You are on page 1of 48

CHƯƠNG 6

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ,


ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Biên soạn: TS. Đỗ Thị Ngọc Anh


CẤU TRÚC CHƯƠNG 6

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ


III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
IV. XÂY DỰNG VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

1. Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ


giữa văn hoá với các lĩnh vực khác
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoá
- Theo nghĩa rộng: Văn hoá là tổng hợp mọi phương
thức sản xuất của con người.
- Theo nghĩa hẹp: Văn hoá là đời sống tinh thần của
xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng.
- Theo nghĩa hẹp hơn: văn hoá là trình độ học vấn
cúa nhân dân
- Tiếp cận theo phương thức sử dụng công cụ sinh
hoạt (Mục đọc sách - Nhật ký trong tù)
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

1. Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ


giữa văn hoá với các lĩnh vực khác
b. QĐHCM về quan hệ giữa VH với các lĩnh vực khác
* Quan hệ giữa văn hoá và chính trị
- Chế độ chính trị quy định tính chất, nội dung của VH
- Chính trị được giải phóng thì văn hoá mới được giải
phóng.
- Văn hoá phải phục vụ nhiệm vụ chính trị
- Hoạt động của tổ chức chính trị và cá nhân hoạt động
chính trị phải có tính văn hoá.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

1. Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ


giữa văn hoá với các lĩnh vực khác
b. QĐHCM về quan hệ giữa VH với các lĩnh vực khác
* Quan hệ giữa văn hoá và kinh tế
- Kinh tế thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc
xây dựng văn hoá
- Văn hoá không hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế mà
có tác động tích cực trở lại đối với kinh tế
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

1. Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ


giữa văn hoá với các lĩnh vực khác
b. QĐHCM về quan hệ giữa VH với các lĩnh vực
khác
* Quan hệ giữa văn hoá và xã hội
- Giải phóng xã hội, tạo điều kiện cho VH phát triển.
- Xã hội ảnh hưởng lớn đến tính chất, nội dung của
văn hoá
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

1. Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ


giữa văn hoá với các lĩnh vực khác
b. QĐHCM về quan hệ giữa VH với các lĩnh vực khác
* Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
- Mục đích tiếp thu tinh hoa VH nhân loại để làm giàu
nền VHVN
- Phương châm: tiếp thu tinh hoa VH nhân loại trên cơ
sở giữ gìn và phát triển bản sắc VHDT, lấy văn hoá
dân tộc làm gốc
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hoá


a. Văn hoá là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách
mạng
* Văn hoá là mục tiêu của cách mạng
- Mục tiêu CMVN: đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây
dựng xã hội mới.
- Tính văn hoá thể hiện
+ quyền sống, quyền tự do, mưu cầu hạnh phúc;
+ khát vọng vươn tới các giá trị chân – thiện – mĩ
+ mục tiêu xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, tạo
điều kiện cho con người phát triển toàn diện.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hoá


a. Văn hoá là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách
mạng
* Văn hoá là động lực của cách mạng
VH Hồ Chí Minh là hệ thống gồm nhiều lĩnh vực, ở mỗi
lĩnh vực đó, VH đều góp phần thúc đẩy sự phát triển.
VĂN HOÁ
HCM

VH chính VH văn VH giáo VH Pháp


VH đạo đức
trị nghệ dục luật
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hoá


b. Văn hoá là một mặt trận
- VH là một mặt trận của cách mạng (mặt trận VH tư
tưởng)
- Nội dung mặt trận VH thể hiện trên các lĩnh vực: tư
tưởng, đạo đức, lối sống của các hoạt động báo chí,
văn nghệ, công tác lý luận…
- “nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí đấu
tranh”.
+ Yêu cầu đối với văn nghệ sĩ
+ Yêu cầu đối với tác phẩm VH
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hoá


c. Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân
- Mọi hoạt động văn hoá phải phản ánh được tư tưởng
và khát vọng của quần chúng.
- Các văn nghệ sĩ phải miêu tả cho hay, cho chân thực
đời sống nhân dân.
- Nhân dân là chủ thể được hưởng thụ các gía trị văn
hoá.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

3. Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền VH mới


* Trước cách mạng tháng 8: 5 điểm lớn về xây dựng
nền văn hóa dân tộc
Xây dựng
tâm lý

Xây dựng
kinh tế Nền văn Xây dựng
luân lý

hoá dân
tộc
Xây dựng Xây dựng
chính trị xã hội
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

3. Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền VH mới


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

4. Quan điểm Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của


văn hoá

Văn hóa Văn hóa


giáo dục văn nghệ

Văn hóa
đời sống
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

4. Quan điểm Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của


văn hoá
a. VH giáo dục
- Hồ Chí Minh phê phán nền giáo dục trong xã hội cũ
(phong kiến, thực dân)
- QĐ Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục:
+ Mục tiêu của văn hóa giáo dục
+ Về cải cách giáo dục
+ Phương châm, phương pháp giáo dục
+ Giáo dục cán bộ, đảng viên
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

4. Quan điểm Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của


văn hoá
b. Văn hóa văn nghệ
- Văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm
văn nghệ là vũ khí sắc bén
- Văn nghệ phải gắn liền với đời sống nhân dân
- Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với
thời đại mới
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

4. Quan điểm Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của


văn hoá
c. Văn hóa đời sống
Khái niệm đời sống mới của Hồ Chí Minh bao gồm:
- Đạo đức mới
- Lối sống mới là lối sống có lý tưởng, có đạo đức,
phong cách sống và làm việc.
- Nếp sống mới là quá trình xây dựng thói quen của lối
sống mới
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ

4. Quan điểm Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của


văn hoá

Văn hóa Văn hóa


giáo dục văn nghệ

Văn hóa
đời sống
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh
của đạo đức

a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của
người cách mạng

- Đạo đức là gốc, là nền


tảng của mỗi con người
“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước,
không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có
gốc không có gốc thì cây héo. Người cách
mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì
dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được
nhân dân”
Hồ Chí minh
1. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh
của đạo đức

a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của
người cách mạng
- Người cách mạng muốn được dân tin, dân yêu thì phải có
đạo đức
1. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh
của đạo đức
a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của
người cách mạng
- Đạo đức là nhân tố quyết định sự thành bại của công việc.
“Mọi việc thành hay bại, chủ yếu là do cán bộ có thấm nhuần
đạo đức cách mạng, hay là không”.
Việc nước
lấy đoàn
thể làm cốt

Đoàn thể lấy


cán bộ làm cốt

Cán bộ lấy
đạo đức
làm cốt
1. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh
của đạo đức
a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của
người cách mạng
- Đối với Đảng cầm quyền:
+ Đảng phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân
tộc và thời đại
1. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh
của đạo đức
a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của
người cách mạng
- Đạo đức là gốc, nhưng đức và tài năng phải luôn kết hợp
chặt chẽ để xây dựng con người toàn diện
1. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò và sức mạnh
của đạo đức

b. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH

Sức hấp dẫn của CNXH trước


hết bởi giá trị đạo đức cao đẹp,
phẩm chất của những người
cộng sản ưu tú, luôn sống và
chiến đấu cho lý tưởng XHCN
trở thành hiện thưc.
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo đức cách mạng

Trung với nước,


hiếu với dân

Tinh thần quốc tế Yêu thương con


trong sáng người

Cần, Kiệm, Liêm,


Chính, Chí công
vô tư
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo đức cách mạng

a.Trung với nước, hiếu với dân


- Khái niệm “trung”, “hiếu” trong tư tưởng đạo đức
truyền thống
+ Trung quân
+ Hiếu với cha mẹ
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo đức cách mạng

a.Trung với nước, hiếu với dân


- Khái niệm “trung”, “hiếu” trong tư tưởng đạo đức
truyền thống
+ Trung quân
+ Hiếu với cha mẹ
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo đức cách mạng

a.Trung với nước, hiếu với dân


- Nội dung chữ “trung”, “hiếu” trong tư tưởng đạo đức Hồ
Chí Minh
+ Trung với nước
+ Hiếu với dân
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo đức cách mạng

a.Trung với nước, hiếu với dân


- Để thực hiện chữ “trung”, chữ “hiếu”, người cán bộ cách
mạng cần:
1 2 3
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo đức cách mạng

b. Yêu thương con người


-Những người cùng khổ

-Bạn bè, đồng chí

-Những người lầm đường lạc lối biết hối cải, kẻ thù
dân tộc đã bị bắt hoặc quy hàng
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo đức cách mạng

c. Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư


-Cần: Cần cù, siêng năng, chăm chỉ,

Lao động có kế hoạch, sáng tạo


2. Quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo đức cách mạng

c. Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư

- Kiệm: tiết kiệm

+ Tiết kiệm: thời gian, tiền của, sức lao động

+ Không xa xỉ, hoang phí

+ Không bi bo, bủn xỉn

Di tích Nhà 67
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về những chuẩn mực
đạo đức cách mạng

c. Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư

- Liêm: trong sạch, không tham lam

- Chính: thẳng thắn, đứng đắn

- Chí công vô tư: đặt việc công lên trước việc tư, lo trước
thiên hạ, vui sau thiên hạ

d. Tinh thần quốc tế trong sáng: tinh thần đoàn kết quốc tế
không phân biệt màu da, chủng tộc
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng
đạo đức cách mạng

a. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức

“Nói chung thì các dân tộc


phương Đông đều giàu tình
cảm, và đối với họ một tấm
gương sống có giá trị hơn một
trăm bài diễn văn tuyên truyền”
Hồ Chí Minh
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng
đạo đức cách mạng

b. Xây đi đôi với chống

“Mỗi con người đều có thiện


ác ở trong lòng. Ta phải biết
làm sao cho phần tốt ở trong
mỗi con người nảy nở như
hoa mùa xuân và phần xấu bị
mất dần đi, đó là thái độ của
người cách mạng”
Hồ Chí Minh
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng
đạo đức cách mạng

b. Tu dưỡng đạo đức suốt đời

“Đạo đức cách mạng không


phải trên trời sa xuống. Nó
do đấu tranh, rèn luyện bền
bỉ hàng ngày mà phát triển
và củng cố. Cũng như ngọc
càng mài càng sáng, vàng
càng luyện càng trong”
Hồ Chí Minh
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

1. Quan niệm Hồ Chí Minh về con người


- Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể
+ Con người là chỉnh thể thống nhất về tâm lực, thể lực, trí lực
+ Hồ Chí Minh xem xét con người trong tính đa dạng: đa dạng
trong quan hệ xã hội, tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng
+ Con người thống nhất trong hai mặt đối lập: thiện - ác, hay - dở,
tốt và xấu, hiền và dữ
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

1. Quan niệm Hồ Chí Minh về con người


- HCM xem xét con người trong các mối quan hệ cụ thể
+ Mối quan hệ với kẻ thù của dân tộc:
+ Mối quan hệ với cộng đồng dân tộc:
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

1. Quan niệm Hồ Chí Minh về con người


b. Con người lịch sử - cụ thể
+ Con người với tư cách người chủ nước nhà
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

1. Quan niệm Hồ Chí Minh về con người


- Bản chất con người mang tính xã hội

Chữ người, nghĩa hẹp là gia


đình, anh em, họ hàng, bầu
bạn. Nghĩa rộng là đồng bào
cả nước. Rộng nữa là cả loài
người.
Hồ Chí Minh
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

2. Quan niệm Hồ Chí Minh về vai trò của con người


* Con người là mục tiêu của cách mạng
- Mục tiêu của cách mạng là nhằm thực hiện sự nghiệp giải
phóng con người
- Để thực hiện mục tiêu trên:
+ mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và
Chính phủ đều vì lợi ích chính đáng của con người
+ có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh vĩ đại và năng lực
sáng tạo của quần chúng.
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

2. Quan niệm Hồ Chí Minh về vai trò của con người


* Con người là động lực của cách mạng
- Cách mạng là do bản thân con người thực hiện
- con người phải được giác ngộ và tổ chức.
- Họ phải có trí tuệ, bản lĩnh chính trị, đạo đức, văn hoá… và
được lãnh đạo, dẫn đường.
- phải tăng cường giáo dục nhân dân, phải tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng cách mạng.
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

3. Quan niệm Hồ Chí Minh về xây dựng con người


- “Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa
lâu dài của cách mạng.
+ Đào tạo và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là
một việc rất quan trọng và rất cần thiết”
+ “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”
Vấn nạn 4 “ệ”, 5 “cờ”

Hậu duệ Tiền tệ

Quan hệ Trí tuệ


III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

3. Quan niệm Hồ Chí Minh về xây dựng con người


- “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những
con người xã hội chủ nghĩa”
+ Việc xây dựng con người phải đặt ra từ đầu và quan tâm
suốt quá trình.
+ Xây dựng con người mới là đào tạo, xây dựng con người
phát triển toàn diện: Đức, Trí, Thể, Mỹ.
+ Tiêu chuẩn của con người XHCN: Có đạo đức và lối sống
xã hội chủ nghĩa, tác phong XHCN, có năng lực làm chủ
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

3. Quan niệm Hồ Chí Minh về xây dựng con người


- Phương pháp xây dựng con người
+ Con người phải tự tu dưỡng, rèn luyện
+ Nêu gương người tốt, việc tốt
+ Giáo dục đào tạo là biện pháp quan trọng hàng đầu
+ Phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị
+ Thông qua các phong trào cách mạng: Thi đua yêu nước,
Người tốt, việc tốt, Đền ơn đáp nghĩa …
IV. XÂY DỰNG VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

You might also like