You are on page 1of 22

Báo cáo môn hệ thống truyền

thông công nghiệp & SCADA


Sinh viên thực hiện: Lê Trung Hiếu
Chương 1: Lý thuyết chung về mạng truyền thông trong công nghiệp
1.Khái niệm chung về MTTCN:
Là một khái niệm chung chỉ các hệ thống mạng truyền thông số,
truyền bit nối tiếp được sử dụng để ghép nối các thiết bị công nghiệp.
1.1 Phân biệt MTTCN và MVT internet:
MTTCN Mạng viễn thông

Cơ cấu Có phạm vi địa lý và số lượng Thường phức tạp hơn so với


thành viên tham gia lớn nên các mạng công nghiệp.
yêu cầu kỹ thuật rất khác

Đối tượng Bao gồm cả con người và thiết Thuần túy là các thiết bị công
bị kỹ thuật, trong đó con người nghiệp, nên dạng thông tin quan
đóng vai trò chủ yếu tâm duy nhất là dữ liệu
2. Mô hình phân cấp MTTCN:

Rất quan trọng, yêu cầu về tốc độ trao


đổi thông tin nhanh để quản lí tình
trạng hoạt động các thiết bị và hoạch
định chiến lược phát triển sản xuất

Bao gồm các trạm giao tiếp nguời máy


HIS, các trạm thiết kế kỹ thuật EWS,
và các thiết bị phụ trợ khác.

Bao gồm các trạm điều khiển hiện


trường (FCS), các bộ điều khiển logic
lập trình (PLC), các thiết bị quan sát...

Bao gồm các trạm giao tiếp nguời máy


HIS, các trạm thiết kế kỹ thuật EWS,
và các thiết bị phụ trợ khác
3. CƠ SỞ THỰC HIỆN MẠNG
TRUYỀN THÔNG TRONG CÔNG
NGHIỆP:
3.1 Truyền thông giữa các PLC:
• Sự liên lạc truyền thông giữa các thiết
bị, máy móc sản xuất ngày càng đóng
vai trò quan trọng vì nó giúp cho việc
tích hợp các thành phần riêng lẻ trong
một hệ thống sản xuất thành một hệ
thống hoàn chỉnh.
• Các vấn đề của điều khiển, giám sát,
quản lý dữ liệu của một hệ thống sản
xuất đều phụ thuộc vào các hệ thống
truyền thông
3.2 Mạng truyền dữ liệu:

Truyền thông (Communications) Chỉ sự truyền dữ liệu, trao đổi dữ liệu giữa hai hay các thành
phần truyền thông cùng kiểu hay khác kiểu trong mạng truyền
thông

Hệ thống truyền thông có dự phòng Tính khả dụng hệ thống truyền thông có thể được tăng thêm
(Redundant Communications System). bằng sự dư thừa môi trường, tăng gấp đôi các thành nhỏ, hoặc
tăng gấp đôi các thành phần bus.

Truyền thông có tính khả dụng cao (High – Truyền thông có tính khả dụng cao là truyền thông giữa hai hệ
availability communications) thống có tính khả dụng cao.

Các Nút thừa (Redundant nodes) Cho thấy khả năng an toàn vốn có của truyền thông giữa các hệ
thống có tính khả dụng cao.

Cộng sự truyền thông (Communications Là khối có khả năng thực hiện truyền thông.
partner)
Trạm (Station) Trạm là thiết bị mà được kết nối như một đơn vị (thí dụ: PLC, thiết bị
lập trình, giám sát...) với một hay nhiều mạng con (subnet ).

Mạng con (Subnet) Là toàn bộ các thành phần vật lý cần thiết để xây dựng thành một
đường truyền dữ liệu còn như các thủ tục cần thiết để chuyển dữ liệu.

Mạng (Network) Một mạng gồm một subnet hay nhiều subnet giống nhau hoặc khác
nhau được nối với nhau.

Gateway Là thiết bị nối kết hai hay nhiều subnet lại với nhau theo khả năng
truyền thông của chúng.

Link Là phép gán logic của một cộng sự truyền thông đến một cộng sự
truyền thông khác để thực hiện một dịch vụ truyền thông nhất định.
Routing (định lộ trình) Thông tin được chứa trong các bảng chỉ đường đi đến cộng sự truyền
thông, các bảng này gọi là các dẫn đường (routing table) và chính cơ
chế của nó được gọi là routing.

Các chức năng truyền là các chức năng được cung cấp bởi các giao tiếp phần mềm mà có sử
thông dụng các dịch vụ truyền thông.
(Communications
Functions)

Giao thức (Protocol) là sự sắp xếp cụ thể theo bit giữa các cộng sự truyền thông để thực thi
một dịch vụ truyền thông nhất định.

Sự tương thích dữ liệu Đây Giao thức định nghĩa cấu trúc của nội dung truyền thông dữ liệu
(Data Consistency) trên cáp vật lý và chỉ rõ chế độ hoạt động, thủ tục để thiết lập một link,
tốc độ truyền.
3.3 Mô hình tham chiếu OSI (Open Systems Interconnection)
Mô hình quy chiếu OSI (Open System Interconnection – Reference Model )
nhằm hỗ trợ việc xây dựng các hệ thống truyền thông có khả năng tương tác.

tìm đường đi tối ưu cho việc vận chuyển


dữ liệu, giải phóng sự phụ thuộc của các
lớp bên trên vào phương thức chuyển
giao dữ liệu

truyền dẫn dữ liệu một cách tin cậy thông


qua mối liên kết vật lý, điều khiển việc truy
cập môi trường truyền dẫn và bảo toàn dữ
liệu

đảm nhận toàn bộ công việc


truyền dẫn dữ liệu bằng
phương tiện vật lý.
3.3 Mô hình tham chiếu OSI (Open Systems Interconnection)
Mô hình quy chiếu OSI (Open System Interconnection – Reference Model )
nhằm hỗ trợ việc xây dựng các hệ thống truyền thông có khả năng tương tác.

kiểm soát mối liên kết truyền thông giữa


các chương trình ứng dụng, tạo lập, quản
lý và kết thúc các đường nối giữa các ứng
dụng.

cung cấp các dịch vụ cho việc thực


hiện vận chuyển dữ liệu giữa các
chương trình ứng dụng, khắc phục lỗi
và điều khiển lưu thông.
3.3 Mô hình tham chiếu OSI (Open Systems Interconnection)
Mô hình quy chiếu OSI (Open System Interconnection – Reference Model )
nhằm hỗ trợ việc xây dựng các hệ thống truyền thông có khả năng tương tác.

cung cấp dịch vụ cao cấp ( trên cơ sở các


giao thức cao cấp ) cho người sử dụng
và các chương trình ứng dụng

chuyển đổi các dạng biểu diễn dữ liệu


khác nhau về có pháp thành dạng
chuẩn.
4. Cấu trúc mạng (Topology)
-Liên kết là mối liên hệ vật lý hoặc logic giữa hai hay nhiều đối tác truyền thông.
-Các loại liên kết:
• Liên kết điểm - điểm (Point to Point) : Mối liên kết này chỉ có 2 đối tác thạm gia
• Liên kết điểm – nhiều điểm (multi – drop): Nhiều trạm được nối chung với một
trạm chủ (master).
• Liên kết nhiều điểm – nhiều điểm (multi – point): nhiều đối tác tham gia và thông
tin đƣợc trao đổi theo nhiều hướng.
-Cấu trúc mạng là tổng hợp của các mối liên kết.
Topology đầy đủ: sự giao tiếp giữa các trạm là
nhanh nhưng cấu trúc này giá
thành cao do tốn kém dây dẫn

Topology hình sao: Trao đổi thông tin với nhau


thông qua một trạm chủ, tuy
nhiên trạm chủ có sự cố thì
toàn hệ thống sẽ tê liệt

Topology vòng lặp: khoảng cách đối với cấu trúc


này có thể là rất xa. khả năng
xảy ra xung đột sẽ giảm do tín
hiêụ chỉ truyền đi theo một
chiều.
Topology bus:
Trunk-line drop Ưu điểm của
phương pháp
này là đơn giản
và tiết kiệm dây
dẫn.

Daisy chain

Cấu trúc cây


5. Môi trường truyền dẫn:
A.Các đặc tính của môi trường truyền dẫn:
Hai loại đặc tính

Khả năng truyền của môi trường truyền dẫn


Uk = Tk*Fk*Hk Tốc độ truyền thông tin:
ở đó: V=I/T
Tk - Thời gian trong đó có mặt tín hiệu truyền đi ở đó: I – Lượng thông tin truyền
Fk – Khoảng tần số làm việc của kênh T – Thời gian truyền lượng thông tin I
Hk - Đặc tính chỉ rõ sự tăng công suất tín hiệu Pthso với
công suất nhiễu Pnh trong kênh
B. Các loại môi trường dây dẫn:
Đường hai dây hở. Là loại môi trường truyền dẫn đơn giản, hai dây dẫn được cách li với
nhau bằng khoảng không.
Cáp đôi dây xoắn Đây là môi trường truyền dẫn có tính lịch sử trong truyền số liệu và hiện
này nó vẫn là môi trường truyền dẫn được dùng rất phổ biến.
Cáp đồng trục Hạn chế chính của cáp xoắn đôi gây ra bởi hiệu ứng bề mặt.

Sợi quang Đây là môi trường truyền dẫn đang được sử dụng rộng rãi trong công
nghiệp
Vệ tinh Ngoài môi trường hữu tuyến, số liệu còn có thể được truyền bằng cách
dùng sóng vô tuyến qua không gian như hệ thống vệ tinh.
Sóng cực ngắn trên mặt đất (viba) Được sử dụng rộng rãi khi việc xây dựng một môi trường hữu tuyến là
không thực tế, hoặc quá đắt, ví dụ qua sông hồ, sa mạc.
Sóng vô tuyến tần thấp Được sử dụng ở những nơi có liên kết cố định qua một khoảng cách vừa
phải bằng cách dùng máy phát và thu ở mặt đất.
C. Phân loại các loại mạng
-Có 3 loại mạng khác nhau được xếp loại theo mức độ bao phủ địa lý của
nó. Đó là mạng cục bộ LAN (Local Area Network) mạng trung MAN
(Metroplotain Area Network) và mạng diện rộng WAN (Wide Area
Network).
-Các môi trường truyền thông dụng được liệt kê sau đây theo thứ tự tính
phức tạp và hiệu năng:
• 2 lõi, không có xoắn, không có bọc ( giao tiếp ASI).
• 2 lõi, có xoắn, không có bọc.
• 2 lõi, có xoắn, có bọc (mạng Profibus).
• Cáp đồng trục (Industrial Ethernet).
• Cáp sợi quang (Profibus/ Industrial Ethernet).
• Không dây ( hồng ngoại IR và vô tuyến).
6. Các phương pháp truy cập đường truyền:
-Các kỹ thuật truy cập có thể được phân loại như sau:

Kỹ thuật truy cập

Tập trung Phân bố

Master slave Client sever Ngẫu nhiên Tất đích

Token passing

CSMA/CD CSMA/CA
6.1 Các phương pháp truy cập:
Phương pháp truy cập Trạm chủ sẽ được quyền phân chia thời gian truy cập đường truyền cho các
Master/ Slave: trạm tớ. Trạm chủ có thể gửi các yêu cầu tuần tự đến các trạm tớ hoặc có
thể chỉ định trạm tớ bất kỳ theo mục đích truy nhập.

Phương pháp truy cập Token passing là kỹ thuật phân bố tất định. Trong trường hợp một token
Token Passing (một khuôn mẫu bit cố định) đi qua mạng truyền thông và nó dùng làm dấu
hiệu cho phép gửi.

CDMA/ CD(Đa truy cập Trong trường hợp này bất cứ khi nào một trạm nào đó còn được quyền gởi,
cảm nhận sóng mang miễn là không có trạm nào khác đang phát dữ liệu đi. Tuy nhiên có xung đột
có phát hiện va chạm xảy ra khi hai trạm cùng gửi đi một lúc mà bus đang trống. Khi đó cả hai trạm
được chuẩn hóa) phát hiện va chạm bằng cách giám sát bus, sau đó dừng gửi đi và thử gửi lại
sau khoảng thời gian đợi ngẫu nhiên.

CSMA/ CA (Carrier Phương pháp này giống phương pháp CSMA/ CD, nhưng chúng
Sense Multiple with sử dụng phương pháp mã hoá bit thích hợp để khi xảy ra xung đột 1 tín hiệu
Collision Avoidance) này sẽ lấn át tín hiệu kiểm tra.
6.2 Client/Sever:
-Khái niệm Client/Server dựa trên nguyên tắc tách riêng chức năng sử dụng (Client) dữ liệu và chức
năng quản lý (server) dữ liệu. Mục đích là để tăng năng suất phát triển chương trình user, định nghĩa
công việc rõ ràng, tích hợp dễ dàng các ứng dụng khác nhau, vá truy cập dữ liệu dễ dàng hơn từ nhiều
trạm làm việc.
Server:
-Nhiệm vụ của server là lưu trữ, quản lý dữ liệu và bảo đảm
các chức năng đặc biệt khả dụng, chẳng hạn là các dịch vụ
truyền thông.
Client:
-Nhiệm vụ của Client là làm cho user dễ dàng hơn trong việc
truy cập toàn bộ hệ thống mà không cần biết phân bố chi tiết
của dữ liệu và các chức năng.
Model (mô hình):
-Trong lĩnh vực tự động hóa, những tương tác giữa các ứng
dụng và các dịch vụ được cung cấp bởi hệ thống truyền
thông thường được mô tả bằng các mô hình Client/Server.
7. Giao thức công nghiệp Protocal:

Các yêu cầu đối


với các Protocol
công nghiệp.

Dễ dàng cho các hệ Tính bảo toàn dữ liệu khi


Chuẩn hoá các giao thức:
thống xử lí: Mức độ truyền là cao: Trong môi Tốc độ truy cập các
Xuất phát từ yêu cầu trao
yêu cầu của các hệ trường công nghiệp có rất thông số cao: Yêu
đổi thông tin giữa các đối
thống truyền thông nhiều nhiễu điện từ, cần cầu việc cập nhật
tác trao đổi thông tin (PLC,
công nghiệp ở cấp độ thiết phải truyền số liệu sao các thông số từ các
PC ...) được sản xuất bởi
phân xưởng là ở cấp cho không có lỗi, giao thức thiết bị
các hãng khác nhau, cần
thấp. Cần thiết chọn được chọn phải có khả năng trường nối tiếp
thiết phải có giao thức
các giao thức đơn kiểm soát lỗi hiệu quả chẳng nhau là gần như
truyền thông công nghiệp
giản chẳng hạn giao hạn như phương pháp soát đồng thời.
chung, chẳng hạn MobBus.
thức ASCII. lỗi CRC.

You might also like