You are on page 1of 18

CHƯƠNG V: HIĐROCACBON NO

Dạng 1: Công thức cấu tạo – Đồng đẳng - Đồng phân


1. Đọc tên các chất sau Cl
CH3 – CH2 – CH – CH2 – C – CH3
CH3 CH3

Br Br
CH3 – C – CH – CH2 – C – CH2 – CH – CH3
Cl CH3 C2H5 CH3

2. Viết công thức cấu tạo các chất sau


1 – clo – 2,3 – đimetyl hexan
2,5 – đi brom – 3 – etyl – 2,4,6 – tri metyloctan

3. Trong các chất sau chất nào là đồng đẳng của metan
C3H8, C2H6, C2H4, CH4, C5H10, C4H10, C5H12, C6H12, C3H4, C7H14

4. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankan có công thức sau
C4H10, C5H12, C6H14

Dạng 2: Viết Phương trình phản ứng – Chuỗi phản ứng


1. Viết phương trình phản ứng khi cho propan, n – butan lần lượt tác dụng với
a) Clo theo tỉ lệ mol 1:1
b) Tách 1 phân tử hiđro
c) Cracking

Dạng 3: Điều chế


1. Viết phương trình phản ứng tạo dẫn xuất monoclo từ
a) Etan b) Propan c) 2 – metylpropan

Dạng 4: Toán tìm Công thức phân tử


1. Cho 8,8 gam ankan A phản ứng với clo trong điều khiện chiếu sáng thu được 15,7 gam dẫn xuất monoclo B.
Tìm công thức phân tử của A, B

2. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam một ankan A thu được 5,4 gam H2O
Xác định công thức thức phân tử của A
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân củam A

3. Đốt cháy hoàn toàn 1,45 gam một ankan A cần dùng 3,64 lít khí O2 (đkc)
Tính khối lượng CO2 thu được
Xác định công thức thức phân tử của A
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của A

4. Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam một ankan A thu được khối lượng khí CO2 nhiều hơn khối lượng của H2O là 2,8 gam
Xác định công thức thức phân tử của A
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của A
Lấy 1 đồng phân của A tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 trong điều kiện chiếu sáng

Dạng 5: Toán tìm 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng
1. Hỗn hợp X gồm 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với không khí là 1,81.
Xác định công thức phân tử của 2 ankan
Tính % thể tích của mỗi ankan

2. Đốt cháy hoàn toàn 4,86 gam hỗn hợp X gồm 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,1 gam H2O
Tính tổng số mol 2 ankan
Tính thể tích O2 (đkc) cần dùng
Xác định công thức phân tử của 2 ankan
Tính % khối lượng của mỗi ankan
3. Hỗn hợp X chứa ancol etylic và 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 18,9 gam hỗn
hợp X thu được 26,88 lít khí CO2 (đkc) và 26,1 gam H2O
Xác định công thức phân tử của 2 ankan
Tính % khối lượng của mỗi ankan

Dạng 6: Toán hỗn hợp


1. Hỗn hợp X gồm metan và etan có khối lượng 10,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, rồi dẫn toàn bộ sản
phẩm vào nước vôi trong dư thu được 70 gam kết tủa.
Tính % thể tích và % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp
CHƯƠNG VI: HIĐROCACBON KHÔNG NO
Dạng 1: Công thức cấu tạo – Đồng đẳng - Đồng phân
1. Viết các đồng phân mạch hở và gọi tên theo danh pháp quốc tế của các hidrocacbon có công thức phân tử
C4H8 C5H10 C5H8 (ankin)

2. Viết công thức cấu tạo của các hidrocacbon có tên gọi sau
a) 2,3 – đimetylbutan
b) 4 – etyl – 2,2,3,5 – tetrametylhex – 3 – en
c) 2,4 – đibrom – 3 – etyl – 2,3 – dimetylhexan
d) 5 – etyl – 2,3,6 – trimetylhept – 3 – en

Dạng 2: Viết Phương trình phản ứng – Chuỗi phản ứng

1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có )
a) Canxicacbua axetilen vinyl axetilen butan metan axetilen benzen
b) Etan etylbromua etilen 1,2 – đibrometan etin eten etylclorua
propan metan axetilen etilen etienglicol
c) Natri axetat metan etin etan etylclorua ancol etylic
buta –1,3 – đien cao su buna

2. Hoàn thành các phương trình sau (ghi rõ điều kiện nếu có )
a) Buta – 1,3 – đien + ( H2O; HBr; H2; Cl2 )
b) Trùng hợp isopren
c) Propin + dung dịch AgNO3/NH3

3. Thực hiện chuỗi phản ứng sau


Anđehit axetic Vinyl clorua PVC
6 7
1 2 3 4 5
Natri axetat Metan Axetilen
19
Bạc axetilua Axetilen Etilen
9
15 11 10
Metyl clorua 20 Benzen 23 Ancol etilic Etilen Etylclorua
16 21 12
22
Propan Xiclohexan Nitro benzen hexancloroan Etlien bromua
17 13
24 25
Propen TNT 26 Toluen27 o−nitro toluen Etilen
18 14

PP Kali bezoat Benzyl clorua Polietien

4. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi


a) Stiren + Br2 b) Stiren + 4H2
c) Trùng hợp stiren d) Naphtalen + Br2 (Fe, to)
e) Đồng trùng hợp stiren và buta −1,3−đien f) Benzen + etilen

Dạng 3: Điều chế

1. Từ canxi cacbua và các chất vô cơ cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế:
a) Etilenglicol b) PE c)cao su buna
2. Từ natrixetat và các chất vô cơ cần thiết khác, viết phương trình phản ứng điều chế
a) Ancol etylic b) PVC c) Kali oxalat d) Bạc axetilua

Dạng 4: Nhận biết

1. Phân biệt các chất khí sau


a) Eten và etin b) But – 1 – in và but – 2 – in
c) Propen và etin d) Eten và propin
e) Nitơ, propen, propin và cacbonic f) Metan, propen, propin, cacbonic

Dạng 5: Toán tìm Công thức phân tử


1. Hỗn hợp X gồm propin và anken (B) cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 8,085 gam kết tủa.
Mặt khác cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 155 ml dung dịch Br2 1M, đồng thời thấy khối lượng bình
brom tăng 4,09 gam
a) Xác định công thức phân tử của B
b) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X

2. Hỗn hợp X gồm ankin (A) thuộc dãy đồng đẳng của axetilen và buten tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
dư thu được 11,025 gam kết tủa vàng. Mặt khác cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 235 ml dung dịch Br2
1M đồng thời khối lượng bình brom tăng 7,76 gam
a) Xác định công thức phân tử của A
b) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X

Dạng 6: Toán tìm 2 chất liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng

1. Một hỗn hợp khí A gồm hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 1,792 lít hỗn hợp A ( ở 0oC; 2,5 atm ) qua
bình đựng dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7 gam
a) Xác định công thức phân tử của các olefin
b) Tính thành phần % về thể tích của các khí trong hỗn hợp A
c) Nếu đốt cháy cùng thể tích A như trên rồi cho tất cả sản phẩm vào 500 ml dung dịch NaOH 1,8 M
thì thu được những muối gì. Khối lượng là bao nhiêu gam

2. 6,6 gam hỗn hợp 2 ankin liên tiếp hấp thụ hoàn toàn otrng dd AgNO3/NH3 và tạo ra 38,7 gam kết tủa.
a) Xác định công thức phân tử 2 ankin
b) Tính khối lượng mỗi ankin.

Dạng 7: Toán hỗn hợp


1. Cho 2,24 lít một hỗn hợp khí A (đo ở đktc) gồm etan, propan, propilen sục qua dung dịch brom dư, thấy
khối lượng bình tăng thêm 2,1 gam. Nếu đốt cháy khí còn lại sẽ thu được một lượng CO2 và 5,94 gam H2O.
a) Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí
b) Dẫn lượng CO2 nói trên vào bình đựng 200 ml dung dịch KOH 2,6M. Hãy xác định nồng độ mol/l
các chất trong dung dịch sau phản ứng.

2. Một hỗn hợp gồm hidro, một ankan và một anken. Hai hidrocacbon này có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt
100 cm3 hỗn hợp trên thu được 210 cm3 khí CO2. Nếu đun nóng 100 cm3 hỗn hợp với bột Ni thì chỉ còn
70cm3 một hidrocacbon duy nhất. Các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện.
a) Tìm công thức phân tử của hai hidrocacbon và thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp đầu
b) Tính thể tích oxi cần để đốt cháy 100 cm3 hỗn hợp

3. Dẫn hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2 qua dung dịch Br2 thấy khối lượng bình tăng 5,92 gam và cần dùng
0,68 lít dung dịch Br2 0,5M. Mặt khác nếu đốt cháy hỗn hợp trên cần dùng 15,68 lít O2 (đkc)
a) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X
b) Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tính khối lượng kết tủa

4. Dẫn 6,72 lít hh khí X gồm propan, etan, axetilen qua dd Br 2 dư, thấy còn 1,68 lít không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí
X trên vào dd AgNO3/NH3 thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo cùng điều kiện tiêu chuẩn.
a. Viết các phản ứng
b. Tính thành phần phần trăm theo:
- Thể tích trong hỗn hợp
- Khối lượng trong hỗn hợp.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
ANKAN – ANKEN – ANKIN
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) C4H6 + O2 → b) C2H2 + 2Br2 →
c) 2C2H2 → d) nCH2=C(CH3)-CH3 →
2. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:
a) C2H5Br ← C2H6 ← C2H2 → C2H4 → CO2
H 2SO4 đđ
→ B  →D
+ HCl
b) A 
↑ + Cl 2

+ H2
→ C
c) CH3COONa → CH4 → C2H2 → C2Ag2
→ C2H4 → P.E
3. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có )
a) Canxicacbua axetilen vinyl axetilen butan metan axetilen benzen
b) Etan etylbromua etilen 1,2 – đibrometan etin eten etylclorua
propan metan axetilen etilen etienglicol
c) Natri axetat metan etin etan etylclorua ancol etylic
buta –1,3 – đien cao su buna
d) Propan etylen ancol etylic eten etylclorua etylen etan
etylclorua butan metan axetilen vinylclorua PVC
e) Canxicacbua axetilen vinylaxetylen buta 1,3 đien 2 –clo but –1– en
2,3 – điclo butan

3. Viết CTCT các chất sau:


a) 3 – etyl – 2 – metylheptan b) 2,3 – đimetylbut – 2 – en
c) 2 – clobuta – 1,3 – đien c) 4 – etyl – 5,5 – đimetylhex – 1 – in

4. Viết các đồng phân, gọi tên của:


a) Ankan: C4H10, C3H7Cl
b) Anken: C4H8, C5H10
c) Ankin: C4H6, C5H8.
5. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt:
a) propadien và propen b) eten và etin
c) propan, propen, khí cacbonic d) metan, axetilen, atilen, SO2
e) Nitơ, propen, propin và cacbonic f) Metan, propen, propin, cacbonic

6. Từ propan, điều chế:


a) ancol etylic b) nhựa P.E c) etylen glicol

7. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho


Propan tác dụng clo (ánh sáng 1 : 1) Trùng hợp propen
Trùng hợp but − 1− en 2 − metyl but − 2 − en tác dụng HCl
Propilen tác dụng dung dịch KMnO4

8. Đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp X gồm 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng cần dùng 54,88 lít khí
O2 (đkc)
Xác định công thức phân tử của 2 ankan
Tính % khối lượng của mỗi ankan

9. Oxi hóa hoàn toàn 2,24 lit khí anken X (đktc), thu được 17,6g CO2
a) Lập CTPT của X b) Viết CTCT 2 đồng phân của X. Gọi tên

10. Chất A là một ankadien liên hợp có mạch cacbon phân nhánh. Để đốt cháy hoàn toàn 3,4g A cần dùng vừa hết 7,84 lít
O2 (đktc). Xác định CTPT, CTCT, gọi tên A?

11. Cho 21,6g một đồng đẳng của axetilen (A) tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 thu được 64,4g kết tủa. Xác định
CTPT, CTCT của A?
12. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 khí propan và propin, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Hỗn hợp trên tham gia phản
ứng thế Ag tạo ra 0,1mol kết tủa.
a) Viết các PTPƯ xảy ra
b) Tính khối lượng hỗn hợp. % khối lượng mỗi khí trên?

13. Chia hỗn hợp etilen và axetilen làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: cho đi qua bình nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,68g.
Phần 2: đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 1.568 lít O2 (đktc)
Xác định % thể tích theo hỗn hợp.
CHƯƠNG VII: BENZEN - ĐỒNG ĐẲNG BENZEN
Dạng 1: Viết Phương trình phản ứng – Chuỗi phản ứng
1. Thực hiện chuỗi phản ứng
a) Natri axetat metan axetilen benzen nitro benzen.
b) Metan axetilen benzen toluen TNT.
c) Axetilen benzen stiren poli stiren.
d) Canxi cacbonat canxi oxit canxi cacbua axetilen benzen

2. Hoàn thành các phương trình sau (ghi rõ điều kiện nếu có )
a) Toluen + Cl2 (ánh sáng theo tỉ lệ mol 1:1)
b) Toluen + Cl2 (Fe,to)
c) Benzen + Cl2 (ánh sáng tỉ lệ 1:1)
d) Benzen + Cl2 (Fe,to)
e) Toluen + dung dịch KMnO4
f) Toluen + HNO3 (H2SO4 đặc theo tỉ lệ mol 1:3)

Dạng 2: Điều chế - Tách chất


1. Tách rời
a) Benzen khỏi hỗn hợp benzen và stiren
b) Xiclohexan khỏi hỗn hợp hex – 1 – in và xiclohexan

2. Viết phương trình điều chế


Từ canxi cacbua và các chất vô cơ cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế
TNT Kali benzoat Thuốc trừ sâu 6,6,6
Từ nhôm cacbua và các chất vô cơ cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế
Xiclohexan Nitrobezen TNB

Dạng 3: Nhận biết

1. Nhận biết các chất sau, viết phương trình phản ứng xảy ra
a) Benzen, hex – 2 – en, hex – 1 – in
b) Toluen, stiren, hex – 1 – in
c) Hex – 1 – in, hex – 2 – en, xiclohexan
d) Hex – 1 – in, hex – 2 – in, n – hexan
CHƯƠNG VIII
DẪN XUẤT HALOGEN − ANCOL − PHENOL
Dạng 1: Công thức cấu tạo – Đồng đẳng - Đồng phân
1. Viết công thức cấu tạo và đọc tên và chỉ rõ bậc của các đồng phân có thể có của C4H9Br

2. Viết công thức cấu tạo các dẫn xuất monobrom của toluen. Viết phương trình hóa học của toluen với brom
khi đun nóng với brom có mặt bột Fe tạo ra các dẫn xuất monobrom là sản phẩm chính.

3. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân cúa ancol có CTPT: C3H8O, C4H10O.

Dạng 2: Viết Phương trình phản ứng – Chuỗi phản ứng


1. Thực hiện phương trình phản ứng sau
Tinh bột Glucozơ Ancol etylic Anđehit axetic Ancol etylic Etien
Etilen bromua Etien Etylclorua Etien Etyl bromua Ancol etylic

2. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho 2 – brombutan phản ứng với
a) KOH đặc, etanol, to
b) KOH loãng, to

3. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho


a) Rượu metylic b) Glyxerin c) Butan-2-ol
lần lượt tác dụng với Na, NaBr/ H 2SO 4đđ ,t , dd Br2, Cu(OH)2 (xác định sản phẩm chính nếu có)
o

4. Hoàn thành các chuỗi biến hóa sau bằng các phương trình phản ứng:
H SO
2 4đđ Br2
a) Ancol etylic  → A  → B  → C 
ddNaOH CuO
→D
170o C to to
H SO
2 4đđ
b) A  → B  → C 
HBr
→ 2-metylpropan-2-ol
ddNaOH
170o C to
c) Propen → propan-2-ol → propen → P.P
d) Glucozơ → ancol etylic → etilen → ancol etylic → anđehit axetic

Dạng 3: Điều chế

1. Từ etilen viết phương trình điều chế


a. 1,2 – đbrometan b. 1,1 – đibrometan c. vinyl clorua d. PVC

2. Viết ptpư điều chế, chất vô cơ và điều kiện cần thiết có đủ.
a. propan - 2 - ol từ propan – 1 – ol
b. Propan – 2 – ol, propan – 1,2 – diol từ propen

3. Từ metan điều chế:


a) Ancol metylic b) Dietyl ete

Dạng 5: Toán tìm Công thức phân tử


1. Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên các trường hợp sau:
a) 0,32 g ancol đơn chức, no mạch hở A tác dụng với Na dư sinh ra 112 ml H2 (đkc)
b) Đốt cháy hoàn toàn 1,85 g ancol đơn chức, no mạch hở B cần dùng vừa đủ 3,36 lít O2 (đkc)
c) 7,6 g ancol no, mạch hở C tác dụng hết với K thu được 2,24 lít H2 (đkc)

2. Cho 20,3 gam hỗn hợp A gồm glixeron và một ancol no đơn chức tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít H2
(đkc). Mặt khác 8,12 gam hỗn hợp A hòa tan vừa hết 1,96 gam Cu(OH)2
a) Xác định công thức phân tử ancol
b) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp

3. Chia 14,72 gam hỗn hợp X gồm phenol và một ancol no đơn chức (A) làm 2 phần bằng nhau
Phần 1: Cho tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 0,8M
Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu thu được 18,48 gam CO2
a) Xác định công thức phân tử của A
b) Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X

Dạng 6: Toán tìm 2 chất liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng
1. Đốt cháy hoàn toàn 35,6 gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng cần
dùng vừa hết 63,84 lít O2 (đkc)
a) Xác định công thức phân tử hai ancol
b) Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp
2. Cho 16,6 g hh 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol tác dụng với Na dư thu 3,36 lít khí (đkc). CTCT
và % khối lượng mỗi ancol trong hh?

3. Cho 11 g hh gồm 2 ancol no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na đã thu được 3,36
lít khí H2 (đkc). Viết CTPT và CTCT của hai ancol trên.

Dạng 7: Toán hiệu suất


1. Tính khối lượng glucozo chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít rượu vang 10 o. Biết hiệu suất phản
ứng kên men đạt 95%, khối lượng riêng ancol nguyên chất là 0,8 g/ml.

2. Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đi nấu rượu etylic 40 o, hiệu suất phản ứng của cả quá trình là
60%, khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Tính thể tích rượu 40o thu được.

Dạng 8: Toán hỗn hợp


1. Cho 18,8 g hh ancol metylic và ancol etylic tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí đkc. Xác định % theo khối lượng
mỗi ancol trong hỗn hợp.

2. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 g hh ancol metylic và ancol eylic rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào nước vối trong dư thu được 30
gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.

3. Cho 33 gam hỗn hợp X gồm phenol, ancol etylic, và nước tác dụng với Na thu được 12,32 lít H2 (đkc). Cũng lượng hỗn
hợp trên tác dụng vừa đủ với 65,421 ml dung dịch KOH 8% (D = 1,07 g/ml). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

4. Cho 17,94 g hh (X) gồm glixerol và etanol tác dụng hết với Na thu được 5,7121 lít khí (đkc).
a) Xac 1định % khối lượng mỗi chất trong (X)?
b) hh (X) có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam đồng hidroxit?

5. Cho 32,1 gam hỗn hợp A gồm phenol và một ancol đơn chức no, mạch hở.
- Nếu cho A tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít H2 (đkc)
- Nếu trung hòa A thì cần dùng 200 ml ddd KOH 0,5 M
a/ Tính khối lượng mỗi chất
b/ Xác định CTPT, CTCT có thể có. Gọi tên.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:


Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → etilen → ancol etylic → etyl clorua → ancol eylic → natri etylat → ancol etylic.

2. Tìm CTPT, viết CTCT và tên các chất trong mỗi trường hợp sau:
a) Đốt cháy hoàn toàn 1,2 g mọt ancol A cần 10,08 lít không khí (đkc). Khi oxi hóa hữu hạn A tạo anđehit.
b) Cho 2,32 g ancol đơn chức B tác dụng hết với K thu được 448 cm3 H2 (đkc).

3. Hỗn hợp (X) gồm etanol, propan-1-ol và ancol eylic được chia thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đkc)
Phần 2: Có thể làm mất màu dd chứa 8g Br2
Phần 3: Đốt cháy hoàn toàn thấy có 17,6g khí CO2 sinh ra.
Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp.

4. Đốt cháy 0,1 mol ancol no A cần 0,25 mol O2


a) Tìm CTCT của A và gọi tên
b) Viết phương trình phản ứng của A với K, HCl, CuO.
c) Từ tinh bột viết phương trình điều chế A

5. Cho 15,2g hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với Na thu được 0,3g khí.
a) Tìm công thức phân tử của 2 ancol
b) Viết CTCT và gọi tên chúng biết cả 2 đều bị oxi hóa tạo andehit.
CHƯƠNG IX: ANĐEHIT – XETON – AXIT
Dạng 1: Công thức cấu tạo – Đồng đẳng - Đồng phân
1. Viết công thức cấu tạo và gọi tên anđehit có công thức phân tử C4H8O

2. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho axit fomic lần lượt tác dụng với
Mg, Cu, CaCO3, KHCO3, Na2SO4, dung dịch NH3, CH3OH (xúc tác H2SO4 đặc)

Dạng 2: Viết Phương trình phản ứng – Chuỗi phản ứng


1. Thực hiện chuỗi phản ứng
a) Natri axetat metan axetylen etylen anđehit axetic ancol etylic
anđehit axetic amoni axetat axit axetic etylaxetat

b) Nhôm cacbua metan metylclorua ancol metylic anđehit fomic


ancol metylic axit axetic natri axetat metan axetylen
anđehit axetic ancol etylic axit axetic kẽm axetat

Dạng 3: Điều chế

1. Viết phương trình điều chế


a) Từ natri axetat điều chế axit axetic
b) Từ ancol etylic điều chế đimetyl xeton
c) Từ caxicacbua điều chế anđehit axetic

Dạng 4: Nhận biết


1. Nhận biết các dung dịch sau
a) axit axetic, ancol etylic, anđehit axetic, benzen
b) phenol, axit fomic, ancol metyic, đimetyl xeton
c) glixerol, axit propionic, phenol, ancol etylic, axit fomic

Dạng 5: Toán tìm Công thức phân tử


1. Cho 8,0 gam hỗn hợp hai anđehit no đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu
được 32,4 gam Ag kết tủa. Xác định công thức phân tử của mỗi anđehit và % khối lượng mỗi anđehit trong
hỗn hợp.

2. Để trung hòa 50 ml dung dịch của một axit cacboxylic đơn chức phải dùng vừa hết 30,0 ml dung dịch KOH
2,0M. Mặt khác khi trung hòa 125,0 ml dung dịch axit nói trên bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ rồi
cô cạn thu được 16,8 gam muối khan
Xác định công thức phân tử và nồng độ mol/l của dung dịch axit

3. Chia 26,8 gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic no đơn chức thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 21,6 gam Ag kết tủa
Phần 2: Trung hòa vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M
Xác định công thức phân tử hai axit

Dạng 6: Toán tìm 2 chất liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng
1. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol, người
ta thu được 7,04 g CO2 và 3,96 g nước.
a/ Tìm CTPT của 2 ancol trên
b/ Tính % mỗi ancol trong hỗn hợp.
2. Cho 10,2 g hỗn hợp 2 anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehhit no, đơn chức, mạch
hở tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 43,2 g Ag kết tủa.
a/ Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên 2 anđehit trên.
b/ Tính thành phần % mỗi chất có trong hỗn hợp?
3. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm 2 anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanal,
người ta thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Tìm CTCT?

Dạng 7: Toán hiệu suất

1. Dẫn hơi 3 gam etanol đi vào ống sứ nung nóng chứa bột CuO dư. Làm lạnh để ngưng tụ sản phẩm hơi đi ra
khỏi ống sứ, được chất lỏng A. Khi A phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
thấy có 8,10 gam bạc kết tủa. Tính hiệu suất của quá trình oxi hóa etanol

Dạng 8: Toán hỗn hợp


1. Cho 10 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và anđehit axetic tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 thấy có 21,6 gam kết tủa. Để trung hòa X cần V ml dung dịch NaOH 0,2M
a) Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X
b) Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng

2. Trung hòa 16,6 gam hỗn hợp gồm axit axetic và axit fomic bằng dung dịch natri hiđroxit thu được 23,2
gam hỗn hợp hai muối. Tính khối lượng của mỗi axit

3. Đun 12,0 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đế khi dừng thí
nghiệm thu được 12,3 gam este
Tính % khối lượng mỗi axit đã tham gia phản ứng este hóa

4. Cho 50,0 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (đủ) thu được 21,6 gam
kết tủa. Tính nồng độ % anđehit trong dung dịch đã dùng

5. Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và axit fomic tác dụng với 200 ml dung dịch Na2CO3 0,75M. Để
trung hòa lượng Na2CO3 dư cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M
Tính % khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp X

6. Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và anđehit axetic tác dụng hoàn toàn với CaCO3 dư thu được
1,12 lít khí (đkc)
a) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X
b) Cho 20,8 gam hỗn hợp X tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm đun nóng. Tính khối lượng
kết tủa thu được

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


1. Thực hiện chuỗi phản ứng sau
a) Tinh bột → Glucozơ → etanol → etanal → axit axetic

Etyl clorua → etilen

b) C4H10 → C3H6 → C3H7Cl → C3H7OH → CH3COCH3

C3H6 → P.P

2. Bằng pp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết:


a) C2H5Cl, C6H5OH, CH3CHO và C2H5OH.
b) C2H4, C2H5OH, HCHO vaø C6H5OH
3. Cho m (g) hỗn hợp A gồm phenol C6H5OH và etanol C2H5OH. Nếu cho A tác dụng với K thu được
0,2 g H2. Nếu trung hòa A thì cần dùng 200ml dd KOH 0,5 M.
a/ Viết các ptpư xảy ra.
b/Tính m?
c/Suy ra % mỗi chất có trong hỗn hợp?

4. Cho 8g hỗn hợp 2 anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức, mạch hở tác
dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 32,4g Ag kết tủa.
a/ Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên 2 anđehit trên.
b/ Tính thành phần % mỗi chất có trong hỗn hợp?

5. Cho 3 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3
thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit?
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG HIDROCACABON NO – KHÔNG NO
Trần Khai Nguyên
–o0o–
A. LÍ THUYẾT

 Dạng 1: Viết các CTCT và đọc tên thay thế của các đồng phân có CTPT sau:
a. Ankan: C5H12 (có 3 ĐPCT); C6H14 (có 5 ĐPCT).
b. Anken: C4H10 (có 3 ĐPCT, 1 ĐPHH); C5H10 (có 5 ĐPCT, 1 ĐPHH).
c. Ankin: C4H6 (có 2 ĐPCT, 1 ank–1–in); C5H8 (có 3 ĐPCT, 2 ank–1–in).

 Dạng 2: Viết phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện, đọc tên sản phẩm hữu cơ
a. metan + clo (tỉ lệ 1:1). n. pentan + clo (tỉ lệ 1:1), xác định sp chính – phụ.
b. metan + clo (tỉ lệ 1:2). o. isopentan (2–metylbutan) + clo (tỉ lệ 1:1), xác định sp
c. metan + clo (tỉ lệ 1:3). chính – phụ.
d. metan + clo (tỉ lệ 1:4). p. neopentan (2,2–dimetylpropan) + clo (tỉ lệ 1:1), xác
e. metyl clorua + clo (tỉ lệ 1:1). định sp chính – phụ.
f. metyl clorua + clo (tỉ lệ 1:2). q. dehidro hóa propan.
g. metyl clorua + clo (tỉ lệ 1:3). r. cracking propan.
h. metylen clorua + clo (tỉ lệ 1:1). s. dehidro hóa butan.
i. metylen clorua + clo (tỉ lệ 1:2). t. cracking butan.
j. clorofom + clo (tỉ lệ 1:1). u. metan + oxi (xt, to).
k. propan + clo (tỉ lệ 1:1), xác định sp chính – phụ. v. điều chế metan từ natri axetat.
l. butan + clo (tỉ lệ 1:1), xác định sp chính – phụ. x. điều chế metan từ nhôm cacbua.
m. isobutan (2–metylpropan) + clo (tỉ lệ 1:1), xác
định sp chính – phụ.

a. etilen + hidro. n. propilen + nước, xác định sp chính – phụ.


b. etilen + dung dịch brom. o. propilen + hidro bromua, xác định sp chính – phụ.
c. etilen + nước. p. trùng hợp propilen.
d. etilen + hidro clorua. q. but–1–en + hidro.
e. etilen + hidro bromua. r. but–1–en + dung dịch brom.
f. etilen + kali pemanganat. s. but–1–en + hidro bromua, xác định sp chính – phụ.
g. etilen + oxi (xt, to). t. but–2–en + hidro.
h. trùng hợp etilen. u. but–2–en + dung dịch brom.
i. điều chế etilen từ rượu etylic. v. but–2–en + hidro bromua.
j. điều chế etilen từ etan. x. isobutilen (2–metylpropen) + hidro.
k. điều chế etilen từ propan. y. isobutilen (2–metylpropen) + dung dịch brom.
l. propilen + hidro. z. isobutilen (2–metylpropen) + hidrobromua, xác định sp chính – phụ.
m. propilen + dung dịch brom.

a. butadien + hidro (tỉ lệ 1:2). g. điều chế butadien từ rượu etylic.


b. butadien + dung dịch brom (tỉ lệ 1:2). h.isopren + hidro (tỉ lệ 1:2).
c. butadien + dung dịch brom (tỉ lệ 1:1). i. isopren + dung dịch brom (tỉ lệ 1:2).
d. butadien + hidro bromua (tỉ lệ 1:1). j. isopren + dung dịch brom (tỉ lệ 1:1).
e. trùng hợp butadien. k. trùng hợp isopren.
f. điều chế butadien từ butan. l. điều chế isopren từ isopentan (2–metylbutan).
a. axetilen + hidro (tỉ lệ 1:1).
b. axetilen + hidro (tỉ lệ 1:2).
c. axetilen + dung dịch brom (tỉ lệ 1:1).
d. axetilen + dung dịch brom (tỉ lệ 1:2).
e. axetilen + hidro clorua (tỉ lệ 1:1).
f. axetilen + hidro clorua (tỉ lệ 1:2).
g. axetilen + nước (tỉ lệ 1:1).
h. dime hóa axetilen.
i. trime hóa axetilen.
j. axetilen + dung dịch bạc nitrat/amoniac.
k. trùng hợp vinyl clorua.
l. điều chế axetilen từ canxi cacbua.
m. điều chế axetilen từ metan.
n. metylaxetilen (propin) + hidro (tỉ lệ 1:1).
o. metylaxetilen (propin) + hidro (tỉ lệ 1:2).
p. metylaxetilen (propin) + dung dịch brom (tỉ
lệ 1:1).
q. metylaxetilen (propin) + dung dịch brom (tỉ
lệ 1:2).
r. metylaxetilen (propin) + hidro clorua (tỉ lệ
1:1).
s. metylaxetilen (propin) + hidro clorua (tỉ lệ
1:2).
t. metylaxetilen (propin) + nước (tỉ lệ 1:1).
u. metylaxetilen (propin) + dung dịch bạc
nitrat/amoniac.
v. vinylaxetilen + hidro (tỉ lệ 1:1).
x. vinylaxetilen + hidro (tỉ lệ 1:3).
 Dạng 3: Thực hiện chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có)
*Làm lại những chuỗi phản ứng đã sửa trong đề cương.
a. natri axetat metyl clorua clorofom
metan
nhôm cacbua axetilen etilen rượu etylic butadien

b. rượu etylic etilen etyl clorua propan

etan etilen etilen glicol

P.E

c. rượu etylic butadien cao su Buna

axetilen vinylaxetilen butan 2–clobutan

benzen

d. canxi cacbua vinyl clorua P.V.C


axetilen
metan vinylaxetilen butadien 3–clobut–1–en 2–clobutan

 Dạng 4: Điều chế


a. Từ metan và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết phương trình điều chế: P.E, P.P, P.V.C, cao su Buna.
b. Từ đá vôi, than đá và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết phương trình điều chế etylen glicol, rượu
etylic, benzen.

 Dạng 5: Giải thích hiện tượng


a. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng khi sục khí axetilen vào dung dịch bạc
nitrat trong amoniac, sau đó nhỏ tiếp vài giọt axit clohidric vào.
b. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng khi suc khí propilen vào dung dịch brom.
c. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng khi sục etilen vào dung dịch thuốc tím.
d. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng khi cho hỗn hợp metan và clo vào một ống
nghiệm úp ngược trên một chậu nước có nhúng sẵn một miếng quì tím rồi đem ra ngoài ánh sáng.

 Dạng 6: Nhận biết


*Thông thường thứ tự nhận biết là:
+ CO2; SO2  thuốc thử: dung dịch Ca(OH)2 dư  hiện tượng: xuất hiện CaCO3↓, CaSO3↓
trắng.
Nếu có đồng thời CO2 và SO2 thì dẫn tiếp qua dung dịch Br2 để nhận biết SO2  hiện tượng:
SO2 làm
mất màu dung dịch brom.
+ Ank–1–in  thuốc thử: dung dịch AgNO3/NH3  hiện tượng: xuất hiện ↓ vàng nhạt.
+ Ankin khác, anken, ankadien  thuốc thử: dung dịch brom  hiện tượng: mất màu dung dịch
brom.
[có thể nhận biết bằng thuốc tím].
+ Ankan; H2; N2  đốt:
++ Ankan cháy  CO2, H2O  dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư  xuất
hiện
CaCO3↓ trắng.
++ H2 cháy  H2O  dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư  không có hiện
tượng.
++ N2 không cháy.

a. axetilen, but–1–en, hidro, metan, khí cacbonic.


b. metylaxetilen, but–2–in, propan, hidro.
c. etan, eten, etin, nitơ, khí cacbonic.
d. butan, but–1–in, butadien, hidro.

B. BÀI
TOÁN

 Dạng 1: Lập công thức phân tử của ankan, anken, ankin


 Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một ankan A cần 7,84 lít O2 (đkc).
a. Tìm CTPT của ankan A.
b. Dẫn toàn bộ lượng CO2 sinh ra qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M. Tính nồng độ mol/l của các
chất trong dung dịch sau phản ứng.
 Đốt cháy hoàn toàn một ankan B, dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng
dung dịch Ca(OH)2 thấy khối lượng bình (1) tăng 1,08 gam, khối lượng bình (2) tăng 2,2 gam.
a. Tìm CTPT của ankan B.
b. Viết các công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của ankan B trên.
c. Trong các đồng phân trên, đồng phân nào chỉ tạo được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất, đồng phân nào
tạo được 4 dẫn xuất monoclo, đồng phân nào tạo được 3 dẫn xuất monoclo. Viết phương trình phản
ứng minh họa.
 Cho 5,6 gam một anken A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Br2 0,5M.
a. Tìm CTPT của anken A.
b. Viết các công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của anken A trên. Trong các đồng phân trên,
đồng phân nào đó đồng phân hình học, kể ra.
c. Xác định công thức cấu tạo đúng của anken A trên biết rằng khi tác dụng với HCl chỉ tạo ra một sản
phẩm duy nhất.
d. Dẫn anken trên đi qua dung dịch KMnO4 có dư, tính khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được.
 Brom hóa hoàn toàn 8,96 gam một anken B thu được 34,56 gam một dẫn xuất brom.
a. Tìm CTPT của anken B.
b. Viết các công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của anken B trên. Trong các đồng phân trên,
đồng phân nào đó đồng phân hình học, kể ra.
c. Xác định công thức cấu tạo đúng của anken B trên biết rằng khi tác dụng với HBr chỉ tạo ra một sản
phẩm duy nhất.
 Clo hóa hoàn toàn 3,44 gam một ankan D thu được 4,82 gam dẫn xuất monoclo.
a. Tìm CTPT của ankan D.
b. Viết các công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của ankan D.
c. Xác định công thức cấu tạo đúng của ankan D biết rằng khi clo hóa D chỉ thu được hai sản phẩm
thế.
 Dẫn 5,4 gam một ankin A (không phải axetilen) vào dung dịch AgNO3/NH3 thu được 16,1 gam kết
tủa.
a. Tìm CTPT của ankin trên.
b. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy ankin A biết rằng thể tích O 2 chiếm 20% thể tích
không khí.

 Dạng 2: Hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp


 Đốt cháy hoàn toàn 1,92 gam hỗn hợp hai ankan đồng đẳng kế tiếp cần vừa đủ 4,92 lít O2 (đkc).
a. Xác định CTPT của hai ankan trên.
b. Tính phần trăm khối lượng của mỗi ankan trong hỗn hợp.
c. Đem clo hóa hỗn hợp ankan trên (tỉ lệ 1:1) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm, viết phương trình
phản ứng minh họa.
 Dẫn 6,72 lít (đkc) hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch brom dư thấy khối lượng
bình tăng 15,4 gam.
a. Xác định CTPT của hai anken trên.
b. Tính phần trăm theo thể tích của mỗi anken trong hỗn hợp trên.
 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ankin đồng đẳng kế tiếp thu được 20,16 lít khí CO2 (đkc) và 10,8
gam H2O.
a. Xác định CTPT của hai ankin trên.
b. Viết các công thức cấu tạo và đọc tên các ankin trên.
c. Xác định công thức cấu tạo đúng của hai ankin biết rằng hỗn hợp ban đầu bị hấp thụ hoàn toàn bở
dung dịch AgNO3/NH3.
d. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

You might also like