You are on page 1of 21

KỸ NĂNG TRANH BIỆN

 NỘI DUNG

1. Hiểu về tranh biện

2. Cấu trúc tranh biện

3. Cấu trúc luận điểm

4. Chiến lược tranh biện

5. Những điều cần lưu ý khi tranh biện

2
KHÁI NIỆM TRANH BIỆN

 Kỹ năng tranh biện là một hệ thống lập luận


hoặc một cuộc đua ý tưởng giữa những người
tham dự về một chủ đề, vấn đề hoặc chính
sách bất kỳ.

 Người tham dự được chia thành 2 phía đối lập:


+ Ủng hộ (Affirmative) và
+ Phản đối (Negative)

3
MỤC ĐÍCH CỦA TRANH BIỆN

- Thuyết phục phía đối lập rằng lập luận/ý


tưởng của mình đúng.
- Khám phá sâu những khía cạnh kiến thức
liên quan đến chủ đề tranh luận và
- Tìm ra giải pháp cho một số vấn đề

4
LỢI ÍCH CỦA TRANH BIỆN

- Phát triển tốt tư duy logic và tư duy phản biện (logical


and critical thinking)
- Rèn luyện sự tự tin khi phát biểu trước đám đông
(public speaking)
- Sự sáng tạo trong lập luận (creativity)
- Phát triển các kỹ năng giao tiếp (communication
skills), kỹ năng làm việc nhóm (teamwork) và cả kỹ
năng lãnh đạo (leadership)
- Phát triển các ý tưởng nhằm giải quyết các vấn đề khó
khăn 5
CẤU TRÚC TRANH BIỆN
Luật thi đấu: 2 đội tham gia tranh luận - đội ủng hộ (the
Affirmative team) và đội phản đối (the Negative team), mỗi đội
gồm 3 thành viên . Thứ tự thi đấu như sau:
Lượt 1 Sau mỗi lượt thi,
A1 N1
BGK nhận xét và
Lượt 2
cho điểm. Mỗi
A2 N2 giám khảo cho 10
điểm đối với đội có
Lượt 3 phần tranh biện tốt
A3 N3
hơn.

Vòng câu hỏi


- Mỗi đội sẽ được quyền đặt tối đa 2 câu hỏi, đội còn lại bắt
buộc phải trả lời, ưu tiên đội phản
6 đối đặt câu hỏi trước.
- Ban giám khảo cho 5 điểm cho mỗi câu hỏi, câu trả lời hay
(Nếu không thì không cần cho điểm)
CẤU TRÚC TRANH BIỆN

Trình bày thêm 1-2


Nêu rõ vấn đề mà Trình bày thêm 1-2 luận điểm ủng hộ
nhóm ủng hộ luận điểm ủng hộ Và/hoặc phản biện
Làm rõ các khái Và/hoặc phản biện luận điểm của N2
niệm liên quan luận điểm của N1 Kết luận
Đưa ra và trình bày
A2 A3
1-2 luận điểm ủng
hộ
N3
A1
Trình bày thêm 1-2
N1 luận điểm phản đối
N2 Và/hoặc phản biện
Nhắc lại vấn đề và khẳng định luận điểm của A3
việc phản đối Kết luận
Làm rõ các khái niệm liên quan Trình bày thêm 1-2
Đưa ra và trình bày 1-2 luận luận điểm phản đối
điểm phản đối hoặc/và phản Và/hoặc phản biện
biện luận điểm của A1 7
luận điểm của A2
CẤU TRÚC LUẬN ĐIỂM

Nêu lý do chính vì sao 1. Luận điểm


ủng hộ hoặc phản đối
vấn đề

2. Giải thích
Đưa ra những giải thích và lý lẽ
để làm rõ lý do vừa nêu

Đưa ra bằng chứng để chứng minh và hỗ trợ luận 3. Luận cứ


điểm (claim) trước đó, bao gồm số liệu thống kê,
trích dẫn, tài liệu tham khảo, các sự kiện/câu
chuyện/tình huống thực tế, v.v

Giải thích tác động của luận điểm đối với việc 4. Ảnh hưởng
ủng hộ/phản đối vấn đề cần tranh luận
CHIẾN LƯỢC TRANH BIỆN

1. Chỉ tập trung 2. Chỉ tập trung phản 3. Kết hợp


vào luận điểm bác quan điểm của
của mình đối phương

Ưu: Đã có sự Ưu: Khả năng Ưu: Khả


chuẩn bị kỹ thuyết phục cao năng thuyết
càng cho các nếu khai thác
phục cao
luận điểm của được những thiếu
sót trong lập luận nhất
mình
của đối phương Nhược: Đòi
Nhược: Nhược: Đòi hỏi kỹ hỏi kỹ năng
- Mang tính năng lắng nghe, cao nhất: (2)
một chiều ghi chép, phân tích
+ kỹ năng
- Khả năng để tìm ra lỗ hỏng
của đối phương kết hợp và
thuyết phục
trong thời gian sắp xếp lại
và phòng vệ
ngắn nội dung
thấp 9
NHỮNG LƯU Ý KHI TRANH BIỆN

Tranh biện không


phải tranh cãi 01
02 Chuẩn bị tốt
Lắng nghe và
ghi chú 03
04 Ngôn ngữ cơ thể
Tránh các lỗi
05
nguỵ biện
NHỮNG LƯU Ý KHI TRANH BIỆN

#1. Tranh biện không phải là tranh cãi

Tranh cãi:
- Giá trị: bảo vệ cái tôi cá nhân
Giống nhau - Muốn chiến thắng bằng mọi
cách
Mục tiêu: làm cho Tranh biện:
phía đối lập tin rằng - Giá trị: tư duy và kiến thức
lý lẽ của mình là - Chiến thắng dựa trên sự
đúng thuyết phục
11
NHỮNG LƯU Ý KHI TRANH BIỆN

Nội dung
- Luận điểm, luận cứ
- Cấu trúc

01
Luyện tập Dự đoán luận
- Sự lưu loát điểm của đối
- Giọng nói và 02 03 thủ
tốc độ nói

#2. Chuẩn bị tốt


NHỮNG LƯU Ý KHI TRANH BIỆN

#4. Ngôn ngữ cơ thể

Tránh
những
- Giải phóng ngôn
cơ thể ngữ cơ
- Giữ tư thế thể quá
thoải mái khích
#5. TRÁNH LỖI NGỤY BIỆN

Tác hại
- Làm chệch hướng,
Ngụy biện giảm chất lượng
cuộc tranh luận
Là sự vi phạm các
quy tắc logic trong - Tạo ra lỗ hổng để
lập luận nhằm mục đối phương khai
đích đánh lạc thác và tấn công
hướng người nghe
NHỮNG LOẠI NGỤY BIỆN LOGIC

#1. Ngụy biện “Người có


Ngụy b
iện thẩm quyền luôn đúng”
ện
Ngụy bi
# 2. Ngụy biện nhân quả
ện
Ngụy bi
# 3. Ngụy biện “nhị
Ngụy biện nguyên luận”

#4. Ngụy biện bù nhìn rơm

#5. Ngụy biện bằng chứng vụn vặt


NHỮNG LOẠI NGỤY BIỆN LOGIC

#1. Ngụy biện “người có thẩm quyền luôn đúng”

Ví dụ: “Chương trình giảng dạy hiện nay quá đặt nặng môn
toán”
A: “Tôi ủng hộ quan điểm này vì tại sao cần phải học toán quá
nhiều và làm những bài toán khó trong khi rất nhiều người thành
công mà không cần giỏi toán. Shar Bình - một doanh nhân thành
công và giàu có đã nói: “Bạn đã hiểu vì sao chơi nhiều, học kém
nhưng vẫn có nhiều người thành công ở trường đời hơn các bạn
top đầu lớp chưa? Vì họ không phí tuổi thơ vào những bài toán
đánh đố như này.” 16
NHỮNG LOẠI NGỤY BIỆN LOGIC

#2. Ngụy biện nhân quả

Loại ngụy biện này bắt đầu với một kết quả có thể kiểm
chứng và nguyên nhân dẫn tới kết quả đó có thể được
giả định

17
NHỮNG LOẠI NGỤY BIỆN LOGIC

#3. Ngụy biện “nhị nguyên luận:

Ví dụ: “Chúa tạo ra con người”


A: “Ngày càng có nhiều bằng chứng khoa học chỉ ra
những điểm thiếu xót của thuyết tiến hóa, do đó, con
người không thể tiến hóa từ động vật, điều này càng
ủng hộ giả thiết chúa tạo ra con người”

18
NHỮNG LOẠI NGỤY BIỆN LOGIC

#4. Ngụy biện bù nhìn rơm

Ví dụ: “Phụ nữ được quyền tự do phá thai”


A: “Vì con người nói chung và phụ nữ nói riêng có
quyền được làm chủ cơ thể của mình, họ nên có
quyền tự quyết trong chuyện phá thai.”
B: “Phá thai tự do là giết hại hàng loạt sinh mạng vô
tội. Bạn ủng hộ việc giết người hàng loạt à?”

19
NHỮNG LOẠI NGỤY BIỆN LOGIC

# 5. Ngụy biện bằng chứng vụn vặt

Ví dụ: “Cần cấm hút thuốc lá”


A: “Tôi ủng hộ việc cấm hút thuốc lá vì hút thuốc rất
có hại cho sức khỏe.”
B: “Ông nội của mình hút thuốc nhưng vẫn khỏe
mạnh có bệnh tật gì đâu.”

20
Thanks!

Any questions?

21

You might also like