You are on page 1of 58

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI


1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Sản xuất vật chất là một loại hình hoạt động thực tiễn với mục
đích cải biến các đối tượng của giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại,
phát triển của con người và xã hội.
Sản xuất vật chất giữ vai trò là:
- Nhân tố quyết định sự sinh tồn, phát triển của con người và
xã hội.
- Làm phát sinh, phát triển tất cả các mặt của đời sống xã
hội.
- Cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội
loài người.
2. Biện chứng giữa LLSX và QHSX

a. PTSX:

Khái niệm phương thức sản xuất dùng để chỉ những cách thức
mà con người sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất của xã hội
ở những giai đoạn lịch sử nhất định.

PTSX có mối quan hệ song trùng: CN – TN và CN - CN


Lực lượng sản Biểu hiện mối quan hệ giữa con người
xuất với tự nhiên trong quá trình sản xuất

NGƯỜI LAO TƯ LIỆU


ĐỘNG SẢN XUẤT

Tư liệu Đối tượng


Trí lực,
lao động lao động
thể lực,
tâm lực,
kỹ năng,
Công Phương
kinh Nhân Tự
cụ lao tiện lao
nghiệm,... tạo nhiên
động động
Quan hệ sản xuất

Là biểu hiện mối quan hệ


giữa người với người trong
sản xuất

Quan hệ
Quan hệ về tổ Quan hệ
về sở hữu
chức và quản phân phối
tư liệu
lý sản xuất sản phẩm
sản xuất
b. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển
của LLSX

- Lực lượng sản xuất quyết định:


• LLSX ở trình độ nào -> QHSX ở trình độ ấy
• LLSX thay đổi -> QHSX thay đổi theo
- Vai trò của QHSX:
• QHSX thúc đẩy LLSX: khi nó phù hợp
• Qhsx kìm hãm LLSX: khi không phù hợp: quá lạc hậu, cao
giả tạo
VẬN DỤNG
- LLSX quyết định QHSX:
• Muốn p.triển trước hết phải pt llsx
• Từ một nước nông nghiệp… cần CNHHĐH
• Để có vốn… -> chấp nhận nhiều hình thức sở hữu
-> kinh tế nhiều thành phần
- Vì vai trò của QHSX
• Từng bước thiết lập QHSX XHCN (sở hữu công
cộng, công hữu) phù hợp với trình độ của ptriển
của Llsx
• Cải tiến tổ chức, quản lý sản xuất, nâng cao kỷ
luật lao động
• Tiến hành phân phối và tái phân phối hợp lý.
3. Biện chứng giữa CSHT và KTTT
a. Khái niệm CSHT và KTTT

Tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành


CSHT kết cấu kinh tế của một xã hội nhất định

ngành quy mô, trình độ


nghề, thành
kĩ thuật, công vùng
KINH TẾ phần
lĩnh nghệ của các loại lãnh
kinh
vực hình tổ chức sản thổ
tế
kinh tế xuất
Toàn bộ những quan điểm chính trị,
pháp luật, triết học, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật

cùng với những thiết chế tương ứng


như nhà nước, đảng phái, giáo hội và
KTTT các đoàn thể được hình thành trên
một cơ sở hạ tầng nhất định.

CHÍNH TRỊ
b. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
- CSHT quyết định KTTT:
• CSHT nào -> KTTT ấy: Giai cấp nào nắm giữ Tlsx thì quyết định
KTTT
• CSHT thay đổi -> KTTT sớm hay muộn cũng thay đổi: khi giai cấp
thống trị không còn giữ được vai trò thống trị về kinh tế -> cũng mất
vai trò thống trị về Kttt
- Vai trò của KTTT:
• KTTT bảo vệ CSHT đã sinh ra nó: Nhà nước với công cụ quyền lực
chuyên nghiệp có tác động mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng.
• Tác động đến sự vận động, phát triển của CSHT: thúc đẩy, kìm hãm
*. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa CSHT
và KTTT vào thực tiễn Việt Nam

- "Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí
thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ
nghĩa
- Phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều
hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ.
- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo

- Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành
nền tảng vững chắc

- Không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch
sử - tự nhiên

a. Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội


HTKT-XH

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù


Kiến trúc thượng tầng
cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng
để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất
Cơ sở hạ tầng: các quan hệ sản xuất… định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc
Quan hệ sở hữu trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình
Sản
Quan hệ tổ chức, quản độ nhất định của lực lượng sản xuất và

xuất
vật Quan hệ sản xuất Quan hệ phân phối
một kiến trúc thượng tầng tương ứng
chất
được xây dựng trên những quan hệ sản
Người lao động
xuất ấy.
Lực lượng sản xuất
Tư liệu sản xuât
Sù chuyÓn biÕn c¸c h×nh th¸i kinh tÕ x· héi trong lÞch sö

Tr×nh
HTKTXH Céng s¶n chñ nghÜa g/c c«ng
®é
k/tÕ nh©n
HTKTXH Tư­b¶n chñ nghÜa
x· héi g/c tư­
HTKTXH Phong kiÕn s¶n

HTKTXH ChiÕm h÷u n« lÖ g/c phong


kiÕn
HTKTXH Céng s¶n nguyªn thñy g/c chñ n«

Thêi gian
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

- Sự vận động của các hình thái kinh tế - xã hội diễn ra theo quy luật

- Nguồn gốc sâu xa của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là do sự
phát triển của lực lượng sản xuất

- Ngoài ra, một vài dân tộc có thể bỏ qua một hoặc một vài hình thái kinh tế
- xã hội do những nguyên nhân đặc thù. Tuy nhiên, sự bỏ qua này cũng là
một quá trình lịch sử - tự nhiên
c. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng

- Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra đời đem lại một cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm
về lịch sử xã hội. Đây là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật biện chứng về lịch sử xã
hội, bác bỏ quan niệm trừu tượng, duy vật tầm thường, duy tâm, phi lịch sử về xã hội trước
đó
- Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã giải quyết một cách khoa học về vấn đề phân loại các
chế độ xã hội và phân kỳ lịch sử

- Chỉ ra động lực phát triển của lịch sử xã hội là hoạt động thực tiễn của con người, trước hết
là thực tiễn sản xuất vật chất dưới sự tác động của các quy luật khách quan

- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học cho việc xác định con đường phát
triển của Việt Nam đó là quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
- "Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị
trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ
nghĩa
- Phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường,
nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp

“Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau
về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử,
khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được
pháp luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu sản xuất, về vai trò của họ
trong tổ chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng
thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là
những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của
tập đoàn khác, do chỗ tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh
tế - xã hội nhất định”
Định nghĩa của V.I.Lênin đã chỉ ra các đặc trưng cơ bản của giai cấp,
sau đây:

- Trước hết, giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác
nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử.

- Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị kinh tế-xã hội của các giai cấp là các mối
quan hệ kinh tế - vật chất giữa các tập đoàn người trong phương thức sản
xuất, cơ bản nhất là khác nhau về sở hữu TLSX

- Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột, là
tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác do đối
lập về địa vị trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định.
- Nguồn gốc và điều kiện tồn tại của giai cấp

XH LLSX Của
Chế độ Giai
không phát cải dư
tư hữu cấp
có GC triển thừa

Nguồn gốc sâu xa Nguồn gốc trực tiếp

Điều kiện tồn tại của GC


Kết cấu giai cấp

GC chính của XH.


GC
cơ bản Đại diện cho PTSX
đương thời
GC GC đại diện cho
không PTSX tàn dư hoặc
cơ bản
mầm mống
Tầng
lớp Bộ phận không đại
trung
gian
diện cho PTSX nào
Đấu tranh giai cấp
- Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của những tập đoàn người có lợi
ích cơ bản đối lập nhau và không thể điều hòa được.
- Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể
điều hoà được giữa các giai cấp
- Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có
lợi ích căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định
- Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng lao
động bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống
trị của chúng
* Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội

- Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là động lực quan trọng, trực tiếp
của lịch sử
- Đấu tranh giai cấp không chỉ biểu hiện mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX mà
còn là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn đó nữa

c. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản


* Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền
+ Đấu tranh kinh tế: bảo vệ những lợi ích hàng ngày của công nhân như
tăng lương, rút ngắn thời gian lao động, cải thiện điều kiện sống...
+ Đấu tranh chính trị là đánh đổ ách thống trị của giai cấp tư sản, phản động,
giành chính quyền về tay giai cấp vô sản
+ Đấu tranh tư tưởng có mục đích đập tan hệ tư tưởng của giai cấp tư
sản, khắc phục những ảnh hưởng của tư tưởng, tâm lý, tập quán lạc hậu
* Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội

Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay, là
thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước kém phát triển; thực
hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công; đấu tranh ngăn chặn và
khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái; đấu tranh làm
thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch; bảo
vệ độc lập dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
2. Dân tộc

a. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc
Thị tộc
Bộ lạc
Bộ tộc

b. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay
* Khái niệm dân tộc
Dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ
sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống
nhất, một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất, với một nhà nước và
pháp luật thống nhất.
- Sự hình thành dân tộc

- Dân tộc hình thành từ sự đồng hóa Bộ


Bộ tộc 1
các bộ tộc khác nhau thành một dân tộc
tộc 2
- Trường hợp hình thành dân tộc ở Tây Bộ
Âu (Anh, Pháp, Đức, Ý…. tộc 3
- Do sự phát triển của PTSX TBCN

DÂN TỘC
Dân tộc

dân tộc
- Dân tộc hình thành từ sự thống
nhất, không có sự đồng hóa
Dân tộc
- Các dân tộc ở Đông Âu: Áo,
Hung…
Bộ
tộc
Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc ở Việt Nam

- Dân tộc ở Việt Nam hình thành


trước giai cấp và có nguyên nhân
từ đấu tranh chống thiên tai và
chống ngoại xâm

• Về thời điểm hình thành dân tộc Việt Nam, lịch sử ghi lại: Kinh Dương Vương, lập nên nhà nước
đầu tiên vào năm Nhâm Tuất (2879 TCN), đặt tên nước là Xích Quỷ.
• Sùng Lãm nối ngôi Kinh Dương Vương xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Âu cơ sinh ra
Hùng Vương. Hùng Vương truyền được 18 đời, hiện thờ tại đền Hùng, Phú Thọ. Đó là triều đại
Hồng Bàng rực rỡ.
Mối quan hệ giai cấp - dân tộc – nhân loại

Giai cấp quyết định sự hình thành, tính chất


và xu hướng phát triển của dân tộc

Vai trò của


Áp bức giai cấp là nguyên nhân của áp bức
GIAI CẤP đối
với DÂN TỘC dân tộc

giai cấp là nhân tố cơ bản trong phong trào


giải phóng dân tộc
Vấn đề dân tộc là vấn đề hàng đầu của đấu tranh
giai cấp

Vai trò của


DÂN TỘC Áp bức dân tộc nuôi dưỡng áp bức giai cấp, làm
đối với GIAI “sâu sắc” thêm áp bức giai cấp
CẤP

Đấu tranh giải phóng dân tộc tác động mạnh tới
đấu tranh giai cấp
b. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại

- Trong xã hội có giai cấp, lợi ích nhân loại không tách rời với lợi ích giai
cấp, lợi ích dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc

- Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, là điều kiện tất yếu thường xuyên của
sự tồn tại dân tộc và giai cấp

- Sự phát triển về mọi mặt của nhân loại tạo ra những điều kiện thuận lợi
cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp.
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nhà nước
a. Nguồn gốc của nhà nước
- Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện nhà nước là do sự phát triển của
lực lượng sản xuất dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải, xuất hiện chế
độ tư hữu
- nguyên nhân trực tiếp đẫn tới sự xuất hiện nhà nước là do mâu thuẫn
giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được
b. Bản chất của nhà nước
- Nhà nước, về bản chất, là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị
về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của
các giai cấp khác
c. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
Một là, nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định
Hai là, nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang
tính cưỡng chế đối với mọi thành viên
Ba là, nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền
d. Chức năng cơ bản của nhà nước
- Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội
+ Chức năng chính trị Là chức năng nhà nước thực hiện sự bảo vệ, duy
trì sự thống trị của giai cấp cầm quyền đối với xã hội
+ Chức năng xã hội: là chức năng thực hiện quản lý những hoạt động
chung vì sự tồn tại của xã hội, chăm lo công việc chung của toàn xã hội
Quan hệ giữa hai chức năng của nhà nước

Duy trì sự thống trị GC

Bảo vệ lợi ích GC

Định hướng chính trị


Chức năng chính trị Chức năng xã hội
Củng cố

Thúc đẩy XH phát triển

Ổn định chính trị


+ Tránh mơ hồ không thấy tính GC
Lưu ý
+ Tránh cực đoan, phiến diện tuyệt đối hoá tính GC
* Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại

- Chức năng đối nội là sự thực hiện đường lối đối nội nhằm duy trì trật tự
xã hội thông qua các công cụ như: chính sách xã hội, luật pháp, cơ quan
truyền thông, văn hóa, y tế, giáo dục

- Chức năng đối ngoại là sự triển khai thực hiện chính sách đối ngoại của
giai cấp thống trị nhằm giải quyết mối quan hệ với các thể chế nhà nước
khác dưới danh nghĩa là quốc gia dân tộc, nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia,
đáp ứng nhu cầu phát triển
Các kiểu và hình thức của nhà nước

Dùng để chỉ quyền lực nhà nước đó


KIỂU NHÀ
thuộc về giai cấp nào, tồn tại trên cơ sở
NƯỚC
kinh tế nào, tương ứng với HTKTXH nào

Nhà nước
Nhà nước Nhà nước Nhà nước
chiếm hữu
phong kiến tư sản vô sản
nô lệ
Chính thể quân chủ
Quyền lực tối cao tập trung vào
HÌNH THỨC
Hình thức người đứng đầu NN
chính thể Chính thể cộng hòa CH quý tộc
NHÀ NƯỚC
Quyền lực cao nhất thuộc về cơ CH dân chủ
quan do cử tri bầu ra
NN liên bang
Có hệ thống CQ quyền lực,
HT cấu trúc quản lý liên bang, mỗi bang
chỉ phương thức tổ lãnh thổ NN đơn nhất
chức và thực hiện Có hệ thống CQ quyền lực, quản lý
quyền lực NN thống nhất
Dân chủ
Tổ chức, vận hành theo ý chí của ND
Chế độ Phản dân chủ
chính trị Tổ chức, vận hành theo ý chí người
đứng đầu
2. Cách mạng xã hội
a. Nguồn gốc của cách mạng xã hội
Cách mạng xã hội là một hiện tượng lịch sử, nó có nguồn gốc sâu xa là mâu thuẫn giữa
lực lượng sản xuất tiến bộ đòi hỏi được giải phóng, phát triển với quan hệ sản xuất đã lỗi
thời, lạc hậu đang là trở ngại cho sự phát triển của lực lượng sản xuất
b. Bản chất của cách mạng xã hội
Cách mạng xã hội là sự thay đổi có tính chất căn bản về chất của một hình thái kinh tế -
xã hội, là phương thức thay đổi từ một hình thái kinh tế-xã hội này lên một hình thái kinh
tế - xã hội mới, tiến bộ hơn.
Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một
chính quyền mới tiến bộ hơn. Cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp
c. Điều kiện cách mạng xã hội
- Khách quan: mâu thuẫn LLSX và QHSX trở nên gay gắt, dẫn đến mâu thuẫn giai cấp
gay gắt
- Nhân tố chủ quan: ý chí, niềm tin, trình độ giác ngộ và nhận thức của lực lượng cách
mạng, là năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ cách mạng, khả năng tập hợp lực lượng
cách mạng của giai cấp lãnh đạo cách mạng
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
a. Khái niệm tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội.
b. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố cơ bản là phương thức sản xuất vật chất;
điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý; dân số và mật độ dân số...trong đó
phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất.
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
a. Khái niệm ý thức xã hội
ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp thành của
văn hóa tinh thần của xã hội.
Kết cấu YTXH theo trình độ phản ánh

YTXH thông thường Ý thức lý luận


Tri thức, quan niệm hình Điều kiện phát triển Tư tưởng, quan điểm được
thành trực tiếp thông qua hoạt khái quát hóa, hệ thống hoá
động thực tiễn hằng ngày thành các học thuyết xã hội
Phát triển và nâng cao

Tâm lý xã hội Tạo điều kiện hay cản trở


Tình cảm, ước muốn, Hệ tư tưởng
thói quen, tập quán… Quan điểm, tư tưởng hình
của cộng đồng Thúc đẩy hay kìm hãm thành từ các nhà tư tưởng

- Đa dạng, phong phú - Khoa học và không khoa học


- Phát triển theo quy luật kế thừa
- Phát triển theo quy luật lây lan
- Tâm lý dân tộc - Phản ánh lợi ích giai cấp
Các hình thái YTXH

Ý thức Ý thức Ý thức


Ý thức Ý thức Ý thức Ý thức
pháp thẩm khoa
chính trị đạo đức tôn giáo triết học
quyền mỹ học
* Tính giai cấp của ý thức xã hội

- Các giai cấp có điều kiện, địa vị, vai trò, lợi ích… khác nhau, nên ý thức
xã hội cũng khác nhau.
- Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng thống trị về ý thức,
tư tưởng
- Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị trong các xã hội có giai cấp đối kháng
bao giờ cũng bảo vệ địa vị và lợi ích của giai cấp thống trị, của chế độ người
bóc lột người. Trái lại, hệ tư tưởng của giai cấp bị trị bao giờ cũng bảo vệ
quyền lợi của những người bị bóc lột, của đông đảo quần chúng nhân dân bị
áp bức nhằm lật đổ chế độ người bóc lột người đó
d. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

- Tồn tại xã hội nào thì có ý thức xã hội ấy. Tồn tại xã hội quyết định
nội dung, tính chất, đặc điểm và xu hướng biến đổi, phát triển của ý thức
xã hội.

- Khi tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất, thay đổi thì YTXH
cũng thay đổi theo
g. Tính độc lập tương đối và tác động trở lại của YTXH đối với TTXH

* Tính lạc hậu của YTXH:

YTXH do TTXH quyết định nhưng không phải phải khi nào YTXH cũng phản
ánh đúng TTXH, mà trong đó có khuynh hướng lạc hâu hơn.

- Nguyên nhân:

+ YTXH là cái phản ánh TTXH

+ YTXH có tính bảo thủ, trì trệ, sức ì cao

+ Do tác động của quan hệ lợi ích


*. Sự vượt trước của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội

- YTXH không chỉ phản ánh đúng, chậm hơn mà có thể phản ánh vượt
trước TTXH

- Yếu tố YTXH vượt trước TTXH là các tư tưởng khoa học

- Tư tưởng khoa học phân tích chính xác TTXH từ đó nắm bắt được
logic vận động (QL) của TTXH, từ đó phản ánh đúng đắn tương lai của
TTXH
*. Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội

Trong sự vận động, phát triển của YTXH không phải khi nào cũng bị chi
phối, quy định bởi TTXH, mà có khuynh hướng kế thừa lẫn nhau của YTXH.

YTXH giai đoạn sau có thể kế thừa YTXH giai đoạn trước để phát triển.
Điều này làm cho sự phát triển của ý thức xã hội diễn ra như một quá trình
mang tính tự nhiên, một quá trình tiếp nối liên tục của tư duy giữa các thế
hệ.

Do đó không thể giải thích được một tư tưởng nào đó nếu chỉ căn cứ
vào những quan hệ kinh tế hiện có mà không chú ý đến các giai đoạn phát
triển tư tưởng trước đó.
*. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội

- Sự phát triển của ý thức xã hội còn có thể diễn ra thông qua sự tác

động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hình thái ý thức.

- Mỗi hình thái ý thức xã hội phản ánh một khía cạnh của tồn tại xã hội

với những cách thức và phương pháp riêng và không thể thay thế nhau

nhưng giữa chúng luôn có sự xâm nhập, ảnh hưởng, tác động qua lại nhau.

- Ở mỗi thời kỳ lịch sử, thường có một hình thái nổi lên đóng vai trò chủ

đạo, chi phối các hình thái ý thức khác.


*. Sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH

Sự tác động trở lại của ý thức xã hội tới tồn tại xã hội có thể diễn ra theo
hai khuynh hướng.

Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng quy luật phát triển khách quan của xã hội
thì nó thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển. Ngược lại, nếu là ý thức lạc hậu,
phản động thì nó tác động làm kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội.

Vai trò của YTXH phụ thuộc vào: tính đúng đắn và phù hợp của YTXH; vào
vai trò lịch sử của giai cấp chủ thể của tư tưởng và năng lực hiện thực hoá,
khả năng vận dụng hệ tư tưởng vào thực tiễn của giai cấp đó; vào mức độ
thâm nhập, ảnh hưởng của tư tưởng trong quần chúng nhân dân.
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Khái niệm con ng­ười và bản chất con người

a. Con người là thực thể sinh học - xã hội

MẶT SINH VẬT MẶT XÃ HỘI

- Bộ phận của tự nhiên - Biết lao động và sản phẩm


- Kết quả tiến hóa, phát triển lâu dài của tự nhiên của lao động

- Có nhu cầu tự nhiên - Có sinh hoạt xã hội

- Chịu tác động của quy luật tự nhiên - Chịu tác động quy luật xã hội
b,c.Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là
sản phẩm của lịch sử

Con người là chủ Con người là sản phẩm


thể của lịch sử của lịch sử

Sáng tạo ra Thúc đẩy sự vận Sản phẩm sản phẩm


động và phát triển của thời đại của một nền
các giá trị
của lịch sử xã hội mà mình văn hoá
vật chất và đang sống nhất định
thông qua hoạt
tinh thần
động thực tiễn
d. " Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là
tổng hoà những quan hệ xã hội"

Mác không tuyệt đối hóa mặt xã hội của con


người

Phủ định con người trừu tượng, thoát ly điều


kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Khẳng định con
người luôn cụ thể, sống trong một điều kiện
lịch sử cụ thể nhất định.

Thông qua tất cả các mối quan hệ xã hội, bản


chất con người mới hình thành và bộc lộ
* Vấn đề giải phóng con người

Quan điểm phi mácxít Quan điểm mácxít

 Các tôn giáo tìm cách giải  Con người bị đau khổ, áp bức, bóc lột bởi
những điều kiện kinh tế, xã hội, tinh thần
phóng con người một cách hư
đang nô dịch con người. Chúng làm cho con
ảo, phi hiện thực.
người bị tha hóa.
 Giai cấp PK, TS chỉ giải  Tha hóa là quá trình xã hội trong đó hoạt
phóng một phần nào, tuy động và sản phẩm của con người biến thành
nhiên, họ chỉ thay thế phương một lực lượng đối lập và chi phối con người.
thức bóc lột này bằng phương  Nguyên nhân là do chế độ tư hữu về TLSX.
thức bóc lột khác.  Phải giải phóng con người khỏi sự tha hóa.
Con người là một thực thể cá nhân - xã hội

Cá nhân là một con người cụ thể sống trong một xã hội nhất định và được
phân biệt với các cá thể khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó.

Đặc điểm: Nhân cách là toàn bộ những năng lực và


phẩm chất xã hội - sinh lý - tâm lý của cá nhân
- Là phương thức tồn tại của
tạo thành chỉnh thể đóng vai trò chủ thể tự ý
giống loài “người”.
thức, tự đánh giá, tự khẳng định và tự điều chỉnh
- Là chỉnh thể toàn vẹn có nhân mọi hoạt động của mình.
cách. - Sự phát triển của nhân cách phụ thuộc vào
3 yếu tố:
- Cá nhân là một hiện tượng có
+ Tiền đề sinh học và tư chất di truyền
tính lịch sử, thay đổi theo sự biến
+ Môi trường xã hội – quyết định
đổi của xã hội
+ Thế giới quan cá nhân
Xã hội là chỉ cộng đồng các cá nhân trong mối quan hệ biện chứng lẫn
nhau, trong đó, cộng đồng nhỏ nhất là gia đình, cơ quan…, lớn hơn là xã hội,
quốc gia, dân tộc… rộng lớn nhất là nhân loại.

3.2. Biện chứng giữa cá nhân và xã hội

+ Cá nhân là tế bào của xã hội; còn xã


hội là môi trường, điều kiện cho sự hình
thành, phát triển của mỗi cá nhân.
+ Cá nhân và xã hội có thể tác động
thúc đẩy hoặc kìm hãm lẫn nhau.
+ Quan hệ cá nhân – xã hội luôn vận
động, phát triển theo sự vận động phát triển
của lịch sử
Lưu ý:
Cần tránh 2 khuynh hướng sai lầm:
+ Chỉ thấy cá nhân mà không thấy xã
hội, đem cá nhân đối lập với xã hội. Rơi
vào chủ nghĩa cá nhân.
+ Chỉ thấy xã hội mà không thấy cá
nhân, thực chất là chủ nghĩa bình quân,
coi nhẹ vai trò cá nhân, lợi ích cá nhân
Quần chúng nhân dân?
QCND là bộ phận có cùng lợi ích căn
bản, bao gồm những thành phần, những
tầng lớp và những giai cấp, liên kết thành tập
thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ
chức hay đảng phái nhằm giải quyết những
vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời
đại nhất định
Quần chúng nhân dân?

+ Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các
giá trị tinh thần, đóng vai trò là hạt nhân cơ bản của cộng đồng
quần chúng nhân dân.

+ Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị áp bức,
bóc lột, đối kháng với cộng đồng nhân dân.

+ Những giai cấp, những tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã
hội thông qua hoạt động của mình, trực tiếp, gián tiếp trên các lĩnh
vực của đời sống xã hội..
Quần chúng nhân dân có vai trò gì?

- QCND là LLSX cơ bản của mọi xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật
chất đáp ứng nhu cầu của xã hội

- QCND là lực lượng trực tiếp hoặc gián tiếp sáng tạo ra các giá trị tinh
thần của xã hội,

- QCND là lực lượng và động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng và
các cuộc cải cách trong lịch sử

You might also like