You are on page 1of 24

SO SÁNH CÁC

MÔ HÌNH / MẪU
KIẾN TRÚC
NHÓM 18
PHONG CÁCH TỔ
CHỨC

Mô hình kho lưu trữ chia sẻ


Mô hình client-server
Mô hình P2P
Mô hình phân tầng
3

PHONG CÁCH CHIA


NHỎ MÔ ĐUN
Mô hình MVC(MVP,MVVM)

Mô hình đường ống và bộ lọc


PHONG CÁCH TỔ CHỨC

MÔ HÌNH KHO LƯU


TRỮ CHIA SẺ
5

CÁC HỆ THỐNG CON PHẢI TRAO ĐỔI DỮ LIỆU. ĐIỀU NÀY CÓ


THỂ ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO 2 CÁCH:
1. DỮ LIỆU CHIA SẺ ĐƯỢC LƯU TRỮ TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRUNG
TÂM HOẶC KHO LƯU TRỮ VÀ CÓ THỂ ĐƯỢC TRUY CẬP BỞI TẤT CẢ
CÁC HỆ THỐNG CON; HOẶC
2. MỖI HỆ THỐNG CON TỰ DUY TRÌ CƠ SỞ DỮ LIỆU RIÊNG CỦA NÓ
VÀ TRUYỀN DỮ LIỆU MỘT CÁCH TƯỜNG MINH TỚI CÁC HỆ THỐNG
CON KHÁC.
} KHI SỐ LƯỢNG LỚN DỮ LIỆU ĐƯỢC CHIA SẺ, MÔ HÌNH KHO
DỮ LIỆU CHIA SẺ THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
Những đặc điểm của mô hình kho lưu 6

trữ
(Repository model characteristics)
14
} Ưu điểm
Cách hiệu quả để chia sẻ số lượng lớn dữ liệu;
Các hệ thống con không cần phải liên quan đến cách dữ
liệu được tạo ra
} Quản lý tập trung, ví dụ: sao lưu, an ninh, v.v.
Mô hình chia sẻ được công bố như giản đồ kho lưu trữ.
Nhược điểm
Các hệ thống con phải đồng ý về một mô hình dữ liệu kho
lưu trữ.
Việc tiến hóa dữ liệu là khó khăn và tốn kém;
Khó phân bố hiệu quả.
7
PHONG CÁCH TỔ CHỨC

MÔ HÌNH CLIENT-
SERVER
9

Mô hình hệ thống phân tán biểu diễn cách dữ liệu và


việc xử lý được phân phối trên một khoảng các
thành phần.
- Tập các máy chủ độc lập cung cấp các dịch vụ cụ
thể như in ấn, quản lý dữ liệu, v.v.
- Tập các máy khách gọi đến các dịch vụ này.
- Mạng cho phép máy khách truy cập máy chủ.
10

Ưu điểm
- Sự phân phối của dữ liệu là minh bạch
- Sử dụng hiệu quả các hệ thống mạng
- Dễ dàng thêm các máy chủ mới hoặc nâng cấp
các máy
chủ hiện có.
Nhược điểm
- Không có mô hình dữ liệu được chia sẻ nên
các hệ thống
con tự tổ chức dữ liệu khác nhau.
- Trao đổi dữ liệu có thể không hiệu quả;
- Quản lý dự phòng trong mỗi máy chủ
11

HÌNH MINH HỌA


MÔ HÌNH MÁY
KHÁCH MÁY CHỦ
PHONG CÁCH TỔ CHỨC

MÔ HÌNH P2P
(PEER TO PEER)
Mạng ngang hàng (tiếng Anh: peer-to-peer network), còn gọi là mạng đồng đẳng, là một 13

mạng máy tính trong đó hoạt động của mạng chủ yếu dựa vào khả năng tính toán và băng
thông của các máy tham gia chứ không tập trung vào một số nhỏ các máy chủ trung tâm
như các mạng thông thường. Mạng đồng đẳng thường được sử dụng để kết nối các máy
thông qua một lượng kết nối dạng ad hoc. Mạng đồng đẳng có nhiều ứng dụng. Ứng
dụng thường xuyên gặp nhất là chia sẻ tệp tin, tất cả các dạng như âm thanh, hình ảnh, dữ
liệu,... hoặc để truyền dữ liệu thời gian thực như điện thoại VoIP.
Một mạng đồng đẳng đúng nghĩa không có khái niệm máy chủ và máy khách, nói cách
khác, tất cả các máy tham gia đều bình đẳng và được gọi là peer, là một nút mạng đóng
vai trò đồng thời là máy khách và máy chủ đối với các máy khác trong mạng.
Trong ngành công nghiệp điện tử: P2P thường được dùng để chỉ việc giao dịch tiền điện
tử hoặc tài sản kỹ thuật số thông qua mạng phân tán (phi tập trung)

Còn trong khoa học máy tính: P2P lại được áp dụng vào nhiều mục đích sử dụng khác
nhau và không chỉ đơn giản là dùng để trao đổi tệp. P2P còn được dùng để trao đổi thông
tin giữa người với người, đặc biệt là trong những tình huống hợp tác giữa một nhóm
người trong cộng đồng.
ƯU ĐIỂM
Dễ dàng cài đặt và sử dụng. Không cần phân quyền, phân cấp, quản lý máy 14
trung tâm phức tạp.
Không yêu cầu phải có quản trị viên mạng. Bất cứ thành viên nào cũng có thể
là người quản lý cho hệ thống.
Tất cả người dùng đều có khả năng kiểm soát được việc chia sẻ tài nguyên
giữa các thiết bị với nhau.
Mạng ngang hàng thường được sử dụng trong các doanh nghiệp nhỏ. Bởi chi
phí đầu tư không lớn. Không cần phải đầu tư máy chủ cũng như các loại phần
cứng vàphần mềm có giá trị cao

NHƯỢC ĐIỂM
Hệ thống ngang hàng, không có sự phân cấp. Điều này dẫn đến khó khăn
trong việc quản lý các máy với nhau.
Thiếu an ninh, an toàn trong quá trình sử dụng vì bất cứ máy nào cũng có thể
truy cập vào khi dữ liệu. Nếu có người ngoài đột nhập thì thông tin sẽ không
được bảo mật.
Các link trong hệ thống mạng P2P là loại gang hàng hoàn toàn vì thế mà độ
tin cậy không cao.
15

MÔ HÌNH P2P
PHONG CÁCH TỔ CHỨC

MÔ HÌNH PHÂN TẦNG


17

Được sử dụng để mô hình hóa giao diện của các hệ


thống con.
-Tổ chức hệ thống thành một tập các tầng (hoặc các
máy trừu tượng), mỗi tầng cung cấp một tập các
dịch vụ.
- Hỗ trợ sự phát triển gia tăng của các hệ thống con
trong các tầng khác nhau. Khi một tầng giao diện
thay đổi, chỉ có các tầng lân cận bị ảnh hưởng.
Thường được sử dụng trong :
+Các ứng dụng desktop nói chung.
+Các ứng dụng web thương mại điện tử
18

Ưu điểm
Quá trình bảo trì khá là dễ dàng vì code được phân tầng rất rõ và các tầng hoàn toàn tách biệt.
Cấu trúc mã nguồn đơn giản, dễ hiểu cho người mới

Nhược điểm
Source code về lâu dài sẽ “phình to ra” theo kích thước dự án.

Một phần lớn code đôi khi chỉ đảm nhiệm việc trung chuyển dữ liệu giữa các tầng, gây ảnh hưởng tới
hiệu năng của ứng dụng.
19

HÌNH MINH HỌA MÔ HÌNH PHÂN TẦNG


PHONG CÁCH CHIA NHỎ MÔ ĐUN

MÔ HÌNH MVC
21

MVC là viết tắt của cụm từ “Model-View-Controller“. Đây là mô hình thiết kế được sử dụng trong kỹ
thuật phần mềm. MVC là một mẫu kiến trúc phần mềm để tạo lập giao diện người dùng trên máy tính.
MVC chia thành ba phần được kết nối với nhau và mỗi thành phần đều có một nhiệm vụ riêng của nó
và độc lập với các thành phần khác. Tên gọi 3 thành phần:

Model (dữ liệu): Quản lí xử lí các dữ liệu.
View (giao diện): Nới hiển thị dữ liệu cho người dùng.
Controller (bộ điều khiển): Điều khiển sự tương tác của hai thành phần Model và View.

Mô hình MVC (MVC pattern) thường được dùng để phát triển giao diện người dùng. Nó cung cấp các
thành phần cơ bản để thiết kế một chương trình cho máy tính hoặc điện thoại di động, cũng như là các
ứng dụng web.
22

Ưu điểm mô hình MVC


Đầu tiên, nhắc tới ưu điểm mô hình MVC thì đó là băng thông (Bandwidth) nhẹ vì không sử dụng
viewstate nên khá tiết kiệm băng thông. Việc giảm băng thông giúp website hoạt động ổn định hơn.
Kiểm tra đơn giản và dễ dàng, kiểm tra lỗi phần mềm trước khi bàn giao lại cho người dùng.
Một lợi thế chính của MVC là nó tách biệt các phần Model, Controller và View với nhau.
Sử dụng mô hình MVC chức năng Controller có vai trò quan trọng và tối ưu trên các nền tảng ngôn
ngữ khác nhau
Ta có thể dễ dàng duy trì ứng dụng vì chúng được tách biệt với nhau.
Có thể chia nhiều developer làm việc cùng một lúc. Công việc của các developer sẽ không ảnh hưởng
đến nhau.
Hỗ trợ TTD (test-driven development). Chúng ta có thể tạo một ứng dụng với unit test và viết các
won test case.
Phiên bản mới nhất của MVC hỗ trợ trợ thiết kế responsive website mặc định và các mẫu cho mobile.
Chúng ta có thể tạo công cụ View của riêng mình với cú pháp đơn giản hơn nhiều so với công cụ
truyền thống.
Nhược điểm mô hình MVC
23

Nhược điểm mô hình MVC


Bên cạnh những ưu điểm MVC mang lại thì nó cũng có một số nhược điểm cần khắc
phục.

MVC đa phần phù hợp với công ty chuyên về website hoặc các dự án lớn thì mô
hình này phù hợp hơn so với với các dự án nhỏ, lẻ vì khá là cồng kềnh và mất thời
gian.
THANK YOU

You might also like