You are on page 1of 37

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN THƯỜNG TÍN

CHÙA PHÚC LÂM


GIỚI THIỆU VỀ ĐỨC PHẬT
- Đại đức Thích Chánh Thuần -
Đây là quốc gia nào?

Ấn Độ
Đây là hành động gì?

Xuất gia
GIỚI THIỆU VỀ ĐỨC PHẬT
1. Đản sinh
2. Xuất gia
3. Thành đạo
4. Nhập niết bàn
Đức Phật
Thích Ca Mâu Ni
1. ĐẢN SINH
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
đản sinh 15/04/624 TCN

Trước khi đản sinh, Đức Phật là bồ


tát Hộ Minh trên cung trời Đâu
Suất.
Cha: Vua Mẹ: Hoàng hậu
Tịnh Phạn Vương Ma Da

Nước Ca Tỳ La Vệ xứ
một vùng đất nằm ở phía Bắt đất nước Ấn Độ xưa.
- Đất nước Ấn Độ xưa gồm các nước: Ấn Độ, Băng-la- đét; Pa-
kít-tan, Nê-pan ngày này.
Nghèo nàn, lạc hậu,
nhiều hủ tục.
Xã hội
Ấn Độ
xưa Nhiều bất công, xã
hội phân chia giai
cấp

- Đất nước Ấn Độ xưa gồm các nước: Ấn Độ, Băng-la- đét; Pa-
kít-tan, Nê-pan ngày này.
Tầng lớp tế lễ
Tầng lớp quý tộc

Tầng lớp thương


Tầng lớp nông dân
nhân, buôn bán
– tầng lớp nô lệ.

Phạm Thiên
.

Hoàng hậu Ma Da một hôm nằm mơ thấy voi trắng sáu ngà
chui vào hông bên phải, sau đó người liền mang thai thái tử.
Ngày 15/04/2624 TCN, Hoàng Hậu Ma Da trở về quê
ngoại …
... đến vườn Lâm Tỳ Ni đản sinh ra Đức Phật Thích Ca
Mâu Ni.
32 80
tướng vẻ
tốt đẹp

Sau này thái tử xuất


gia thành Phật!
Sinh được 7 ngày, hoàng hậu Ma Da
mất, vua Tịnh Phạn lấy bà Ma Ha
Ba Xà Ba Đề để nuôi dạy Thái tử.
7 tuổi Thái tử bắt
đầu học, vua mời
tất cả các thầy giáo
giỏi nhất cả nước
về dạy cho Thái tử.
Thái tử luôn suy tư cuộc đời, thế
sự, không say mê đàn hát, ca
múa, vui chơi. Nên các Đại thần
tư vấn xây các cung điện và cưới
vợ cho thái tử.
16 tuổi, Thái tử Tất
Đạt Đa sánh duyên
cùng nàng công chúa
Da Du Đà La - con
vua Thiện Giác, sau
hạ sinh một người
con chung là La Hầu
La.
19 tuổi, Thái tử Tất Đạt Đa xin vua cha đi dạo bốn
cổng thành Đông – Tây – Nam Bắc
Cửa thành 1: người già
Thái tử đã Cửa thành 2: người bệnh
nhìn thấy Cửa thành 3: người chết
Cửa thành 4: vị sa môn

Chỉ có con đường


Làm sao để có cuộc sống xuất gia học đạo
an vui, không phải già chết,
làm sao mọi người hết
khổ?
2. XUẤT GIA

2. XUẤT GIA
Ta không thể trả
lời được. 1. Làm sao cho con trẻ mãi không
già?
2. Làm sao cho con mạnh mãi
không đau?
3. Làm sao cho con sống hoài
không chết?
4. Làm sao cho mọi người hết khổ?
- Vua Tịnh Phạn không đáp ứng được điều kiện, vào
đêm ngày 8 tháng 2 năm 605 TCN, lúc này Thái tử 19
tuổi.
- Thái tử vào rừng sâu trong núi Himalaya, cắt bỏ râu
tóc, khoác áo Cà Sa, xuất gia học đạo.
5 năm tầm sư học đạo
HÀNH
TRÌNH
TU TẬP
6 năm tu hành khổ hạnh
“Tu tập phải có sức khỏe mới tu tập được.”
Thái tử Tất Đạt Đa đến cội cây Bồ Đề, ngồi tư duy,
thiền định, suy ngẫm về vũ trụ nhân sinh.
3. THÀNH ĐẠO
Sau 49 ngày
tư duy Thiền định

Thái Tử Giác ngộ, thành Phật


vào ngày 8 tháng 12 năm 594
TCN (Thái tử lúc này 30
tuổi), hiệu là Thích Ca Mâu
Ni, Ngài chứng được Tam
Minh, lục Thông
Tam minh (ba sự hiểu biết, giác ngộ)

1. Túc mạng minh: biết được các kiếp sống đã qua của mình và
tất cả mọi người, mọi loài.
2. Thiên nhãn minh: biết được các kiếp sống tương lai của mình
và mọi người, mọi loài sống chết, sướng khổ ra sao.
3. Lậu tận minh: biết được nguồn gốc sinh ra khổ đau và
phương pháp diệt trừ, loại bỏ phiền não khổ đau.
Lục thông

1. Thần túc thông: khả năng biến hóa


2. Thiên nhĩ thông: khả năng nghe được âm thanh, ngôn ngữ tất
cả mọi người, mọi loài.
3. Tha tâm thông: Khả năng hiểu được suy nghĩ của tất cả mọi
người, mọi loài.
4. Túc mệnh thông: Khả năng biết được vận mệnh của của tất cả
mọi người, mọi loài.
5. Thiên nhãn thông: Khả năng thấy rõ vạn vật xa gần, nhìn rõ
bản chất mọi sự vật hiện tượng.
6. Lậu tận thông: Không còn sinh tử, luân hồi, khổ đau.
Sau khi thành đạo,
Đức Phật đi hoằng truyền giáo pháp:

- Tiếp độ chúng Tăng, thành lập Tăng


đoàn – nhận người đi xuất gia, hướng
dẫn mọi người tu tập làm những vị đại
đức, sư thầy, Phật tử.
- Giảng kinh, thuyết pháp, nói về
phương pháp tu tập để bỏ được phiền
não, khổ đau, được an vui, hạnh phúc
4. NHẬP NIẾT BÀN
Đức Phật nhập Niết bàn
ngày 15 tháng 2 năm 544 TCN
(năm Phật 80 tuổi).
Sau khi Đức Phật nhập Niết bàn, Đạo Phật đã
được truyền bá nhiều nơi trên thế giới.

You might also like