You are on page 1of 34

stockpro lược dịch

Lý thuyết thời gian trong bảng cân đối Ichimoku


và chân nến Sakata

Công ty cổ phần nghiên cứu tài chính - T&C


Nhà phân tích thông tin cổ phiếu Nhật Bản Higashino Yukitoshi

Trong tài liệu này, có các khuyến dụ về các sản phẩm giới thiệu tại hội thảo. Hội thảo này nhằm mục đích cung cấp
thông tin tham khảo cho quyết định đầu tư của khách hàng. Các số liệu hay các thông tin biểu đồ trong tài liệu này
được cho là toàn diện, nhưng không đảm bảo các nội dung hay dự đoán cho khuynh hướng giá cổ phiếu trong tương
lai. Monex stock không chịu trách nhiệm trong trường hợp bị thiệt hai do sử dụng dựa trên các thông tin này. Xin
quý khách vui lòng tự quyết định và chịu trách nhiệm về việc vận dụng tài sản theo thực tế của quý khách.

1
一目均衡表の「時間論」と酒田足
1. 一目均衡表の構成
2~4. 均衡表三役 ~転換線と基準線、株価と遅行スパン、株価と抵抗帯
5~8. 一目均衡表の三大骨子~波動論、値幅観測論、時間論~
9. 時間論の実例紹介( ソニー、新日鉄、みずほ、丸紅 )
10. 三波動構成
11. 均衡表の「三波動構成」と酒田手法の併用
12. 酒田足の天底形成パターン
13. 酒田足の欠点
14. 酒田足で「変化日」の判断精度を高める
15. 日経平均の変化日の予測(2007年7月~)

2
1. Cấu trúc của bảng cân đối Ichimoku

 Đường chuyển đổi (Tenkan): Giá bình quân của giá cao nhất và giá thấp nhất trong 9 ngày trong
quá khứ bao gồm ngày hôm nay (giá cao nhất của 9 ngày + giá thấp nhất của 9 ngày) : 2

 Đường tiêu chuẩn (Kijun): Giá bình quân của giá cao nhất và giá thấp nhất trong 26 ngày trong quá khứ
bao gồm ngày hôm nay (giá cao nhất của 26 ngày + giá thấp nhất của 26 ngày) : 2

 Khoảng thời gian tiến về trước (Senkou span A): Dịch chuyển về trước 26 ngày giá trung bình của
đường tiêu chuẩn và đường chuyển đổi
 Khoảng thời gian tiến về trước (Senkou span B): Dịch chuyển về trước 26 ngày giá trung bình của giá
cao nhất và giá thấp nhất trong 52 ngày qua bao gồm ngày hôm nay

 Khoảng thời gian chậm trễ (Chikou span): Dịch chuyển giá đóng cửa của ngày hôm nay
lui về 26 ngày trước bao gồm ngày hôm nay

Hình thành nên dải kháng cự (Kumo - đám mây) tại 2 đường của Khoảng thời gian tiến về
trước (Senkou span A) và Khoảng thời gian tiến về trước (Senkou span A).

3
2. Ba vai trò chính của bảng cân đối (mối quan hệ giữa đường chuyển đổi và đường tiêu chuẩn)

・ Đường chuyển đổi vượt quá đường tiêu chuẩn  Cho thấy “Xu hướng tăng” Bull

・ Đường chuyển đổi thấp hơn đường tiêu chuẩn  Cho thấy “Xu hướng đảo ngược” Bear

Xu hướng đảo ngược

Đường chuyển đổi (Tenkan)

Đường tiêu chuẩn (Kijun)

Xu hướng tăng

4
33.. Ba vai trò chính của bảng cân đối (mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và Khoảng thời gian chậm trễ (Chikou span))

・Khoảng thời gian chậm trễ (Chikou span) đột phá cắt giá cổ phiếu từ dưới lên trên  “Xu hướng tăng” của Khoảng thời gian chậm trễ (Chikou span).
・Khoảng thời gian chậm trễ (Chikou span) đột phá cắt giá cổ phiếu từ trên xuống dưới  “Xu hướng đảo ngược” của Khoảng thời gian chậm trễ (Chikou span).

Xu hướng tăng

Xu hướng đảo ngược

Khoảng thời gian chậm trễ


(Chikou span)

5
4. Ba vai trò chính của bảng cân đối (mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và dải kháng cự)

・ Dải kháng cự (Kumo - đám mây) dễ trở thành kháng cự trên giá hay hỗ trợ dưới giá.
・Cần phải chú ý hình dạng hay vùng xoắn của Dải kháng cự (Kumo - đám mây).

Hình thành nên dải kháng cự (Kumo - đám mây) tại 2 đường của Khoảng thời gian tiến về trước
(Senkou span A) và Khoảng thời gian tiến về trước (Senkou span B).

Senkou span A

A Senkou span B

6
5. Ba cốt lõi lớn nhất của bảng cân đối Ichimoku

Bảng cân đối Ichimoku

 3 cốt lõi là Lý thuyết chuyển động sóng, Lý thuyết quan sát dải giá cổ phiếu, Lý thuyết thời gian.

 Trung tâm cấu thành là phương pháp đặc biệt coi trọng thời gian, lý thuyết thời gian “khi nào giá
mục tiêu hình thành”

7
6. Lý thuyết chuyển động sóng

Chuyển động sóng cơ bản

sóng N (cơ bản của thuyết


sóng I ( sóng ban đầu) sóng V (sóng tiếp theo)
chuyển động sóng)

5 chuyển động 9 chuyển động sóng

8
6.Lý thuyết chuyển động sóng

Chuyển động sóng trung gian


Chuyển động sóng S Chuyển động sóng S

A A’ điểm S

A’ A
điểm S

Chuyển động sóng Y Chuyển động sóng P

9
6. Lý thuyết chuyển động sóng

Sóng chuẩn bị tạo thành giá đáy, đỉnh

Đường chuẩn bị tạo thành

A
A

Đường chuẩn bị tạo thành

10
7. Lý thuyết quan sát dải giá cổ phiếu

Chuyển động sóng cơ bản

Giá tính toán P Giá tính toán V 13850


13900

13750
13750 =
= =

13650 13650
13500 13500
14000

Giá tính toán E


Giá tính toán NT
13800

13750
13750

= 13650
13650

13500
13500
11
7. Lý thuyết quan sát dải giá cổ phiếu

Chuyển động sóng trung gian

Chuyển động sóng Y Chuyển động sóng P

13900 14000
13850
= =
13750

= 13650

13650 = 13500

13500

12
8. Lý thuyết thời gian (số liệu cơ bản)

(số liệu cơ bản)

Đơn thuần 9 đoạn 1

Đơn thuần 17 đoạn 2

Đơn thuần Thể hiện sự dự phòng tự nhiên


26 đoạn 3

Phức hợp 33 kỳ 1 đoạn 1


Phức hợp 42 kỳ 1 đoạn 2
51

Phức hợp 65
76 1 vòng (kỳ 3)
83
97

101
Phức hợp 129(=65+65-1)
172(=33+65+76-2)、200~257 (200=9+65+129-3、257=129+129-1)

13
8. Lý thuyết thời gian (cách suy nghĩ về con số cơ bản)

(con số cơ bản)
Ngày biến hóa
9 Ngày biến hóa
17 Ngày biến hóa
26

Ngày biến có 3 ý nghĩa:

・ Thứ 1, thay đổi ngay ngày biến hóa


・ Thứ 2, tăng tốc ngay ngày biến hóa

・ Thứ 3, kéo dài ngày biến hóa

14
88.. Lý thuyết thời gian (con số cơ bản, chỉ số bình quân Nikkei hàng tuần)

102 103
9
43

76
17 9 9 9

33 33
27
76

26 32

32
9

26
129
128
27
201

200

201

15
8. Lý thuyết thời gian (suy nghĩ con số cơ bản trên cơ sở bình đẳng/ đồng giá)

・ Nắm bắt xu hướng chuyển đổi tỷ lệ bằng mối quan hệ thời gian ngoài các con số cơ bản

・ Nền tảng của cách suy nghĩ về con số cơ bản trên cơ sở đồng đẳng / đồng giá

<con số cơ bản trên cơ sở bình đẳng>


Ngày biến hóa Ngày biến hóa
20 20

Ngày biến hóa


20
giả thiết số liệu trùng nhau Ngày biến hóa
20
giả định số liệu trùng nhau

16
8. Lý thuyết thời gian (con số cơ bản, chỉ số bình quân Nikkei hàng tuần)

86

32

32
85
24 24
24
61 61
32
86
201
200
201

17
88.. Lý thuyết thời gian (cách lấy ngày biến hóa dựa theo con số cơ bản)

Sóng V (sóng tiếp theo)


Sóng I (sóng ban đầu) Sóng N (sóng cơ bản)

I=I I=V V= I

V= N= N=V
V I
N=N I=N V=N
18
99.. Giới thiệu ví dụ thực tế (Sony, theo tuần, 4.7)

34

26

77
44
32
26
13 thụ động
13 20 9 chủ động
25 32 13
26 25 44

19
9. Giới thiệu ví dụ thực tế (Nippon steel, theo tuần, 4.7)

13 13

25
18
8 8 13
6 9
5

5
18 18

35 35

20
9. Giới thiệu ví dụ thực tế (Tập đoàn tài chính Mizuho, theo tuần, 4.7)

43
21 22 22

34

10 13 27
22
18
9
14 5 5 5
26
26
26
27 27 27

21
9. Giới thiệu ví dụ thực tế (Marubeni, theo tuần, 4.7)

121 121
103 103
76 76
121
42 42
67 65
67 65

19 28 38
65 17 23 38
65 70 70
64 70
66 65

22
1100.. Cấu thành 3 chuyện động sóng

・Khi nào thì hình thành giá mục tiêu?

Thuyết quan sát dải


giá cổ phiếu
“Điểm cân bằng thời gian
và dải giá”

Thuyết chuyển
động sóng

Thuyết thời gian

・ Có một quy luật tâm lý nhà đầu tư tại điểm đáy do tính bất biến và tính phổ biến của tâm lý
23
1111.. . Kết hợp sử dụng phương pháp Sakata và “Cấu trúc 3 chuyển động sóng” của bảng cân

Từ mô hình đỉnh đáy của chân nến Sakata, nâng cao tính chính xác trong phán đoán của “ngày biến hóa”

”Điểm cân bằng thời gian và


Thuyết quan sát dải dải giá + chân nến Sakata”
giá cổ phiếu

Thuyết chuyển
động sóng
Thuyết thời gian

24
1122.. Mô hình hình thành đỉnh của chân nến Sakata

三羽烏 三手放れ寄せ線 下げ足のカブセ 上げ相場の捨て子線

上 位 の 抱き 線 上 げ の 最 後 の 抱 き線 陽の陽はらみ 上位で陽の陰はらみ

25
12. Mô hình hình thành đáy của chân nến Sakata

赤三兵 二本の差し込み線 放れ五手黒一本底 放れ七手の変化底

下 位 の 抱き 線 下 げ の 最 後 の 抱 き線 陰の陰はらみ 下位で陰の陽はらみ

26
13. Khuyết điểm của chân nến Sakata

 “Khái niệm về thời gian” không được xem trọng

 Nếu không gặp trực tiếp ngày biến hóa thì không đầy đủ

Nâng cao độ chính xác trong phán đoán


“ngày biến hóa” bằng chân nến Sakata

27
14. Nâng cao độ chính xác trong phán đoán “ngày biến hóa” bằng chân nến Sakata

76

51

26
66

43

26
25 26
67
128 14

28
15. . Dự đoán ngày biến hóa của Chỉ số Nikkei (tháng 07/2007)

131 131 2008.7.30 2008.9.22

65 67 51 2008.5.30

43 77
53 53 2008.6.23

39 2008.5.14 2008.6.3

42 2008.5.19 2008.6.6

65 2008.6.2 2008.6.19 2008.7.9

76 2008.5.13 2008.6.17 2008.7.4 2008.7.25

26 14 15 15 2010.2
26 2008.5.2 2008.5.15

28 2008.5.19

63 63 2008.6.17

37 30 38 39 105 2008.8.15

141 2008.6.20 141 2008.8.13 2008.10.7

29
30
31
(ご注意)
このレジュメは、株式や株式先物取引の内容を説明することを唯一の目的としたも
のであり、投資勧誘を目的として作成したものではありま せん。従いまして、投資の
最終決定はご自身の判断でなさいますようお願いいたします。
なお、本資料に記載されている情報の転用、複製、販売等の一切を 固く禁じ
ております。

株式会社T&Cフィナンシャルリサーチ
URL:http://www.tandcfr.com
E-mail:grp-a@traders.co.jp

32
<国内上場有価証券取引・信用取引に関する重要事項>
■ リスク
・株式相場、金利水準、為替相場、不動産相場、商品相場等の変動に伴い、株価や基準価額が変動することにより、投資元本を割り込 み、損失(元
本欠損)が生じるおそれがあります。 また、信用取引の場合、差し入れた保証金(当初元本)を上回る損失が生じるおそれがあります。
・株式の発行者や組入れ有価証券の発行者の業務や財産の状況に変化に伴い、株価や基準価額が変動することにより、投資元本を割り込み、損失
(元本欠損)が生じるおそれがあります。 また、信用取引の場合、差し入れた保証金(当初元本)を上回る損失が生じるおそれがあります。
■ 手数料等(すべて税込)
・インターネット・株式売買手数料(信用取引はインターネットのみでコールセンターでは取り扱っておりません)
<取引毎手数料>
パソコン…約定金額に対し最大0.1575%(約定金額100万円までは1,575円または1,050円) 携帯電
話…約定金額に対し最大0.105%(ただし最低手数料105円)
<定額手数料>
1日何回取引しても2,625円(約定金額300万円ごと)
・コールセンター・株式売買手数料
オペレーター注文…約定金額に対し最大0.42%(ただし最低手数料4,200円)
自動音声注文…約定金額に対し最大0.1575%(ただし最低手数料1,575円又は1,050円)
・夜間取引(マネックスナイター)/株式ミニ投資(ミニ株)…株数に関わらず一約定につき500円
・新規公開株/公募・売出株/立会外分売…購入対価のみで取引手数料は無料(0円)
・信用取引では、諸経費として、「信用金利」「信用取引貸株料」「品貸料(逆日歩)」「管理費」「名義書換料」などがかかります。詳細につきましては、「手数料・
諸経費」ページをご覧ください。
■委託保証金(信用取引のみ)
・信用取引にあたっては、売買代金の30%以上で、かつ30万円以上の委託保証金が必要となります(有価証券により代用することが 可能です)。
・委託保証金の現在価値が売買代金の25%未満となった場合(または保証金の金額が30万円を下回った場合)には、不足額を所定 の期日まで
に当社に差し入れていただく必要があります。
・所定の期日までに不足額を差し入れない場合や、約諾書の定めによりその他の期限の利益の喪失の事由に該当した場合には、損失を被った状態で建
玉(信用取引のうち決済が結了していないもの)の一部又は全部を決済(反対売買または現引・現渡)される場合があ り、この場合には、その決済で
生じた損失についても責任を負うことになります。
■ その他
・信用取引は、少額の委託保証金で多額の取引を行うことができ、取引額が委託保証金を上回る可能性があります。取引額の当該保 証金に対する
比率(レバレッジ比率)は、最大約3倍程度となります。
・お取引にあたっては、「上場有価証券等書面」「目論見書」「契約締結前交付書面」をご覧いただき、取引の仕組みやリスク・手数料等 についてご確認くださ
い。
33
マネックス証券株式会社 金融商品取引業者 関東財務局長(金商)第165号 加入協会:日本証券業協会、社団法人金融先物取引業協会

You might also like