You are on page 1of 22

BÁO CÁO THỰC TẬP

Phần I. Mở Đầu
Đài Tiếng nói Việt Nam là đài phát thanh quốc gia, là cơ quan thuộc Chính
phủ, thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách của
Đảng và pháp luật của Nhà nước, góp phần nâng cao dân trí, phục vụ đời sống
tinh thần của nhân dân bằng các chương trình phát thanh, phát thanh trên
Internet, phát thanh có hình và báo viết.
Đài Tiếng nói Việt Nam viết tắt bằng tiếng Việt là Đài TNVN, có tên giao
dịch quốc tế bằng tiếng Anh là: Voice of Vietnam, viết tắt là VOV.
Đài Tiếng nói Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và
Truyền thông về hoạt động báo chí, tần số và truyền dẫn, phát sóng phát
thanh.

Phần II. Nội dung


1. Thực trạng phủ sóng các chương trình phát thanh của Đài TNVN.

1.1. Thực trạng phủ sóng các chương trình phát thanh đối nội.

1.2. Thực trạng phủ sóng chương trình phát thanh đối ngoại

1.3. Thực trạng phủ sóng chương trình phát thanh tiếng dân tộc.
2. Tổng quan hệ thống điều hành giám sát của trung tâm kỹ thuật phát
thanh truyền hình – Đài tiếng nói Việt Nam
2.1. Mô hình tổng quan
2.2. Các yếu tố cần được giám sát
3. Giám sát an ninh tại trạm Mẫu Sơn.
1. Thực trạng phủ sóng các chương trình phát thanh của Đài TNVN.
Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền
đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, góp phần nâng
cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân trong nước và bạn bè
quốc tế bằng các chương trình phát thanh sóng FM trên 6 hệ chương trình.
 VOV1: Hệ Thời sự - Chính trị - Tổng hợp.
 VOV2: Hệ Văn hóa - Đời sống - Khoa giáo.
 VOV3: Hệ Âm nhạc - Thông tin - Giải trí.
 VOV4: Hệ phát thanh dân tộc gồm 12 thứ tiếng dân tộc.
 VOV5: Hệ phát thanh đối ngoại gồm 11 thứ tiếng nước ngoài và tiếng
Việt.
 VOVGT: Kênh giao thông quốc gia
Với địa hình trải dài 1600km, nhiều vùng núi cao, địa hình chia cắt
mạnh, không thuận lợi cho việc phủ sóng phát thanh mặt đất. Một số khu vực
ở vùng núi phía Bắc, miền Trung, nam Trung Bộ và Tây nguyên chưa thu
được sóng phát thanh Tiếng nói Việt Nam.
Đồng bào các dân tộc chủ yếu sống rải rác, phân tán trên các vùng núi
cao nên có nhiều khó khăn trong việc phủ sóng TNVN cho vùng đồng bào các
dân tộc.
Trên cơ sở hiện trạng hệ thống thiết bị phát sóng phát thanh của Đài
TNVN (vị trí đài phát, công suất phát sóng, tần số phát sóng, anten phát sóng)
kết hợp với các phần mềm tính toán chuyên dụng như: HTZ Lite v2.26 và bản
đồ dữ liệu địa hình của Việt Nam; Nautel Radio Coverage Tool và bản đồ dữ
liệu địa hình số SRTM cùng với số liệu thống kê diện tích, dân số, dân tộc,
phân bố dân cư qua cuộc Tổng điều tra dân số năm 2013 của Tổng cục Thống
kê, Trung tâm Kỹ thuật phát thanh tính toán tỷ lệ phủ sóng, vùng phủ sóng của
các hệ chương trình trên sóng FM của Đài Tiếng nói Việt Nam.
1.1 Thực trạng phủ sóng các chương trình phát thanh đối nội.
a. Hệ thời sự- Chính trị- Tổng hợp VOV1.
Hệ Thời sự- Chính trị- Tổng hợp của Đài Tiếng nói Việt Nam là kênh
phát thanh đối nội quốc gia phản ánh kịp thời những vấn đề thời sự chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội trong nước và quốc tế. Hệ chương trình VOV1 được
phát sóng 24h/24h cung cấp thông tin nhanh nhất về các vấn đề thời sự và
chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn học nghệ thuật cho thính giả trong và ngoài
nước… trên 36 tần số với tổng công suất 274KW, trải dài trên cả nước phủ
sóng được khoảng 55,97% diện tích và 59,63% dân số cả nước.
Hình 2.3.1 : Bản đồ phủ sóng hệ VOV1 trên toàn quốc.
Bảng 2.3.1 :Danh sách các trạm phát FM của hệ VOV1
Diện
tích
Tần số Công suất Dân số
TT Tên đài phát phủ
(MHz) (KW) (người)
sóng
(km2)
FM TDTH Mễ trì - Hà
1 Nội 100 10 11.849 11.836.453
2 FM Quán Tre - TP. HCM 94 20 16.389 10.670.664
3 FM Pha đin - Sơn La 93,5 20 11.820 672.954
4 FM Điện Biên Phủ 96,3 10 3.742 180.528
5 FM Mường Nhé 97,5 2 385 1.586
6 FM Quản Bạ - Hà Giang 103,2 10 2.745 317.130
7 FM TP Hà Giang 100 2 864 121.354
8 FM Đồng Văn - Hà Giang 101 2 337 52.999
9 FM Sìn Hồ - Lai Châu 103,7 10 7.314 278.239
10 FM Mường Tè - Lai Châu 101,5 2 555 8.806
11 FM Dốc Cun 98,5 5 2.377 216.853
FM Móng Cái - Quảng
12 Ninh 96,6 2 720 104.079
13 FM Hạ Long 104 10 4.465 2.995.451
14 FM Mẫu Sơn - Lạng Sơn 101 10 11.236 2.961.274
15 FM Lào Cai - Lào Cai 99,1 10 1.778 215.474
FM Nguyên Bình - Cao
16 Bằng 97 10 13.551 2.781.774
FM Bá Thước - Thanh
17 Hóa 93,1 5 2.741 632.053
FM Hàm Rồng - Thanh
18 Hóa 105,1 10 1.284 905.838
19 FM Quỳ Hợp - Nghệ An 101,5 5 3.112 452.103
FM Đông Giang - Quảng
20 Nam 99,5 5 459 12.286
21 FM Sơn Trà - Đà Nẵng 100 20 13.391 3.120.587
22 FM Trường Sa Lớn 100 2 0 1.000
23 FM Quảng Ngãi 95,5 10 2.987 967.763
24 FM Kon tum 91,5 10 5.588 439.873
25 FM Tuy Hòa - Phú Yên 102,7 5 2.676 716.705
FM Đèo Hòa Lan - Đắc
26 Lắc 104,5 20 17.438 1.553.184
27 FM TT Tây Nguyên 90 1 0 0
28 FM Gia Nghĩa - Đắc Nông 101,5 5 5.172 210.146
29 FM Cầu đất - Lâm Đồng 100 10 19.273 1.232.043
FM Phan Rang - Ninh
30 Thuận 102,7 5 2.288 535.144
FM Phan Thiết - Bình
31 Thuận 102 5 3.460 576.671
32 FM Trà Vinh 102,5 10 8.258 4.472.819
33 FM A Lưới - Huế 102,7 2 839 29.325
34 FM Năm Căn – Cà Mau 107 2 743 68.769
35 FM Lào Cai 91 5 1.778 215.474
36 FM Lao Bảo - Quảng Trị 101 2 535 24.732

b. Hệ Văn hóa - Đời sống - Khoa giáo VOV2


Hệ Văn hóa - Đời sống - Khoa giáo của Đài Tiếng nói Việt Nam phát
sóng những diễn đàn trực tiếp nóng về xã hội, giáo dục, văn học, nghệ thuật;
những tạp chí truyền thanh hấp dẫn về văn hóa, du lịch, thể thao, những
chuyên đề sâu sắc về y tế, gia đình. Ngoài ra, hệ VOV2 còn phát sóng những
câu chuyện dành cho các nhóm thính giả chuyên biệt như người cao tuổi, phụ
nữ, cựu chiến binh, khu vực miền núi, dân tộc thiểu số; các nhóm chương trình
tư vấn về sức khỏe, giải đáp chính sách pháp luật, giáo dục từ xa, dạy ngoại
ngữ, phổ biến kiến thức đời sống - khoa học …
Hệ chương trình VOV2 được phát sóng 19h/ngày trên 14 tần số với
tổng công suất 111KW, phát sóng chủ yếu cho khu vực đồng bằng bắc bộ và
khu vực miền núi phía bắc chiếm khoảng 31,44% diện tích và 42,93% dân số
cả nước.
Hình 2.3.2 : Bản đồ phủ sóng hệ VOV2
Bảng 2.3.2 :Danh sách các trạm phát FM của hệ VOV2
Diện
tích
Tần số Công suất Dân số
TT Tên đài phát phủ
(MHz) (KW) (người)
sóng
(km2)
FM Tam đảo - Vĩnh
1 Phúc 96,5 10 40.592 23.130.573
2 FM Pha đin - Sơn La 104,3 10 8.381 522.860
FM Điện Biên Phủ -
3 Điện Biên 98 2 1.348 125.263
4 FM Sìn Hồ - Lai Châu 100,5 10 8.994 341.120
5 FM Mộc Châu - Sơn La 92,5 2 822 59.045
6 FM Bắc Cạn 102,1 5 1.681 124.793
FM Mẫu Sơn - Lạng
7 Sơn 93,5 10 17.975 5.236.245
FM Phia Oăc - Cao
8 Bằng 101,5 10 20.209 4.423.040
FM Tương Dương -
9 Nghệ An 104 2 530 20.471
10 FM Sơn Trà - Đà Nẵng 89 10 3.924 2.682.444
11 FM Sốp Cộp – Sơn La 99 2 39.038
12 FM Yên Bái 97.5 5 6.886,3 771.600
13 FM Hòa Bình 98.5 5 4.608,7 808.200
FM Nguyên Bình – Cao
14 Bằng 101.5 10 837 39.420

c. Hệ Âm nhạc - Thông tin - Giải trí VOV3.


Hệ Âm nhạc - Thông tin - Giải trí thực hiện chức năng thông tin, tuyên
truyền đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước bằng nghệ
thuật âm nhạc, thông tin và giải trí trên sóng phát thanh; phản ánh đời sống âm
nhạc đáp ứng yêu cầu thưởng thức âm nhạc, thông tin và giải trí trong nước và
quốc tế, góp phần định hướng nền Âm nhạc Việt Nam, nâng cao thẩm mỹ âm
nhạc của quần chúng theo đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước.
VOV3 đã, đang và sẽ là công cụ tuyên truyền đường lối văn nghệ của
Đảng và Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ lưu giữ, phổ biến các giá trị âm nhạc
dân tộc và âm nhạc đương đại Việt Nam, phản ánh kịp thời đời sống âm nhạc
trong và ngoài nước.
Hệ chương trình VOV3 được phát sóng 24h/24h trên 18 tần số với tổng
công suất 170KW, trải dài trên cả nước, phủ sóng cho các khu vực đông dân
cư được khoảng 45,54% diện tích và 78,03% dân số cả nước.
Hình 2.3.3 :Bản đồ phủ sóng FM hệ VOV3.
Bảng 2.3.3 : Danh sách các trạm phát FM của hệ VOV3
Diện
Công
Tần số tích phủ Dân số
TT Tên đài phát suất
(MHz) sóng (người)
(KW)
(km2)
1 FM Đồng Đế - Nha Trang 101 10 1.256 648.741
FM Buôn Mê thuột - Đắc
2 Lắc 102,7 5 6.774 990.777
3 Đài Quán Tre - TP. HCM 104,5 10 0 0
4 FM Tam Đảo 102,7 20 41.643 23.775.713
5 FM Pha Đin 101 5 9.307 558.839
6 FM Bá Thước - Thanh hóa 94,9 5 4.414 931.977
7 FM Thiên Tượng - Hà Tĩnh 102,7 10 9.939 3.507.715
8 FM Tp. Huế 106,1 10 3.310 1.226.189
9 FM Sơn Trà - Đà Nẵng 102,5 10 3.924 2.682.444
10 FM Quảng Ngãi 102,9 5 2.655 1.203.137
11 FM Vũng Chua - Bình Định 103,1 10 6.334 2.015.616
12 FM Tuy Hòa - Phú Yên 96 5 1.338 716.705
13 FM Bình Thuận 102 5 3.460 576.671
14 FM Bà đen - Tây Ninh 101 20 46.781 25.211.262
15 FM Quảng Bình 100 5 8.065,3 863.400
16 FM VN2 90 5 1.409 1.224.100
17 FM An Hải 102.5 10 1.285,4 892.000
18 FM Núi Cấm - An Giang 91,5 20 19.464 3.151.465

d. Kênh giao thông quốc gia VOV-GT


Kênh VOV Giao thông ra đời vào tháng 5/2009, bắt đầu là VOVGT Hà
Nội, hiện đã triển khai thêm ở thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 01/2010 và
Cần Thơ. Đến nay, sau gần 6 năm đi vào hoạt động, kênh VOV Giao thông đã
trở thành một người bạn đồng hành thân thiết và đáng tin cậy của thính giả khi
tham gia giao thông. Kênh VOV Giao thông đã góp phần quan trọng giảm
thiểu ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông trên các tuyến đường tại thủ đô
Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và các vùng lân cận.
Không chỉ thông tin, chỉ dẫn giao thông, giải đáp luật giao thông, kênh
Giao thông Hà Nội còn là địa chỉ tin cậy để thính giả cập nhật thông tin về
thời tiết, tin tức chính trị, kinh tế, xã hội, thể thao, văn hoá và đặc biệt là mang
đến những khoảng thời gian thư giãn với các chương trình giải trí như trò
chơi, âm nhạc...
Kênh VOV Giao thông được phát sóng trên 3 tần số với tổng công suất
40KW ở 3 thành phố lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ phủ
sóng được khoảng 11,97% diện tích và 34,29% dân số. Hiện nay Hà Nội và
TPHCM phát tần số 91 Mhz, Cần thơ phát tần số 90Mhz.
Hình 2.3.4: Bản đồ phủ sóng kênh giao thông quốc gia.
1.2. Thực trạng phủ sóng chương trình phát thanh đối ngoại .
Hệ Phát thanh Đối ngoại thực hiện chức năng thông tin đối ngoại cho
thính giả là người nước ngoài, Việt kiều và người Việt Nam biết ngoại ngữ
hiểu rõ chủ trương, đường lối, chính sách của Việt Nam trong các lĩnh vực
chính trị, kinh tế, xã hội đối ngoại và những thành tựu của Việt Nam thông
qua làn sóng phát thanh, phản ánh chân thực về một nền kinh tế năng động,
những sắc màu văn hóa dân tộc Việt Nam được VOV5 mang đến cho bạn bè
thế giới bằng hình ảnh về một Việt Nam thân thiện, phát triển, thịnh vượng và
bền vững. VOV5 phát sóng các chương trình phát thanh bằng 12 thứ tiếng:
Anh, Pháp, Đức, Nga, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Bắc Kinh, Indonesia, Lào,
Thái Lan, Campuchia và tiếng Việt.

Hệ chương trình VOV5 được phát sóng trên 2 tần số với tổng công suất
16KW, phủ sóng được khoảng 7,39% diện tích và 25,61% dân số

Bảng 2.3.4 : Danh sách các trạm phát FM của hệ VOV5


Diện
Công tích
Tần số Dân số
TT Tên đài phát suất phủ
(MHz) (người)
(KW) sóng
(km2)

1 FM TDTH Mễ Trì 105,5 5 9.932 10.650.325

2 FM Quán Tre - Tp. HCM 105,7 10 13.376 10.095.315

3 FM Bãi Cháy - Quảng Ninh 105,7 1 1.233 1.129.623


Hình 2.3.5 : Bản đồ phủ sóng hệ VOV5

1.3. Thực trạng phủ sóng chương trình phát thanh tiếng dân tộc.
Hệ Phát thanh Dân tộc sản xuất các chương trình phát thanh với 12
chương trình tiếng dân tộc thiểu số, nhằm tuyên truyền chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, hệ VOV4 phản ánh toàn diện
đời sống, kinh tế, xã hội của đồng bào các dân tộc thiểu số, thực hiện bình
đẳng, đoàn kết, tương trợ, cùng phát triển; bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa
các dân tộc trong ngôi nhà Việt Nam.
Hệ Phát thanh Dân tộc phát sóng 12 chương trình phát thanh bằng 12
thứ tiếng dân tộc thiểu số: Mông, Dao, Thái, Ê Đê, Jơ Rai, Ba Na, Xơ Đăng,
K’ho, Chăm, Kh’mer, M’nông, Cơ Tu. Hệ chương trình VOV4 được phát
sóng trên 19 tần số với tổng công suất 162KW, phủ sóng được khoảng 42,62%
diện tích và 26,26% dân số

Bảng 2.3.5 :Danh sách các trạm phát FM của hệ VOV4


Tần Công Diện
Dân số
TT Tên đài phát số suất tích
(người)
(MHz) (KW) (km2)
1 FM Đắc Lắc 100 10 9,533 1,064,706
2 FM Pha đin - Sơn La 104.3 10 8,381 522,860
3 FM Điện Biên 98 2 1,348 125,263
FM Mường Nhé - Điện
4 Biên 97.5 5 1,678 25,207
5 FM Quản Bạ - Hà Giang 103.2 10 2,470 235,582
6 FM Sìn Hồ - Lai Châu 103.7 10 7,727 293,938
7 FM Mẫu Sơn - Lạng Sơn 101 10 19,664 5,527,795
8 FM Lào Cai 99.1 10 1,778 215,474
FM Nguyên Bình - Cao
9 Bằng 101.5 10 13,473 2,948,694
10 FM Bá Thước - Thanh Hóa 94.9 5 4,414 1,143,465
FM Đông Giang - Quảng
11 Nam 99.5 5 459 12,286
12 FM Sơn Trà - Đà Nẵng 100 20 13,391 3,120,587
13 FM Kon Tum 90.5 5 4,947 404,719
14 FM Tuy Hòa - Phú Yên 96 5 1,338 719,885
15 FM Gia Nghĩa - Đắc Nông 101.5 5 6,465 262,682
16 FM Cầu Đất - Lâm Đồng 100 10 19,273 1,540,054
FM Phan Rang - Ninh
17 Thuận 102.7 5 2,288 535,144
FM Phan thiết - Bình
18 Thuận 102 5 3,480 576,671
19 FM Núi Cấm - An Giang 91.5 20 19,464 3,151,465
Tổng số 162 141,571 22,426,477
Tỷ lệ% 42.62% 26.26%
Hình 2.3.6 :Bản đồ phủ sóng hệ VOV4

Kết luận: Trong những năm qua, Đài Tiếng nói Việt Nam đã có nhiều cố gắng
nỗ lực trong việc đầu tư mở rộng vùng phủ sóng, nâng cao chất lượng phát
sóng phát thanh TNVN. Đến nay, nếu tính cả sóng trung AM thì 63/63 tỉnh
thành phố nước ta có thể thu được ít nhất một hệ chương trình phát thanh
TNVN, nhiều nơi có thể cùng lúc thu được cả 3 hệ chương trình phát thanh
TNVN với chất lượng tốt. Tuy nhiên nhìn vào bản đồ phủ sóng thì hiện nay có
nhiều vùng chưa thu được sóng phát thanh bằng FM. Nhiều thành phố có
lượng du khách nước ngoài và người nước ngoài đang sống và làm việc tại
chưa phát sóng đối ngoại. Các vùng có người dân tộc thiểu số đang sinh sống
như Bắc Trung bộ và một số khu vực Tây Nguyên hiện chưa có sóng FM phát
bằng tiếng dân tộc. Vì vậy từ những phân tích hiện trạng phủ sóng như trên
cần tiếp tục tăng cường phủ sóng đến các khu vực hiện chưa có sóng FM,
nâng cấp và đầu tư thêm hệ thộng phát sóng FM.

2.Tổng quan hệ thống điều hành giám sát của trung tâm kỹ thuật phát
thanh truyền hình – Đài tiếng nói Việt Nam.
Hệ thống điều hành giám sát của trung tâm kỹ thuật phát thanh truyền hình
Đài tiếng nói Việt Nam bao gồm:
 Giám sát an ninh.
 Giám sát độ ẩm, báo cháy, báo khói.
 Giám sát các thông số máy phát
2.1. Mô hình tổng quan
Hình 3.1 Sơ đồ tổng quan hệ thống giám sát Đài TNVN

Đài phát sóng


phát thanh
VPN Tam Đảo

Trung tâm VPN VPN Đài phát


Internet
điều hành sóng phát
giám sát thanh Quán
Sứ

VPN

Đài phát
sóng phát
thanh thứ n

VPN (Virtual Private Network) là một mạng dành riêng để kết nối các máy
tính của các công ty, tập đoàn hay các tổ chức với nhau thông qua
mạng Internet công cộng.

Công nghệ VPN chỉ rõ 3 yêu cầu cơ bản:

1. Cung cấp truy nhập từ xa tới tài nguyên của tổ chức mọi lúc, mọi nơi.
2. Kết nối các chi nhanh văn phòng với nhau.
3. Kiểm soát truy nhập của khách hàng, nhà cung cấp và các thực thể bên
ngoài tới những tài nguyên của tổ chức.
Hình ảnh
Màn hình :hiển thị thông số giám sát.
Máy chủ: thu thập số liệu đẩy lên.
Các thiết bị như 192.160.071 là máy chủ ghi tiếng lưu vào
Mordem: thiết lập kết nối VPN với các trạm ra.
Client: máy vận hành.
2.2. Các yếu tố cần được giám sát.
 Giám sát an ninh (camera)
 Giám sát môi trường (độ ẩm, báo cháy, báo khói).
 Giám sát các thông số máy phát ( công suất máy phát và phản xạ).
Camera giám sát là một hệ thống video được thiết kế chỉ được xem bởi người
dung cụ thể, hình ảnh được phát sóng nhưng ghi lại hoặc xem trên một màn
hình cụ thể. Chức năng chính của camera giám sát được sử dụng để giám sát.
Chức năng phát lại hình ảnh đã ghi:
Chức năng dò tìm dữ liệu để phát lại thật thông minh, có thể tìm dữ liệu để
phát lại theo ngày tháng , sự kiện..
Sẽ phát lại đông thời hết tất cả camera cùng một lúc, khi cần phóng to hình
camera nào thì chỉ việc bấm vào camera đó. Có thể chọn phát lại chi tiết đến
từng phút một cách nhanh chóng.
Trong lúc phát lại có thể dùng chức năng zoom kỹ thuật số để phóng to một
khu vực nào cần quản lý.
Người quản lý có thể truy cập vào mạng Internet để lấy dữ liệu đã ghi hình và
phát lại các dữ liệu đó 1 cách dễ dàng như dàng như đang ngồi ở máy đó vậy.
Các ứng dụng khác: camera quan sát có ứng dụng thực tiễn khác ngoài mạng
lưới giám sát và camera quan sát không nhất thiết phải máy ảnh tính năng bảo
mật. Bất kỳ laoij công nghệ video trên trang web sử dụng camera quan sát,
chẳng hạn như một hội nghị video đó là chỉ có thể truy cập cho một đối tượng
lựa chọn.
Ngoài ra, tùy vào ứng dụng của bạn mà nên chọn lạo camera có góc giám sát
là bao nhiêu độ. Nếu bạn cần giám sát rộng, có thể chọn loại camera có góc
mở lớn thường là 900.
3.Giám sát an ninh tại trạm Mẫu Sơn.
Công việc của giám sát trạm: theo dõi các kết nối về trung tâm, các hình
ảnh từ camera ghi hình lại , chế độ làm việc. nếu máy phát hay ở nơi đặt
trạm mất điện thì giám sát gọi điện cho kỹ thuật viên để cung cấp nguồn
điện kịp thời.
Mỗi tỉnh là đặt mấy trạm, thống kê ngày phát thanh, điều hành phát thanh
và các trạm mất phát thanh để thay thế dự phòng để không bị mất phát
thanh. Ví dụ trạm tam đảo gồm vov1,vov2,vov3 gặp sự cố thì có trạm ở Hà
Nội dự phòng
Tất cả mọi hình ảnh thu thập tại trạm qua DVmini xử lý số liệu đưa về
modem ADSLV.
Qua Camera người quản lý trạm có thể nhìn thấy tình hình trạm thay đổi
như thế nào và có thể khắc phục ngay.
Hình
Phần III. Kết luận.

You might also like