You are on page 1of 8

SEM7 – CĐ5

CƠ CHẾ BỆNH HỌC DO RỐI


LOẠN G-PROTEIN
G09 – YK2
THÀNH VIÊN
 NGÔ ANH MINH
 NGUYỄN MẠNH KHÔI
 LÊ TUẤN MINH
 NGUYỄN PHƯƠNG LINH
 NGUYỄN PHƯƠNG NHI
 LÊ THỊ TƯỜNG NGHI
 TRẦN DUY NGUYÊN
 ĐÀO NGUYỆT MINH
 TRẦN PHẠM MẠNH
 HOÀNG THỊ THANH LAM
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ
TÁC ĐỘNG CỦA
ĐỘC TỐ TẢ
ĐỘC TỐ TẢ - CHOLERA
 Là một phức gồm 6 tiểu đơn vị protein nhỏ

 Trong đó có 1 bản sao đơn của đơn vị nhỏ A, 5 bản sao của
đơn vị nhỏ B

 Đơn vị B liên kết với thụ thể GM1 của niêm mạc ruột,
trong khi đơn vị A có chức năng hoạt hoá protein G.
CƠ CHẾ SINH
BỆNH
TỔNG QUAN
- Vi khuẩn tả xâm nhập vào
cơ thể qua đường tiêu hoá
(miệng)
- Sau đó đi tới vị trí các cơ
quan khác của hệ tiêu hoá
trong đó có ruột non
- Tại ruột non sẽ xảy ra sự
gây độc
CƠ CHẾ GÂY
BỆNH
- A1 kích hoạt hệ thống tạo ra
nhiều cAMP (khoảng gấp 100
lần bình thường)
- cAMP trong tế bào sẽ ức chế hấp
thu Natri trong tế bào và tăng tiết
ion Clo.
- Kết quả làm tích muối trong lòng
ruột, nước sẽ đi vào lòng ruột thụ
động để duy trì áp suất thẩm thấu
- Khi thể tích dịch vượt quá khả
năng hấp thu của ruột sẽ gây tiêu
chảy,mất nước và mất điện giải
nghiêm trọng
 Ít có sự lây truyền từ người sang người vì
cần phải có số lượng vi khuẩn lây nhiễm
đủ lớn thì mới có thể gây bệnh.
 Triệu chứng ban đầu có thể có là đau
bụng, tiêu chảy cấp và nôn mửa,…
 Chẩn đoán bệnh tả có thể thông qua
phương pháp nuôi cấy phân, PCR,…

You might also like