You are on page 1of 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


--------------------------------------------- -------------------------------------------------------------

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGOẠI NGỮ NĂM 1991
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: … – … – 1991 Đề thi gồm: 01 trang

Câu 1: (2 điểm) Dùng phương pháp đặt ẩn số phụ giải phương trình sau:
x2 + x − 5 −3 x
+4= 2
x x + x−5
Câu 2: (2 điểm) Cho biểu thức:
1
− m +1
m −1 m − 1. m 2 − 1
C = 1− : với m > 1
1 1 ( m − 1) m + 1 − ( m + 1) m − 1

m +1 m −1
1) Kí hiệu m − 1 = a, m + 1 = b . Viết biểu thức C theo a, b.
2) Rút gọn biểu thức C, từ đó chứng minh C > 0.
Câu 3: (2 điểm)
a. Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: y = x2 – 1 (1)
và y = -x2 – 2x + 3 (2).
b. Chứng minh các giao điểm của hai đồ thị hàm số (1) và (2) thuộc đồ thị
của hàm số:
1
y= ⎡⎣(1 − k ) x 2 − 2kx + 3k − 1⎤⎦ với k ≠ ±1
k +1
Câu 4: (3 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R và một điểm A ở ngoài đường
tròn. Từ một điểm M chuyển động trên đường thẳng d vuông góc với OA tại A, vẽ các
tiếp tuyến MI, MJ với đường tròn (O). Dây IJ cắt OM tại N và cắt OA tại B.
1. Chứng minh OA.OB = OM.ON = R2.
2. Gọi C là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MIJ. Chứng minh C thuộc nửa
đường tròn cố định.
3. Cho góc MIJ = α . Chứng minh diện tích tứ giác MOIJ bằng R2.tan α .
Câu 5: (1 điểm) Cho ba số nguyên dương a, b, c khác nhau và xếp theo thứ tự tăng
dần. Biết rằng tổng các nghịch đảo của chúng là một số nguyên k. Tìm k, a, b, c.

You might also like