You are on page 1of 79

THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ

TRÌNH PLC – ĐIỆN KHÍ NÉN


Trình độ: Đại học
Ngành đào tạo : CNKT Điều khiển và Tự động hóa

NHÓM GV BIÊN SOẠN

LOGO
BÀI 4: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN, GIÁM SÁT VÀ MÔ PHỎNG ĐIỀU
KHIỂN ĐỘNG CƠ KĐB XOAY CHIỀU 3 PHA
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

• Mục đích
- Ứng dụng PLC S7 -1200 điều khiển động cơ KĐB xoay chiều 3 pha.

- Sinh viên đấu nối mạch điều khiển sử dụng PLC S7 -1200, mạch lực điều
khiển động cơ KĐB xoay chiều 3 pha trên Automation Studio

- Sinh viên biết sử dụng các lệnh logic của PLC S7 – 1200, thiết kế giao diện
giám sát điều khiển trên TIA Portal

- Sinh viên mô phỏng được trên phần mềm Automation Studio và TIA Portal
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

• Yêu cầu

- Sinh viên có thái độ nghiêm túc, tích cực tiếp thu bài khi học thực hành

- Sinh viên phải có máy tính cài đặt phần mềm TIA Portal và Automation
Studio

- Sinh viên hiểu được yêu cầu công nghệ của bài thực hành

- Sinh viên phải xây dựng được mạch điều khiển, thiết kế được giao diện
giám sát điều khiển của HMI trên TIA Portal

- Sinh viên phải xây dựng được mạch động lực, mạch điều khiển của bài thực
hành trên Automation Studio

- Sinh viên lập trình, mô phỏng được bài toán trên TIA Portal và Automation
Studio
B. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

Để hoàn thành tốt bài thực hành này, sinh viên cần thực hiện các nhiệm vụ
sau:

- Đọc trước bài thực hành số 4 “ Lập trình điều khiển, giám sát và mô phỏng
điều khiển động cơ KĐB xoay chiều 3 pha”

- Hoàn thành các nhiệm vụ của sinh viên sau khi kết thúc bài thực hành.

- Nếu có nội dung chưa hiểu, sinh viên liên hệ với giảng viên qua địa chỉ
email, thảo luận trên các diễn đàn hoặc các hình thức khác để được hỗ trợ.
C. NỘI DUNG CHI TIẾT

❖ Yêu cầu bài toán công nghệ

Cho bài toán công nghệ:

- Nhấn nút mở máy M cuộn hút contactor K có điện,


động cơ làm việc, đèn sáng.

- Nhấn nút dừng D cuộn hút contactor K mất điện,


động cơ dừng làm việc, đèn tắt.

- Khi có sự cố quá tải động cơ, role nhiệt tác động


ngắt điện mạch điều khiển, mạch động lực động cơ
dừng ngay lập tức.
Yêu cầu

1. Thiết kế mạch lực, mạch điều khiển sử dụng phần mềm Automation Studio

- Lập tình chương trình PLC S7 1200 cho công nghệ trên

- Thiết kế giao diện giám sát điều khiển

- Mô phỏng chương trình điều khiển, giám sát trên phần mềm TIA Portal

2. Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng phần mềm Automation Studio

Mô phỏng mạch lực, mạch điều khiển, và chương trình điều khiển sử dụng PLC
S7 1200
C. NỘI DUNG CHI TIẾT

I. Lập trình chương trình điều khiển, thiết kế giao diện giám sát trên
TIA PORTAL

1. Lập trình chương trình điều khiển sử dụng PLC S7 – 1200 trên TIA
PORTAL

2. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát trên TIA Portal

3. Mô phỏng chương trình điều khiển, giám sát trên TIA Portal

II. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển, chương trình điều khiển,
giám sát trên TIA Portal

1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation Studio

2. Xây dựng chương trình điều khiển cho PLC S7-1200 trên
Automation Studio

3. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát và mô phỏng trên


Automation Studio
I. Lập trình chương trình điều khiển, thiết kế giao diện giám sát trên
TIA PORTAL

1. Lập trình chương trình điều khiển sử dụng PLC S7 – 1200 trên TIA
PORTAL
Nhắc lại tập lệnh bit logic

❖Tiếp điểm thường hở

I0.0

Q0.0

Trang 10 28 September 2021


Nhắc lại tập lệnh bit logic

❖Tiếp điểm thường đóng

I0.1

Q0.1

Trang 11 28 September 2021


Nhắc lại tập lệnh bit logic

❖Lệnh SET

M0.0

M1.0

Trang 12 28 September 2021


Nhắc lại tập lệnh bit logic

❖Lệnh RESET

M0.1

M1.1

Trang 13 28 September 2021


Nhắc lại tập lệnh bit logic

❖SR

M0.2

M0.3

M1.0

Trang 14 28 September 2021


Nhắc lại tập lệnh bit logic

❖RS

M0.2

M0.3

M1.0

Trang 15 28 September 2021


1. Lập trình chương trình điều khiển sử dụng PLC
S7 – 1200 trên TIA PORTAL
1.1. Xác định địa chỉ vào/ra
❖ Tín hiệu vào: Nút nhấn (nút nhấn M, nút nhấp D), thiết bị bảo vệ (RLN)

Ký hiệu Địa chỉ Ghi chú


M I0.0 Nút nhấn mở máy M
D I0.1 Nút nhấn dừng D
F I0.2 Tiếp điểm role nhiệt

❖ Tín hiệu ra: Động cơ KĐB xoay chiều 3 pha, đèn báo (đèo báo sự cố, đèn
báo động cơ hoạt động.

Ký hiệu Địa chỉ Ghi chú


K Q0.0 Động cơ
DB Q0.1 Đèn báo
DR Q0.2 Đèn báo sự cố
1. Lập trình chương trình điều khiển sử dụng PLC
S7 – 1200 trên TIA PORTAL
1.2. Xây dựng chương trình điều khiển cho PLC S7- 1200 trên TIA
Portal
❖ Mạch điều khiển, mạch động lực sử dụng PLC S7 1200
1.2. Xây dựng chương trình điều khiển cho PLC S7-
1200 trên TIA Portal
❖ Chọn PLC và cài đặt cấu hình cho thiết bị trên phần mềm TIA
Portal
Sau khi mở phần mềm TIA Portal, để tạo một Project mới, chọn Start ->
Create new projetct.
1.2. Xây dựng chương trình điều khiển cho PLC S7-
1200 trên TIA Portal
Trên TIA Portal, có nhiều loại PLC cho người dùng lựa chọn. Đối với bài toán
công nghệ trên, chọn PLC S7 - 1200 với CPU 1214C AC/DC/Rly (version 4.0)
bằng cách: Chọn Controllers -> Simatic S7 1200 -> CPU -> CPU 1214C
AC/DC/Rly -> 6ES7 214 – 1HE30-0XB0 -> Add để hoàn thành chọn CPU.
1.2. Xây dựng chương trình điều khiển cho PLC S7- 1200 trên
TIA Portal

❖ Khai báo biến vào/ ra của bài toán công nghệ trên TIA Portal
1.2. Xây dựng chương trình điều khiển cho PLC S7- 1200 trên
TIA Portal

❖ Lập trình chương trình điều khiển trên TIA Portal


Network 1: Điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha

Network 2: Điều khiển đèn báo


2. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát trên TIA Portal
2. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát trên TIA
Portal
2.1. Chọn HMI và cài đặt cấu hình cho thiết bị trên TIA Portal
Chọn Add new device -> HMI. Trên TIA Portal có tích hợp nhiều loại HMI cho
người dùng lựa chọn.
2.1. Chọn HMI và cài đặt cấu hình cho thiết bị trên
TIA Portal
❖ Một giao diện mới sẽ xuất hiện, chọ Browse để chọn thiết bị PLC cần kết
nối. Thiết lập các tính năng của HMI qua mục Screen layout, Alams,
Screens, System screens, Buttons bằng cách chọn Next hoặc chọn
Finish để thiết kế sau.
2. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát trên TIA
Portal
2.2. Tạo kết nối giữa PLC và HMI
Trong phần Devices & networks -> Network view -> kéo cổng PN màu
xanh của PLC
2. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát trên TIA Portal

2.3. Thiết kế giao diện điều khiển, giám sát trên TIA Portal
Bước 1: Lấy nút nhấn và cài đặt cho nút nhất
- Lấy nút nhấn, cài đặt cho nút nhấn:
2.3. Thiết kế giao diện điều khiển, giám sát trên TIA
Portal
Nhấn chuột phải vào nút nhấn, chọn Properties. Ở mục Events → Press →
setbit (hàm này có nghĩa setbit khi nút nhấn được bấm)→ nhấn vào dấu 3
chấm, chọn PLC tags → chọn địa chỉ cần gán
2.3. Thiết kế giao diện điều khiển, giám sát trên TIA
Portal
Bước 2: Lấy đèn báo và cài đặt hiệu ứng cho đèn báo
- Lấy đèn báo: Tại mục Basic objects -> chọn Circle
2.3. Thiết kế giao diện điều khiển, giám sát trên TIA
Portal
- Cài đặt hiệu ứng cho đèn báo:
Kích đúp chuột vào đèn, chọn Properties -> Animations -> Display ->
nhấn đúp chuột vào Add new animation. Tại cửa sổ Add new
animation chọn Appearance -> nhấn OK.
3. Mô phỏng chương trình điều khiển, giám sát trên TIA Portal
3. Mô phỏng chương trình điều khiển, giám sát trên
TIA Portal
❖ Nạp chương trình cho PLC
3. Mô phỏng chương trình điều khiển, giám sát trên
TIA Portal

❖ Runtime HMI
Đối với HMI cũng làm tương tự. Chọn Compile để kiểm tra lỗi sau đó chọn
Start Simulation nạp chương trình mô phỏng cho PLC Sim.
3. Mô phỏng chương trình điều khiển, giám sát trên
TIA Portal
❖ Mô phỏng
Nhấn nút M trên giao diện HMI, động cơ làm việc, đèn sáng màu xanh.
3. Mô phỏng chương trình điều khiển, giám sát trên
TIA Portal
- Nhấn nút D trên giao diện HMI, động cơ dừng làm việc, đèn tắt màu đ
- Khi xảy ra sự cố, role nhiệt tác động ngắt mạch điều khiển, mạch động lực,
động cơ dừng ngay lập tức.
Một sỗ lỗi thường gặp và cách khắc phục

TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục


1 Khi lập trình máy tính báo lỗi Nhập sai địa chỉ qui định/nhập sai Nhập lại địa chỉ / kiểu dữ
kiểu dữ liệu liệu

2 Không kết nối được với PLC SIM để Bật runtime HMI trước khi Run PLC Thiết lập lại trình tự bật
nạp chương trình Sim mô phỏng

3 Không kết nối được máy tính với Do thiết lập truyền thông chưa Thiết lập lại truyền thông
PLC để nạp chương trình đúng PLC và máy tính.

4 PLC chạy chương trình thì mạch Chọn nhầm trạng thái tiếp điểm Chọn lại trạng thái tiếp
không thể khởi động được. nút bấm dừng so với nút bấm điểm của nút bấm dừng
ngoài mạch cứng trong PLC

5 PLC chạy chương trình thì mạch báo Chọn nhầm trạng thái tiếp điểm Chọn lại trạng thái tiếp
sự cố ngay rơle nhiệt điểm của rơle nhiệt trong
PLC
II. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển, chương trình điều khiển,
giám sát trên TIA Portal

1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation Studio
1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên
Automation Studio
Sơ đồ mạch điều khiển, mạch lực trên Automation Studio
Sơ đồ mạch lực Sơ đồ mạch điều khiển
1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên
Automation Studio
a. Thiết kế mạch động lực trên Automation Studio
❖ Các thiết bị trong mạch động lực
1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation
Studio

❖ Các bước xây dựng mạch lực


Bước 1: Lấy các thiết bị và khai báo cho thiết bị
- Nguồn cấp: Lấy nguồn cấp 3 pha từ thư viện Electrical Control (IEC
Standard) → chọn Power Sources → chọn nguồn cấp
Aptomat: Tại thư viện Electrical Control (IEC Standard) → chọn Switches
→ chọn aptomat → kéo thiết bị ra ngoài màn hình và đặt tên cho aptomat tại
mục Alias
1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation
Studio

- Tiếp điểm của contactor: Lấy các tiếp điểm của 2 contactor từ thư viện
Electrical Control (IEC Standard) → chọn Contactor.
- Gán biến cho các tiếp điểm.: Chọn Variable Assingment -> chọn
Componment Simulation Variable -> kích chuột đến link contactor của
mạch điều khiển (kí hiệu KT, KN), nhấn chuột phải sau đó chọn Create a
link để gắn địa chỉ cho thiết bị.
1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation
Studio

- Role nhiệt: Từ thư viện Electrical Control (IEC Standard) → chọn Output
Components và đặt tên cho thiết bị.
1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation
Studio

- Động cơ KĐB 3 pha: Lấy động cơ KĐB 3 pha từ thư viện Electrical Control
(IEC Standard) → chọn Output Components và đặt tên cho động cơ
1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation
Studio

Bước 2: Đấu nối mạch động lực


1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation
Studio

b. Thiết kế mạch điều khiển trên Automation Studio


❖ Các thiết bị sử dụng trong mạch điều khiển
1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation
Studio

❖ Các bước xây dựng mạch điều khiển


Bước 1: Lấy PLC, cấp nguồn cho PLC
- Lấy PLC: Trong thư viện PLCs Illustrated -> Siemens -> For Standard
Diagram -> Siemens S7 1200 -> nhấn giữ chuột trái và kéo ra ngoài
màn hình
1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation
Studio

- Cấp nguồn cho PLC:

Với CPU 1214C AC/DC/Rly nguồn cấp là nguồn xoay chiều. Trong thư viện
Library Explorer → Generic Components → Electrical Control (IEC
Standard ) → Power Sourcer → chọn nguồn xoay chiều → cấp nguồn cho
PLC.
1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation
Studio

Bước 2: Lấy các thiết bị đầu vào, cài đặt cho thiết bị đầu vào

- Lấy nút nhấn: Trong thư viện Generic Components → Electrical Control
(IEC Standard ) → Switches → chọn nút nhấn và đặt tên cho nút nhấn
1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation
Studio

- Lấy tiếp điểm role nhiệt và cài đặt cho tiếp điểm
Trong thư viện Generic Components → Electrical Control (IEC Standard )
→ Contacts → chọn tiếp điểm role nhiệt
1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation
Studio

Bước 3: Đấu nối PLC với các thiết bị đầu vào


1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation
Studio

Bước 4: Lấy thiết bị đầu ra, cài đặt cho thiết bị đầu ra
- Lấy cuộn hút: Trong thư viện Generic Components → Electrical Control
(IEC Standard ) → Output Components → chọn cuộn hút và đặt tên cho
cuộn hút.
1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation
Studio

- Lấy đèn báo: Cũng trong thư viện Generic Components → Electrical
Control (IEC Standard ) → Output Components → chọn đèn báo và đặt tên
cho đèn báo
1. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển trên Automation
Studio

Bước 5: Đấu nối PLC với các thiết bị đầu ra.


II. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển, chương trình điều khiển,
giám sát trên TIA Portal

2. Xây dựng chương trình điều khiển cho PLC S7-1200 trên
Automation Studio
2. Xây dựng chương trình điều khiển cho PLC S7-
1200 trên Automation Studio
❖ Các câu lệnh sử dụng
2. Xây dựng chương trình điều khiển cho PLC S7-
1200 trên Automation Studio
❖ Viết chương trình điều khiển PLC trên phần mềm Automation Studio
Bước 1: Lấy bit logic
- Chọn thư viện Ladder for Siemens PLC → Rung để lấy thanh chương
trình của PLC sau đó kéo ra ngoài màn hình.
2. Xây dựng chương trình điều khiển cho PLC S7-
1200 trên Automation Studio
- Chọn Bit Logic -> lấy lệnh logic cần mô phỏng ra màn hình. Gán địa chỉ cho
tiếp điểm từ Variable Assignment -> Alias gán tới địa chỉ đầu vào tương
ứng:
2. Xây dựng chương trình điều khiển cho PLC S7-
1200 trên Automation Studio
- Tương tự, ta cũng gán địa chỉ cho đầu ra tương ứng:
2. Xây dựng chương trình điều khiển cho PLC S7-
1200 trên Automation Studio
Bước 2: Viết chương trình điều khiển
II. Thiết kế mạch động lực, mạch điều khiển, chương trình điều khiển,
giám sát trên TIA Portal

3. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát và mô phỏng trên


Automation Studio
3. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát và mô
phỏng trên Automation Studio

a. Thiết kế giao diện giám sát

❖ Các thiết bị sử dụng trên bảng điều khiển giám sát


3. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát và mô
phỏng trên Automation Studio

❖ Lấy nút nhấn và cài đặt cho nút nhấn

- Lấy nút nhấn: Lấy nút nhấn từ thư viện Generic Components -> HMI &
Control Panels -> Control -> Lấy nút nhấn và đặt tên cho nút nhấn
3. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát và mô
phỏng trên Automation Studio
- Cài đặt nút nhấn: Kích đúp vào nút nhấn, chọn mục Data -> Component
Colour để đổi màu cho nút nhấn
3. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát và mô
phỏng trên Automation Studio
- Kết nối nút nhấn trên bảng điều khiển với nút nhấn tương ứng: chọn
Internal Links -> Compatiple Components
3. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát và mô
phỏng trên Automation Studio
❖ Lấy đèn báo và cài đặt cho đèn báo
- Lấy đèn báo: Tương tự như nút nhấn, từ thư viện Generic Components
-> HMI & Control Panels -> Control -> Lấy đèn báo.
Thay đổi màu cho đèn báo, chọn mục Data -> Component Colour
3. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát và mô
phỏng trên Automation Studio
- Gán địa chỉ cho đèn báo từ Compatible Simulaiton Variables -> Alias
gán tới địa chỉ đầu ra tương ứng -> Create link
3. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát và mô
phỏng trên Automation Studio
❖ Xây dựng bảng điều khiển giám sát trên Automation Studio
3. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát và mô
phỏng trên Automation Studio
b. Mô phỏng trên Automation Studio
- Cấp nguồn 3 pha cho mạch độnglực
3. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát và mô
phỏng trên Automation Studio
- Nhấn nút M, cuộn hút KT có điện, đóng mạch động lực lại, động cơ hoạt
động, đèn Đ sáng
3. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát và mô
phỏng trên Automation Studio
- Nhấn nút dừng D, động cơ dừng hoạt động đèn tắt.
3. Thiết kế giao diện điều khiển giám sát và mô
phỏng trên Automation Studio
- Khi xảy ra hiện tượng sự cố quá tải role nhiệt tác động ngắt điện mạch điều
khiển, mạch động lực, động cơ dừng ngay lập tức.
E. TỔNG KẾT BÀI HỌC

Trong bài thực hành số 4, sinh viên cần hiểu và nắm được các nội dung chính
sau:

1. Lập trình được bài toán công nghệ trên TIA Portal

2. Lập trình được mạch điều khiển và mạch động lực trên Automation Studio

3. Mô phỏng điều khiển và giám sát trên TIA Portal và Automation Studio
F. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ CỦA SINH VIÊN

1. Ôn tập lại các kiến thức trong bài thực hành số 4, đọc và chuẩn bị trước bài
thực hành số 5.

2. Hoàn thành bài thực hành trên phần mềm. Nộp bài thực hành trên ứng
dụng AZOTA theo link của lớp sau 1 ngày của buổi học trên lớp.

3. Làm bài tập về nhà, nộp bài tập trên ứng dụng AZOTA theo link của lớp
trước buổi học tiếp theo 1 ngày.
F. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ CỦA SINH VIÊN
4. Bài tập về nhà:
Bài tập 1: Cho bài toán công nghệ:
Điều khiển bật tắt 2 động cơ 3 pha đồng bộ sử dụng PLC S7 1200:
- Bấm start 1 động cơ 1 làm việc. Bấm start 2 động cơ 2 làm việc
- Bấm stop 2 động cơ dừng
Yêu cầu
1. Thiết kế mạch lực, mạch điều khiển 3D sử dụng phần mềm Automation Studio
2. Sử dụng phần mềm TIA Portal
- Lập tình chương trình PLC S7 1200 cho công nghệ trên
- Thiết kế giao diện giám sát điều khiển
- Mô phỏng chương trình điều khiển, giám sát trên phần mềm TIA Portal
3. Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng phần mềm Automation Studio
Mô phỏng mạch lực, mạch điều khiển, và chương trình điều khiển sử dụng PLC S7
1200
F. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ CỦA SINH VIÊN

Bài tập 2: Cho bài toán công nghệ:


Trong đó: a0, a1, b0, b1 là các công tắc hành trình, m nút nhấn khởi động. Quá trình
P, T và X, L được điều khiển bởi 2 động cơ ba pha không đồng bộ roto lồng sóc.

Yêu cầu
1. Thiết kế mạch lực, mạch điều khiển sử dụng phần mềm Automation Studio
2. Sử dụng phần mềm TIA Portal
- Lập tình chương trình PLC S7 1200 cho công nghệ trên
- Thiết kế giao diện giám sát điều khiển
- Mô phỏng chương trình điều khiển, giám sát trên phần mềm TIA Portal
3. Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng phần mềm Automation Studio
- Mô phỏng mạch lực, mạch điều khiển, và chương trình điều khiển sử dụng PLC
S7 1200
www.themegallery.com

http://blogcongdong.com

LOGO

You might also like