You are on page 1of 88

Nhóm 5

PHƯƠNG PHÁP
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Giảng viên: Lê Thị Thương
Bộ môn: Nguyên lý kế toán
Tính cấp thiết của đề tài

Phương pháp tài khoản kế toán

Kết luận
PHƯƠNG PHÁP TÀI
KHOẢN KẾ TOÁN
I. Phương pháp tài khoản kế toán

1.1 Khái
niệm
Phương pháp tài khoản kế toán là phương
pháp kế toán phân loại để phản ánh và
kiểm tra một cách thường xuyên, liên tục,
toàn diện, có hệ thống về tình hình và sự
vận động của từng đối tượng kế toán
II. Tài khoản kế toán

Tài khoản kế toán là hình thức


biểu hiện của phương pháp tài
khoản kế toán, được sử dụng
để phản ánh, kiểm tra, giám sát
từng đối tượng kế toán cụ thể
trong doanh nghiệp
Một phần hệ thống tài khoản kế toán
Kết cấu chung của tài khoản kế toán
Sơ đồ kết cấu chung của tài khoản kế toán
dưới dạng chữ T như sau:
NợTheo quy ước
tên tài chung
khoảnthì tài khoản

kế toán được kết cấu theo hình
thức chữ T. Bên trái gọi là bên Nợ.
còn bên phải gọi là bên Có.
Tài khoản kế toán phản
ánh các đối tượng kế
toán theo 3 chỉ tiêu

Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ


(SDĐK) trong kỳ (SPS) (SDCK)
Số dư cuối kỳ (SDCK)

số dư tổng số phát tổng số phát


Số dư
= + sinh tăng - sinh giảm
cuối kỳ đầu kỳ
trong kỳ trong kỳ
Kết cấu của tài khoản tài sản
Kết cấu của tài khoản nguồn vốn
III. Phân loại tài khoản kế toán

3.1 Phân loại theo nội dung kinh tế

3.2 Phân loại theo công dụng, kết cấu

3.3 Phân loại theo mức độ phản ánh


3.1 Phân loại theo nội dung kinh tế

Tài khoản tài sản

Loại tài khoản tài sản Tài khoản nguồn vốn


bao gồm các tài khoản Loại tài khoản phản ánh
phản ánh các đối tượng nguồn vốn bao gồm các
là tài sản của đơn vị. tài khoản phản ánh các
đối tượng kế toán là
nguồn hình thành nên tài
sản của đơn vị.
3.2 Phân loại theo công dụng, kết cấu

3.2.1 Loại tài khoản chủ yếu

3.2.2 Loại tài khoản điều chỉnh

3.2.3 Loại tài khoản nghiệp vụ


3.2.1 Loại tài khoản chủ yếu
a. Nhóm tài khoản chủ yếu phản ánh tài sản

Bao gồm các tài khoản được sử


dụng phản ánh và cung cấp các
thông tin về số hiện có, tình
hình biển động của từng loại tài
sản, kiểm tra, giám sát tình hình
quản lý và sử dụng tài sản.
Kết cấu chung của nhóm tài sản này như sau:
Nợ Tài khoản chủ yếu phản ánh tài sản Có

SDĐK: Phản ánh giá trị tài sản


hiện có đầu kỳ Số phát sinh giảm trong kỳ:
Số phát sinh tăng trong kỳ: Phản ánh giá trị tài sản giảm
Phản ánh giá trị tài sản tăng trong kỳ
trong kỳ
SDCK: Phản ánh giá trị tài sản
hiện có cuối kỳ
2.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/N
3.Ngày
Ví dụ: Tại2/1,doanh
xuất quỹ tiền mặt
nghiệp X cógửi
tàingân hàng 300.000
liệu trong tháng 1/N
như sau:15/1, mua một lô hàng, trị giá mua 200.000, hàng
4.Ngày
đã vị
Đơn vềtính:
nhập(1000đ)
kho đủ. Tiền hàng thanh toán bằng tiền mặt
50.000,
1.Số dư đầusố còn lại thanh
kỳ của các tàitoán bằng tiền gửi ngân hàng.
khoản
• TKĐịnh
“tiềnkhoản
mặt”: 550.000
• TK5.Nợ
“tiềnTK
gửi112:
ngân300.000
hàng”: 400.000
• TK “hàng Cóhoá”:
TK 111: 300.000
200.000
2.Nợ TK 156: 200.000
Có TK 111: 50.000
Có TK 112: 150.000
Dựa vào lý thuyết nhóm tài khoản chủ yếu phản ánh tài
sản có thể dễ dàng vẽ được kết cấu của các tài khoản
của doanh nghiệp X như sau:

Nợ TK “tiền mặt” Có

SDĐK: 550.000
300.000
50.000

SDCK: 200.000
Nợ TK “tiền gửi ngân hàng” Có

SDĐK: 400.000
300.000 150.000

SDCK: 550.000
Nợ TK “hàng hoá” Có

SDĐK: 200.000
200.000

SDCK: 400.000
b. Nhóm tài khoản chủ yếu phản ánh nguồn vốn

Bao gồm các tài khoản phản ánh và


cung cấp thông tin sổ hiện có, tình
hình biến động của từng nguồn vốn.
Qua đó kiểm tra, giám sát được tình
hình sử dụng hợp lý, có hiệu quả
của từng nguồn vốn.
Nợ Tài khoản chủ yếu phản ánh nguồn vốn Có

SDĐK: Phản ánh nguồn vốn


Số phát sinh giảm trong kỳ: hiện có đầu kỳ
Phản ánh nguồn vốn giảm trong Số phát sinh tăng trong kỳ:
kỳ Phản ánh nguồn vốn tăng thêm
trong kỳ
SDCK: Phản ánh giá trị tài sản
hiện có cuối kỳ
Ví dụ:Định
Tại doanh
khoảnnghiệp X có tài liệu trong tháng 2/N như
sau: 1.Nợ TK 334: 300.000
Đơn vị tính:Có
(1000đ)
TK 341: 300.000
1.Số dư đầu kỳ của các tài khoản
• TK “vay và nợ thuê tài chính”: 100.000
• TK “phải
Dựatrảvào
người lao động”:
lý thuyết nhóm400.000
tài khoản chủ yếu phản
ánh nguồn
2.Các nghiệp vụ kinhvốntếcó thểsinh
phát dễ dàng
trongvẽ được1/N
tháng kết cấu
3.Ngày của
29/2,các tài ngắn
vay khoảnhạncủa ngân
doanhhàng
nghiệp X như sau:
300.000 để trả
lương cho người lao động.
Nợ TK “vay và nợ thuê tài chính” Có

SDĐK: 100.000
300.000

SDCK: 400.000
Nợ TK “phải trả người lao động” Có

SDĐK: 400.000
300.000

SDCK: 100.000
c. Nhóm tài khoản vừa phản ánh tài sản vừa
phản ánh nguồn vốn

Thuộc nhóm này bao gồm các tài khoản: TK Phải


thu khách hàng, TK Phải trả cho người bán,...

Kết cấu chung của các tài khoản thuộc loại này như sau:
Nợ Tài khoản chủ yếu vừa phản ánh tài sản Có
vừa phản ánh nguồn vốn
SDĐK: Phản ánh số nợ phải thu SDĐK: Phản ánh số nợ phải trả
lớn hơn số nợ phải trả đầu kỳ lớn hơn số nợ phải thu đầu kỳ
Số phát sinh giảm trong kỳ: Số phát sinh tăng trong kỳ:
Phản ánh nợ phải thu tăng thêm Phản ánh nợ phải trả tăng thêm
trong kỳ và nợ phải trả đã trả trong kỳ và nợ phải thu đã thu
trong kỳ trong kỳ
SDCK: Phản ánh số nợ phải thu SDCK: Phản ánh số nợ phải trả
lớn hơn số nợ phải trả cuối kỳ lớn hơn số nợ phải thu cuối kỳ
Ví dụ: Tại doanh nghiệp X có tài liệu trong tháng 3/N
như nghiệp
2.Các sau: vụ kinh tế phát sinh trong tháng 3/N
a. Đơn
Ngàyvị14/3,
tính: (1000đ)
người mua thanh toán tiền mua hàng kỳ
trước
1.Số200.000
dư đầu bằng
kỳ của tiền gửi
các tàingân
khoảnhàng.
b. •Ngày 25/3thumua
TK “phải kháchmộthàng”
số nguyên vật liệu, giá mua
: 200.000
300.000. Tiềntrước
• TK “ứng mua chưa thanhcho
tiền hàng toán.
người bán” (331 (DN)):
c. Ngày 26/3 mua một lô hàng 150.000 thanh toán bằng
350.000
tiền ứng
• TK trước
“phải trả tiền
người hàng cho người bán.
bán”(331(DC)): Hàng đã về
400.000
nhập kho đủ.
Định khoản:
1.Nợ TK 112: 200.000 Dựa vào lý thuyết nhóm
Có TK 131: 200.000tài khoản chủ yếu vừa phản
ánh tài sản, vừa phản ánh
2.Nợ TK 152: 300.000nguồn vốn có thể dễ dàng
Có TK 331(DC): 300.000
vẽ được kết cấu của các tài
3.Nợ TK 156: 150.000khoản của doanh nghiệp X
như sau:
Có TK 331(DN): 150.000
Nợ TK “phải trả người bán”(331(DC)) Có

SDĐK: 400.000
300.000

SDCK: 700.000
Nợ TK “phải thu khách hàng” Có

SDĐK: 200.000
200.000

SDCK: 0
Nợ TK “ứng trước tiền hàng cho người bán” Có
331(DN)

SDĐK: 350.000
150.000

SDCK: 200.000
3.2.2 Loại tài khoản điều chỉnh

• Những tài khoản chủ yếu


được điều chỉnh nhằm phản
ánh đúng giá trị thực tế của
tài sản và nguồn vốn trong
đơn vị
a. Nhóm tài khoản điều chỉnh tăng
Kết cấu:
Nợ Nhóm tài khoản điều chỉnh tăng Có
(tài sản)

SDĐK

Tổng số phát sinh tăng Tổng số phát sinh giảm


SDCK
Nợ Nhóm tài khoản điều chỉnh tăng Có
(nguồn vốn)

SDĐK
Số phát sinh giảm trong kỳ Số phát sinh tăng trong kỳ

SDCK
Ví dụ: Nhận góp vốn 1.050.000 trong đó bằng tài sản
cố định hữu hình nguyên giá là 700.000, bằng tiền
gửi ngân hàng 300.000 và bằng công cụ dụng cụ
50.000
Nợ Tài khoản “ Vốn đầu tư của chủ sở hữu” Có
Định khoản:
SDĐK: 0
Nợ TK
Tổng 211:
phát sinh700.000
giảm: 0
Nợ TK 112: 300.000 Tổng phát sinh tăng:
Nợ TK 153: 50.000 1.050.000
Có TK 411: 1.050.000 SDCK: 1.050.000
b. Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm
Kết cấu:
Nợ Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm Có
(tài sản)
SDĐK
Số phát sinh giảm trong kỳ Số phát sinh tăng trong kỳ

SDCK
Kết cấu:

Nợ Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm Có


(nguồn vốn)

SDĐK

Tổng số phát sinh tăng

SDCK Tổng số phát sinh giảm


Ví dụ 1: Ngày 3/ 5 trích khấu hao tài sản cố định
dùng trong bộ phận sản xuất trong kỳ là 55.000

Định khoản:
Nợ Tài khoản “Hao mòn TSCĐ” Có
Nợ TK 627: 55.000
Có TK 214: 55.000 SDĐK: 0
Số phát sinh giảm trong kỳ: 0 Số phát sinh tăng trong kỳ:
(55.000)
SDCK: (55.000)
3.2.3 Loại tài khoản nghiệp vụ

Bao gồm các tài khoản được


sử dụng để phản ánh và cung
cấp thông tin về quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh và
sử dụng kinh phí tại đơn vị.
a. Nhóm tài khoản tập hợp - phân phối
Kết cấu:

Nợ Nhóm tài khoản Tập hợp - phân phối Có

• Tập hợp chi phí phát sinh • Các khoản được phép ghi
trong kỳ giảm chi phí.
• Phân bổ chi phí cho các đối
tượng chịu chi phí.
Ví1:dụ:
Định
Tại
khoản:
doanh nghiệp X có tài liệu về quá trình
sản
Nợ xuất
TK 621:
sản300.000
phẩm Q như sau: (ĐV: 1.000Đ).
1.Xuất
Có TK
kho152:
NVL300.000
sử dụng trực tiếp cho sản xuất
sản phẩm, trị giá xuất kho 300.000.
2.Tính
Nợ tiền lương phải
TK “Chi phí trả
NVLcho
trựccông
tiếp” nhân trực

tiếp sản xuất: 50.000.
300.000
2:
Nợ TK 622: 50.000
Có TK 334: 50.000
Nợ TK: “Chi phí nhân công trực tiếp”

50.000
b. Nhóm tài khoản phân phối dự đoán
Kết cấu:
Nợ Tài khoản Chi phí trả trước Có
SDĐK: Phản ánh chi phí trả
trước hiện còn đầu kỳ. Số phát sinh giảm trong kỳ:
Số phát sinh tăng trong kỳ: Phản ánh chi phí trả trước
Phản ánh chi phí trả trước phân bổ theo kế hoạch vào
phát sinh thêm trong kỳ. chi phí sản xuất, kinh doanh
trong kỳ.

SDCK: Phản ánh chi phí trả


trước hiện còn cuối kỳ.
Ví dụ cho tài khoản chí phí trả trước:
Công ty mua 3 cái máy tính laptop ngày 1/4/2015
với giá chưa VAT là 20 triệu/cái (và VAT là 10%)
sử dụng cho phòng kế toán mua chịu của Cty
Phong Vũ. Thời gian phân bổ là 2 năm.
NợĐịnh khoản:
TK “Chi phí trả trước dài hạn” Có
SDĐK: 0
Nợ TK 242: 60.000.000
60.000.000
Nợ TK 133: 6.000.000
Có TK 331 (dư Có): 66.000.000
SDCK: 60.000.000
Nợ Tài khoản chi phí phải trả Có
SDĐK: Phản ánh chi phí phải
trả hiện có đầu kỳ.
Số phát sinh giảm trong kỳ: Số phát sinh tăng trong kỳ:
Phản ánh chi phí phải trả thực Phản ánh chi phí phải trả phân
tế phát sinh trong kỳ. bổ trước (trích trước) theo kế
hoạch vào chi phí sản xuất,
kinh doanh trong kỳ.
SDCK: Phản ánh chi phí phải
trả hiện còn cuối kỳ.
Ví dụ: Trong quý I/2020 của công ty xây dựng X
phát sinh 1 số nghiệp vụ: ĐVT: 1000đ
1.Trích trước tiền công nghỉ phép của CNV:
65.000.000. Trong đó, công nhân thi công 30.000.000,
công nhân sử dụng máy 15.000.000, nhân viên quản
lý đội 10.000.000, nhân viên quản lý công ty:
10.000.000.
2.Trích trước tiền chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định
thuộc văn phòng đội: 34.000.000.
3.Công việc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ở văn phòng
đội đã hoàn thành, chi phí thực tế là 27.000.000.
TSCĐ đã được bàn giao và đưa vào sử dụng.
Định khoản:
Nợ TK “ Chi phí phải trả” Có
1: 2:
SDĐK: 0
Nợ TK 622: 30.000 Nợ TK 627: 34.000
27.000
Nợ TK 623: 15.000 65.000
Có TK 335: 34.000
Nợ TK 627: 10.000 34.000
3:
Nợ TK 642: 10.000 Nợ TK 335: 27.000
Có TK 335: 65.000 SDCK:Có 72.000
TK 241: 27.000
c. Nhóm tài khoản tính giá thành
Nợ Nhóm tài khoản tính giá thành Có
Tập hợp toàn bộ chi phí cấu • Phản ánh chi phí sản xuất
thành giá của các đối tượng cần kinh doanh dở dang chuyển
tính giá trong kỳ (bao gồm cả sang kỳ sau.
chi phí dở dang kỳ trước • Phản ánh tổng giá thành
chuyển sang). thực tế của đối tượng cần tính
giá đã tính được giá trong
kỳ.
Ví dụ: Tại doanh nghiệp X trong tháng 5/N có các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1.Tính lương phải trả cho công nhân sản xuất 70.000,
nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất 30.000.
2.Mua một số nguyên vật liệu chuyển thẳng vào phân
xưởng để sản xuất sản phẩm, giá mua chưa thuế
100.000, thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán.
3.Xuất kho công cụ, dụng cụ (loại phân bổ 1 lần) dùng
cho bộ phận sản xuất trị giá 25.000
4.Cuối kì, kết chuyển các chi phí vào giá thành sản
xuất.
Định khoản:
1: 2:
Nợ TK 622: 70.000 Nợ TK 621: 100.000
Nợ TK 627: 30.000 Nợ TK 133: 10.000
Có TK 334: 100.000 Có TK 331 (DC): 110.000

3: 4:
Nợ TK 627: 25.000 Nợ TK 631: 225.000
Có TK 153: 25.000 Có TK 621:100.000
Có TK 622:70.000
Có TK 627: 55.000
Nợ Tài khoản tính giá thành Có

225.000
d. Nhóm tài khoản doanh thu

Nợ Nhóm tài khoản Doanh thu Có


• Kết chuyển các khoản • Phản ánh doanh thu bán
giảm trừ doanh thu (hoặc hàng (hoặc thu nhập)
thu nhập) trong kỳ. thực tế phát sinh trong
• Kết chuyển doanh thu kỳ.
thuần (hoặc thu nhập
thuần) sang tài khoản xác
định kết quả.
Ví dụ: Tại doanh nghiệp thương mại X có tài liệu
sau:
1.Xuất kho 1 lô hàng bán cho doanh nghiệp M, trị giá
hàng hóa xuất kho 650.000, giá bán chưa thuế là
800.000, thuế GTGT 10%. Khách hàng ký nhận nợ.
2.Xuất kho 1 đợt hàng bán cho công ty A, trị giá xuất
kho 820.000, giá bán chưa thuế là 1.000.000, thuế
GTGT 10%. Tiền bán hàng công ty A đã trả bằng tiền
mặt 500.000, còn lại chưa thanh toán.
Định khoản:

1: 2:
Nợ TK “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” Có
Doanh thu: Doanh thu:
800.000
Nợ TK 131 (dư Nợ): 880.000 Nợ TK 111: 500.000
Có TK 511: 800.000 1.000.000
Nợ TK 131 (dư Nợ): 600.000
Có TK 3331: 80.000 Có TK 511: 1.000.000
Giá vốn: Có TK 3331: 100.000
Nợ TK 632: 650.000 Giá vốn:
Có TK 156: 650.000 Nợ TK 632: 820.000
Có TK 156: 820.000
e. Nhóm tài khoản xác định kết quả
Nợ Nhóm tài khoản Xác định kết quả Có

• Phản ánh toàn bộ chi phí • Phản ánh toàn bộ thu nhập
thực tế phát sinh trong kỳ trong kỳ của doanh nghiệp.
của doanh nghiệp. • Kết chuyển lỗ của hoạt động
• Kết chuyển lãi các hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt
sản xuất kinh doanh và hoạt động khác.
động khác.
Ví dụ: Tại một DN thương mại trong tháng 12/20XX
có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1.Xuất kho hàng hóa đem bán cho công ty K, giá vốn
hàng bán 20.000.000đ, giá bán chưa thuế
60.000.000đ, thuế GTGT 10%, thu bằng chuyển khoản.
2.Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng
3.000.000đ, nhân viên quản lý doanh nghiệp là
5.000.000đ.
3.Kết chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí xác định kết quả
hoạt động kinh doanh tháng 12/20XX. Biết thuế suất
thuế TNDN là 20%.
Định khoản:

3. Kết chuyển doanh thu: • Kết chuyển chi phí, giá vốn:
1.
• Chi- phí
Ghithuế
nhận thudoanh
nhập thu nghiệp:
doanh 2. Tính tiền lương:
NợbánTK 511: 60.000.000 Nợ TK 911: 28.000.000
Nợ hàng:
TK 821: 6.400.000 Nợ TK 641 3.000.000đ
Có TK 911: 60.000.000 Có TK 632: 20.000.000
NợCó TKTK112: 66.000.000đ
3334: 6.400.000 Nợ TK 642 5.000.000đ
Có TK 641: 3.000.000
Có TKchuyển
• Kết 511: 60.000.000đ
chi phí thuế TNDN: Có TK 334 8.000.000đ
Có TK 642: 5.000.000
Có TK 3331: 6.000.000đ
Nợ TK 911: 6.400.000
• Lợi nhuận
• Ghi trước thuế: 60.000.000 - 28.000.000 =
Cónhận giá
TK 821: vốn:
6.400.000
32.000.000
Nợ• TK
Kết632:
chuyển20.000.000đ
lãi:
• Thuế TNDN
CóNợTKTK phải
156: nộp:
20.000.000đ32.000.000 * 20% = 6.400.000
911: 25.600.000
• Lợi nhuận sau thuế TNDN = 32.000.000 - 6.400.000 =
Có TK 421: 25.600.000
25.600.000
Nợ Tài khoản: “Xác định kết quả kinh doanh” Có
28.000.000 60.000.000
6.400.000
25.600.000
3.3 Phân loại theo mức độ phản ánh

3.3.2
3.3.1
Tài
Tài
khoản
khoản
kếkế
toán
toán
chitổng
tiết hợp
(Tài (Tài
khoảnkhoản
cấp II,
cấpcấp
I) III...)
LàLànhững
nhữngtàitàikhoản
khoảndùng
phảnđểánhphảnchỉánh
tiêu cụ
kinh
thể,
tế,chi
tài tiết
chính
hơn
sốtổng
liệu hợp
kế toán
để cung
đã ghi
cấpở số
tài liệu
khoảnlậptổng
các hợp
chi tiêu
nhằmtrong
đápbáo ứng
yêu
cáocầutài chính.
quản lý kinh tế, tài chính của nhà quản lý, của
ngành.
Ví dụ: TK 111, TK 241, TK 153,...
Ví dụ: TK 1111, TK 2413, TK 3331,...
IV. Phương pháp ghi chép trên
tài khoản kế toán
4.1 Phương pháp ghi đơn

Là cách ghi mà mỗi nghiệp vụ kinh tế - tài chính


phát sinh chỉ được phản ánh vào một tài khoản
kế toán riêng biệt, độc lập, không tính đến mối
quan hệ với tài khoản kế toán khác (chỉ ghi vào một
bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản kế toán).
Ví dụ: Doanh nghiệp thuê ngoài 1 TSCĐ hữu hình của
Công ty A nguyên giá 100.000.000 đồng
Nghiệp vụ này kế toán ghi đơn vào bên Nợ tài khoản
"TSCĐ ngoài” phản ánh tài sản cố định thuê ngoài tăng
trong kỳ.
Nợ TK 212: 100.000.000
Khi doanh nghiệp trả tài sản cố định thuê cho Công ty A
thì kế toán ghi đơn vào bên Có tài khoản "TSCĐ thuê
ngoài” phản ánh nguyên giá tài sản cố định thuê ngoài giảm
Có TK 212: 100.000.000
Ưu điểm Nhược điểm
- Đơn giản, dễ thực - Không thể hiện được
hiện. Phản ánh được mối quan hệ khách
tình hình tăng, giảm của quan giữa các đối
từng đối tượng kế toán tượng kế toán.
một cách riêng biệt
- Phản ánh được sự -Không chỉ ra được mối
vận động riêng rẽ, độc quan hệ giữa các đối
lập của từng đối tượng tượng kế toán do
kế toán cụ thể. nghiệp vụ kinh tế - tài
chính tác động đến.
4.2 Phương pháp ghi kép

4.2.2
4.2.1 Khái niệm định ghi képkhoản kế toán
Định khoản
Ghi kép trênkếtài
toán là việc
khoản là xác định tài
phương khoản
thức phản
ghi
ánh Nợ, tài khoản
1 nghiệp vụ kinhghi tếCóphát
để sinh
phảnvào
ánhít nghiệp
nhất hai
vụ
tài kinh
khoản tế kếpháttoán
sinhcótheo
liêntheo
quanđúng
theomối quan
đúng nội
hệ
dunggiữa cáctế
kinh đốicủa
tượng kế toán.
nghiệp vụ và mối quan hệ
khách quan giữa các đối tượng kế toán.
VÍ DỤ: Trích tiền khoản
Định gửi ngânkếhàng để trả lương cho
toán
nhân viên 350.000 và thanh toán các khoản phải nộp
bao gồm 2 loại
nhà nước 105.000
Nợ TK 334: 350.000
Nợ TK 333: 105.000
Có TKkhoản
Định 112: 455.000 Định khoản
giản đơn phức tạp
4.2.2 Nguyên tắc ghi kép
NT1:
NT3: Mỗi
Trongnghiệp
một định
vụ kinh
khoảntế kế
phát
toán,
sinhsốđược
tiền ghi
ghiNợ
ít và
nhất
Có của
vàocác
2 tài
tàikhoản
khoảnkế
đối
toán
ứngcóbao
liêngiờ
quan
cũng bằng nhau.
NT2: nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi theo 1
trong 3 trường hợp sau:
• Ghi Nợ một tài khoản đối ứng với ghi Có của một
hay nhiều tài khoản khác
• Ghi Có một tài khoản đối ứng với ghi nợ của một
hay nhiều tài khoản khác có liên quan
• Ghi Nợ nhiều tài khoản đối ứng với ghi Có nhiều tài
khoản trong cùng một định khoản
Quy trình định khoản:
• Xác định đối tượng kế toán xuất hiện trong mỗi
nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên
chứng từ
• Xác định tính chất tăng, giảm của từng đối tượng
• Xác định các tài khoản kế toán sẽ sử dụng
• Xác định tài khoản và số tiền ghi Nợ, ghi Có
ngành xuất nhập khẩu
4.2.3 Các mối quan hệ đối ứng tài khoản

(1)
Nghiệp vụ kinh tế 1 khoản TS này tăng
phát sinh lên và 1 TS khác
ảnh hưởng đến TS giảm xuống tương ứng.

VÍ DỤ: Dùng tiền mặt để đi mua hàng


hóa → TK 111 giảm, TK 156 tăng
(2)
Nghiệp vụ kinh tế Khoản NV này tăng lên
phát sinh ảnh và 1 khoản NV khác
hưởng đến NV giảm xuống tương ứng

VÍ DỤ: Trả khác khoản phải trả khác bằng


tiền vay dài hạn → TK 331 giảm, TK 341
tăng
(3)
Nghiệp vụ kinh tế TS tăng và NV tăng
phát sinh ảnh hưởng tương ứng
đến cả TS và NV

VÍ DỤ: Đi mua công cụ, dụng cụ bằng tiền


vay dài hạn → TK 153 và TK 341 đều tăng
(4)
Nghiệp vụ kinh tế TS giảm và NV giảm
phát sinh ảnh hưởng tương ứng
đến cả TS và NV

VÍ DỤ: Chuyển khoản trả tiền cho người


bán → tài khoản 331 và TK 112 đều giảm
V. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
5.1 Kế toán tổng hợp
5.1.1 Khái niệm
Kế toán tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản kế
toán để phản ánh, kiểm tra và giám sát các đối
tượng kế toán có nội dung kinh tế ở dạng tổng quát.
5.1.2 Đặc
điểm
(3)(2)
(1) ChỉThực
Kế sử dụng
toán hiệnmột
tổng trênloại
hợp cung
cácthước
tài đo
cấpkhoản
nhữngkếthông
toántin
về là
các thước
tổng
chỉhợpđo (tài
tiêu giá khoản
kinhtrịtế, tàicấp
chính1) tổng hợp
 Ví  VÍdụ:DỤ:cung
Thực cấp hiện
thông
trên tin
TK về
333tiền
chứmặt
không
chứ
không thực
phải
hiệnthông
trên tin
TK về 3331tiền mặt trong Việt Nam
đồng hay đô la Mỹ
5.2 Kế toán chi tiết

Ví dụ: 5.2.1
Tài khoảnKhái“ chi phí bán hàng ”, sẽ thiết kế các tài khoản
chi tiết
niệm
như:
+ Kế
Tàitoán
khoảnchi“ tiết
Chilàphí
việc tổ chức
nhân viên ”phản ánh, kiểm tra
(TK 6411)
+ và
Tàigiám
khoảnsát“ một cách
Chi phí tỉ mỉ,
vật liệu,cụ thể,
bao bìchi tiết6412)
” (TK các đối
+ tượng kế toán
Tài khoản “ Chiđãphí
được
dụng phản ánhdùng
cụ, đồ trong” (TK
kế toán
6413)
+ tổng hợp nhằm
Tài khoản “ Chi đáp ứng yêu
phí khấu haocầu
TSCĐquản lý cụ
” (TK thể
6414)
+ đối
Tài với từng“ Chi
khoản đối tượng
phí bảo hành ” (TK 6415)
+ Tài khoản “ Chi phí dịch vụ mua ngoài ” (TK 5416)
5.2.2 Đặc điểm

* Kế toán chi tiết được tổ chức theo 2 hình thức:


+ Tài khoản kế toán chi tiết ( tài khoản cấp 2, 3, 4,...).
+ Sổ kế toán chi tiết
- Kế toán chi tiết sử dụng cả 3 loại thước đo là tiền tệ,
hiện vật và thước đo lao động
5.3 Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp
và kế toán chi tiết

- Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết được tiến


hành đồng thời.
- Tổng số phát sinh trong kỳ bên Nợ, bên Có và số
dư của các tài khoản kế toán chi tiết hoặc các sổ
kế toán chi tiết của một tài khoản kế toán tổng hợp
phải bằng tổng số phát sinh trong kỳ bên Nợ, bên
Có và số dư của chính tài khoản tổng hợp đó.
Ví dụ: Tại doanh nghiệp A có tình hình nguyên vật
liệu tháng 01/9x như sau:
c.a.Xuất
Tồn rađầusửkỳ:
dụng trong kỳ:
b. Mua vào trong kỳ:
––Ngày 16/01
Vật liệu xuất
chính (A)vật liệu chính
: 1.000 kg x (A) dùng/kg
5.000đ để=sản xuất
sản– Ngày
phẩm08/01
5.000.000đ muaxvật
: 4500kg 5000 liệu=chính (A) :
22500.000đ
4.000kg x 5.000đ /kg = 20.000.000đ chưa trả
- –Ngày 20/01
Vậtngười
liệu phụxuất vật liệu phụ (B) dùng để sản xuất sản
tiền bán(B)
M.: 500kg x 1.000đ /kg = 500.000đ
phẩm : 1700kg x 1000 = 1700.000đ
– Ngày
Tình hình 12/01 muaphản
trên được vật liệu ánhphụ
vào(B) : 1.500kg
tài khoản cấp một, tài
x 1.000đ
khoản cấp /kg
hai =
và1.500.000đ
sổ chi tiết nhưtrả bằng
sau tiền mặt.
Định khoản:

1. Nợ TK152 (1521) 20.000.000


Có TK331 20.000.000
Từ TK152
2. Nợ tình hình trên ta phản ánh
(1522) vào tài khoản
1.500.000
cấp một : 152 và các tài khoản cấp hai ,
Có TK111 1.500.000
1521 : vật liệu chính, 1522 : vật liệu phụ.
3. Nợ TK621 22.500.000
Đơn vị tính : 1000đ
Có TK152 (1521) 22.500.000
4. Nợ TK621 1.700.000
Có TK152 (1522) 1.700.000
TK 152
SDĐK:5.500
(1) : 20.000
(2) :1.500 (3) 22.500
(4) 1.700
21.500 24.200
SDCK: 2.800
TK 1521
SDĐK: 5.000
(1) 22.500

20.000 22.500
SDCK: 2.500
TK 1522
SDĐK: 500
(2) 1.500 1.700

1.500 1.700

SDCK: 300
•Ghi vào sổ chi tiết:
Sổ chi tiết: Vật liệu chính
Tên vật liệu: A
Nhãn hiệu, quy cách...

đvt: kg, 1000đ


Chứng từ Diễn giải Đơn Nhập Xuất Tổng Ghi
Số Ngà giá Lượng Tiền Lượn Tiền Lượn Tiền chú
y g g
Số dư đầu 1 500 500
tháng
Mua vào 1 1.500 1.500 2.000 2.000

Xuất ra 1 1.700 1.700 300 300

Cộng số 1.500 1.500 1.700 1.700


phát sinh
Số dư cuối
300 300
tháng:
VI. Hệ thống tài khoản kế toán
6.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống tài
khoản kế toán

- Phải phù hợp với cơ chế, chính sách quản lý kinh tế


tài chính hiện hành Việc xây dựng hệ thống
- Có số lượng cáctài tàikhoản
khoảnkế toánánh
phản phải dựa
đầy đủ các nội
dung đối tượng kế trên các nguyên tắc sau:
toán
- Phải được sắp xếp logic khoa học
6.2. Phương pháp xây dựng hệ
thống tài khoản kế toán

Xác định số Mỗi tài khoản Phương pháp


lượng tài khoản được đặt một ký sắp xếp
kế toán cần mở hiệu bằng số gọi là tài khoản
số hiệu tài khoản
KẾT LUẬN
Để phát triển hơn nữa, mọi doanh nghiệp đều
phải không ngừng hoàn thiện mình, trong đó
công tác kế toán đóng vai trò rất quan trọng.
Bài tiểu luận đã trình bày chi tiết về nội dung,
nêu lên ưu nhược điểm của từng nhóm phương
pháp tài khoản kế toán từ đó phục vụ cho công
tác chọn lựa hình thức kế toán phù hợp nhất với
từng trường hợp của mỗi doanh nghiệp.
THANKS
FOR LISTENING

You might also like