You are on page 1of 31

CHƯƠNG 4

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC
CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
Biên soạn: TS. Đỗ Thị Ngọc Anh
CẤU TRÚC CHƯƠNG 4

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN


VIỆT NAM
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA
NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO
CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC
Đảng (Đảng phái chính trị) là gì?

Chính đảng là tổ chức chính trị đại diện và đấu tranh vì


quyền lợi của một giai cấp, một tầng lớp xã hội
Đại từ điển tiếng Việt, Nxb. Văn hóa thông tin, 1998, Hà Nội

“Đảng chính trị là tổ chức chính trị thể hiện những lợi ích
của một giai cấp hay tầng lớp trong xã hội, liên kết những
đại iện tích cực nhất của giai cấp hay tầng lớp ấy, lãnh đạo
họ đạt tới những mục đích và lý tưởng nhất định”
Từ điển bách khoa triết học, Mátxcơva, 1989
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của ĐCSVN
a. Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là tất
yếu lịch sử

- Hồ Chí Minh đã nhận thức rõ tầm quan trọng của một đảng
cách mạng
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là tất
yếu lịch sử

- Trước khi ĐCSVN ra đời đã từng tồn tại nhiều


tổ chức chính trị, đảng phái
+ 5/1912: Việt Nam Quang Phục hội
+ 1923: Tâm tâm xã, Đảng lập hiến
+ 1925: Đảng Thanh niên cao vọng, Tân Việt cách mạng
Đảng
+ 1926: Đảng Thanh niên, Đông Dương lao động đảng
+ 1927: Đảng Việt Nam độc lập
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là tất
yếu lịch sử
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 1930 trở thành đội tiên
phong lãnh đạo cách mạng
+ được trang bị lý luận khoa học của CN Mác – Lênin
+ xây dựng theo những nguyên tắc Đảng kiểu mới của giai
cấp vô sản.
+ có khả năng đề ra được đường lối và phương pháp cách
mạng đúng đắn;
+ củng cố khối đại đoàn kết toàn dân và gắn cách mạng Việt
Nam với cách mạng thế giới
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là tất
yếu lịch sử
- Cách mạng thắng lợi rồi, quần chúng vẫn cần có Đảng lãnh đạo
+ Mục tiêu của Đảng là độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân,
hạnh phúc cho mọi người.
+ Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam
phù hợp với quy luật phát triển của xã hội
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là tất
yếu lịch sử

- Thực tiễn CMVN chứng minh ĐCSVN là nhân tố hàng đầu


quyết định mọi thắng lợi
+ Cách mạng tháng Tám 1945
+ Kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)
+ Kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975)
+ Chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc
+ Công cuộc đổi mới (1986 – nay)
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
CN Mac là Học thuyết xã hội thực sự nhân đạo;
kim chỉ nam cho hành động của Đảng cách mạng,
trang bị thế giới quan, phương pháp luận cho giai cấp CN

Đông đảo về lực lượng, được rèn luyện trong nền


sản xuất TBCN, gánh vác sứ mệnh lịch sử giải
phóng giai cấp, giải phóng xã hội
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930

Phong trào
CN Mác- Phong trào
Lênin yêu nước
công nhân
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

* Đặc điểm PTCNVN:


- Ưu điểm:
+ Đại diện cho PTSX tiến bộ
+ Có mối liên hệ mật thiết với nông dân
+ Có tinh thần cách mạng triệt để nhất
+ Tiếp thu được hệ tư tưởng cách mạng của CN Mác-Lênin
- Hạn chế: lực lượng mỏng, kinh nghiệm đấu tranh còn non yếu
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
* Đặc điểm PTYNVN:
- Ưu điểm: có truyền thống từ lâu đời; đông đảo các tầng lớp
nhân dân tham gia.
- Hạn chế:
+ Chưa có đường lối cách mạng đúng đắn và PPCM phù hợp
+ Chưa có tinh thần cách mạng triệt để
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
* Phong trào yêu nước là một thành tố quan trọng cho sự ra đời
của ĐCSVN

- PTYN có vị trí, vai trò to lớn đối với sự phát triển của dân tộc
- PTCN kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì hai
phong trào đó đều có mục tiêu chung
- Phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân
- Phong trào yêu nước của trí thức VN là nhân tố quan trọng
thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của ĐCSVN
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

a. Đảng ta là đạo đức, là văn minh


* Đạo đức của Đảng được thể hiện:
-Mục đích hoạt động của Đảng
-Đường lối, chủ trương, chính sách và hoạt động thực tiễn của
Đảng phải phục vụ lợi ích nhân dân
-Đội ngũ đảng viên thấm nhuần đạo đức cách mạng
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

a. Đảng ta là đạo đức, là văn minh


* Đảng văn minh được thể hiện:
-Đảng đại diện cho trí tuệ, danh dự của dân tộc
-Đảng ra đời là tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển tiến bộ
của dân tộc và nhân loại. Hoạt động của Đảng phù hợp với quy
luật vận động của xã hội
-Đảng phải luôn trong sạch, vững mạnh, làm tròn sứ mệnh lãnh
đạo
-Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
-Đội ngũ đảng viên tiên phong, gương mẫu
-Đảng có quan hệ quốc tế trong sáng
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng


* Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động.
- Vai trò của lý luận cách mạng:
+ C.Mác: Lý luận chỉ trở thành lực lượng vật chất một khi nó
thâm nhập vào phong trào đấu tranh của quần chúng
+ Lênin: “Không có lý luận cách mạng, thì không có cách mạng
vận động…”
+ Hồ Chí Minh: “Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người
không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng


* Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động.

“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng


chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách
mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng


* Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động.
+ Việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin
phải phù hợp với từng đối tượng.
+ Việc vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin phải luôn luôn phù hợp
với từng hoàn cảnh.
+ Cần phải tổng kết kinh nghiệm của mình để bổ sung vào chủ
nghĩa Mác - Lênin những nội dung mới.
+ Tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng


* Tập trung dân chủ
+ tập trung: thống nhất về tư tưởng, tổ chức, hành động, thiểu
số phải phục tùng đa số, cấp dưới phải phục tùng cấp trên
+ dân chủ, đó là “của quý báu nhất của nhân dân”, nếu không
có dân chủ nội bộ thì sẽ làm cho “nội bộ của Đảng âm u”
+ dân chủ và tập trung là hai mặt có quan hệ chặt chẽ
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng


* Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
+ TT lãnh đạo: Nhiều người thì nhiều kiến thức, hiểu được mọi
mặt của mọi vấn đề
+ Cá nhân phụ trách: việc gì đã được tập thể bàn bạc kỹ lưỡng,
kế hoạch đã được định rõ thì cần giao cho một người phụ trách
+ Mối qh: “Lãnh đạo không tập thể thì sẽ đi đến cái tệ bao biện,
độc đoán, chủ quan…Phụ trách không do cá nhân thì sẽ đi đến
tệ bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ…
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng


* Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách

Bộ Chính trị khoá XII của Đảng Cộng sản Việt Nam (2016-2021)
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng


* Tự phê bình và phê bình:

- Nguyên tắc sinh hoạt của Đảng.


- Là vũ khí để rèn luyện đảng
viên làm cho mỗi người tốt hơn,
tiến bộ hơn và tăng cường đoàn
kết nội bộ
- Tự phê bình và phê bình vừa là
khoa học vừa là nghệ thuật.
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng


* Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
- Làm cho Đảng thực sự là một tổ chức chiến đấu chặt chẽ, tạo
nên sức mạnh to lớn trong Đảng.
- Tổ chức nghiêm minh thì cá nhân tự giác sẽ dẫn đến làm tăng
thêm uy tín của đảng và ngược lại
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng


* Đoàn kết thống nhất trong Đảng
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng


* Đoàn kết thống nhất trong Đảng

- Cơ sở để xây dựng khối đoàn kết trong Đảng chính là


đường lối, quan điểm của Đảng và Điều lệ Đảng
- BP xây dựng sự đoàn kết, thống nhất trong đảng:
+ Phải thực hiện và mở rộng dân chủ nội bộ
+ Phải thường xuyên thực hiện tự phê bình và phê bình
+ Thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng, chống chủ.
nghĩa cá nhân
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng


* Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng


* Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân
-Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là “đầy tớ trung thành” của
nhân dân
-Đảng cầm quyền, dân là chủ
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng


* Đoàn kết quốc tế
-Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
-Đảng phải giữ vững và tăng cường đoàn kết quốc tế
-Xây dựng khối đoàn kết giữa các đảng anh em trên nền tảng
chủ nghĩa Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên


* Yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên
- Tuyệt đối trung thành với Đảng
- Nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối của Đảng, các
nguyên tắc xây dựng Đảng
- Luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng
- Luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt
- Có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
- Luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo
- Đấu tranh phòng và chống các biểu hiện tiêu cực, suy thoái
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên


* Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng
-Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của người cán bộ đảng
-Công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng
-Yêu cầu của công tác cán bộ:
+ Hiểu và đánh giá đúng cán bộ
+ Chú trọng huấn luyện cán bộ một cách thiết thực và hiệu quả
+ Đề bạt, sắp xếp cán bộ cho đúng
+ Kết hợp cán bộ trẻ và cán bộ cũ
+ Phòng và chống các tiêu cực trong công tác cán bộ
+ Thường xuyên kiểm tra, giúp đỡ cán bộ.

You might also like