You are on page 1of 28

Quản trị dự án

Project Management

THS VŨ TUẤN ANH


Phần 3:
Quản trị nhân lực trong Dự Án

THS VŨ TUẤN ANH


Kiến tạo và xây dựng đội ngũ Dự án

Các yêu cầu về nhân lực quản lý dự án


1-Kiến thức ứng dụng
Nhóm ngành
Chuyên môn kỹ thuật
Lĩnh vực quản lý
2-Hiểu biết về môi trường dự án
Văn hóa, xã hội, chính trị, quốc tế, vật lý / physical
3-Kiến thức và kỹ năng quản lý
4-Kỹ năng giao tiếp giữa cá nhânGiao tiếp, ảnh hưởng, lãnh đạo, động viên, đàm
phán và giải quyết vấn đề v.v
Kiến tạo và xây dựng đội ngũ Dự án

Quản lý nhân sự dự án

01-Xác định yêu cầu nhân sự


02-Lựa chọn đội ngũ dự án
03-Phát triển đội ngũ dự án
04-Động viên và quản lý đội ngũ dự án
Kiến tạo và xây dựng đội ngũ Dự án

Các nguồn cung cấp nhân sự cho nhân lực dự án

01-Nhân viên toàn thời gian trong doanh nghiệp / tổ chức


02-Nhân viên thời vụ
03-Chuyên gia từ bên thứ ba: tư vấn, nhà cung cấp, kiểm toán v.v
04-Freelancer
05- Khác: nhân lực từ chính phủ
Kiến tạo và xây dựng đội ngũ Dự án

Quản trị nhóm trong dự án

• Tính cách cá nhân


• Kỳ vọng tham gia dự án
• Cách thức giao tiếp
• Ưu tiên về giá trị, niềm tin
• Cách thức làm việc
• Trải nghiệm
Quản lý hiệu suất và tạo động lực cho nhóm

Quản lý hiệu suất trong nhóm

01-Làm việc hiệu quả cá nhân


02- Làm việc hiệu quả trong nhóm
03- Làm việc hiệu quả trong môi trường dự án
04- Quản trị dự án hiệu quả
Quản lý hiệu suất và tạo động lực cho nhóm

Quản lý hiệu suất trong dự án

01-Hiệu suất là tích của năng lực, kỹ năng, kiến thức và trải nghiệm / kinh nghiệm dự án
02- Phạm vi công việc, quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm
03- Cơ chế phối hợp, ra quyết định, giải quyết vấn đề
04- Truyền thông / giao tiếp: trong / ngoài dự án
05- Giải quyết mâu thuẫn trong nhóm dự án
06- Giải quyết các điểm nóng: các thời điểm dự án gặp khó khăn
07- Thải loại
Quản lý hiệu suất và tạo động lực cho nhóm

Xử lý xung đột trong nhóm

01-Avoidance- lẩn tránh


02-Accommodation- chiều theo
03-Competition- cạnh tranh
04-Compromise- thỏa hiệp
05-Collaboration
Quản lý hiệu suất và tạo động lực cho nhóm

Tạo động lực trong nhóm

01- Tập trung vào giá trị- thành tích có được


02- Tập trung vào đào tạo và phát triển
03- Tập trung vào những giá trị vô hình nhận được
04- Cải thiện quyền lợi cho nhóm dự án
Quản lý hiệu suất và tạo động lực cho nhóm

Tạo động lực trong nhóm

01- Quản trị kỳ vọng


02- Quản trị khó khăn trong công việc
03- Quản trị xung đột
Lập kế hoạch và phân bổ tài nguyên nhân lực

Nhân lực là chìa khóa thành công trong quản trị dự án, tài nguyên nhân lực cụ thể

01- Manpower – nguồn lực nhân lực


02- Skillset – kỹ năng
03- Knowledge- tri thức
04- Know How- bí quyết
05- Execution – thực thi
06- Diplomatic- ngoại giao
Lập kế hoạch và phân bổ tài nguyên nhân lực

Nhân lực là chìa khóa thành công trong quản trị dự án, tài nguyên nhân lực cụ thể

01- Số lượng ?

02- Chất lượng ?


Lập kế hoạch và phân bổ tài nguyên nhân lực

Ma trận RACI

01- Responsible: chịu trách nhiệm

02- Accoutanble : giải trình

03- Consult- tư vấn - Compensate: bồi hoàn / làm bù

04- Inform: thông báo

Quan trọng quan trọng quan trọng Back up / người dự trữ


Lập kế hoạch và phân bổ tài nguyên nhân lực

Phân bổ tài nguyên nhân lực

01- Các hạng mục công việc trên Critical path


02- Thiếu hụt tri thức, kiến thức, knowhow làm chậm tiến độ
03- Xử lý giải quyết các vấn đề
04- Các nhiệm vụ khó , liên quan nhiều tới các bên liên quan
05- Phân bổ nguồn lực dọc theo các giai đoạn quản trị dự án
Xây dựng và phát triển nhân lực dự án

Các mục tiêu đào tạo nhân lực dự án

01- Đào tạo về “ hard skill “


02- Đào tạo về quản trị dự án
03- Đào tạo về kỹ năng
04- Đào tạo về lãnh đạo
05- Đào tạo về làm việc nhóm
06- Đào tạo tối ưu hóa năng suất – hiệu suất bản thân
Xây dựng và phát triển nhân lực dự án

Các phương thức phát triển nhân lực dự án

01- Đào tạo


02- Cố vấn
03- Khai vấn
Phần 4:
Quản trị rủi ro và bài học thực
tiễn

THS VŨ TUẤN ANH


Các khái niệm căn bản

Định nghĩa rủi ro dự án

Rủi ro dự án là một sự kiện hoặc điều kiện không chắc chắn, và nếu xảy ra, có tác động
tích cực hoặc tiêu cực đối với một hoặc nhiều mục tiêu dự án như phạm vi, lịch trình,
chi phí và chất lượng.

Một rủi ro có thể có một hoặc nhiều nguyên nhân và có thể gây ra một hoặc nhiều tác
động
Các khái niệm căn bản

Các khái niệm quan trọng

01- Assumption – giả thiết

02- Constraint- giới hạn

03- Risk – các vấn đề có thể xẩy ra – bao gồm không làm gì ảnh hưởng tới dự án
Các khái niệm căn bản

Cửa sổ Johari trong quản trị dự án

Rủi ro lớn nhất từ không biết cái mình không biết


Quy trình quản lý rủi ro dự án

Quy trình quản trị rủi ro dự án

01-Lập kế hoạch Quản lý Rủi ro


02-Xác định Rủi ro
03-Đánh giá Rủi ro
04-Lập kế hoạch Phản ứng Rủi ro
Quy trình quản lý rủi ro dự án

Lập một kế hoạch tổng thể về cách dự án sẽ xác định, theo dõi và đối phó với rủi ro.

1-Đầu vào:
Kế hoạch dự án, các bên liên quan, yếu tố môi trường doanh nghiệp triển khai dự án, tài sản sản quy trình tổ chức
2-Công cụ:
Các kỹ thuật phân tích, Chuyên gia đánh giá, Cuộc họp
3-Đầu ra:các yêu cầu của dự án
4-Kế hoạch Quản lý Rủi ro
Chú ý:
Sự phức tạp của Kế hoạch Quản lý Rủi ro sẽ thay đổi tùy thuộc vào sự phức tạp của dự án tổng thể cũng như các vấn
đề phát sinh trên thực tiễn
Quy trình quản lý rủi ro dự án
Xác định rủi ro
1-Đầu vào:
Các tài liệu liên quan đến dự án, Doanh nghiệp, yêu cầu khách hàng và các bên liên
quan, tài liệu về quản trị dự án
2-Công cụ và Kỹ thuật:
Thu thập thông tin: Đánh giá tài liệu, kinh nghiệm quản lý dự án trước đó v.v.
Các công cụ phân tích nhân quả, biểu đồ
Phân tích SWOT
Đánh giá của chuyên gia
3-Đầu ra:
Bảng xác định rủi ro
Quy trình quản lý rủi ro dự án

Các loại rủi ro thường gặp

01- Rủi ro về nhân lực


02- Rủi ro về công nghệ
03- Rủi ro khi môi trường thay đổi- PESTSEL
04- Rủi ro từ tổ chức, doanh nghiệp chủ dự án
05- Rủi ro từ các bên liên quan
06- Rủi ro về khách hàng của dự án : thay đổi yêu cầu
07- Rủi ro về tài chính
08- Các rủi ro khác
Quy trình quản lý rủi ro dự án

Đánh giá rủi ro

01- Tác động tới dự án : thời gian, chi phí, chất lượng
02- Tác động tới các bên liên quan
03- Khả năng xử lý rủi ro về chuyên môn, tài chính, thời gian – dự án nhỏ xử lý rủi ro
04- Khả năng tác động tới các hạng mục khác của dự án
05- Khả năng lập lại- kéo dài của rủi ro
06- Các yếu tô lan tỏa làm tăng tính phức tạp dự án
Quy trình quản lý rủi ro dự án

Ma trận tác động rủi ro vả khả năng xẩy ra rủi ro


Quy trình quản lý rủi ro dự án

Năm phương pháp xử lý rủi ro dự án

01-Delete: loại bỏ
02-Avoid: lảng tránh
03-Transfer: chuyển giao
04-Mitigate: giảm nhẹ
05-Accept: chấp nhận

You might also like