You are on page 1of 65

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ MẠNG VÀ


TRUYỀN THÔNG
TỔNG QUAN VỀ MẠNG VÀ
TRUYỀN THÔNG
1 Khái niệm về mạng máy tính

2 Một số yếu tố cơ bản về mạng

3 Ứng dụng mạng máy tính

4 Sơ lược lịch sử phát triển của mạng máy tính


Khái niệm về Mạng máy tính
Về cơ bản, một mạng máy tính
là một số: các trạm máy tính, các
thiết bị đầu cuối và các thiết bị
Thank you for watching
khác (máy in, thiết bị lưu trữ,...)
được nối kết với nhau theo một cách
nào đó.
Khác với các trạm truyền hình
chỉ gửi thông tin đi, các mạng máy
tính luôn hai chiều, sao cho khi máy
tính A gửi thông tin tới máy tính B thì
B có thể trả lời lại cho A.
Khái niệm về Mạng máy tính

Mạng máy tính là gì?


Một nhóm gồm hai hoặc
nhiều hệ thống máy tính
được liên kết với nhau
bằng các đường truyền vật
lý, có khả năng trao đổi
thông tin với nhau.
Tại sao phải có mạng?
Tại sao phải có mạng?
Headquarters
at USA Office at China

Office Representative
at Vietnam
Tại sao phải có mạng?
Tại sao phải có mạng?

 Sự hình thành mạng máy tính phát sinh từ


nhu cầu chia sẻ và dùng chung tài nguyên

 Cách tổ chức mạng chủ yếu để chia sẻ và


dùng chung tài nguyên và giao tiếp trực tuyến.

 Mạng còn cho phép mọi người có thể sử dụng


chung một phiên bản của cùng ứng dụng
Hình ảnh minh họa cho Mạng
máy tính
Hình ảnh minh họa cho Mạng
máy tính
Các lợi ích chính của mạng
 Cho phép các nhóm nhiều user trao đổi thông tin và truyền
dữ liệu từ người này sang người khác
 Nhất quán dữ liệu
 Tránh việc nhân bản, hư hỏng tập tin
 Cải tiến phương cách giao tiếp: Thư điện tử (e-mail)
 Cho phép chia sẻ các thiết bị mạng, cơ sở dữ liệu và tài
nguyên, giảm số thiết bị ngoại vi được dùng đến.
 Giảm chi phí bản quyền.
 Tiết kiệm chi phí
 Làm việc nhóm
 Quản lý tập trung.
 Xử lý phân bố.
Một số yếu tố cơ bản về MMT

Tính hiệu quả của một hệ thống giao tiếp dữ


liệu trong MMT phụ thuộc 3 đặc điểm:

2
Phân phát Chính xác Đúng lúc
Phải phân Phải phân Phải phân
phát dữ liệu phát dữ liệu phát dữ liệu
đúng đích chính xác đúng lúc
1 3
Một số yếu tố cơ bản về MMT
 Đường truyền vật lý: dùng để chuyển các tín hiệu điện tử
giữa các máy tính
 Các đặc trưng cơ bản của đường truyền vật lý:
 Thông lượng: tốc độ truyền dữ liệu trên đường truyền,
thường được tính bằng số lượng bít được truyền đi trên
một giây (bps)
 Băng thông: thể hiện khả năng tốc độ cho phép tối đa
của đường truyền
 Độ suy hao
 Độ nhiễu điện từ
 Kiến trúc mạng máy tính: Thể hiện cách nối các máy tính
với nhau ra sao và tập các quy tắc, quy ước mà tất cả các
thực thể tham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo
để mạng hoạt động tốt.
Băng thông
Khả năng cho phép một Lượng thông tin di chuyển từ
nơi này sang nơi khác trong một khoảng thời gian.
Ống nước và băng thông
Cấu trúc của mạng máy tính
Phần ngoại biên (network edge)
gồm các chương trình ứng dụng,
các máy tính nối vào mạng (host).

Phần lõi của mạng (network core)


bao gồm các bộ tìm đường (router)
và kết nối liên mạng (mạng của các
mạng).

Các mạng truy cập (Access


networks), các phương tiện kết nối
vật lý (physical media) và các kết nối
viễn thông (communication links)
Phần ngoại biên: Network Edge

 Các hệ thống đầu cuối (end systems – hosts):


 Chạy các chương trình ứng dụng.
 Ví dụ: WWW, email.
 Nằm ở vòng ngoài cùng, chỉ thực hiện kết nối vào mạng.
 Mô hình làm việc khách/chủ (Client/Server model)
 Các máy tính khách gửi yêu cầu truy cập dịch vụ đến
các máy chủ và nhận lại các dịch vụ theo yêu cầu.
 Ví dụ: WWW client (browser)/server; email client/server
 Mô hình làm việc ngang cấp (Peer-to-peer model)
 Các máy tính trong mạng có vai trò ngang nhau
 Ví dụ: hội thảo truyền hình (teleconferencing)
Phần lõi của mạng: Network Core

 Mạng lưới gồm nhiều thiết bị tìm đường (router) kết nối
liên thông.
 Phục vụ việc chuyển dữ liệu từ máy này sang máy khác
trên mạng.
 Dữ liệu truyền trên mạng bằng phương pháp
 Chuyển mạch (circuit switching) : mạng điện thoại
 Chuyển gói (packet switching) : dữ liệu được “đóng
gói” thành từng gói rồi được truyền đi.
Các mạng truy cập và các phương
tiện kết nối vật lý

Bằng cách nối thông qua các


mạng truy cập tại vùng cư trú.
Qua các mạng tại các trường
Làm thế nào để
học, cơ quan
nối một hệ thống
Truy cập qua mạng di động.
ngoại biên vào mạng?
Vấn đề: băng thông đáp ứng
của các kết nối này ở mức
nào? Đó là kết nối theo phương
pháp chuyển mạch hay chuyển
gói.
Các cấu trúc mạng

Các cấu trúc mạng

Client/Server Hybrid
(Server-based)

Peer-to-peer Storage-area
Cấu trúc mạng Client/Server
Cấu trúc Máy khách / Máy chủ

Các máy tính chủ đảm đương các vai


trò và chức năng đặc biệt
Máy tính chia sẻ các tài nguyên
Server của nó qua mạng
Đáp ứng yêu cầu thông tin của các client
Web, Ftp, Mail servers…

Các máy tính có chức năng chủ yếu là máy


khách
Client Là máy tính truy xuất dữ liệu chia sẻ
Chỉ yêu cầu thông tin, không cung cấp
tài nguyên cho các máy tính khác
Mối quan hệ Client/Server
Mối quan hệ Client/Server
 Trong hệ thống mạng với cơ sở dữ liệu tập
trung, máy chủ hệ thống này thường được cài
với một hệ quản trị cơ sở dữ liệu như SQL
server, Oracle…
 Các máy khách sẽ gửi yêu cầu truy xuất dữ liệu
và sẽ được máy chủ cung cấp kết quả truy xuất
dữ liệu
Yêu cầu
Kết quả

Hệ thống mạng
Cấu trúc mạng Peer-to-peer

Bất kỳ máy nào có chức năng


như là client hoặc là server Không có máy nào có độ
ưu tiên cao để truy xuất
Thank you for watching hoặc có trách nhiệm
cung cấp, chia sẻ các tài
Giảm sự ùn tắc giao thông nguyên trong mạng
tập trung một điểm
Mỗi user đóng vai trò là
người quản trị hệ thống

Ứng dụng trong mạng hội


thảo truyền hình
Minh họa cấu trúc mạng
Peer-to-peer
Storage-area Networks (SANs)

Lưu trữ tập trung


Thank you for watching
Dữ liệu truyền trên các
đường có tốc độ cao

Dữ liệu truyền trên các


đường có tốc độ cao
Minh họa cấu trúc SAN
Cấy trúc mạng Hybrid Networks

Còn được gọi là mạng


Thank you for watching kết hợp

Kết hợp các đặc điểm của


peer-to-peer và server
Topology

 Topology của mạng là cấu trúc hình học không


gian mà thực chất là cách bố trí phần tử của
mạng cũng như cách nối giữa chúng với nhau.
 Thông thường mạng có 3 dạng cấu trúc là:

Mạng dạng Mạng dạng Mạng dạng


hình sao ( Star vòng (Ring tuyến (Linear
topology) topology) Bus Topology)
Mạng dạng hình sao (Star topology)

Thank you for watching


Star topology

 Mạng dạng hình sao bao gồm một trung tâm và


các nút thông tin.
 Các nút thông tin là các trạm đầu cuối, các máy
tính và các thiết bị khác của mạng.
 Trung tâm của mạng điều phối mọi hoạt động
trong mạng với các chức năng cơ bản là:
 Xác định cặp địa chỉ gửi và nhận được phép
chiếm tuyến thông tin và liên lạc với nhau.
 Cho phép theo dõi và xử lý sai trong quá trình
trao đổi thông tin.
 Thông báo các trạng thái của mạng…
Star topology

Ưu điểm Nhược điểm


 Mạng dạng hình sao cho tốc  Khả năng mở rộng mạng đều
Thank you for watching
độ nhanh nhất.
 Khi cable mạng bị đứt thì
phụ thuộc vào khả năng của
trung tâm. Khi trung tâm gặp sự
thường chỉ làm mất kết nối cố thì toàn mạng đều ngưng
của một máy, còn những máy hoạt động.
khác vẫn hoạt động bình  Mạng yêu cầu nối độc lập riêng
thường. rẽ từng thiết bị ở các nút thông
 Khi có lỗi xảy ra , ta dễ dàng tin đến trung tâm. Khoảng cách
kiểm tra và sửa chữa. từ máy đến trung tâm rất hạn
 Có thể được mở rộng tuỳ chế (100 m).
theo nhu cầu sử dụng của  Chi phí dây mạng và thiết bị
người dùng. trung gian tốn kém nhiều.
Star topology

 Nhìn chung, mạng dạng hình


sao cho phép nối các máy tính
vào một bộ tập trung (HUB)
bằng cáp xoắn.
 Giải pháp này cho phép nối trực
tiếp máy tính với HUB không
cần thông qua trục BUS, tránh
được các yếu tố gây ngng trệ
mạng.
 Gần đây, cùng với sự phát triển
switching hub, mô hình này
ngày càng trở nên phổ biến và
chiếm đa số các mạng mới lắp.
Mạng dạng vòng (Ring Topology)
Ring topology

 Mạng dạng này, bố trí theo dạng xoay vòng.


 Đường dây cáp được thiết kế làm thành một vòng
khép kín, tín hiệu chạy quanh theo một chiều nào đó.
 Các nút lan truyền tín hiệu cho nhau mỗi thời điểm chỉ
được một nút mà thôi.
 Dữ liệu truyền đi phải có kèm theo địa chỉ cụ thể của
mỗi trạm tiếp nhận.
Ring topology
Ưu điểm Nhược điểm
 Mạng dạng vòng có thuận lợi  Nhược điểm của mạng này là
là có thể nới rộng ra xa, tốc độ vẫn bị chậm.
 Tổng đường dây cần thiết ít  Khi trên đường cable có sự cố
hơn nên tiết kiệm được dây thì toàn bộ mạng sẽ ngưng
cable hoạt động.
 Tốc độ nhanh hơn kiểu BUS.  Khi có sự cố rất khó kiểm tra
phát hiện lỗi.

 Do mạng này có nhiều nhược điểm nên trong thực tế ít được sử


dụng.
Mạng dạng tuyến (Bus Topology)

Thank you for watching


Bus topology

 Theo cách bố trí hành lang các đường như hình vẽ.
 Máy chủ (host) cũng như tất cả các máy tính khác
(workstation) hoặc các nút (node) đều được nối về với
nhau trên một trục đường dây cáp chính để chuyển tin
tín hiệu.
 Tất cả các nút đều sử dụng chung đường dây cáp
chính này.
 Phía hai đầu dây cáp được bịt bởi một thiết bị gọi là
terminator. Các tín hiệu và gói dữ liệu (packet) khi di
chuyển lên hoặc xuống trong dây cáp đều mang theo
địa chỉ nơi đến.
Bus topology
Ưu điểm Nhược điểm
 Loại hình mạng này dùng dây  Tuy vậy cũng có những bất lợi
cáp ít nhất đó là sẽ có sự ùn tắc giao
 Dễ lắp đặt nên tiết kiệm được thông khi di chuyển dữ liệu với
chi phí lắp đặt. lưu lượng lớn.
 Khi có sự hỏng hóc ở đoạn nào
đó thì rất khó phát hiện, một khi
ngừng trên đường dây để sửa
chữa, sẽ ngừng toàn bộ hệ
thống.
Topology – Một số dạng khác
Mạng dạng lưới – Mesh Topology:
 Cấu trúc dạng lưới được ứng
dụng phổ biến trong các mạng
nắm giữ vai trò quan trọng và
không thể bị ngừng hoạt động.
 Điển hình như hệ thống mạng
của nhà máy điện nguyên tử
hoặc hệ thống mạng an ninh,
quốc phòng.
 Trong mạng: mỗi một thiết bị máy
tính sẽ được kết nối với tất cả cả
các máy tính còn lại.
Topology – Một số dạng khác
 Mạng hình sao mở rộng:
 Cấu hình mạng dạng này
kết hợp các mạng hình
sao lại với nhau bằng
cách kết nối các HUB hay
Switch.
• Lợi điểm của cấu hình
mạng dạng này là có thể
mở rộng được khoảng
cách cũng như độ lớn
của mạng hình sao.
Topology – Một số dạng khác

 Mạng có cấu trúc cây –


Hierachical topology:
 Mạng dạng này tương
tự như mạng hình sao
mở rộng
 Nhưng thay vì liên kết
các switch/hub lại với
nhau thì hệ thống kết
nối với một máy tính
làm nhiệm vụ kiểm tra
lưu thông trên mạng.
Ứng dụng mạng máy tính

 Mạng đối với các doanh nghiệp.

 Mạng đối với đời sống con người.

 Mạng đối với người dùng di động.

 Mạng xã hội.

 Các loại server đặc biệt.


Mạng đối với các doanh nghiệp

 Một mạng máy tính với nhiều clients/users và 1 server


Mạng đối với các doanh nghiệp

 Các phòng ban trong doanh nghiệp có thể liên lạc,


kết nối và cùng nhau làm việc thông qua hệ thống
mạng doanh nghiệp
 Hệ thống mạng để kết nối và chia sẻ thông tin:
bao gồm các thiết bị như server, các thiết bị vật
lý, các phần mềm, phần cứng…
 Thông tin, các thao tác, nhiệm vụ, dữ liệu…trong
công việc sẽ được đưa lên một server để tất cả
các máy tính trong cùng một hệ thống mạng
doanh nghiệp có thể dùng các dữ liệu thông tin đó
Ứng dụng mạng đối với đời
sống con người
Ứng dụng mạng đối với đời
sống con người
 Một vài hình thức Thương mại điện tử (E-Commerce)
phổ biến trong đời sống
Tag Full Name Example

B2C Business-to-consumer Odering books online

B2B Business-to-business Car manufacturer ordering ties from supplier

G2C Government-to-consumer Government distributing tax forms


electronically

C2C Consumer-to-consumer Auctioning second-hand products online

P2P Peer-to-peer File sharing


Mạng đối với người dùng di động
Mạng xã hội
 Mạng xã hội đã gắn bó với hoạt động hàng ngày của người tiêu dùng:
thời gian dành cho mạng xã hội nhiều hơn xem TV
 Tại Việt Nam, trung bình người dân dùng khoảng 2 tiếng mỗi ngày để
truy cập mạng xã hội
 Việc đặt quảng cáo trên các mạng xã hội trở nên hiệu quả hơn nhiều
so với trước đây
 Mạng xã hội trở thành một trong 3 yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến
việc mua hàng trực tuyến, đặc biệt là ở bước quyết định
Các loại server đặc biệt
 Các server ứng dụng

 Các server giao tiếp

 Các server quản lý tên miền

 Fax servers

 File and print servers

 Mail servers

 Web servers
Các server ứng dụng

 Cung cấp các ứng


dụng phía server cho
mô hình client/server
Các server giao tiếp

 Cung cấp khả năng truy xuất đến các tài


nguyên cho các user không nối trực tiếp
mạng (giao tiếp bên trong).
 Cho phép các user mạng truy xuất các tài
nguyên bên ngoài không nối trực tiếp đến
mạng (giao tiếp bên ngoài).
Domain Controller / Directory
Server

 Xử lý các dịch vụ
đăng nhập và quản lý
tập hợp các máy tính,
các user, … trong một
domain
Các server tập tin và in ấn
 Đây là loại phổ biến .
 Cung cấp lưu trữ tập tin mạng cơ bản và các
dịch vụ tìm kiếm và truy xuất đến máy in mạng.
 Cho phép user chạy các ứng dụng một cách cục
bộ nhưng các tập tin dữ liệu thì lưu trên server.
Mail server
 Quản lý lưu lượng các thông điệp email của các
user trong mạng.
 Thường cung cấp các dịch vụ “lưu trữ và chuyển”
Web server
 Tập hợp phần cứng và phần mềm nhằm lưu trữ thông
tin được truy cấp trên internet qua WWW
1.4 Sơ lược lịch sử phát triển của
mạng máy tính

Một số mạng thông dụng:


 Mạng Internet

 Mạng kết nối có định hướng: X.25, Frame


Relay, and ATM
 Ethernet

 Wireless LANs: 802:11


Mạng ARPANET – Tiền thân
mạng Internet
 1960, Bộ Quốc phòng Mỹ (DoD) muốn có một mạng
thống lĩnh và kiểm soát có thể chịu được qua cuộc
chiến tranh nguyên tử.
 ARPA (Advanced Research Projects Agency) sau
này gọi là DARPA được giao thực hiện.
Internet

 Hệ thống toàn cầu kết nối


các mạng máy tính thông
qua việc sử dụng bộ giao
thức TCP/IP.
 Ứng dụng truyền thống
(1970 – 1990):
• E-mail
• News
• Remote login
• File transfer
Kiến trúc Internet
Các dịch vụ tiêu biểu trên
Internet

 Dịch vụ mạng thông tin toàn cầu (World Wide Web)


 Dịch vụ thư điện tử (Email)
 Dịch vụ truyền tập tin FTP
 Dịch vụ truy cập từ xa Telnet
 Dịch vụ Gopher
 Dịch vụ Netnews
 Dịch vụ tìm kiếm thông tin diện rộng (Wide Area
Information Server)
 Mạng xã hội
Một số công cụ thông dụng trên
Internet

 Trình duyệt Web.


 Google Chrome
 Mozilla Firefox
 Internet Explorer
 Netscape, Opera, Safari
 Công cụ tìm kiếm
 Google
 Bing
Một số công cụ thông dụng trên
Internet

 Công cụ thư điện tử


 Gmail
 Yahoo! Mail
 Nhắn tin, tán gẫu
 Zalo
 Skype
 Mạng xã hội
 Facebook
 Twitter
 LinkedIn
 YouTube

You might also like