You are on page 1of 32

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC

BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT


TRÌNH NHÓM 3

GVHD: TRỊNH THỊ HẠNH


Vũ Thị Huyền
Nguyễn Duy Hiếu
Thành viên nhóm 3
Nguyễn
Vũ Minh Kim
Hiếu Khánh

Đỗ Thị
Đoàn Hoa
Văn Kiều
Hoàng

Nguyễn
NguyễnPhi Hùng
Thùy Linh

Nguyễn Thị Hồng Hương


Phạm Khánh Linh
Chủ đề thảo luận
Đại hội V và các bước đột phá
trong đổi mới kinh tế thời kỳ trước
đổi mới
III. Liên hệ thực tiễn và câu hỏi
củng cố
II. Các bước đột phá trong đổi mới
kinh tế thời kỳ trước đổi mới
Nội dung thuyết trình
I. Đại hội V của Đảng (3/1982)
01
ĐẠI HỘI V CỦA ĐẢNG
(3/1982)
I. Đại hội V của Đảng ( 3/1982)
 Bối cảnh lịch sử:

• Đại hội Đảng lần thứ V họp từ ngày 27


đến ngày 31-3-1982 ở Hà Nội
• Đai hội được tiến hành trong tình hình đất
nước đã lâm vào khủng hoảng kinh tế -
xã hội
• Đồng chí Lê Duẩn được bầu lại làm Tổng
Bí thư của Đảng.
I. Đại hội V của Đảng ( 3/1982)
 Nhiệm vụ:
• Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm những hoạt
động của Đảng từ sau Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IV (tháng 12/1976).

• Chỉ ra những phương hướng cơ bản để tháo gỡ


khó khăn, tiếp tục đưa đất nước quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.

• Đại hội thảo luận và thông qua các văn kiện:


Báo cáo chính trị.
lê ới ột
n ni
n c s
g h ệ ơ ố
ai c c
lợ m
n h hỉ
i hi c ế ti
ệ q ê
tr h
m u u
o v ặ ả p
I. Đại hội V của Đảng ( 3/1982)

ụ n h
n n
c lý át
g hi g m tr
 Nội dung cơ bản của những văn kiện đó là:

ế ột iể
5 đ
n c n
n lư ư á ki
ợ c n
ă ờ
c h h
m c n đ tế
ủ ồ -
th g
a n x
ự c đ g ã
á b h
c ầ
c ộ, ội
hi h u lấ tr
m y o
ệ ti
ạ k n
n n ê ế g
g h 5
N n
n o n
g ư c ạ ă
ớ c m
hị ủ
1
q
2c
ta
3
a
4
h
n
5
(1
9
1. Ba thắng lợi trong 5 năm thực hiện
Nghị quyết Đại hội IV

• Thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, thực hiện


nhiều chính sách thúc đẩy quá trình thống nhất về
mọi mặt, tăng cường khối đoàn kết dân tộc.
• Giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ
quốc ở hai đầu biên giới.
• Đạt đựơc những thành tựu đáng kể trên mặt trận
kinh tế.
2. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng

Sẵn sàng chiến đấu, bảo


Xây dựng thành công vệ vững chắc Tổ quốc
chủ nghĩa xã hội Việt Nam xã hội chủ
nghĩa

Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ mật thiết với nhau


3. Ổn định tình hình kinh tế - xã hội

• Vạch ra chiến lược kinh tế-xã hội, kế hoạch


phát triển, biện pháp thực thi.
• Miền Bắc có ba thành phần kinh tế, miền
Nam có năm thành phần kinh tế.
 Là những đóng góp to lớn của Đại Hội,
thể hiện sự điều chỉnh nhận thức về thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với thực
tiễn Việt Nam.
4. Chủ trương đổi mới cơ chế quản lý, lấy kế hoạch nhà
nước làm trung tâm
• Sắp xếp lại cơ cấu và đẩy mạnh cải tạo xã hội
chủ nghĩa.
• Đáp ứng những yêu cầu cấp bách và bức thiết
của nhân dân.
• Là công cụ trung tâm của hệ thống quản lý.
5. Đề ra một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong
5 năm (1981-1985)

• Sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hằng


năm là 6 - 7%.
• Sản xuất công nghiệp tăng bình quân hằng
năm là 4 - 5%.
• Sản lượng lương thực tăng 32%.
I. Đại hội V của Đảng ( 3/1982)
• Về công tác đối ngoại:
Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi.
Tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn và nhiều mặt
cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
• Về công tác xây dựng Đảng:
 Xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư
tưởng và tổ chức.
Luôn giữ vững bản chất cách mạng và khoa học.
Đảng trong sạch, có sức chiến đấu cao và gắn bó
chặt chẽ với quần chúng.
02
CÁC BƯỚC ĐỘT PHÁ
II. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế

Hội nghị Hội nghị Hội nghị


Trung ương khóa IV Trung ương 8 khóa V Bộ chính trị khóa V
(Tháng 8/1979) (Tháng 6/1985) (Tháng 8/1986)
 Bước đột phá thứ nhất

Hội nghị trung ương 6 (7/1984):


• Đẩy mạnh thu mua nắm nguồn hàng
• Quản lí chặt chẽ thị trường tự do.
• Thực hiện điều chỉnh giá cả, tiền lương, tài
chính cho phù hợp với thực tế.
 Bước đột phá thứ nhất
Hội nghị trung ương 7 (12/1984):
• Coi mặt trận sản xuất nông nghiệp là hàng đầu:
 Khuyến khích mọi người tận dụng ao hồ, ruộng
đất hoang hóa.
 Đẩy mạnh chăn nuôi gia súc dưới mọi hình thức.
• Sửa lại thuế lương thực và giá lương thực để khuyến
khích sản xuất.
Năm 1989, Việt Nam chính thức xuất khẩu
gạo lần đầu tiên ra thị trường quốc tế.
 Bước đột phá thứ hai
Hội nghị trung ương 8 khóa V (12/1984)
• Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
• Lấy giá, lương, tiền là khâu đột phá.
˃ Chuyển qua cơ chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ
nghĩa.
Giá cả Lương Tiền tệ
• Cơ chế một giá. • Thực hiện trả lương • Thực hiện tự chủ tài
• Xóa bỏ chế độ bao bằng tiền. chính và đổi tiền.
cấp. • Xóa bỏ chế độ cung • Xóa bỏ các khoản
• Cơ chế hạch toán cấp hiện vật. chi mang tính chất
kinh doanh xã hội bao cấp.
chủ nghĩa. • Chuyển công tác
• Xóa bỏ tình trạng ngân hang sang
mua thấp, bán lỗ, bù hạch toán kinh tế và
kinhxuất
lỗ. Thừa nhân sản xuất hàng hóa và những quy luật sản doanh xã hội
hàng hóa
trong nền kinh tế quốc dân. chủ nghĩa.
 Bước đột phá thứ ba
 Hội nghị chính trị khóa V (8/1986)

Về cơ cấu sản Về cải tạo xã hội Về cơ chế quản


xuất chủ nghĩa lý kinh tế
Về c ơ c ấ u sản xuất
Phương hướng:
 Lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.
 Phát triển công nghiệp nhẹ.
 Tập trung vốn và vật tư phục vụ nhu
yếu phẩm và hàng hóa xuất khẩu.
 Phát triển công nghiệp nặng về quy mô
và nhịp độ.
Về cải tạo xã hội chủ nghĩa
Lựa chọn bước đi và hình thức thích hợp trên quy mô cả nước cũng như từng
vùng, từng lĩnh vực.
Cơ chế quản lý kinh tế
Đổi mới kế hoạch hoá theo nguyên tắc phát huy vai trò chủ đạo của các quy
luật kinh tế xã hội chủ nghĩa.

Tổng bí thư Lê Duẩn đến thăm phân


xưởng xí nghiệp sản xuất máy khâu
Thăng Long (1982)
03
LIÊN HỆ NHÀ NƯỚC
VÀ SINH VIÊN
Đảng
• Đóng vai trò chủ đạo • Đề ra đường lối đởi mới • Đề ra nhiều chủ trương,
trong nền kinh tế. toàn diện đất nước. chính sách đổi mới kinh
• Nắm giữ toàn bộ đất đai, • Xóa bỏ tình trạng trì trệ, tế.
tài nguyên, các nguồn khủng hoảng kinh tế. • Đa dạng hóa các thành
lực kinh tế quan trọng. • Đưa đất nước bước vào phần kinh tế, phát triển
• Thực hiện kinh tế tập thời kỳ phát triển mới. kinh tế tư nhân.
trung, bao cấp, hạn chế • Hội nhập kinh tế quốc tế.
sự phát triển của tư nhân.
Nhà nước (trước Đại hội Đảng V
đổi mới)
NhàLiên
nước hệ nhà nước và sinh viên
• Đổi mới chính sách, tạo điều kiện phát triển kinh
tế.
• Tăng cường đầu tư cho giáo dục và đào tạo.
• Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Sinh viên
• Là lực lượng lao động trẻ, năng động, sáng tạo.
• Tích cực học tập, nghiên cứu, rèn luyện nâng cao
trình độ, kỹ năng.
• Cần chủ động, sang tạo, nhạy bén với những cơ
hội mới.
Hiến máu tình nguyện
Cuộc thi sinh viên với biển đảo tổ
quốc
Đoàn - Hội HAUI
Chiến dịch mùa hè xanh
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Câu hỏi củng cố
Thanks for
listening!

You might also like