You are on page 1of 11

Thành viên:

GIÁO DỤC Lê Thảo Vy


Bùi Thị Linh Xuân
QUỐC Nguyễn Nguyễn Phi Yến
Trần Phan Thành Vinh

PHÒNG & AN Trần Thị Ngọc Ý

NINH
NHÓM 10(1) Giảng viên:
NGUYỄN VĂN VÀNG
Diễn biến hòa bình
Chiến lược diễn biến hòa bình
A
B Trách nhiệm của nhà trường

C Trách nhiệm của sinh viên


1.Khái niệm:
Chiến lược cơ bản =>các thế lực thù địch, chủ nghĩa đế quốc
tiến hành.

A. Chiến lược diễn biến hòa bình

Nhầm lật đổ chế độ chính trị của các


nước tiến bộ =>Chủ yếu bằng biện
pháp PHI QUÂN SỰ.
Kẻ thù sử dụng mọi thủ đoạn kinh tế,
chính trị, tư tưởng,… =>phá hoại từ bên
trong các nước XHCN.

A. Chiến lược diễn biến hòa bình


Kích động mâu thuẫn xã hội=> các lực lượng
chính trị đối lập.
Triệt để khai thác các khó khăn của Đảng, Nhà
nước trên các lĩnh vực,đời sống để tạo sức ép
=> quỹ đạo chủ nghĩa tư bản.
2.Sự hình thành và phát triển
Chiến lược “DBHB” ra đời, phát triển với sự điều chỉnh phương thức
thủ đoạn chiến lược của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản
động quốc tế.
=> chống phá các nước XHCN

A. Chiến lược diễn biến hòa bình

Hình thành và phát triển qua nhiều giai


đoạn.

Hình 1.Các vụ bạo loạn ở CHDC Đức(1953)


2.Sự hình thành và phát triển
Hình 2. Ban Lan, Hungary(1956)

A. Chiến lược diễn biến hòa bình

Hình 3. Tiệp khắc(1968)


2.Sự hình thành và phát triển
Đẩy mạnh chiến lược ”phản mạnh quân sự điển hình là Việt
ứng linh hoạt” thay “trả đũa ồ ạc” Nam..
do lực lượng XHCN lớn mạnh.

Thất bại chiến lược sử dụng sức

A. Chiến lược diễn biến hòa bình


Trong nhiệm kì 2 tổng thống => Ri-gân điều chỉnh chiến lược toàn
cầu từ “ răn đe” sang “diễn biến hòa bình” đối với các nước XHCN =>
sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu.
=> Suy thoái của XHCN.
1. Giáo dục và tư duy hòa bình. 4. Phát triển kỹ năng xã hội
và giải quyết xung đột.
2. Xây dựng văn hóa hòa bình. 5. Thúc đẩy sự tham gia xã
3. Tạo cơ hội thảo luận,học hỏi. hội.

B.Trách nhiệm của nhà trường


Nhà trường => truyền đạt kiến thức
=>chịu trách nhiệm việc xây dựng xã hội hòa bình thông qua
giáo dục và các hoạt động.
1. Lên án, tránh xa những hoạt động lôi kéo, phản động.
2. Quyết đấu tranh với các luận điệu sai trái, xuyên tạc.
3. Nâng cao cảnh giác và bảo vệ bản thân trước những thông tin sai trái của
phản động.

C.Trách nhiệm của sinh viên


4. Trau dồi và nâng cao ý thức, lối sống và trách nhiệm.
5. Học tập, rèn luyện theo tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Đảng.
6. Trung thành tuyệt đối Chủ nghĩa Mác-Lênin với đường lối của Đảng và
pháp luật của Nhà Nước.
Chiến lược “Diễn biến hòa bình” bắt nguồn từ nước nào?

Chiến lược “Diễn biến hòa bình” bắt đầu hình thành từ năm bao

nhiêu?

CÂU HỎI ÔN TẬP


“Diễn biến hòa bình” là chiến lược cơ bản nhằm ?

Hình thức của bạo loạn lật đổ gồm những hình thức nào?
G R O U P 1 0 ( 1 )

thank
you

You might also like