You are on page 1of 42

Phân tích thiết kế hệ thống

thông tin

LOGO
www.themegallery.com
Chương 5:
MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN
NIỆM
5.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN NIỆM

Mô hình quan niệm của một hệ thống thông tin được thiết lập từ hai mô
hình liên quan đến nhau là:
-Mô hình quan niệm về dữ liệu: là sự mô tả toàn bộ dữ liệu của hệ
thống, những mô tả này độc lập với các lựa chọn môi trường cài đặt, là
công cụ cho phép người phân tích thể hiện dữ liệu của hệ thống ở mức
quan niệm. Mô hình có thể mô tả bằng ngôn ngữ tự nhiên hoặc bằng hình
vẽ.
-Mô hình quan niệm về xử lý: mô tả toàn bộ các quy tắc xử lý được áp
dụng cho dữ liệu của hệ thống.
-Mô hình thực thể - mối quan hệ:
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R

5.2.1 Khái niệm

Mô hình thực thể-liên kết là đồ thị biểu diễn các thực thể và mối quan hệ
giữa chúng. Nó là công cụ xây dựng lược đồ dữ liệu khái niệm của cơ sở
dữ liệu. Mô hình gồm 3 thành phần:
-Các kiểu thực thể
-Các thuộc tính của mỗi kiểu thực thể
-Liên kết giữa các kiểu thực thể.
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R

5.2.2 Thực thể và kiểu thực thể

-Thực thể: Thực thể là một đối tượng cụ thể hay trừu tượng mà ta muốn
phản ánh nó trong hệ thống thông tin.
-Kiểu thực thể: Là một tập hợp các thực thểcó cùng đặc trưng, cùng bản
chất, được mô tả theo cùng một cấu trúc.(Sau này ta đồng nhất thực thể
với kiểu thực thể).
Ví dụ: Khách hàng, Sinh viên,…
-Thể hiện thực thể(Instance): Là dữ liệu về một thực thể cụ thể.
Ví dụ:Một thể hiện thực thểcủa thực thể SINH VIÊN là một sinh
viên cụ thể, chẳng hạn: (‘08123’, ‘Nguyễn Văn Tý’)
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R

Biểu diễn thực thể:


-Bằng hình chữ nhật trong đó có ghi tên thực thể.
- Tên thực thể là danh từ.
Ví dụ:
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R

5.2.3 Thuộc tính (attribute)


Khái niệm: Thuộc tính của thực thể là đặc trưng của thực thể mà ta quan
tâm.
Các kiểu thuộc tính:
-Thuộc tính tên gọi: Giá trị cho tên gọi 1 thểhiện thực thể.
Ví dụ: Họ và tên là thuộc tính tên gọi của thực thể SINH VIÊN
-Thuộc tính định danh: Giá trị của nó xác định duy nhất mỗi thể hiện
thực thể. Thuộc tính định danh có thểchọn từthuộc tính của thực thể hay
có thể được thêm vào.
Ví dụ: Mã mặt hàng là thuộc tính định danh của thực thểMẶT
HÀNG Biển sốxe là thuộc tính định danh của thực thểXE MÁY
-Thuộc tính mô tả: Là các thuộc tính còn lại.
-Thuộc tính lặp: Là thuộc tính có nhiều giá trị
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R

5.2.4 Liên kết thực thể (relationship)


-Liên kết thực thể: Là sự kết nối có ý nghĩa giữa hai hay nhiều thực thể,
phản ánh một sự ràng buộc về quản lý.
-Ghi chú: Liên kết thực thể cũng có thuộc tính.
-Các kiểu liên kết:
• Liên kết Một – Một (1-1):Hai kiểu thực thểA, B có liên kết 1-1 với nhau
nếu ứng với mỗi thể hiện thực thể trong A có một thể hiện thực thể trong
B và ngược lại.
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R

• Liên kết một – nhiều ( 1-N):Kiểu thực thểA có liên kết 1-N với kiểu
thực thểB nếu ứng với mỗi thểhiện thực thểtrong A có nhiều thể hiện
thực thể trong B, ứng với một thể hiện thực thểtrong B chỉ có một thể
hiện thực thể trong A.
• Liên kết nhiều – nhiều (N-N).Hai kiểu thực thểA, B có liên kết N-N
với nhau nếu ứng với mỗi thể hiện thực thể trong A có nhiều thể hiện
thực thể trong B và ngược lại.
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R

- Cách biểu diễn:


• Bằng hình thoi, bên trong ghi tên liên kết thực thể và được nối với
các thực thể bằng đoạn thẳng.
• Tên liên kết thực thểlà động từ, chẳng hạn: là, của, có, ở, thuộc,
theo,..
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R

5.2.5 Xây dựng kiểu thực thể mới từ các thuộc tính lặp
-Những thực thể có thuộc tính lặp ta cần tách ra thành các
thực thể với thuộc tính đơn.
-Cách thực hiện như sau:
- Tách các thuộc tính lặp ra khỏi thực thể. Phần còn lại là các thuộc
tính đơn của thực thể.
- Xây dựng kiểu thực thểmới: Các nhóm thuộc tính lặp được tách ra
kết hợp với thuộc tính định danh của thực thểtrên tạo nên các thực
thể mới. Xác định các thuộc tính định danh và đặt tên thích hợp
cho các kiểu thực thể này.
- Xác định liên kết: Liên kết giữa thực thểmới với thực thể ban đầu
là liên kết 1 -N (đầu nhiều ở thực thể mới). Tên liên kết là: Có
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R

5.2.6 Xây dựng mô hình thực thể-liên kết


Đầu vào
-Danh sách các hồ sơ dữ liệu sử dụng
-Các mẫu hồ sơ
-Các yêu cầu sử dụng bổ sung
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R

Các bước xây dựng:


-Liệt kê, chính xác hóa và lựa chọn các thuộc tính
-Xác định các thực thể, các thuộc tính và định danh của
chúng
-Xác định các liên kết thực thểvà thuộc tính
-Vẽ mô hình
-Chuẩn hóa và rút gọn mô hình
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.2. KHÁI NIỆM VÀ KÝ PHÁP CỦA MÔ HÌNH E-R
5.3. BIỂU DIỄN QUY TẮC NGHIỆP VỤ
5.3.1 Quy tắc nghiệp vụ (Business Rules)
-Quy tắc nghiệp vụ là “một phát biểu dùng để định nghĩa hay ràng buộc
một số ngữ cảnh của hoạt động nghiệp vụ. Quy tắc này dùng để khẳng
định cấu trúc của hoạt động nghiệp vụ hoặc để điều khiển đến hoạt động
nghiệp vụ”.
-Ví dụ:
Một sinh viên chỉ được phép đăng ký 1 môn học khi sinh viên đó đã
đạt được những môn học tiên quyết cho môn học đó.
Một khách quen được giảm giá 10% nếu không nợ quá hạn
-Thuật ngữ cũ “data integrity constraints” ( ràng buộc toàn vẹn dữ liệu).
-Thuật ngữ “ business rule” có phạm vi rộng hơn bao gồm mọi quy tắc có
ảnh hưởng đến CSDL trong 1 tổ chức.
5.3. BIỂU DIỄN QUY TẮC NGHIỆP VỤ

- Mô hình quy tắc nghiệp vụ ( business rule paradigm) được xem như
mô hình mới trong việc xác định yêu cầu hệ thống thông tin, và có
phạm vi rộng hơn.
- Giới hạn phạm vi của quy tắc nghiệp vụ: chỉ quan tâm đến các quy tắc
nghiệp vụ có liên quan đến database. Các quy tắc này được thể hiện
thông qua các ràng buộc toàn vẹn (integrity constraint) trong database.
5.3. BIỂU DIỄN QUY TẮC NGHIỆP VỤ
5.3.2 Phân loại quy tắc nghiệp vụ
Hai loại chính:
Ràng buộc về cấu trúc ( structure constraint)
Ràng buộc về tác vụ ( operational constraint)
Chỉ có 3 loại quy tắc có thể được thể hiện trong lược đồ ER:
Terms(thuật ngữ)  các thực thể, thuộc tính và mối quan hệ
Constraints (ràng buộc)  lượng số min và max
Supertype /subtype
5.3. BIỂU DIỄN QUY TẮC NGHIỆP VỤ

a. Ràng buộc về cấu trúc


Là các quy luật để ràng buộc về cấu trúc tĩnh (static) của một tổ chức.
Ba loại ràng buộc về cấu trúc:
Các định nghĩa (definitions)
Miền trị (Domains)
Mối liên kết (Relationships)
5.3. BIỂU DIỄN QUY TẮC NGHIỆP VỤ

Các định nghĩa (definition):


Thuật ngữ (term): một từ hay một nhóm từ có ý nghĩa đặc biệt đối với hoạt
động của tổ chức
Sự kiện (fact): sự kết hợp giữa hai hay nhiều thuật ngữ
Sự kiện dẫn xuất (derived fact): là sự kiện mà dẫn xuất ra từ những sự kiện
hoặc quy tắc khác
5.3. BIỂU DIỄN QUY TẮC NGHIỆP VỤ

b. Ràng buộc về tác vụ


-Là các quy tắc dùng để ràng buộc những tác vụ nghiệp vụ đang xảy ra
-Trước đây các ràng buộc tác vụ được thực hiện trong các thủ tục nằm sâu
trong chương trình ứng dụng  khó sửa đổi
-Phương pháp mới: dùng khai báo (declarative approach) để xác định các
quy tắc nghiệp vụ.
-Mỗi quy tắc được phát biểu như 1 sự khẳng định (assertion) mà không
xác định xem quy luật đó thực thi như thế nào.
-Tất cả các quy tắc sẽ được lưu trữ trong một cơ sở ràng buộc ( constraint
base). Khi DBMS xử lý 1 transaction, nó truy xuất đến các quy tắc thích
hợp trong cơ sở ràng buộc này để áp dụng cho transaction.
Ngôn ngữ để xác định ràng buộc

 Mỗi quy tắc sẽ được xác định bằng cú pháp


của 1 ngôn ngữ đặc biệt có 2 tính chất sau:
 Phải khá đơn giản để người dùng (end user)
không chỉ hiểu được mà còn có thể tự mình tạo ra
các quy tắc từ ngôn ngữ này
 Ngôn ngữ phải có cấu trúc thích đáng để có thể
chuyển đổi tự động thành mã máy

39
Các đối tượng bị ràng buộc và
đối tượng ràng buộc
 Đối tượng bị ràng buộc ( constrained object):
là 1 thực thể, thuộc tính hay mối quan hệ mà
các thao tác ( như tạo, xóa, cập nhật, đọc,..)
trên đối tượng đó bị giới hạn
 Đối tượng ràng buộc ( constraining object): là
1 thực thể, thuộc tính, hay mối quan hệ mà
tác động đến khả năng thực thi tác vụ của 1
đối tượng khác

40
Lược đồ ER đơn giản

CAR DRIVER’S
LICENSE

Rents Possesses
Possesses
Rents PERSON

Chỉ ra cấu trúc của ngữ cảnh nhưng không chỉ ra


được các ràng buộc giữa các đối tượng
Đối tượng nào là đối tượng bị ràng buộc?? Rents
Đối tượng nào là đối tượng ràng buộc?? Possesses
41
Lược đồ ER có ràng buộc

CAR DRIVER’S
LICENSE

Rents Possesses
Possesses
Rents PERSON

42

You might also like