You are on page 1of 39

Chương 4

HYDROCARBON
4.1.ALKANE

4.1.1 Cấu trúc phân tử


4.1.2 Danh pháp, đồng phân
4.1.3 Tính chất vật lý
4.1.4.Điều chế
4.1.5 Tính chất hoá học
4.1.6. Nguồn alkane thiên nhiên, ứng dụng
4.1.1 Cấu trúc phân tử
Là hợp chất hydrocarbon no mạch hở, trong phân tử
chỉ có liên kết đơn xigma.
Do khả năng phản ứng kém ở nhiệt độ thường alkane còn
được gọi là parafin.
Công thức tổng quát CnH2n+2 ( n≥1)
•Chất đầu tiên và đơn giản nhất là methane
4.1.1 Cấu trúc phân tử
• Các nguyên tử cacbon trong alkane ở trạng thái
lai hoá sp3
• Các liên kết định hướng theo kiểu tứ diện
• Các góc hoá trị chuẩn là 109028’
• Độ dài liên kết C-C là 1,54 A0 và C-H là 1,09A0
4.1.2 Danh pháp, đồng phân
4.1.2.1 Danh pháp
1. Danh pháp thông thường
- 4 chất đầu mang tên lịch sử
- Từ C5 trở lên gọi theo tên hệ thống gồm tiếp đầu
ngữ bằng chữ số Hylạp chỉ số nguyên tử carbon
trong phân tử và có tiếp vĩ là ane
- Nếu hợp chất mạch thẳng có thêm tiếp đầu ng ữ
là n-
- Nếu có 2 nhóm methyl cuối mạch thêm tiếp đầu
ngữ là iso Nếu có 3 nhóm methyl là neo
Danh pháp các alkane mạch thẳng từ C1-C100
Số C Tên Số C Tên Số C Tên

1 Methane 11 Undecane 21 Henicosane


2 Ethane 12 Dodecane 22 Docosane
3 Propane 13 Tridecane 23 Tricosane
4 Butane 14 Tetradecane 24 Tetracosane
5 Pentane 15 Pentadecane 30 Triacotane
6 Hexane 16 Hexadecane 31 Hentriacontane
7 Heptane 17 Heptadecane 32 Dotriacontane
8 Octane 18 Octadecane 40 Tetracontane
9 Nonane 19 Nonadecane 50 Pentacontane
10 Decane 20 Icosane 100 Hectane
4.1.2 Danh pháp, đồng phân
2.Tên hợp lý :

Người ta coi alkane như là dẫn xuất thế H của


methane bằng các gốc alkyl, trong đó nguyên tử
C của mehtane là C bậc cao nhất khi đó gọi tên
các gốc alkyl và cuối cùng là methane. Khi gọi
thì gọi gốc đơn giản trước, phức tạp sau
Ví dụ:
isopentane (CH3)2CH-CH2CH3
: dimethyl ethyl methane
4.1.2 Danh pháp, đồng phân
3.Tên IUPAC
a.Đối với mạch thẳng: gọi như tên thường
b. Đối với hợp chất mạch nhánh
• Chọn mạch chính là mạch carbon dài nhất,
chứa nhiều nhóm thế nhất, tên của alkane là
tên của mạch chính
CH3
CH3
CH3 CH CH CH2CH2CH3
CH3 CH CH CH2CH2CH3
CH2CH3
CH2CH3
Teân nhö laøhexan vôùi 2 nhoùm theá Khoâng goïi nhö laøhexan vôùi 1 nhoùm theá
4.1.2 Danh pháp, đồng phân
• Đánh số mạch chính để chỉ vị trí của nhóm thế,
cách đánh sao cho tổng chỉ số của nhóm thế là
nhỏ nhất

1
CH3 7 CH3
2 CH2 6 CH2
3 4 5 4
CH3 CH CH CH2CH3 khoâng ñaùnh soá CH3 CH CH CH2CH3
CH2CH2CH3 CH2CH2CH3
5 6 7 3 2 1
4.1.2 Danh pháp, đồng phân
• Trong tên gọi, mỗi nhóm thế có một chỉ số chỉ
vị trí, nếu các nhóm thế giống nhau thì có thể gộp
lại thành đi, tri, tetra…Khi gọi tên theo thứ tự
a,b,c của nhóm thế. Giữa các con số chỉ nhóm thế
giống nhau có dấu phẩy, giữa các chỉ số chỉ vị trí
với nhóm thế có dấu gạch ngang
2 1 1 CH3
CH2CH3 2 CH2 4
CH3CH2CH2CH CH CH3 CH3 CH CH CH2CH3
7 6 5 4 3 3
CH2CH2CH3
3-Metylhexan 5 6 7
4-Etyl-3-metylheptan
Bậc carbon và tên gọi của gốc hydrocarbon
• Bậc carbon là số nguyên tử carbon mà nó liên kết
• Nếu loại 1 H ra khỏi alkane thì ta được gốc alkyl.
Tên gọi của gốc alkyl tương tự như tên của alkane tương
ứng, thay đuôi ane = yl
• Nếu loại nguyên tử H ở cacbon bậc 1,2,3 thì ta có gốc
alkyl bậc 1, 2 và 3 tương ứng
Gốc bậc 2 gọi là sec-, bậc 3 là tert-
CH3 CH3
CH3CH2 CH CH3 CH3 CH CH2 CH3 C
CH3
sec-Butyl Isobutyl tert-Butyl
( sec-Bu) (t-butyl hoaë
c t-Bu)
4.1.2 Danh pháp, đồng phân

CH3 CH3
CH3 CH CH2 CH2 CH3 C CH2 CH3CH2 C
CH3 CH3 CH3
Isopentyl Neopentyl tert-Pentyl
Isoamyl (i-amyl) hoaëc tert-amyl (t-amyl)
4.1.2 Danh pháp, đồng phân
Công thức chung gọi tên theo IUPAC
Chỉ số chỉ vị trí nhóm thế - tên nhóm thế - tên
hydrocarbon mạch chính
Lưu ý:
• Tên gộp của nhóm thế không được ưu tiên
theo a,b,c
• Tên gọi của các gốc alkyl phức tạp thì C 1 là C
có hoá trị tự do
• IUPAC chấp nhân tên thường một số gốc đơn
giản, thường gặp như isopropyl, tert- butyl…
4.1.3.2 Đồng phân

- Chỉ có đồng phân cấu tạo mạch carbon


- Nếu có nguyên tử C bất đối thì có đồng
phân quang học
4.1.3 Tính chất vật lý
• Trạng thái: từ C1-C4: khí; C5-C15: lỏng, C16 trở
lên là rắn
• Các alkane mạch thẳng có nhiệt độ sôi cao hơn
mạch nhánh tương ứng
• Các alkane có C chẵn có nhiệt độ nóng chảy
cao hơn alkane có C lẻ cạnh nó
• Tỉ trọng nhỏ
• Không tan trong nước, dễ tan trong dung môi
không phân cực và bản thân nó cũng là dm tốt
cho các hợp chất hữu cơ không phân cực khác
4.1.4 Phương pháp điều chế
4.1.4.1 Các phương pháp giữ nguyên mạch
carbon
• Từ alkene, alkyne + H2 xt ( Ni, Pt…)
H2, Ni
CH2=CH2 CH3CH3

H2, Ni
CH CH CH3CH3
4.1.4.1 Các phương pháp giữ nguyên
mạch carbon
• Từ alcohol: Cho alcohol tác dụng với HI,(P đỏ)
R-OH + HI → R- H + I 2 + H2O

• Từ dx halogen
Zn, H+
R-CHBr-R' R-CH2-R'
• Từ hợp chất cơ nguyên tố
Mg/ eter khan H2O
R-X R -MgX R-H
4.1.4.1 Các phương pháp giữ nguyên mạch carbon

• Từ aldehyde, ketone

- P/ứng Clemensen (Zn/Hg + HCl)


Zn(Hg),HCl(ñaäm ñaëc)
CH 3 C CH 3 CH 3 CH 2 CH 3
O

- P/ứng Vonf-Kishner (tác nhân H2N-NH2/KOH)

H2N-NH2
R-CO-R' R-CH2-R'
OH-
4.1.5.2 Phương pháp tăng mạch carbon
• Phương pháp Wurt

• Phương pháp điện phân Konbe


Đi từ muối natri của acid carboxylic

Na
R X R R

diên phân dd
2 R-COONa R-R + NaOH + CO2
4.1.5.2 Phương pháp tăng mạch carbon

• Từ hợp chất cơ kim của Cu (p/ư Corey-House)

CH3
Li CuI
CH3I CH3Li CH3- CuLi

CH3(CH2)6CH2I
CH3(CH2)6CH2CH3
+CH3Cu + LiI
4.1.5.3 Phương pháp làm giảm mạch carbon

• Nhiệt phân muối natri của acid carboxylic với


NaOH
o
CaO, t
RCOONa + NaOH RH + Na 2CO3

Phương pháp này không dùng điều chế


alkane mạch dài
4.1.5 Tính chất hoá học
4.1.6.1 Phản ứng thế:
Phản ứng thế là đặc trưng đối với hợp chất no
nói chung và alkane nói riêng,
a.Halogen hoá
- Điều kiện ánh sáng khuyếch tán hay nhiệt độ cao,
- Phản ứng thường cho ra hỗn hợp sản phẩm

CH3-CH2-CH2CH3 + Cl2
CH3-CHCl-CH2-CH3 + HCl

CH3-CH2-CH2-CH2Cl (spp)
4.1.5.1 Phản ứng thế
a. Halogen hoá
• Cơ chế phản ứng Phản ứng xảy ra theo cơ
chế thế gốc SR có 3 giai đoạn: khơi mào, phát
triển mạch và tắt mạch
• Khả năng phản ứng (Hydrocarbon ,Halogen, )
+ Khả năng thế nguyên tử H ở ng.tử carbon:
Ở bậc 3 là dễ nhất, sau đó là bậc 2, khó nhất là
bậc 1
+ Halogen thường dùng là Cl2 và Br2. Người ta
không dùng F2, cũng ít dùng I2
4.1.5.1 Phản ứng thế
• Cách tính tỉ lệ các sản phẩm đồng phân
niri
ai (%) = 100
 niri
Trong đó:
ai là % sản phẩm thế ở C bậc i
ni là số H tương đương nhau ở C bậc i
ri là khả năng phản ứng của C bậc i
4.1.5.1 Phản ứng thế
b- Phản ứng nitro hóa và sulfo hóa
• R-H + HNO3 loãng → R-NO2 + H2O
Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ 110-1400C và áp
suất cao, có sản phẩm là nitro của phản ứng cắt
mạch.
• R-H + H2SO4 đặc → R-SO3H + H2O (nhiệt
độ thường)
• Các phản ứng này xảy ra dễ ở nguyên tử
carbon bậc cao
4.1.5.2 Những phản ứng làm đứt liên kết C-C
a. Phản ứng đốt cháy và oxy hoá
b. Phản ứng nhiệt phân và crăcking
- Trên 6500C là nhiệt phân
- Dưới 6500C là crăcking

• xt Cr2O3; 300-600OC: tạo alkene

4.1.5.3 Phản ứng đehydro hoá


4.1.5.4 Phản ứng đồng phân hóa và
phản ứng vòng hóa
• Ở nhiệt độ cao và và có mặt của xúc tác như
AlCl3 các alkane có khả năng đồng phân hóa để
tạo hỗn hợp các alkane đồng phân có mạch nhánh,
có chỉ số octan cao.
• Ngoài phản ứng đồng phân hóa ở nhiệt độ cao có
mặt của Pt và một số oxit kim loại như oxyt
nhôm…chúng có khả năng loại hydro và vòng
hóa tạo hợp chất mạch vòng có chỉ số octan đặc
biệt cao.
• Ví dụ từ n-hexane → cyclohexane→benzene + H2
4.1.6 Nguồn alkane trong tự nhiên
-Ứng dụng
• Trong tự nhiên alkane có nhiều trong dầu mỏ và
khí thiên nhiên.
• Có nhiều ứng dụng trong thực tế, là nguyên liệu
để tổng hợp hữu cơ và đặc biệt là dùng làm
nhiên liệu.
4.1.7 Giới thiệu về Cycloalkane
4.1.7.1 Cấu trúc phân tử và độ bền

4.1.7.2 Danh pháp- Đồng phân

4.1.7.3 Phương pháp tổng hợp

4.1.7.4 Tính chất vật lý

4.1.7.5 Tính chất hóa học


Cycloalkane
a. Cấu trúc phân tử- Độ bền
Trong phân tử, chỉ có liên kết đơn C-H và C-C .
Các nguyên tử C liên kết với nhau thành mạch vòng.
Vòng tạo ra có thể là vòng đơn hoặc nhiều vòng.
Loại nhiều vòng có thể là loại spiro (hai vòng có no có 1
C chung), hay bicyclo (vòng no có 2 C chung)...
Độ bền hợp chất phụ thuộc nhiều vào cở vòng.
Vòng bền là vòng có 5-6 nguyên tử C trở lên taọ thành.
Vòng kém bền là vòng 3-4 cạnh.
.

cyclopropane cyclobutane cyclohexane


Cycloalkane
b. Danh pháp- Đồng phân
b1. Danh pháp
Tuỳ thuộc vào cấu tạo của vòng
•Vòng đơn
Ngoài một số hợp chất người ta gọi theo tên lịch
sử hoặc tên thường, còn trong danh pháp IUPAC
người ta gọi tên của cycloalkane theo tên của
alkane mạch thẳng tương ứng với số C trong vòng,
có thêm tiếp đầu ngữ là cyclo.
b1. Danh pháp
- Nếu trong phân tử có nhóm thế thì mạch chính
là mạch vòng, và phải đánh số sao cho tổng
chỉ số các nhóm thế trong vòng là nhỏ nhất,
khi gọi tên nhóm thế cũng theo thứ tự a,b,c…
CH3 CH3
C 2 H5 C 2 H5

CH3

1-ethyl-2-methylcyclobutane 2-ethyl-1,4-dimethylcyclohexane
• Hệ thống vòng xoắn (spiro): đánh số từ C bên
cạnh C chung của vòng nhỏ trước, tên gọi như
sau
Spiro[số C còn lại của vòng nhỏ.số C còn lại
của vòng lớn] tên hydrocarbon
7 6 1 9 10 1
2 CH3
2
8 5 8 5
3 7 3
9 10 4 6 4
C 2H5
spiro[4.5]decane 7-ethyl-2-methylspiro[4.5]decane
•Hệ thống 2 vòng giáp (bicyclo): Đánh số từ 1
nguyên tử C của vòng giáp, vòng lớn trước,
vòng bé sau.
Bicyclo[số C còn lại của vòng lớn.số C còn lại
của vòng bé…]tên hydrocarbon
2 CH3 2
9 1 9
3 1 CH3
3
8 8
4 4
7 6 7 6
5 5
bicyclo[4.3.0]nonane 3,9-dimethylbicyclo[4.3.0]nonane
b.2 Đồng phân
• Đồng phân về độ lớn của vòng
• Đồng phân về vị trí nhóm thế trong vòng
• Đồng phân hình học
• Đồng phân quang học
c. Phương pháp tổng hợp
c1.Tổng hợp từ dẫn xuất dihalogen (tác
chất Na…)
CH2Br CH2
(CH2)n
+ 2 Na (CH2)n + 2 NaBr
CH2Br
CH2
c Phương pháp tổng hợp
c.2 Từ muối canxi của acid đicarboxylic:
nhiệt phân sau đó khử hoá ketone vòng
O

CH2 C O CH2
to CH2
Ca H2/Ni
(CH2)3 (CH2)3 C=O CH2
-CaCO3 (CH2)3
CH2 C O CH2 CH2
O
d. Tính chất hóa học
• Đối với vòng nhỏ 3 cạnh: Phản ứng cộng
• Vòng 5-6 cạnh trở lên: thế như alkane
• Vòng 4 cạnh là trung gian của hai loại trên
Ví dụ :
+ Br2: Cộng (vòng 3 cạnh);
Thế và Cộng (4 cạnh);
Thế (5,6 cạnh)
+ HBr: chỉ vòng 3 cạnh phản ứng cộng
+ H2: (Ni,100OC,1at): Cộng với vòng 3, 4 cạnh
Khả năng phản ứng của cycloalkane

PHAN
UNG
CH3CH2CH3
Br Br
Br2,t0 CH2CH2CH2 CH3CHBrCH3
Br Br + CH2Br(CH2)2CH2Br

HBr CH3CH2CH2Br

H2/Ni CH3CH2CH3 CH3CH2CH2CH3

You might also like