You are on page 1of 146

VẬT LIỆU DỆT

• Tài liệu tham khảo tiếng Việt:


- Vật liệu dệt; Nguyễn Trung Thu; Giáo trình ĐHBK Hà
Nội; 1990
- Thí nghiệm Vật liệu dệt; Nguyễn Trung Thu; Giáo trình
ĐHBK Hà Nội; 1990
- Vật liệu dệt; Nguyễn Văn Lân; NXB ĐHQG TPHCM;
2011
- Kỹ thuật kiểm tra hàng xơ-sợi-chỉ-vải (tập 1); Phạm
Hồng; NXBKHKT Hà Nội; 1998
• Tài liệu tham khảo tiếng Anh:
- Textiles Fibre to fabric; Bernard P.Corbman; Paris-
London-New York
- Understanding Textiles; Billie J. Collier, Phyllis G.
Tortora
- Fibre Science; R.Gopalakrishnan, V. Kasinathan, K.
Bagyam
PHẦN THỨ NHẤT
XƠ DỆT
⚫ Phân loại vật liệu dệt Vật liệu dệt

Xơ cơ bản

Xơ hiên nhiên Xơ kĩ thuật


Nguyên liệu dệt

Xơ stapen

Xơ hóa học
Tơ filamet

Sợi filament: sợi texture, sợi lõi…

Sợi kéo từ xơ: sợi nổi cọc, sợi OE


Sp dệt dạng sợi
Sợi xe, chỉ, thừng, cáp.

Các loại sợi mới (sợi kiểu, sợi slub, sợi funcy..)

Vải dệt thoi

Vải dệt kim


Sp dệt dạng tấm
Ren, vải trang trí

Vải không dệt

Sp dệt dạng Tất , mũ, găng tay, khăn


chiếc
Phân loại xơ dệt theo cấu tạo hóa học
Xơ dệt

Xơ thiên nhiên Xơ hóa học

Xơ hữu cơ Xơ vô cơ Xơ hữu cơ Xơ vô cơ

Xenlulo Protein amiang Polymer Polymer Xơ thủy


Bông Len có tổng hợp tinh
Lanh Tơ tằm nguồn Xơ cacbon
Đay gốc tự Xơ kim loại
Gai nhiên

Dị mạch Mạch C
Thực vật Thực vật Động vật PA, PET, PAN, PVC,
Hydrat Axetyl Protein PU PVA ,
Xenlulo xenlulo Kazein PP(POP),
Visco Axetat PE
Polyzonic triaxetat
Lyocell
XƠ DỆT: Phân loại theo đặc điểm cấu tạo của xơ
• Xơ cơ bản: là VL dệt ở dạng đơn thể duy nhất không thể chia
nhỏ hơn được nữa theo chiều dọc của xơ nếu như không muốn
phá hủy xơ hoàn toàn; VD: xơ bông, len…
• Xơ kỹ thuật: gồm nhiều xơ cơ bản được liên kết lại với nhau
theo chiều dọc nhờ các loại keo; VD: lanh, đay, gai hoặc nhờ
các lực kết tinh như amiang.
• Tơ: Là một dạng xơ cơ bản nhưng có chiều dài rất lớn, thường
đo bằng m, thậm chí km; VD: Tơ tằm, tơ hóa học
• Filament: Tơ (xơ) dạng dài liên tục. Kích thước ngang nhỏ hơn
10μm.
• Xơ Staple: là dạng cắt ngắn của xơ filament
Xơ dệt

Xơ thiên nhiên Xơ hóa học

Xơ cơ bản
Tơ hóa học
(filament)
Xơ kỹ thuật

Tơ Xơ staple
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XENLULO

Khái niệm:
- Là hợp chất CPT (polymer) thiên nhiên
- Là vật chất cơ bản để tạo ra xơ bông (94-96%),
lanh (80%), đay (71%), gỗ thông (55%)…
- Là nguyên liệu chính để tạo ra một số xơ hóa
học như: vitxco, polino, axetat…
- Là nguyên liệu tạo ta một số sản phẩm: giấy,
màng nhựa, chất dẻo, sơn, thuốc nổ…
- Công thức hóa học của xenlulo là (C6H10O5)n
- Mỗi vòng cơ bản của ĐPT xenlulo có 3 nhóm hydroxyl

- Hai vòng cơ bản cạnh nhau xoay đi một góc là 1800

- Giữa hai vòng cơ bản thực hiện mối liên kết glucozit

- C6H10O4 – O - C6H10O4 – O - C6H10O4 – O - ……

- ĐPT xenlulo có cấu tạo thẳng và thực hiện các loại lực
liên kết hydro và vandecvan
• Tính chất vật lý:
- Khối lượng riêng: 1.54-1.56g/cm3
- Khả năng chịu nhiệt độ: 1200C, nếu tăng tiếp nhiệt độ đến
180 -1900C có hiện tượng cháy
- Bị lão hóa bởi ánh sáng, đặc biệt là ánh sáng mặt trời, giảm
bền; Độ bền giảm 50% khi chiếu a/s trực tiếp 1000h
- Khả năng hút ẩm tốt (VL xell TN tăng bền khi độ ẩm tăng).
- Không tan trong nước nhưng bị trương nở trong nước
• Tính chất hóa học:
- Kém bền với axit đặc biệt là axit vô cơ như H2SO4, HNO3
- VD: C6H7O2(OH)3 + 2nHNO3 = C6H7O2 (NO3)2 OH + 2nH2O
- Ứng dụng làm sợi Nitơrat, thuốc nổ
- Tương đối bền với kiềm, tuy nhiên nếu tăng nhiệt độ, nồng
độ kiềm thì xenlulo sẽ bị hòa tan từng phần
- Kém bền với các chất oxy hóa (NaClO, H2O2…), làm cho
xenlulo giảm bền
- Không tan trong các dung môi như: cồn, benzen,
aceton, rượu.
- Xenlulo có thể hòa tan trong amoniac đồng
[Cu (NH3)m] (OH)2
• Tính chất sinh học:
- Kém bền với VSV và nấm mốc
• Nhận biết xenlulo:
- Đốt: Cháy, tro rời, vụn, có mùi khét của giấy cháy
- PP hóa học:
Cho xenlulo tác dụng với dung dịch clorua kẽm, KI, iốt
xenlulo sẽ bị thủy phân, dung dịch có màu đỏ tím hoặc
xanh tím (tùy theo nồng độ dung dịch)
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN

• Khái niệm:
- Là một dạng protit.
- Là vật chất cơ bản để tạo ra len và tơ tằm
- Khi ở trong len được gọi là kêratin, chiếm 90%
trong len
- Khi ở trong tơ tằm được gọi là fibrôin chiếm 75%
trong tơ tằm.
- Xêrixin là loại keo chiếm 25% trong tơ tằm
- Cadêin để tạo ra xơ nhân tạo, được tạo ra từ sữa
- Monomer để tạo ra protein là axit amin
H R=H Glycin
R = CH3 Alanin
H2N C COOH R = CH2 – COOH Aspatic
R = CH2 – CH2– COOH Glutamic
R (Gốc) R = CH2 – S – S – CH2 Xitxtin

- Gốc R càng ngắn thì mức độ sắp xếp ĐPT càng chặt chẽ,
càng tạo nên vùng tinh thể trong mạch ĐPT và ngược lại

- Len và tờ tằm chỉ khác nhau gốc R

- Đối với tơ tằm gốc R ngắn chiếm đến 70%, với len chỉ 11%

- Độ bền cơ học của tơ tằm lớn hơn len từ 2-3 lần

- Len có khả năng co giãn đàn hồi tốt, giữ nhiệt tốt, khả năng
chống nhàu cao.
• Tính chất vật lý:
- Khối lượng riêng: 1.30-1.37g/cm3 ( F>K)
- Khả năng chịu nhiệt độ: 1300C, khi tăng nhiệt độ lên 170-
2000C thì protein bị phá hủy
- Bị lão hóa bởi ánh sáng, đặc biệt là ánh sáng mặt trời, giảm
bền
- Khả năng hút ẩm tốt (khác xenlulo, giảm bền trong nước)
- Không tan trong nước nhưng bị trương nở trong nước
• Tính chất hóa học:
- Bền với axit vô cơ, hữu cơ có nồng độ thấp
- Khi tăng nhiệt độ, nồng độ axit cũng làm phá hủy protein
- Kém bền với kiềm. Kiềm 5% + đốt nóng sẽ phá hủy protein
nhanh chóng
- Kém bền với các chất oxy hóa
• Tính chất sinh học:
Kém bền trước tác dụng của VSV và nấm mốc
Nhận biết:

- PP đốt: Chỉ cháy trong ngọn lửa, tro màu đen hoặc nâu,
đầu tròn, bóp thì vỡ vụn,mùi khét tóc cháy.
- PP hóa học: Dung môi để hòa tan là: dd kiềm, amoniac
Cu, axit octophotphoric
- Khi hòa tan protein bằng kiềm, nếu cho sunphat Cu, dung
dịch chuyển sang màu tím xanh, phản ứng đặc trưng
- Sau khi hòa tan bằng dd kiềm, cho thêm SPb. Nếu dung
dịch có màu trắng sữa đó là tơ tằm, nếu dung dịch có màu
café sữa thì đó là len
Xơ bông:
- Khái niệm:
• Bông là loại cây ưa nóng ẩm và ánh sáng
• Xơ bông bao bọc xung quanh hạt của quả bông
• Cây bông trồng cho CN khoảng 1 năm, cao TB từ
0.7-1.5m
• Trên TG có khoảng 80 nước trồng bông, 8 nước
cho sản lượng lớn, chiếm 85% SL bông toàn TG:
Mỹ, Nga (các nước cộng hòa Trung á), Pakistăng,
Ai cập, Mêhicô, Ấn độ, Trung quốc, Braxin.
• Xơ bông được sử dụng rất sớm khoảng từ 3000
đến 5000 năm trước công nguyên, hiện nay nó
vẫn giữ một vị trí quan trọng, chiếm khoảng 50%
sản lượng xơ trên thế giới.
• Màu sắc xơ bông: màu sắc của xơ bông phụ thuộc vào
giống bông, loại đất trồng, cách chăm sóc mà màu sắc
của xơ bông sẽ thay đổi từ màu trắng sang màu kem, xơ
bông màu càng nhạt, càng bóng thì chất lượng càng
cao.
• Hình dáng bên ngoài của xơ bông: Xơ bông có chiều
dài từ 20 – 40 mm lớn gấp 1000 – 3000 so với kích
thước ngang (khoảng từ 16 – 20 micromet). Mặt cắt
ngang có hình quả đậu có rãnh ở giữa. Hình dáng bên
ngoài có dạng dài, dẹt, xoắn.
• Độ bóng của xơ bông: Độ bóng của xơ bông thấp do
hình dạng xoăn tự nhiên của chúng, để tăng độ bóng
cho xơ bông, người ta xử lý kiềm bóng cho bông. Bông
được ngâm trong kiềm đặc, sẽ căng tròn, tạo bề mặt dễ
phản xạ ánh sáng.
Hình a: Xơ không chín Hình b,c: Xơ chín Mặt cắt ngang, dọc
• Đánh giá chất lượng xơ bông
• Chất lượng xơ bông được đánh giá theo giống bông,
nguồn gốc và theo các đại lượng đặc trưng như: chiều dài,
độ mảnh, độ bền, độ sạch, màu sắc, độ bóng của xơ...
+ Chiều dài xơ bông: thông thường chiều dài xơ bông nằm
trong khoảng từ 20 – 40 mm.. Chiều dài xơ bông càng lớn,
cho phép kéo sợi càng mảnh, chất lượng càng cao.
+ Độ mảnh : thông thường xơ bông rất mảnh T = 1 –
4dTex. Xơ bông càng dài → càng mảnh → càng mềm mại.
+ Độ bền: Độ bền của xơ bông nằm trong khoảng 20-
40cN/tex. Độ bền của xơ bông phụ thuộc vào giống bông,
điều kiện chăm sóc, khí hậu, thổ nhưỡng…
• Phân loại xơ bông: Có trên 50 loại bông, chia thành 4 loại:
+ Bông xơ TB (bông lục địa):
- Chiều dài TB của xơ: 26-35mm
- Chi số Nm = 4500-6000 (0.16-0.22 Tex)
- Độ bền: 25-30 cN/tex
- Là loại bông phổ biến ở các nước trồng bông
+ Bông xơ mảnh (bông hải đảo)
- Là loại bông cực tốt
- Chiều dài TB của xơ: 35-45mm
- Chi số Nm = 6000-8000 (0.15-0.16 Tex)
- Độ bền: 30-38 cN/tex
- Thời gian phát triển lâu hơn bông xơ TB
+ Bông cỏ: Chiều dài xơ ngắn; L = 20mm
+ Bông lưu niên: Ít có giá trị cho CN dệt vì xơ thô và ngắn
• Tính chất xơ bông:
- Độ bền: 17-37 cN/tex (40kgl/mm2)
- Độ giãn: 6-9%
- Khả năng hút ẩm; W = 8% (W max = 20%)
- Các tính chất vật lý, hóa học, sinh học: giống như xenlulo
• Ưu điểm:
- Độ bền, độ giãn tương đối tốt, phù hợp cho may mặc
- An toàn sinh thái, thoáng khí, hút ẩm, giữ nhiệt tốt
- Dễ nhuộm màu
• Nhược điểm:
- Dễ nhàu
- Độ bền ma sát không cao
- Kém bền với VK và VSV
• Sử dụng:
+ Trong ngành dệt may:
- SX quần áo lót, quần áo trẻ em, sơ mi, quần âu,
jean, váy…(đặc biệt là các SP sử dụng trong mùa hè)
- Chỉ may, thêu, khăn mặt
- Chăn, ga, gối, đệm, khăn trải bàn
- Sản phẩm trang trí: đăng ten, ruy băng, khăn tay
- Pha với các loại xơ khác: PET, PA, vitxco tạo vải pha
+ Ngoài ngành:
- Y tế: bông y tế, gạc
- Quần áo đặc chủng cho một số ngành: CN, QP, an ninh
- Vải bọc đồ nội thất
- Giầy vải, mũ vải…
- Là nguyên liệu để SX xơ nhân tạo, chất dẻo, sơn…
XƠ LIBE
Khái niệm:
- Là những xơ cũng có nguồn gốc xenlulo, được tách ra từ
thân cây, lá cây, vỏ quả.
- Xơ lanh: là xơ KT, là loại xơ libe có hàm lượng xenlulo
cao nhất. Xơ CB có dạng hình thoi, hai đầu nhọn, mặt cắt
ngang hình đa giác không đều. Rãnh xơ hẹp, trên thân xơ
có những vết chặn ngang.
Xơ CB dài 10-25mm, độ mảnh: 0.12-0.55 tex
Xơ KT dài: 40-125cm, độ mảnh: 1.5-10 tex
- Màu sắc của xơ lanh: màu kem nhạt đến màu vàng sậm
da bò tùy vào loại lanh
- Hình thái: nhẵn và hơi trơn, độ bóng hơn xơ bông,
nhưng kém các xơ nhân tạo.
• Tính chất:
- Độ bền: Lanh có độ bền cao hơn bông: (33-40cN/tex) khi
ướt độ bền tăng lên khoảng 20% Đây là loại xơ có độ bền
cao nhất trong các xơ tự nhiên sử dụng trong may mặc.
- Độ co giãn: độ co giãn của lanh kém hơn bông lanh: 2-3%
(bông 6 -8%)
- Độ nhàu: do độ co giãn kém nên độ nhàu của lanh rất cao
(cao hơn bông).
- Tính chất nhiệt: Vải làm từ lanh có tính cách nhiệt kém.
- Độ bền ma sát không cao
• Sử dụng:
- May quần áo mặc lót, sơ mi, quần áo dùng trong mùa hè
- Sản phẩm chăn, ga, gối, đệm, vải thêu trang trí, túi, mũ, chỉ
khâu giầy, chão
- Lanh có thể pha trộn với các loại xơ khác để tạo ra vải pha
XƠ LEN
- KN: là loại xơ nhận được từ lớp lông phủ lên một số
động vật như: cừu, dê, lạc đà, thỏ
- Len cừu chiếm số lượng lớn nhất (khoảng 90%)
- Để có len phải nuôi cừu, phải có đồng cỏ rộng lớn, kết
hợp điều kiện khí hậu phù hợp
- Các nước cho sản lượng len lớn: Úc, Niudilân,
Achentina, Nga, Mông cổ, Nam phi, Urugoay, Anh, Mỹ…
- Cấu tạo lông cừu:
+ Lông cừu được cấu tạo bởi 3 lớp:
- Vảy sừng (có tác dụng bao bọc, che phủ)
* Vảy: Tạo ra từ các lớp vảy sừng xếp gối lên nhau, dày
1μm, dài từ 4 -25 μm. Trên 1 mm xơ len có từ 40 - 250
vảy sừng.
- Xơ đặc (quyết định tính chất cơ lý của xơ len)
* Xơ đặc: Tạo ra từ những tế bào hình cọc sợi bao gồm
những bó phân tử tạo nên từ kêratin. Đây chính là lớp
quyết định tính chất cơ lý của len.
- Rãnh giữa ( chứa không khí, chất mỡ, chất màu)
* Lớp rãnh giữa: Bao gồm những tế bào chứa không khí
và những lớp này có chiều dày khác nhau tùy thuộc vào
loại lông cừu. Thông thường lớp rãnh giữa kéo dài suốt
dọc chiều dài xơ.
Đối với loại lông tơ không có lớp rãnh giữa
Lông nhỡ lớp rãnh giữa kéo dài không liên tục
Lông thô lớp rãnh giữa to hơn và kéo dài liên tục
Lông chết chủ yếu là rãnh giữa, khi đó thành xơ rất mỏng.
• Phân loại lông cừu:
• Lông cừu được chia thành 4 loại: lông tơ, lông nhỡ,
lông thô, lông chết
- Lông tơ: Có mặt cắt ngang hình tròn, bên ngoài là
lớp vảy bên trong là lớp xơ đặc.
- Lông nhỡ: khác với lông tơ, quan sát theo chiều dọc
của lông nhỡ nhận thấy có lớp rãnh giữa kéo dài
không liên tục.
- Lông thô: Lớp rành giữa to hơn và kéo dài liên tục
- Lông chết: lớp rãnh giữa phát triển mạnh và chiếm
phần lớn diện tích mặt cắt ngang
• Phân loại len:

+ Dựa vào độ mảnh và tính đồng nhất của xơ, chia


thành:

- Len mịn, len nửa mịn, len nửa thô, len thô

• Len mịn: Đường kính TB: 14-25μm (chủ yếu lông tơ)

• Len nửa mịn: Đường kính TB: 25-31μm (lông tơ, nhỡ)

• Len nửa thô: Đường kính TB: 31-40μm (lông nhỡ, thô)

• Len thô: Đường kính TB: >40μm (lông nhỡ, thô, chết)
• Tính chất xơ len:
- Độ bền: 15 -19 cN/tex (1.0-1.7g/D)
- Độ giãn: 30-50%
- Khả năng hút ẩm; W = 17% (W max = 40%)
- Các tính chất vật lý, hóa học, sinh học: giống như protein
• Ưu điểm:
- Len là nguyên liệu dệt quí, đắt tiền
- Mềm mại, đàn hồi tốt, hút ẩm, thích hợp cho may mặc
- An toàn sinh thái, giữ nhiệt tốt, phục hồi nhàu cao
• Nhược điểm:
- Độ bền cơ học không cao
- Kém bền kiềm, VK và VSV (mối ăn len)
• Sử dụng:
- May quần áo: Đồ lót, áo comple, quần âu, veston,
áo măng tô, áo khoác ngoài, áo len chui đầu…
- Dùng trong gia đình: Chăn, vải bọc đồ gỗ, thảm.
- Sử dụng trong công nghiệp: quần áo bảo vệ chống
cháy.
- Len mảnh + PET tạo ra vải dệt thoi may comple
(tuytsi len)
- Len nửa mịn + PAN (30/70) dệt áo len dệt kim
- Len + PA dệt tất và các SP yêu cầu co giãn cao
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LOẠI XƠ LEN
TƠ TẰM
KN: Tơ tằm là loại tơ (sợi) do tằm ăn lá dâu, thầu dầu, sắn
nhả ra tơ
- Để có tơ tằm phải trải qua bốn khâu: TD-NT-ƯT-DL
- Nghề trồng dâu nuôi tằm có từ rất lâu đời, thịnh hành ở
một số nước như: T.Quốc, T.Tiên, Nhật, VN sau này ở
Châu âu: Ý (TK 14), Pháp (TK 18)…
- Là loại NL có giá thành cao trong số các loại sợi dệt
- Ở VN nghề trồng dâu nuôi tằm đã từng PT ở Nam định,
T.Hóa, Phú Thọ, Nghệ An, Lâm Đồng
- Sản lượng thấp mặc dù lụa tơ tằm rất có giá trị
- Liên quan đến vấn đề trồng dâu-nuôi tằm-chế biến
- Bị xơ hóa học cạnh tranh
• Màu sắc: Tơ tằm có màu từ trắng kem đến vàng, tằm ăn
lá sắn – tơ màu trắng, tằm ăn lá dâu – màu vàng, tơ tằm
dại có màu xanh lá hoặc màu nâu.

• Hình dáng bên ngoài: Mặt cắt ngang của tơ tằm có hình
tam giác 3 góc tròn, hình dáng bên ngoài nhẵn, đều đặn
chạy dọc suốt chiều dài tơ. Bề ngang của tơ khoảng từ 9
– 11 micromet, chiều dài tơ từ 300 đến 1000 mét tuỳ thuộc
vào giống tằm.

• Độ bóng: Tơ tằm đặc biệt so với loại tơ thiên nhiên khác


ở độ bóng, mềm, mảnh. Sau khi chuội, tơ tằm có độ bóng
cao, mềm, mảnh, cho cảm giác sờ tay rất đặc biệt.
• Tính chất tơ tằm:
- Độ bền: 30-34 cN/tex (2.8-5.1g/D)
- Độ giãn: 15-20%
- Khả năng hút ẩm; W = 10-11% (W max = 30%)
- Các tính chất vật lý, hóa học, sinh học: giống như protein
• Ưu điểm:
- Tơ tằm là nguyên liệu dệt quí, đắt tiền
- Bóng đẹp, cảm giác sờ tay đặc biệt, độ bền cơ học cao
- Mềm mại, đàn hồi tốt, hút ẩm, thích hợp cho may mặc
- Khả năng nhuộm màu tốt, an toàn sinh thái, thoáng khí
• Nhược điểm:
- Giảm bền khi ướt, bền ma sát kém, lụa tơ tằm dễ nhàu
- Kém bền kiềm, VK và VSV
- Kém bền ánh sáng
• Sử dụng:
- Tạo ra các SP may mặc vào mùa hè
- Các sản phẩm như: cravat, khăn, mũ, tất…
- Dùng trong gia đình: chăn, rèm, tranh thêu…
- Trong công nghiệp: chỉ may, thêu.
• Có thể pha vitxco, PET với tơ tằm để giảm giá thành SP
- Có thể pha từ công đoạn sợi hoặc công đoạn dệt
• Lưu ý:
- Không sử dụng xà phòng kiềm để giặt cho tơ tằm
- Chế độ giặt (giặt khô, tay, nước lạnh) và dung dịch giặt
- Chế độ là có ẩm, tránh di bàn là tại vị trí có đường may
- Nên phơi sản phẩm trong bóng mát, tránh á/s mặt trời
- Không dùng thuốc tẩy ĐB thuốc tẩy có clo đối với tơ tằm
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH HÌNH SỢI
1 A. Định hình sợi từ NL ở dạng chảy lỏng (PET, PA)
1. Bình chứa chất trùng hợp 5. Bộ phận làm lạnh
2 2. Bình trùng hợp 6. Bộ phận ổn định
3. Ống định hình 7. Trục tẩm dầu
3
4. Luồng chất lỏng (sợi) 8. Trục kéo giãn
4
B. Định hình sợi từ chất chảy mềm (POP, PVC)
5 1 2 7 8

6
4
7

8 3
6
1:Phễu chứa NL; 2: Ống dẫn nhiệt
9 5
3: Trục xoắn; 4: Ống định hình; 5: Sợi
6: Bể nước; 7: Trục kéo giãn; 8: Ống sợi
C. Định hình sợi từ dung dịch: theo 2 phương pháp

Phương pháp ướt (vitxco, polino, protit…) Phương pháp khô (axetat, ooclon)

1 5 1 2 5
6

3 3 3
2 1. Ống truyền d.dịch
4
1. Ống dẫn dung dịch 2. Ống định hình 6
2. Ống định hình 3. Dòng chất lỏng
7
3. Bể nước 4. Ống dẫn khí nóng
4. Dòng chất lỏng 5. Ống thoát hơi dung dịch
5. Trục tẩm dầu 6. Trục tẩm dầu
6. Cuộn sợi 7. Cuộn sợi
Xơ Vitxco (1905-Anh); Rayon
• Nguyên liệu: (1m3 gỗ - 160kg xơ – 1500m lụa)
- Xenlulo từ các loại cây thông, tùng, bách…Xell được làm
thành tấm rồi chuyển đến các nhà máy SX xơ nhân tạo
• Chuẩn bị NL:
- Cho các tấm xell + NaOH 18%, trong 1h → Xell kiềm
- Để ở T0 thường trong thời gian 10-30h, đây là QT làm chín,
giảm mức độ trùng hợp, tạo cho d.d có độ nhớt thích hợp
• Quá trình kxangtogenat Xell (xăng tát hóa):
- C6H10O5NaOH + nCS2 → [ C6H9O4OC= S ]n + nH2O (vàng,
da cam) SNa
• Chuẩn bị dung dịch KS:
- Cho Kxangtogenat Xell + Kiềm loãng → D.dịch nhớt (vitxco)
- trộn các lô để tạo sự đồng nhất, ủ chín d.d vitxco từ 20-40h
• Định hình sợi: (P.p ướt từ dung dịch)
• Truyền d.d vitxco vào máy KS, dưới áp lực qua lỗ ống
định hình, tạo dòng chất lỏng đi vào bể nước, có HC khác
nhau như: H2SO4, sunfat, Na, Zn…, dòng CL cứng đọng
thành sợi, p.ứng còn tạo ra khí độc H2S, SO2, CS2…
[C6H9O4OC=S ]n + nH2SO4→ C6H10O5+ CS2+ NaHSO4
SNa (Hydratxenlulo)
• Tẩy giặt và tinh chế sợi:
- Sợi sau khi định hình còn chứa nhiều tạp chất: axit, kiềm,
H2O, sun fat…nên phải giặt tẩy để tách chúng ra khỏi sợi
- Dùng Kiềm, Na2SO4, NaClO, H2O2…nước ấm để tách
axit, chất bẩn, S…ra khỏi sợi
- Dùng HCl 1% để trung hòa kiềm và tẩy sạch
- Giặt bằng nước sạch, tẩm dầu và sấy khô (W=11%)
- Quá trình tẩy giặt tinh chế sợi rất phức tạp và làm giảm độ
bền của sợi vitxco
- Đây là QT sản xuất sợi vitxco filament, ngoài ra còn SX xơ
vitxco dạng xtapen, với mục đích là pha với các xơ TN khác
- Ngoài ra người ta cũng SX xơ vitxco bền, dùng làm sợi
mành. Quá trình này sợi vitxco được kéo giãn rất nhiều lần
• Tính chất:
+ Vật lý:
- Khối lượng riêng: γ = 1.50-1.53g/cm3
- Độ ẩm: 12-13%
- Chịu nhiệt: 120-1300C; xử lý ở 1500C thời gian dài, P giảm
- Chịu ánh sáng: Trung bình
- “Nhạy cảm” với sự thay đổi độ ẩm của không khí
• Tính chất cơ học:
- Độ bền: Thường:15-20cN/tex (2.4-3.2g/D); Bền 22-28; 3-6
- Khi ướt giảm bền từ 20-50%
- Độ giãn: Vitxco thường 20-30%; Vitxco bền: 18-20%
- Độ bền ma sát: Trung bình
• Tính chất hóa học:
- Kém bền axit, chất oxi hóa
- Tương đối bền kiềm
• Tính chất sinh học:
- Kém bền với VSV, nấm mốc
• Tính chất khác:
- Xơ mềm mại, bóng đẹp, mặt cắt ngang thường có hình
răng cưa.
- Vải Vitxco có cấu trúc xốp, bóng đẹp, khả năng hút ẩm
cao, mềm mại, thoáng khí, đáp ứng yêu cầu cho vải may
mặc
- Vải vitxco dễ nhuộm màu
• Nhược điểm:
- Mặc dù đi từ xenlulo nhưng vải vitxco kém bền, giảm bền
nhiều ở trạng thái ướt
- Dễ nhàu
• Sử dụng:
+ Trong ngành: - Chỉ vắt sổ, chỉ thêu
- Vải may quần áo, cà vạt…
- Pha với các loại xơ khác để SX vải pha
+ Ngoài ngành: - Vitxco bền có thể SX sợi mành
Xơ polino (1952-Nhật); polinozic
• Nguyên liệu, đặc điểm QTSX: Giống Vitxco
• Mục đích tạo ra loại xơ có cấu trúc và tính chất giống bông
• Hàm lượng xenlulo cao, đạt 94-96%, QT kéo giãn lớn
• Tính chất:
+ Vật lý:
- Khối lượng riêng: γ = 1.50-1.53g/cm3
- Độ ẩm: 8-10%
- Chịu nhiệt: 120-1300C; xử lý ở 1500C thời gian dài, P
giảm
- Chịu ánh sáng: Trung bình
- Ít “nhạy cảm” với sự thay đổi độ ẩm của KK so với vitxco
+ Tính chất cơ học:
- Độ bền: Thường:30-35cN/tex - Ướt giảm bền từ 20-25%
- Độ giãn: 8-10%
- Độ bền ma sát: Trung bình
• Tính chất hóa học:
- So với vitxco thì polino bền hơn trước tác dụng của kiềm
• Tính chất sinh học:
- Kém bền với VSV, nấm mốc
• Tính chất khác:
- Xơ cũng mềm mại, bóng đẹp, nhưng kém vitxco.
- Cấu trúc chặt chẽ hơn nên xơ bền hơn vitxco
- Vải polino thích hợp để tạo ra SP may chất lượng cao
- Vải polino nhuộm cũng tương tự vitxco
• Nhược điểm:
- Mặc dù đi từ xenlulo nhưng vải polino vẫn bị giảm bền ở
trạng thái ướt, nhưng mức độ giảm đã được cải thiện so
với vitxco
- Dễ nhàu
Xơ Lyocell (1997 vào VN); Tencell, Lenzing
- Được hình thành từ dung môi không độc NMMO (N-
methylmorpholin oxid), thân thiện môi trường
- Có thể thu hồi được dung môi (có thể tới 90%)
- Dệt Việt Thắng và Thắng Lợi là nơi SX thử nghiệm
• Một số tính chất khác:
- Pđ khô: 40-44 cN/tex; ướt: 34-38 cN/tex
- Độ giãn khô: 14-16%
- Chịu nhiệt độ: 1200C; Không ẩm có thể chịu: 130-1500C
- W = 12-13.5%
- Tính mềm mại ngang bông, khả năng nhuộm màu tốt
- Độ xốp cao, bền ma sát giảm khi ướt, kém bền VK
- Giảm bền trong môi trường nước khoảng 15%
- Các tính chất cơ học tương đương xơ tổng hợp
Xơ axetat, triaxetat (Xenlulo biến tính)
• Nguyên liệu:
- Xenlulo gỗ, xơ bông ngắn
• Chế biến NL:
- Tách tạp chất, giặt, tẩy để hàm lượng Xenlulo đạt 98%
• Chuẩn bị dung dịch:
+ SX triaxetyl Xenlulo: Xenlulo + Anhydrit axetic
[C6H7O2 (OH)3 + 3n [O-C-CH3 ] = C6H7O2 (O-CO-CH3)3+ 3n
O CH3COOH
- Thời gian thực hiện khoảng 1h, nhiệt độ 20-300C;
- Cho Triaxetyl Xell + CH2Cl2 → Dung dịch KS Triaxetat
+ SX diaxetyl Xenlulo: Triaxetat + H2O
C6H7O2 (O-CO-CH3)3 + H2O = [C6H7O2(OH) [O-CO-CH3 ]2 +
(diaxetyl Xell) + nCH3COOH
- Diaxetyl Xenlulo + Axeton → Dung dịch KS diaxetat
Định hình sợi: Theo phương pháp khô or p.pháp ướt
• Tính chất:

Axetat Triaxetat
- Khối lượng riêng là 1,33g/cm3 - Khối lượng riêng là 1,28 g/cm3
- Độ bền : 1.2 -1.4g/D (18-20cN/tex) - Độ bềnTriaxetat : 1.1 – 1.3 g/D
- Hấp thụ nước: W = 5.5 – 6.5 % - Hấp thụ nước: W = 4.5 – 5.5 %
- Chịu được nhiệt độ khoảng 1000C - Độ bền nhiệt cao hơn axetat
- Độ kháng nhàu: tương đối tốt - Độ kháng nhàu: tương đối tốt
- Độ giãn cao (gấp đôi vitxco) - Ít giảm bền trong môi trường ướt
- Kém bền ma sát - Kém bền ma sát
- Khô nhanh và tĩnh điện. - Khô nhanh và tĩnh điện
- Bền với vi khuẩn nấm mốc, không - Bền với vi khuẩn nấm mốc, không
bền với ánh sáng khí quyển. bền với ánh sáng khí quyển
-Tan trong CA, acetonitrin - Tan trong CA, acetonitrin ở T0 cao
- Có thể SX sợi Texture - Có thể SX sợi Texture
+ Sử dụng:
• Xơ bóng đẹp, đàn hồi tốt
• Có thể SX sợi đàn tính cao
• May quần áo mặc ngoài vì axetat ít bắt bụi
• Xơ xtapen có thể pha với một số xơ khác, vì xơ có tính
nhiệt dẻo nên có thể sử dụng tạo ra vải nhăn
• SX vải dệt kim, rèm cửa, ga trải giường
• SX phụ liệu cho ngành may; vật liệu không dệt dạng màng
xơ, khi đó triaxetat làm chất kết dính
• Trong CN thuốc lá: Đầu lọc thuốc lá
+ Lưu ý:
- Vải có thể được giặt máy: axetat 300C; triaxetat 400C.
- Không dùng thuốc tẩy để tẩy trắng.
- Là: axetat 1o ; triaxetat 2oo.
Xơ Polyester (PET, PES): (1950- Anh) Terylen (Anh);
- Tên gọi: Dacron (Mỹ); Lavsan (Nga);Tecgan (Pháp),
Kuraray (Nhật)
- Nguyên liệu: Axit terephthalic + Ethylene Glylcol
H H O O H H
n HOOC COOH + n HO C C OH * O C C O C C O *
n
H H H H
+ (n-1) H2O
- Quá trình được thực hiện trong môi trường chân không, T0
270-2800C, chất xúc tác, chất làm mờ, thuốc nhuộm…
- Định hình sợi giống PA, thực hiện quá trình kéo giãn lớn,
trong môi trường T0 cao (180-2000C)
- Định hình nhiệt cho sợi để ổn định, tăng khả năng chống
nhàu, chống co cho sợi
- Quá trình sản xuất PET xtapen giống như các loại xơ hóa
học khác
• Tính chất:
+ Vật lý: γ = 1.38g/cm3
- W= 0.4-0.5%
- T0= 1600C; 175-1850C-mềm; 235-2700C-chảy
- Rất bền ánh sáng (chỉ đứng sau PAN)
- Rất dễ sinh tĩnh điện
+ Cơ học:
- P= 40-50cN/tex (4-9.5g/D); ướt không giảm bền
- ε = 30-50%;
- Mô đun đàn hồi gấp 3 lần PA, cao nhất trong các xơ HH
- Khả năng chống nhàu, chống co rất tốt
- Do cứng hơn PA nên vải PET dễ bị vón gút trong khi SD
+ Hóa học:
- Tương đối bền với axit, trừ axit sulphurric C%, T0 cao
- Kém bền kiềm (ứng dụng XL giảm trọng PET)
- Bền với chất oxi hóa
• Sinh học:
- Rất bền với VSV, nấm mốc
• Sử dụng:
- PET được sử dụng với số lượng nhiều nhất trong các loại
xơ tổng hợp (1. polyeste 2. polyamit 3. polyacrylic).
- 60% PET được sản xuất là xơ xtapen. Sử dụng xơ xtapen
để pha trộn với các loại xơ khác như: xơ bông, xơ len, visco
v.v… theo tỷ lệ khác nhau, tùy yêu cầu sử dụng.
- PET sử dụng trong may mặc làm áo vest, váy áo, đặc biệt
quần áo giải trí, thể thao… và sợi 100% PET dùng làm chỉ
thêu, chỉ may với độ bền cao.
• Tơ filamăng PET may mặc có thể sản xuất sợi texture, sản
phẩm may thường dùng áo, váy, cavat, khăn quàng, áo
khoác mùa thu chống thấm hay như sử dụng làm áo mặc
ngoài, các loại rèm cửa…
• PET sử dụng làm các sản phẩm dạ, nỉ như: chăn, mũ,
khăn…
• PET làm ga trải giường trong khách sạn, quần áo khoác trẻ
em, bọc ghế trong các phương tiện giao thông.
• PET có độ bền cơ học cao dùng trong mục đích vải bạt nhà
bạt lều bạt , vải trong xây dựng, làm đường…
• Sản xuất PET vi mảnh (<0.3dtex), texture tăng độ thoáng
khí, hút ẩm nhờ thay đổi cấu trúc của vật liệu
• Lưu ý:
- Do W thấp nên SP may 100% PET có tính vệ sinh kém
- Dễ sinh tĩnh điện
- Nhuộm PET thường phải sử dụng T0 cao, áp suất cao
- Có thể giặt bằng máy, vải giặt dễ sạch, nhanh khô
- Có thể là ở mức số 2
- Không nên tẩy trắng bằng hóa chất có chứa Cl
Xơ Polyamide (PA): (1939- qui mô CN)
- Tên gọi: Nylon (Anh, Pháp, Mỹ); Perlon (Đức); Capron (Nga)
- Nguyên liệu: Than đá, dầu mỏ; caprolactam
- CT hóa học: PA 6 : [NH−(CH2)5−CO]n
- Chế biến NL: Cho caprolactam nóng chảy ở nhiệt độ 1000C,
hòa với nước, khuấy mạnh trong khoảng 2h tạo ra Axit
aminocapron
[NH−(CH2)5−CO] + H2O = NH2 (CH2)5COOH
- Cho NH2 (CH2)5COOH + [NH−(CH2)5−CO] = Đimia
HCOOH(CH2)5NH-OC(CH2)5NH2
- Tiếp tục cho đến khi tạo được polymer có mức độ trùng hợp
theo yêu cầu (KL phân tử: 16000-20000); công thức tổng quát
HCOOH(CH2)5NH- [OC(CH2)5NH]n-OC(CH2)5NH2
• ĐK thực hiện: T0= 250-2600C, P= 10bar, thời gian: 10h
• Định hình sợi: PP chất chảy lỏng
• Kéo giãn để tăng bền, tẩy giặt, tách nước, sấy khô, cuộn
• Tính chất:
+ Vật lý: γ = 1.14g/cm3
- W= 3.5-4.5%
- T0= 130-1500C; 170-1800C-mềm; 216-2600C-chảy
- Rất kém bền ánh sáng (lão hóa, thô cứng, ngả vàng)
- Dễ sinh tĩnh điện
+ Cơ học:
- P= 3-9.5g/D; ướt giảm bền khoảng 10-15%
- ε = 20-30%; có thể tới 80%; độ bền uốn cao
- Độ bền ma sát rất cao (gấp 20 lần axetat, 10 lần vitxco)
• Khả năng chống nhàu tốt
• Hóa học:
- Tương đối bền với dung môi HC: dầu, aceton, benzen…
- Tan trong hầu hết axit vô cơ có nồng độ TB
- Tan trong phenon, axit foocmic, crezol
- Bền với kiềm
• Sinh học:
- Bền với VSV, nấm mốc
• Một số loại PA:
- Nylon 6: made from caprolactam [NH−(CH2)5−CO]n
- PA 6.6 : made from hexamethylenediamine and adipic
acid NH2(CH2)6NH2 + COOH(CH2)4COOH =
[NH−(CH2)6−NH−CO−(CH2)4−CO]n
• PA66/6.10 :
[NH−(CH2)6−NH−CO−(CH2)4−CO]n−[NH−(CH2)6−NH−CO
−(CH2)8−CO]m made from hexamethylenediamine, adipic
acid and sebacic acid.
• Nylon 7: from axit aminoenan NH2(CH2)6COOH (ít sử dụng)
• Nylon 11: from axit aminoundecanoic NH2(CH2)10COOH
- Những con số 6, 6.6, 6.10….thể hiện số các nguyên tố
cacbon trong mắt xích.
- Số nguyên tố cacbon càng cao thì PA càng chịu được hóa
chất, ánh sáng, khả năng cách điện tăng nhưng độ hút ẩm,
độ bền nhiệt và mô đun đàn hồi càng giảm.
• m-Aramid, p-Aramid (Kevla, Nomex) thuộc nhóm PA thơm
có những tính chất vượt trội về độ bền cơ-lý, khả năng
chống đâm xuyên nên được sử dụng làm áo giáp chống
đạn, áo cho VĐV đấu kiếm, quần áo cho VĐV đua mô tô,
gia cường vỏ xe, thay thép trong bê tông chịu ứng lực và
các sản phẩm chuyên dụng khác.
• Sử dụng:
• Trong sản phẩm dệt kim: bít tất, quần áo lót cho phụ nữ,
vải lót cho phụ nữ, làm áo bơi, quần áo thể thao, giải
trí…
• Do có độ bền mài mòn cao nên được sử dụng làm quần
áo thể thao, sản phẩm đòi hỏi độ bền ma sát.
• Do PA nhẹ nên được sử dụng làm quần áo phi công
• Các loại dây đan lưới đánh cá, dây dù, dây câu
• Ứng dụng trong CN tạo sợi texture vì PA là xơ nhiệt dẻo
• Ứng dụng làm sợi dún (đàn tính cao)
• Xơ PA xtapen có thể pha với các loại xơ khác như:
bông, len…
• Xơ polyacrylonitrin (PAN) (Len tổng hợp)
- Tên gọi: Ooclon (Mỹ); Nitron (Nga), Crilo (Pháp), Acrylic
- NL ban đầu: Axetylen + Axit cianhydric= Acrylonitrin
- CH=CH + HCN → CH2 = CH trùng hợp → H2
C CH
n
CN CN
- C3H6 + NH3 + 3/2O2 → CH2 = CH + 3H2O

CN
- Sau khi có polyacrylonitrin cho tác dụng với
Dimetylfoocmandehit [HCON(CH3)2], T0= 70-800C, T= 1-2h
- Lọc dung dịch, tách bọt khí → dung dịch kéo sợi
- Định hình sợi: có thể theo 2 p.p khô hoặc ướt
- Đối với xơ xtapen thì định hình theo p.p ướt, được kéo giãn
nhiều lần
• Tính chất:
+ Vật lý: γ = 1.14-1.17g/cm3
- W= 0.9-1% (1.3-2.5%)
- T0= 120-1300C trong nhiều giờ; 1600C-vàng; 2500C-chảy
- Rất bền ánh sáng (có KN chịu được bức xạ hạt nhân)
- Dễ sinh tĩnh điện. Khả năng giữ nhiệt tốt
+ Cơ học:
- P= 23-30cN/tex (3-9.5g/D); ướt giảm bền khoảng 10%
- ε = 20-25%;
- Mô đun đàn hồi gấp 2 lần PA, nhưng kém PET
- Khả năng chống nhàu, chống co tốt
- Kém bền ma sát
+ Hóa học:
- Tương đối bền với kiềm, axit, trừ kiềm, axit đậm đặc
- Bền với chất oxi hóa
+ Sinh học: Bền với VSV, nấm mốc
• Sử dụng:
- Acrylic thường được dùng để kéo sợi hoặc pha trộn với len
để keó sợi pha len. Sau đó được sử dụng trong dệt kim để
làm các áo ấm mặc ngoài trong mùa đông, giả dạ, thảm,
chăn (len tổng hợp)
- Kéo sợi xốp bằng cách sử dụng 2 loại PAN có độ co nhiệt
chênh lệch nhau, tỷ lệ pha khác nhau, để dệt áo len có khả
năng giữ nhiệt tốt, sử dụng vào mùa đông.
- Xơ acrylic có độ rỗng cao do có nhiều micro mao quản cho
phép hấp thụ chất lỏng rất tốt nên có thể dùng làm quần áo
lót mùa đông
- Sử dụng PAN làm các sản phẩm rèm cửa, sản phẩm sử
dụng ngoài trời
• Xơ polyvinylalcol (PVA) (Sản xuất đầu tiên tại Nhật)
- Tên gọi: Vinylon, curalon, polyvinilic
- NL ban đầu: Than đá, đá vôi

Thủy phân, OH -→ + nCH3COOH

- Định hình sợi:


Hòa tan 15-20% PVA vào nước → d.d có độ nhớt thích hợp.
Kéo sợi theo phương pháp ướt
• Tính chất:
+ Vật lý:
γ = 1.26-1.30g/cm3
W = 4.5 - 5%
T0: 1150C- vài giờ; 1800C-vài phút; 2000C-mềm; 2300C- chảy
- Rất bền ánh sáng
- Là xơ TH có khả năng hút ẩm tốt nhất
+ Cơ học:
- P ngang PA (3-7g/D); ướt giảm bền khoảng 10-25%
- ε = 20-25%;
- Bền ma sát (chỉ đứng sau PA)
+ Hóa học:
- Bền với axit, kiềm loãng, chất oxi hóa
- Tan trong axit H2SO4 ở nhiệt độ thường
- Tan trong axit HCl 12-15%
- Tan trong axit foocmic, phenol, cresol,
- Nhuộm giống bông
+ Sinh học:
- Bền với VSV, nấm mốc
- Không mục kể cả khi chôn lâu dưới đất or ngâm nước biển
• Trên thực tế người ta sử dụng 2 loại PVA tan và không tan

Tan trong nước Không tan


- Hồ sợi dọc - Quần áo bình thường, quần
- Chỉ phẫu thuật áo tắm, bảo hộ, áo mưa, dù...
- Bông băng y tế - Làm lớp lót cho áo vest
- Vải dù cho thủy lôi - Pha với các xơ khác: bông,
- Pha PVA + 10-15% PET len, vitxco…
làm mạch máu nhân tạo - Trong CN dùng làm sợi
mành, băng chuyền, ống dẫn
xăng, vải lọc hóa chất
XƠ DỆT
• Tên gọi, cấu tạo hóa học (NL hình thành)
• Các tính chất
+ Vật lý: KLR, W(%), T0, Ás…
+ Cơ học: P(cN/tex, g/D…), ε(%), E, MS…
+ Hóa học: Ax, Kiềm, Oxh, DMHC…
+ VSV:
+ Tính chất nổi bật (Ưu, nhược)
• Sử dụng xơ dệt
• Quan hệ giữa các tính chất của xơ với các
tính chất của sợi, vải và các sản phẩm dệt
Liên hệ giữa TC của xơ dệt đến các
tính chất của vải tạo thành
• Tính chất cơ học, vật lý, hóa học của vải
• Các tính chất tiện nghi
+ Sinh lý nhiệt (TTKK, TH, T0…)
+ Cảm giác (C, M, Nhàu…)
+ Vận động
• Tính kinh tế
• Sử dụng, chăm sóc bảo quản (giặt, là, phơi, cất
giữ...)
• Nhận biết (VL, HH, …)
• Kết hợp với VL khác
XƠ DỆT
• Sử dụng xơ dệt
+ Trong ngành: SPDM (Sợi - chỉ - vải - SP)
- SPDM thông dụng
- SPDM kỹ thuật
+ Ngoài ngành:
- Y tế
- Giao thông
- Thủy sản
- Hàng không
- CN ô tô
-…
XƠ DỆT
• Xơ thiên nhiên: bông, len, tơ tằm
• Xơ hóa học
+ Xơ nhân tạo: Vitxcô, Polino, Lyocell
+ Xơ nhân tạo biến tính: Axetat, triaxetat
+ Xơ tổng hợp
- Dị mạch: PET, PA
- Mạch cacbon: PAN, PVA
PHẦN THỨ HAI
CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ TÍNH
CHẤT CỦA (XƠ) SỢI DỆT
• Độ ẩm
+ Khái niệm
+ Các loại độ ẩm
- Tiêu chuẩn
- Cực đại (bão hòa)
- Thực tế
+ Phương pháp xác định độ ẩm
- Nhiệt
- Điện
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ẩm
- Nhóm chức trong VL (BC vật liệu)
- Trạng thái VL
- Môi trường
- Thời gian
• Độ ẩm
+ Khái niệm: Đại bộ phận xơ dệt đều có độ ẩm xác định
- Bông (8-10%); len (15-17%); PET (0.4-0.5%); Vitxco (11-
12%)
- Đại bộ phận xơ dệt đều có KN hấp thụ và thải hồi hơi nước
- Sau khi hấp thụ hơi nước vật liệu sẽ thay đổi KL, kích
thước, tính chất cơ lý
+ Hấp thụ: Các PT vật liệu hút các PT hơi nước ở MT xung
quanh, tạo cho vật liệu có độ ẩm (W%)
+ Thải hồi: là QT ngược lại quá trình hấp thụ, khi đó các PT
hơi nước rời khỏi vật liệu và đi vào môi trường xung quanh
+ Quá trình hấp thụ và thải hồi là một QT phức tạp, diễn ra
liên tục, luôn có những PT hơi nước từ bên ngoài tác động
vào các phân tử cấu tạo nên vật liệu và có những PT hơi
nước từ bên trong vật liệu di dời ra ngoài.
• Có hai dạng hấp thụ:
+ Hấp thụ bề mặt (hấp phụ):
- Các PT hơi nước chỉ tác động vào các PT lớp bề mặt VL
+ Hấp thụ thể tích (hấp thụ):
- Các PT hơi nước len lỏi sâu vào bên trong kết cấu của VL
+ Khi VL hấp thụ hơi nước đến một mức độ nhất định được
gọi là trạng thái cân bằng hấp thụ
+ Trong thực tế không có trạng thái CB thực sự mà chỉ có
trang thái cân bằng qui ước. Trạng thái CB qui ước đạt được
sau khi lưu mẫu trong ĐKTC:
- Đối với xơ: 2-6h
- Đối với sợi: 6-8h
- Đối với vải: 24h
• ĐN độ ẩm của VL:
- Độ ẩm của VL được đặc trưng bằng lượng hơi nước chứa
trong VL tính ra % so với KL vật liệu ở trạng thái khô.
+ Các loại độ ẩm:
- Độ ẩm thực tế
- Độ ẩm tiêu chuẩn
- Độ ẩm cực đại
+ Công thức xác định độ ẩm:
- Độ ẩm của VL: Wtt = [( G-GK)/ GK] x 100 (%)
Trong đó; G: Khối lượng ban đầu của VL (chưa sấy)
GK: Khối lượng vật liệu sau khi sấy khô
- Độ ngậm ẩm của VL: Wa = [( G-GK)/ G] x 100 (%)
• Liên hệ giữa Wtt và Wa: Wa = 100Wtt/ (100 + Wtt)
• Công thức thực nghiệm: (AD khi φ= 35-75%)

+ Phương pháp xác định độ ẩm của VLD:


- Phương pháp nhiệt:
1. Quạt gió 2. Nguồn nhiệt
3. Giỏ sấy VL 4. Nhiệt kế
5. Cân 6. Buồng sấy phụ Sơ đồ thiết bị sấy
Ưu điểm: Kết quả chính xác
- Phương pháp điện:
1,2: Tụ điện
3. Nguồn điện
6. Kim điện kế
7. Bộ nắn dòng
Ưu điểm: Thời gian nhanh

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ẩm của VL:


- Bản chất vật liệu
- Trạng thái vật liệu
- Môi trường xung quanh
- Thời gian
• Wk: Độ ẩm qui định
- Thuận lợi cho việc trao đổi mua bán
- Khi cần tra bảng
• Độ ẩm QĐ VL pha:
WFT = (∑Wki . di)/100 (%)
- Wki: Độ ẩm QĐ của từng thành phần pha
- di: Tỷ lệ của từng thành phần pha
• Khối lượng QĐ:
Gk = Gtt . (100 + Wk)/(100 + Wtt)
• Khối lượng riêng:
γ = G/V (g/cm3)
• Khối lượng thể tích:
δ = G/V (g/cm3)
Độ mảnh (chi số)
+ KN: Đặc trưng cho kích thước ngang của xơ, sợi
+ Đặc trưng về độ mảnh:
- Độ nhỏ (m) = 1/S [1/mm2];S: diện tích mặt cắt ngang xơ, sợi
- Chi số mét (Nm):
Giả sử xơ, sợi có hình trụ, KL:G, chiều dài:L; dt S; ta có:
G = S.L. γ → 1/S = L. γ/G → N= L/G (mm/mg; m/g; km/kg)
- Độ dày Tex:
T = 1/N → T = G/L (mg/km; g/km; kg/km)
- Đơniê (TD): KL của đoạn sợi tính bằng gam/ 9000m
TD = G/L (g/9000m)
- Gơ rec: KL của đoạn sợi tính bằng gam/ 10000m
TG = G/L (g/10000m)
- Chi số Anh (Ne): Ne = 0.591Nm ; Nm = 1.693Ne

T(mtex). N = 106 TD. N = 9000

T(Tex). N = 103 TG. N = 10.000

T(Ktex). N = 1 Ne= 0.591Nm Nm= 1.693 Ne

- Đường kính qui ước (dy): Mặt cắt ngang xơ sợi là tròn, đặc

S = ¶. dy2/4; ta lại có m = 1/S= N.γ → dy = 2/ (¶. N. γ)1/2

- Đường kính tính toán (dt): thực tế mặt cắt của sợi không đặc

δ = G/ ¶. dt2. L/4; ta lại có G/L = 1/N → dt = 2/ (¶. N. δ)1/2


• Các đặc trưng chi số (độ mảnh) của sợi:
- Chi số danh nghĩa
Sử dụng khi thiết kế các mặt hàng sợi và trong thương mại:
Nm54, Ne40…; Ne54/2; Nm50/2/3; Nm60/2/Nm40...
- Chi số TB thực tế (Ntt): (Cân các đoạn sợi có chiều dài XĐ)
Ntt = n.L/ ∑Gi
- Chi số TB qui ước (Ny): (Sử dụng cân chi số, cho giá trị Nm)
Ny = ∑Ni/n
- Chi số BQ là chi số có kể đến độ co của sợi khi xe
Sợi xe một lần: Nbq= N0.(100-U1)/ n.100
Sau n lần xe: Nbq= N0.(100-U1). (100-U2)..(100-Un)/
n1.n2.n3…nn. 100n
- Chi số tính toán: (Np)
Áp dụng cho sợi chỉ chập không xe và không tính đến độ
co của sợi:
1/Np= 1/N1 +1/N2 +…1/Nx
- Chi số qui định (Nqđ)
Là chi số xác định khi sợi có độ ẩm qui định cho loại sợi đó
Nqđ = Ntt. (100 + Wtt)/ (100+ Wqđ)
+ Ý nghĩa độ mảnh (chi số)
- Sợi có chi số càng cao thì sợi càng mảnh và ngược lại
- Sợi có chi số càng cao, chất lượng sợi càng tốt
- Kéo sợi có chi số càng cao càng khó, cần nhiều điều
kiện: như nguyên liệu, công nghệ, thiết bị, môi trường…
Khái niệm xoắn xơ (sợi):
- Từ xơ đơn Xoắn sợi đơn:

- Sợi đơn Xoắn sợi xe


- Xoắn nhằm LK các xơ với nhau tạo thành sợi đơn
- Liên kết các sợi đơn tạo thành sợi xe
- Khi xoắn các sợi đơn lại với nhau làm cho độ mảnh
và chiều dài sợi đơn giảm xuống nhưng làm tăng độ
bền cho sợi xe
- ĐN: Xoắn là một loại biến dạng khi có ngẫu lực đặt
vào mặt phẳng tiết diện ngang của xơ (sợi).
- Mỗi MP đều quay một góc so với trục của xơ (sợi)
- Hướng quay giống nhau trên toàn bộ chiều dài của
xơ (sợi).
Các đặc trưng xoắn:
- Hướng xoắn: Z (phải), S (trái)

Dưới trên Dưới trên


Trái phải Phải trái
- Góc xoắn ß: tạo bởi hướng xoắn và trục TT ß

ß1
1

2
ß2
Góc xoắn ß dùng để SS mức độ xoắn
3
của sợi có cùng chi số hoặc khác chi số ß3
- Độ săn K (vx/m):
Số vòng xoắn TB trên một đơn vị chiều dài sợi

β1 β2
h

лd1

d1 d2 Лd2

Hai sợi có đường kính


khác nhau nhưng có độ
săn bằng nhau thì sợi
* K Dùng để so sánh mức độ thô hơn sẽ có góc xoắn
xoắn của các sợi cùng chi số ß lớn hơn
• Hệ số săn α:
- Quan hệ giữa α với K, N
- Khai triển một vòng xoắn
tgß1 = ¶.d1 / h h
β1 β2

h: chiều cao một vòng xoắn


лd1
h = 1000/K
d1 d2 Лd2
K: độ săn sợi
d1: ĐK tính toán của sợi
d1 = 2/(¶. N. δ)1/2 → tgß= ¶.2K/1000. N1/2. ¶1/2. δ1/2
→ α = K/N1/2
- Hệ số săn α đặc trưng cho mức độ xoắn của sợi.
- Dùng để SS mức độ xoắn của sợi có chi số khác nhau
- Lựa chọn α phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố
- Là thông số CN cần thiết khi thiết kế các mặt hàng sợi
Ảnh hưởng của các ĐT xoắn đến các TC của sợi, vải:
- Ảnh hưởng của K, α đến các tính chất của sợi:
• Đường kính sợi:
- Khi K (α) tăng lên dẫn đến
d

xơ bị nén chặt hơn trong sợi


làm cho đường kính sợi giảm
K
• Khối lượng thể tích sợi:
α
- Khi K (α) tăng lên, các xơ bị δ
nén chặt hơn trong sợi làm
mật độ xơ trong sợi tăng dẫn
đến δ của sợi cũng tăng lên K
α
- Ảnh hưởng của K (α) đến các tính chất của sợi:
Độ co của sợi Độ cứng của sợi
Khi K (α) tăng thì độ co Khi K (α) tăng thì độ
của sợi tăng cứng của sợi cũng tăng
U% C

K K
α α
- Ảnh hưởng của K (α) đến các tính chất của sợi:

Độ bền đứt của sợi: Độ giãn đứt của sợi:


Khi K (α) tăng thì độ Khi K (α) tăng thì độ giãn
bền đứt của sợi tăng đứt của sợi cũng tăng
P
εđ
Pmax
P1

K K
α1 αth α2 α αth α
- Ảnh hưởng của hướng xoắn đến các TC của sợi xe:

* Khi xe hai sợi đơn với nhau thì hướng xoắn của sợi xe
thường ngược hướng xoắn của sợi đơn để sợi CB xoắn:
- Không tự tở xoắn
- Không tạo gút
- Ảnh hưởng hướng xoắn đến hiệu ứng bề mặt vải

• Hướng xoắn của sợi có ảnh hưởng đến hiệu ứng bề


mặt của vải. Vải dệt từ sợi dọc và ngang có cùng
hướng xoắn (hình 1) thì mặt vải sẽ hiện rõ kiểu dệt
hơn là vải từ hai hệ sợi khác hướng xoắn (hình 2).
Z S Z Z

Hình Hình
- Ảnh hưởng hướng xoắn đến QTXLHT bề mặt vải
• Vải dệt từ 2 hệ sợi khác hướng xoắn (hình 2) thì
QTXL cào lông (bông), ép dạ dễ dàng hơn, (mặt vải
dễ chải và mịn hơn)

Hình Hình
Trong dệt kim, dùng sợi có hướng xoắn ngược nhau để
đan sẽ làm cho cân bằng cấu trúc vòng sợi tốt hơn
• Độ co
+ Khái niệm: Trong quá trình xe sợi, chiều dài sợi
bị thay đổi so với kích thước ban đầu:
- Độ co từng phần: Xđ trong thực nghiệm
U1= [ (L1 – L2)/L1] x 100 (%)
L1, L2: Độ dài của sợi trước và sau khi xe
- Độ co toàn phần: Sau n lần xe sợi
Utp= [ 1- ¶ (1-0.01Ui) ] x 100 (%)
+ Ý nghĩa độ co:
- Tính năng suất trên máy sợi con
• Độ bền (Các đặc trưng kéo giãn ½ CT)
+ Khái niệm
+ Các đặc trưng
- Pđ, Po, σđ, Lđ
- lđ, εđ
- Rđ
+ Các yếu tố ảnh hưởng
- Điều kiện MT
- Tốc độ kéo giãn
- Chiều dài mẫu thử
- Sức căng ban đầu
Cặp trên - Độ bền kéo đứt tuyệt đối: (Pđ)
- Độ bền kéo đứt tương đối: (Po)
Po = Pđ/T [ cN/tex, gl/D]
Ứng lực đứt: (σđ)
σđ = Pđ/S [kgl/mm2, gl/mm2]
L0 L1
- Chiều dài đứt: (Lđ)
Lđ = σđ / γ
- Độ giãn đứt tuyệt đối: (lđ)
lđ = L1 – L0 [mm]
lđ - Độ giãn đứt tương đối: (εđ)
P
εđ = (lđ/L0) x 100 [%]
Cặp dưới P - Công kéo đứt: (Rđ)
Rđ = Pđ. lđ. η [Nm, J]
• Kéo giãn 1 CT
- Khái niệm
- Các đặc trưng
- BD đàn hồi (BD ĐH nhanh)
- BD dẻo (BD ĐH chậm)
- BD nhão (BD dư)
- Các yếu tố ảnh hưởng
- Điều kiện MT
- Thời gian tác dụng lực
- Độ lớn của lực tác dụng
- Phương pháp xác định
- Biến dạng đàn hồi:

+ Tuyệt đối: lđh= L1 – L2 (mm)


L0 L1 L2 L3
+ Tương đối: εđh = [(L1 - L2)/ Lo ]x 100

- Biến dạng dẻo:

+ Tuyệt đối: ld= L2 – L3 (mm)

+ Tương đối: εd = [(L2 – L3)/ Lo ] x 100


P - Biến dạng nhão:
P= 20 - 50%Pđ + Tuyệt đối: ln = L3 – L0 (mm)
T= 1- 2h
+ Tương đối: εn = [(L3 - Lo)/ Lo ] x 100

- Biến dạng toàn phần:

+ Tuyệt đối: ltp = L1 – L0 (mm)

+ Tương đối: εtp = [ (L1 - Lo)/ Lo ] x 100


• Biến dạng đàn hồi nhanh : (biến dạng đàn hồi)
- Xuất hiện khi có ngoại lực
- Khoảng cách giữa các phân tử có sự thay đổi nhỏ nhưng
lực liên kết vẫn được bảo toàn.
- Khi bỏ lực tác dụng, biến dạng đàn hồi nhanh biến mất rất
nhanh.
• Biến dạng đàn hồi chậm : (biến dạng dẻo)
- Cũng xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng.
- Có sự xắp xếp lại các ĐPT bên trong vật liệu (gấp khúc →
duỗi thẳng), cần có nhiều thời gian hơn, diễn biến theo QT.
- Khi bỏ ngoại lực thì do dao động nhiệt của phân tử làm
cho các ĐPT có xu hướng quay trở lại trạng thái ban đầu và
cũng cần thời gian vật liệu mới trở về trạng thái ổn định.
- BD dẻo phát triển tốc độ chậm, diễn biến theo thời gian.
• Biến dạng nhão : (biến dạng dư)
- Xuất hiện khi có tải trọng, khi đó có sự dịch chuyển
lớn giữa các ĐPT cấu tạo nên vật liệu.
- Đối với các loại VL có cấu trúc xấu thì có sự dịch
chuyển của các xơ trong sợi.
- Vì phải phá vỡ một lượng lớn LKPT nên biến dạng
này tiến triển rất chậm.
- Sau khi bỏ lực tác dụng thì không có nguyên nhân
nào để thành phần biến dạng này mất đi.
• Biến dạng toàn phần: là biến dạng bao gồm cả 3
thành phần biến dạng nêu trên
PHẦN THỨ BA
VẢI DỆT
• Khái niệm vải dệt thoi
• Thể hiện vải dệt thoi
- Khoảng cách giữa hai đường kẻ dọc là một sợi dọc
- Khoảng cách giữa hai đường kẻ ngang là một sợi ngang
• Điểm nổi dọc: Vị trí sợi dọc đè lên sợi ngang; gạch chéo
• Điểm nổi ngang: Vị trí sợi ngang đè lên sợi dọc; để trắng
• Rappo (R): Hình dệt nhỏ nhất được lặp lại trong vải (thể
hiện một đơn vị diện tích chứa số sợi dọc và sợi ngang nhỏ
nhất được đan theo một qui luật nhất định)
• Rappo dọc (Rd): Số sợi dọc trong một rappo
• Rappo ngang (Rn): Số sợi ngang trong một rappo
• Bước chuyển (S): Là số sợi dọc hoặc sợi ngang trong vải
mà cứ cách một khoảng nhất định so với sợi trước lại có
một sợi mới được lặp lại; có bước chuyển theo 2 hướng
• Chi số: Quyết định đến KL vải và các TC khác của vải
• Mật độ sợi (M):
- Số sợi có trong một đơn vị chiều dài vải (100mm, inch)
- Mật độ sợi dọc (Md): Số sợi dọc có trong 100mm
- Mật độ sợi ngang (Mn): Số sợi ngang có trong 100mm
• Kiểu dệt (cơ bản):
- Là kiểu dệt mà trong phạm vi một rappo trên mỗi sợi dọc
hoặc sợi ngang chỉ có một điểm nổi
+ Kiểu dệt vân điểm: Được đặc trưng bởi hai thông số:
Rd = Rn = 2
S=1
- Một số loại vải dệt từ kiểu dệt VĐ: pôpơlin, phin, KT, simili,
calico, taffeta…
Kiểu dệt vân điểm
Kiểu dệt vân điểm Rd = Rn = 2
tăng dọc 3/1 S=1
Rd = 2
Rn = 4

Kiểu dệt vân điểm


tăng dọc 2/2
Rd = 2
Rn = 4

KD vân điểm Kiểu dệt vân điểm


tăng ngang 3/1 tăng ngang 2/2
Rd = 4 Rd = 4
Rn = 2 Rn = 2
* Đặc điểm kiểu dệt VĐ: 2 mặt vải giống nhau
* Vải có cấu trúc chặt chẽ, ổn định, bền chắc
+ Kiểu dệt vân chéo: Được đặc trưng bởi hai thông số:
Rd = Rn >= 3
S = +/- 1
- Thường được ký hiệu bằng một phân số
- Tử số là số điểm nổi dọc, mẫu số là số điểm nổi ngang
- Tổng tử số và mẫu số là số sợi dọc và ngang trong rappo
- S=+1 hướng đường dệt lên trên về phía phải
- S= -1 hướng đường dệt lên trên về phía trái
- Một số loại vải dệt từ kiểu dệt VC: Kaki, jean (denim),
gabadin…
* Đặc điểm kiểu dệt VC: 2 mặt vải không giống nhau
* Thường sử dụng dệt các mặt hàng dày hoặc vải mặc lót
Kiểu dệt vân chéo 1/3Z Kiểu dệt vân chéo 1/3S
Rd = Rn = 4 Rd = Rn = 4
S = +1 S = -1

Vân chéo tăng dọc 2/2 Vân chéo tăng ngang 2/2
Rd = Rn = 4 Rd = Rn = 4
+ Kiểu dệt vân đoạn: Được đặc trưng bởi hai thông số:
Rd = Rn >= 5
1<S<R-1
- Thường được ký hiệu bằng một phân số
- Tử số là số sợi dọc và sợi ngang trong rappo
- Mẫu số là bước chuyển
- Tử số và mẫu số không có ước số chung ngoài 1
- Một số loại vải dệt từ kiểu dệt VĐ: Satin, láng
* Đặc điểm kiểu dệt VĐ: 2 mặt vải khác nhau rõ rệt
* Thường sử dụng dệt các mặt vải lụa, tơ. Sợi nổi ở mặt
phải của vải, mật độ cao nên mặt vải bóng, trơn.
Nhận xét: Trong 3 kiểu dệt cơ bản nếu có cùng chi số sợi,
mật độ sợi như nhau thì vải VĐ có độ bền cơ học tốt nhất,
vải vân đoạn kém nhất, nhưng lại mềm mại nhất
Kiểu dệt vân đoạn 5/2 Kiểu dệt vân đoạn 5/3
Rd = Rn = 5 Rd = Rn = 5
Sd = +2 Sn = +3
Hiệu ứng ngang (vải sa tanh) Hiệu ứng dọc (vải láng)
• Độ chứa đầy:
KN: Tỷ lệ giữa phần VL và không gian của vải, tính ra %
+ Độ chứa đầy thẳng:
- Theo hướng sợi dọc (Ed): Ed = dd. Md (%)
- Theo hướng sợi ngang (En): En = dn. Mn (%)
+ Độ chứa đầy diện tích: Đặc trưng bằng tỷ số giữa diện
tích hình chiếu của phần sợi dọc và sợi ngang với diện tích
phần cấu tạo cơ bản của vải tính ra %.
Es = Ed + En – 0.01Ed.En (%)
+ Độ chứa đầy thể tích: Tỷ lệ giữa thể tích sợi so với thể
tích vải.
Ev = δv/δs x 100 (%)
+ Độ chứa đầy khối lượng: Quan hệ giữa KL sợi trong vải
so với KL vải max (vải chứa đầy vật chất xơ sợi)
EG = δv/ γ x 100 (%)
• Đặc trưng về kích thước khối lượng:
+ Đặc trưng về kích thước:
- Chiều dài L (mm)
- Chiều rộng B (mm)
- Chiều dày b (mm)
+ Đặc trưng về khối lượng:
- Theo kích thước mẫu vải: G1= G.106/ L.B (g/m2)
- Theo chi số và mật độ (Nd, Nn, Md, Mn):
N= L/G = 1/G →G = 1/N; Gd = 1/Nd; Gn = 1/Nn
Gd: khối lượng của 1m sợi dọc
Gn: khối lượng của 1m sợi ngang
Md: số sợi dọc có trong 100mm → trong 1m vải sẽ có 10Md
Mn: số sợi ngang có trong 100mm → trong 1m vải sẽ có 10Mn
• KL của 1m2 vải sẽ là:

G1 = 10Md/Nd + 10Mn/Nn

G1 = 10 [Md/Nd + Mn/Nn] (g/m2)

Vì sợi ngang và sợi dọc đan với nhau nên:

G1 = 10 [Md/Nd + Mn/Nn] x a (g/m2)

a: hệ số uốn khúc của sợi trong vải

Mặt khác còn phải kể đến lượng hồ trên vải và độ co của


sợi trong quá trình dệt, nên CT để tính KL 1m2 vải là:

G1= 10 [Md(100+x)/Nd(100-Ud) + Mn.100/Nn(100-Un)] x a

Ud, Un: độ co của sợi dọc và sợi ngang


• Vải dệt kim
+ Khái niệm
+ Các đặc trưng cấu tạo VDK
- Chi số
- Mật độ
- Kiểu dệt (cơ bản)
- Độ chứa đầy:
- Thẳng (Dọc, ngang)
- Diện tích
- Khối lượng
- Thể tích
• VDK là SP dệt được tạo ra bởi sự LK các vòng sợi
• Đơn vị CB nhỏ nhất để tạo ra VDK là vòng sợi có dạng
đường cong không gian
• Dạng vòng sợi chỉ phụ thuộc vào PP đan, không phụ
thuộc vào kiểu đan
- PP đan ngang: Khi có một hoặc
nhiều sợi lần lượt tạo thành những
hàng vòng và móc nối với nhau tạo
B SP dạng: ống, mảnh, chiếc
- PP đan dọc: Khi có một hoặc nhiều
sợi tạo nên những cột vòng và móc
A
nối với nhau tạo SP có chiều dài tùy
ý, khổ rộng xác định
- Bước vòng (A): KC giữa hai vị
trí tương ứng của hai vòng sợi kề 1
1. Cung vòng
nhau trên một hàng vòng. 2
2. Trụ vòng
- Chiều cao hàng vòng (B): KC
3
giữa hai vị trí tương ứng của hai 3. Cung platin
vòng sợi kề nhau trên một cột
vòng.
H1 H2 H3

H4 H6

H5

H7
• Qui cách sợi: Chi số, độ săn, độ đều…
• Mật độ ngang (Mn): Số cột vòng/50mm
• Mật độ dọc (Md): Số hàng vòng/50mm
A = 50/Mn
B = 50/Md
• Độ chứa đầy thẳng:
- Theo hướng dọc: Ed = 2d. Md (%)
- Theo hướng ngang: En = 4d. Mn (%)
• Độ chứa đầy diện tích:
Es = [(d.l – 4d2)/ A.B] x100 (%)
- d: Đường kính sợi (mm)
- l: Chiều dài vòng sợi (mm)
- A: Bước vòng (mm)
- B: Chiều cao của hàng vòng (mm)
• Độ chứa đầy thể tích và khối lượng: Giống vải dệt thoi
• Dệt trơn (single):
+ Ưu điểm: độ giãn cao, độ giãn ngang bằng 1,6 lần so với
độ giãn dọc
- Độ bền: theo hướng dọc lớn gần gấp đôi theo hướng
ngang
+ Nhược điểm: Vải rất dễ bị tuột vòng, khi 1 vòng đứt thì
sẽ bị tuột theo cả hai hướng → tạo thành lỗ thủng trên vải.
- Quăn mép: Vải đan trơn để tự do sẽ bị quăn 2 mép, theo
hướng hàng vòng sẽ quăn lên mặt phải, theo hướng cột
vòng sẽ quăn sang mặt trái
+ Sử dụng: Hàng lót, găng tay, bít tất, quần áo thể thao.
Không bao giờ nằm ở các vị trí như gấu áo, gấu quần, cổ
tay, cổ áo …
Hình 1: Vải một mặt phải Hàng vòng Cột vòng

Vải một mặt phải (Single)


• Vải hai mặt phải, vải đan chun, vải Rib: là kiểu đan kép biến
đổi từ kiểu đan trơn tạo nên bởi các cột vòng quay lần lượt
sang mặt trái và mặt phải.

Tính chất:

• Độ bền: theo hướng dọc lớn gần gấp đôi theo hướng ngang

• Độ giãn: Vải Rib có độ co giãn rất tốt.

• Tính quăn mép: vải Rib 1 x 1 gần như không quăn mép do
sự cân bằng lực giữa 2 lớp vải.

• Tính tuột vòng: giảm hơn rất nhiều so với vải Single

• Sử dụng: dùng làm tất, cổ tay, cổ áo, những chi tiết cần độ
co giãn lớn….
Vải hai mặt phải (Rib 1x1) Vải một mặt phải (Single)
• Đan chun kép (Interlock): Được tạo nên bởi 2 vải Rib thành
phần lồng vào nhau, nhờ vậy vải interlock có 2 mặt phải, bề
mặt đẹp
• Tính chất:
• Tính tuột vòng giảm đi rất nhiều do có sự đan xen giữa các
chân vòng của 2 lớp vải với nhau tạo lực cản lớn.
• Độ giãn kém đi do có sự cản trở giữa 2 lớp vải.
• Tính quăn mép gần như không có
• Độ bền lớn hơn do thành phần tham gia tạo nhiều vòng sợi
hơn.
• Độ thoáng khí kém hơn
• Nặng hơn vải Rib
• Sử dụng: quần áo mặc ngoài, Polo – shirt, quần áo thể
thao,…
Cấu trúc vải interlock
CHƯƠNG 5: VẢI DỆT
• Các kiểu dệt kim đan dọc cơ
bản:
+ Kiểu đan xích:
- Đây là kiểu đan dọc đơn giản
nhất, hình thành bởi 1 sợi
- Chỉ tạo thành một cột vòng duy
nhất
- Hình a: Vòng hở; Hình b: Vòng
kín Kiểu đan xích
- Khả năng co giãn không cao
- Bản thân kiểu đan xích không
tạo tạo ra vải mà phải phối hợp
với các kiểu đan dọc khác.
CHƯƠNG 5: VẢI DỆT
• Các kiểu dệt kim đan dọc cơ bản:
+ Kiểu đan Trico:
- Đây là kiểu đan đơn trong đó mỗi sợi
dọc tạo vòng lần lượt trên hai kim kề
nhau hoặc cách nhau một số kim
- Vải nhìn bên ngoài giống lưới, hai
mặt ít phân biệt Kiểu đan Trico
- Nhược điểm: Đối với kiểu đan trico
hai kim, nếu một vòng bị đứt, vải sẽ
tuột vòng theo cột, vải bị phân đôi
theo cột
- Thực tế cũng ít sử dụng kiểu đan
này để dệt vải mà thường dùng 2
trico đan chập theo hướng ngược
nhau (Hình bên)
CHƯƠNG 5: VẢI DỆT
• Các kiểu dệt kim đan dọc cơ bản:
+ Kiểu đan Atlas:
- Đây là kiểu đan đơn trong đó mỗi sợi
dọc tạo vòng trên nhiều kim của các
cột kế tiếp nhau trước khi đổi hướng
- Kiểu đan tạo cho vải những dải sọc
ngang phản xạ ánh sáng khác nhau
theo chiều rộng Kiểu đan Atlas
- Trên thực tế với kiểu đan này, các
cột bị nghiêng đi khoảng 60 độ
- Thực tế cũng ít sử dụng kiểu đan
này để dệt vải mà thường được lồng
cách một hoặc nhiều kim, hoặc kết
hợp vòng của hệ sợi dọc khác lồng
theo hướng ngược nhau.
• Đặc trưng về kích thước khối lượng:
+ Đặc trưng về kích thước:
- Chiều dài L (mm)
- Chiều rộng B (mm)
- Chiều dày b (mm)
+ Đặc trưng về khối lượng:
+ Giả sử VDK có chi số Nm(m/g), chiều dài vòng sợi (Lv), mật
độ dọc (Md), mật độ ngang (Mn);
- Khối lượng 1 vòng sợi là: Lv/N;
- Số cột vòng trong 1m hàng vòng là: Mn x (1000/50)= 20Mn
- Số hàng vòng trong 1m cột vòng là: Md x (1000/50)= 20Md
- Khối lượng 1m2 DK được dệt từ một loại sợi sẽ là:
G1= [(Lv/N) x 20Md x 20Mn]/ 1000 = 0.4.Lv.Md.Mn/ N (g/m2)
Một số tính chất của vải dệt
• Độ bền, độ giãn
• Độ mềm
• Độ nhàu
• Độ co
• Độ thẩm thấu không khí
• Độ thẩm thấu hơi nước
• Độ thẩm thấu nước
• Độ chống thấm nước
• Tính chất nhiệt của chế phẩm dệt
• Độ bền:
- Giống như kéo giãn ½ CT đối với
sợi
- Các đặc trưng nhận được giống
như đối với sợi
- Chỉ khác kích thước mẫu
+ Vải dệt thoi:
. Chiều dài mẫu 350mm
. Chiều rộng mẫu 60mm
. Kích thước làm việc mẫu thử:
200mm x 50mm
+ Vải dệt kim:
. Chiều dài mẫu: 250mm
. Chiều rộng mẫu: 50mm Thiết bị kiểm tra đa
năng AND
. Kích thước làm việc của mẫu
thử: 100 x 50
Độ rủ của vải có ảnh hưởng tới kiểu dáng của
sản phẩm may
1 2 3 4

400

200

Ta có độ mềm của vải: D= [ (200 –A)/ 200] x 100 (%)


Nếu xác định chiều dọc, ta treo theo chiều dọc.
Nếu xác định chiều ngang, ta treo theo chiều ngang.
Nhược điểm: Không XĐ được độ mềm theo 2 hướng.
d
- Độ mềm của vải được
A
tính theo CT: Xo= B/A
- Nếu xo ≥ 1.1: Vải mềm
B
hơn theo hướng ngang.
- Nếu xo ≤ 0.95: Vải mềm
hơn theo hướng dọc.
A

- Nếu; 0.95 < xo <1.1: Vải


mềm theo cả 2 hướng
B
- Độ mềm của vải còn xác
định theo công thức:
A

 4 S 
k = 1 − 2 
Thiết bị đo độ rủ
của vải
B   D 
Phương pháp đánh giá độ rủ vải theo tiêu chuẩn NF
G07-109
M1

M2

M0

Hệ số độ rủ= (M2-M0)/[ (M1-M0) ] *100%

M0 : Khối lượng phần giấy đĩa trong

M1: Tổng Khối lượng vòng giấy

M2: Khối lượng phần bóng rủ


Độ nhàu (crease)


K = K: hệ số khángnhàu
1800  : góc hồi nhàu

K= 80 – 85%: Vải chống nhàu tốt


K= 60 – 75%: Vải chống nhàu TB
K= 25 – 50%: Vải chống nhàu kém
⚫ Độ co
+ Khái niệm: Trong quá trình SX, sử dụng, sau khi giặt… kích
thước của vải có thể bị thay đổi. Trường hợp kích thước vải bị
giảm đi so với kích thước ban đầu qui ước gọi là độ co của vải.
+ Phương pháp xác định:
- Độ co từng phần: Xđ trong thực nghiệm (phương pháp giặt)
- Chuẩn bị mẫu KT: 600x600mm với VDT và 300x300mm với VDK
- Đánh dấu mẫu tại những vị trí xác định
- Chế độ giặt (giặt tay, giặt máy): dung dịch giặt (hoặc không), T0,
t, thời gian vắt, tốc độ vắt, vải tải trọng…
- Làm khô mẫu: Phơi khô tự nhiên, máy sấy, bàn là…
- Xác định lại các kích thước đã đánh dấu
- Độ co của vải được tính theo cả hai hướng dọc và ngang:
U1= [ (L1 – L2)/L1] x 100 (%)
L1, L2: Độ dài của vải trước và sau khi giặt
- Độ co toàn phần: Sau n lần giặt công thức: Utp= [ 1- ¶ (1-0.01Ui) ]
x 100 (%)
Độ thẩm thấu không khí của vải:
+ Định nghĩa: Độ thẩm thấu không khí của vải được đặc trưng bằng
lượng không khí (VK) tính bằng m3 truyền qua một đơn vị diện tích
vải (F) tính là m2 khi có sự chênh lệch áp suất xác định giữa hai bề
mặt mẫu trong một đơn vị thời gian T.
Công thức: A= VK/F.T (m3/m2.s)
+ Nguyên lý xác định : Trong đó:
3
P1, P2: Áp suất trong buồng 1 và 2
3: Mẫu vải
Buồng số 1 được ngăn cách với
P1 P2
buồng số 2 bởi mẫu vải số 3.
1 2 Giả sử mẫu vải có diện tích là F (m2),
thời gian luồng không khí truyền
qua mẫu là T(giây), lượng không khí
truyền qua mẫu đo được là VK(m3),
Mô hình xác định
từ đó sẽ xác định được độ thẩm
độ thẩm thấu không khí của vải
thấu không khí qua vải A theo công
thức:
A= VK/F.T (m3/m2.s)
⚫ Độ thẩm thấu không khí của vải bị ảnh

hưởng bởi nhiều yếu tố như: cấu trúc vải,

kiểu dệt, mật độ sợi, độ chứa đầy, đặc

điểm hoàn tất vải.


⚫ Độ thẩm thấu chất lỏng của vải được đặc trưng
bằng lượng chất lỏng VL tính bằng dm3 truyền qua
một đơn vị diện tích vải tính là m2 với áp suất xác
định giữa hai bề mặt mẫu là P (Pa hoặc mmH2O)
trong một đơn vị thời gian.
Công thức xác định độ thẩm thấu chất lỏng:
N = VL/ F.T [dm3/ m2.s]

Trong đó:
N: là hệ số thẩm thấu chất lỏng [dm3/ m2.s],
VL: Lượng chất lỏng (dm3) truyền qua vải,
F: Diện tích bề mặt mẫu vải (m2),
T: Thời gian chất lỏng truyền qua mẫu vải (s),
⚫ Độ thẩm thấu chất lỏng của vải thể hiện

tính chất lọc hay tốc độ lọc của vải.

⚫ Độ thẩm thấu chất lỏng của vải chịu ảnh

hưởng nhiều vào bề dày và độ chứa đầy

của vải và áp suất dòng chất lỏng xuyên

qua vải.
⚫ Độ thẩm thấu hơi của vải được đặc trưng
bằng lượng hơi nước VH tính bằng mg
truyền qua một đơn vị diện tích vải tính là
m2 khi có sự chênh lệch về độ ẩm xác định
giữa hai bề mặt mẫu trong một đơn vị thời
gian.

⚫ Độ thông hơi là một đặc tính tiện nghi của


vải, nó đảm bảo cho vải thông thoáng và
thoát mồ hôi dễ dàng cho người khi mặc.
H1: Mô hình xác định độ thông hơi
H2; Bình thí nghiệm xác định độ
thông hơi
Để xác định độ thông hơi, người ta sử dụng các cốc (H1) chứa nước
cất, miệng cốc bịt kín mẫu vải số 2, tất cả được đặt trong bình kín số
3 có nhiệt độ và độ ẩm xác định (thường t= 200C, độ ẩm =40%). Sau
một thời gian t, sẽ có một lượng hơi nước truyền qua bề mặt mẫu thể
hiện bằng việc khối lượng cốc sẽ giảm xuống. Từ đó sẽ xác định
được hệ số thẩm thấu hơi nước theo công thức:
Hh = VH/ F.T (mg/m2.s)
Trong đó:
VH: Lượng hơi nước thẩm thấu qua vải (mg);
F: Diện tích mẫu vải mà hơi nước thẩm thấu qua (m2);
T: Thời gian hơi nước thẩm thấu qua vải (s);
⚫ Độ thẩm thấu hơi nước của vải cũng

phụ thuộc vào độ thẩm thấu không khí

của vải và bản chất của vật liệu và sự

chênh lệch nhiệt độ và độ ẩm giữa hai

bề mặt mẫu.
⚫ Tính chống thấm nước là khả năng chống lại sự
thấm ướt của nước trên bề mặt vải dệt dưới một áp
suất nhất định.
⚫ Vải chống thấm tốt giọt nước sẽ bị vo tròn (Hình vẽ
bên phải) và cuốn ra khỏi vải (hiệu ứng giọt nước
trên lá khoai).
⚫ Tính chống thấm nước của vải phụ thuộc vào sức
căng bề mặt của vải, kích thước các lỗ trống của
vải, các lực động học của tia nước (vận tốc, lưu
lượng, hướng phun), nhiệt độ, độ ẩm, áp suất...

Hình ảnh giọt nước trên bề


mặt vải chống thấm
Hình: 1.5 Hình: 1.6

Hình 1.5: Khả năng thấm ướt của bốn chất lỏng trên bề
mặt của vải không dệt polyetylen với mật độ xơ philament
cao (từ trái sang phải lần lượt là cồn 70%, dầu khoáng,
máu tổng hợp và nước)

Hình 1.6: Khả năng thấm ướt của bốn chất lỏng trên bề
mặt của vải không dệt từ xơ polypropylen liên kết theo
kiểu hỗn hợp
Hình: 1.7 Hình: 1.8

Hình 1.7: Khả năng thấm ướt của bốn chất lỏng trên bề
mặt của vải dệt thoi từ xơ vi mảnh polyeste.

Hình 1.8: Khả năng thấm ướt của bốn chất lỏng trên bề
mặt của vải không dệt từ xơ polyeste và xenlulo.
CHƯƠNG 5: VẢI DỆT

b a
Hình 1.9: Phương pháp đo góc tiếp xúc của nước với γ = 0.072N/m

a. Góc tiếp xúc của giọt nước trên bề mặt vật liệu dệt
ưa nước, góc tiếp xúc < 900C

b. Góc tiếp xúc của giọt nước trên bề mặt vật liệu dệt
ghét nước, góc tiếp xúc > 900C rất nhiều.
CHƯƠNG 5: VẢI DỆT

Hình 2.13: Hình 2.15: Dụng cụ


Hình 2.12: Thiết bị đo độ Hình 2.14: Thiết xác định góc hồi
Thiết bị đo độ thông hơi của bị đo độ rủ của nhàu
Hình 2.11Thiết thoáng khí vải vải
bị kiểm tra đa
năng AND

- Độ bền, độ giãn: TCVN 1754-2005


- Độ thoáng khí : ISO 9237- 1995
- Độ thông hơi: UNI 4818-26
- Độ rủ: NF G07-109
Hình 2.16: Hệ thống
- Độ nhàu: TCVN 5444-2001 thiết bị Kawabata

- Các đặc trưng biến dạng: Kawabata


TÍNH CHẤT NHIỆT
Tính giữ nhiệt
Đó là khả năng bảo vệ cơ thể người bớt mất thân nhiệt hoặc không bị
quá nóng bởi ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường. Các đặc trưng bao
gồm như sau :

Trong các công thức trên : Q - công suất dòng điện đo qua sản
phẩm (W); F - diện tích mẫu sản phẩm thử (m2); b - bề dày
sản phẩm (m); t1, t2 nhiệt độ giữa hai bề mặt sản phẩm (oC).
XƠ DỆT
⚫ Tên gọi, cấu tạo hóa học (NL hình thành)
⚫ Các tính chất
+ Vật lý: KLR, W(%), T0, Ás…
+ Cơ học: P(cN/tex, g/D…), ε(%), E, MS…
+ Hóa học: Ax, Kiềm, Oxh, DMHC…
+ VSV:
+ Tính chất nổi bật (Ưu, nhược)
⚫ Sử dụng xơ dệt
⚫ Quan hệ giữa các tính chất của xơ với các tính
chất của sợi, vải và các sản phẩm dệt
Liên hệ giữa TC của xơ dệt đến các
tính chất của vải tạo thành
⚫ Tính chất cơ học, vật lý, hóa học của vải
⚫ Các tính chất tiện nghi
+ Sinh lý nhiệt (TTKK, TH, T0…)
+ Cảm giác (C, M, Nhàu…)
+ Vận động
⚫ Tính kinh tế
⚫ Sử dụng, chăm sóc bảo quản (giặt, là, phơi, cất
giữ...)
⚫ Nhận biết (VL, HH, …)
⚫ Kết hợp với VL khác
XƠ DỆT
⚫ Sử dụng xơ dệt
+ Trong ngành: SPDM (Sợi - chỉ - vải - SP)
- SPDM thông dụng
- SPDM kỹ thuật
+ Ngoài ngành:
- Y tế
- Giao thông
- Thủy sản
- Hàng không
- CN ô tô
-…
XƠ DỆT

⚫ Xơ thiên nhiên: bông, len, tơ tằm, lanh…


⚫ Xơ hóa học
+ Xơ nhân tạo: Vitxcô, Modal, Lyocell
+ Xơ nhân tạo biến tính: Axetat, triaxetat
+ Xơ tổng hợp
- Dị mạch: PET, PA, PU
- Mạch cacbon: PAN, PVA, PVC, PE, PP

You might also like