You are on page 1of 16

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

Tiến sĩ Hà Minh Hiển


Mở đầu:
 Dung dịch là một hệ đồng thể gồm hai hay nhiều cấu
tử (phân tử hay ion).
 Thành phần: Chất tan và dung môi
 Nồng độ: Biểu thị lượng chất tan được hoà tan trong
một lượng xác định dung dịch hay dung môi
 Concentration is a general measurement unit stating the amount of
solute present in a known amount of solution
Concentration

 Although the terms “solute” and “solution” are often associated with
liquid samples, they can be extended to gas-phase and solid-phase
samples as well.
 The actual units for reporting concentration depend on how the
amounts of solute and solution are measured.
CÁC CÁCH BIỂU THỊ NỒNG ĐỘ
 NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM
 Nồng độ phần trăm theo khối lượng C% (kl/kl):
Số gam chất tan trong 100 g dung dịch
 Nồng độ phần trăm khối lượng theo thể tích: C% (kl/tt)
Số gam chất tan trong 100 ml dung dịch
 Nồng độ phần trăm theo thể tích: C% (tt/tt)
Số ml chất tan có trong 100 ml dung dịch
CÁC CÁCH BIỂU THỊ NỒNG ĐỘ

 NỒNG ĐỘ PHÂN TỬ (NỒNG ĐỘ MOL)


Ký hiệu: CM
Số mol chất tan có trong 1 lít hay 1000 ml dung dịch.
 NỒNG ĐỘ ĐƯƠNG LƯỢNG (Karl Friedrich Mohr)
Đương lượng gam (E):
E=M/n
M: Phân tử lượng
n: Tùy thuộc bản chất của phản ứng hóa học
CÁC CÁCH BIỂU THỊ NỒNG ĐỘ

 NỒNG ĐỘ PHÂN TỬ (NỒNG ĐỘ MOL)


Ký hiệu: CM
Số mol chất tan có trong 1 lít hay 1000 ml dung dịch.
 NỒNG ĐỘ ĐƯƠNG LƯỢNG (Karl Friedrich Mohr)
Equivalent weight [Đương lượng gam (E)]:
E=M/n
M: Phân tử lượng (Formula weight)
n: Tùy thuộc bản chất của phản ứng hóa học
 Trường hợp phản ứng acid-base
 Acid: n là số proton hoạt tính của acid
 Base: n là số proton cần thiết để trung hòa nó

E H2SO4 = 98 / 2 = 49; ENaOH = 40


 Trường hợp phản ứng oxy hóa – khử
n là số electron cho hay nhận trong phản ứng
 Trường hợp phản ứng tủa và phức chất
 Đối với cation: n là điện tích của cation đó
 Đối với anion: số đương lượng của ion kim loại tương ứng
để tạo tủa hoặc phức chất
Số đương lượng gam (eq)
Bằng số gam chất A chia cho đương lượng gam
của chất đó
Nồng độ đương lượng (Normality)
Là số đương lượng gam chất tan có trong 1000 ml
dung dịch
Dung dịch chứa một khối lượng đương lượng
của chất tan (CN = 1) gọi là dung dịch có
nồng độ nguyên chuẩn N
CÁC CÁCH BIỂU THỊ NỒNG ĐỘ
QUY TẮC HỢP THỨC (STOICHIOMETRY)

 Tại điểm tương đương trong chuẩn độ thể tích, tích của
các thể tích (mL) dung dịch các chất phản ứng với nồng
độ đương lượng thì bằng nhau

VA x NA = VB x NB

 Các thể tích dung dịch chuẩn độ và dung dịch cần chuẩn
độ tỷ lệ nghịch với nồng độ đương lượng của chúng
EXERCISE
Calculate the equivalent weight and normality for a solution
of 6.0 M H3PO4 given the following reactions:

(a) H3PO4(aq) + 3OH–(aq) ⥨ PO43–(aq) + 3H2O(l)

(b) H3PO4(aq) + 2NH3(aq) ⥨ HPO42–(aq) + 2NH4+(aq)

(c) H3PO4(aq) + F–(aq) ⥨ H2PO4–(aq) + HF(aq)

You might also like