You are on page 1of 104

1

Mạng LAN

 Tổng quan về mạng LAN

 Các phương pháp điều khiển truy nhập đường truyền.

 Các chuẩn mạng LAN

2
Tổng quan về mạng LAN

3
Tổng quan về mạng LAN

4
Tổng quan về mạng LAN

Mạng LAN hay còn gọi là mạng máy tính cục bộ là một mạng bao gồm các
máy tính và một số thiết bị kết nối truyền dữ liệu trong một phạm vi không
lớn và giới hạn bởi cự ly truyền dẫn và số lượng các phần tử của mạng.

Mạng LAN không chỉ hoạt động độc lập, LAN có thể được kết nối với
các mạng LAN khác hoặc kết nối với mạng Internet để chia sẻ các
nguồn tài nguyên như : chia sẻ xử lý, chia sẻ dữ liệu, chương trình,….

Mô hình của mạng LAN.


Các đặc trưng của mạng LAN
Cấu hình của mạng LAN
Các thiết bị kết nối trong mạng LAN
Các phương pháp điều khiển truy
nhập cho mạng LAN
5
Các kiểu cấu hình của mạng LAN

Cấu hình Bus


Môi trường (cáp) dùng chung cho tất cả các node (nút mạng)
Bao gồm 2 mode:
– Mode Baseband: Chế độ băng cơ sở
– Mode Broadband: Chế độ băng rộng
Cần có kết cuối cáp

Ưu điểm:
– Chi phí thấp
– Dễ dàng mở rộng
– Hoạt động ổn định
Các kiểu cấu hình của mạng LAN

Cấu hình Ring


• Các nude mạng tạo ra
một vòng liên tục.
• Chỉ có một “tín hiệu”
tồn tại tại một thời điểm
bất kỳ.
• Vòng kép có thể được sử
dụng để tăng độ tin cậy
của hệ thống.
Các kiểu cấu hình của mạng LAN

Cấu hình Ring (Vật lý)


NIC là một bộ lặp, các tín hiệu của mạng khi đi qua các NIC đều
được lặp, trừ khi NIC đó là đích.

MAU (Multistation Access Unit): Thiết bị truy nhập đa trạm


Các kiểu cấu hình của mạng LAN

Cấu hình Sao


Các nude mạng được kết nối với
một thiết bị trung tâm gọi là Hub

Hub có thể được gọi là:


– Wiring hub
– Wiring center
– Concentrator
– Swithching hub
– Multiport Repeater

Hiện nay, Hub được thay thế bởi switch.


Các kiểu cấu hình của mạng LAN

Các cấu hình mở rộng- Tree


Tổ chức thành một
mạng lớn từ các mạng
con.

Các dạng cấu hình:


Star-wired ring: cấu hình vật lý như
một mạng hình sao nhưng hoạt động như
cấu hình ring.

Star-wired bus : cấu hình vật lý như


một mạng hình sao nhưng hoạt động như
cấu hình Bus.
Thiết bị kết nối cho mạng LAN

Bộ lặp – Repeater


Bộ kết nối tập trung - Hub
Bộ cầu nối – Bridge/Switch (bộ chuyển mạch)
Bộ định tuyến - Router

11
Thiết bị kết nối cho mạng LAN
Bộ lặp – Repeater Là thiết bị chỉ hoạt động ở lớp vật lý có chức năng:
Nhận tín hiệu từ một đầu cuối từ đầu vào này.
Tái lập lại tín hiệu, phát lại chuỗi bít nhận được.
Gửi các tín hiệu lặp này ra đầu ra kết nối với 1 đầu cuối khác.
(bộ lặp thông thường chỉ có một đầu vào và một đầu ra, bộ lặp có thể lặp tín
hiệu một chiều hoặc theo hai chiều)

Thiết bị này chỉ cho phép kết nối các thiết bị trong cùng một mạng LAN,
các thiết bị trong cùng một phải phải thống nhất chung giao thức sử dụng.
Không có khả năng lọc dữ liệu, tất cả các tín hiệu của các khung thông
tin nhận được sẽ được lặp và chuyển ra đầu ra.

12
Thiết bị kết nối cho mạng LAN
Hub: Thực chất là một bộ lặp nhiều cổng, thiết bị cho phép nhận tín hiệu
từ một đầu vào và tái lập lại tín hiệu này (thiết lập và phát lại tín hiệu
tương ứng với bít nhận được) và gửi ra tất cả các đầu ra của thiết
bị.
Các thiết bị hub có thể được thiết lập kết nối theo dạng phân cấp và
hub thông minh có khả năng quan sát mạng, cách ly khi cần thiết,…

Nói chung các bộ lặp và hub là các thiết bị cơ bản của tầng vật lý cho
phép mở rộng mạng về số lượng thiết bị kết nối và khoảng cách kết nối
giữa các thiết bị, nhưng khi số lượng thiết bị tăng sẽ làm giảm khả
năng đáp ứng của mạng 13
Thiết bị kết nối cho mạng LAN
Bộ cầu nối – Bridge:
Là thiết bị kết nối hoạt động cả ở tầng vật lý và tầng liên kết dữ liệu. các
bộ cầu nối cho phép tại lập và phát lại tín hiệu mà nó nhận được, chức
năng này thuộc tâng vật lý.
Bộ cầu nối kiểm tra địa chỉ vật lý của thiết bị nguồn và thiết bị đích
trong khung dữ liệu mà nó nhận được.
Nếu khung dữ liệu này được phát đi từ một thiết bị trong LAN1 và gửi
tới một thiết bị trong mạng LAN2, bộ cầu nối sẽ tiếp nhận khung dữ liệu
này và chuyển tới đầu ra tương ứng để đưa vào mạng LAN2, ngược lại
khung dữ liệu được bỏ qua.

14
Thiết bị kết nối cho mạng LAN
Như vậy bộ cầu nối có khả năng lọc các khung dữ liệu mà nó nhận được
và cho phép chuyển tiếp các khung này ra đầu ra tương ứng thông qua một
bảng ánh xạ ‘forwarding table’ được xây dựng từ một cơ sở dữ liệu.

Quá trình học của bộ cầu nối.

15
Thiết bị kết nối cho mạng LAN

Một cầu nối đơn giản sử dụng các bảng chuyển tiếp tĩnh. Hệ thống
quản lý sẽ chỉnh sửa các thành phần của bảng chuyển tiếp này, bất cứ
khi nào một trạm được kết nối hoặc cắt khỏi, bảng này sẽ đuợc chỉnh
sửa lại bởi hệ thống quản lý.
Với nhưng cầu nối thông minh thì bảng chuyển tiếp được thiết lập
động thông qua quá trình học của cầu nối.

Quá trình học được thực hiện qua cơ chế sau:


Cầu nối sẽ kiểm tra địa chỉ nguồn và địa chỉ đích của mỗi khung
thông tin mà nó nhận được.
Địa chỉ nguồn sẽ được so sánh với mỗi thành phần thông tin địa chỉ
trong bảng, nếu địa chỉ này không có trong danh sách của bảng chuyển
tiếp thì bộ cầu nối sẽ tự động thêm giá trị địa chỉ này và chỉ số cổng
tương ứng trong khung dữ liệu nhận được vào bảng. nếu giá trị địa chỉ
này đã có trong bảng thì sẽ không thực hiện công việc gì.
16
Thiết bị kết nối cho mạng LAN
Với địa chỉ đích cũng được so sánh với các thành phần địa chỉ có trong
bảng nếu giá trị địa chỉ này không có trong bảng thì bộ cầu nối sẽ sao và
phát khung dữ liệu này ra tất cả đầu ra của nó để chắc chắn rằng khung
đó sẽ được nhận tại một trạm kết nối.

Nếu địa chỉ này đã có trong bảng thì khung dữ liệu sẽ được chuyển
tiếp ra đầu ra tương ứng với địa chỉ này trong bảng chuyển tiếp.

VD : Khi trạm A gửi một khung tới


trạm D. cầu nối lúc đầu không có
thành phần địa chỉ cho A và D khi
đó khung sẽ được sao và chuyển
tiếp ra các cổng 2 và 3 của cầu nối.

17
Quá trình học của bộ cầu nối
Bằng cách quan sát các địa chỉ nguồn, cầu nối sẽ học được trạm A nằm trong
mạng LAN1 và kết nối cổng 1 của cầu nối. Như vậy các khung có địa chỉ đích là
A sẽ được chuyển qua cổng 1.

Khi trạm E gửi đi một khung tới trạm A, cầu nối đã có thành phần địa chỉ tương
ứng với A khi đó khung dữ liệu sẽ được chuyển tiếp chỉ qua cổng 1. và với việc xác
định địa chỉ nguồn trong khung dữ liệu này là E thì bảng chuyển tiếp được thêm
vào một thành phần địa chỉ và cổng chuyển tiếp tương ứng với trạm E.
18
Quá trình học của bộ cầu nối

S1 S2 S3 S4 S5

LAN1 LAN2 LAN3


B1 B2
Port 1 Port 2 Port 1 Port 2

Address Port Address Port


Quá trình học của bộ cầu nối

S1 S2 S3 S4 S5

S1 to S5 S1 to S5 S1 to S5 S1 to S5

LAN1 LAN2 LAN3


B1 B2
Port 1 Port 2 Port 1 Port 2

S1→S5
Address Port Address Port
S1 1 S1 1
Quá trình học của bộ cầu nối

S1 S2 S3 S4 S5

S3S2 S3S2 S3S2


S3S2 S3S2
LAN1 LAN2 LAN3
B1 B2
Port 1 Port 2 Port 1 Port 2

S3→S2
Address Port Address Port
S1 1 S1 1
S3 1 S3 1
Quá trình học của bộ cầu nối

S1 S2 S3 S4 S5

S4 S3
S4S3
S4S3
LAN1 S4S3 LAN2 LAN3
B1 B2
Port 1 Port 2 Port 1 Port 2
S4S3
Address Port Address Port
S1 1 S1 1
S3 2 S3 1
S4 2 S4 2
Quá trình học của bộ cầu nối

S1 S2 S3 S4 S5

S2S1

LAN1 S2S1 LAN2 LAN3


B1 B2
S2S1 Port 1 Port 2 Port 1 Port 2

Address Port Address Port


S1 1 S1 1
S3 2 S3 1
S4 2 S4 2
S2 1
Thiết bị kết nối cho mạng LAN
Theo lý thuyết một cầu nối có thể được dùng để kết nối giữa các mạng
LAN sử dụng các giao thức khác nhau tại tầng liên kết dữ liệu.

Để thực hiện đuợc chức năng này cầu nối có thể phải thực hiện các yêu
cầu sau :
Định dạng lại khung dữ liệu : Mỗi kiểu mạng LAN có một cấu trúc khuôn
dạng khung dữ liệu riêng. Như vậy yêu cầu
đối với cầu nối là phải định dạng các khung
để có thể đưa vào mạng LAN tương ứng.
Nếu khung dữ liệu đầu vào có kích thuớc quá lớn so với kích thước của
các khung dữ liệu trong mạng LAN chứa trạm đích của khung này, khi đó
cầu nối sẽ thực hiện chia nhỏ khung thành các khung có kích thước phù
hợp. (việc lắp ráp lại các khung này được xử lý tại tầng mạng của trạm
đích).
Khi tốc độ dữ liệu của các mạng LAN khác nhau, cầu nối cũng phải có
cơ chế đồng bộ tốc độ giữa các mạng, tức là cầu nối phải có các bộ đệm
khung dữ liệu để lưu nhưng khung chuyển từ mạng có tốc độ cao vào
mạng có tốc độ thấp hơn.
24
Thiết bị kết nối cho mạng LAN

Trong một số mạng LAN không dây các khung dữ liệu được bảo mật
bằng cách trộn « ngẫu nhiên » các bít trong khung như vậy cầu nối cần
phải thực hiện quá trình ngược lại như trên trước khi chuyển tiếp khung
dữ liệu tới một mạng LAN thường.

Network Network
LLC
LLC

MAC 802.3 802.3 802.5 802.5 MAC

PHY 802.3 802.3 802.5 802.5 PHY

802.3 802.5
CSMA/CD Token Ring

Bộ cầu nối (Bridge) thông minh là thiết bị chuyển mạch (Switch)


25
Cấu hình mạng LAN sử dụng Switch

26
Kết nối với mạng LAN

mail server
Mạng ngoài
(Internet,…) web server
Bộ định tuyến
- Router -

LAN
Switch
Bộ định tuyến - Router

Bộ định tuyến :
Là thiết bị thuộc lớp 3 trong mô hình internet nhưng về cơ bản bộ định
tuyến là thiết bị bao gồm tính năng của 3 lớp : lớp vật lý, lớp liên kết dữ
liệu và lớp mạng với 3 chức năng chính sau :
Thực thi nhưng thuật toán, giao thức định tuyến.
Chuyển tiếp hoặc chuyển mạch các gói dữ liệu từ các đầu vào tới
các đầu ra cần liên kết.
Quản lý tắc nghẽn.
Cấu trúc chung của bộ định tuyến :

Các giao tiếp cổng đầu vào


Các cơ cấu chuyển mạch
Các giao tiếp cổng đầu ra
Bộ xử lý định tuyến

28
So sánh giữa Router và Switch
 Cả hai thiết bị đều có chức năng chuyển tiếp gói (lưu tạm thời gói và phát ra
cổng ra)
– router: là thiết bị lớp mạng – thiết bị lớp 3
– Switche: là thiết bị lớp liên kết dữ liệu – thiết bị lớp 2
 Router xử lý dựa trên “bảng định tuyến”, và thực thi các giao thức định tuyến
 Switche xử lý dựa trên bảng chuyển tiếp, thực thi lọc gói, quá trình học để thiết
lập bảng chuyển tiếp

5: DataLink Layer
Cấu trúc của bộ định tuyến

Các cổng đầu vào bao gồm một thiết bị kết nối NIC thực hiện các
chức năng thuộc tầng vật lý và tầng liên kết dữ liệu cũng như các chức
năng cơ bản của tầng mạng. cụ thể như :
Xác định các bít thông tin
Xác định khung dữ liệu và kiểm tra lỗi xảy ra với các khung này...
Quan sát các trường địa chỉ đích nguồn để đưa tới nhưng khối xử lý đầu ra
tương ứng.

30
Cấu trúc của bộ định tuyến

Các cơ cấu chuyển mạch : thực hiện trung chuyển các gói giữa các card
giao tiếp đầu vào và đầu ra.

Một số kiểu cơ cấu chuyển mạch :


Chuyển mạch qua bộ nhớ : các gói dữ liệu nhận được từ đầu vào
được lưu trong bộ nhớ và được gửi ra các đầu ra tương ứng. Cơ cấu
chuyển mạch này có đáp ứng chậm
Chuyển mạch thông qua bus : gói dữ liệu đuợc gửi trực tiếp từ cổng
đầu vào tới cổng đầu ra thông qua một bus chia sẻ. Thông thường các
gói dữ liệu truyền tải qua bus chia sẻ này theo cơ chế nối tiếp như vậy
tốc độ dữ liệu của bus cần phải lớn hơn N lần tốc độ dữ liệu của dữ
liệu đầu vào.
Chuyển mạch qua các bộ kết nối chéo : một mạng kết nối bên trong
bao gồm 2N đường bus các các bộ kết nối chéo cho phép kết nối
giữa N đầu vào và Nđầu ra theo mọi khả năng. Ngoài ra để đáp ứng
với mọi khả năng có thể thì cấu trúc này còn có thêm các bộ nhớ lưu
giữ các khung dữ liệu trong trường hợp đầu ra đang bị chiếm dụng
trong khi có nhiều hơn 2 đầu vào cần kết nối với đầu ra này.
31
Cấu trúc của bộ định tuyến

Các bộ kết nối đầu ra : thực hiện những chức năng tương tự nhưng
ngược lại so với các bộ kết nối đầu vào.

Bộ xử lý định tuyến: Thực hiện các xử lý định tuyến theo những


phương pháp định tuyến chỉ định. Bộ xử lý định tuyến lưu giữ 1 bảng
thông tin định tuyến xác định hướng chuyển tiếp của luồng dữ liệu ra
một cổng chỉ định trong bảng này. Bảng thông tin định tuyến được xây
dựng sau quá trình xử lý định tuyến.

32
Các phương pháp điều khiển
truy nhập đường truyền

humans at a
shared wire (e.g., shared RF cocktail party
cabled Ethernet) (e.g., 802.11 WiFi) (shared air, acoustical)

33
Kỹ thuật truy nhập kênh truyền

34
Mô hình truyền thông dữ liệu

Chuỗi gói khung thông tin Chuỗi các gói dữ


dữ liệu liệu không lỗi
Phía phát Phía thu

trạm A Trạm B
Khung điều
khiển
(báo hiệu)

CRC CRC Tiêu đề

Gói tin (dữ liệu) Tiêu đề Khung điều khiển


(Khung báo hiệu)
Khung thông tin

35
Điều khiển liên kết dữ liệu

A Bắt đầu B Bắt đầu


Giao thức ARQ
Thiết lập số thứ tự Khởi tạo STT khung
khung ban đầu nhận ban đầu

Chờ khung tin

Nhận gói từ lớp Nhận khung từ lớp


mạng vật lý
Chuyển (tăng) số
thứ tự khung gửi đi
Tạo khung Kiểm tra
STT khung

Gửi khung
Đ Tách lấy gói tin
Chờ nhận ACK
Khởi động bộ đếm Chuyển gói tin đến
T = t lớp mạng

Gửi ACK

Kết thúc
Kết thúc
36
Mô hình truyền thông dữ liệu xảy ra “xung đột” (Collision)
Truyền lại

37
Kỹ thuật truy nhập kênh truyền
Giao thức ALOHA là phương pháp điều khiển truy nhập do đại học
Hawaii nghiên cứu và ứng dụng cho các hệ thống có
sự chia sẻ đường truyền

Một trạm sẽ phát đi dữ liệu của mình bất cứ khi nào có dữ liệu. Quá
trình truyền dẫn được chỉ định sao cho có độ trễ nhỏ nhất có thể, có
phản hồi báo nhận bằng gói ACK ở trạm thu.
Nếu có nhiều hơn một khung được truyền trong cùng một khoảng
thời gian thì các khung này có thể gặp và giao thoa với các khung
khác, quá trình này gọi là sự xung đột dữ liệu và có thể làm các khung
bị mất mát hoặc sai lệch thông tin khi tới phía thu.
Nếu phía phát không nhận được khung phản hồi ACK trong khoảng
thời gian tương ứng với 2*khoảng thời gian trễ lan truyền của khung
thông tin, trạm đó sẽ dừng chờ một khoảng thời gian ngẫu nhiên và
sau khoảng thời gian này nó sẽ truyền lại khung thông tin mà nó cho
là bị lỗi (có thể do xung đột với các khung khác gây ra…).

38
Kỹ thuật truy nhập kênh truyền
Khoảng thời gian ngâu nhiên này gọi là backoff time. Khoảng thời gian
này được xác định ngẫu nhiên tại thời điểm mỗi trạm xác định có lỗi đối
với khung dữ liệu mà nó truyền đi… để hạn chế hiện tượng xung đột xảy
ra khi nhiều trạm đồng thời truyền đi gói dữ liệu của mình.

Thuật toán
ALOHA

39
Phương pháp ALOHA

Các phương pháp ALOHA


(1) ALOHA thuần tuý (pure ALOHA)
(2) ALOHA phân chia theo khe thời gian (slotted ALOHA)

ALOHA thuần tuý


Nguyên tắc xử lý theo như phương pháp ALOHA thông thường

40
ALOHA phân chia theo khe thời gian

Trong phương pháp này các khoảng thời gian được chia thành các
khe có chiều dài tương ứng với khoảng thời gian phát đi một khung.
Quá trình truyền ở mỗi trạm chỉ bắt đầu tại thời điểm bắt đầu của một
khe thời gian.

Nguyên tắc xử lý của phương pháp này cũng giống như ở phương
pháp ALOHA thuần tuý chỉ khác ở điểm là các mốc thời gian được chỉ
định trong các khe.

41
ALOHA phân chia theo khe thời gian

Mô hình truyền thông dữ liệu xảy ra “xung đột” (Collision)

42
Phương pháp CSMA

Các phương pháp CSMA


nonpersistent CSMA
1-persistent CSMA
p-persistent CSMA

CSMA/CD

CSMA/CA

43
Phương pháp CSMA

nonpersistent CSMA

1-persistent CSMA

p-persistent CSMA

44
nonpersistent CSMA

Thuật toán mô tả xử lý của phương pháp nonpersisten CSMA

45
1-persistent CSMA

Các bước xử lý như sau:


- Khi một trạm truyền có dữ liệu cần truyền đi, nó sẽ “lắng nghe” (cảm nhận)
kênh truyền xem xem có trạm nào khác đang truyền dữ liệu đi hay không.
- Nếu kênh truyền bận, khi đó trạm này sẽ chờ cho đến khi kênh truyền rỗi (quá
trình lắng nghe vẫn được thực hiện để kiểm tra trạng thái của kênh truyền)
- Khi trạm xác định kênh truyền rỗi (tức là không có dữ liệu được truyền trên đó)
thì trạm sẽ bắt đầu (ngay lập tức) truyền đi một khung dữ liệu của mình.

Quá trình cảm nhận kênh truyền vẫn được thực hiện để xem xem sau khi truyền đi
gói dữ liệu này có xảy ra xung đột trên đường truyền hay không. Nếu không có
xung đột với gói dữ liệu vừa truyền đi và trạm đó xác định được gói dữ liệu đến
được trạm thu thì nó sẽ tiếp tục truyền đi các gói dữ liệu khác nếu cần.

Trong trường hợp trạm xác nhận có xung đột xảy ra với gói dữ liệu nó vừa phát
đi thì trạm đó sẽ “chờ” với khoảng thời gian chờ là 1 giá trị ngẫu nhiên, và sau
khoảng thời gian chờ này trạm sẽ thực hiện phát lại (ngay lập tức) gói dữ liệu bị
xảy ra xung đột và quá trình xác định xung đột cũng được tiến hành mỗi lần phát
đi một gói.

46
1-persistent CSMA

Thuật toán mô tả xử lý của phương pháp: - Trước khi truyền đi một khung,
trạm sẽ cảm nhận trạng thái của
kênh truyền. Nếu không có dữ liệu
nào đang được truyền trên kênh
truyền tức là kênh truyền rỗi thì thì
trạm sẽ ngay lập tức truyền đi dữ
liệu của mình
- Nếu kênh truyền đang được dùng,
thì trạm sẽ chờ một khoảng thời gian
ngâu nhiên và thực hiện lại bước
trên để có thể truyền đi dữ liệu của
mình
Như vậy khác với giao thức ‘non persident’ CSMA thì
phương thức này không thực hiện truyền ngay dữ liệu
đi mà vẫn tiến hành xác định trạng thái rỗi của đường
truyền trước khi gửi đi gói dữ liệu của mình sau một
khoảng thời gian ngẫu nhiên backoff.
Xác suất xảy ra xung đột sẽ thấp hơn phương pháp trước, tuy vậy
thời gian truyền dữ liệu của trạm sẽ dài hơn. 47
p-persistent CSMA

P là một số nằm giữa 0 và 1

Phía phát truyền đi khung dữ liệu của


mình với xác suất là p nếu như kênh
truyền rỗi để giảm xác suất xảy ra xung
đột với trường hợp cả 2 trạm đều xác định
kênh truyền rỗi và truyền đi dữ liệu của
mình tại một thời điểm.

Thời gian cũng được chia thành các khe


và chỉ định các trạm chỉ được truyền đi
dữ liệu tại thời điểm bắt đầu của một
khung.

Xác suất xảy ra xung đột với phương pháp


này phụ thuộc vào giá trị p, tuy vậy hiệu
suất của phương pháp này có thể cao hơn
so với các phương pháp CSMA vừa đề cập
48
Kỹ thuật truy nhập kênh truyền

So sánh giữa các phương pháp CSMA

49
Phương pháp CSMA/CD

A B C D A B C D

t0 t0
time

time
B xác D xác
định xảy định xảy
ra xung ra xung
đột, và đột, và
dừng dừng
truyền truyền
Thay vì chờ nhận báo nhận (để xác định
xung đột) , Các nút mạng có thể dừng
truyền khi xác định sớm xung đột xảy ra
Phương pháp CSMA/CD

CSMA with Collision Detection – CSMA/CD


CSMA/CD là phương pháp điều khiển truy nhập cảm nhận sóng mang và
xác định xung đột.
Phía phát sẽ luôn lắng nghe kênh truyền để xác định xung đột trong
suốt quá trình truyền đi dữ liệu của mình. (cơ chế xác định xung đột)
Quá trình sẽ bị huỷ ngay khi xác định có xung đột xảy ra.

CSMA/CD được áp dụng tốt cho mạng


LAN sử dụng dây dẫn để kết nối giữa
các nút mạng. Khi đó việc xác định
xung đột có thể thực hiện dễ dàng
bằng cách so sánh mức tín hiệu phát
đi và tín hiệu nhận được tại một trạm
Với mạng LAN không dây thì cơ chế
xác định xung đột tương đối phức tạp
51
Phương pháp CSMA/CD

52
Phương pháp CSMA/CD
Nguyên tắc xử lý của CSMA/CD cũng tuân theo CSMA
 Trước khi truyền đi một khung dữ liệu thì một trạm sẽ xác định xem
kênh truyền có rỗi hay không. Nếu kênh truyền rỗi thì trạm sẽ ngay lập
tức truyền đi dữ liệu của mình. Trong quá trình truyền trạm sẽ lắng
nghe kênh truyền để xác định xung đột đối với khung dữ liệu mà nó
vừa gửi đi. Nếu kênh truyền bận thì nó vẫn tiếp tục lắng nghe và chờ
cho đến khi kênh truyền rỗi.
 Trong quá trình truyền dẫn nếu trạm xác định được có xung đột xảy
ra thì nó sẽ dừng ngay lập tức việc truyền dữ liệu đi và chờ một
khoảng thời gian ngẫu nhiên sau đó sẽ quay trở lại bước trên.

Với phương pháp này ta cần chú ý các chu kì xử lý bao gồm:
Chu kì tranh chấp, chu kì truyền dẫn, chu kì rỗi.

(a)
Busy Contention Busy Idle Contention Busy

Time
53
Phương pháp CSMA/CD

54
Phương pháp CSMA/CD
Cơ chế xác định xung đột đối với khung dữ liệu

 là khoảng thời gian lan truyền tín hiệu của một khung dữ liệu.
Theo dạng đồ thị trên thì khoảng thời gian xác định xung đột ứng với
mỗi khung là 2.
Tprog càng lớn  tăng xác suất xảy ra xung đột
Tprog càng lớn  tăng thời gian xử lý (thời gian trễ) khi có xung đột xảy ra
CSMA chỉ áp dụng tốt với mạng có kích thước nhỏ (kết nối giữa các phần
tử ngắn). Khi mạng có kích thước lớn thì phương pháp ALOHA cho hiệu quả
tốt hơn
CSMA/CD yêu cầu kích thước khung thông tin đủ lớn để TF > 2Tprog. 55
Phương pháp CSMA/CA
(1) Khó xác định được xung đột trong môi trường
Tại sao mạng
kết nối không dây
không dây không (2) Các nút mạng có thể không kết nối với nhau do
sử dụng nằm ngoài vùng phủ sóng của nhau
CSMA/CD ?

 A và C muốn gửi dữ liệu


tới B
 A bắt đầu truyền
 C không xác định được A
truyền (do nằm ngoài vùng
phủ của A) nên cho rằng
kênh truyền rỗi
 C bắt đầu truyền và tín hiệu
truyền từ A và C sẽ “xung
đột tại B

56
Phương pháp CSMA/CA

Giải pháp điều khiển truy nhập

A B C

Sử dụng các khung: RTS/CTS/DATA/ACK để “bắt tay”, ‘báo hiệu”.


 A gửi khung RTS (request-to-send) cho B
 B gửi lại khung CTS (clear-to-send) cho A
 C đồng thời nhận được khung CTS và chuyển vào trạng thái
chờ (không truyền dữ liệu)
 A gửi DATA cho B
 B báo nhận cho A qua khung ACK. 57
Phương pháp CSMA/CA
CSMA/CA (Collision Avoidance) – CSMA tránh
xung đột: là phương pháp điều khiển truy nhập
sử dụng trong mạng LAN không dây.

Nguyên lý hoạt động

58
Các giao thức cho mạng LAN

59
Các giao thức cho mạng LAN

Các giao thức cho mạng LAN


Các thuộc tính của mạng LAN:
Tính chất riêng biệt (topop mạng, ứng dụng,….)
Giá thành thấp
Tốc độ cao. (Phạm vi mạng không lớn, cự ly kết nối giũa các máy
tính trong mạng khoảng 1km).

(xem lại topo mạng)


60
Các giao thức cho mạng LAN
 Lớp liên kết dữ liệu của mạng LAN được chia thành 2 lớp con:
 Lớp điều khiển truy nhập đường truyền: chỉ định truy nhập đường
truyền chi sẻ của mạng. Chức năng của lớp này được chỉ định thông
qua một số chuẩn biểu diễn ở hình dưới.
 Lớp điều khiển logic: các chức năng của lớp này được chỉ định bởi
chuẩn 802.2

IEEE 802.2
Logical Link Control (LLC) OSI Layer 2
(data link)

MAC
IEEE 802.3 IEEE 802.4 IEEE 802.5
IEEE 802.11
Carrier Token Token Wireless
Sense Bus Ring OSI Layer 1
PHY
(physical)
a b g

61
Chuẩn 802.3 - Chuẩn Ethernet.
Là chuẩn đuợc xây dựng cho các cấu trúc topo mạng LAN sử dụng phương
thức truy nhập không điều khiển CSMA/CD. Chuẩn đuợc thiết kế cho mạng
LAN hoạt động với tốc độ ở 10Mbps và cự ly tối đa là 2500m với 4 bộ lặp (chú ý
khi có các bộ lặp thì thời gian trễ của gói dữ liệu truyền tải sẽ tăng lên)

62
Chuẩn 802.3

Cấu trúc khung dữ liệu của chuẩn 802.3

7 byte đầu của gói là chuỗi 56 bít trào đầu các bít 0,1 luân phiên liên tục. Chuỗi bít
này nhằm cảnh báo trạm thu có gói dữ liệu tới và cho phép trạm thu xác định xung
clock đồng bộ với xung clock của phía phát để xác định chính xác các bít thông tin.

SFD - Start frame delimiter hoặc SOF – start of frame : 1 byte (10101011) byte
thông tin báo hiệu bắt đầu khung, 2 bít cuối trong chuỗi bít này là 11 có chức năng
báo hiệu rằng bít tiếp theo 2 bít này là bít đầu tiên của địa chỉ trạm đích.

DA - Destination address : Địa chỉ trạm đích , 6 byte là địa chỉ vật lý của trạm
nhận khung dữ liệu.

SA - Source address : chứa địa chỉ vật lý của trạm phát đi khung dữ liệu 63
Địa chỉ MAC

Bít trọng số thấp nhất của byte địa chỉ đầu chỉ định kiểu địa chỉ
 Nếu bít là 0  địa chỉ là unicast
 Ngược lại là địa chỉ multicast (địa chỉ quảng bá theo nhóm)
( Chú ý địa chỉ quảng bá Broadcast là trường hợp đặc biệt của địa chỉ
multicast, với tất cả các bít đều là ‘1’)
64
Chuẩn 802.3
Length PDU : 2 byte chỉ định số lượng byte dữ liệu trong phần tải trọng
của khung. Kích thước khung dữ liệu nhỏ nhất cho phép với chuẩn này là
64 byte ( ?) với 46 byte dữ liệu phần tải trọng. Và kích thước khung lớn
nhất là 1518 byte với phần tải trong là 1500 byte.

Gọi t là thời gian lan truyền tin hiệu từ phía phát đến phía thu. với chuẩn Ethernet có
thông số :

10Mbps  thời gian của mỗi bít là 0.1 µs


Cự ly tối đa là 2500m  2t = 50µs (?)
Như vậy trong 2t thì có 500bít có thể được truyền đi và nhận về. Làm tròn số
lượng bít này thành bội số của 8  512 bít tương ứng với 64byte.
65
Chuẩn 802.3

Phần dữ liệu tải trọng có kích thước chỉ định từ 46 đến 1500 byte. Phần
dữ liệu tải trong thực chất gồm dữ liệu thực và các byte dữ liệu đệm
padding, các byte dữ liệu đệm được chỉ định thêm vào để đảm bảo rằng
kích thước khung thông tin nhỏ nhất là 64byte cho dù không có dữ liệu
thực trong khung.

FCS - Frame check sequence : chuỗi mã kiểm tra CRC 32 bít

66
Các loại Ethernet LAN

67
Các loại Ethernet LAN

LOAÏI TOÁC MOÂI TRÖÔØNG ÑOÄ DAØI


MAÏNG ÑOÄ ÑOAÏN (m)
Mbit/s
1Base5 1 Caùp xoaén, UTP 500
10Base5 10 Caùp ñoàng truïc, daøy 500
10Base2 10 Caùp ñoàng truïc, moûng 185
10BaseT 10 Caùp xoaén, UTP haøng traêm met
10Broad36 10 Caùp ñoàng truïc 3600
100BaseTx 100 UTP,STP, caùp quang haøng traêm met
100BaseFx 100 Caùp quang haøng traêm met
100VG- 100 Caùp xoaén, söû duïng haøng traêm met
AnyLAN CSMA/CD hoaëc theû baøi
1000BaseSx 1000 Caùp sôïi quang haøng traêm met

68
Chuẩn 802.3
Chuẩn giao diện cho mạng Ethernet

Thành phần đầu tiên trong tên của chuẩn giao diện là một số chỉ giá trị
tốc độ bít tối đa theo Mbps (vd 10  10Mbps)

Base chỉ kiểu truyền dẫn là Baseband Transmittion

Số thứ hai trong tên chỉ kích thước liên kết tối đa của chuẩn (2  200m)

Cụm kí hiệu chữ cái cuối cùng là chỉ kiểu môi trường truyền dẫn của
chuẩn (T  dây xoắn kép, F  cáp sợi quang, nếu không có kí hiệu này
thì mặc định sử dụng cáp dây dẫn thường)

69
Chuẩn 802.3

70
Các chuẩn mạng LAN Ethernet

71
Các chuẩn mạng LAN Ethernet

72
Chuẩn 802.3

Dạng tín hiệu của chuẩn chuyển dẫn: Chuẩn Ethernet sử dụng mã tín hiệu
Manchester chuyển tải các bít thông tin.

(với tín hiệu số mức 5V thể hiện bít ‘1’, 0V hoặc -5V thể hiện bít ‘0’)

mức cao tương ứng với 0,85V và mức thấp tương ứng với -0,85V
Với dạng tín hiệu này thì phía thu luôn có thể đồng bộ về xung clock xác
định bít thông tin tuy vậy băng tần yêu cầu với dạng tín hiệu này gấp đôi
so với băng tần cơ bản
73
Chuẩn Fast Ethernet
Fast Ethernet: Tuơng tự như mạng 10Mbps Ethernet (kích thước khung, giao
thức) nên cự lý tối đa cung chỉ khoảng 250m nhưng tốc độ có thể
đạt được là 100Mbps, dùng cho các mạng LAN có cấu hình dạng
sao, sử dụng cáp soắn có bọc hoặc sợi quang.
Kiểu tín hiệu: mã hoá khối 4B/5B và mã NRZ cho phép xác định xung đồng bộ
bít và xác định lỗi rễ ràng trong khi thiết bị giá thành không cao. chuẩn này
được sử dụng phổ biến trong mạng LAN hiện nay.

Mã 4B5B Ánh xạ 4 bít thông tin thành 5bít


Tốc độ xung nhịp bít là 125MHz  tốc độ bít đạt được là 100Mbps

100baseT4 100baseT 100baseFX

Twisted pair category 3 Twisted pair category 5 Optical fiber multimode


Medium
UTP 4 pairs UTP two pairs Two strands

Max. Segment
100 m 100 m 2 km
Length

Topology Star Star Star


74
Chuẩn Fast Ethernet

75
Chuẩn Gigabit Ethernet

Chuẩn Gigabít Ethernet:


Kích thước khung mở rộng tới 512 byte, dùng tín hiệu mã khối
8B/10B và mã NRZ. truyền tải bằng sợi quang. Tốc độ có thể đạt
được 1Gbps. Tuy vậy chỉ áp dụng cho các cấu hình liên kết điểm nối
điểm không chia sẻ cáp truyền

1000baseSX 1000baseLX 1000baseCX 1000baseT


Optical fiber Optical fiber Twisted pair
Shielded category 5
Medium multimode single mode
copper cable
Two strands Two strands UTP
Max. Segment
550 m 5 km 25 m 100 m
Length

Topology Star Star Star Star

 Sử dụng cho các mạng đường trục tốc độ cao.

76
Chuẩn Gigabit Ethernet

77
Chuẩn Gigabit Ethernet

78
Mô hình kết nối giữa các mạng Ethernet

Server farm

Server Server Server

Gigabit Ethernet links


Switch/router Switch/router
Gigabit Ethernet links

Server Ethernet Ethernet Server Ethernet


Server
switch switch switch
100 Mbps links 100 Mbps links
100 Mbps links

Hub Hub
Hub

10 Mbps links 10 Mbps links


10 Mbps links

Department A Department B
79
Mạng Lan Token Ring và FDDI
Chuẩn 802.4

Chuẩn 802.5 Chuẩn cho mạng Token Ring.


 Áp dụng cho mạng có topo dạng vòng hoặc dạng sao.
 Tốc độ dữ liệu thường dùng là 4Mbps và 16Mbps
 Sử dụng mã Manchester vi sai.
 Cho phép tối đa 250 trạm kết nối dạng vòng.

MAU (Multistation Access Unit)


81
Chuẩn 802.4

Nguyên lý hoạt động:


Với mạng Token Ring, một trạm muốn truyền dữ liệu đi phải chờ thẻ bài và
bắt giữ thẻ bài khi nó đến. sau khi thiết lập thẻ bài thì trạm được phép truyền đi
các khung thông tin, các khung thông tin hoặc các khung thẻ bài được phát đi sẽ
đi theo 1 chiều vòng RING qua các trạm khác và chở về trạm phát.

Trạm phát sẽ loại bỏ các khung đã truyền và truyền các khung mới. Sau khi
quá trình truyền hoàn tất nó sẽ giải phóng và phát lại thẻ bài vào mạng để các
trạm khác có thể sử dụng.

Khung dữ liệu sẽ được sao chép tại một trạm nếu như địa chỉ của trạm đó là
địa chỉ đích của khung, chú ý trạm này thu nhận khung bằng cách sao chép và
chuyển tiếp khung đi tiếp trong vòng mạng và khung này chỉ được huỷ bởi trạm
phát.

82
Chuẩn 802.4

Cấu trúc khung thông tin:


Có hai loại khung cơ bản:
 Khung dữ liệu / Điều khiển – khung thông tin : 21 byte phần tiêu đề
và các byte dữ liệu
1 1 1 6 6 4 1 1
SD AC FC Destination Source Information FCS ED FS
address address

 Khung thẻ bài: SD AC ED

AC – Access control : chỉ định kiểu khung dữ liệu là khung thông tin
hay khung thẻ bài (0 cho khung thẻ bài và 1 cho khung thông tin)

FC – Frame control: chỉ định là khung điều khiển hay khung dữ liệu

ED – End Delimiter: chuỗi bít báo hiệu kết thúc khung


83
Cấu trúc khung của chuẩn token Ring

1 1 1 6 6 4 1 1
SD AC FC Destination Source Information FCS ED FS
address address

SD AC ED

Starting J, K bít đặc biệt (mã đường truyền)


J K 0 J K 0 0 0
delimiter

Access PPP=ưu tiên; T=token bit


control PPP T M RRR M=bít giám sát; RRR=bít dự trữ
T=0  token; T=1  data
Ending I = bít báo hiệu khung giữa
J K 1 J K 1 I E E = bít báo hiệu lỗi
delimiter
84
Chuẩn 802.4
Khung dữ liệu
1 1 1 6 6 4 1 1
SD AC FC Destination Source Information FCS ED FS
address address

FF = kiểu khung;
FF=01  khung dữ liệu
Khung điều khiển FF Z Z Z Z Z Z FF=00  Khung điều khiển truy
nhập (MAC control)
ZZZZZZ: kiểu của MAC control
Định dạng địa chỉ: 48 bit tương tự như chuẩn 802.3

Information: Phần dữ liệu của khung, bị giới hạn kích thước, tương
ứng với thời gian cho phép giữa thẻ bài
FCS: Trường thông tin kiểm tra, sử dụng mã CRC-32

85
Chuẩn 802.4

FS – Frame status: chỉ cho trạm phát khung dữ liệu có được nhận bởi
một trạm trong vòng hay không và dữ liệu đuợc copy bởi trạm đó.

 A = bít báo hiệu địa chỉ đã được


Frame
A C xx A C x x nhận dạng
Status  xx = bít chưa định nghĩa
(khung trạng thái)  C = bít chỉ thị copy khung

+ FS chứa 2 bít A và C. Bít A là bít nhận diện địa chỉ và bít C là bít báo
hiệu sao chép khung.
+ Khi một trạm thu nhận diện trường địa chỉ đích của khung là địa chỉ
của nó thì bít A của FS được thiết lập là 1 và nếu như trạm này sao
chép khung dữ liệu thì nó sẽ thiết lập bít C của FS thành 1, đây là một
cơ chế thiết lập phản hồi bào nhận tự động (ACK) với mỗi khung.
+ Ngoài nhưng thao tác trên thì một trạm không thể thực hiện các xử
lý khác với khung nếu như trạm đó không có thẻ bài

86
Hoạt động của Token Ring

Hai cách để trạm phát khung dữ liệu:


 Cách thứ nhất: trạm thay đổi bit T trong thẻ bài (từ 1 về 0) sau đó
đưa thẻ bài trở thành chuỗi bit đầu khung, gắn vào khung để truyền
đi.
 Cách thứ 2: trạm nắm giữ thẻ bằng cách hủy nó ra khỏi vòng và tạo
khung dữ liệu hoàn chỉnh rồi phát đi.

Khung dữ liệu đi tròn


theo vòng và khi về đến
trạm phát, trạm này sẽ
hủy khung.Mỗi trạm đều
nhận và kiểm tra các
khung, nếu khung dành
cho nó, nó sẽ copy và đưa
vào bộ nhớ đệm.

87
Clip….

88
Fiber Distributed Data Interface (FDDI)
(Tham khảo trong bài giảng)

89
Mạng LAN không dây
(wireless LAN)

91
Mạng không dây chuẩn IEEE 802.11

802.11b 802.11a
 băng tần hoạt động (2.4 – 5) GHz chưa  Dải tần hoạt động (5 – 6) GHz
được cấp phép  Tốc độ có thể đạt tới 54 Mbps
 tốc độ dữ liệu có thể lên tới 11 Mbps 802.11g
 sử dụng kỹ thuật trải phổ chuỗi trực tiếp  Dải tần hoạt động (2.4-5) GHz
(direct sequence spread spectrum - DSSS)  Tốc độ có thể đạt tới 54 Mbps
ở lớp vật lý
802.11n: hỗ trợ đa ănten
 Tất cả các máy trạm có cùng một mã chíp  Dải tần hoạt động (2.4-5) GHz
(chipping code)
 Tốc độ dữ liệu đạt tới 200
Mbps

 Đều sử dụng kỹ thuật đa truy nhập CSMA/CA


 Hỗ trợ chế độ trạm phát gốc (BSS hoặc ESS) và chế độ ad-hoc

92
Các chuẩn IEEE 802.11

93
Cấu trúc mạng theo chuẩn 802.11 (WIFI)

 Máy trạm không dây kết nối


Mạng (truyền thông) với một trạm
Internet gốc (base station - BS)
 base station = access point (AP –
điểm truy nhập mạng)

hub, switch  Vùng phục vụ (Basic Service


hoặc router Set - BSS) (tương đương với ô
phục vụ - “cell”) cho phép thiết
lập các chế độ, gồm:
BSS 1  Chế độ như một trạm không
dây
 Chế độ điểm truy nhập (AP):
tương đương với một trạm gốc
 Chế độ ad-hoc
BSS 2
94
Thuộc tính kênh và thiết lập kết nối
trong 802.11

• (ví dụ) 802.11b: băng tần hoạt động là (2.4GHz-2.485GHz) được


chia thành 11 kênh với các tần số khác khác nhau
– Tần số hoạt động do người quản trị thiết lập
– Xảy ra vấn đề giao thoa giữa các vùng phủ lân cận nhau!

• Máy trạm không dây: phải liền kết với một AP thông qua các thủ tục
– Quét các kênh, giám sát (lắng nghe) trên kênh các gói tin chứa thông tin
của các AP báo gồm tên của AP (SSID) và địa chỉ Mac của AP.
– Lựa chọn một AP để kết nối.
– Thực hiện quá trình nhận thực để kết nối với AP
– Thực hiện các thủ tục theo giao thức để lấy về địa chỉ IP.

95
Các chế độ quét AP theo chuẩn 802.11

BBS 1 BBS 2 BBS 1 BBS 2

1
1 1 2 2 AP 2
AP 1 AP 2 AP 1
2 3
3 4

H1 H1

Quét thụ động: Quét tích cực:


(1) Các khung beacon được phát đi từ các (1) Phát quảng bá khung yêu cầu từ H1
AP (2) Các khung đáp ứng được gửi đáp trả
(2) H1 gửi khung yêu cầu (Request frame) từ các AP
để kết nối với một AP (3) Khung yêu cầu kết nối được gửi từ
(3) Khung đáp ứng kết nối (Response H1 tới AP được chọn để kết nối
frame) được gửi từ AP tới H1, cho (4) Khung đáp ứng kết nối được gửi từ
phép H1 kết nối vào mạng AP được chọn tới H1, cho phép H1
kết nối vào mạng
96
Điều khiển truy nhập kênh truyền

A B
AP

RTS(A) RTS(B)

Xung đột
RTS(A)

CTS(A) CTS(A)

DATA (A)

time
ACK(A) ACK(A)
97
Giao thức điều khiển truy nhập kênh truyền
CSMA/CA
Phía phát
1. Nếu xác định kênh truyền rỗi (idle) sau khoảng thời
gian của một khung DIFS, khi đó truyền khung
Phía phát Phía thu
2. Nếu kênh truyền ở trạng thái bận, thực hiện các xử
lý:
 Thiết lập và bắt đầu bộ định thời ngẫu nhiên DIFS
(random backoff time)
 Bộ định thời đếm lùi trong khi kênh truyền đang
bận data
 Truyền khung sau khi bộ định thời dừng
 Nếu không nhận được ACK tương ứng với gói
tin được truyền, tăng giá trị bộ định thời và lặp
SIFS
lại quá trình
Phía thu ACK
- Nếu nhận được khung thông tin (không bị lỗi do xung
đột)
gửi phản hồi khung báo nhận ACK sau khoảng thời
gian của khung SIFS distributed interframe space (DIFS)
short interframe space (SIFS)
98
Cấu trúc khung dữ liệu chuẩn 802.11

2 2 6 6 6 2 6 0 - 2312 4
frame address address address seq address
duration payload CRC
control 1 2 3 control 4

Address 4: chỉ sử dụng


trong chế độ ad-hoc
Address 1: địa chỉ MAC
Của máy trạm hoặc AP Address 3: địa chỉ MAC của
Để nhận khung thông tin router kết nối với AP

Address 2: địa chỉ MAC


Của máy trạm hoặc AP
truyền đi khung dữ liệu

99
Cấu trúc khung dữ liệu chuẩn 802.11

Internet
H1 R1 router
AP

R1 MAC addr H1 MAC addr


dest. address source address

802.3 frame

AP MAC addr H1 MAC addr R1 MAC addr


address 1 address 2 address 3

802.11 frame
100
Cấu trúc khung dữ liệu chuẩn 802.11
frame seq #
duration of reserved
(for RDT)
transmission time (RTS/CTS)

2 2 6 6 6 2 6 0 - 2312 4
frame address address address seq address
duration payload CRC
control 1 2 3 control 4

2 2 4 1 1 1 1 1 1 1 1
Protocol To From More Power More
Type Subtype Retry WEP Rsvd
version AP AP frag mgt data

frame type
(RTS, CTS, ACK, data)

101
Kết nối trong mạng WiFi

102
Kết nối trong mạng WiFi

103
Vấn đề bảo mật trong mạng Wifi
(Tham khảo bài giảng)

104
105

You might also like