You are on page 1of 39

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM

TỔNG QUAN
LOGISTICS & SCM

Mã học phần: 010401602101


Giảng viên : Th.S Đoàn Thị Hoàng Thảo
SĐT : 083.641.8992
Email : thaodth@ut.edu.vn
Nội dung môn học
• C1: Tổng quan về SCM

• C2: Tổng quan về Logs

• C3: CNTT trong quản lý Logs và SCM

• C4: Kênh phân phối và các thành phần liên quan

• C5: Các loại hình vận tải hiện tại và tương lai

• C6: Thương mại điện tử và E-Logistics

2
3
Chương I:
Tổng quan về SCM
• 1.1. Quá khứ, hiện tại & tương lai của SCM

• 1.2. Khái niệm cơ bản của SCM

• 1.3. Lợi ích từ SCM mang lại cho DN

• 1.4. Các bước điều chỉnh SCM phù hợp DN

• 1.5. Các thành viên trong SCM

• 1.6. Các quy trình trog SCM

• 1.7. Công tác điều phối SCM

• 1.8. Xu hướng SCM trong tương lai

4
1.1. Quá khứ, hiện
tại và tương lai
của SCM
A/ Chuỗi cung ứng trong quá khứ

5
1.1. Quá khứ, hiện
tại và tương lai
của SCM
A/ Chuỗi cung ứng trong quá khứ

- Đối với ngành sản xuất:


1950s-1960s: các công ty sản xuất áp
dụng công nghệ sản xuất hàng loạt
để cắt giảm chi phí và cải tiến năng
suất trong khi ít chú ý đến việc tạo ra
mối quan hệ với nhà cung cấp, cải
thiện việc thiết kế quy trình và tính
linh hoạt, hoặc cải thiện chất lượng
sản phẩm.
6
1.1. Quá khứ, hiện
tại và tương lai
của SCM
A/ Chuỗi cung ứng trong quá khứ

1960s – 1970s: hệ thống hoạch định nhu cầu


nguyên vật liệu (Material Requirement
Planning – MRP) và hệ thống hoạch định
nguồn lực sản xuất (Manufacturing Resource
Planning – MRP) được phát triển và tầm
quan trọng của quản trị nguyên vật liệu hiệu
quả càng được nhấn mạnh khi nhà sản xuất
nhận thức tác động của mức độ tồn kho cao
đến chi phí sản xuất và chi phí lưu giữ tồn
kho.
7
1.1. Quá khứ, hiện
tại và tương lai
của SCM
A/ Chuỗi cung ứng trong quá khứ
1980s: Cạnh tranh trên thị trường toàn cầu trở
nên khốc liệt vào đầu thập niên 1980 (và tiếp tục
đến ngày nay) gây áp lực đến các nhà sản xuất
phải cắt giảm chi phí nâng cao chất lượng sản
phẩm cùng với việc gia tăng mức độ phục vụ
khách hàng. Các hãng sản xuất vận dụng
JIT (Just In Time và chiến lược quản trị chất
lượng toàn diện (Total Quality Management)
nhằm cải tiến chất lượng, nâng cao hiệu quả sản
xuất và thời gian giao hàng.

8
A/ Chuỗi cung ứng trong quá khứ
1.1. Quá khứ, hiện 1990s:
tại và tương lai Tái thiết kế quy trình kinh doanh (BPR – Business Process
Reengineering) nhằm cắt giảm chi phí và nhấn mạnh đến những năng lực
của SCM then chốt của doanh nghiệp nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh dài hạn.

Khi cạnh tranh gia tăng kèm với việc gia tăng chi phí hậu cần và tồn kho
cũng như khuynh hướng toàn cầu hóa nền kinh tế làm cho thách thức của
việc cải thiện chất lượng, hiệu quả sản xuất, dịch vụ khách hàng và thiết kế
và phát triển sản phẩm mới cũng gia tăng.
-> Liên minh nhà cung cấp + khách hang

Cũng trong thời gian này, các nhà quản trị, nhà tư vấn và các học giả hàn
lâm bắt đầu nhận thức sâu sắc hơn sự khác biệt giữa hậu cần và quản trị
chuỗi cung ứng.
Quản trị chuỗi cung cấp mới được nhìn nhận như là hoạt động hậu cần
bên ngoài doanh nghiệp.
9
1.1. Quá khứ, hiện tại và tương lai của SCM
A/ Chuỗi cung ứng trong quá khứ
Đối với ngành bán sỉ và bán lẻ:
Trọng tâm của quản trị chuỗi cung cấp là
những vấn đề về vị trí và hậu cầu hơn là vấn
đề sản xuất. Quản trị chuỗi cung ứng trong
những ngành này thường liên quan đến việc
đáp ứng nhanh chóng hoặc hậu cần tích hợp.
Thành tựu của hệ thống chuyển đổi dữ liệu
điện tử nội bộ (EDI – Electronic Data
Interchange), hệ thống mã vạch, Internet và
công nghệ quét sóng băng tầng trong hai thập
kỷ qua được hỗ trợ cho sự phát triển của khái
niệm chuỗi cung ứng tích hợp.

10
1.1. Quá khứ, hiện tại và tương lai của SCM

B/ Chuỗi cung ứng trong hiện tại: C/ Chuỗi cung ứng trong tương lai:
- Chuỗi cung ứng hiện tại gặp nhiều - - Số hóa dữ liệu và khả năng hiển thị
khủng hoảng. - - "Reshoring" và "Nearshoring“
- - Suy thoái kinh tế do Covid 19 - - Chi phí vận chuyển tăng
- - IMO 2020 + Chiến trang Nga Ukraine - - Vận chuyển bền vững
+ Chiến tranh Isarel + Palestin => giá - - Tự động hóa
xăng dầu tăng
- - Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung 11
1.2. Khái niệm cơ bản về SCM

- Khái niệm chuỗi cung ứng (CCU): - Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng: bao gồm tất cả những (SCM):
vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp những
nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. phương thức sử dụng một cách tích hợp và hiệu
Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà quả nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho
sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan bãi và các cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa
đến nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ, được sản xuất đến đúng địa điểm, đúng lúc với
và khách hàng. đúng yêu cầu về chất lượng, với mục đích giảm
thiểu chi phí toàn hệ thống trong khi vẫn thỏa
12

mãn những yêu cầu về mức độ phục vụ.


1.2. Khái niệm cơ bản về SCM
Chuỗi cung ứng điển hình

13
Giảm tải chi phí kinh doanh tới 25- 50%

Giảm tải lượng hàng tồn kho tới 25 – 60%


1.3. Lợi ích từ
SCM mang lại Cải thiện được vòng cung ứng đơn hàng tốt
hơn 30 – 50%
cho DN và
Tăng độ chính xác trong dự báo sx cao hơn
cho nền KT đến 25 – 80%
Chăm sóc khách hàng hiệu quả hơn.

Tăng lợi nhuận sau thuế hơn 21%

14
1.4. Các bước điều chỉnh SCM phù hợp DN

Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp với chiến lược KD của DN:

Phát triển khả


năng cần thiết
Xác định thế mạnh trong chuỗi cung
hay khả năng cạnh ứng để hỗ trợ vai
Hiểu thị trường tranh cốt lõi của trò mà công ty
mà công ty bạn công ty và vai trò bạn đã chọn.
phục vụ công ty có thể thực
hiện trong việc
phục vụ thị trường
15
• Hiểu thị trường mà bạn phục vụ:
1.4. Các bước Để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng cần
điều chỉnh phải xác định những thuộc tính sau:
- Khối lượng sản phẩm cần thiết cho mỗi lô
SCM phù hợp hàng?
DN - Thời gian đáp ứng để khách hàng hài lòng?
- Đa dạng hoá sản phẩm cần thiết?
- Mức độ phục vụ yêu cầu? 16

- Giá cả của sản phẩm?


- Mức độ mong muốn thay đổi sản phẩm?
• Xác định năng lực cạnh tranh cốt lõi của công ty:
1.4. Các bước - Công ty là đối tượng tham gia nào trong chuỗi
điều chỉnh cung ứng: nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ
hay nhà cung cấp dịch vụ?
SCM phù hợp - Công ty có thể làm gì để trở thành một bộ phận
DN của chuỗi cung ứng?
- Khả năng cạnh tranh cốt lõi của công ty là gì?
- Công ty muốn tạo lợi nhuận bằng cách nào? 17
1.4. Các bước • Phát triển khả năng cần thiết trong chuỗi cung
ứng:
điều chỉnh - Sản xuất
SCM phù hợp - Tồn kho

DN - Địa điểm
- Vận tải
- Thông tin 18
1.5. Các thành Nhà cung

viên trong
cấp dịch
vụ
Nhà bán Khách

SCM lẻ
Nhà phân
hang

phối
Nhà sản
xuất

19
1.6. Các quy
trình của
SCM

20
a/ Hoạch định
1.6. Các quy - Dự báo nhu cầu: là yếu tố căn bản nhất cho các
trình của công ty để định ra kế hoạch hành động riêng nhằm
đáp ứng nhu cầu của thị trường.
SCM những dự báo trong quản lý chuỗi cung ứng
nhằm trả lời những vấn đề sau:
- Số lượng? 21

- Chủng loại?
- Thời điểm cần hàng?
- Dự báo nhu cầu: Các tiêu chí dự báo
1.6. Các quy
trình của 1 Lượng cầu Nhu cầu tổng quan thị trường cho sản phẩm

SCM 2 Nguồn cung Tổng số sản phẩm có sẵn

3 Đặc tính sản phẩm Đặc điểm sản phẩm ảnh hưởng đến nhu cầu

4 Môi trường cạnh tranh Những hành động của nhà cung cấp trên thị trường
22
a/ Hoạch định
1.6. Các quy - Định giá sản phẩm: Các công ty thường sử
trình của dụng giá để kích cầu, tăng doanh thu cho doanh
nghiệp và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
SCM Hãy trả lời cho câu hỏi sau:
“Công ty nên giảm giá khi đang ở đỉnh cao
nhằm tăng doanh thu hay trong giai đoạn trì trệ23

để bù đắp chi phí?”


a/ Hoạch định
1.6. Các quy - Quản lý hàng tồn kho:
trình của Có 3 hình thức lưu kho hàng hóa:

SCM • Tồn kho hàng hóa theo chu kỳ


• Tồn kho theo mùa
• Tồn kho chú trọng độ an toàn
24
b/ Tìm kiếm nguồn hàng:
1.6. Các quy - Thu mua:
trình của Chức năng thu mua có thể được chia thành 5
hoạt động chính sau:
SCM – Mua hàng
– Quản lý mức tiêu dùng
– Lựa chọn nhà cung cấp
25

– Thương lượng hợp đồng


– Quản lý hợp đồng
b/ Tìm kiếm nguồn hàng:
1.6. Các quy - Mua hàng:
trình của - Nguyên vật liệu trực tiếp cần thiết để sản xuất
sản phẩm bán cho khách hàng;
SCM - Những sản phẩm gián tiếp hoặc dịch vụ MRO
Quản lý mức tiêu dùng:
Mức tiêu dùng dự tính của các sản phẩm khác
26

nhau ở nhiều vị trí khác nhau trong công ty nên


được đặt ra & sau đó định kỳ so sánh với mức tiêu
dùng thực tế.
b/ Tìm kiếm nguồn hàng:
Lựa chọn nhà cung cấp:
7 TIÊU CHÍ ĐỂ LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP.

1.6. Các quy 1. Sự uy tín của nhà cung cấp


2. Chất lượng của sản phẩm/dịch vụ cung cấp
trình của 3. Hiệu suất cung cấp sản phẩm/dịch vụ
SCM 4. Giá cả sản phẩm/dịch vụ và phương thức
thanh toán
5. Dịch vụ khách hàng của nhà cung cấp
6. Tính lâu dài và bền vững của nhà cung cấp 27

7. Rủi ro tài chính của nhà cung cấp


Một nguyên tắc chung là công ty luôn phải
thu hẹp dần số lượng nhà cung cấp để lựa chọn
đối tác kinh doanh phù hợp.
b/ Tìm kiếm nguồn hàng:
Thương lượng hợp đồng: Thương lượng hợp đồng
có thể giải quyết các vấn đề như danh mục sản
phẩm, giá cả, mức phục vụ. . .
1.6. Các quy CÁC ĐIỀU KHOẢN CẦN LƯU Ý TRONG
trình của HỢP ĐỒNG:
- Về chủ thể hợp đồng.
SCM - Về đối tượng hợp đồng
- Về giá cả hợp đồng, phương thức và thời gian
thanh toán
- Về thời điểm chuyển giao quyền sở hữu và
28

chuyển giao rủi ro


- Về bảo hành hàng hóa
- Về các rủi ro
1.6. Các quy b/ Tìm kiếm nguồn hàng:
Quản lý hợp đồng:
trình của Công ty cần có khả năng đánh giá hiệu quả hoạt
SCM động nhà cung cấp và kiểm soát mức đáp ứng dịch
vụ cung ứng đã thỏa thuận trong hợp đồng.

29
1.6. Các quy b/ Tìm kiếm nguồn hàng:
- Bán chịu và thu nợ:
trình của Chức năng này được phân làm ba công đoạn
SCM chính:
- Thiết lập chính sách bán chịu
- Thực hiện hoạt động bán chịu và thu nợ 30

- Quản lý rủi ro từ bán chịu


c/ Sản xuất:
- Thiết kế sản phẩm:
1.6. Các quy Đáp ứng mong muốn về đặc tính, tính chất (lý tính,
trình của hóa tính)… của sản phẩm đối với nhu cầu của
khách hàng, Đồng thời phải phối hợp với chuỗi
SCM cung ứng nguyên vật liệu.
- Lập quy trình sản xuất: là một hoạt động phải
đảm bảo sự cân bằng giữa những mục tiêu sau:
31

- Tần suất hoạt động nhà máy cao


- Mức lưu kho thấp
- Chất lượng dịch vụ khách hàng cao.
c/ Sản xuất:
- Quản lý phương tiện sản xuất: Là quản lý nhà
1.6. Các quy máy sản xuất. Xem xét các địa điểm bố trí nhà
máy và tập trung sử dụng công suất sẵn có hiệu
trình của quả nhất.
SCM Điều này liên quan đến quyết định ở 3 lĩnh vực:
- Vai trò của nhà máy sẽ vận hành
- Phân bổ công suất cho mỗi nhà máy 32

- Phân bổ các nhà cung cấp và thị trường


cho mỗi nhà máy
d/ Phân phối:
- Quản lý đơn hàng: Quản lý đơn hàng hiệu
1.6. Các quy quả phải lưu ý những vấn đề sau:

trình của
1. Nhập đơn
SCM hàng duy nhất
2. Tự động hóa
công tác quản lý
một lần Quản đơn hàng

đơn 33

4. Sử dụng hệ hàng 3. Hiển thị thông


thống quản lý
tin về tình trạng
đơn hàng liên kết
đơn hàng
d/ Phân phối:
- Lập lịch trình giao hàng:
1.6. Các quy 2 kế hoạch giao hàng phổ biến nhất
trình của - Giao hàng trực tiếp: là quá trình phân phối
từ một địa điểm xuất phát đến một địa điểm
SCM nhận hàng.
- Giao hàng theo lộ trình đã định: là phân
phối sản phẩm từ một địa điểm xuất phát duy
34

nhất đến nhiều địa điểm nhận hàng, hay phân


phối sản phẩm từ nhiều địa điểm xuất phát
đến một địa điểm nhận hàng.
d/ Phân phối:
- Quy trình trả hàng: tối ưu hóa quy trình trả hàng
1.6. Các quy giúp doanh nghiệp sẽ có được lòng tin từ khách
hàng.
trình của
SCM
35
Dự báo nhu cầu

1.7. Công tác Đặt hàng theo lô


điều phối SCM
Phân bổ đơn hàng sp

Định giá sản phẩm

Ưu đãi kết quả


36
1.7. Công tác
điều phối SCM

37
1.8. Xu hướng SCM trong tương lai

1. Sử dụng dịch vụ 4. Đưa con người ra khỏi


green Logistics quy trình CCU

6 xu hướng
2. Tích hợp CCU tập 5. Tăng số lượng đối tác
SCM
trung ở các công ty lớn. Để giảm chi phí Logistics

3. Giải pháp phần mềm 6. Chuỗi dịch vụ sẽ quan


hỗ trợ bởi Blockchain trọng hơn chuỗi sp

38
Minh họa những
chuỗi cung ứng
hiện đại trên thế
giới

39

You might also like