You are on page 1of 42

Nhóm 4

1. Nguyễn Thị Thu Hương.


2. Nguyễn Thị Hồng.
3. Bùi Thị Hồng.
4. Trần Thị Lan Hương.
5. Tống Thu Hương.
6. Cao Thị Thu Hương.
7. Đào Thị Hòa.
Nội dung bài trình bày
 Mục tiêu của tăng trưởng kinh tế.

 Vai trò của năng suất đối với tăng


trưởng kinh tế.

 Nguồn lực của tăng trưởng kinh tế.


Tăng trưởng
kinh tế là gì
???
 Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng
của tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP)
hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính
bình quân trên đầu người (PCI) trong
một thời gian nhất định.
 Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay
đổi về lượng của nền kinh tế.
A. Mục tiêu của tăng trưởng
kinh tế.
 Tăng trưởng kinh tế là một mục tiêu chính
sách của mỗi quốc gia.
 Sự tăng trưởng tạo điều kiện để nâng cao
mức sống và đẩy mạnh an ninh quốc gia.
Nó kích thích kinh doanh táo bạo, khuyến
khích sự đổi mới và mang lại một sự khích
lệ thường xuyên đối với hiệu quả kĩ thuật
và quản lý.
 Hơn nữa, một nền kinh tế đang tăng trưởng
tạo thuận lợi cho tính năng động về mặt
kinh tế và xã hội.
 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế đã từng bị chỉ trích vì
người ta cho rằng: tăng trưởng kinh tế liên tục sẽ
khiến cho tình trang ô nhiễm môi trường ngày
càng tăng, sự phá hủy môi sinh không thể sửa
chữa được; sẽ dẫn đến suej suy yếu của các
nguồn lực không thể tái tạo.

 Nhưng trong quá trình phát triển đến nay, do tiến


bộ khoa học công nghệ đã chứng tỏ răng sự quan
ngại trên là không cần thiết vì con người có thể
khắc phục những điều đó.
Điều gì quyết
định tăng
trưởng???
B. Vai trò của năng suất đối
với tăng trưởng kinh tế.
 Nghiên cứu về năng suất và tăng
trưởng: nền kinh tế Robinson Crusoe.

 Mức sống phụ thuộc vào năng lực


sản xuất.
 Thuật ngữ năng suất phản ánh lượng
hàng hóa và dịch vụ mà một công
nhân sản xuất ra trong mỗi giờ lao
động.
 Năng suất cũng đóng vai trò quyết
định mức sống của một nước.
…Cái gì quyết
định năng suất và
do đó tăng
trưởng kinh tế???
C. Các nguồn lực của tăng
trưởng kinh tế.
 Vốn nhân lực.

 Tích lũy tư bản.

 Tài nguyên thiên nhiên.

 Tri thức công nghệ.


I. Vốn nhân lực.
 Là nguồn lực chính quyết định quá
trình tăng trưởng và phát triển kinh tế
- xã hội.

 Là nguồn lực nội sinh chi phối quá


trình phát triển kinh tế- xã hội của
mỗi quốc gia.
 Hầu hết các yếu tố khác như tư bản,
nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua
hoặc vay mượn được nhưng nguồn nhân lực
thì khó có thể làm điều tương tự. Các yếu
tố như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu
hay công nghệ sản xuất chỉ có thể phát huy
được tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao động
có trình độ văn hóa, có sức khỏe và kỷ luật
lao động tốt
II. Tích lũy tư bản.
 Tư bản: là một trong những nhân tố sản
xuất, tùy theo mức độ tư bản mà người lao
động được sử dụng những máy móc, thiết
bị...nhiều hay ít (tỷ lệ tư bản trên mỗi lao
động) và tạo ra sản lượng cao hay thấp.

 Tư bản hiện vật là nhân tố sản xuất được


dùng để sản xuất ra tất cả các loại hàng
hóa và dịch vụ, trong đó có bản thân tư
bản.
 Bản thân tư bản hiện vật cả một nước tăng
trưởng theo thời gian, nhưng tăng nhanh
hay chậm phụ thuộc vào quá trình tích lũy
tư bản.

 Để có được tích lũy tư bản, phải thực hiện


đầu tư nghĩa là hy sinh tiêu dùng cho tương
lai. Điều này đặc biệt quan trọng trong sự
phát triển dài hạn, những quốc gia có tỷ lệ
đầu tư tính trên GDP cao thường có được
sự tăng trưởng cao và bền vững.
 Tuy nhiên, tư bản không chỉ là máy móc, thiết bị do
tư nhân dầu tư cho sản xuất nó còn là tư bản cố định
xã hội, những thứ tạo tiền đề cho sản xuất và
thương mại phát triển. Tư bản cố định xã hội thường
là những dự án quy mô lớn, gần như không thể chia
nhỏ được và nhiều khi có lợi suất tăng dần theo quy
mô nên phải do chính phủ thực hiện.

 Ví dụ: hạ tầng của sản xuất (đường giao thông,


mạng lưới điện quốc gia...), sức khỏe cộng đồng,
thủy lợi....
III. Tài nguyên thiên nhiên.
 Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố đầu vào của
quá trình sản xuất do thiên nhiên mang lại.
 Một số tài nguyên quan trọng là:

1. Đất đai.
2. Khoáng sản.( đặc biệt là dầu mỏ)
3. Sông ngòi.
 Có hai loại tài nguyên thiên nhiên: loại tái
tạo được và loại không tái tạo được.
 Sự khác biệt về tài nguyên thiên nhiên gây
ra một số khác biệt về mức sống trên thế
giới.
 Dù tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan
trọng nhưng đó không nhất thiết là nguyên
nhân làm cho nền kinh tế có năng suất cao
trong việc sản xuất hàng hóa va dịch vụ.
IV. Tri thức công nghệ.
 Công nghệ sản xuất cho phép cùng một
lượng lao động và tư bản có thể tạo ra sản
lượng cao hơn, nghĩa là quá trình sản xuất
có hiệu quả hơn.
 Tăng trưởng kinh tế rõ ràng không phải là
sự sao chép giản đơn, là việc đơn thuần chỉ
tăng thêm lao động và tư bản, ngược lại,
nó là quá trình không ngừng thay đổi công
nghệ sản xuất.
 Công nghệ phát triển ngày càng nhanh chóng và
ngày nay công nghệ thông tin, công nghệ sinh học
, công nghệ vật liệu mới... có những bước tiến như
vũ bão góp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất.
 Tuy nhiên, thay đổi công nghệ không chỉ thuần túy
là việc tìm tòi, nghiên cứu; công nghệ có phát
triển và ứng dụng một cách nhanh chóng được là
nhờ "phần thưởng cho sự đổi mới"- sự duy trì cơ
chế cho phép những sáng chế, phát minh được
bảo vệ và được trả tiền một cách xứng đáng.
 Dây truyền sản xuất xe bus.
Liên
hệ
Việt
Nam
   Bức tranh kinh tế Việt
Nam hiện nay được
"phác thảo" rất sáng
sủa và đầy triển
vọng.Nền kinh tế Việt
Nam đã phục hồi
nhanh sau một năm
suy giảm do tác động
khủng hoảng tài chính
toàn cầu.Tốc độ tăng
trưởng kinh tế sẽ vượt
mục tiêu Quốc hội
giao.
Tăng trưởng kinh tế.

 Việt Nam đã đề ra mục tiêu tăng


trưởng kinh tế:
Giai đoạn 2006 - 2010: từ 7.5% đến
8% một năm.  
Giai đoạn 2011 - 2015: từ 7% đến
8% một năm.
Năng suất với tăng trưởng kinh
tế Việt Nam.
 Từ những năm 90 của thế kỷ 20 về trước năng
suất được hiểu và áp dụng ở VIỆT NAM theo khái
niệm truyền thống,năng suất đồng nghĩa với năng
suất lao động và thường được quan tâm tính toán
bằng số lượng hay khối lượng sản phẩm tạo ra
hoặc giá trị sản xuât dịch vụ tạo ra trên 1 lao động
hay 1 giờ lao động.
 Cách tiếp cận này không còn phù hợp với nền kinh
tế thị trường,nền kinh tế phát triển trên nền tảng
công nghệ tiên tiến ,phát triển theo chiều sâu.
 Từ năm 1995-1996 trở lại đây sau khi việt nam ra
nhập tổ chức năng suất châu Á (APO)việt nam đã
dần tiếp nhận khái niệm và 1 số chỉ tiêu tính toán
năng suất theo cac cách tiếp nhận mới:
 Năng suất không chỉ là năng suất bộ phận như
năng suất lao động,năng suất vốn mà còn là năng
suất chung ,năng suất nhân tố tổng hợp năng suất
chỉ có ý nghĩa thực sự khi tính theo giá trị gia
tăng,tức có nguồn đẻ tái sản xuất mở rộng,đổi mới
công nghệ,tăng cường thu nhập cho người lao
động....
 Năng suất được coi là biểu hiện cho cả hiệu lực và
hiệu quả trong sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu
vì năng suất cao nhưng không được lãng phí tài
nguyên và hủy hoại môi trường.
 Nguồn nhân lực và khả năng tư duy của con người
lao động đóng vai trò quan trọng trong đạt năng
suất cao hơn và hoạt động là kết quả của quá
trình hoạt động tư duy.vốn và công nghệ quan
trọng nhưng chính con người mới có khả năng tư
duy và kỹ năng cao là yếu tố quyết định nhất
 Định hướng theo các kết quả của đầu
ra,hướng tới nhu cầu của thị trường và
quản lý lãng phí trong mọi hình thức chứ
không là chỉ giảm đầu vào.
 Năng suất là làm việc thông minh hơn chứ
không phải vất vả hơn.
 Đặc biệt là chất lượng hóa các yếu tố và
quá trình là điều kiện để tăng năng suất với
tốc độ cao,ổn định và bền vững.
Nguồn lực của tăng trưởng kinh
tế Việt Nam.
I. Nguồn nhân lực.
1. Thực trạng nguồn nhân lực ở
Việt Nam:
• Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi
dào, nhưng chưa được sự quan tâm
đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa
được khai thác, còn đào tạo thì nửa
vời, nhiều người chưa được đào tạo. 
 - Chất lượng nguồn nhân
lực chưa cao, dẫn đến tình
trạng mâu thuẫn giữa
lượng và chất. 
 - Sự kết hợp, bổ sung, đan
xen giữa nguồn nhân lực từ
nông dân, công nhân, trí
thức,… chưa tốt, còn chia
cắt, thiếu sự cộng lực để
cùng nhau thực hiện mục
tiêu chung là xây dựng và
bảo vệ đất nước.
2. . Những giải pháp về phát triển nguồn nhân lực của
Việt Nam.
• Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá
nhất của Việt Nam trong công cuộc đổi mới và phát triển
đất nước.
• Nâng cao hơn nữa đến chất lượng con người và chất lượng
cuộc sống.
• Nhà nước xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế.
• Nhà nước phải có kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhân lực từ
nông dân, công nhân, trí thức.
• Không ngừng nâng cao trình độ học vấn.
2. Tích lũy tư bản.
• Ở Việt Nam ta, sau hơn hai mươi năm kể từ khi giành được độc
lập, phải đối đầu với bao nhiêu khó khăn thù trong giặc ngoài -
cơ sở hạ tầng nghèo nàn lạc hậu nền kinh tế xuất phát điểm là
kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các doanh nghiệp
không có vốn đầu tư phải đợi ngân sách Nhà nước cấp, các nhà
đầu tư nước ngoài - liên doanh, liên kết thì vừa mới được thoả
hiệp từ sau khi Mỹ bãi cỏ cấm vận Việt Nam năm 1994.... Sau
đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1986 và việc Mỹ bãi bỏ cấm vận
Việt Nam đã thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam ta phát triển một
bước nhảy vọt, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong
cơ cấu nền kinh tế. Các hoạt động đầu tư trong và ngoài nước
diễn ra sôi động. Nhờ có vậy mà tổng lượng vốn đầu tư toàn xã
hội tăng lên gấp bội tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, tuy vậy việc huy động tích
luỹ và sử dụng vốn ở nước ta hiện nay còn nhiều bất cập.
III. Tài nguyên thiên nhiên.
• Việt Nam có nguồn tài nguyên phong
phú, có trên 39 triệu ha đất tự nhiên,
diện tích đất đã sử dụng vào các mục
đích kinh tế - xã hội là 18,881 triệu
ha, chiếm 57,04% quỹ đất tự nhiên,
trong đó đất nông nghiệp chiếm
22,20% diện tích đất tự nhiên và
38,92% diện tích đất đang sử dụng.
• Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày
đặc với 2.345 con sông có chiều dài
trên 10 km, mật độ trung bình từ
1,5 – 2 km sông/1 km2 diện tích.
• Nước ta có trữ lượng nước ngầm
phong phú, khoảng 130 triệu
m3/ngày, đáp ứng được 60% nhu
cầu nước ngọt của đất nước.
 Với tiềm năng khoáng sản phong phú,
đa dạng, độc đáo nhưng nước ta còn
nhiều khó khăn trong việc khai thác.
 Dù có nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú nhưng nước ta vẫn chưa
biết khai thác một cách có hiệu quả
để phát triển kinh tế.
4. Tri thức công nghệ.
• Phần lớn công nghệ, thiết bị đang có ở
các xí nghiệp nước ta còn lạc hậu, máy
móc cũ kỹ, quy mô sản xuất nhỏ bé, so
với các nước phát triển, chỉ đạt mức trung
bình so với khu vực và trong nước.

You might also like