You are on page 1of 12

I.Giới thiệu về biến tần DETAL.

 Biến tần Delta đang được ưa chuộng hiện nay, với công nghệ sản xuất Board mạch
theo công nghệ sản xuất mới với chất lượng linh kiện tốt nhất. Những linh kiện
quan trọng được nhập khẩu từ Nhật bản do vậy chất lượng của Biến tần Delta luôn
có độ ổn định cao. Biến tần được thiết kế với công nghệ mới tích hợp nhiều tính
năng đặc biệt có PLC Delta bên trong, khả năng chịu quá tải cao, mô men khởi
động lớn, khả năng bù trượt, bù mô men, nâng cao tính năng bảo vệ của biến tần
lên rất nhiều.
 Tất cả các dòng biến tần Delta đều sử dụng chung 1 phần mềm đó là VFDsoft, tải
về và cài đặt bình thường, phần mềm hoàn toàn miển phí, phần mềm giúp lấy
chương trình từ biến tần lên máy tính và ngược lại, set chương trình từ máy tính
đổ vào biến tần, thông qua các thông số online như dòng điện, điện áp có thể giám
sát được độ chịu đựng của tải, hoặc có thề xem cách cài đặt của biến tần cũ qua
các thông số được lấy lên máy tính.

II. Hướng dẫn cài đặt - Đấu nối biến tần Delta

2.1. Khi cài đặt biến tần Delta chúng ta lưu ý những vấn đề sau:

a. Cần kiểm tra kỹ nguồn cấp cho Biến tần ghi trên Nample có dán tại mặt bên hông của
Biến tần delta để biết rõ nguồn

cấp của Biến tần tránh tình trạng cấp sai nguồn gây ra cháy nổ, VD: Biến tần 3pha/220V
chúng ta đấu vào nguồn điện 3pha/380V thì kết quả là nổ biến tần.

b. Kiểm tra kỹ R,S,T là nguồn cấp cho Biến tần Delta, U, V, W là nguồn ra cung cấp cho
Động cơ, tránh tình trạng đấu sai nguồn vào R, S, T vào U-V-W cũng gây ra nổ biến tần.

c. Kiểm tra 3 pha Mô tơ có điện trở đều nhau, và có pha nào chạm chập với nhau không,
và 3 pha có pha nào bị chạm với vỏ mô tơ. Nếu có hãy gỡ động cơ ra kiểm tra lại dây
điện, Nếu cố tình đấu điện có thể gây ra nổ biến tần tần. Chú ý khi Cài đặt biến tần Delta
hay báo một số lỗi nguy hiểm sau phải tìm cách khắc phục gấp. Lỗi GFF (Lỗi chạm đất)
Nguyên nhân giữa 1 pha mô tơ đã bị chạm võ, hoặc 1 pha đã bị chạm tiếp địa khắc phục
phải gỡ mô tơ ra kiểm tra gấp nếu cố tình Restar để chạy tiếp thì biến tần sẽ nổ ngay lần
thứ 2 hoặc thứ 3. Lỗi OC (Lỗi quá dòng) Nguyên nhân có thể mô tơ bị quá tải hoặc 3 pha
đã bị chạm nhau hoặc IGBT đã bị chết. Lỗi OL(Lỗi quá tải) lỗi này xuất hiện khi hệ
thống bị kẹt tải do vậy cần kiểm tra lại hệ thống tải trước khi cho biến tần chạy tiếp. Lỗi
OV(Lỗi quá áp Bus DC) nguyên nhân với những tải có quán tính lớn khi khởi động hoặc
dừng quá gấp thì điện áp trên Bus DC dâng cao gây ra báo lỗi cách khắc phục gắn thêm
điện trở xả.

Sơ đồ đấu dây Biến tần Delta:

R-S-T: Cấp nguồn (220V/380V) tùy vào nguồn cấp cho biến tần

U-V-W: Nguồn ra Động cơ

FWD: Chạy tới

REV: Chạy lui

+10V, AVI, ACM đấu nối vào biến trở.


Hình 1:Sơ đồ đấu nối biến tần delta.

2.2.Một số dòng biến tần delta phổ biến.


 Tài liệu tiếng việt biến tần VFD-EL: chuyên dùng cho tải nhẹ.
Dòng biến tần VFD-EL là dòng biến tần cho dùng cho tải nhẹ, tải thường nó được
dùng cho bơm quạt từ công suất 3.7kw trở xuống, là dòng thay thế cho dòng VFD-
L (nay đã ngưng nhập), dòng VFD-EL dùng cho các tải: băng tải, máy khuấy nhỏ,
máy trộn, bơm quạt, dùng cho máy chiết rót, máy đóng gói, máy ngành thực
phẩm. có công suất từ 0.4kw đến 3,7kw.
Tài liệu cài đặt biến tần VFD-EL bằng tiếng việt:
https://drive.google.com/file/d/0B0asKNbtImY8UDBhVG5oYXdYcm8/viewSách
hướng dẫn cài đặt bằng tiếng anh (user's manual):
https://drive.google.com/file/d/1N-0QOdHAwapdlNV1MafWdLlJg-zkUkU0/view
Cataloge:https://drive.google.com/file/d/1AxOCZDgt8ISAlGm2KQqX3gU3_dfap
htG/view
Các lỗi thường gặp:
https://drive.google.com/file/d/0B6tLKRDWCDnicFpQVUtaXzJyOUE/view
Hình 2:Biến tần VFD-EL

Tài liệu tiếng việt biến tần Delta VFD-E: chuyên dùng cho tải trung:

 Cao hơn dòng VFD-EL là dòng Biến tần VFD-E, Là dòng biến tần tải trung
bình, trên dòng VFD-EL là dòng VFD-E, chuyên dùng cho các ứng dụng tải
trung như: máy trộn, dầm biên, cảo đùn, xe rùa trong cẩu trục, máy khuấy, có
công suất từ 0.75kw đến 22kw. Bàn phím có thể kéo rời, có thể gắn trên mặt
tủ, momnet biến tần tương tối mạnh, có truyền thông RS485.

Hình 3: Biến tần Delta VFD-E


Tài liệu cài đặt biến tần VFD-E bằng tiếng việt:
https://drive.google.com/file/d/0B0asKNbtImY8S1hGcXFzckdHeEE/view
Sách hướng dẫn cài đặt bằng tiếng anh (user manual):
https://drive.google.com/file/d/1fuSWk9KurV0aqkn2W8eH518zFBw2Wfrb/view
Cataloge: https://drive.google.com/file/d/1r62CsQWtB7Qd-
6B8RYdB05Ug3wykutTH/view
Các lỗi thường gặp:
https://drive.google.com/file/d/0B6tLKRDWCDnib25QUEM5Y3RwZFE/view

3. Tài liệu tiếng việt biến tần Delta VFD-C2000: chuyên dùng cho tải nặng
Trên dòng VFD-E (dùng cho tải trung) là dòng biến tần VFD-C2000, nó là dòng chuyên
dùng cho tải nặng, lúc trước có dòng VFD-B là dòng cũ cũng chuyên dùng cho tải nặng,
nó có dãy công suất rộng từ nhỏ đến hàng trăm KW, giá thành lại kinh tế, đang được
hãng trợ giá, VFD-2000 là dòng biến tần dùng cho các loại tải nặng: Cẩu trục nâng hạ,
máy nén khí, máy ép nhựa, máy trộn sơn, máy khuấy nặng, máy dập moment nặng, máy
công cụ CNC, là dòng biến tần mới nên dòng VFD-C2000 có hiển thị LCD 3 dòng, có
hiển thị bằng ngôn ngữ tiếng anh khi cài, nên rất thuận tiện.

Tài liệu cài đặt biến tần VFD-C2000 bằng tiếng việt:
https://drive.google.com/file/d/0B0asKNbtImY8RG5aZXdpVEZGWVk/view

Sách hướng dẫn cài đặt bằng tiếng anh (user manual):
https://drive.google.com/file/d/1WwVLjd1Lr4Z88smXqbkuR7KUfXyg0uCV/view

Sách hướng dẫn ví dụ chi tiết: https://drive.google.com/file/d/1v544QnyB-


59C2U22a2TCLxa1_Do-J3Tg/view

Các lỗi thường gặp:


https://drive.google.com/file/d/0B6tLKRDWCDniMWhEOWRRTXljYVU/view

Hình 4: Biến tần Delta VFD-C2000

5. Tài liệu tiếng việt biến tần Delta VFD-B: thế hệ cũ, dùng cho tải nặng, sắp ngưng
sản xuất.
Hình 5: Biến tần Delta VFD-B

Dòng biến tần VFD-B là dòng biến tần chuyên dùng cho tải nặng, thế hệ cũ nhưng chạy
rất bền, ổn định, làm nên thương hiệu biến tần Delta, hiện tại chúng tôi vẫn đang nhập
dòng này để dùng thay thế tương đương cho quý khách, nó được dùng cho tải nặng: tất cả
các loại tải, nhưng led hiển thị vẫn là led 7 đoạn, không mở rộng được nhiều module
chức năng như C2000 nên các ứng dụng sau này đều chuyển qua VFD-C2000 (giá kinh
tế hơn, thế hệ mới)

Tài liệu cài đặt biến tần VFD-B bằng tiếng việt:
https://drive.google.com/file/d/0B0asKNbtImY8SU5teHFYMDh4R1U/view

Sách hướng dẫn cài đặt bằng tiếng anh (user manual):
https://drive.google.com/file/d/1PjWMn0Yr-lGqRfQog6pCP2QmrLAbnbIA/view

Cataloge:
https://drive.google.com/file/d/14IWxKNbLnH524UJwTmREaLhWzRvmnOV_/view

Các lỗi thương gặp:


https://drive.google.com/file/d/0B6tLKRDWCDniUlFoUWxEVmpWSG8/view

6. Tài liệu tiếng việt biến tần Delta VFD-M: thế hệ cũ, dùng cho tải trung, sắp ngưng
sản xuất.
Hình 6: Biến tần Delta VFD-M

Tương tự như dòng VFD-B, dòng VFD-M củng là dòng cũ, nhưng vẩn còn rất nhiều
khách hàng tin dùng, do độ bền khá cao, độ ổn định có, dòng VFD-M củng được dùng
cho các tải nặng hoặc tải trung và được thay thế dần dần qua dòng VFD-E (dòng mới,
dòng có giá kinh tế hơn).

Tài liệu cài đặt biến tần VFD-M bằng tiếng việt:
https://drive.google.com/file/d/0B0asKNbtImY8VVkxYVBMc3ZQSEU/view

Sách hướng dẫn cài đặt bằng tiếng anh (user manual):
https://drive.google.com/file/d/1p1p5DYOovVK9GREJns9cRuAsFYkD88Ti/view

Cataloge: https://drive.google.com/file/d/1FDM3BqflNBs8z8QRGKJdGEfZjpjSICq-
/view

Các lỗi thường gặp:


https://drive.google.com/file/d/0B6tLKRDWCDniY3RVMG1IaERCQzg/view

7. Tài liệu tiếng việt biến tần Delta VFD-L: thế hệ cũ, dùng cho tải nhẹ, đã ngưng sản
xuất.
Hình 7: Biến tần Delta VFD-L

Dòng VFD-L là dòng đã được thay thế bởi dòng VFD-EL, do dòng này hãng đã ngưng
sản xuất, VFD-L chuyên dùng cho tải nhẹ: băng tải, băng chuyền, hệ thống máy chiết rót,
máy đóng gói, máy thực phẩm. Công suất từ 0.4 đến 1.5kw.

Tài liệu cài đặt biến tần VFD-L bằng tiếng việt:
https://drive.google.com/file/d/0B0asKNbtImY8SFNjSDk2dXRsSWs/view

Sách hướng dẫn cài đặt bằng tiếng anh (user manual):
https://drive.google.com/file/d/1uDVQqtUK_kpKsIOnDBBsroFUY3xKfBT8/view

Cataloge:
https://drive.google.com/file/d/1d7aEC7SzlZhgOKzN7hHhz2DcopvhnlPK/view

Các lỗi thường gặp:


https://drive.google.com/file/d/0B6tLKRDWCDniaHVER1ljT1ZSRlk/view
III.Truyền thông của biến tần DElTA.

Hướng dẫn kết nối HMI Delta với PLC Delta

3.1KẾT NỐI THEO CHUẨN RS232

Bước 1: Chuẩn bị dây cáp kết nối, model là DOP-CA232DP

Hình 9: Cáp kết nối HMI Delta và PLC Delta

Bước 2: Cắm dây vào màn hình HMI Delta và PLC Delta như hình ảnh dưới

Hình 10:Sơ đồ kết nối.


Bước 3: Set up cấu hình giao tiếp trên phần mềm màn hình HMI Delta.

Hình 10: Kết nối được HMI Delta với PLC Delta theo chuẩn truyền thông
RS232.

3.2.KẾT NỐI THEO CHUẨN RS485

Bước 1: Chuẩn bị dây cáp kết nối:

Hình 11:Cáp truyền thông RS 485.


Đầu DB-9 của dây cáp ta tự hàn theo sơ đồ sau, nếu kết nối ở COM 2 thì Pin 1 sẽ là chân
D+, Pin 6 sẽ là chân D-.

Bước 2: Cắm dây vào màn hình HMI Delta và PLC Delta như hình ảnh dưới:
Bước 3: Set up cấu hình giao tiếp trên phần mềm màn hình HMI Delta.

Như vậy là ta đã kết nối được HMI Delta với PLC Delta theo chuẩn truyền thông RS485.

You might also like