You are on page 1of 97

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP


KHOA ĐIỆN

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH HỌC PHẦN

TRANG BỊ ĐIỆN ONLINE


Số tín chỉ : 03
Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
Trình độ đào tạo: Đại học
Giảng viên:

THÁNG 9, NĂM 2021


NỘI QUY HỌC THỰC HÀNH ONLINE
1. Sinh viên tham gia học tập đầy đủ, đúng giờ theo thời khóa biểu
2. Sinh viên chuẩn bị máy tính và cài đặt các phần mềm phục vụ học
online.
3. Sinh viên chuẩn bị tài liệu học tập, tài liệu tham khảo đầy đủ
4. Chú ý lắng nghe, tuân thủ theo sự hướng dẫn của giảng viên.
5. Trong giờ học nếu các bạn có ý kiến hoặc đưa ra nhận xét về bài
học các bạn sẽ nhắn tin vào phần chat hoặc giơ tay.
KIỂM TRA SĨ SỐ NHÓM THỰC TẬP

NHÓM THỰC TẬP

NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3


1. Nguyễn Thanh Long 3. Đoàn Văn Vỹ 5. Trần Hoàng Sơn
2. Nguyễn Kim Khánh 4. Đinh Việt Hưng 6. Bùi Lê Tuấn Anh
KIỂM TRA BÀI CŨ

Trong sơ đồ mạch điện khí cụ điện nào có thể thay cho aptomat?

A. Nút ấn B. Cầu chì

C. Cầu dao và cầu chì D. Công tắc


KIỂM TRA BÀI CŨ

Đâu là trạng thái hãm của động cơ điện không đồng bộ


xoay chiều 3Pha. Hãy lựa chọn phương án đúng?

A. Hãm động năng B. Hãm ngược

C. Hãm tái sinh D. Cả 3 phương án trên


PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BÀI GIẢNG

1 2

BÀI GIẢNG LẤY BÀI GIẢNG LẤY


GIẢNG VIÊN LÀM SINH VIÊN LÀM
TRỌNG TÂM TRỌNG TÂM
NỘI DUNG HỌC PHẦN

MÔĐUN 1 MÔĐUN 2
HƯỚNG DẪN LẮP CÁC MẠCH LẮP CÁC MẠCH MÔĐUN 3 MÔĐUN 4
SỬ DỤNG PHẦN ĐIỆN TỰ ĐỘNG ĐIỆN TỰ ĐỘNG LẮP CÁC MẠCH LẮP RÁP VÀ SỬA
MỀM ỨNG DỤNG KHỐNG CHẾ KHỐNG CHẾ ĐIỆN TỰ ĐỘNG CHỮA MẠCH
HỌC PHẦN THỰC ĐỘNG CƠ ĐỘNG CƠ KHỐNG CHẾ ĐIỆN MÁY CẮT
HÀNH TRANG BỊ KHÔNG ĐỒNG KHÔNG ĐỒNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN GỌT KIM LOẠI &
ĐIỆN BỘ 3 PHA ROTO BỘ 3 PHA ROTO MỘT CHIỀU MÁY SẢN XUẤT
LỒNG SÓC DÂY QUẤN
MÔĐUN 1: LẮP CÁC MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA ROTO LỒNG SÓC

M1-1: Lắp mạch điều khiển động cơ quay 1 chiều

M1-2: Lắp mạch điện đảo chiều quay trực tiếp động cơ xoay chiều ba pha bằng khởi
động từ kép

M1-3: Lắp mạch điện đảo chiều quay gián tiếp động cơ xoay chiều ba pha bằng khởi
động từ kép

M1-4 Lắp mạch điện điều khiển động cơ xoay chiều ba pha sử dụng công tắc hành
trình

M1-5 Lắp mạch điện mở máy động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha qua biến
áp tự ngẫu
MÔĐUN 1: LẮP CÁC MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA ROTO LỒNG SÓC

M1-6 Lắp mạch điện mở máy động cơ xoay chiều xoay chiều 3P đổi nối Y/ dùng
rơle thời gian

M1-7 Lắp mạch điện mở máy động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha qua cuộn
kháng

M1-8 Lắ́́́ p mạch điện thay đổi tốc độ kiểu Y-YY

M1-9 Lắp mạch điện hãm động năng động cơ xoay chiều ba pha dùng rơle thời
gian

M1-10 LẮP MẠCH ĐIỆN HÃM NGƯỢC ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA
DÙNG RƠLE THỜI GIAN
TÊN BÀI GIẢNG
M 1-10: LẮP MẠCH ĐIỆN HÃM NGƯỢC ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU
BA PHA DÙNG RƠLE THỜI GIAN
M 1-10: LẮP MẠCH ĐIỆN HÃM NGƯỢC
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA ROTO LỒNG SÓC DÙNG RƠLE THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU
1.1. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Hiểu được nguyên lý hãm ngược đối với động cơ không bộ xoay chiều 3P.

- SV hiểu được trang bị điện, ý nghĩa và nguyên lý làm việc của mạch điện hãm
ngược động cơ xoay chiều ba pha rôto lồng sóc dùng rơle thời gian.

- Biết lắp ráp và đấu dây mạch điện hãm ngược động cơ xoay chiều ba pha dùng rơle
thời gian, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn điện

- Sử dụng phần mềm Autocad và CADe – SIMU 3D lắp ráp, kiểm tra, mô phỏng
nguyên lý mạch
M 1-10: LẮP MẠCH ĐIỆN HÃM NGƯỢC
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA ROTO LỒNG SÓC DÙNG RƠLE THỜI GIAN
1.2. YÊU CẦU

 Sinh viên nắm chắc nguyên lý làm việc của mạch điện

 Biết cách kiểm tra mạch điện khi không có điện (kiểm tra nguội)

 Biết cách kiểm tra mạch điện khi có điện (kiểm tra nóng)

 Thành thạo vẽ mạch trên phần mềm AutoCad

 Thành thạo vẽ và mô phỏng mạch điện trên phần mềm Cade-Simu

 Phát hiện được những sai hỏng thường gặp – phán đoán nguyên nhân - đưa ra
biện pháp khắc phục

 Đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, thời gian trong quá trình luyện tập
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

l1
l2
L3
N
l1 l2 L3 0

AP1

AP2 M RN
D H
A1 B1 C1 1 3 5 7 2
K
K H K
A2 B2 C2

9 K 11 Rth 13
RN H
H

Rth

Đ
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THIẾT BỊ

D M

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ NỐI DÂY

l1 l2 L3 N

aP1 aP2

A1 B1 C1 3 9 7 A1 B1 C1 1 15 11
5

K H Rth

A2 B2 C2 5 11 2 A2 B2 9 7 2 13 2
C2

d
3 1
2 9
M
5
rn

§C
KIỂM TRA NGUỘI
MÔ PHỎNG TRÊN CADE – SIMU 3D
ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN MẠCH
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP (NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC)

STT Lỗi thường gặp Nguyên nhân

1 Tên các khí cụ điện bị trùng nhau Sửa lại tên cho các khí cụ điện theo chức năng trong mạch

2 Khi đóng aptomat, nhấn nút M mạch không hoạt Nguyên nhân thường do không có nguồn, tiếp xúc dây dẫn
động không tốt.
3 Mạch không hoạt động đúng theo công nghệ Đấu sai chân các khí cụ điện như nút ấn, rơle nhiệt, công
tắc tơ
4 Hiện tượng khi nhấn nút bật động cơ hoạt động, Do chưa đấu tiếp điểm duy trì cho các cuộn hút
khi nhả nút ra khỏi nút ấn động cơ bị ngắt nguồn
điện
5 Khi xảy ra sự cố rơle không tác dụng được Tiếp điểm thường mở N0 không tiếp xúc và kiểm tra dây
dẫn.
6 Chương trình viết cho PLC đúng nhưng không có Chưa cấp nguồn, đấu sai nguồn, đặt địa chỉ không khớp
tín hiệu I/O trên PLC giữa đấu nối PLC và chương trình
7 Mạch đang hoạt động, Khi ấn nút dừng D thì Do tiếp điểm thường đóng K không tiếp xúc
CTT K mất điện, nhưng không thực hiện hãm
ngược .
M 1-10: LẮP MẠCH ĐIỆN HÃM NGƯỢC
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA ROTO LỒNG SÓC DÙNG RƠLE THỜI GIAN
1.3. DỤNG CỤ, VẬT TƯ THIẾT BỊ DÙNG TRONG MODUL

STT Tên dụng cụ, vật tư, thiết bị Hình ảnh Số lượng

1 Ổ cấp nguồn xoay chiều 3 pha 1 cái

2 Áp tô mát 1 pha 1 cái

3 Áp tô mát 3 pha 1 cái


M 1-10: LẮP MẠCH ĐIỆN HÃM NGƯỢC
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA ROTO LỒNG SÓC DÙNG RƠLE THỜI GIAN
1.3. DỤNG CỤ, VẬT TƯ THIẾT BỊ DÙNG TRONG MODUL
STT Tên dụng cụ, vật tư, thiết bị Hình ảnh Số lượng
4 Công tắc tơ 2 cái

5 Bộ nút ấn kép 2 cái

7 Rơle nhiệt 1 cái

Rơle thời gian ON – DELAY (60s)


8 1 cái
M 1-10: LẮP MẠCH ĐIỆN HÃM NGƯỢC
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA ROTO LỒNG SÓC DÙNG RƠLE THỜI GIAN
1.3. DỤNG CỤ, VẬT TƯ THIẾT BỊ DÙNG TRONG MODUL
STT Tên dụng cụ, vật tư, thiết bị Hình ảnh Số lượng
Động cơ xoay chiều 3 pha rôto lồng sóc

9 1 cái

10 Dây nối, máng dây, cầu đấu dây 12 mắt đấu

5 bộ

11
Đồng hồ vạn năng, ampe mét xoay chiều, ampe
mét một chiều, vôn mét xoay chiều, vôn mét một 1 bộ
chiều, kìm vạn năng, tuốc nơ vít, kìm ép cốt…
M 1-10: LẮP MẠCH ĐIỆN HÃM NGƯỢC
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA ROTO LỒNG SÓC DÙNG RƠLE THỜI GIAN
II. NỘI DUNG LÝ THUYẾT
a. Nguyên tắc hãm ngược
- Khi động cơ xoay chiều ba pha rôto lồng sóc đang quay theo chiều (n1), ta đột ngột
đổi chiều từ trường quay để tạo ra mô men hãm. Nhờ mômen hãm này mà rôto dừng đột
ngột. Ngay tức khắc ta phải cắt điện vào cuộn dây stato để tránh cho động cơ quay theo
chiều ngược lại.
- Ưu điểm của phương pháp này là có mô men hãm lớn,
- Nhược điểm: dòng điện hãm tăng cao (lớn hơn dòng khởi động) nên dễ gây sự cố
cho thiết bị điều khiển.
Vì vậy mà người ta thường giảm dòng điện hãm qua các điện trở hoặc cuộn kháng
- Để cắt dòng điện hãm một cách tự động vào thời điểm cần động cơ dừng hẳn,
người ta thường dùng rơle thời gian, hoạt động của mạch như sơ đồ nguyên lí hình 10 -3.
M 1-10: LẮP MẠCH ĐIỆN HÃM NGƯỢC
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA ROTO LỒNG SÓC DÙNG RƠLE THỜI GIAN
II. NỘI DUNG LÝ THUYẾT
b. Ứng dụng
Trạng thái hãm ngược thường được dùng trong cơ khí cầu trục, cần trục
M 1-10: LẮP MẠCH ĐIỆN HÃM NGƯỢC
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA ROTO LỒNG SÓC DÙNG RƠLE THỜI GIAN
II. NỘI DUNG LÝ THUYẾT
• Bài toán công nghệ đặt ra:
- Xây dựng sơ đồ mạch điện lắp mạch điện hãm ngược động cơ xoay chiều ba pha dùng
rơle thời gian.
- Trong đó:
+ Ấn M:
. Thực hiện mở máy.
. Động cơ được quay theo chiều n1.
+ Ấn D: rôto dừng đột ngột đổi chiều từ trường quay để tạo ra mô men hãm.
. Động cơ được cắt điện, cotactor H và rơle thời gian có điện thực hiện quá
trình hãm
. Sau một khoảng thời gian tốc độ động cơ sấp xỉ bằng 0, ngay tức khắc ta
phải cắt điện vào cuộn dây stato để tránh cho động cơ quay theo chiều ngược lại thì rơle
thời gian tác động cắt động cơ ra khỏi nguồn điện.
+ Mạch có bảo vệ ngắn mạch và bảo quá tải.
M 1-10: LẮP MẠCH ĐIỆN HÃM NGƯỢC
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA ROTO LỒNG SÓC DÙNG RƠLE THỜI GIAN

II. NỘI DUNG LÝ THUYẾT

Bước 1: Sơ đồ nguyên lý, giới thiệu thiết bị

Bước 2: Phân tích nguyên lý mạch


Bước 3: Bố trí thiết bị
Bước 4: Hướng dẫn vẽ sơ đồ nối dây

Bước 5: Kiểm nghiệm lý thuyết bằng kết quả mô phỏng trên CADe Simu 2D.
M 1-10: LẮP MẠCH ĐIỆN HÃM NGƯỢC
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA ROTO LỒNG SÓC DÙNG RƠLE THỜI GIAN
BƯỚC 1: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ, GIỚI THIỆU THIẾT BỊ
l1
l2
L3
N
l1 l2 L3 0

AP1

AP2 M RN
D H
A1 B1 C1 1 3 5 7 2
K
K H K
A2 B2 C2

9 K 11 Rth 13
H
H

Rth

Đ
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

l1
l2
L3
N
l1 l2 L3

AP1

AP2
M RN
A1 B1 C1 1 D 3 5 H 7 2 0
K
K H
A2 B2 C2
K

MẠCH MẠCH ĐIỀU


ĐỘNG LỰC 9 K 11 Rth 13 KHIỂN
H
H

Rth

Đ
GIỚI THIỆU THIẾT BỊ TRONG MẠCH
L1
L2
L3
N
L1 L2 L3
Aptomat 3 pha
AP1

AP2 1
M RN
A1 B1 C1
D
3 5 H 7 2 0
Cuộn dây
K
K H K Contactor
A2 B2 C2

9 K 11 Rth 13
RN H
H
Aptomat 1 pha
Rth

Đ Nút bấm
Tiếpthời
Rơle điểm
Rơle nhiệt
ĐC KĐB 3P Contactor
gian
Roto lồng sóc
BƯỚC 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ MẠCH HÃM NGƯỢC
ĐỘNG CƠ KĐB ROTO LỒNG SÓC

1. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH MỞ MÁY

2. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH HÃM DỪNG

3. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH BẢO VỆ - LIÊN ĐỘNG


BƯỚC 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ MẠCH HÃM NGƯỢC ĐỘNG CƠ KĐB ROTO LỒNG SÓC
ĐÓNGAP1,
NGẮT AP1,
ẤN AP2
MAP2 CẤPMÁY
ĐỂCẮT
MỞ NGUỒN
NGUỒN CHO
CHO
ĐỘNG MẠCH
MẠCH

ẤN D THỰC HIỆN HÃM NGƯỢC ĐỘNG CƠ
ĐỘNGLỰC
ĐỘNG LỰCVÀ
VÀMẠCCH
MẠCCHĐIỀU
ĐIỀUKHIỂN
KHIỂN

l1
l2
L3
N
l1 l2 L3

AP1

AP2 M RN
D H
A1 B1 C1 1 3 5 7 2 0
K
K H K
A2 B2 C2

9 K 11 Rth 13
H
H
Rơle thời gian bắt đầu
Rth đếm 2 thời gian kết thúc
310
Start
quá trình hãm ngược
Đ
BƯỚC 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ MẠCH HÃM NGƯỢC ĐỘNG CƠ KĐB ROTO LỒNG SÓC

3. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH BẢO VỆ - LIÊN ĐỘNG


l1

Bảo vệ l2

L3
ngắn mạch N
l1 l2 L3 0

AP1

AP2 M RN
D
A1 B1 C1 1 3 5 H 7 2
K
K H
K
A2 B2 C2

Khóa
chéo
K Rth 13
Bảo vệ 9 11
H
Duy trì
quá tải H

Rth

Đ
BƯỚC 3: BỐ TRÍ THIẾT BỊ
BƯỚC 3: BỐ TRÍ THIẾT BỊ
PHÍA
TRONG
TỦ

ĐÈN Máng
BÁO đi dây
PHA

AP2
AP1
Thanh
ray để gá
NÚT thiết bị
BẤM
D M
Rtg
K H

RN
MẶT TỦ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Cầu
đấu
BƯỚC 4: HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ NỐI DÂY

l1 l2 L3 N

aP1 aP2

K H Rth

M
rn

§C

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
BƯỚC 4: HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ NỐI DÂY

SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY MẠCH ĐỘNG LỰC

l1 Dây Đầu đầu Đầu cuối Pha


l2
L3
1 L1(nguồn) L1(AP1)
N 2 L’1(AP1) A1(K)
L1 L2 L3 l1 l2 L3 N
3 A’2(K) A1(RN) A
AP1 aP1 aP2 4 A2(RN) X(ĐC)
L1 L2 L3
5 L2(nguồn) L2(AP1)
A1 B1 C1
A1 B1 C1 A1 B1 C1 6 L’2(AP1) B1(K)
K H
B
K H Rth 7 B2(K) B1(RN)
A2 B2 C2
A2 B2 C2 A2 B2 C2 8 B2(RN) Y(ĐC)
9 L3(nguồn) L3(AP1)
A1 B1 C1
10 L’3(AP1) C1(K)
C
A2 B2 C2
rn 11 C2(K) C1(RN)
12 C2(RN) Z(ĐC)
13 A1(K) A1(H)
14 B1(K) B1(H)
Đ
§C 15 C1(K) C1(H)
16 A2(K) A1(H)
17 B2(K) C2(H)
18 C2(K) B2(H)
BƯỚC 4: HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ NỐI DÂY

SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY MẠCH ĐIỀU KHIỂN

l1 l2 L3 N

l1
aP1 aP2

3 9 7 1 5 15 11 aP2
M RN
D H 7
K H Rth 1 3 5 2 0
K
5 11 2 9 7 2 13 2
K
d
3 1
2 9
M 5
9 K 11 Rth 13
rn H
H
0

Rth

§C
SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY MẠCH ĐIỀU KHIỂN
Dây Đầu đầu Đầu cuối
1 L’1(AP1) L1(AP2)
2 L’1(AP2) Đầu nút dừng D (1)
3 Cuối nút dừng D (3) Đầu nút mở máy M (3)
4 Đầu nút mở máy M(3) Đầu tiếp điểm thường mở K (3)
5 Cuối nút mở máy M (5) Đầu tiếp điểm thường đóng H (5)
6 Cuối tiếp điểm thường mở K (3) Cuối nút mở máy M (5)
7 Cuối tiếp điểm thường đóng H (7) Đầu cuộn dây K (7)
8 Cuối cuộn dây K (7) Đầu tiếp điểm thường đóng của RN (0)
9 Cuối tiếp điểm thường đóng của RN (0) N
10 Đầu nút đóng D (1) Đầu nút mở D (1)
11 Đầu nút mở D (1) Đầu tiếp điểm thường mở H (1)
12 Cuối nút mở D (1) Đầu tiếp điểm thường đóng K (9)
13 Cuối nút mở D (1) Cuối tiếp điểm thường mở H (9)
14 Cuối tiếp điểm thường đóng K (11) Đầu tiếp điểm thường đóng mở chậm Rtg (11)
15 Cuối tiếp điểm thường đóng mở chậm Rtg (13) Đầu cuộn dây contactor H(13)
16 Cuối tiếp điểm thường đóng mở chậm Rtg (13) Đầu cuộn dây Rtg (13)
17 Cuối cuộn dây contactor H (2) Cuối tiếp điểm thường đóng của role RN (0)
18 Cuối cuộn dây role Rtg (2) Cuối tiếp điểm thường đóng của RN (0)
MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TRÊN CADE SIMU 2D
BƯỚC 4: HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ NỐI DÂY

l1 l2 L3 N

aP1 aP2

A1 B1 C1 3 9 7 A1 B1 C1 1 15 11
5

K H Rth

A2 B2 C2 5 11 2 A2 B2 9 7 2 13 2
C2

d
3 1
2 9
M
5
rn

§C
BƯỚC 5: KIỂM NGHIỆM LÝ THUYẾT BẰNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TRÊN
CADE SIMU 2D

KẾT NỐI
PHẦN MỀM

LƯA CHỌN
KHỔ GIẤY
BƯỚC 5: KIỂM NGHIỆM LÝ THUYẾT BẰNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TRÊN
CADE SIMU 2D

VÀO THANH
CÔNG CỤ ĐỂ
LỰA CHỌN
THIẾT BỊ

CHỌN CÁC
THIẾT BỊ CẦN
THIẾT ĐỂ VẼ
MẠCH
BƯỚC 5: KIỂM NGHIỆM LÝ THUYẾT BẰNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TRÊN
CADE SIMU 2D
BƯỚC 5: KIỂM NGHIỆM LÝ THUYẾT BẰNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MẠCH LỰC
VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRÊN CADE SIMU 2D

ĐÓNG AP1, AP2 CẤP NGUỒN CHO MẠCH


ĐỘNG LỰC VÀ MẠCCH ĐIỀU KHIỂN
BƯỚC 5: KIỂM NGHIỆM LÝ THUYẾT BẰNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MẠCH LỰC
VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRÊN CADE SIMU 2D

ẤN M ĐỂ MỞ MÁY ĐỘNG CƠ


BƯỚC 5: KIỂM NGHIỆM LÝ THUYẾT BẰNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MẠCH LỰC
VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRÊN CADE SIMU 2D

ẤN D THỰC HIỆN HÃM NGƯỢC ĐỘNG CƠ


BƯỚC 5: KIỂM NGHIỆM LÝ THUYẾT BẰNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MẠCH LỰC
VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRÊN CADE SIMU 2D

SAU MỘT KHOẢNG THỜI GIAN ĐỘNG CƠ


CÓ TỐC ĐỘNG SẤP XỈ BẰNG 0 THÌ TIẾP
ĐIỂM Rtg TÁC ĐỘNG KẾT THÚC QUÁ
TRÌNH HÃM
BƯỚC 5: KIỂM NGHIỆM LÝ THUYẾT BẰNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MẠCH LỰC
VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRÊN CADE SIMU 2D

NGẮT AP1, AP2 CẮT NGUỒN CHO MẠCH


ĐỘNG LỰC VÀ MẠCCH ĐIỀU KHIỂN
BƯỚC 5: KIỂM NGHIỆM LÝ THUYẾT BẰNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MẠCH LỰC
VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRÊN CADE SIMU 2D

Tác động sự cố khi mạch đang chạy


BƯỚC 5: KIỂM NGHIỆM LÝ THUYẾT BẰNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TRÊN
CADE SIMU 2D

MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM CADE - SIMU


M 1-10: LẮP MẠCH ĐIỆN HÃM NGƯỢC
ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA ROTO LỒNG SÓC DÙNG RƠLE THỜI GIAN

III. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

Bước 1: Tính toán và thống kê thiết bị

Bước 2: Thực hành lắp ráp và mô phỏng trên CADe SIMU 3D

Bước 3: Hướng dẫn kiểm tra nguội

Bước 4: Vận hành mạch

Bước 5: Ứng dụng PLC điều khiển mạch

Bước 6: Các lỗi thường gặp (nguyên nhân và biện pháp khắc phục)
BƯỚC 1: TÍNH TOÁN VÀ THỐNG KÊ THIẾT BỊ

Lựa chọn động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc

https://sites.google.com/site/motordienvihem/san-pham-dich-vu/dong-co-dien/dong-co-dien-
3-pha-ro-to-long-soc
Bảng 10-1
Bảng 10-2
a. Tính toán, lựa chọn thiết bị vật tư
Model: 3K112SB4, P=3kW, U=380V, Iđm = 6.6A, Tốc độ 1440 vòng/phút, hệ số cosφ = 0.81
Lựa chọn Cách chọn Ghi chú
Aptomat 3 pha 𝐼𝐴𝑃 = 𝐼đ𝑚 ∗ 𝑘𝑎𝑡 = 6.6*2.25 =14.85(A) ; đối với động cơ : hệ số an toàn 𝑘𝑎𝑡 = (2-2.5)
→ Chọn loại Aptomat 3P 380V - 16A
Aptomat 2 pha 𝐼𝑡đ = 𝐼đ𝑚 ∗ 𝑘𝑎𝑡 . = 0.52*1.3 = 0.676(A), với các thiết bị điện, chiếu sáng: 𝑘𝑎𝑡 = (1,1-1,3)
→Chọn loại Aptomat 2P 220V - 6A Chương 6:
Tính toán và
Dòng hoạt động của contactor là: 𝐼𝐶𝑇 =kkđ*𝐼đ𝑚 = 1,4*𝐼đ𝑚 = 1,4×6.03=8,442(A); kkđ= (1,2-1,4) kiểm tra các
→Chọn contactor 3pha, 380V 9A thiết bị điện
Contactor (Trang 131-
Dòng rơ le nhiệt là: 𝐼𝑅𝑁 = 1,3*Iđm = 1,2×6.6=7,92 A) ; kat=(1,2-1,4) 162; Giáo trình
Hệ thống cung
Rơle nhiệt độ →Chọn Rơ le nhiệt 8A cấp điện –
𝐼 6.6 Khoa điện
Tiết diện dây dẫn S = 𝐽 = =1.65 𝑚𝑚2 , với J nằm trong khoảng (4-6) (dây đồng) Trường
4
ĐHKTKTCN)
Dây động lực → Chọn loại dây dẫn bằng đồng có tiết diện 2.5 𝑚𝑚2
𝐼 0.52
Tiết diện dây dẫn S = 𝐽 = 4
= 0.15 𝑚𝑚2 , với J nằm trong khoảng (4-6) (dây đồng)
Dây điều khiển → Chọn loại dây dẫn bằng đồng có tiết diện 0.75 𝑚𝑚2
Rơle thời gian Rơ le thời gian On Delay DH48S-S. Điện áp hoạt động 220VAC

Bộ nút nhấn Bộ nút nhấn tự phục hổi, mỗi nút nhấn gồm 1 cặp NC và 1 cặp NO Bảng 10-3
b. Thống kê danh mục thiết bị sử dụng
TT Loại vật tư, thiết bị Thông số Đơn vị S.lượng
1 Nguồn xoay chiều Nguồn xoay chiều 3P 380V Cái 01

2 Aptomat 3P 3 pha 16A 6KA Cái 01


3 Aptomat 1P(2P) 2 pha 6A 6KA Cái 01
4 Contactor 9A Cái 02
5 Rơ le nhiệt 8A, Cái 01
Rơ le thời gian On Delay DH48S-
6 Điện áp hoạt động 220VAC Cái 02
S.
Động cơ xoay chiều 3pha rotor P = 3kW, U = 380VAC,
7 Cái 01
lồng sóc I = 6.6 A, cosφ = 0.81
8 Dây động lực S = 2.5 𝒎𝒎𝟐 Mét 06
9 Dây điều khiển S = 0.75 𝒎𝒎𝟐 Mét 12
Bảng 10-4
b. Thống kê danh mục thiết bị sử dụng
TT Loại vật tư, thiết bị Thông số Đơn vị S.lượng
1 Nguồn xoay chiều Nguồn xoay chiều 3P 380V Cái 01

2 Aptomat 3P 3 pha 16A Cái 01


3 Aptomat 1P(2P) 2 pha 6A Cái 01
4 Contactor 9A Cái 02
5 Rơ le nhiệt 8A, Cái 01
Rơ le thời gian On Delay DH48S-
6 Điện áp hoạt động 220VAC Cái 02
S.
Động cơ xoay chiều 3pha rotor P = 3kW, U = 380VAC,
7 Cái 01
lồng sóc I = 6.6 A, cosφ = 0.81
8 Dây động lực S = 2.5 𝒎𝒎𝟐 Mét 06
9 Dây điều khiển S = 0.75 𝒎𝒎𝟐 Mét 12
Chọn dây dẫn, thanh cái theo Dòng điện 1) Tiết diện dây dẫn 2), 3)
tiêu chuẩn IEC 60439 A mm² AWG/MCM
0 8 1,0 18
8 12 1,5 16
12 15 2,5 14
https://dien-congnghiep.com/ho- 15 20 2,5 12
tro-ky-thuat/566-huong-dan- 20 25 4,0 10
chon-day-dan-thanh-cai-tu-dien- 25 32 6,0 10
theo-tieu-chuan-iec-60439.html 32 50 10 8
50 65 16 6
65 85 25 4
85 100 35 3
100 115 35 2
115 130 50 1
130 150 50 0
150 175 70 00
175 200 95 000
200 225 95 0000
225 250 120 250
250 275 150 300
275 300 185 350
c. Đo và kiểm tra thiết bị
a. Đồng hồ đo

Chuyển
thang Chập
đo điện hai que
trở, để đo để
thang chỉnh
đo x10 thang
kiểm đo về
tra 0
nguội
c. Đo và kiểm tra thiết bị

b. Aptomat 3P

Khi chưa
Khi đóng
đóng
Aptomat
Aptomat
c. Đo và kiểm tra thiết bị

c. Aptomat 1P

Khi chưa
Khi đóng
đóng
Aptomat
Aptomat
c. Đo và kiểm tra thiết bị

d. Contactor

Đo và Đo và kiểm tra
Khi tác kiểm tra tiếp điểm phụ Khi tác
động vào cuộn dây thường đóng động vào
cuộn hút cuộn hút
Đo và kiểm tra
tiếp điểm phụ
thường mở
c. Đo và kiểm tra thiết bị

e. Rơle nhiệt

Kiểm tra tiếp điểm NC Kiểm tra tiếp điểm NO Kiểm tra tiếp điểm chính
c. Đo và kiểm tra thiết bị

e. Rơle nhiệt

Kiểm tra tiếp điểm phụ NC Kiểm tra tiếp điểm phụ NO Kiểm tra tiếp điểm chính
c. Đo và kiểm tra thiết bị

f. Nút ấn

Kiểm tra tiếp điểm thường Kiểm tra tiếp điểm thường
đóng mở
BƯỚC 2: THỰC HÀNH LẮP RÁP VÀ MÔ PHỎNG TRÊN CADE SIMU 3D

 - Lấy thiết bị theo bảng danh mục thiết bị cần sử dụng (Bảng 10-3) trên
Cade-Simu 3D
a. Bảng chuyển đổi ký hiệu thiết bị sử dụng
TT Loại vật tư, thiết bị CADe SIMU 2D CADe SIMU 3D

1 Nguồn xoay chiều 3P 380V

2 Aptomat 3 pha

3 Aptomat 2 pha

Bảng 10-5
c. Bảng chuyển đổi ký hiệu thiết bị sử dụng
TT Loại vật tư, thiết bị CADe SIMU 2D CADe SIMU 3D

4 Contactor

5 Rơle nhiệt

6 Rơle thời gian

Bảng 10-2
c. Bảng chuyển đổi ký hiệu thiết bị sử dụng

TT Loại vật tư, thiết bị CADe SIMU 2D CADe SIMU 3D

Động cơ xoay chiều 3pha rotor lồng


7
sóc

8 Dây nối
BƯỚC 2: THỰC HÀNH LẮP RÁP VÀ MÔ PHỎNG TRÊN CADE SIMU 3D

 - Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đi dây, gồm:


+ Đấu mạch động lực.
+ Đấu mạch điều khiển.
Lấy lần lượt các thiết bị trong
bảng 10-3

Kết nối các dây dẫn mạch điều


khiển và mạch động lực
BƯỚC 3: HƯỚNG DẪN KIỂM TRA NGUỘI

 Kiểm tra nguội theo các bước sau:

- Bước 1: Kiểm tra mạch động lực

- Bước 2: Kiểm tra mạch điều khiển mạch.


Chưa bật
Aptomat Bật aptomat

BƯỚC 1:
KIỂM TRA
MẠCH ĐỘNG
LỰC

Tác động vào


công tắc tơ
BƯỚC 2:
KIỂM TRA
MẠCH ĐIỀU
KHIỂN
Chưa tác
MẠCH động nút
mở máy

Tác động nút


Tác động vào mở máy
công tắc tơ
BƯỚC 4: VẬN HÀNH MẠCH

Vận hành theo các bước sau:

- Nối dây cấp nguồn.

- Đóng Aptomat

- Vận hành động cơ quay theo chiều thuận:

+ Ấn nút M: Contactor K có điện – động cơ Đ chạy

- Thực hiện hãm dừng động cơ

+ Ấn nút D: - Contactor K mất điện

- Contactor H, Rtg có điện – động cơ Đ được thực hiện hãm dừng

- Cắt AP1, AP2


BƯỚC 4: VẬN HÀNH MẠCH
BƯỚC 4: VẬN HÀNH MẠCH

ĐÓNG AP1, AP2 CẤP NGUỒN CHO MẠCH


ĐỘNG LỰC VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
BƯỚC 4: VẬN HÀNH MẠCH

ẤN M ĐỂ MỞ MÁY ĐỘNG CƠ


BƯỚC 4: VẬN HÀNH MẠCH

ẤN D THỰC HIỆN HÃM NGƯỢC ĐỘNG CƠ


BƯỚC 4: VẬN HÀNH MẠCH

SAU MỘT KHOẢNG THỜI GIAN ĐỘNG CƠ


CÓ TỐC ĐỘNG SẤP XỈ BẰNG 0 THÌ Rtg TÁC
ĐỘNG KẾT THÚC QUÁ TRÌNH HÃM
BƯỚC 4: VẬN HÀNH MẠCH

NGẮT AP1, AP2 CẮT NGUỒN CHO MẠCH


ĐỘNG LỰC VÀ MẠCCH ĐIỀU KHIỂN
BƯỚC 4: VẬN HÀNH MẠCH

Tác động sự cố khi mạch đang chạy


BƯỚC 4: VẬN HÀNH MẠCH Động cơ bị lỗi,
đèn báo quá tải
Tác động sự cố khi mạch đang chạy
BƯỚC 4: VẬN HÀNH MẠCH

MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM CADE - SIMU


BƯỚC 5:
6: ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN MẠCH

1. Yêu cầu bài toán:

2. Đặt địa chỉ đầu vào, đầu ra

3. Kết nối phần cứng


4. Chương trình điều khiển
5. Mô phỏng trên Cade – simu
BƯỚC 5: ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN MẠCH

PLC S7-1200
BƯỚC 5: ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN MẠCH

1. Yêu cầu bài toán: Lắp các mạch điện tự động khống chế động cơ không
đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
2. Đặt địa chỉ đầu vào, đầu ra

Đầu vào Đầu ra

D I0.1 K Q0.0

M I0.2 H Q0.1

RN I0.0
BƯỚC 5: ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN MẠCH

3. Kết nối phần cứng


BƯỚC 5: ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN MẠCH

4. Chương trình điều khiển


BƯỚC 5: ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN MẠCH

5. MÔ PHỎNG TRÊN CADE – SIMU


BƯỚC 6: CÁC LỖI THƯỜNG GẶP (NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC)
ĐÓNGẤN
AP1, AP2
MHIỆN CẤPMÁY
ĐỂ MỞ NGUỒN CHO
ĐỘNG CƠMẠCH
ẤN D THỰC HÃM NGƯỢC ĐỘNG CƠ
ĐỘNG LỰC VÀ MẠCCH ĐIỀU KHIỂN

l1
l2
L3
N
l1 l2 L3

AP1

AP2 M RN
D H
A1 B1 C1 1 3 5 7 2 0
K
K H K
A2 B2 C2

9 K 11 Rth 13
H
H

Rth

Đ
TIẾP ĐIỂM LIÊN ĐỘNG KHÔNG ĐÓNG
LẠI SAU KHI CUỘN DÂY K MẤT ĐIỆN
->H KHÔNG CÓ ĐIỆN
BƯỚC 6: CÁC LỖI THƯỜNG GẶP (NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC)
ĐÓNGẤN
AP1,
MAP2 CẤPMÁY
ĐỂ MỞ NGUỒN CHO
ĐỘNG CƠMẠCH
ĐỘNG LỰC VÀ MẠCCH ĐIỀU KHIỂN

l1
l2
L3
N
l1 l2 L3

AP1

AP2 M RN
D H
A1 B1 C1 1 3 5 7 2 0
K
K H K
A2 B2 C2

9 K 11 Rth 13
H
H

Rth

TIẾP ĐIỂM LIÊN ĐỘNG KHÔNG ĐÓNG


LẠI SAU KHI CUỘN DÂY K MẤT ĐIỆN
->H KHÔNG CÓ ĐIỆN
MẠCH ĐIỆN HÃM NGƯỢC ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA DÙNG RƠLE THỜI GIAN

Lỗi :
- Đấu sai tiếp điểm
thường đóng của nút
bấm nên cấp nguồn
động cơ chạy luôn
- Đầu nhầm chân rơ le
thời gian
Sửa:
- Đổi lại tiếp điểm của nút
bấm
- Đổi lại dây từ chân số
10 về chân số 13
BƯỚC 6: CÁC LỖI THƯỜNG GẶP (NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC)

STT Lỗi thường gặp Nguyên nhân

1 Tên các khí cụ điện bị trùng nhau Sửa lại tên cho các khí cụ điện theo chức năng trong mạch

2 Khi đóng aptomat, nhấn nút M mạch không hoạt Nguyên nhân thường do không có nguồn, tiếp xúc dây dẫn
động không tốt.
3 Mạch không hoạt động đúng theo công nghệ Đấu sai chân các khí cụ điện như nút ấn, rơle nhiệt, công
tắc tơ
4 Hiện tượng khi nhấn nút bật động cơ hoạt động, Do chưa đấu tiếp điểm duy trì cho các cuộn hút
khi nhả nút ra khỏi nút ấn động cơ bị ngắt nguồn
điện
5 Khi xảy ra sự cố rơle không tác dụng được Tiếp điểm thường mở N0 không tiếp xúc và kiểm tra dây
dẫn.
6 Chương trình viết cho PLC đúng nhưng không có Chưa cấp nguồn, đấu sai nguồn, đặt địa chỉ không khớp
tín hiệu I/O trên PLC giữa đấu nối PLC và chương trình
7 Mạch đang hoạt động, Khi ấn nút dừng D thì Do tiếp điểm thường đóng K không tiếp xúc
CTT K mất điện, nhưng không thực hiện hãm
ngược .
Môđun 1
MẠCH 1-10: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ
XOAY CHIỀU BA PHA SỬ DỤNG CÔNG TẮC HÀNH TRÌNH

+Thực hành lắp đặt mạch


Tìm hiểu mạch và nguyên lý +Vẽ mạch trên phần mềm AutoCad Kiểm tra mạch, thao tác
hoạt động vận hành
+ Vẽ và mô phỏng, lập trình trên phần
mềm Cade-Simu 2D và 3D
Bài Tập Về Nhà

1. Hoàn thành đấu nối, mô phỏng Bài thực hành Môđun 1: Lắp các mạch điện
tự động khống chế động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc

2. Thống kê sự cố thường xảy ra, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. (nộp
sau buổi học thứ 4)
CHUẨN BỊ TIẾT SAU

Môđun 2: Lắp các mạch điện tự động khống chế động cơ


không đồng bộ 3 pha roto dây quấn
M2-I: Lắp mạch điện mở máy động cơ qua 2 cấp điện trở phụ
theo nguyên tắc thời gian.
M2-II: Lắp mạch điện hãm động năng

You might also like