You are on page 1of 137

CLB SINH VIÊN HỌC TẬP TÍCH CỰC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


CLB SINH VIÊN HỌC TẬP TÍCH CỰC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘ
INTENSIVE STUDY & SCIENCE RESEARCH – HANOI MEDICAL UNIVERSITY

TỔNG ÔN S1.2 – BUỔI 4

CHỮA ĐỀ THI THỬ


Câu hỏi
MCQ 1

Nguyên tố (A) có electron cuối cùng xác định bởi 4 số lượng tử: n = 3, l = 2, m = -2,
ms = -1/2. Vậy nguyên tố A là:
Cho ZCu= 29; ZZn= 30; ZFe= 26; ZAg= 47.
A. Cu
B. Zn
C. Ag
D. Fe
Giải thích: Electron cuối cùng điền vào AO ngoài cùng của phân lớp 3d => cấu hình là
3d6 4s2 => Z=26 => Fe
Câu hỏi
MCQ 2

Các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất kim
loại và tính khử của chúng biến đổi như sau:
A. Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần.
B. Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính kim loại giảm dần.
C. Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.
D. Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính khử tăng dần.
Câu hỏi
MCQ 2

Các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất kim
loại và tính khử của chúng biến đổi như sau:
Giải thích:
Câu hỏi
MCQ 2

Các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất kim
loại và tính khử của chúng biến đổi như sau: (chọn câu đúng)
A. Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần.
B. Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính kim loại giảm dần.
C. Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.
D. Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính khử tăng dần.
Câu hỏi
MCQ 3

CH2=CH-COOH có pKa= 4,26. Vậy pH của 100ml dung dịch CH2=CH-COOH 0,12M là:
A. 2,32
B. 2,59
C. 3,24
D. 2,56
Giải thích: pH=½.(pKa-lgCa)=½.[4,26-lg(0,12)]=2,59
Câu hỏi
MCQ 4

Nguyên tử hydro ở trạng thái kích thích có bán kính nguyên tử bằng 2,12 Å. Hỏi diện tử
của nguyên tử Hydro bị kích thích đang chuyển động trên quĩ đạo nào.
A. K
B. L
C. M
D. N
Giải thích: rn=n^2.0,53=2.12 => n=2 => Electron đang chuyển động trên lớp L
Câu hỏi
MCQ 5

Ở 410oC hằng số cân bằng của phản ứng: H2 + I2 ⇄ 2HI KC = 48


Hỏi khi trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong một bình có dung tích 1 lít thì nồng đô ̣của
H2 tại thời điểm cân bằng là bao nhiêu?
A. 0,776 mol/lít
B. 0,224 mol/lít
C. 0,5 mol/lít
D. 1,552 mol/lít
Câu hỏi
MCQ 5

Ở 410oC hằng số cân bằng của phản ứng: H2 + I2 ⇄ 2HI KC = 48


Hỏi khi trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong một bình có dung tích 1 lít thì nồng đô ̣của H2
tại thời điểm cân bằng là bao nhiêu?
– Giải thích:

H2 + I2 = 2HI
Trước phản ứng: 1 1 (mol)
Cân bằng: 1-x 1-x 2x
Kc = = 48  x = 0,776
 [H2] = = 0,224 M
Câu hỏi
MCQ 5

Ở 410oC hằng số cân bằng của phản ứng: H2 + I2 ⇄ 2HI KC = 48


Hỏi khi trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong một bình có dung tích 1 lít thì nồng đô ̣của
H2 tại thời điểm cân bằng là bao nhiêu?
A. 0,776 mol/lít
B. 0,224 mol/lít
C. 0,5 mol/lít
D. 1,552 mol/lít
Câu hỏi
MCQ 6

Cho các chất sau


(I): CH3CH2CH2CH2COOH; (II): CH3COOCH2CH2CH3;
(III): (CH3)2C(OH)COCH3; (IV): CH3CH2CH2CH2CH2COOH
Nhiệt độ sôi các chất ứng với thứ tự tăng dần là:
A. (I) < (II) < (III) < (IV)
B. (II) < (III) < (I) < (IV)
C. (III) < (II) < (I) < (IV)
D. (IV) < (III) < (II) < (I)
Câu hỏi
MCQ 6

Cho các chất sau


(I): CH3CH2CH2CH2COOH; (II): CH3COOCH2CH2CH3;
(III): (CH3)2C(OH)COCH3; (IV): CH3CH2CH2CH2CH2COOH
Nhiệt độ sôi các chất ứng với thứ tự tăng dần là:

– Giải thích:
 II thấp nhất do este không tạo liên kết hydro
 III thấp tiếp theo do cùng 5C thì acid có nhiệt độ sôi cao hơn alcol, ceton
 IV cao hơn I do có mạch C dài hơn
Câu hỏi
MCQ 6

Cho các chất sau


(I): CH3CH2CH2CH2COOH; (II): CH3COOCH2CH2CH3;
(III): (CH3)2C(OH)COCH3; (IV): CH3CH2CH2CH2CH2COOH
Nhiệt độ sôi các chất ứng với thứ tự tăng dần là:
A. (I) < (II) < (III) < (IV)
B. (II) < (III) < (I) < (IV)
C. (III) < (II) < (I) < (IV)
D. (IV) < (III) < (II) < (I)
Câu hỏi
MCQ 7

Xét phản ứng: N2O4 ⇄ 2NO2


Tính biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng áp (Cal) của phản ứng ở điều kiện 0oC. Vậy ở
0oC phản ứng xảy ra theo chiều nào? Giả sử biến thiên enthapy và entropy của
phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Biết:
- Biến thiên enthalpy của phản ứng ở điều kiện chuẩn: 13,87 Kcal/mol
- Biến thiên entropy của phản ứng ở điều kiện chuẩn: 42,19 Cal/mol.K
A. – 1161,29 Cal/mol phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều NO2
B. + 1161,29 Cal/mol phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều N2O4
C. – 2352,13 Cal/mol phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều NO2
D. + 2352,13 Cal/mol phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều N2O4
Câu hỏi
MCQ 7

Xét phản ứng: N2O4 ⇄ 2NO2


Tính biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng áp (Cal) của phản ứng ở điều kiện 0oC. Vậy ở 0oC
phản ứng xảy ra theo chiều nào? Giả sử biến thiên enthapy và entropy của phản ứng
không thay đổi theo nhiệt độ. Biết:
- Biến thiên enthalpy của phản ứng ở điều kiện chuẩn: 13,87 Kcal/mol
- Biến thiên entropy của phản ứng ở điều kiện chuẩn: 42,19 Cal/mol.K

– Giải thích:
dG = dH – T x dS = 13870 - 273 x 42,19 = +2352,13 Cal/mol
 Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch  tăng tạo N2O4
Câu hỏi
MCQ 7

Xét phản ứng: N2O4 ⇄ 2NO2


Tính biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng áp (Cal) của phản ứng ở điều kiện 0oC. Vậy ở
0oC phản ứng xảy ra theo chiều nào? Giả sử biến thiên enthapy và entropy của
phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Biết:
- Biến thiên enthalpy của phản ứng ở điều kiện chuẩn: 13,87 Kcal/mol
- Biến thiên entropy của phản ứng ở điều kiện chuẩn: 42,19 Cal/mol.K
A. – 1161,29 Cal/mol phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều NO2
B. + 1161,29 Cal/mol phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều N2O4
C. – 2352,13 Cal/mol phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều NO2
D. + 2352,13 Cal/mol phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra nhiều N2O4
Câu hỏi
MCQ 8

Một dung dịch chứa 54 gam glucozơ C6H12O6 trong 250 gam nước sẽ đông đặc ở bao
nhiêu độ? cho biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86oC/mol.gam (C=12 , H=1, O=16)
A. -2,232oC
B. -0,558oC
C. -0,279oC
D. -0,1395oC
Giải thích: Cm == 1,2 molan  dTđ = kđ.Cm =1,86 x1,2 = 2,232 độ.
T đông của nước = 0 độ C  T đông dung dịch = -2,232 độ C
Câu hỏi
MCQ 9

Xét các bộ số lượng tử sau của các nguyên tử đa điện tử:


(1): n = 1; l = 0; ml = 0; ms = + ½ (2): n = 3; l = 2; ml = -3; ms = - ½
(3): n = 10; l = 8; ml = +7; ms = 0 (4): n = 4; l = 4; ml = 0; ms = + ½
(5): n = 2; l = 0; ml = + ½; ms = + ½
Bộ số lượng tử nào không phù hợp?
A. (3), (5), (6)
B. (2), (4), (6)
C. (2), (5), (6)
D. (2), (3), (4), (5)
Câu hỏi
MCQ 9

Xét các bộ số lượng tử sau của các nguyên tử đa điện tử:


(1): n = 1; l = 0; ml = 0; ms = + ½ (2): n = 3; l = 2; ml = -3; ms = - ½
(3): n = 10; l = 8; ml = +7; ms = 0 (4): n = 4; l = 4; ml = 0; ms = + ½
(5): n = 2; l = 0; ml = + ½; ms = + ½
Bộ số lượng tử nào không phù hợp?

– Giải thích:
 2 sai, ml chạy từ -2 đến 2
 3 sai, ms nhận 2 giá trị +½ và -½
 4 sai, l chạy từ 0 đến 3
 5 sai, ml nhận giá trị 0 duy nhất
Câu hỏi
MCQ 9

Xét các bộ số lượng tử sau của các nguyên tử đa điện tử:


(1): n = 1; l = 0; ml = 0; ms = + ½ (2): n = 3; l = 2; ml = -3; ms = - ½
(3): n = 10; l = 8; ml = +7; ms = 0 (4): n = 4; l = 4; ml = 0; ms = + ½
(5): n = 2; l = 0; ml = + ½; ms = + ½
Bộ số lượng tử nào không phù hợp?
A. (3), (5), (6)
B. (2), (4), (6)
C. (2), (5), (6)
D. (2), (3), (4), (5)
Câu hỏi
MCQ 10

Khi tạo thành phân tử HNO3 nguyên tử N có kiểu lai hóa:
A. sp
B. sp2
C. sp3
D. sp3d2

Giải thích:

AX3E0
=> n+m=3 => N lai hóa sp2
Câu hỏi
MCQ 11

Trong cấu tạo phức [Fe(CN)6]3- ta thấy:


1. Lai hóa trong
2. Cấu trúc lục diện
3. Phức thuận từ
4. Lai hóa sp3d2
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu hỏi
MCQ 11

Trong cấu tạo phức [Fe(CN)6]3- ta thấy:


1. Lai hóa trong
2. Cấu trúc lục diện
3. Phức thuận từ
4. Lai hóa sp3d2

– Giải thích:
1. Đúng
2. Sai, bát diện
3. Đúng, có 1 e tự do
4. Sai, d2sp3
Câu hỏi
MCQ 11

Trong cấu tạo phức [Fe(CN)6]3- ta thấy:


1. Lai hóa trong
2. Cấu trúc lục diện
3. Phức thuận từ
4. Lai hóa sp3d2
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu hỏi
MCQ 12

Tác dụng sinh học của K, TRỪ:


A. Là cation chủ chốt trong dịch nội bào, là thành phần quan trọng trong dịch gian bào
B. Là cation tham gia dẫn truyền xung động TK, điều hòa co bóp cơ tim, cơ vân
C. Là cation chủ chốt trong dịch gian bào, là thành phần quan trọng trong dịch nội bào
D. Chế độ ăn bình thường 2 → 3g/ ngày/ người
Câu hỏi
MCQ 12

– Tác dụng sinh học của K, TRỪ:


– Giải thích:
 Theo slide lec 2
Câu hỏi
MCQ 12

Tác dụng sinh học của K, TRỪ:


A. Là cation chủ chốt trong dịch nội bào, là thành phần quan trọng trong dịch gian bào
B. Là cation tham gia dẫn truyền xung động TK, điều hòa co bóp cơ tim, cơ vân
C. Là cation chủ chốt trong dịch gian bào, là thành phần quan trọng trong dịch nội bào
D. Chế độ ăn bình thường 2  3g/ ngày/ người
Câu hỏi
MCQ 13

X có tổng số hạt là 176, số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 36
Số khối của X là:
A. 170
B. 80
C. 117
D. 123
Giải thích:
p + n + e =176; p + e - n=36
 p=e=53; n=70
 A=p + n=123
Câu hỏi
MCQ 14

Cho dung dịch keo của cystein (pHi = 5,02), Glycin (pHi = 5,97), Lysin (pHi = 9,74);
dd có pH =5,5
Trong điện trường, chọn đáp án đúng:
A. Cys và Gly chạy về cựu âm, Lys đứng yên
B. Cys chạy về cực dương, Gly và Lys chạy về cực âm
C. Cys và Gly chạy về cực âm, Lys chạy về cực dương
D. Cả 3 đứng yên
Giải thích: Ta có pH>pHi của cystein => Tích điện âm => Chạy về cực dương
pH<pHi của Glycin và Lysin => Tích điện dương => Chạy về cực âm
Câu hỏi
MCQ 15

Cho các phát biểu sau:


a. Để tạo xương thì tỉ lệ Ca:P = 1:1,2
b. Có Ca3(PO4)2 13% và CaCO3 80% tập trung ở xương răng
c. MgSO4 dạng bột có tác dụng nhuận tràng
d. HgO khó bị thủy phân bởi nhiệt
Phát biểu SAI là:
A. a + b+ c
B. b + c + d
C. a + b + d
D. a + c + d
Câu hỏi
MCQ 15

Cho các phát biểu sau:


a. Để tạo xương thì tỉ lệ Ca:P = 1:1,2
b. Có Ca3(PO4)2 13% và CaCO3 80% tập trung ở xương răng
c. MgSO4 dạng bột có tác dụng nhuận tràng
d. HgO khó bị thủy phân bởi nhiệt
– Giải thích:
a. sai, tùy lứa tuổi nhưng tựu chung để tạo xương thì cần Ca>P
b. sai, 80% Ca3PO42 và 13% CaCO3
c. đúng, MgSO4 bột có tác dụng nhuận tràng, thông mật, còn tiêm có tác dụng an
thần, ức chế các cơn co thắt
d. sai, nó dễ bị phân hủy thành thủy ngân và O2
Câu hỏi
MCQ 15

Cho các phát biểu sau:


a. Để tạo xương thì tỉ lệ Ca:P = 1:1,2
b. Có Ca3(PO4)2 13% và CaCO3 80% tập trung ở xương răng
c. MgSO4 dạng bột có tác dụng nhuận tràng
d. HgO khó bị thủy phân bởi nhiệt
Phát biểu SAI là:
A. a + b+ c
B. b + c + d
C. a + b + d
D. a + c + d
Câu hỏi
MCQ 16

Các hợp chất sau thuộc nhóm terpenoid, trừ:


A. Lycopene
B. Camphor
C. Menthol
D. Ephedrine

Giải thích: Cấu trúc hoá học ephedrine không phải là polime của terpene. Các chất
còn lại đều là terpenoid (slide lec 5 có tên và hình)
Câu hỏi
MCQ 17

Phát biểu nào sau đây là sai:


A. Parafin được dùng như một chất phụ gia cho một số thực phẩm
B. Camphor có tác dụng kích thích hô hấp, tuần hoàn và tim nên được dùng trong một số
trường hợp cấp cứu
C. Glucose tạo phức xanh lam đặc trưng với Cu(OH)2 do chứa nhóm aldehyde bên cạnh
nhóm ancol
D. Glucose được dùng để chữa ngộ độc cyanua từ thực vật
Giải thích: Glucose tạo phức xanh lam với Cu(OH)2 do có các nhóm chức alcol liên tiếp nhau
(Không phải do aldehyde cạnh alcol). Các đáp còn lại lấy từ slide lec 5
Câu hỏi
MCQ 18

Phát biểu nào sau đây là đúng:


A. Pyrol tham gia phản ứng thế SE dễ dàng hơn pyridine
B. Pyridine là cấu trúc dị vòng 5 cạnh chứa nitơ
C. Phân biệt pyrole và imidazole dựa vào số nguyên tử của vòng
D. Pyrol bị khử bởi H2 tạo ra dị vòng no còn pyridin thì không
Giải thích: (Lấy nhận định từ slide lec 5)
B sai vì pyridine là dị vòng 6 cạnh chứa nitơ.
C sai vì cả pyrrole và imidazole đều là các vòng có 5 nguyên tử.
D sai vì cả 2 vòng đều bị H2 khử ra vòng no.
Câu hỏi
MCQ 19

Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần của tính base: (1) pyridine (2) pyrol (3)
pyrolidin (4) ethylamine (5) ammoniac
A. 2<1<5<3<4
B. 1<5<4<3<2
C. 2<5<4<1<3
D. 1<2<5<4<3
Câu hỏi
MCQ 20

Hợp chất nào sau đây tạo kết tủa vàng với acid picric, trừ:
A. Atropin
B. Lycopene
C. Codeine
D. Nicotine
Giải thích: Các đáp còn lại gây tủa vàng với acid picric là các alkaloid. Lycopene là
terpenoid nên không thể tạo tủa vàng.
Câu hỏi
MCQ 21

Phát biểu nào sau đây là đúng:


A. Mannitol được dùng làm thuốc chữa phù não, giảm áp lực nội sọ
B. Hydroquinone rất dễ bị oxy hoá tạo ra các chất độc hại, tăng nguy cơ ung thư
C. Thiol bị ngâm cấm sử dụng trong bào chế thuốc do độc tính của chúng
D. Formaldehyde được sử dụng phổ biến làm thuốc gây mê
Giải thích:
B sai do hydroquinone rất dễ bị oxy hoá nên được ứng dụng làm chất chống lão hoá.
C sai do muối của thiopental được ứng dụng làm thuốc mê.
D sai do formaldehyde rất độc.
Câu hỏi
MCQ 22

Dựa vào cấu trúc của aspirin, người ta có thể suy ra tính chất nào sau đây:
A. Dễ dàng bị ester hoá, oxy hoá do chứa nhóm alcol bậc 1
B. Khó bị thuỷ phân do chứa nhóm amide bền
C. Phản ứng với 3 đương lượng Br2 tạo tủa trắng do có nhóm OH phenol
D. Dễ dàng bị thuỷ phân do chứa cấu trúc ester

Giải thích:
A sai do aspirin không chứa nhóm alcol bậc 1.
B sai do không chứa nhóm amid bền.
C sai do không có nhóm OH phenol
Câu hỏi
MCQ 23

Phát biểu nào sau đây là đúng:


A. Sự khác biệt giữa dạng cis và trans của một nối đôi không ảnh hưởng tới tác dụng sinh
học của chất đó
B. Đồng phân D là đồng phân quay phải, đồng phân L là đồng phân quay trái
C. Hỗn hợp racemic không làm quay mặt phẳng phân cực
D. Đồng phân cấu hình còn có tên khác là đồng phân hình học, đồng phân quang học có
tên khác là đồng phân cấu dạng
Câu hỏi
MCQ 23

Giải thích:
A sai do khác biệt giữa dạng cis và trans khiến 2 đồng phân có tác dụng sinh học khác
hẳn nhau (VD: Cisplatin (Platinol) là hóa chất điều trị một số bệnh ung thư, nhưng
dạng trans không có tác dụng này).
B sai do đồng phân D và L dựa theo phía của nhóm chức trên công thức Fisher (D phải,
L trái).
C đúng do hỗn hợp racemic chứa cả 2 đồng phân quay mặt phẳng sang 2 phía -> Tổng
lại không làm quay mặt phẳng phân cực.
D sai do đồng phân cấu hình gồm đồng phân hình học VÀ đồng phân quang học/
Câu hỏi
MCQ 23

Phát biểu nào sau đây là đúng:


A. Sự khác biệt giữa dạng cis và trans của một nối đôi không ảnh hưởng tới tác dụng sinh
học của chất đó
B. Đồng phân D là đồng phân quay phải, đồng phân L là đồng phân quay trái
C. Hỗn hợp racemic không làm quay mặt phẳng phân cực
D. Đồng phân cấu hình còn có tên khác là đồng phân hình học, đồng phân quang học có
tên khác là đồng phân cấu dạng
Câu hỏi
MCQ 24

Phát biểu nào sau đây là đúng, trừ:


A. Trong protein, tất cả các amino acid đều có cấu hình L ở nguyên tử carbon alpha
B. Trong tự nhiên, các aldohexose đều là đồng phân quang học dãy D
C. Trong tự nhiên, nối đôi acid béo ở dạng cis
D. Lợi dụng sự khác nhau về hoạt tính sinh học giữa các đồng phân quang học để tách
các đồng phân này khỏi hỗn hợp racemic
Giải thích:
A sai do Gly không có carbon bất đối
Câu hỏi
MCQ 25

Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tính acid giảm dần:
A. CH3-CH(F)-COOH > CH3-CH(Cl)-COOH > Cl-CH2-CH2-COOH > Br-CH2-CH2-COOH
B. CH3-CH2-CH2-COOH > CH3-CH2-COOH > CH3-COOH > HCOOH
C. CH3-CH2-OH > CH3-OH > H2O
D. F-CH2-COOH > C6H5COOH > Cl-CH2-COOH > Br-CH2-COOH
Giải thích:
Dựa vào hiệu ứng liên hợp: Hiệu ứng -I giảm dần từ F -> Cl -> Br -> I và giảm dần theo độ
dài mạch carbon.
B sai do HCOOH là acid mạnh nhất trong nhóm (Hiệu ứng +I của nhóm hydrocarbon no).
C sai do H2O có tính acid mạnh nhất trong nhóm (Hiệu ứng +I của nhóm hydrocarbon no).
D sai do C6H5COOH là acid yếu nhất trong nhóm (Dựa vào pKa trong slide lec 3)
Câu hỏi
MCQ 26

Nhận xét nào sau đây là đúng, trừ:


A. Diethyl phthalate được dùng làm thuốc chữa ghẻ
B. Acid lactic có khả năng tạo phức với ion Fe3+
C. Nitrosamine là tác nhân gây ung thư rất nguy hiểm
D. Monoamine có độc tính và ảnh hưởng lên cơ thể nhiều hơn diamine
Giải thích:
Diamine độc hơn monoamine.
B đúng do acid lactic có khả năng tạo phức với ion Fe3+ (slide & kiến thức lab).
Câu hỏi
MCQ 27

Phát biểu nào sau đây là đúng, trừ:


A. Các nhóm thế hút e làm tăng tính linh động của hydro có hoạt tính
B. Chỉ có amin bậc 1 phản ứng với HNO2 mới sinh ra khí N2
C. Paracetamol và acetaminophen là 2 đồng phân hình học của nhau
D. Aniline được dùng để sản xuất kháng sinh kìm khuẩn
Giải thích:
C sai do paracetamol và acetaminophen là 2 tên gọi khác nhau của cùng một chất. Các câu
còn lại trong slide lec 4
Câu hỏi
MCQ 28

Phát biểu nào sau đây là đúng, trừ:


A. Ở pH thấp hơn pK1, khi điện di amino acid sẽ thấy phân tử di chuyển về cực âm
B. Ninhydrin được sử dụng để định tính amino acid thông qua phản ứng tạo phức màu với
ion Cu2+
C. Có 20 loại amino acid chủ yếu của cơ thể
D. Các amino acid là yếu tố cấu thành nên các protein của cơ thể con người
Giải thích:
B sai do ninhydrin định tính amino acid bằng chính phản ứng tạo phức của nó với amino
acid chứ không dựa vào ion Cu2+.
Câu hỏi
MCQ 29

Phát biểu nào sau đây là đúng, trừ:


A. Acetylcholine có vai trò quan trọng trong dẫn truyền các xung thần kinh.
B. Cholamine có trong vitamin B12, bảo vệ và sửa chữa bao myeline
C. Choline là thành phần của lecithin có trong tế bào não, tổ chức gan; có tác dụng làm hạ
huyết áp và điều chỉnh sự chuyển hóa của các chất béo
D. Methionin: có tác dụng hỗ trợ tế bào gan, giải độc gan
Giải thích:
B sai do cholamine không có trong vitamin B12 (cobalamin).
Câu hỏi
MCQ 30

Phát biểu sau đây là đúng, trừ:


A. Methyl salicylate được dùng làm thuốc kích thích trên da, giảm đau cơ bắp
B. Natri salicylate được dùng làm thuốc chống viêm, giảm đau.
C. Natri benzoat C6H5COONa được dùng làm thuốc ho
D. Acid lactic dạng D(-) là sản phẩm phân huỷ của glycogen
Giải thích:
D sai do lactic dạng L(+) mới là sản phẩm phân huỷ của glycogen.
Câu hỏi
MCQ 31

Phản ứng: Alanin + α-Cetoglutarat → Pyruvat + Glutamat được xúc tác bởi enzyme
thuộc loại nào:
A. Hydrolase
B. Isomerase
C. Transferase
D. Mutase
Giải thích:
Đây là phản ứng chuyển nhóm amin
Câu hỏi
MCQ 32

Thành phần quyết định đặc tính cơ bản của phân tử enzym là:
A. Apoenzym
B. Coenzym
C. Ion kim loại
D. Cơ chất tác dụng
Giải thích:
Apoenzyme có bản chất là các acid amin  hình thành nên cấu hình và các vùng chính của
enzym  quyết định các đặc tính cơ bản
Câu hỏi
MCQ 33

Đại lượng nào sau đây thể hiện ái lực của enzym đối với cơ chất:
A. k2
B. Vmax
C. [S]
D. Km
Giải thích:
Giá trị Km càng cao thì ái lực của enzym với cơ chất càng thấp và ngược lại
Câu hỏi
MCQ 34

Chọn Câu đúng:


A. Km là nồng độ enzym ứng với vận tốc phản ứng bằng 1/2 vận tốc tối đa
B. Km tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng
C. Km phụ thuộc nồng độ cơ chất lúc ban đầu
D. Các khẳng định trên đều sai
Giải thích:
Km là nồng độ cơ chất mà tại đó vận tốc phản ứng bằng 1/2 vận tốc tối đa
Câu hỏi
MCQ 35

Trong ức chế cạnh tranh:


A. Giá trị Km tăng
B. Giá trị Km giảm
C. Giá trị Km không đổi
D. Giá trị Vmax = 1/2 Km
Giải thích:
Ức chế cạnh tranh làm giảm lượng enzyme tự do  chuyển phản ứng theo chiều phức hệ
enzyme-cơ chất tách thành enzyme và cơ chất ở dạng tự do (đồng nghĩa với việc enzyme
ít gắn với cơ chất hơn)  ái lực giảm (Km tăng)
Câu hỏi
MCQ 36

Bản chất sự tạo thành H2O trong bộ hấp tế bào từ


A. Con đường phân
B. Chuỗi vận chuyển điện tử tới O2
C. Quá trình phosphoryl hóa tạo ATP từ ADP
D. Chu trinh acid citric
Giải thích:
H2O trong hô hấp tế bào được hình thành tự sự vận
chuyển điện tử đến O2
Câu hỏi
MCQ 37

Khi vận chuyển 2 điện tử từ NADH,H+ tới oxy tạo H2O:


A. 10H+ được bơm từ khoang gian màng vào trong chất nền ty thể
B. 8 H+ được bơm từ khoang gian màng vào trong chất nền ty thể
C. 10 H+ được bơm từ chất nền ty thể ra ngoài khoang gian màng
D. 6 H+ được bơm từ chất nền ty thể ra ngoài khoang gian màng
Giải thích:
Câu hỏi
MCQ 38

Enzyme gắn màng duy nhất trong chu trình Krebs:


A. Citrat synthase
B. Succinat dehydrogenase
C. Malat dehydrogenase
D. Aconitase
Giải thích:
Succinat dehydrogenase có tên khác là Succinat CoQ reductase, đây chính là phức hệ II
của chuỗi chuyền điện tử và là enzym duy nhất của chu trình Krep gắn trên màng ty thể
Các enzym khác của chu trình Krebs gắn trên màng bào tương
Câu hỏi
MCQ 39

Enzym điều hòa quan trọng đầu tiên của chu trình Krebs là:
A. Fumarase
B. Malat dehyrogenase
C. Citrat synthase
D. Aconitase
Giải thích:
Citrat synthase là enzym xúc tác cho phản ứng đầu tiên của chu trình Krebs, đây là phản
ứng không thuận nghịch và là phản ứng giới hạn tốc độ của chu trình  có vai trò quan
trọng trong việc điều hòa chu trình
Câu hỏi
MCQ 40

Coenzym nào dưới đây là không cần thiết cho


quá trình khử carboxyl - oxy hóa pyruvate để
tạo thành acetyl-CoA?
A. Biotin
B. CoA - SH
C. FAD
D. Acid Lipoic
Giải thích:
5 Coenzym tham gia chuyển pyruvate thành
acetyl-CoA: TPP, Acid lipoic, CoA-SH, NAD+, FAD
Câu hỏi
MCQ 41

Enzyme cắt liên kết α-1,6-glycosid trong ruột non là?


A. α-Amylase
B. Maltase
C. Isomaltase
D. Sucrase
Giải thích:
Enzyme alpha-amylase và maltase thủy phân liên kết alpha 1-4 glycosid
Enzyme isomaltase thủy phân liên kết alpha 1-6 glycosid
Enzyme sucrase thủy phân liên kết giữa C1 alpha-glucose và C2 của beta-fructose
(không phải liên kết alpha 1-6 glycosid)
Câu hỏi
MCQ 42

Kênh GLUT vận chuyển glucose từ tế bào niêm mạc ruột vào máu là?
A. GLUT-1
B. GLUT-2
C. GLUT-3
D. GLUT-4
Câu hỏi
MCQ 42

Giải thích:
Kênh GLUT2 vận chuyển glucose, galactose và fructose từ TB niêm mạc ruột vào máu
Câu hỏi
MCQ 42

Kênh GLUT vận chuyển glucose từ tế bào niêm mạc ruột vào máu là?
A. GLUT-1
B. GLUT-2
C. GLUT-3
D. GLUT-4
Câu hỏi
MCQ 43

Enzyme xúc tác phản ứng 1 của đường phân chuyển từ Glucose thành Glucose 6-
phosphate chỉ có ở gan là?
A. Aldolase
B. Hexokinase
C. Glucokinase
D. Fructokinase
Giải thích:
Enzyme xúc tác phản ứng 1 của đường phân trong mọi tế bào là hexokinase
Gan có thêm enzyme khác cũng xúc tác phản ứng 1 của đường phân là glucokinase
Câu hỏi
MCQ 44

Số ATP được tạo ra trong đường phân nhờ phosphoryl hóa ở mức độ cơ chất là?
A. 2
B. 4
C. 6 hoặc 8
D. 36 hoặc 38
Giải thích:
Quá trình phosphoryl hóa cơ chất là tạo ATP ở bào tương mà không liên quan đến ty
thể và gradient H+
Đường phân tạo ra 4 ATP ở bào tương (nhưng thực tế ATP có ích chỉ là 2 ATP do trừ 2
ATP mất đi ở giai đoạn 1)
Câu hỏi
MCQ 45

1 phân tử NADH được vận chuyển qua con thoi malat-aspartat sẽ tạo ra bao nhiêu
ATP?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu hỏi
MCQ 45

Giải thích:
NADH qua con thoi malate-aspartat tạo ATP do chuyển điện tử cho NADH trong ty thể
(tạo 3 ATP) thay vì FADH2 (2 ATP)
Câu hỏi
MCQ 45

1 phân tử NADH được vận chuyển qua con thoi malat-aspartat sẽ tạo ra bao nhiêu
ATP?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu hỏi
MCQ 46

Sản phẩm của phản ứng chuyển từ pyruvate thành lactat trong điều kiện yếm khí là?
A. ATP
B. ADP
C. NADH
D. NAD+
Giải thích:
Trong điều kiện yếm khí, pyruvate sẽ chuyển thành lactat nhờ lactat dehydrogenase
nhằm tái tạo NAD+ từ NADH
Câu hỏi
MCQ 47

Sản phẩm khử của con đường hexose monophosphat là?


A. NADPH
B. NADH
C. FADH2
D. FMN
Câu hỏi
MCQ 47
Giải thích:
Con đường hexose monophosphate (hay pentose phosphate) tạo ra NADPH ở giai đoạn 1
Câu hỏi
MCQ 47

Sản phẩm khử của con đường hexose monophosphat là?


A. NADPH
B. NADH
C. FADH2
D. FMN
Câu hỏi
MCQ 48

Enzyme chuyển từ pyruvate thành oxaloacetat là?


A. Pyruvat dehydrogenase
B. Pyruvat carboxylase
C. Pyruvat carboxykinase
D. Pyruvat kinase
Câu hỏi
MCQ 48
Giải thích:
Pyruvat carbonxylase xúc tác phản ứng chuyển từ pyruvat thành oxaloacetat trong quá
trình tân tạo đường
Câu hỏi
MCQ 48

Enzyme chuyển từ pyruvate thành oxaloacetat là?


A. Pyruvat dehydrogenase
B. Pyruvat carboxylase
C. Pyruvat carboxykinase
D. Pyruvat kinase
Câu hỏi
MCQ 49

Coenzyme của phản ứng chuyển từ pyruvate thành oxaloacetat là?


A. Biotin
B. NADH
C. NADPH
D. Thiamin pyrophosphat (TPP)
Câu hỏi
MCQ 49

Giải thích:
Coenzyme của pyruvat carbonxylase là biotin
Câu hỏi
MCQ 49

Coenzyme của phản ứng chuyển từ pyruvate thành oxaloacetat là?


A. Biotin
B. NADH
C. NADPH
D. Thiamin pyrophosphat (TPP)
Câu hỏi
MCQ 50

Acid amin nào trong glycogenin được glycosyl hóa trong quá trình tổng hợp glycogen?
A. Alanin
B. Tyrosin
C. Serine
D. Cystein
Giải thích:
Glycogenin là protein mồi cho quá trình tổng hợp glycogen và phân tử này được glycosyl
hóa ở vị trí tyrosin đặc hiệu nhờ tyrosin-glucosyltransferase
Câu hỏi
MCQ 51

Ký hiệu khung carbon của acid arachidonic là:


A. 20:4 (Δ7, 10, 13, 16)
B. 18:1 (Δ9, 12)
C. 20:4 (Δ6, 9, 12, 15)
D. 20:4 (Δ5, 8, 11, 14)
Giải thích:
Acid arachidonic có 20C và 4 liên kết đôi ở C5, C8, C11 và C14
 Ký hiệu: 20:4 (Δ5, 8, 11, 14)
Câu hỏi
MCQ 52

Eicosanoid là những dẫn xuất của:


A. Acid palmitic
B. Acid arachidic
C. Acid oleic
D. Acid arachidonic
Câu hỏi
MCQ 53

Acid mật có nguồn gốc từ:


A. Cholesterol
B. Acid amin
C. Acid béo
D. Bilirubin
Câu hỏi
MCQ 54

Quá trình B - oxy hoá acid béo xảy ra ở:


A. Bào tương và ty thể
B. Bào tương và các bào quan
C. Ty thể và lưới nội nguyên sinh
D. Ty thể
Câu hỏi
MCQ 55

Phản ứng khử hydro của β - hydroxyacyl CoA tạo 3 - cetoacyl CoA được xúc tác bởi:
A. AcylCoA dehydrogenase
B. EnoylCoA hydratase
C. β - hydroxyacyl CoA dehydrogenase
D. Thiolase
Câu hỏi
MCQ 55

Giải thích:
Câu hỏi
MCQ 55

Phản ứng khử hydro của β - hydroxyacyl CoA tạo 3 - cetoacyl CoA được xúc tác bởi:
A. AcylCoA dehydrogenase
B. EnoylCoA hydratase
C. β - hydroxyacyl CoA dehydrogenase
D. Thiolase
Câu hỏi
MCQ 56

Số ATP tích trữ được trong quá trình thoái hoá hoàn toàn 1 phân tử acid palmitic là:
A. 129 ATP
B. 151 ATP
C. 146 ATP
D. 149 ATP
Giải thích:
Acid palmitic có 2n = 16C => n = 8
Thay vào công thức 17n - 7 => Số ATP tạo thành: 17.8 - 7 = 129
Câu hỏi
MCQ 57

Nơi chủ yếu tạo acetoacetat từ acid béo là:


A. Gan
B. Mô mỡ
C. Thành ruột
D. Thận
Giải thích:
Gan là nơi tổng hợp thể ceton bao gồm: aceton, acetoacetat, β-hydroxybutiric acid
Câu hỏi
MCQ 58

Nguồn chính của NADPH cho quá trình tổng hợp lipid là:
A. Con đường pentose phosphate
B. Con đường đường phân
C. Con đường acid uronic
D. Chu trình acid citric
Câu hỏi
MCQ 58

Giải thích:
Câu hỏi
MCQ 58

Nguồn chính của NADPH cho quá trình tổng hợp lipid là:
A. Con đường pentose phosphate
B. Con đường đường phân
C. Con đường acid uronic
D. Chu trình acid citric
Câu hỏi
MCQ 59

Kéo dài mạch carbon của acid béo xảy ra ở:


A. Microsom, bào tương
B. Bào tương, ty thể
C. Nhân tế bào, microsom
D. Ty thể, microsom
Câu hỏi
MCQ 60

Thành phần chiếm tỉ lệ cao nhất trong VLDL:


A. Phospholipid
B. Cholesterol este
C. Cholesterol tự do
D. Triglycerid
Câu hỏi
MCQ 60

Giải thích:
Câu hỏi
MCQ 60

Thành phần chiếm tỉ lệ cao nhất trong VLDL:


A. Phospholipid
B. Cholesterol este
C. Cholesterol tự do
D. Triglycerid
Câu hỏi
MCQ 61

Cơ thể có khả năng tự tổng hợp bao nhiêu loại acid amin?
A. 6aa
B. 8aa
C. 10aa
D. 12aa
Giải thích:
8 aa không tự tổng hợp được, còn lại 12 aa cơ thể tự tổng hợp được.
Câu hỏi
MCQ 62

Acid amin nào sau đây là acid amin thiết yếu với cơ thể?
A. Glycine
B. Glutamine
C. Aspartate
D. Tryptophan
Giải thích:
Acid amin không tự tổng hợp được: Met-Val-Trp-Ile-Phe-Thr-Leu-Lys
(Muốn-Vào-Trường-Y-Phải-Thi-Lại-Lý).
Câu hỏi
MCQ 63

Chuyển hoá nhóm amin của acid amin đa phần đi qua trung gian?
A. Glutamate
B. Glycine
C. Phenylalanine
D. Isoleucine
Giải thích:
Chuyển hoá nhóm amin đi qua trung gian của Glu do enzyme xúc tác nhanh, mạnh,
tạo ít gốc tự do
Câu hỏi
MCQ 64

Trong chu trình urea, phản ứng nào là phản ứng 2 chiều:
A. Phản ứng 1
B. Phản ứng 4
C. Phản ứng 1 và 4
D. Phản ứng 1 và 2
Giải thích:
Trong chu trình urea, phản ứng 4 là phản ứng 2 chiều duy nhất
Câu hỏi
MCQ 65

Điều nào sau đây xảy ra trong chu trình urê?


A. Carbamoyl phosphate có nguồn gốc trực tiếp từ glutamine và CO2.
B. Ornithine phản ứng với aspartate để tạo ra argininosuccinate.
C. Ornithine phản ứng trực tiếp với carbamoyl phosphate để tạo thành citrulline.
D. Ornithine được tổng hợp trong ty thể của tế bào gan.
Câu hỏi
MCQ 65

Giải thích:
Các enzyme tham gia điều hoà chu trình acid citric:
 Carbamoyl phosphate trong ty thể được hình thành từ NH4, CO2 và ATP.
Carbamoyl phosphate synthetase II xúc tác quá trình tổng hợp carbamoyl
phosphate từ glutamine để tổng hợp pyrimidine trong tế bào chất.
 Carbamoyl phosphate phản ứng với ornithine để tạo thành citrulline, chất này
phản ứng với aspartate để tạo thành argininosuccinate. Fumarate được giải
phóng từ argininosuccinate và arginine được hình thành.
 Ornithine được tổng hợp bên ngoài ty thể, sau đó được đồng vận chuyển vào
ty thể cùng citrulline.
Câu hỏi
MCQ 65

Điều nào sau đây xảy ra trong chu trình urê?


A. Carbamoyl phosphate có nguồn gốc trực tiếp từ glutamine và CO2.
B. Ornithine phản ứng với aspartate để tạo ra argininosuccinate.
C. Ornithine phản ứng trực tiếp với carbamoyl phosphate để tạo thành citrulline.
D. Ornithine được tổng hợp trong ty thể của tế bào gan.
Câu hỏi
MCQ 66

Một trẻ sơ sinh có vẻ bình thường sau khi sinh bắt đầu hôn mê, hạ thân nhiệt và
ngưng thở trong vòng 24 giờ. Phân tích thành phần máu cho thấy hàm lượng
amoniac và citrulline cao, hàm lượng urê thấp. Enzym có khả năng bị khiếm khuyết
nhất ở đứa trẻ này là enzyme nào sau đây?
A. Carbamoyl phosphate synthetase I
B. Ornithine transcarbamoylase
C. Argininosuccinate synthetase
D. Argininosuccinate lyase
Câu hỏi
MCQ 66

Giải thích:
 Chọn D, vì bệnh nhân có khiếm khuyết về argininosuccine synthetase. Citrulline, chất
nền cho phản ứng, tích tụ và có thể đo được trong máu.
 Loại A, vì sự thiếu hụt carbamoyl phosphate synthetase I sẽ ngăn chặn sự hình thành
carbamoyl phosphate và citrulline sẽ không được tổng hợp cũng như không tích lũy
được.
 Loại B, vì sự thiếu hụt ornithine transcarbamoylase sẽ dẫn đến tích tụ axit orotic
 Loại C, vì dự thiếu hụt argininosuccine lyase sẽ dẫn đến tăng argininosuccinate, điều
này không được quan sát thấy, cũng không có nồng độ amoniac tăng cao như các
khiếm khuyết ở các enzyme trước đó của chu trình, vì hai nitơ đã được loại bỏ trong
quá trình tổng hợp argininosuccine.
Câu hỏi
MCQ 66

Một trẻ sơ sinh có vẻ bình thường sau khi sinh bắt đầu hôn mê, hạ thân nhiệt và
ngưng thở trong vòng 24 giờ. Phân tích thành phần máu cho thấy hàm lượng
amoniac và citrulline cao, hàm lượng urê thấp. Enzym có khả năng bị khiếm khuyết
nhất ở đứa trẻ này là enzyme nào sau đây?
A. Carbamoyl phosphate synthetase I
B. Ornithine transcarbamoylase
C. Argininosuccinate synthetase
D. Argininosuccinate lyase
Câu hỏi
MCQ 67

Sự thiếu hụt loại enzyme phân giải protein nào sau đây sẽ ảnh
hưởng lớn nhất đến quá trình tiêu hóa protein?
A. Trypsin
B. Chymotrypsin
C. Carboxypeptidase A
D. Pepsin
Giải thích:
Trypsin tách ra và do đó kích hoạt các zymogen tuyến tụy, nếu trypsin không hoạt động thì
các protease khác không thể được kích hoạt vì enteropeptidase đặc hiệu với trypsinogen.
Pepsin được tìm thấy trong dạ dày, trong khi aminopeptidase là các enzyme đường ruột
được tìm thấy trên màng viền bàn chải.
Câu hỏi
MCQ 67

Chức năng hoạt hóa zymozyme của Trypsin:


Câu hỏi
MCQ 68

Trong bệnh gan, enzyme AST và ALT rò rỉ vào máu từ các tế bào gan bị tổn
thương. Hai loại enzym này có điểm chung nào sau đây?
A. Cả hai đều chuyển α-keto glutarate để tạo thành glutamate
B. Cả hai đều tạo thành chất trung gian của quá trình đường phân từ axit amin.
C. Cả hai đều yêu cầu thiamine pyrophosphate làm đồng yếu tố.
Giải thích:
AST sẽ chuyển đổi aspartate và α-ketoglutarate thành oxa-loacetate và glutamate
Còn ALT sẽ chuyển đổi alanine và α-ketoglutarate thành pyruvate và glutamate.
Câu hỏi
MCQ 68

Cơ chế của transamine AST và ALT

Nguồn: Hóa Sinh


Câu hỏi
MCQ 69

Điều nào sau đây xảy ra trong chu trình urê?


A. Carbamoyl phosphate có nguồn gốc trực tiếp từ glutamine và CO2.
B. Ornithine phản ứng với aspartate để tạo ra argininosuccine.
C. Nhóm α-amino của arginine tạo thành một trong các nitơ của urê.
D. Ornithine phản ứng trực tiếp với carbamoyl phosphate để tạo thành citrulline.
Giải thích:
Loại A, vì carbamoyl phosphate trong ty thể được hình thành từ NH4, CO2 và ATP.
Loại B, vì citrulline phản ứng với aspartate để tạo thành argininosuccinate.
Loại C, vì Urê được sản xuất từ ​nhóm guanidinium trên chuỗi bên của arginine, không phải
từ nhóm amino trên α-carbon.
Chọn D.
Câu hỏi
MCQ 69

Chu trình Urê:

Nguồn: Mededucation
Câu hỏi
MCQ 70

BN nữ 20 tuổi có tình trạng da trắng, tóc trắng và có dấu hiệu rung giật nhãn cầu.
Một khiếm khuyết trong quá trình trao đổi chất của một trong những hợp chất
sau đây là nguyên nhân gây ra hiện tượng này?
A. Axit amin chuỗi nhánh
B. Histidine
C. Tryptophan
D. Tyrosine
Giải thích:
A → MSUD
B → Giảm nồng độ Histamine
C → Giảm mức serotonine
D → Bệnh nhân có dấu hiệu bạch tạng, thiếu hắc tố melanine
Câu hỏi
MCQ 70

Chuyển hóa Tyrosine trong tế bào hắc tố:

Nguồn: Medbullets
Câu hỏi
MCQ 71

Acid orotic nước tiểu có thể tăng ở bệnh lý nào?


A. Suy thận
B. U lympho
C. Bệnh von Gierke
D. Hội chứng Reye
Giải thích:
Hội chứng Reye là giảm khả năng sử dụng carbamoyl phosphate trong ty thể
 khuếch tán ra tế bào chất  Tổng hợp pyrimidine
Câu hỏi
MCQ 72

Nhận định không đúng Allopurinol:


A. Ức chế cạnh tranh enzyme xanthine oxidase
B. Do sản phẩm chuyển hoá của allopurinol gắn bền vững với vùng hoạt động của
enzyme xanthine oxidase
C. Ức chế hình thành axit uric giúp quá trình thoái hoá dừng lại ở sản phẩm dễ tan
hơn trong nước, hạn chế sự lắng đọng
D. Đồng thời làm giảm acid uric và acid orotic máu
Giải thích:
Allopurinol
 Ức chế XO  Giảm Urate
 Ức chế cạnh tranh phosphoribosyltransferase nên làm tăng orotate
Câu hỏi
MCQ 73

Axit uric là:


A. Sản phẩm thoái hoá của protein
B. Sản phẩm thoái hoá của ADN
C. Sản phẩm thoái hoá của base purine
D. Sản phẩm thoái hoá của base pyrimidine
Giải thích:
A là aa
B thoái hóa acid nucleic ra mononucleotide
D thoái hóa pyrimidine ra malonyl-coA và NH4
Câu hỏi
MCQ 74

Chất nào là nucleosid?


A. Adenosin
B. GMP
C. ADP
D. Thymin
Giải thích:
Nucleoside là không có Phosphate
Câu hỏi
MCQ 75

Chất nào sau đây là pyrimidine?


A. 6 methyl adenosine
B. Dihydrouracil
C. 8 methyl adenosine
D. N4-acetylguanine
Giải thích:
B là Dẫn xuất của uracil
A và C là dẫn xuất của adenine, 1 purine
D là dẫn xuất của Guanine, 1 purine
Câu hỏi
MCQ 76

Chất nào sau đây chỉ là sản phẩm của quá trình thoái hóa base:
A. Uridin
B. Xanthine
C. Thymine
D. Inosine
Giải thích:
Loại trừ
A và C loại, vì là base được sinh ra từ quá trình tổng hợp
D: Inosine vừa được sinh ra trong thoái hóa, vừa được tạo ra trong tổng hợp
Câu hỏi
MCQ 77

Chức năng nào sau đây là của ARN polymerase:


A. Tổng hợp đoạn mồi
B. Tổng hợp ARN
C. Tổng hợp ADN

Giải thích:
Enzyme tổng hợp mồi là primase
Câu hỏi
MCQ 78

Cơ chế bệnh sinh của bệnh Gout?


A. Do lắng đọng tinh thể urat tại các khớp đặc biệt khớp bàn ngón chân cái
B. Đột biến carbamoylphosphate synthetase
C. Do suy thận
D. Do cơ địa
Giải thích:
B là nguyên nhân gây tiểu orotate
C là nguyên nhân gây tăng urate, không phải cơ chế bệnh sinh
D cũng có thể là 1 nguyên nhân, không phải cơ chế bệnh sinh
Câu hỏi
MCQ 79

Để ngăn chặn cơn gout cấp và làm giảm tiến triển của bệnh, người bệnh cần
chọn chế độ ăn như thế nào:
A. Ăn giảm đường như cơm, bánh ngọt,...
B. Ăn giảm cholesterol như nội tạng, lòng lợn, óc lợn…
C. Ăn giảm thịt và protein như thịt bò, chó, tôm…
D. Ăn giảm thịt và protein như thịt chó, bò, tôm… và kiêng uống rượu
Giải thích:
Các loại thịt có nhiều acid nucleic trong tế bào → có nhiều purine → thoái hóa nhiều urate
Rượu ảnh hưởng đến thận, làm giảm khả năng đào thải urate → tích lũy lại trong máu
Ngoài ra trong rượu cũng có nhiều thành phần acid nucleic từ nấm men giải phóng
Câu hỏi
MCQ 80

Enzyme nào tổng hợp sợi nhanh trong quá trình tái bản DNA:
A. Topoisomerase
B. DNA polymerase I
C. DNA polymerase II
D. DNA polymerase III
Giải thích:
A  Giãn xoắn
B  Sửa đoạn mồi RNA thành DNA
C  Sửa sai
D  Tổng hợp mạch nhanh và mạch chậm
Câu hỏi
MCQ 81

Sắp xếp bốn loại phospholipid chính của màng tế bào theo thứ tự giảm dần hàm lượng:
A. Phosphatidylcholin, phosphatidylethanolamin, phosphatidylserin, phosphatidylinositol
B. Phosphatidylcholin, sphingomyelin, phosphatidylethanolamin, phosphatidylserin
C. Phosphatidylcholin, phosphatidylserin, sphingomyelin, phosphatidylethanolamine
D. Phosphatidylcholin, phosphatidylethanolamin, sphingomyelin, phosphatidylserin
Giải thích:
Bốn loại phospholipid chính được xếp theo thứ tự là: phosphatidylcholin, sphingomyelin,
phosphatidylethanolamin, phosphatidylserin. Màng tế bào còn có phosphatidylinositol tuy
nhiên không thuộc nhóm 4 loại chính nên không phải đáp án
Câu hỏi
MCQ 82

Đặc điểm của lưới nội sinh chất nhẵn:


A. Có tỷ lệ cholesterol ít hơn lưới nội sinh chất hạt
B. Có nhiều ở tuyến bã
C. Tỉ lệ P/L giống màng tế bào
D. Có tỷ lệ phosphatidylcholine là 18% giống với lưới nội sinh chất hạt
Giải thích:
Lưới nội chất hạt rất phát triển ở tế bào tuyến bã, tế bào xốp,…là ở nơi mà có sự tổng hợp
thành phần lipid mạnh mẽ
Câu hỏi
MCQ 83

Vận chuyển thụ động qua màng có đặc điểm


A. Cần sự tham gia của các vận tải viên
B. Các chất được vận chuyển theo một chiều
C. Không cần năng lượng
D. Không phụ thuộc gradien nồng độ
Giải thích:
Vận chuyển thụ động qua màng là theo chiều gradien nồng độ do đó không tiêu tốn NL
ATP
Câu hỏi
MCQ 84

Khi cho vào môi trường nuôi cấy vi khuẩn chủng R và DNA tinh khiết được chiết xuất
từ tế bào vi khuẩn chủng S thu được kết quả nào:
A. Chủng R chiếm đa số, còn chủng S có vỏ thấy rất ít (khoảng 1/1 triệu)
B. Chủng S chiếm đa số, còn chủng R thấy rất ít (khoảng 1/1 triệu)
C. Không thấy xuất hiện chủng S
D. Tất cả chủng R chuyển thể sang chủng S
Giải thích:
ADN của chủng S đã mang vật chất di truyền của chủng S sang chủng R do đó chuyển một
số vi khuẩn chủng R thành chủng S (hiện tượng chuyển thế)
Câu hỏi
MCQ 85

Đặc điểm của vận chuyển chủ động là:


A. Không cần vận tải viên
B. Không tiêu tốn năng lượng
C. Vận chuyển theo một chiều
D. Các chất được vận chuyển theo chiều gradient nồng độ
Giải thích:
Vận chuyển chủ động được thực hiện nhờ các protein vận tải chỉ cho các chất đi theo một
chiều
Câu hỏi
MCQ 86

Theo nguồn gốc phân lập, có mấy loại tế bào gốc
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Giải thích:
Theo nguồn gốc phân lập, tế bào gốc được phân thành 5 loại:
- Tế bào gốc phôi
- Tế bào gốc nhũ nhi
- Tế bào gốc trưởng thành
- Tế bào gốc vạn năng cảm ứng
- Tế bào gốc ung thư
Câu hỏi
MCQ 87

Bố hoặc mẹ mang gen chuyển đoạn 14,21 khi sinh con có tỉ lệ là:
A. 1/3 bình thường, 1/3 thể mang chuyển đoạn, 1/3 bị bệnh
B. 1/2 bình thường, 1/2 bị bệnh
C. 1/3 bị bệnh, 2/3 bình thường
D. 1/3 bình thường, 1/3 thể mang chuyển đoạn, 1/2 bị bệnh
Câu hỏi
MCQ 87
Giải thích:
- Bố bình thường tạo giao tử bình thường chứa 1
NST số 14 và 1 NST số 21
- Mẹ chuyển đoạn tạo 4 loại giao tử là: giao tử
bình thường, giao tử chứa 1 NST chuyển đoạn,
giao tử chứa 1 NST số 21 và 1 NST chuyển đoạn và
giao tử chỉ chứa 1 NST số 14
Qua thụ tinh tỉ lệ con là :
¼ Bình thường : ¼ Thể mang chuyển đoạn ; ¼ Bị
Down ; ¼ chết
 1/3 bình thường, 1/3 thể mang chuyển đoạn,
1/3 bị bệnh Down do chuyển đoạn
Nguồn: Internet
Câu hỏi
MCQ 87

Bố hoặc mẹ mang gen chuyển đoạn 14,21 khi sinh con có tỉ lệ là:
A. 1/3 bình thường, 1/3 thể mang chuyển đoạn, 1/3 bị bệnh
B. 1/2 bình thường, 1/2 bị bệnh
C. 1/3 bị bệnh, 2/3 bình thường
D. 1/3 bình thường, 1/3 thể mang chuyển đoạn, 1/2 bị bệnh
Câu hỏi
MCQ 88

Karyotype của nữ turner có NST đều nhánh dài là


A. 45, X, i(Xq)
B. 45, X, Xi(q)
C. 45, X, i(Xp)
D. 45, X
Giải thích:
Nữ, turner là 45,X ; i là NST đều và Xq là nhánh dài của NST X
Câu hỏi
MCQ 89

Đâu không phải là hậu quả của đột biến thay thế nucleotide
A. Đột biến câm
B. Đột biến sai nghĩa
C. Đột biến dịch khung
D. Đột biến vô nghĩa
Giải thích:
Đột biến dịch khung là hậu quả của đột biến thêm/ mất đoạn nucleotide
Câu hỏi
MCQ 90

Karyotype thường gặp ở bệnh lưỡng giới thật là:


A. 46, XX/46, XY
B. 46, XX
C. 46, XY
D. Cả 3 đáp án trên
Giải thích:
Lưỡng giới thật có thể mang bộ NST của giới nam, nữ hoặc thể khảm cả 2 giới
CLB SINH VIÊN HỌC TẬP TÍCH CỰC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

You might also like