You are on page 1of 32

Trách nhiệm

pháp lý

Nhóm
7
Các thành viên
Nhóm
7
Nội Dung
1 2 3 4
Khái niệm, Phân loại Truy cứu Các trường hợp
đặc điểm trách trách loại trừ trách
trách nhiệm pháp nhiệm pháp nhiệm pháp lý
nhiệm pháp lý lý đối với hành vi

vi phạm pháp
luật
1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý
1.1 Khái niệm
Trách nhiệm pháp lý: Là một loại quan hệ pháp
luật đặc biệt giữa nhà nước và chủ thể vi phạm
pháp luật. Nhà nước có quyền áp dụng các biện
pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy
định trong chế tài của quy phạm pháp luật và chủ
thể có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi do
hành vi của mình gây ra.
1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý
1.2 Đặc điểm
Cơ sở pháp lý của trách
nhiệm pháp lý là văn
Cơ sở thực tế của trách Trách nhiệm pháp lý là
bản áp dụng pháp luật
nhiệm pháp lý là vi loại trách nhiệm do
có hiệu lực của cơ quan
phạm pháp luật pháp luật quy định
nhà nước có thẩm
quyền.

Cơ sở để yêu cầu chủ


Trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý
thể vi phạm pháp luật
liên quan mật thiết với luôn là hậu quả pháp lý
phải chịu trách nhiệm
cưỡng chế Nhà nước. bất lợi đối với chủ thể
pháp lý
1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý
1.2 Đặc điểm
Cơ sở để yêu cầu chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm
pháp lý

Trách nhiệm pháp


Có tự do để lựa lý luôn được xác
Chủ thể có năng chọn các cách định rõ về biện
lực pháp lý thức xử sự nhưng pháp áp dụng và
họ lại chọn cách thời hạn áp dụng.
xử sự trái với quy
định/yêu cầu của
pháp luật.
1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý
1.3 Mối quan hệ giữa vi phạm pháp luật và trách
nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp lý chỉ đặt ra khi và chỉ khi có hành vi vi phạm pháp luật. Tuy
nhiên, không phải mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp
lý tương ứng, nếu thuộc một trong các trường hợp sau

Các trường hợp


Quá thời hiệu Hành vi vi phạm
miễn trừ ngoại
truy cứu trách pháp luật đã
giao đối với các
nhiệm pháp lý. chuyển hóa.
đối tượng và
hành vi được
miễn trừ.
2 Phân loại trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm Trách nhiệm


hình sự dân sự

Trách nhiệm Trách nhiệm kỷ


hành chính luật nhà nước
Trách nhiệm Hình sự
cướp của, giết
người
 Là trách nhiệm của một người đã
thực hiện một tội phạm, phải chịu trốn thuế trên
một biện pháp cưỡng chế nhà 100 triệu
nước.
gây ra thương
 Hình phạt này do Tòa án quyết tích trên 11%
định trên cơ sở của luật hình sự.

 Đây là loại trách nhiệm pháp lý


tàng trữ, vận
nghiêm khắc nhất.
chuyển ma túy
Trách nhiệm Hành chính
vượt đèn đỏ, chạy quá tốc
 Là trách nhiệm của một cơ độ
quan, tổ chức hoặc cá nhân đã
thực hiện một vi phạm hành
chính, phải gánh chịu một biện
pháp cưỡng chế hành chính không đội mũ bảo hiểm khi
tùy theo mức độ vi phạm của tham gia giao thông

họ.

 Biện pháp cưỡng chế này do


một cơ quan, tổ chức hoặc cá
trốn thuế dưới 100 triệu
nhân có thẩm quyền quyết
định trên cơ sở pháp luật về xử
lý vi phạm hành chính
Trách nhiệm Dân sự
xây nhà làm ảnh hưởng
 Là trách nhiệm của một chủ đến nhà bên cạnh
thể phải gánh chịu những biện
pháp cưỡng chế nhà nước nhất
định khi xâm phạm đến tính
mạng, sức khỏe, danh dự, không tuân theo các điều khoản
nhân phẩm, uy tín, tự do, tài trong hợp đồng

sản, các quyền và lợi ích hợp


pháp của chủ thể khác.

 Trách nhiệm dân sự bao gồm không thanh toán tiền


buộc xin lỗi, cải chính công thuê nhà đúng hạn

khai, buộc thực hiện nghĩa vụ


dân sự, buộc bồi thường thiệt
hại, phạt vi phạm.
Trách nhiệm kỷ luật nhà nước
thường xuyên đi làm
muộn
 Là trách nhiệm của một chủ
thể đã vi phạm kỷ luật nhà
nước
tự ý hủy chuyến công tác gây thiệt
 Chủ thể phải gánh chịu các hại cho công ty

biện pháp chế tài pháp luật như


cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ
ngạch, cách chức, buộc thôi
học sinh sử dụng tài liệu khi không
việc, buộc thôi học,… được cho phép
Kết luận chung : Mỗi hành vi vi phạm pháp luật có thể
áp dụng đồng thời nhiều loại trách nhiệm pháp lý khác
nhau. Tuy nhiên, không được áp dụng đồng thời trách
nhiệm hành sự và trách nhiệm hành chính đối với 1 vi
phạm. (Do vi phạm hành chính có tính chất và mức độ
nguy hiểm thấp hơn so với vi phạm hình sự nên không
thể là tội phạm, vì vậy, chỉ có thể truy cứu hoặc trách
nhiệm hành chính hoặc là trách nhiệm hình sự đối với
một vi phạm cụ thể.
Trách nhiệm vật chất
 Trong khoa học pháp lí còn có
Vd: Làm mất dụng cụ, thiết bị, các
quan niệm về một số loại trách
tài sản do doanh nghiệp giao; làm
nhiệm pháp lí khác, chẳng hạn
hư hại các thiết bị, tài sản của
trách nhiệm hiến pháp, trách
doanh nghiệp
nhiệm vật chất...

 Trách nhiệm vật chất là loại trách


nhiệm pháp lý do các cơ quan, đơn
vị,… áp dụng đối với cán bộ, công
chức, công nhân, người lao
động….của cơ quan, đơn vị mình
trong trường hợp họ gây thiệt hại về
tài sản cho cơ quan, đơn vị.
Trách nhiệm pháp lý đối với
trí tuệ nhân tạo

Tổng quan về địa vị pháp lý của trí


tuệ nhân tạo & trách nhiệm pháp lý
dân sự liên quan đến trí tuệ nhân
Gồm 3 phiên: tạo
Trách nhiệm pháp lý liên quan đến
trí tuệ nhân tạo trong một số lĩnh
vực kinh doanh

Trách nhiệm pháp lý liên quan


đến trí tuệ nhân tạo về quyền
riêng tư và bảo vệ dữ liệu
3 Truy cứu trách nhiệm pháp lý
3.1 Khái niệm
 Là việc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành hoạt động trong phạm vi
chức năng nhiệm vụ của mình để buộc các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải
gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi

 Sự thực hiện các chế tài này là một quá trình bao gồm: Điều tra, xem xét, xử lý, ra
quyết định, tổ chức thực hiện quyết định,…với các thủ tục được pháp luật quy định
chặt chẽ.

 Đây là hoạt động có trình tự, thủ tục hết sức chặt chẽ do pháp luật quy định để có thể
bảo đảm được tính nghiêm minh của pháp luật, tính chính xác của hoạt động truy
cứu trách nhiệm pháp lý, hạn chế đến mức thấp nhất những sai lầm có thể xảy ra,
tránh hiện tượng oan sai, bỏ lọt vi phạm.
3 Truy cứu trách nhiệm pháp lý
3.1 Khái niệm
 Căn cứ trước tiên để truy cứu trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật.

 Những yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật phải được làm rõ phù hợp với từng loại vi
phạm pháp luật.

Ý nghĩa: trách nhiệm pháp lý có ý nghĩa to lớn trong việc răn đe chung, giáo dục
ý thức tôn trọng và thực hiện pháp luật nghiêm minh cho toàn xã hội.
3 Truy cứu trách nhiệm pháp lý
3.2 Yêu cầu đối với việc truy cứu trách nhiệm pháp lý

Chỉ truy cứu


trách nhiệm
pháp lý đối Các hoạt động truy
với hành vi vi cứu trách nhiệm
pháp lý phải được Đảm bảo sự
phạm pháp tiến hành trên cơ
công khai,
luật của chủ sở pháp luật, tức là
phải đảm bảo nhân đạo.
thể có năng nguyên tắc pháp
lực trách chế.
nhiệm pháp
lý.
3 Truy cứu trách nhiệm pháp lý
3.2 Yêu cầu đối với việc truy cứu trách nhiệm pháp lý

Chỉ truy cứu Cá


biệt hóa biện pháp Việc truy cứu trách
trừng phạt đối với nhiệm pháp lý phải
từng chủ thể nhất được tiến hành
định căn cứ vào nhanh chóng,
mức độ nguy hiểm chính xác và hiệu
do hành vi của họ quả nhất.
gây ra
3 Truy cứu trách nhiệm pháp lý
3.2 Yêu cầu đối với việc truy cứu trách nhiệm pháp lý

Lưu ý: Cơ sở thực tế vi phạm pháp luật là phải xác định trước rồi
mới đặt ra văn bản pháp luật. Nếu không có vi phạm pháp luật mà
đặt ra văn bản pháp luật có hiệu lực bắt người ta làm → không đáng
chịu trách nhiệm nhưng vẫn chịu trách nhiệm→ oan sai

Vd: Huỳnh văn Nén ở Bình Thuận ở tù oan hơn 17 năm, Nguyễn
Thanh Chấn ở Bắc Giang ngồi tù oan 10 năm
3 Truy cứu trách nhiệm pháp lý
3.3 Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý

- Là thời hạn do pháp luật quy định, mà khi thời hạn đó kết
thúc thì chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật sẽ không
bị truy cứu trách nhiệm pháp lý nữa.
- Thời hiệu truy cứu được tính từ thời điểm hành vi vi phạm
pháp luật được thực hiện.
- Các loại vi phạm pháp luật khác nhau thì thời hiệu truy cứu
trách nhiệm pháp lý là khác nhau.
- Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm trừ một số
trường hợp
3 Truy cứu trách nhiệm pháp lý
3.3 Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy
định như sau:
05 năm đối với tội phạm ít
nghiêm trọng
10 năm đối với tội phạm
nghiêm trọng
15 năm đối với tội phạm rất
nghiêm trọng
20 năm đối với tội phạm đặc
biệt nghiêm trọng
3 Truy cứu trách nhiệm pháp lý
3.3 Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy
định như sau:

Lưu ý: Thời hạn truy cứu trách


nhiệm pháp lý (không bao gồm
thời gian bỏ trốn)
Pháp luật của nhiều nước không
áp dụng thời hiệu truy cứu trách
nhiệm pháp lý đối với một số VD: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia;
loại vi phạm pháp luật quá nguy các tội phá hoại hòa bình, chống loài người
hiểm gây thiệt hại lớn cho xã hội. và tội phạm chiến tranh
Các trường hợp loại trừ trách nhiệm pháp lý đối với
4 hành vi vi phạm pháp luật

- Sự kiện bất ngờ


- Tình trạng không có năng lực trách
Đối với nhiệm hình sự
Đối với
vi vi phạm Đối với - Phòng vệ chính đáng
phạm hình sự vi - Tình thế cấp thiết
dân sự phạm - Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người
Đối với phạm tội
hành
vi - Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp
chính
phạm dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công
kỉ luật nghệ
- Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy
hoặc của cấp trên
Các trường hợp loại trừ trách nhiệm pháp lý đối với
4 hành vi vi phạm pháp luật

Đối với vi - Thực hiện hành vi vi phạm hành chính


trong tình thế cấp thiết
phạm Đối với - Thực hiện hành vi vi phạm hành chính
hành vi do phòng vệ chính đáng
phạm
Đối với chính - Thực hiện hành vi vi phạm hành chính
vi phạm Đối với kỉ luật do sự kiện bất ngờ
hình sự vi - Thực hiện hành vi vi phạm hành chính
phạm do sự kiện bất khả kháng
dân sự - Người thực hiện hành vi vi phạm hành
chính không có năng lực trách nhiệm
hành chính; chưa đủ tuổi bị xử phạt vi
phạm hành chính
Các trường hợp loại trừ trách nhiệm pháp lý đối với
4 hành vi vi phạm pháp luật
Điều 351 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định:
1. Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách
Đối với nhiệm dân sự đối với bên có quyền.

vi phạm 2. Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa
Đối với
dân sự vi
vụ do bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự,
trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định
Đối với
vi phạm Đối với phạm khác.

hình sự vi phạm kỉ luật 3. Bên nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm dân sự nếu
hành chứng minh được nghĩa vụ không thực hiện được là hoàn
chính toàn do lỗi của bên có quyền”.
Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm dân sự bao gồm: sự
kiện bất khả kháng, thiệt hại xảy ra là hoàn toàn do lỗi của
bên vi phạm và thỏa thuận của các bên chủ thể trong hợp
đồng.
Các trường hợp loại trừ trách nhiệm pháp lý đối với
4 hành vi vi phạm pháp luật

Đối với vi - Được cơ quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng
phạm kỉ mất năng lực hành vi dân sự khi vi phạm pháp luật
luật Đối với
- Phải chấp hành quyết định của cấp trên theo quy
vi phạm
Đối với định tại Khoản 5 Điều 9 Luật cán bộ, công chức
hành
vi phạm Đối với chính
dân sự vi phạm - Được cấp có thẩm quyền xác nhận vi phạm pháp
hình sự luật trong tình thế bất khả kháng khi thi hành công
vụ
Các trường hợp loại trừ trách nhiệm pháp lý đối với
4 hành vi vi phạm pháp luật
Về kỉ luật lao động:
- Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự
Đối với vi đồng ý của người sử dụng lao động;
phạm kỉ - Đang bị tạm giữ, tạm giam;
- Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền
luật Đối với
điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi
vi phạm
Đối với hành phạm được quy định tại Khoản 1 Điều 126 của Bộ
vi phạm Đối với chính luật Lao động 2022;
dân sự vi phạm - Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao
hình sự động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
- Không xử lý kỉ luật lao động đối với người lao
động vi phạm kỉ luật lao động trong khi mắc bệnh
tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng
điều khiển hành vi của mình.
Các trường hợp loại trừ trách nhiệm pháp lý đối với
4 hành vi vi phạm pháp luật

Bên cạnh những hành vi


được miễn trừ trách
nhiệm pháp lý thì cũng
có một số biện pháp
cưỡng chế nhà nước
được áp dụng không liên
quan gì tới trách nhiệm
pháp lý, nghĩa là nó được Khi dịch Covid 19 mới bùng phát nhà nước áp
áp dụng cả khi không xảy dụng biện pháp cưỡng chế nhằm cách ly những
người nhiễm bệnh; xảy ra dịch cúm gia cầm Nhà
ra vi phạm pháp luật. nước chưa tìm ra nguồn lây nhiễm có thể tiêu hủy
những con có dấu hiệu nhiễm bệnh.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE,
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

MAI HOA
HOÀNG VY
ANH VŨ
HUY LÊ
CAO MINH HUY
QUỲNH NHƯ
NGUYỄN PHONG
NGỌC NHƯ
TUẤN VŨ

You might also like