You are on page 1of 64

LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

Khoa Luật Hành chính-Nhà nước

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


BÀI 8

THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM,


TÁI THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Tình huống pháp lý
Ngày 02/07/2016, CTT Sở TT&TT HN đã ra QĐ số
20/QĐ-CTT xử phạt VPHC đối với công ty CP Số Việt với
số tiền 19 triệu đồng do có hành vi thực hiện quảng cáo gây
nhầm lẫn đến tổ chức khác. Không đồng ý với với quyết
định trên công ty đã khởi kiện ra TA. TA cấp sơ thẩm bác
yêu cầu khởi kiện vì y/c không có căn cứ. Sau khi án sơ
thẩm có hiệu lực, CATANDCC cho rằng kết luận trong bản
án không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án
nên đã kháng nghị theo thủ tục GĐT. HĐGĐT đã ra QĐ
hủy án sơ thẩm chuyển cho TA cấp sơ thẩm xét xử lại.
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Câu hỏi

Thông qua tình huống pháp lý trên, theo


các bạn việc giải quyết vụ án trên theo thủ tục
giám đốc thẩm có điểm gì khác biệt so với thủ
tục xét xử sơ thẩm và phúc thẩm?

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Cung cấp cho sinh viên các vấn đề lý luận và pháp lý
về:
+ Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa giám đốc thẩm, tái
thẩm vụ án hành chính
+ Căn cứ, điều kiện để kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thẩm, tái thẩm.
+ Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
+ Việc tiến hành phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm
+ Thẩm quyền Hội đồng GĐT, TT.
+ Thủ tục đặc biệt xem xét lại QĐ HĐTPTANDTC
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN HÀNH
CHÍNH

2. THỦ TỤC TÁI THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

3. THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XEM XÉT LẠI QUYẾT


ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN
NHÂN DÂN TỐI CAO
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
1. THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa giám đốc thẩm vụ
án hành chính
1.2. Căn cứ, điều kiện để kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thẩm
1.3. Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
1.4. Việc tiến hành phiên tòa giám đốc thẩm

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa giám đốc thẩm vụ án
hành chính
1.1.1. Khái niệm thủ tục giám đốc thẩm

1.1.2. Đặc điểm thủ tục giám đốc thẩm

1.1.3. Ý nghĩa thủ tục giám đốc thẩm

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.1.1. Khái niệm thủ tục giám đốc thẩm

Điều Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của
254 Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị
LTTHC kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ quy
định tại Điều 255 của Luật tố tụng hành chính

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Câu hỏi

Chỉ ra các điểm khác biệt về tính chất thủ


tục giám đốc thẩm và thủ tục xét xử sơ thẩm vụ
án hành chính?

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Câu hỏi

Chỉ ra các điểm khác biệt về tính chất thủ


tục giám đốc thẩm và thủ tục xét xử phúc thẩm
vụ án hành chính?

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.1.2. Là thủ tục xét lại bản án, quyết định của
Đặc TA
điểm
Đối tượng xét lại là bản án, quyết định
thủ đã có hiệu lực pháp luật
tục
giám Phát sinh khi có kháng nghị
đốc
thẩm
Khi có căn cứ theo quy định
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
1..3. Ý nghĩa thủ tục giám đốc thẩm

1 - TA cấp trên giúp cho TA thấy được sai lầm,


thiếu sót của Tòa án cấp dưới và sửa chữa
những sai lầm, khiếm khuyết đó.
2
- Toà án cấp trên tổng kết, rút kinh nghiệm xét xử,
hướng dẫn Toà án cấp dưới áp dụng thống nhất
pháp luật.

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.2. Căn cứ, điều kiện để kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thẩm

1.2.1. Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

1.2.2. Điều kiện kháng nghị theo thủ tục GĐT

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.2.1. Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (Đ.
255 Luật TTHC)
1 Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp
với những tình tiết khách quan của vụ án gây thiệt
hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự;
2
Có vi phạm nghiêm trọng về TTTT làm cho
đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ
tố tụng của mình

3 Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến


việc ra bản án, quyết định không đúng gây thiệt
hại
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Câu hỏi

Giải thích căn cứ “Kết luận trong bản án,


quyết định không phù hợp với những tình tiết
khách quan của vụ án gây thiệt hại đến quyền,
lợi ích hợp pháp của đương sự”?

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1. Kết luận trong bản án, quyết định không phù
hợp với những tình tiết khách quan của vụ án

- Phán quyết của Tòa án có tính phiến diện,


một chiều hoặc chỉ nghiêng về NKK hay NBK.
- Không dựa vào đầy đủ chứng cứ đã thu
thập được, chỉ dựa vào một vài chứng cứ mà
HĐXX cho là điển hình, không xem xét chứng
cứ mới.
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Câu hỏi

Giải thích căn cứ “Có vi phạm nghiêm


trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không
thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình,
dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ không
được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật”?

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2. Có vi phạm nghiêm trọng TTTT làm cho đương sự
không thực hiện được Q& NV tố tụng của mình
- TA thụ lý sai thẩm quyền.
- Việc thu thập, xác minh chứng cứ thực hiện không
đúng pháp luật.
- Những NTHTT phải từ chối, thay đổi nhưng vẫn tham
gia tố tụng. Người đại diện không đúng pháp luật.
- NTHTT, NTGTT phải có mặt tại phiên tòa nhưng họ
vắng mặt HĐXX đã không hoãn phiên tòa
- Đình chỉ vụ án không đúng
- Không có biên bản phiên tòa, hoặc mâu thuẫn BA.
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Câu hỏi

Giải thích căn cứ “Có sai lầm trong việc áp


dụng pháp luật dẫn đến việc ra bản án, quyết
định không đúng gây thiệt hại đến quyền, lợi ích
hợp pháp của đương sự, lợi ích công cộng, lợi
ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của
người thứ ba”?
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
3. Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc
ra bản án, quyết định không đúng
- TA xét xử sai mục đích hoặc sai nội dung k/c, k/n.
- Tòa án áp dụng pháp luật không phù hợp yêu cầu.
- Tòa án giải thích pháp luật không đúng.
- Phán quyết của Tòa án là trái với quy định của pháp
luật, hoặc căn cứ vào văn bản đã hết hiệu lực.
- BA không làm rõ tính hợp pháp của QĐHC.
- Việc xác định quyền và nghĩa vụ cụ thể của đương sự
là không đúng đắn.
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
1.2.2.
Điều Khi có một trong các căn cứ kháng
kiện nghị theo quy định của pháp luật
kháng
nghị
theo
Có đơn của người đề nghị kháng nghị trừ
thủ trường hợp xâm phạm đến lợi ích công
tục cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích
GĐT hợp pháp của người thứ ba thì không cần
12/23/2023
thiết phải có đơn đề nghị.
ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Câu hỏi

Tại sao Luật TTHC lại quy định về điều


kiện để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm?

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.3. Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

1.3.1. Chủ thể kháng nghị


1.3.2. Thời hạn kháng nghị
1.3.3. Hoãn, tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật
1.3.4. Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị
1.3.5. Hình thức kháng nghị GĐT

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.3.1. - BA, QĐ đã có hiệu lực pháp
- CA TANDTC luật của TANDCC.
Người - VT VKSNDTC - BA, QĐ đã có hiệu lực pháp

luật của Tòa án khác khi xét
thẩm thấy cần thiết, trừ quyết định
quyền của HĐTPTANDTC.
kháng
nghị - Bản án, quyết định đã có
theo hiệu lực pháp luật của Tòa
án cấp tỉnh, Tòa án cấp
thủ tục
- CA TANDCC huyện thuộc phạm vi thẩm
GĐT quyền theo lãnh thổ.
(Đ.260) - VT VKSNDCC
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Câu hỏi

Xác định chủ thể có quyền kháng nghị theo


thủ tục giám đốc thẩm trong các trường hợp sau:
1. Bản án HC sơ thẩm đã có hiệu lực pháp
luật của TAND Tp.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
2. Bản án hành chính phúc thẩm của TAND
cấp cao tại Tp.HCM.
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Câu hỏi

Tại sao Luật TTHC quy định trong trường


hợp cần thiết CATANDTC, VTVKSNDTC lại có
thẩm quyền kháng nghị bản án của TAND cấp
huyện, cấp tỉnh đã có hiệu lực pháp luật?

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


- 3 năm
1.3.2.Thời hạn kháng
nghị
(Điều 263 Luật
TTHC) - Phần dân sự:
thủ tục TTDS.

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Câu hỏi

Tại sao Luật TTHC quy định thời hạn


kháng nghị giám đốc thẩm?

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.3.3. Hoãn, - Thẩm quyền hoãn, tạm đình chỉ thi
tạm đình chỉ hành
thi hành bản - Thời hạn hoãn, tạm đình chỉ thi hành
án, quyết - Lưu ý: đối với phần dân sự trong án
hành chính: áp dụng theo quy định
định đã có - Bản án, quyết định đã có
của pháp luật TTDS.
hiệu lực pháp hiệu lực pháp luật của Tòa
luật (Đ.261) án cấp tỉnh, Tòa án cấp
huyện thuộc phạm vi thẩm
quyền theo lãnh thổ.
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
1.3.4. Thay - Thẩm quyền thay đổi, bổ sung, rút
đổi, bổ sung, kháng nghị.
rút kháng - Điều kiện để thay đổi, bổ sung, rút
nghị kháng nghị.
- Thủ tục thay đổi, bổ sung, rút kháng
(Đ.265) - Bản án, quyết định đã có
nghị.
hiệu lực pháp luật của Tòa
án cấp tỉnh, Tòa án cấp
huyện thuộc phạm vi thẩm
quyền theo lãnh thổ.
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Ủy ban TPTANDCC:
- BA, QĐ TACT
- BA, QĐ TAND CH
1.4.Thẩm quyền GĐT
(Điều 266 Luật
TTHC) HĐTPTANDTC:
- BA, QĐ TACC.
- BA, QĐ TACT, CH

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Câu hỏi
Giải thích về Khoản 5 Điều 266 Luật
TTHC “Trường hợp những bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật về cùng một VAHC cùng
thuộc thẩm quyền giám đốc thẩm của TANDCC
và TANDTC thì TANDTC có thẩm quyền giám
đốc thẩm toàn bộ vụ án”?

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Câu hỏi
Ngày 02/07/2016, CTT Sở TT&TT Tp.HN
(Q.ĐĐ, Tp.HN) đã ra QĐ số 20/QĐ-CTT xử phạt VPHC
đối với công ty CP Số Việt (Q.CG, Tp.HN) với số tiền
19 triệu đồng do có hành vi thực hiện quảng cáo gây
nhầm lẫn đến tổ chức khác. Không đồng ý với với quyết
định trên công ty đã khởi kiện ra TA. TA cấp sơ thẩm
bác yêu cầu khởi kiện vì y/c không có căn cứ. Người
khởi kiện kháng cáo. TA cấp PT y án sơ thẩm. Sau khi
án sơ thẩm có hiệu lực, CATANDCC cho rằng kết luận
trong bản án không phù hợp với những tình tiết khách
quan của vụ án nên đã kháng nghị theo thủ tục GĐT.
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
1.3.5. Hình thức kháng nghị GĐT

- Chủ thể có thẩm quyền bắt buộc phải ra


QĐ kháng nghị GĐT.
- QĐ GĐT phải có các nội dung quy định
tại Điều 262 Luật TTHC.

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.5. Việc tiến hành phiên tòa giám đốc thẩm
1.5.1. Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm
1.5.2. Những người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm
1.5.3. Phạm vi giám đốc thẩm
1.5.4. Thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm
1.5.5. Chuẩn bị phiên tòa giám đốc thẩm
1.5.6. Thủ tục tiến hành phiên tòa giám đốc thẩm
1.5.7. Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
- 03 Thẩm phán.
-UBTPTANDCC - Toàn thể UBTPTAND cấp
1.5.1.
cao: VAPT, không đạt được sự
Thành thống nhất khi biểu quyết
phần
Hội
đồng
giám
đốc - 05 Thẩm phán
thẩm - Toàn thể HĐTPTANDTC:
-HĐ TPTANDTC VAPT, không đạt được sự
(Đ.266)
thống nhất khi biểu quyết
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
1.5.2. Những người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm

- Viện kiểm sát cùng cấp bắt buộc tham gia.


- Khi xét thấy cần thiết, Tòa án triệu tập NTGTT có
liên quan đến việc kháng. Trường hợp họ vắng mặt
tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử giám đốc thẩm vẫn
tiến hành phiên tòa.
(Đ. 267 Luật TTHC)

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Câu hỏi

Theo các bạn tại sao phiên tòa Giám đốc


thẩm không nhất thiết phải triệu tập đương sự

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.5.3. Phạm vi giám đốc thẩm (Đ.271)

1 Chỉ xem xét phần quyết định của BA, QĐ đã có


hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hoặc có liên quan
đến việc xem xét nội dung kháng nghị.
2 Xem xét phần không có liên nếu phần quyết định đó
xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của NN,
quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba không
phải là đương sự trong vụ án.

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.5.4. Thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm

Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận được


kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án, Tòa án có thẩm
quyền giám đốc thẩm phải mở phiên tòa.
(Đ. 268 Luật TTHC)

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Câu hỏi

Theo các bạn tại sao phiên tòa Giám đốc


thẩm không nhất thiết phải triệu tập đương sự?

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.5.5. Chuẩn bị phiên tòa giám đốc thẩm

- Chánh án Tòa án phân công một Thẩm phán


làm bản thuyết trình về vụ án tại phiên tòa.
- Bản thuyết trình tóm tắt nội dung vụ án và các
bản án, quyết định của các cấp Tòa án, nội dung của
kháng nghị. Bản thuyết trình phải được gửi cho các
thành viên HĐXX chậm nhất là 07 ngày trước ngày
mở phiên tòa GĐT.
12/23/2023 (Đ. 269 Luật
ĐẠI HỌC TTHC)
LUẬT TP.HCM
1. CT khai mạc PT, tóm tắt nội dung VA, quá
1.5.6. trình xét xử VA, căn cứ, nhận định và đề nghị
kháng nghị.
Thủ
tục tiến 2. Người được triệu tập trình bày ý kiến về
những vấn đề mà HĐXXGĐT thẩm yêu cầu.
hành
3. Đại diện VKS phát biểu ý kiến về quyết
PTGĐT
định kháng nghị và việc giải quyết vụ án.

4. Thành viên của HĐXXGĐT phát biểu ý


12/23/2023 kiến, thảo luận,
ĐẠI HỌC nghị án, biểu quyết.
LUẬT TP.HCM
1.5.7. Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm
Quy định tại Điều 272, bao gồm:
- Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên BA,
QĐ đã có hiệu lực pháp luật.
- Hủy BA, QĐ đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị
và giữ nguyên BA, QĐ đúng pháp luật của Tòa án
cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa.
- Hủy BA, QĐ bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm, phúc
thẩm lại
- Hủy BA, QĐ bị kháng nghị và đình chỉ GQVA,
- 12/23/2023
Sửa BA, QĐ bị khángĐẠI HỌC
nghịLUẬT TP.HCM
2. THỦ TỤC TÁI THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
2.1. Khái niệm, đặc điểm thủ tục tái thẩm vụ án hành
chính
2.2. Căn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
2.3. Thông báo và xác minh những tình tiết mới được
phát hiện
2.4. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
2.5. Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2.1. Khái niệm, đặc điểm tái thẩm vụ án hành chính

2.1.1. Khái niệm thủ tục tái thẩm

2.1.2. Đặc điểm thủ tục tái thẩm

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.1.1. Khái niệm thủ tục tái thẩm

Điều Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có


280 hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có
LTTHC những tình tiết mới được phát hiện có thể làm
thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết
định mà Tòa án, đương sự không biết được khi
Tòa án ra bản án, quyết định đó.

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Câu hỏi

Cho ý kiến về điểm giống nhau giữa thủ tục giám đốc
thẩm và tái thẩm vụ án hành chính?

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.1.2. Là thủ tục xét lại
Đặc
điểm
Đối tượng xét lại là bản án, quyết định
thủ đã có hiệu lực pháp luật
tục
tái Phát sinh khi có kháng nghị
thẩm
Kháng nghị khi có căn cứ theo quy định
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Câu hỏi
Bà A cư trú tại căn biệt thự số 300 do bà sở hữu với con trai
út là ông M. Năm 2010 bà A sang nước ngoài thăm con trai cả là
ông N và mất năm 2015. Ông N về nước thì biết căn biệt thự của
mẹ mình đã chuyển quyền sở hữu cho ông M bởi Quyết định số
100/ QĐ-UBND ngày 20/7/2016 của UBND Quận BT, TP.H nên đã
khởi kiện yêu cầu hủy bỏ QĐ trên. Tòa sơ thẩm bác yêu cầu khởi
kiện của ông N. Ông N kháng cáo. Tòa án cấp phúc thẩm y án sơ
thẩm. Sau khi Tòa phúc thẩm tuyên án thì CQNN có thẩm quyền
phá vụ án làm hồ sơ, giấy tở giả trong đó có liên quan đến hồ sơ
chuyển quyền sở hữu căn biệt thự số 300 nói trên. Kết luận giám
định có giả giấy di chúc của bà A cho ông M căn biệt thự và giả hồ
sơ công chứng.
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Câu hỏi

Theo các bạn trong trường hợp này chủ thể có thẩm
quyền sẽ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hay tái
thẩm?

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2.2. Căn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm (Đ. 281 Luật
TTHC)
1 Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án
mà Tòa án, đương sự đã không thể biết được
trong quá trình giải quyết vụ án;
2
Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám
định, lời dịch của người phiên dịch không đúng
sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;

3 Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố


ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái
pháp luật;
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
1.3. ĐS hoặc CQ, TC, CN khác thời
khi phát
hạnhiện
03 tình
Thông tiết mới của vụ án thì có quyền đề nghị
ngày làm việcbằng
báo và văn bản với người có thẩm quyền kháng
xác nghị
minh Viện kiểm sát, Tòa án phảiTPthông
được phân
báo bằng
những văn bản cho những ngườicông thụquyền
có thẩm lý
tình kháng nghị
tiết
mới CATANDCT kiến nghị với CATANDCC hoặc với
CATANDTC, CATANDCC kiến nghị với
12/23/2023
CATANDTC để xem xét kháng nghị
ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
1.4. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm

Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là 01


năm kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị
biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
(Đ. 284 Luật TTHC)

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Câu hỏi

So sánh thời hạn kháng nghị giữa thủ tục giám đốc thẩm
và tái thẩm vụ án hành chính?

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1.5. Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm

Quy định tại Điều 285, bao gồm:


1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
2. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục do Luật này quy
định.
3. Hủy bản án, quyết định của Tòa án đã xét xử vụ
án và đình chỉ giải quyết vụ án.
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
3. THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH
CỦA HĐTP TANDTC
3.1. Căn cứ yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại
quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân
tối cao
3.2. Thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét
lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao
3.3. Thời hạn mở phiên họp và thành phần phiên họp
2.4. Trình tự tiến hành phiên họp
2.5. Thẩm quyền của Hội đồng xem xét lại
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
3.1. Căn cứ yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại quyết
định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
1
có vi phạm pháp luật nghiêm trọng

2 phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay
đổi cơ bản nội dung quyết định mà HĐTPTANDTC,
đương sự không biết được khi ra quyết định đó

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


3.2. Theo yêu cầu của Ủy ban thường vụ
Thẩm Quốc hội;
quyền
yêu Theo kiến nghị của Ủy ban tư pháp của
cầu, Quốc hội;
kiến
nghị, Theo kiến nghị của Viện trưởng Viện
đề kiểm sát nhân dân tối cao;
nghị
Theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân
12/23/2023
dân tối cao.
ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
3.4.1. Thời hạn mở phiên họp

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được


kiến nghị phải mở phiên họp xem xét kiến nghị của
Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc đề nghị
của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (Đ. 289 Luật
TTHC)

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


3.4.2.Thành phần tham dự phiên họp

- Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tham
dự phiên họp
- Đại diện Ủy ban tư pháp của Quốc hội được mời
tham dự phiên họp của Hội đồng Thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao để xem xét kiến nghị của Ủy
ban tư pháp của Quốc hội.
(Đ. 290 Luật TTHC)

12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1. CATANDTC tự mình hoặc phân công một
3.5. thành viên HĐTP trình bày tóm tắt nội dung
vụ án và quá trình giải quyết vụ án
Trình
tự tiến 2. Đại diện người kiến nghị, yêu cầu trình bày

hành
3. HĐTP TANDTC thảo luận biểu quyết
phiên
theo đa số về nhất trí và không nhất trí
họp
4. Thông báo kết quả phiên họp
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
1. Bác yêu cầu khởi kiện, nếu yêu cầu đó
3.6. không có căn cứ pháp luật;.

Thẩm 2. Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu


quyền khởi kiện, tuyên hủy QĐ hoặc chấm dứt
HVVP
của
3. Buộc cơ quan, tổ chức bồi thường thiệt
Hội
hại, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp
đồng
4. Kiến nghị xem xét trách nhiệm
xét lại
12/23/2023 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

You might also like