You are on page 1of 38

4.

2 ALKENE

4.2.1 Cấu trúc phân tử- Độ bền - Ứng


dụng
4.2.2 Danh pháp, Đồng phân
4.2.3 Tính chất vật lý
4.2.4 Điều chế
4.2.5 Tính chất hoá học
4.2.1. Cấu trúc phân tử…
• Là các hydrocarbon không no, trong phân tử
có chứa liên kết đôi C=C
• Nếu trong phân tử có chứa một liên kết đôi thì
chúng có công thức chung là C nH2n (n2)
• Alkene còn gọi là olefin
4.2.1 Cấu trúc phân tử-Độ bền…
• Liên kết sigma được hình thành ở liên kết đôi
do sự xen phủ của 2AO lai hóa sp 2 của 2
carbon, còn liên kết sigma do xen phủ của AO
lai hóa sp2 với sp2 hoặc các AO sp3 của các
nguyên tử C (tạo liên kết C-C) hoặc AO lai
hóa sp2, hoặc sp3 của C với AO 1s của H tạo
liên kết C-H
• Độ dài liên kết C=C ngắn hơn liên kết đơn
C-C
3.1Định
3.1 Định nghĩa
nghĩa

• 3.2 Cấu trúc phân tử


• Nguyên tử C liên kết đôi ở trạng thái lai
hoá sp2
• Sự tạo liên kết pi: do sự xen phủ bên của
AO p
4.2.1 Cấu trúc phân tử- Độ bền
• Độ bền:Phân tử ethylene có mật độ electron
tập trung ở liên kết đôi. Phân tử càng bền nếu mật
độ electron trên đó được giải tỏa bởi các nhóm
làm giảm nội năng của phân tử alkene.
4.2.1 Cấu trúc phân tử- Độ bền

•Độ bền còn tùy thuộc vào cấu hình của các
đồng phân cấu hình (cis-trans). Các alkene có
cấu hình trans bền hơn cấu hình cis.

Ví dụ, đối với các đồng phân của butene thì


độ bền như sau:

trans-but-2-ene > cis-but-2-ene > but-1-


ene
4.2.1 Cấu trúc phân tử- Độ bền

•Ứng dụng: là nguyên liệu đầu cho nhiều quá


trình tổng hợp hữu cơ: alcohol, hợp chất
carbonyl, …đặc biệt là nguyên liệu đầu để điêù
chế polymer
4.2.2.Danh pháp -Đồng phân
4.2.2.1 Danh pháp
• Danh pháp thông thường
• Danh pháp hợp lý: Gọi theo tên ethylene
• Danh pháp IUPAC
Lưu ý: IUPAC chấp nhận tên thường của một
số hợp chất alkene đơn giản và gốc alkenyl
đơn giản
a. Danh pháp
• Tên thường : Các alkene thấp thường gọi
theo tên thường, bằng cách thay đuôi ane
trong alkane bằng ylene.
• Lưu ý: Hiện nay còn viết ylene bằng ilen
( như etilen, propilen…) hay ylen (etylen,
propylen)
CH2 =CH2 ethylene
CH2=CH-CH3 propylene
a. Danh pháp thường
• Danh pháp hợp lý: Người ta có thể gọi tên các
alkene theo tên của ethylene. Coi các alkene như
là dẫn xuất thế H của ethylene bằng các gốc
alkyl.
+Nếu thế 1 H bằng 1 gốc alkyl: tên alkyl+ethylene
+ Nếu thay 2H bằng 2 nhóm alkyl cùng 1C: tên các
nhóm alkyl+ ethylene + bất đối xứng
+ Nếu thay 2H bằng 2 nhóm alkyl trên 2C: tên các
nhóm alkyl+ ethylene + đối xứng
+ Nếu thay 3, hoặc 4 nhóm alkyl ( như nhau thì gọi
tên các nhóm alkyl+ ethylene, khác nhau phải
đánh số)
Ví dụ
CH2=CH-CH3 methyl ethylene

CH3CH=CH-CH(CH3)2 methyl isopropyl ethylene DX


CH3CH2-C=CH2 methyl ethyl ethylene BDX
CH3
CH3-CH=C(CH3)2 trimethyl ethylene
CH3-CH= C(CH3)C2H5 1-ethyl-1,2-dimethyl ethylene
2.Danh pháp IUPAC
• Cách gọi tương tự như tên alkane, thay đuôi ane
bằng ene + chỉ số của liên kết đôi. Cách đánh số
sao cho chỉ số nối đôi là nhỏ nhất. Nếu chỉ số
của liên kết đôi trên mạch chính đánh số từ 2
đầu đến như nhau, thì đánh số sao cho tổng chỉ
số của các nhóm thế là nhỏ nhất. Các nhóm thế
được gọi theo thứ tự chữ cái a,b,c, giữa chỉ số
chỉ vị trí nhóm thế và tên nhóm thế được dùng
dấu gạch ngang(-), nếu các nhóm thế như nhau
thì có thể gọi gộp thành đi, tri…,
• Lưu ý: một số alkene đơn giản thường gặp như
etyhlene, propylene…IUPAC chấp nhận tên
thường
Lưu ý: Hiện nay còn có 3 cách gọi
• Vị trí nhóm thế + tên nhóm thế + tên hydrua nền + en +
vị trí nối đôi
• Vị trí nhóm thế + tên nhóm thế + tên hidrua nền + vị trí
nối đôi + en
• Vị trí nhóm thế + tên nhóm thế + vị trí nối đôi+ tên
hidrua nền + ene
1 2 3 4 5 6 7 8 9
CH3CH2CH=C-CH2-CH-CH2-CH-CH3
CH3 C2H5 CH3
6-ethyl-4,8-dimethylnonen-3
6-ethyl-4,8-dimethyl-3-nonene
6-ethyl-4,8-dimethylnon-3-ene
Tên gốc alkenyl

Nếu loại một nguyên tử H từ alkene ta có gốc


alkenyl (thay e bằng yl vào tên alkene). Khi đó vị
trí số 1 là vị trí của carbon chứa hóa trị tự do.
Ví dụ:
CH2=CH- : ethenyl (tên thường là vinyl)
CH3-CH=CH- : prop-1-en-1-yl (1-propenyl)
CH2=CH-CH2 - : prop-2-en-1-yl (2-propenyl).
Tên thường là allyl
4.2.2.2 Đồng phân
1. Đồng phân cấu tạo
• Mạch cacbon
• Vị trí liên kết đôi
2. Đồng phân hình học
4.2.3 Tính chất vật lý
• Trạng thái
• Tỉ khối
• Nhiệt độ sôi
+ Mạch thẳng cao hơn nhánh
+ Nối đôi giữa mạch cao hơn đầu mạch
+ Đồng phân cis cao hơn trans
• Nhiệt độ nóng chảy:
đồng phân trans cao hơn cis
4.2.4 Điều chế

4.2.4.1 Trong công nghiệp chế biến dầu mỏ


• Từ cracking dầu mỏ
• Đehydro hoá alkane : Cr2O3 và một số oxyt
khác xt, 3000C
4.2.4.2 Từ alcohol
1. Trong dung dịch
Đun rượu với acid sulfuric đặc ở nhiệt độ thích hợp
H2SO4, to
CH3-CH(OH)-CH2CH3 CH3CH=CH-CH3 + CH2=CH-C2H5
-H2O SPC SPP

.2.Trong pha khí


Al 2O3
RCH2CHR' o RCH=CHR'
400 C
OH
4.2.4.2 Từ alcohol
Lưu ý
+ Bậc của rượu càng cao thì càng dễ tách, nhiệt
độ càng thấp, nồng độ acid không quá cao.
Hướng tách theo Zaixep
- Vì phản ứng có tạo giai đoạn trung gian là
carbocation, nên nếu từ alcohol bậc 1 mạch dài
có thể cho ta hỗn hợp các alkene, trong đó
alkene có liên kết đôi nhiều nhóm thế chiếm tỉ
lệ cao nhất vì ứng với carbocation bền vững
nhất
4.2.4.3 Từ mono và dihalogen
1. Từ dẫn xuất monohalide alkyl
Phản ứng tách bằng base trong môi trường rượu,
OH-/C2H5OH
CH3-CHCl-CH2CH3 CH3CH=CH-CH3 + CH2=CH-C2H5
-HCl SPC SPP
H
Br
KOH + KBr + H2O
CH3CH2OH
H
H
Bromocyclohexan Cyclohexen (81%)

2.Từ dẫn xuất  -dihalogen .(vic-dihalogenua):


Khi cho tác dụng với một số kim loại như kẽm, magie ở
nhiệt độ cao
Zn
R-CH-CH-R' R-CH=CH-R' + ZnCl 2
Cl Cl
4.2.4.4 Từ alkyne

Hydro hóa alkyne có chất xúc tác Pd +


chất giảm hoạt tính xúc tác: Pd/C,
CaCO3, Pb(CH3COO)2, quinolin

H2, Xt Lindlar, t0
HC CH CH2=CH2
4.2.4.5 Từ các ester
• Nhiệt phân các ester ở nhiệt độ từ 300- 5000C cũng
thu được olefin
• Nhiệt phân ester của rượu bậc 1 khó hơn rượu bậc 2
và khó hơn rượu bậc ba. Nhiệt phân ester của rượu
bậc 1 cho 1 sản phẩm, còn của rượu bậc 2, 3 cho hỗn
hợp sản phẩm
5500C
CH3-CH2-CH2-CH2-O-CO-CH3
CH3-CH2-CH=CH2 + CH3COOH
4500C
CH3-CH2-CH-CH3 CH3-CH2-CH=CH2 + CH3-CH=CHCH3
OCOCH3 + CH3-COOH
4.2.5. Tính chất hoá học
4.2.5.1. Phản ứng cộng electrophile
• Tùy theo điều kiện tiến hành phản ứng, mà
phản ứng cộng xảy ra theo các cơ chế khác
nhau, nhưng phổ biến và quan trọng nhất là
phản ứng theo cơ chế electrophile (A E)
• Các phản ứng cộng hợp electrophile AE
(cộng ái điện tử) điển hình như cộng với
halogen, hydrohalogenua HX, H2O,
H2SO4…
4.2.5.1. Phản ứng cộng electrophile
a) Cơ chế phản ứng:
• Phản ứng qua nhiều giai đoạn, trong đó giai
đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng là giai
đoạn tạo carbocation
CH3CH=CH2 + HCl

CH3-CH=CH2 + H + cham
CH3CH-CH3 + CH3CH2CH2
nhanh
CH3CH-CH3 + CH3CH2CH2 CH3CHClCH3 + CH3CH2CH2Cl
b. Hướng của phản ứng cộng: Marcovnicov
• Qui tắc Marcovnicov kinh nghiệm: Khi cộng một tác nhân không
đối xứng như HX vào alkene, nguyên tử hydro kết hợp với nguyên tử
C của nối đôi có nhiều nguyên tử H hơn, phần còn lại của tác nhân kết
hợp với nguyên tử C có ít nguyên tử H hơn

CH3CH=CH2 + HCl CH3CHClCH3 + CH3CH2CH2Cl


chinh phu
b. Hướng của phản ứng cộng: Marcovnicov

*Qui tắc Marcovnicov tổng quát: Trong các


phản ứng cộng electrophile vào nối đôi, phản
ứng ưu tiên theo hướng tạo carbocation trung
gian bền vững nhất

CH3-CH=CH2 + H+ cham
CH3CH-CH3 + CH3CH2CH2
ben kem ben
nhanh
CH3CH-CH3 + CH3CH2CH2 CH3CHClCH3 + CH3CH2CH2Cl
chinh phu
Qui tắc Zaysesft- Vante
• . Qui tắcZaysesft-Vante: Khi cộng một tác nhân
bất đối xứng vào một alkene đối xứng (bậc của
nguyên tử C ở nối đôi như nhau) mà 1 trong 2
nguyên tử C có nhóm CH3 thì phần âm của tác
nhân liên kết với nguyên tử carbon đó còn phần
còn lại sẽ liên kết với nguyên tử carbon còn lại.

CH3CH=CH-CH2CH3 + HCl CH3-CHCl-C3H7 + C2H5-CHCl-C2H5


SPchinh SP phu

do CH3-CH-C3H7 ben CH3CH2-CH-CH2-CH3


c) Một số phản ứng quan trọng thường gặp

• Cộng halogen

R-CH = CH-R' + X2 R-CHX-CHX-R'


• Cộng hidrohalogenua HX

R-C = CH-R'' + HX R-CX-CH2-R'' + R-CH-CHR''


R' R' R X
spc spp

(Lưu ý hướng cộng theo qui tắc Marcovnikov)


c) Một số phản ứng quan trọng thường gặp
• Hydrat hóa
+ Nếu có xúc tác acid: cộng theo Marcovnikov thu
được alcohol bậc cao. Thí dụ:
CH3-CH=CH2 + H2O → CH3-CH(OH)-CH3
+ Phản ứng với Hg(OAc)2
Ví dụ :
+ Phản ứng hydrobo hoá - oxy hoá.
Phản ứng này thực chất là phản ứng 2 giai đoạn:
cộng và oxy hóa, cho sản phẩm cuối cùng có
hướng cộng ngược với phản ứng hydrat hóa alkene
(thu được sản phẩm là alcohol bậc thấp).
Ví dụ :

CH3 H
H3C H BH3
C C H C CH2B
ether
H3C H CH3 H

H2O2 NaOH
H2O

CH3
H C CH2 OH
CH3
4.2.5.2 Một số phản ứng cộng khác
a. Phản ứng cộng Hydro
Phản ứng này chỉ xảy ra khi có mặt của chất xúc
tác và nhiệt độ thích hợp. Các chất xúc tác
thường gặp là các kim loại : Ni, Pt, Pd...
Ví dụ: R- CH=CH2 + H2 → R- CH2CH3
b. Phản ứng cộng theo cơ chế gốc
Phản ứng cộng HBr theo cơ chế gốc vào alkene
có mặt ROOR theo qui tắc Morris S. Kharasch
và Frank R. Hướng cộng ngược Markovnikov.
Ví dụ:
ROOR
CH3CH2CH2Br
CH3CH=CH2 + HBr
CH3CHBrCH3

Cơ chế ROOR 2RO

RO + HBr ROH + Br

Br C C C C

HBr
C C + Br
Br H
4.2.5.3. Phản ứng oxy hoá

a. Phản ứng ozon phân


b. Oxy hoá bằng KMnO4
+ KMnO4 loãng,
+ KMnO4 đặc
c. Oxy hoá bằng peacid
a. Phản ứng ozon phân
• Tùy theo bậc của nguyên tử carbon ở liên kết đôi là bậc
1,2 hay bậc 3 mà sản phẩm oxy hóa và thủy phân tiếp
theo (Phản ứng ozon phân) là aldehyde hay ketone. Nếu
Cacbon ở nối đôi là bậc 1 hay bậc 2 cho ta aldehyde,
còn nguyên tử carbon bậc ba thu được ketone.
• Ví dụ:
CH3-CH= C(CH3) 2 → CH3CHO + CH3-CO-CH3

CH3 1. O3
C O+ CH3 C CH3
2. Zn, H3O
CH3 O
Isopropylidencyclohexan Cyclohexan Aceton
b. Oxy hóa bằng KMnO4

+ Nếu oxy hóa bằng KMnO4 loãng trong dung môi là


nước, nhiệt độ thấp ( hoặc với H2O2 có xúc tác
OsO4) thu được glycol (có 2 nhóm OH cạnh nhau)
3R- CH=CH2 +2 KMnO4 + 4H2O →
3R-CH(OH)-CH2(OH) + 2MnO2 +2KOH
+Nếu cho tác dụng với dung dịch KMnO4 đặc,
trong acid (hay các chất oxy hóa mạnh khác như
acid chromic, CrO3, hỗn hợp H2SO4+ K2Cr2O7…)
các nối đôi bị bẻ gãy tạo ra acid và ketone tương
ứng
CH3-CH= C(CH3)2 +KMnO4 + H2SO4 → ...
CH3COOH + CH3-CO-CH3 + K2SO4 + MnSO4
c. Oxy hóa bằng tác nhân peacid

• Phản ứng xảy ra trong môi trường không có


proton tạo ra hợp chất vòng 3 cạnh có chứa
oxy (epoxy)
CHCl3 R-CH CHR' + CH3COOH
R-CH=CH-R' + CH3CO-OOH
O
CHCl3
+ CH3CO-OOH O + CH3COOH
4.2.5.4. Phản ứng trùng hợp
• Dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất, xúc tác… các alkene được trùng hợp để tạo thành polymer.
Người ta lợi dụng phản ứng này để điều chế các polymer tổng hợp
Ví dụ :

• Cơ chế: tùy theo điều kiện phản ứng


+Trùng hợp theo cơ chế ion
+Trùng hợp theo cơ chế gốc

n CH2 = CH2 CH2- CH2


n
4.2.5.5. Phản ứng thế ở vị trí allyl
• Do nguyên tử hydro ở Cα linh động, do đó nó có
thể bị thế ở nhiệt độ cao
• Ví dụ: chlor hóa propylene ở 500 0C
CH2=CH-CH3 + Cl2 → CH2=CH-CH2-Cl + HCl
• Lưu ý:
+ Nếu ở nhiệt độ thấp, phản ứng cộng vào nối đôi
+ Đối với ethylene ở 5000C tác dụng với Cl2 thì xảy
ra phản ứng thế tạo vinyl chloride

You might also like