You are on page 1of 37

GIỚI THIỆU CẤU TRÚC

PHẦN CỨNG VÀ
PHƯƠNG THỨC LẬP
TRÌNH VÀ CẤU HÌNH
THIẾT BỊ BECKHOFF

BHSolutions
Giới thiệu các thành phần
trong hệ điều khiển Beckhoff

 Giới thiệu các thành phần trong hệ điều khiển Beckhoff


 Các thiết bị ghép nối (I/O Modules)
 Phân biệt E-bus & K-bus
 TwinCAT System Manager & TwinCAT PLC
 ADS – Hệ thống giao tiếp giữa các thành phần điều khiển
Các thiết bị ghép nối
(I/O Modules)

 Chuẩn truyền thông


 EtherCAT là tiêu chuẩn truyền thông công nghiệp, được
Beckhoff thiết kế và công bố vào năm 2003
 EtherCAT được viết tắt từ cụm từ “Ethernet for Control
Automtion Technology”, dựa vào nền tảng truyền thông
Ethernet mạnh mẽ và phổ biến
 EtherCAT được ra đời với mục tiêu triển khai công nghệ
Ethernet cho lĩnh vực tự động hóa với thời gian cập nhật
ngắn (hay còn gọi là “cycle time”: ≤ 100 µs), giảm sai số
truyền thông và giảm chi phí phần cứng
Các thiết bị ghép nối
(I/O Modules)

 Chuẩn truyền thông

Tham khảo thêm thông tin tại:


http://www.ethercat.org/en/technology.html
Các thiết bị ghép nối
(I/O Modules)

~100m

Lên đến 65,535


thiết bị trong
mạng
Các thiết bị ghép nối
(I/O Modules)

KLxxxx

KMxxxx

KSxxxx
Các thiết bị ghép nối
(I/O Modules)

 Phân biệt I/O Terminal, Bus Coupler & Bus Controller


 I/O Terminal: là thiết bị nhỏ nhất, đảm nhận nhiệm vụ đọc
hoặc xuất các tín hiệu điều khiển, thậm chí cả chức năng
truyền thông mạng. I/O terminal luôn có thể được mở rộng
và được lắp vào Bus Coupler hoặc Bus Controller.
Các thiết bị ghép nối
(I/O Modules)
 Bus coupler: là thiết bị dùng để kết nối giữa thiết bị chủ (master) với các thiết bị tớ (slaves).
Bus coupler không chứa chương trình điều khiển, nó chỉ làm nhiệm vụ nhận dạng các các
terminals đang được kết nối, đọc tín hiệu I/O từ các terminals, sắp xếp các tín hiệu này theo
định dạng nhất định, rồi gửi lên thiết bị chủ (master).

 Bus controller: chức năng tương tự như Bus Coupler, nhưng có thể chứa chương trình điều
khiển và thường được dùng trong hệ thống điều khiển phân tán (distributed control
system). Ngoài ra, nó cũng có thể được sử dụng như một PLC chạy độc lập.
Các thiết bị ghép nối
(I/O Modules)
 Tổng quan công nghệ I/O của Beckhoff

Motion Control
Field Bus Terminals

I/O
Components

Infrastructure components

Fieldbus Box
Phân biệt E-bus & K-bus

 E-Bus
 Đối với các Bus controller sử dụng chuẩn truyền thông EtherCAT, giao thức
nội bộ giữa các terminal với nhau là EtherCAT
 Có thể sử dụng terminal K-bus cho dãy I/O dùng E-bus (sử dụng terminal
chuyển đổi BK1250)
 Ưu điểm
 Bảo toàn đặc điểm ưu việt về tốc độ truyền thông của EtherCAT đến tận
các module I/O. Thích hợp cho các ứng dụng đòi hỏi tốc độ cao như: thiết
bị đo lường, điều khiển chuyển động, robotics… (Có thể cạnh tranh về tốc
độ với các hãng uy tín trên thế giới như National Instruments –NI hoặc
B&R Automation- Áo)
 Giá thành ngang bằng với các terminal sử dụng chuẩn K-Bus
 Nhược điểm
 Tiêu tốn năng lượng nhiều hơn so với chuẩn kết nối K-bus
 Cần module nguồn bổ dung khi sử dụng quá nhiều terminal trên một dãy
các I/O
Phân biệt E-bus & K-bus

 K-Bus
 Đối với các Bus controller sử dụng các chuẩn truyền thông
khác như Profibus, Rs485, DeviceNet… giao thức nội bộ giữa
các terminal với nhau là Rs485. Ta gọi đây là chuẩn truyền
thông K-Bus
 Không thể sử dụng terminal K-bus cho dãy I/O dùng E-bus
 Ưu điểm
 Tiêu thụ năng lượng thấp hơn chuẩn E-bus
 Nhược điểm
 Tốc độ xử lý chậm hơn E-bus (mất ~1 ms để quét I/O digital,
~5 ms cho analog)
TwinCAT System Manager
& TwinCAT PLC

 Giải pháp phần mềm Beckhoff

TwinCAT 2 TwinCAT 3 TwinSAFE

Automation Software
TwinCAT System Manager
& TwinCAT PLC

 Giới thiệu phần mềm TwinCAT


Sau khi Download và cài đặt phần mềm
TwinCAT ta có giao diện làm việc như hình
 System Manager : dùng để cấu hình giữa
phần cứng PLC và phần mềm trên PC.
 PLC Control : giao diện dùng để viết
chương trình PLC
TwinCAT System Manager
& TwinCAT PLC
 Giao diện làm việc của System Manager
TwinCAT System Manager
& TwinCAT PLC
 Giao diện làm việc của PLC Control

Vùng khai báo biến

Tổ chức
chương
trình

Viết chương trình

Cửa sổ trạng thái


ADS – Hệ thống giao tiếp giữa
các thành phần điều khiển
 ADS (Automation Device Specification) là giao thức phần mềm làm nhiệm vụ trung chuyển dữ liệu giữa các
thực thể phần mềm chạy trên máy tính hoặc các thiết bị trong mạng với nhau (Servo drive, IPC, BCxxx…)
 Tất cả các dữ liệu được tự do truy xuất với nhau thông qua các công cụ lập trình hoặc các phần mềm xây dựng
hệ HMI.
 Trong một mạng, tất cả thiết bị đều có thể được giao tiếp với nhau qua giao thức này.
Giới thiệu các thành phần
trong hệ điều khiển Beckhoff
Tổng quan thiết lập & cấu hình
hệ thống Beckhoff

 Tổng quan thiết lập & cấu hình hệ thống Beckhoff


 Giao tiếp & lập trình PLC cho thiết bị
 Trình diễn lập trình hệ SCADA với các thiết bị Beckhoff
Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

 Các bước để làm việc với 1 dự án cụ thể  Với phần cứng chúng ta có
 PC : Laptop DELL Vostro 2420
 Chọn chế độ hoạt động của TwinCAT  EK1100 : EtherCAT Bus Coupler
 EL1002 : Digital Input Terminal 2 channel
 Tạo file cấu hình phần cứng trong System Manager  EL1004 : Digital Input Terminal 4 channel
 EL2004 : Digital Output Terminal 4 channel
 Tạo file dự án trong PLC Control (chương trình PLC)  ES7031 : Stepper Motor Terminal 24V, 1.5A
 EL4001 : Analog Output Terminal 1channel
 Thêm dự án PLC vừa tạo vào System Manager  EL3061 : Analog Input Terminal 1 channel
 EL9011 : End Bus
 Kết nối các biến I/O PLC tới I/O phần cứng trong
System Manager
 Chọn Target, Mapping, Check
& Activate Configuration
 Download chương trình PLC
Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

Trước khi làm việc với System Manager


cần kiểm tra lại kết nối TwinCAT RT-Ethernet Adapter
Nếu LAN Connection là ở dưới phần
Compatible or Incompatible Devices
thì chọn LAN Connection và Click Install

Sau khi Install thì TwinCAT RT-Ethernet Adapter LAN Connection


sẽ được hiện trong Installed and Ready to use devices
Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

 Tự động quét phần cứng

Bước 1
Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

 Tự động quét phần cứng


Bước 4

Click YES
Bước 5

Click NO
Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

 Làm việc với PLC Control

Bước 1: Tạo 1 file Project mới


Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

 Làm việc với PLC Control


Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

 Làm việc với PLC Control

Bước 3: Lựa chọn POU-Program


Ngôn ngữ viết
Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

 Khai báo biến trong PLC Control

Resources
Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

 Khai báo biến trong PLC Control


Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

 Viết 1 chương trình mẫu


Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

 Save & Rebuild All


Sau khi hoàn thành chương trình :
1. Lưu lại chương trình vào thư mục của
bạn - lúc này file lưu lại ở dang *.PRO
2. Rebuild All – dùng để kiểm tra lỗi
chương trình.

NOTE: Sau khi Rebuild All thì trong thư


mục bạn vừa lưu sẽ tự động tạo ra những
file *.tpy, *.sym…...
Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

 Quay trở lại System Manager, chúng ta add chương trình PLC vào với file *.tpv hệ thống mới tạo
ra
Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

 Link các biến I/O của chương trình PLC tới phần cứng
Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

Sau khi đã hoàn tất việc link các biến PLC


tới phần cứng tương ứng, ta chọn Generate
Mappings  Check Configuration 
Activate Configuration.

Lưu ý : sau khi đã chọn Activate bây


giờ TwinCAT sẽ ở chế độ RUN TIME
Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

Bây giờ quay lại PLC Control chọn Run-time System


Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

Sau đó login & download chương trình PLC


Giao tiếp & lập trình PLC cho
thiết bị

RUN & hệ thống sẵn sàng họat động …

NOTE: sau
khi RUN nhớ
tạo Bootproject
điều này là
quan trọng khi
bạn thay đổi
chương trình.
Trình diễn lập trình hệ SCADA
với các thiết bị Beckhoff

 Trình diễn lập trình hệ SCADA với các thiết bị Beckhoff


THANK YOU

Presented by BHSolutions

You might also like