You are on page 1of 30

ĐỊA CHỈ IP VÀ

ĐÁNH ĐỊA CHỈ MẠNG


ĐÁNH ĐỊA CHỈ IP
Địa chỉ mạng:  là giá trị định danh có tính duy nhất và thống nhất cho mỗi
thiết bị được kết nối trong một mạng
Địa chỉ IP:  là giá trị địa chỉ 32 bít (4-byte) để định danh cho một máy
chủ trong mạng internet
 Hai thiết bị trong mạng internet không được có cùng địa chỉ
tại một thời điểm. Nhưng một thiết bị mạng có thể có hai địa
chỉ IP nếu nó kết nối với mạng internet thông qua các mạng
cục bộ khác nhau.
 Các bộ định tuyến thông thường có nhiều cổng giao tiếp
tương ứng với nhiều nút mạng có địa chỉ IP khác nhau.

223.1.1.2 223.1.2.1
223.1.1.4 223.1.2.9

223.1.2.2
223.1.1.3 223.1.3.27

223.1.3.1 223.1.3.2

2
Biển diễn địa chỉ IP
Biểu diễn dưới dạng nhị phân: chuỗi 32 bit/4-byte với các dấu cách giữa
các cặp 8 bít (1byte)

Biểu diễn dưới dạng thập phân: 4 số thập phân được cách nhau với dấu
chấm. Mỗi số thập phân tương ứng với 1
byte (thể hiện giá trị từ 0 đến 255)

IP address = network part + host part


(Phần địa chỉ (Phần địa chỉ máy
mạng) trạm)

Ví dụ: Thay đổi dạng thức biểu diễn của các giá trị địa chỉ IP sau từ dạng
nhị phân sang dạng thập phân
(a) 10000001 00001011 00001011 11101111  129.11.11.239
(b) 11111001 10011011 11111011 00001111  249.155.251.15

3
Phân lớp địa chỉ IP
Phân lớp địa chỉ internet: hỗ trợ việc đánh địa chỉ cho các mạng có kích thước
khác nhau.
Chia dải giá trị địa chỉ thành 5 lớp: A, B, C, D, E
Trong mỗi giá trị địa chỉ ở lớp A, B, C được chia thành hai phần
giá trị là Netid và Hostid
Lớp địa chỉ A (Netid chiếm 1 byte): được chỉ định cho các tổ chức có số lượng
lớn máy trạm (host) hoặc bộ định tuyến (router), Có thể phân chia thành thành
126 mạng con, với số lượng máy trạm trong mỗi mạng là 16 triệu
Lớp địa chỉ B (Netid chiếm 2 byte): cho phép đánh địa chỉ cho 16,000 mạng
con, với khoảng 64,000 máy trạm trong mỗi mạng
lớp địa chỉ mạng C (Netid chiếm 3 byte): cho phép đánh địa chỉ khoảng 2 triệu
mạng con, với 254 máy trạm trong mỗi mạng

4
Nhận biết giá trị lớp địa chỉ mạng
(1) Ký hiệu nhị phân – Thông qua các bít đầu (trái cùng) trong chuỗi bít địa chỉ
tương ứng với từng lớp địa chỉ

(2) Ký hiệu thập phân – Mỗi lớp địa chỉ tương ứng với một dải giá trị của phần giá trị thập
phân đầu tiên (trái cùng)

first byte: 0 - 127


first byte: 128 - 191
first byte: 192 - 223
first byte: 224 - 239
first byte: 240 - 255

Ví dụ: Cho các giá trị địa chỉ


IP được biểu diễn dưới dạng
nhị phân, Tìm lớp địa chỉ
tương ứng:
(a) 00000001 00001011 00001011 11101111
(b) 11110011 10011011 11111011 00001111
5
Phân lớp địa chỉ IP

Số lượng giá trị được dùng


đối với từng lớp địa chỉ

Ví dụ: [các khối địa chỉ lớp A được ]

7
Quản lý mạng bằng thiết lập địa chỉ IP
Ví dụ về thiết lập địa chỉ IP phân lớp cho các mạng đầu cuối trong Internet

Token Ring LAN (Class C), Ethernet LAN (Class B), Ethernet LAN (Class A), Point-
to-point WAN, A Switched WAN

7
Các giá trị địa chỉ đặc biệt:

Sử dụng trong gói


Địa chỉ đặc biệt Netid Hostid
tin IP
Địa chỉ mạng Specific Các bít 0 Không

Địa chỉ quảng bá trực tiếp Chỉ định Các bít 1 Địa chỉ đích

Địa chỉ quảng bá bị hạn chế Các bít 1 Các bít 1 Địa chỉ đích

Địa chỉ máy chủ của một mạng Các bít 0 Các bít 0 Địa chỉ nguồn

Địa chỉ chỉ định một máy trạm Các bít 0 Chỉ định Địa chỉ đích
trong mạng cục bộ
Địa chỉ lặp lại (Loop back Address) 127 Bất kỳ Địa chỉ đích

8
Các giá trị địa chỉ IP
Giá trị địa chỉ mạng xác định một mạng (sub network) so với các mạng khác
trong internet, không dùng để gán cho một máy chủ
Giá trị địa chỉ mạng tương ứng với giá trị của phần Netid trong địa chỉ
IP.
( Netid có thể hiểu là phần tiền tố của địa chỉ IP )
Các router định tuyến các gói tin dựa trên các giá trị địa chỉ mạng tương
ứng với các giá trị địa chỉ IP trong các gói tin,
Với các lớp địa chỉ A, B, C không dùng giá trị địa chỉ có phần HostID là
các bít 0 để đánh cho các máy trạm

Trong lớp mạng B với địa chỉ mạng là 41.14.0.0,


Tất cả các máy trạm được đánh địa chỉ IP với dạng thức 141.14.xxx.xxx.
Ví dụ: Cho các giá trị địa chỉ IP là: 23.56.7.91 và 132.6.17.85
9
 Hãy tìm giá trị địa chỉ mạng tương ứng
Các giá trị địa chỉ IP

Địa chỉ quảng bá trực tiếp: các bít của hostid là các bít ‘1’
Sử dụng bởi các bộ định tuyến để gửi đi các gói tin tới tất cả các máy trạm
trong một mạng cục bộ
Chỉ có thể dùng làm địa chỉ đích trong một gói tin IP.
Không đánh địa chỉ này cho máy trạm trong một mạng cục bộ.

Một máy trạm từ xa có thể gửi một gói tin và được phát quảng bá tới một mạng cục
bộ khác qua mạng internet, Tuy vậy một router có thể được cấu hình để bỏ qua tất
cả các gói tin quảng bá được chuyển tới mạng.
10
Các giá trị địa chỉ IP

Địa chỉ quảng bá bị hạn chế: Tất cả các bít địa chỉ là 1 (giá trị thuộc
lớp địa chỉ E)
Được sử dụng bởi máy chủ để gửi các gói tín tới tất cả các máy trạm
trong một mạng cục bộ mà các máy đang kết nối
Gói tin được đánh địa này không được chuyển tiếp qua với bộ định
tuyến mà chỉ được chuyển tiếp trong nội bộ mạng LAN.
Chỉ sử dụng giá trị địa chỉ này làm điạ chỉ nút mạng đích cho một gói tin

11
Các giá trị địa chỉ IP
Địa chỉ lặp lại: – Giá trị của byte đầu tiên là 127
Sử dụng để thử nghiệm cho các chương trình truyền thông mạng
Một gói tin có trường địa chỉ đích được thiết lập giá trị lặp lại sẽ không
được chuyển tiếp ra khỏi hệ thống (một máy trạm)
Có thể sử dụng để các trình xử lý khách (client) gửi một bản tin tới trình xử
lý chủ (server) trên cùng một máy tính
Có thể sử dụng như là địa chỉ đích

12
Địa chỉ IP
 Thiếu lớp địa chỉ dùng cho các mạng có kích
Nhược điểm của thước trung bình
phân lớp địa chỉ Số giá trị địa chỉ lớp C đánh cho các máy trạm
trong mạng là 254  quá nhỏ
Số giá trị địa chỉ lớp B đánh cho các máy trạm
trong mạng là 65534  quá lớn
 Sự cạn kiệt (thu hẹp) giá trị địa chỉ cho mạng
internet khi số lượng máy tính tăng lên.

Các cơ chế khắc phục sự hạn chế của


mô hình phân lớp địa chỉ truyền thông:
(1) subnetting (phân vùng mạng) – Cơ chế phân chia một mạng cục
bộ thành nhiều mạng con thông qua đối tượng mặt nạ địa chỉ mạng

(2) classless addressing (Đánh địa chỉ không theo phân lớp) – hỗ trợ
để xử lý định tuyến được hiệu quả hơn

13
Phân chia mạng - Subnetting

Thành phần thứ nhất của địa chỉ IP – Netid được sử


Mô hình phân cấp (1)
dụng bởi bộ định tuyến ngoài để kết nối với mạng.
thông thường của (2) Thành phần thứ hai của địa chỉ IP - Hostid được sử
đánh địa chỉ IP và dụng bởi bộ định tuyến nội để kết nối giữa các máy
trạm trong mạng
định tuyến IP

Mô hình phân cấp mạng 2 mức

Các vấn đề với mô hình (1) Máy chủ cục bộ phải yêu cầu thông tin về số mạng
phân cấp mạng 2 mức với khác để thiết lập một mạng con mới
đánh địa chỉ theo lớp (2)
Khi thiết lập nhiều mạng con mới thì kích thước
chung của bảng định tuyến sẽ tăng lên
 Xử lý định tuyến không hiệu quả
14
Phân chia mạng - Subnetting

Ví dụ [Phân chia một mạng cục bộ lớn thành nhiều mạng con]

15
Phân chia mạng - Subnetting

Mô hình mạng được Mạng được chia nhỏ thành nhiều mạng con.
phân chia Mỗi mạng con có địa chỉ (mạng) riêng
Trong nội bộ mạng, mỗi mạng con được nhận dạng và tách
rời bởi địa chỉ mạng con
Còn đối với các mạng ngoài (internet) vẫn hiểu mạng được
phân chia như một mạng thông thường
Định tuyến trong một mạng được (1) Định tuyến tới mạng
3 mức
phân chia (2) Định tuyến tới mạng con phân cấp
(3) Định tuyến tới một máy trạm

hostid is được chia thành 2 phần:


1) chỉ số mạng con - subnetid
2) chỉ số máy trạm - hostid

16
Phân chia mạng - Subnetting

Mặt nạ mạng – Giá trị 32 bít, được sử dụng bởi bộ định tuyến ngoài mạng để xác
mặc định định giá trị địa chỉ mạng, thông qua phép toán AND giữa địa chỉ IP
và giá trị mặt nạ mạng
Giá trị mặt nạ mạng mặc định tương ứng với lớp địa chỉ sử dụng.

Class InBinary InDotted-Decimal UsingSlash


số lượng
A 11111111000000000000000000000000 255.0.0.0 /8 bít ‘1’
B 11111111111111110000000000000000 255.255.0.0 /16 trong mặt
nạ mạng
C 111111111111111111111111100000000 255.255.255.0 /24

17
Phân chia mạng - Subnetting

Mặt nạ mạng con – là giá trị 32 bít, được sử dụng bởi bộ định tuyến trong mạng,
để xác định địa chỉ mạng con thông qua phép tính AND giữa địa
chỉ IP và mặt nạ mạng con

Ví dụ: Xác định địa chỉ mạng con cần định tuyến tới nếu địa chỉ đích trong
một gói tin IP là 147.114.62.42 và giá trị mặt nạ mạng con là 255.255.192.0
18
Phân chia mạng - Subnetting

(1) Đưa ra số lượng lớn nhất mạng con yêu cầu và làm tròn lên
giá trị gần nhất là bội số của 2, để xác định số bít n cho phần
subnetid trong mặt nạ mạng con.
ví dụ, nếu một tổ chức cần được phân chia thành 9 mạng con, nhà
quản trị mạng sẽ phải làm tròn lên là 2 4=16, số mạng con cần được
phân chia

Thực hiện nếu hiện tại chỉ yêu cầu phân chia thành 9 mạng con, nhưng trong
tương lai có thể mở rộng thêm 7 mạng con nữa. Nếu cần phân chia
thiết kế thành nhiều mạng con hơn trong tương lai có thể chọn giá trị là 2 5

mạng con (32)


(2) Phải đảm bảo có đủ số địa chỉ mạng cần đánh cho các máy
trạm của một mạng con lớn nhất (nhiều máy trạm nhất),
tương ứng với số bít m phần hostid trong mặt nạ mạng con.
Nếu một mạng con lớn nhất gồm 50 máy trạm tương ứng với số
địa chỉ cần đánh cho các máy tại thời điểm hiện tại, thì với giá trị
chọn là 25 (32) sẽ không đủ để đánh địa chỉ cho tất cả các máy mà cần
giá trị lớn hơn, có thể chọn là 26 (64)

n m 19
Phân chia mạng - Subnetting

Ví dụ [phân chia mạng]


Một khách hàng được cấp phát địa chỉ IP là 128.100.0.0 cho mạng nội bộ
của công ty. Khách hàng cần phân chi mạng của mình thành 3 phân vùng
mạng con riêng biệt như nhau. Yêu cầu số lượng các máy trạm trong mỗi
mạng con nhiều nhất có thể. Xác định mặt nạ mạng con để phân chia mạng
theo các yêu cầu và đặc điểm trên?
+ Địa chỉ IP thuộc lớp mạng B  số
byte cho phần subnetid và hostid là 2 Octet 1 Octet 2 Octet 3 Octet 4
byte (16 bít) 10000000 01100100 00000000 00000000
+ Số mạng con yêu cầu (tại thời
điểm) hiện tại là 3, tương ứng với giá 128. 100. 0. 0
trị bội số của 2 gần nhất là 22 (4),
hoặc 23 (8) cho mở rộng trong tương
lai.
Phương án 1
Số lượng bít của phần subnetid là 2 bít:
Với tính chất trên, thì địa chỉ cho từng mạng con 00 = 0 -> 128.100.0.0
tương ứng với giá trị bít của subnetid có thể xác 01 = 64 -> 128.100.64.0
định như sau: 10 = 128 -> 128.100.128.0
11 = 192 -> 128.100.192.0
20
Phân chia mạng - Subnetting
Tuy nhiên với các giá trị là các bít 0 hoặc bít 1 của phần subnetid được chỉ định không dùng
(?)
Khi đó, chúng ta chỉ có thể dùng được 2 phân vùng mạng con thay vì là 3 như theo yêu cầu
 Giải pháp này không được chọn.

Phương án 2: Sử dụng 3 bít cho phần subnetid

Octet 1 Octet 2 Octet 3 Octet 4


10000000 01100100 00000000 00000000
128. 100. 0. 0

Tương ứng với số bít của subnetid thì các giá trị địa chỉ cho mạng con được tính như sau:

000 = 0 -> 128.100.0.0


001 = 32 -> 128.100.32.0
010 = 64 -> 128.100.64.0
011 = 96 -> 128.100.96.0
100 = 128 -> 128.100.128.0
101 = 160 -> 128.100.160.0
110 = 192 -> 128.100.192.0
111 = 224 -> 128.100.224.0
21
Phân chia mạng - Subnetting
Ta cũng không sử dụng các địa chỉ mạng con tương ứng với phần subnetid là các
bít 1 hoặc 0.
Như vậy chỉ có thể sử dụng được 6 phân vùng mạng con (23 – 2) tương ứng với
các địa chỉ được phân chia như sau:

001 = 32 -> 128.100.32.0


010 = 64 -> 128.100.64.0
011 = 96 -> 128.100.96.0
100 = 128 -> 128.100.128.0
101 = 160 -> 128.100.160.0
110 = 192 -> 128.100.192.0

Ví dụ địa chỉ một máy trạm thuộc mạng con có địa chỉ 128.100.192.0 có thể là:128.100.194.23 .
Có thể xác định máy trạm có địa trên thuộc mạng con nào khi phân tích giá trị địa chỉ

Octet 1 Octet 2 Octet 3 Octet 4


10000000 01100100 11100000 00000000 Subnet 6
128. 100. 192. 0
10000000 01100100 11100010 00010111
Host on Subnet 6
128. 100. 194. 23

22
Đánh địa chỉ không theo phân lớp

Đánh địa chỉ không phân lớp:
Địa chỉ không phân lớp còn được gọi là CIDR “Classless InterDomain Routing”, cho
phép phân chia số bít giữa hai phần subnetid và hostid tùy ý

Định dạng địa chỉ CIDR: a.b.c.d/x, với x là số bít phần định dạng mạng (hay mạng con)
hay số bít 1 (tiền tố) trong mặt nạ mạng

aka classless prefix sufix

subnet host
part part

11001000 00010111 00010000 00000000


200.23.16.0/23

Ví dụ 1: Xác định địa chỉ mạng tương ứng với địa chỉ IP sau:
167.199.170.82/27.

Ví dụ 2: Xác định địa chỉ mạng tương ứng với địa chỉ IP sau:
202.78.5.34/22.

23
Đánh địa chỉ không theo phân lớp

Ví dụ:
Một tổ chức được cấp phát địa chỉ IP 130.34.12.64/26. Cần phân
chia mạng của tổ chức này 4 mạng con. Xác định địa chỉ và dải địa
chỉ của từng mạng con?
Đánh địa chỉ không theo phân lớp

Giải: Phần HostID có độ dài là 6  tổng số địa chỉ trong mạng là 64 (=26). Nếu
phân chia mạng thành 4 mạng con thì mỗi mạng con sẽ có 16 giá trị địa
chỉ.
Giải địa chỉ cho mỗi mạng con được xác định là:
Subnet 1: 130.34.12.64/28 to 130.34.12.79/28.
Subnet 2 : 130.34.12.80/28 to 130.34.12.95/28.
Subnet 3: 130.34.12.96/28 to 130.34.12.111/28.
Subnet 4: 130.34.12.112/28 to 130.34.12.127/28.
Đánh địa chỉ không theo phân lớp

Ví dụ:
Một tổ chức được cấp một dải địa chỉ bắt đầu bởi : 14.24.74.0/24.
Như vậy có 2(32-24) = 256 địa chỉ trong dải địa chỉ được cấp phát (?).
Tổ chức này cần phân chia mạng thành 11 mạng con với phân bố địa chỉ như sau:

26
Đánh địa chỉ không theo phân lớp

Ví dụ:
Một tổ chức được cấp một dải địa chỉ bắt đầu bởi : 14.24.74.0/24.
Như vậy có 2(32-24) = 256 địa chỉ trong dải địa chỉ được cấp phát (?).
Tổ chức này cần phân chia mạng thành 11 mạng con với phân bố địa chỉ như sau:

• 2 subnets, mỗi mạng con được cấp 64 địa chỉ  cần 6 bít cho phần hostid!
• 2 subnets, mỗi mạng con được cấp 32 địa chỉ  cần 5 bít cho phần hostid!
• 3 subnets, mỗi mạng con được cấp 16 địa chỉ  cần 4 bít cho phần hostid!
• 4 subnets, mỗi mạng con được cấp 4 địa chỉ  cần 2 bít cho phần hostid!
Thiết kế để đánh địa chỉ cho các mạng con trên (giả thiết cho phép cả các địa chỉ có phần
subnetid là các bít 0 hoặc 1)

27
Đánh địa chỉ không theo phân lớp

14.24.74.00/24 = 00001110 00011000 01001010 / 00000000

/24 bits remaining 8 bits

1) Với 2 của 8 bít phần hostid, có thể chia thành 4 mạng con (hay 4 dải (khối) địa chỉ), với 64
máy trạm trong mỗi mạng con. Ta sẽ sử dụng 2 dải địa chỉ đầu và chỉ định dải địa chỉ cho mỗi
mạng con như sau:
subnets. 6 bits cho host IDs

Subnet 1: 14.24.74.00/26 = 00001110 00011000 01001010 00000000


Subnet 2: 14.24.74.64/26 = 00001110 00011000 01001010 01000000
unused 1: 14.24.74.128/26 = 00001110 00011000 01001010 10000000
unused 2: 14.24.74.192/26 = 00001110 00011000 01001010 11000000
2) Tiếp theo, dùng 1 dải địa chỉ (cho 64 máy trạm) chưa dùng ở bước 1 để phân chia thành 2 mạng
con kế tiếp, mỗi mạng con có 32 máy trạm
5 bits cho host IDs

14.24.74.128/27 = 00001110 00011000 01001010 10000000


Subnet 3:
14.24.74.160/27 = 00001110 00011000 01001010 10100000
Subnet 4:
3) Sử dụng dải địa chỉ (cho 64 máy) còn lại để phân chia thành 4 khối, mỗi khối (mạng con) có 16
máy trạm, tuy vậy chỉ sử dụng 3 dải địa chỉ đầu. 4 bits for host IDs

Subnet 5: 14.24.74.192/28 = 00001110 00011000 01001010 11000000


Subnet 6: 14.24.74.208/28 = 00001110 00011000 01001010 11010000
Subnet 7: 14.24.74.224/28 = 00001110 00011000 01001010 11100000
unused 3: 14.24.74.224/28 = 00001110 00011000 01001010 11110000 28
Đánh địa chỉ không theo phân lớp

4) Sử dụng dải địa chỉ (cho 16 máy) còn lại ở bước trước để phân chia thành 4 khối mạng con,
mỗi khối có 4 máy trạm.
2 bits for host IDs
Subnet 8: 14.24.74.240/30 = 00001110 00011000 01001010 11110000
Subnet 9: 14.24.74.244/30 = 00001110 00011000 01001010 11110100
Subnet 10: 14.24.74.248/30 = 00001110 00011000 01001010 11111000
Subnet 11: 14.24.74.252/30 = 00001110 00011000 01001010 11111100

29
???

30

You might also like