You are on page 1of 7

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG KÌ THI CHỌN ĐỘI DỰ THI HSG QUỐC GIA

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2014 - 2015

ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ 12- VÒNG II


ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày thi: 15/10/2014
Thời gian làm bài: 180 phút- không tính giao đề

Chú ý: Đề có 02 trang, 5 bài; Học sinh làm bài ra tờ giấy thi.

Bài 1 (2,0đ):
Đặt điện áp u = 100 2 sin100pt (V) vào hai điểm A và B của mạch điện như hình 1.
Biết tụ C1 có điện dung thay đổi được, R = 50Ω, cuộn dây thuần R C2
1 10-3 C1
cảm có độ tự cảm L = H , C2 = F. M
2p 5p L
A B
10-4
a. Điều chỉnh để C1 = F . Tính công suất tiêu thụ của Hình 1
p
mạch? Thay thế đoạn mạch trên bằng một đoạn mạch nối tiếp tương đương.
b. Thay đổi giá trị C1. Tìm điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu tụ C1 khi đó.
Bài 2 (2,5đ):
Thành xi lanh, píttông, vách ngăn bên trong pít tông có
diện tích S = 0,01m2 được chế tạo từ những vật liệu cách nhiệt
như hình 2. Van trên vách ngăn được mở ra khi áp lực ở phần bên
phải lớn hơn áp lực ở phần bên trái. Ban đầu phần bên trái của xi Hình 2
lanh có chiều dài L = 11,2 dm có chứa m 1 = 12g khí He, ở phần bên phải xi lanh cũng dài như
phần bên trái có chứa m2 = 2g He, nhiệt độ của hai phần bằng nhau t o = 00C. Áp suất khí
quyển p0 = 105N/m2. Nhiệt dung riêng đẳng tích và đẳng áp của khí He lần lượt là C V =
3,15.103J/kg.độ và CP = 5,25.103J/kg.độ. Đẩy cho pít tông dịch chuyển rất chậm theo hướng
mở của van, có dừng lại một chút ở thời điểm van mở rồi tiếp tục đẩy tới vách ngăn. Tính
công đã thực hiện trong quá trình đẩy píttông.
Bài 3 (2,5đ):
Một khung dây dẫn hình vuông MNPQ cạnh b , khối lượng m, đặt trên mặt ngang
nhẵn. Biết hai cạnh MN và PQ song song với trục Ox. Truyền cho khung vận tốc ban đầu vr0
r
theo chiều dương của trục Ox để khung bắt đầu đi vào vùng không gian có từ trường B luôn
hướng thẳng đứng theo trục Oz, từ trường chỉ biến thiên theo trục Ox với quy luật
B = B0 (1 + a x ) với B0 , a là hằng số dương. Tính đến thời điểm toàn bộ khung vừa vào miền
trường thì khung đã tỏa ra nhiệt lượng đúng bằng nhiệt lượng mà khung toả ra trong chuyển
động tiếp theo sau đó cho đến khi dừng hẳn. Bỏ qua độ tự cảm của khung và coi a b << 1 .
a. Tính điện trở R của khung. O O’
b. Tính quãng đường mà khung đi được ở trong vùng có từ trường.
Bài 4 (1,0đ):
K
Một điểm sáng chuyển động song song với trục chính của một thấu
kính hội tụ có tiêu cự f. Biết khoảng cách từ điểm sáng đến trục chính là H

1 A B
Hình 3
(H < f ). Khi điểm sáng cách thấu kính một khoảng bao nhiêu thì tốc độ của nó đúng bằng tốc
độ ảnh thật của nó qua thấu kính?

Bài 5 (2,0đ):
Hai thanh mảnh OA và O’B đồng chất, tiết diện đều, cùng khối lượng m, cùng chiều
dài l, được gắn vào hai bản lề O và O’ ở cùng độ cao. Hai thanh có thể dao động trong mặt
phẳng thẳng đứng chứa hai thanh như hình 3. Một lò xo rất nhẹ có độ cứng k được nối vào
trung điểm mỗi thanh. Khi hai thanh ở vị trí cân bằng thì lò xo có chiều dài tự nhiên. Hệ đang
đứng yên, kéo rất nhanh thanh OA ra khỏi vị trí cân bằng sao cho nó hợp với phương thẳng
đứng một góc a0 rất bé rồi thả nhẹ. Chọn gốc thời gian là lúc thả thanh OA, cho gia tốc trọng
trường là g. Tìm quy luật dao động bé của mỗi thanh. Bỏ qua mọi lực cản.

........................................ Hết ...........................................


(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh: ........................................................ Số báo danh:...............................


Chữ kí của giám thị 1:................................ Chữ kí của giám thị 2: ...............................

2
KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC GIA NĂM HỌC 2014- 2015
ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÍ LỚP 12- VÒNG II

Bài Nội dung Điểm


a. Mạch điện tương đương thỏa mãn các điều kiện:
* Góc lệch pha (giữa uMB và i): φMB = φ'MB A M Z B
=> tanφMB = tanφ'MB.
* Tổng trở ZMB = Z'MB.
1 1
ZC1 = = 100W; ZL = w.L = 50W ; ZC2 = = 50W ; Z = R 2 + Z2 = 50 2W ;
wC1 wC 2 1 C

=> φ1 = 450 ;
I 2 - I1 sin j1 Z12 - Z1ZL I1
* Từ giản đồ: tan jMB = = =1> 0
I1cosj1 Z1.ZL
1 φ1
p φMB UMB
2,0 đ � jMB = > 0 => Đoạn MB có tính cảm kháng
4
I2 I
� R ' = Z'L (1) MB

* Từ giản đồ: I 2 = I12 + I 22 - 2I1I 2 sin j1 ; thay các I vào ta được:


Z = R '2 + Z2 = 50 2W (2)
MB L'

Từ (1) và (2) ta có R' = ZL' = 50Ω.


Vậy mạch tương đương gồm R', L', C1 mắc nối tiếp nhau.
U U
* Cường độ hiệu dụng: I = Z = = 2A
AB R + (ZL ' - ZC1 ) 2
'2

* Công suất: P = I2.R' = 100W.


U.ZC1
b. U C1 = I.ZC1 = (3)
R '2 + (ZL ' - ZC1 ) 2
R '2 + Z2L '
Khảo sát hàm UC1 theo biến ZC1 ta có (UC1)max khi ZC1 = = 100W .
ZL '
Thay vào (3) ta được: (UC1)max = 100 2 ≈ 141 (V).

Áp suất ban đầu của khối khí bên trái và bên phải vách ngăn lần lượt là:
m RT m RT0
p1 = 1 0 ; p2 = 2 ( p1 > p2 ) ; Với V0 = SL
m V0 m V0
Quá trình 1: khối khí bên phải vách ngăn (khối lượng m2) bị nén đoạn nhiệt từ
trạng thái ( p2 , T0 , SL) sang trạng thái ( p1 , T1 , V1 )
p2V0g = p1V1g
1 1
�p � g �m � g
� V1 = V0 � 2 � = V0 � 2 � (1)
2 p
�1 � m
�1�
2,5 đ Theo pttt của khí bên phải vách ngăn:
p2 .SL p1V1 pV
= � T1 = T0 1 1 (2)
T0 T1 p2 .SL

3
1
-1
� � g
Thay (1) vào (2) ta được: T1 = T0 �m2 � = 559 K
�m1 �
Quá trình 2: van mở, xảy ra quá trình trộn khí (m2 , p1 , T1 , V1 ) với khí bên trái vách
ngăn (m1 , p1 , T0 , V0 ) tạo thành khí có khối lượng m1 + m2 có nhiệt độ T2
Theo phương trình cân bằng nhiệt: Cm1 (T2 - T0 ) = Cm2 (T1 - T2 )
m T + m2T1 12.273 + 2.559
� T2 = 1 0 = = 313,8K
m1 + m2 12 + 2
Quá trình 3: Khối khí m1 + m2 bị nén đoạn nhiệt từ thể tích V0 + V1 đến thể tích V0
, còn nhiệt độ từ T2 đến T :
T .V0g -1 = T2 (V1 + V0 )g -1
g
g -1 g -1 � 1

�V1 + V0 � � V1 � m1 � �m2 � g
T = T2 � � = T2 � 1+ � = 1 + � ��T0
V
� 0 � � 0� V m1 + m 2
� �m1 ��
� �
Thay số ta được: T = 381,72 K
Gọi A1 , A2 là công thực hiện bởi pít tông và công của khí quyển tác dụng lên của
hệ, trong đó: A2 = p0 SL
Xét toàn bộ hệ thực hiện quá trình biến đổi đoạn nhiệt nên: A = A1 + A2 = -DU he
A = -CV (m1 + m2 )(T - T0 ) = CV (m1 + m2 )(T0 - T )
A1 = CV ( m1 + m2 )(T0 - T ) - p0 SL
= 3,15.103 (0, 014)(381, 72 - 273) - 105.0, 01.1,12 = 3674, 7( J )

1. Xéé t tạạ i thờời điéể m t khung đạng tiéế n vạờ o vuờ ng coé y
từờ trừờờng vạờ cạạ nh NP coé toạ ạ đoộạ x vạờ vạộạ n toế c v M N
r
Suạế t điéộạ n đoộạ ng xuạế t hiéộạ n tréộ n cạạ nh NP lạờ : B
e = BNP .v.b = B0 (1 + a x)bv v

e B0 (1 + a x )bv P
Trong khung coé doờ ng điéộạ n: i = = Q x
R R
Nhiéộạ t lừờạng toỏ ạ rạ trong khung từờ thờời điéể m t đéế n x
thờời điéể m t + dt lạờ :
3 B 2 (1 + a x) 2 b 2 v 2 dt B02 (1 + 2a x )b 2v 2dt
dQ = i 2 Rdt = 0 � (1)
2,5 đ R R
Mạặạ t khạé c théo điạnh luạộạ t bạỏ o toạờ n nạặ ng lừờạng thìờ nhiéộạ t lừờạng toỏ ạ rạ cuỏ ạ khung
= biéế n thiéộ n đoộạ ng nạặ ng cuỏ ạ khung
mv 2 m(v + dv)2
dQ = - = -mvdv (2)
2 2
Từờ (1) vạờ (2) suy rạ: B0 (1 + 2a x)b vdt = - Rmdv
2 2

B02 (1 + 2a x)b 2 .dx = - Rmdv (3)


Goạ i v1 lạờ vạộạ n toế c cuỏ ạ khung khi noé bạắ t đạầ u nạằ m troạ n trong vuờ ng coé từờ trừờờng.
mv02 mv12
Théo điạnh luạộạ t bạỏ o toạờ n nạặ ng lừờạng: - =Q
2 2
Kéể từờ giại đoạạ n tréộ n cho đéế n khi dừờng lạạ i, théo điạnh luạộạ t bạỏ o toạờ n nạặ ng lừờạng:
mv12 v0
- 0 = Q ' = Q . Suy rạ: v1 =
2 2
4
b v1

B02 (1 + 2a x)b 2 .dx = - �


Tìéch phạộ n 2 véế cuỏ ạ pt (3): � Rmdv
0 v0

B b (1 + a b ) = Rm(v0 - v1 )
2 3
0

B02b3 (1 + a b)
�R=
� 1 �
mv0 � 1- �
� 2�
b. Goạ i s1 lạờ quạã ng đừờờng khung đi đừờạc kéể từờ thờời điéể m toạờ n boộạ khung bạắ t đạầ u
nạằ m trong vuờ ng coé từờ trừờờng.
Khi khung đạã nạằ m troạ n trong vuờ ng coé từờ trừờờng thìờ doờ ng điéộạ n trong khung lạờ :
e -e B vb [ 1 + a ( x + b) - (1 + a x )] B0b 2a v
i = NP MQ = 0 =
R R R
Từờng từạ nhừ tréộ n: dQ = i 2 Rdt = - mvdv
B02b 4a 2 v 2
dt = - mvdv
R
B02b 4a 2 dx = - Rmdv
b + s1 0

�B0 b a dx = - �
2 4 2
Lạế y tìéch phạộ n 2 véế : Rmdv
b v1

Rmv0 Rmv0
B02b 4a 2 s1 = Rmv1 = � s1 =
2 B b a2 2
2 4
0

(1 + a b)
Thạy R ờỏ cạộ u ạ vạờ o vạờ biéế n đoể i tạ đừờạc: s1 = ba 2 2 - 1
( )
(1 + a b)
Quạã ng đừờờng cạầ n tìờm = b + s1 = b + ba 2 2 - 1
( )
r r
Tại thời điểm t điểm sáng S có vận tốc v0 cho ảnh S’ chuyển động với vận tốc u
như hình vẽ:
Xét trong một khoảng thời gian rất nhỏ Dt (chuyển động của vật và ảnh coi là
thẳng đều), điểm sáng đi lại gần thấu kính một đoạn: Dd = v0 Dt , còn ảnh ra xa
thấu kính một đoạn: Dd ' = u (cos a )Dt .
Theo công thức thấu kính:
1 1 1 1 1
= + = +
4 f d d ' d - v0 Dt d '+ (u cos a ) Dt
1,0đ
Giải phương trình trên bỏ qua các đại lượng: (dv0 Dt ) và (d ' u cos a .Dt ) so với d 2
và d '2 (vì xét trong khoảng thời gian Dt rất bé) ta được:
v0 u cos a
= d’
d2 d '2 S

Khi u = v0 � d ' = d cos a F’

f d f d
Lại có: cos a = �d'=d
f 2 + H2 4
f 2 + H2
1 1 1 S’
Thay d’ vào công thức thấu kính: = + giải ra ta được:
f d d'

5
� H2 �
d= f�
1+ 4 1+ 2 �

� f �

Cách 2: Dùng đạo hàm: ……………..

Mô men quán tính của mỗi thanh đối với trục quay OO’ là:
2
ml 2 �l � ml
2
I= + m � �=
12 �2 � 3
- Xét tại thời điểm t, thanh OA và OB có li độ góc lần lượt là a, . Phương trình
chuyển động quay của thanh OA và OB:
5 � 2 2
l �l � ml
2,0 đ �-mg sin a + k( - a) � � = a ''
� 2 �2 � 3
� 2 2
� l �l � ml
�-mg sin  - k( - a) � � =  ''
� 2 �2 � 3
- Do a và  rất bé nên hệ trên được viết lại:
� �3g 3k � 3k
a ''+ � +
� �a- =0
� �2l 4m � 4m

� �3g 3k � 3k
 ''+ � + -
� a=0

� �2l 4m � 4m
3g 3g 3k
- Đặt u = a +  và  = a - , w1 = ( I ) , w2 = + (II)
2l 2l 2m
- Ta được:
� 3g
�u ''+ u = 0
� 2l �
�u ''+ w12u = 0
� �
�v''+ �3g 3k � 2
�v''+ w2 v = 0
� + v=0

� �2l 2m �
- Hệ phương trình có nghiệm: u = Acos(w1t + j1 ), v = Bcos(w2 t + j2 )
- Tại thời điểm t = 0 thì u = a0 , v = a0, u’ = 0, v’ = 0. Ta có:

6
�A cos j1 = a 0
�Bcos j2 = a0 j = j2 = 0
� �
� � �1
�Aw1 sin j1 = 0 �A = B = a0

�Bw2 sin j2 = 0
- Từ đó: u = a0cos(w1t), v = a0cos(w2t)
- Phương trình dao động nhỏ của thanh OA và OB lần lượt là:
u + v a0
a= = (cos w1t + cos w2 t)
2 2
u - v a0
= = (cos w1t - cos w2 t)
2 2
Với w1 và w2 được xác định từ (I) và (II).

* Ghi chú:
1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó.
2. Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.

You might also like