You are on page 1of 38

Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

Chuyên đề
HH HEMOGLOBIN

Đối tượng : lớp cử nhân


2023

ThS. Trần Duy

Giảng Viên Bộ Môn Hóa-Sinh Hóa Đại Cương

Email: duytranttdt@pnt.edu.vn

1
MỤC TIÊU

1. Cấu trúc hóa học Hemoglobin


2. Chuyển hóa hemoglobin tổng hợp và thoái hóa
3. Bất thường cấu trúc hemoglobin trong bệnh lý di
truyền
4. Tính chất enzym của Hemoglobin
5. Một số phương pháp xét nghiệm trên
Hemoglobin .
1.TỔNG QUAN HEMOGLOBIN

Cấu trúc hemoglobin


-Hem: Là nhóm ngoại của phân tử Hemoglobin một
sắc tố chứa sắt hoá trị (+2), chiếm 4% trọng lượng
của Hemoglobin, có cấu trúc là một
vòng porphyrin có 4 nhân pyrol liên kết với ion
Fe2+.
- Globin: Là một chuỗi polypeptid (một chuỗi
nhiều axit amin liên kết với nhau giữa các
nhóm COOH và NH2),là một protein, được tổng
hợp dựa trên gen (α, non α).
2, CẤU TRÚC HÓA HỌC HEMOGLOBIN
2.1 CẤU TẠO HEMOGLOBIN

- Cấu tạo Hemoglobin (Hb)


Phân tử có màu đỏ, hình cầu, d=5,5 nm. KL =
64.000 daton
Hb là một Protein có cấu tạo từ 4 bán đơn vị
Cấu trúc Hb gồm 2 phần:
-Nhóm ngoại: Hem
-Protein thuần: Globin
2.1.1 CẤU TRÚC HEM

-Cấu trúc Hem:


o Nhân là Fe2+

o Protoporphyrin IX thuộc nhóm porphyrin type III

Protoporphyrin IX được cấu tạo từ porphin


(tetrapyrol) có chứa các nhóm thế 2P (acid
propionic) 2V (2 Vinyl) và 4 M (methyl) trên 8 vị
trí của 4 vòng pyrol.
CẤU TẠO VÒNG PORPHIN

Porphin có cấu tạo từ 4 vòng pyrol liên kết bằng


cầu nối methylen (-CH=)

Pyrol
CẤU TẠO CỦA PORPHYRIN

Porphin gắn các nhóm thế tại ví trí từ 1-8 tạo


thành porphyrin
M V

M M

P V
P M
CẤU TRÚC HEM
Hem gồm
- 4 vòng Pyrol liên kết bằng cầu nối Methylen
- Các nhóm thế xếp theo thứ tự M, V, M, V, M, P, P, M
- Fe2+ ở vị trí trung tâm

khi bị khử Hb mất hoạt tính sinh học


CÁC NHÓM THẾ

Tên nhóm thế Công thức Ký hiệu


Methyl - CH3 -M
Ethyl - CH2 – CH3 -E
Hydroethyl
- CH2 – CH2OH -E – OH
Vinyl
CH = CH2 -V
-
Acetate -A
- CH2 – COOH
Propyonate -P
- CH2 – CH2-COOH
CÁC DẠNG PORPHYRIN

Protoporphyrin III Uroporphyrin I Uroporphyrin III


2.1.2 CẤU TRÚC GLOBIN

Globin là loại protein vận chuyển khí trong hô


hấp tế bào.
Gồm 4 chuỗi polypeptid
- Chuỗi polypeptid như: alpha (α), beta (β),
gama(γ), epsilon(ε), zeta(ζ) tùy theo cấu trúc của
chuỗi polypeptid sẽ có Hb tương ứng
Vd: HbA1 (α2, β2) 98%
HbA2 (α2, δ2) 2%
CẤU TRÚC GLOBIN
SO SÁNH CẤU TRÚC GLOBIN
3.1 TỔNG HỢP GLOBIN

Globin mRNA Transcription


https://www.nature.com/articles/srep31584
3.2 TỔNG HỢP GLOBIN
3.3 CÁC DẠNG GLOBIN
Giai đoạn phát Chuỗi loại Hb
triển Polypeptid của
globin
Giai đoạn tạo zeta(ζ), epsilon(ε) Hb Gower
phôi I
Tuần thứ 8- tháng alpha (α), gama(γ) Hb F
thứ 3
6 tháng  trưởng alpha (α), beta (β) HbA
thành
4 CÁC LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ HB

Các chuỗi polypeptide liên kết bằng các liên kết


VD: liên kết Hydro, Liên kết ion... tạo nên cấu
trúc bậc 4 của hemoglobin
Hai vị trí đặc biệt trên phân tử Globin là aa
Histidin ở vị trí số 7 của đoạn E (His E7) và
Histidin ở vị trí số 8 của đoạn F (His F8) liên kết
với Fe2+ của Hem.
4.1 KẾT HỢP GIỮA HEM VÀ GLOBIN

-O-O-
4.2 KẾT HỢP HEMOGLOBIN VỚI OXY
4.3 TÍNH CHẤT HEMOGLOBIN

1. Vận chuyển khí Oxy


- Kết hợp thuận nghịch với Oxy tạo Oxyhemoglobin
Hb + 4O2  Hb(O2)4
-Vận chuyển Oxy dựa vào phân áp Oxy với môi trường
Chuyển từ dạng T sang dạng R làm cho 2 chuỗi quay
quanh trục 150 giúp cho việc nhận và nhả Oxy
4.4.1 TÍNH CHẤT HEMOGLOBIN
CẤU TRÚC DẠNG T VÀ R

T tent: căng
R relax : dãn
4.4.2 VAI TRÒ CỦA BPG

Sự tổng hợp 2,3-biphosphoglycerate (BPG) khi phân áp


oxy thấp ở mô
Gắn với Hb ở vị trí trung tâm và ổn định dạng T của Hb
và điều hòa ái lực gắn kết với oxy.
Tăng cường khả năng giải phóng oxy của các tế bào
hồng cầu gần các mô nhất
nH+BPG+Hb+4O2Hb(O2)4+nBPG+ nH+
4.4.3 VẬN CHUYỂN CO2 VÀ H+

2.Vận chuyển CO2


CO2 được vận chuyển qua 2 con đường là trực
tiếp và gián tiếp
CO2 vận chuyển trực tiếp: từ 15-20% do sự
kết hợp với nhóm amin tự do (-NH2)
Phản ứng thuận nghịch tùy theo phân áp của
CO2 với môi trường
R-NH3+ + CO2  2H+ + R-NH-COO-
4.4.5 VẬN CHUYỂN CO2 GIÁN TIẾP
CO2 vận chuyển gián tiếp: diễn ra nhanh và
mạnh do enzyme CA (carbonic anhyrase)
CA
CO2 + H2O C  H2CO3  H+ + HCO3-
cứ 2H+ sinh ra được kết hợp 2 aa His thứ 146 của
2 chuỗi β Globulin được vận chuyển đến phổi.
Tại phổi Oxy gắn vào Hb giải phóng H+ kết
hợp với HCO3- (100g/l) trong máu, dạng hệ
đệm giúp giải phóng khí CO2
-Tương tác của ion H+, CO2 tạo nên hiệu ứng
Borh
HIỆU ỨNG BOHR
 Ái lực liên kết oxy của Hemoglobin (xem đường cong phân ly
oxy-haemoglobin) liên quan nghịch với cả nồng độ axit và
nồng độ carbon dioxide.
 Hiệu ứng Bohr đề cập đến sự thay đổi trong đường cong phân
ly oxy do sự thay đổi nồng độ của CO 2 hoặc pH của môi
trường. Vì carbon dioxide phản ứng với nước tạo thành axit
Cacbonic
 Tăng CO2 dẫn đến giảm pH trong máu, dẫn đến các protein
hemoglobin giải phóng lượng Oxy.
 Ngược lại, giảm CO2 làm tăng độ pH, dẫn đến việc hemoglobin
hấp thụ nhiều oxy
HB KẾT HỢP VỚI CO

CO có ái lực với Hb gấp 250 lần so với Oxy và


có khả năng đẩy Oxy ra khỏi HbO2
Hb + CO HbCO
HbO2 + CO  HbCO + O2
khi HbCO chiếm 60% gây tử vong
METHEMOGLOBIN
khi Hb bị oxy hóa nguyên tử Fe2+ biến thành Fe3+
met Hb
một số thuốc có thể oxy hóa Hb như:
sulfonamide, cyanua...
Hb  met Hb + e
HBA1
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Kinh nguyệt và thai kỳ là hai nguyên nhân thường gặp
gây ra tình trạng thiếu máu ở phụ nữ và do đó chỉ số
Hb ở phụ nữ thường thấp hơn.
2. hồng cầu có ảnh hưởng trong tách chiết tế bào gốc
trong điều trị xương khớp
3. Granulox® là dung dịch chứa các phân tử
Haemoglobin 10% carbonylated haemoglobin vận
chuyển oxy đến các vết thương chậm, hoặc không lành
như: loét bàn chân đái tháo đường, loét tỳ đè, loét tĩnh
mạch chân và vết thương phẫu thuật.
THE END

You might also like