You are on page 1of 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

I. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC


1. Thông tin chung
- Môn học: GE4057 - Toán cao cấp 2 C
- Số tín chỉ: 3
- Tổng số tiết tín chỉ (LL/ThH/TH): 45 (45/0/90)
- Mã môn học tiên quyết: Không có
2. Mục tiêu của môn học
- Nắm vững các kiến thức về hàm một biến số, giới hạn và tính liên tục; phép tính
vi phân hàm một biến số; phép tính tích phân hàm một biến số; lí thuyết chuỗi; phép tính
vi phân hàm hai biến; tích phân bội, tích phân đường và tích phân mặt.
- Có kĩ năng giải các bài toán về hàm một biến số, giới hạn và tính liên tục; phép
tính vi phân hàm một biến số; phép tính tích phân hàm một biến số; lí thuyết chuỗi; phép
tính vi phân hàm hai biến; tích phân bội, tích phân đường và tích phân mặt.
- Có tinh thần tự học, tự nghiên cứu và lòng yêu nghề, đam mê NCKH.
3. Tổng quan về môn học
Môn học trình bày về hàm một biến số, giới hạn và tính liên tục; phép tính vi phân
hàm một biến số; phép tính tích phân hàm một biến số; lí thuyết chuỗi; phép tính vi phân
hàm hai biến; tích phân bội, tích phân đường và tích phân mặt.
Đây là môn học trang bị kĩ năng tính toán giải tích cho sinh viên. Các kĩ năng này
được sử dụng trong qúa trình nghiên cứu trong các môn học chuyên ngành.

II. NỘI DUNG CHI TIẾT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Số tiết
Nội dung
LT ThH BT
Chương 1. HÀM SỐ - GIỚI HẠN HÀM SỐ - HÀM SỐ LIÊN 4 2 12
TỤC
1.1. Sơ lược về số thực, giới hạn dãy số và tính chất giới hạn dãy 1 2
số
1.1.1.Sơ lược về số thực – Tính chất về giá trị tuyệt đối
1.1.2.Dãy số - Các tính chất về dãy số
1.1.3.Giới hạn dãy số
1.2. Giới hạn hàm số và tính chất về giới hạn hàm số
1.2.1.Hàm số - Các tính chất về hàm số 2 1 6
1.2.2.Giới hạn hàm số - Các tính chất về giới hạn hàm số
1.2.3.Các dạng vô định.
1.2.4.Khái niệm vô cùng lớn và vô cùng bé
1.3. Hàm số liên tục
1.3.1.Các khái niệm cơ bản về hàm số liên tục
1.3.2.Các tính chất đơn giản về tính liên tục của hàm số 1 1 4
1.3.3.Hàm số liên tục đều
Chương 2. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN 3 2 10
2.1. Đạo hàm 1 1 4
2.1.1.Các khái niệm về đạo hàm
2.1.2.Các tính chất đơn giản của đạo hàm
2.1.3.Đạo hàm của hàm hợp, hàm ngược
2.1.4.Đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản
2.1.5.Các quy tắc tính đạo hàm
2.1.6.Đạo hàm cấp cao
2.2. Vi phân 2 1 6
2.2.1.Khái niệm vi phân
2.2.2.Các tính chất đơn giản về vi phân
2.2.3.Các ứng dụng cơn bản về hàm khả vi
2.2.4.Vi phân cấp cao
2.2.5.Các định lý về giá trị trung bình của hàm khả vi
Chương 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN 3 2 10
3.1 Tích phân bất định và tích phân xác định 1 2
3.1.1.Nguyên hàm và tích phân bất định
3.1.2.Các tính chất về tích phân bất định
3.1.3.Các phương pháp tính tích phân bất định
3.1.4.Tích phân xác định
3.1.5.Các tính chất cơ bản của tích phân xác định
3.1.6.Các phương pháp tính tích phân xác định
3.2 Ứng dụng của tích phân xác định 1 1 4
3.2.1.Tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay, diện
tích mặt tròn xoay
3.2.2.Trọng tâm một vật, mômen quán tính và khối lượng
một vật
3.2.3.Tính độ dài cung
3.3 Tích phân suy rộng 1 1 4
3.3.1.Tích phân suy rộng loại một
3.3.2.Tích phân suy rộng loại hai
Chương 4. LÝ THUYẾT CHUỖI 4 2 16
4.1 Chuỗi số 1 6
4.1.1.Khái niệm về chuỗi số - Chuỗi số hội tụ - Điều kiện
cần để chuối số hội tụ
4.1.2.Chuỗi số dương
4.1.3.Chuỗi có dấu bất kỳ 2 1
4.2 Chuỗi hàm 6
4.2.1.Khái niệm chuỗi hàm
4.2.2.Chuỗi lũy thừa
4.3 Chuỗi Lượng giác – Chuỗi Fourier 4
4.3.1.Chuỗi lượng giác
4.3.2.Chuỗi Fourier
4.3.3.Khai triển một hàm số thành chuỗi Fourier 1 1
Chương 5. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM HAI BIẾN 3 3 12
5.1 Hàm hai biến, giới hạn và tính liên tục 1 1 2
5.1.1.Khái niệm hàm hai biến
5.1.2.Giới hạn hàm và tính liên tục của hàm hai biến
5.1.3.Giới hạn lặp
5.2 Đạo hàm riêng và đạo hàm hàm ẩn 6
5.2.1.Định nghĩa và ký hiệu 1 1
5.2.2.Vi phân và công thức tính gần đúng
5.2.3.Đạo hàm riêng và vi phân hàm hợp
5.2.4.Đạo hàm theo hướng
5.2.5.Hàm số ẩn – Đạo hàm hàm ẩn
5.2.6.Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao
5.3 Cực trị 1 1 4
5.3.1.Cực trị không điều kiện
5.3.2.Cực trị có điều kiện
5.3.3.Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nất
5.3.4.Vectơ pháp tuyến của một mặt – Tiếp diện
Chương 6. TÍCH PHÂN BỘI 5 5 12
6.1. Tích phân hai lớp 4
6.1.1.Định nghĩa và cách tính tích phân bội hai 1 1

6.1.2.Đổi biến trong hệ tọa độ Đề các


6.1.3.Đổi biến trong hệ tọa độ cực
6.2. Tích phân ba lớp 4

6.2.1.Định nghĩa và cách tính 1 1


6.2.2.Đổi biến trong hệ tọa độ Đề các
6.2.3.Đổi biến trong hệ tọa độ trụ
6.2.4.Đổi biến trong hệ tọa độ cầu 4
6.3. Một vài ứng dụng của tích phân bội
6.3.1.Tính khối lượng một thanh vật chất 1 1

6.3.2.Xác định trọng tâm một vật thể


6.3.3.Xác định thể tích vật thể

1 1
1 1
Chương 7. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG VÀ TÍCH PHÂN MẶT 25 20 20
7.1. Sơ lược về đường, mặt, trường vô hướng và trường vectơ
7.1.1.Sơ lược về đường và tham số hóa đường cong, vi phân 4
cung
7.1.2.Mặt và tính trơn của mặt
7.1.3.Trường vô hướng
7.1.4.Trường vectơ
7.2. Tích phân đường loại 1
7.2.1.Định nghĩa 4
7.2.2.Cách tính tích phân đường loại một trên đường cong
phẳng
7.2.3.Cách tính tích phân đường loại một trên đường cong
trong không gian
7.3. Tích phân đường loại 2
7.3.1.Định nghĩa 4
7.3.2.Cách tính
7.3.3.Công thức Green
7.3.4.Định lý bốn mệnh đề tương đương
7.4. Tích phân mặt loại 1
7.4.1.Định nghĩa 4
7.4.2.Cách tính
7.5. Tích phân mặt loại 2
7.5.1.Định nghĩa 4
7.5.2.Cách tính
7.5.3.Công thức Stoke
7.5.4.Công thức Ostrogradski
Tổng 25 20 90

III. QUI ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP


1. Chuyên cần: tham dự đầy đủ các buổi học, tham gia sửa bài tập và phát biểu ý kiến
xây dựng bài ... , trọng số 0,1
2. Kiểm tra giữa môn học: bao gồm 2 bài kiểm tra, hình thức tự luận thời gian làm bài
45 phút (hoặc vấn đáp, trắc nghiệm…), trung bình cộng 2 bài có trọng số 0,1
3. Bài tự học: Theo chủ đề từng chương (nộp cuối mỗi chương), trung bình cộng các
bài tự học có trọng số 0,1
4. Thi kết thúc môn học: hình thức tự luận, thời gian 90 phút, trọng số 0,7
5.
IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Tài liệu bắt buộc:
[1] Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp, Tập 2, NXB Giáo dục, 2006, Thư viện Trường Đại
học Đồng Tháp
[2] Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp, Tập 3, NXB Giáo dục, 2006, Thư viện Trường Đại
học Đồng Tháp
- Tài liệu tham khảo:
[1] Đỗ Công Khanh, Toán học cao cấp, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh,
2005, Thư viện Trường Đại học Đồng Tháp
[2] Đỗ Công Khanh, Toán học cao cấp, Tập 3, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh,
2005, Thư viện Trường Đại học Đồng Tháp
[3] Đỗ Công Khanh, Toán học cao cấp, Tập 4, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh,
2005, Thư viện Trường Đại học Đồng Tháp

V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


Giảng viên 1
- Họ và tên: Nguyễn Thành Nghĩa
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Giải tích, Khoa Toán học, Trường Đại học Đồng Tháp
- Điện thoại: 0909645886
- Email: nguyenthanhnghiamath@gmail.com
Giảng viên 2
- Họ và tên: Nguyễn Trung Hiếu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân
- Đơn vị công tác: Bộ môn Giải tích, Khoa Toán học, Trường Đại học Đồng Tháp
- Điện thoại: 0939428941
- Email: ngtrunghieu@gmail.com
Giảng viên 3
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Giải tích, Khoa Toán học, Trường Đại học Đồng Tháp
- Điện thoại: 0919242928
- Email: hiendhdt@gmail.com
Giảng viên 4
- Họ và tên: Huỳnh Ngọc Cảm
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Giải tích, Khoa Toán học, Trường Đại học Đồng Tháp
- Điện thoại: 0918999681
- Email: ngcamdt75@gmail.com
Giảng viên 5
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Lý.
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, đang học cao học.
- Đơn vị công tác: Bộ môn Giải tích, Khoa Toán học, Trường Đại học Đồng Tháp
- Điện thoại: 0939654465
- Email: thanhlydhdt@yahoo.com

Duyệt của Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn

You might also like