You are on page 1of 5

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ GIỚI THIỆU THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

HÀ NỘI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐB BẮC BỘ


MÔN THI: Vật lí - Lớp 11
Thời gian làm bài :180 phút
(Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu)
Bài I (5 điểm)
Tìm lực tương tác giữa hai mặt bán cầu không dẫn điện bán
kính R và r, tích điện Q và q tương ứng. Biết rằng điện tích phân bố
đều trên mặt phẳng bán cầu, tâm của các mặt phẳng thiết diện lớn
nhất của các bán cầu trùng nhau.

Bài II (4 điểm)
 
Trong một khoảng không gian có tồn tại điện trường đều E và từ trường đều B vuông

góc với nhau, ta chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho trục Oy hướng theo E , trục Oz

hướng theo B . Đặt tại gốc tọa độ O một hạt có khối lượng m, điện tích +q rồi buông nó
ra với vận tốc ban đầu bằng không. Hãy xác định quy luật chuyển động của hạt đó trong
vùng không gian trên (bỏ qua tác dụng của trọng lực và lực cản).
Bài III (4 điểm)
Một bể nhỏ hình hộp chữ nhật trong có chứa nước.
Thành bể phía trước là một tấm thủy tinh có bề dày L M
A
không đáng kể, thành bể phía sau là một gương M
phẳng, khoảng cách giữa hai thành bể này là G B H o
GH = a = 32 cm. Chính giữa bể có một vật phẳng
nhỏ AB thẳng đứng. Đặt một thấu kính hội tụ L
trước bể và một màn M để thu ảnh của vật thì thấy
có hai vị trí của màn cách nhau một khoảng d = 2cm
đều thu được ảnh rõ nét trên màn. Độ lớn của hai ảnh này lần lượt là 6cm và 4,5cm.
Chiết suất của nước là 4/3. Tính tiêu cự của thấu kính và độ cao của vật.
Bài IV (5 điểm)
m 2m
Cho một cơ hệ như hình vẽ: hai vật nặng có khối lượng m 2k k
và 2m được gắn với hai lò xo nhẹ có cùng độ dài tự nhiên
là L, có độ cứng 2k và k; các lò xo được nén lại bởi hai sợi
2L
chỉ sao cho các vật nặng cách tường những khoảng L/2; khoảng cách giữa hai bức tường
là 2L. Người ta đốt đồng thời hai sợi chỉ, sau đó các vật va chạm và dính vào nhau. Tìm
vận tốc cực đại mà các vật sẽ có được trong quá trình dao động sau va chạm. Va chạm
được coi là xuyên tâm. Bỏ qua ma sát và kích thước vật nặng.
Bài V (2 điểm)
Cho một nguồn điện không đổi, một tụ điện, một điện trở có giá trị khá lớn đã biết, một
micrôampe kế, dây nối, ngắt điện, đồng hồ bấm giây và giấy kẻ ô tới mm. Hãy đề xuất
phương án thí nghiệm để đo điện dung của tụ điện.
………………………Hết…………………….

1
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Bài I (5 điểm) ur
- Gọi F là lực tương tác giữa hai bán cầu, hướng của F như hình a.

a. b. c.

- Giả sử thêm vào một bán cầu bán kính R tích điện Q như hình b.
Vì điện trường bên trong quả cầu bán kính R bằng 0 nên lực tác dụng lên bán cầu nhỏ
bằng 0, do đó lực tác dụng của hai nửa bán cầu lớn lên bán cầu nhỏ bằng có độ lớn bằng
nhau và ngược chiều như hình vẽ b.
- Tương tự ta thêm vào một bán cầu nhỏ bán kính r, điện tích q như hình c. Theo lập
luận trên ta suy ra lực tác dụng của quả cầu nhỏ lên bán cầu lớn bằng 2F………....1,5đ

- Gọi F1 = 2F là lực tác dụng của quả cầu bán kính r lên bán cầu lớn.
- Cường độ điện trường do quả cầu nhỏ gây ra trên bề mặt bán cầu lớn:
2q 1,0đ
E=k
R 2 ...................................................................................................................
Q
� áp suất tĩnh điện: p = σ.E Với s = 1,0đ
2p R ................................................................
2

Qq
� lực do quả cầu nhỏ bán kính r tác dụng lên bán cầu lớn là: F1 = p R 2 p = k 2
R
......................................................................................................... 1,0đ
F Qq Qq
Vậy lực tương tác giữa hai bán cầu là: F = 2 = k 2 R 2 = 8pe R 2 ..................................0,5đ
1

Bài II (4 điểm) y
F v
a
+q
E f

B O x

z
2

Hạt chuyển động trong mặt phẳng xOy, và chịu tác dụng của lực điện F và lực Lorenxơ

f .Xét hạt ở thời điểm có v hợp với Ox một góc a .

� � �
Phương trình định luật II Niu tơn : F + f = m a
dvx
Chiếu lên Ox và Oy : m = f .sin a = qBv sin a = qBv y (1)
dt
dv y
m = F - f .cos a = qE - qBv cos a = qE - qBvx (2) ………………………….….…….1,0đ
dt
dy dx
Ta có v y = (3); vx = (4).
dt dt
vx y
qB qB
Thay (3) vào (1) suy ra �
dvx = �dy � vx = y (5)……… ……………….…..1,0đ
0
m 0 m
q2 B2 qE
Thay (5) vào (2) ta được y "+ 2
y- = 0 (6).
m m
mE qB
Nghiệm của (6) là y = A.cos(ωt + φ) + qB 2 với w = .
m
� mE
�y = 0 �A = 2
Tại t = 0 có �v = 0 � � qB .
�y �j =p

�mE �qB ��
Vậy y = 1 - cos � t �
� �(7)…………………………………………………….1,0đ
�qB 2 �m � �
x t
dx E � �qB �� E � �
�qB �
Thay (7) vào (5) ta được = 1

dt B �
- cos � �t
�m �
��
� 0
� dx = �
B 0�
1 - cos � t �

�m �
�dt

E mE �qB �
�x= t - 2 sin � t �………………………………………………….……….1,0đ
B qB �m �
Vậy quy luật chuyển động của hạt theo hai phương Ox, Oy là:
E mE �qB � mE � �
�qB �
x= t - 2 sin � t �và y = 2 �
1 - cos � t �

B qB �m � qB � �m ��
Bài III (4 điểm)
Sơ đồ tạo ảnh qua hệ:
LCP L
AB ��� � A1 B1 �� � A1' B1'
+ d d'
1 1
Áp dụng công thức lưỡng chất phẳng, tính được HB1 = 12cm ………………….....0,5đ
GP
AB �� � A' B ' ���
LCP
� A2 B2 L
�� � A2' B2'
+ d d'
2 2
Áp dụng công thức gương phẳng và lưỡng chất phẳng, tính được HB2 = 36cm .…0,5đ
A1B1 và A2B2 đều là vật thật của thấu kính � d 2 = d1 + 24cm
+ Xét sự tạo ảnh qua thấu kính:
d .f f 6
Vị trí 1: d1 = d - f (1) =
' 1
(2) ………………….….….…0,5đ
1 d1 - f AB

3
(d + 24). f f 4,5
Vị trí 2: d1 - 2 = (d + 24) - f (3)
' 1
= (4) ……………….……0,5đ
1 ( d1 + 24) - f AB

+ Từ (2) và (4); biến đổi ta được: d1 - f = 72 � d1 = f + 72(5) ………………..……0,5đ


d .f (d + 24). f
Từ (1) và (3) ta có: d - f - 2 = d + 24 - f (6) ……………………….……………..0,5đ
1 1

1 1

+ Từ (5) và (6), biến đổi ta được: f 2 = 576 � f = 24cm và f = -24cm (loại) � d1 = 96cm.
……………………………………………………………………….0,5đ
+ Thay f và d1 vào (2) ta được AB = 18cm…………………….…….…………..0,5đ
Bài IV (5 điểm)
Chọn trục tọa độ Ox hướng từ trái sang phải, gốc O tại trung điểm giữa hai bức tường.
Chọn gốc thời gian là lúc đốt chỉ, sau khi đốt chỉ, phương trình chuyển động của hai vật
là:
L 2k
Vật bên trái: x1 = - cosw1t , với w1 = ;
2 m
L k
Vật bên phải: x2 = cosw2t , với w2 = ………………………………….….…1,0đ
2 2m
Các vật va chạm với nhau tại thời điểm t1, có:
L L
x1(t1 ) = x2(t1 ) � - cosw1t1 = cosw2 t1
2 2
p 2m
Giải phương trình, chọn nghiệm dương nhỏ nhất, được t1 = ………..…….1,0đ
3 k
L
Tại thời điểm t1, các vật có li độ x1(t ) = x2(t ) = …………………..……..………...0,5đ
1 1
4
Vận tốc các vật ngay trước va chạm bằng:
L 2k 3 L k 3
v1 = x1(, t1 ) = ; v2 = x2(, t1 ) = - …………………………….…….…...0,5đ
2 m 2 2 2m 2
Vận tốc u của các vật ngay sau va chạm tính theo định luật bảo toàn động lượng, kết
quả u = 0…………………………………………………………………..……...0,5đ
L
Do đó, sau va chạm các vật sẽ cùng dao động điều hòa với biên độ và tần số góc
4
k
w= ………………………………………………………………….………...1,0đ
m

L k
Vậy, vận tốc cực đại của các vật nặng là vmax = w A = ……………..……...…0,5đ
4 m
Bài V (2 điểm)
I. Cơ sở lý thuyết:
Sau khi nạp điện, cho tụ phóng điện qua điện trở R.

4
Giả sử sau thời gian dt, điện lượng phóng qua R là dq làm cho hiệu điện thế trên hai
bản cực tụ biến thiên một lượng du thì: dq = -Cdu, trong đó dq = idt; du = -Rdi nên:
i t
di 1 di 1 i 1
idt = - RCdi 
i
=-
RC
dt  i i = - 0 RC dt.  ln i0 = - RC t. …….…...….0,5đ
0

i K
Như vậy - ln phụ thuộc tỉ lệ với thời gian t .
i0 R
C A
II. Các bước tiến hành:
1. Lắp mạch điện như sơ đồ hình 1
2. Đóng khóa K, sau khi nạp xong thì mở khóa. Hình 1
3. Đọc và ghi cường độ dòng điện sau những khoảng

i
thời gian bằng nhau (ví dụ cứ 10s) và tính đại lượng - ln tương ứng. (t = 0 lúc mở
i0
khóa) …………………………………………….…….………………….……0,5đ
i
t(s) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 - ln
i0
I(A)
-Lni/i0
t(s)

Hình 2
i
4. Dựa vào bảng số liệu, dựng đồ thị phụ thuộc của - ln theo t (đồ thị là một đường
i0
thẳng)..................................................................................................................0,5đ
III. Xử lý:
1
Độ nghiêng của đường thẳng này là tan a = . Qua hệ thức này, nếu đo được tana, ta
RC
tính được C. Làm nhiều lần để tính giá trị trung bình của C …………………0,5đ
………………………….Hết……………………….

You might also like