You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HOÁ
====o0o====

BÀI TẬP LỚN

Điều Khiển Lập Trình PLC


Giáo viên hướng dẫn: Tống Thị Lý


NHÓM : 13
LỚP : Điện 3
Thành Viên :
Nguyễn Bá Đông : 1141040168
Lê Văn Quang : 1141040165
Đào Văn Bình : 1141040198
Phạm Thị Kiều Trinh : 1141040083
Phạm Thị Thảo : 1141040185

Hà nội 2019
Điều khiển lập trình PLC 2

MỤC LỤC

..........................................................................................................................................i
MỤC LỤC .......................................................................................................................2
Tổng quan về PLC ................................................................................3
1.1. Giới thiệu về PLC ..............................................................................................3
1.2. Phân loại .............................................................................................................3
1.3. Ưu nhược điểm của PLC: ..................................................................................3
1.4. Các lĩnh vực ứng dụng .......................................................................................3
1.5. Ngôn ngữ lập trình .............................................................................................3
1.6. Nguyên tắc làm việc...........................................................................................3
1.7. So sánh về S7-200 và S7-1200 ..........................................................................4
1.7.1. Về truyền thông ..............................................................................................4
1.7.2. Đặc tính kỹ thuật.............................................................................................5
1.7.3. Vùng nhớ/ Vùng làm việc...............................................................................5
1.7.4. Khái niệm về các khối ....................................................................................7
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG PLC S7 -200/ S7-1200 ...8
2.1. Sơ đồ khối. .......................................................................................................10
2.2. LỰA CHỌN THIẾT BỊ ...................................................................................10
2.2.1. Chọn động cơ ................................................................................................11
2.2.2. Biến tần Siemens G120 ................................................................................11
2.2.3. Chọn Cảm biến đo áp suất. ...........................................................................13
2.2.4. PLC S7-1200 CPU 1214C DC/DC/DC Của Siemens .................................13
2.2.5. Modul mở rộng EM235 ................................................................................14
2.3. Vẽ sơ đồ nguyên lý ..........................................................................................15
2.4. DANH MỤC CÁC VIỆC PLC PHẢI LÀM ....................................................16
2.5. XÁC ĐỊNH BẢNG BIẾN CHO TỪNG CHƯƠNG TRÌNH, VÀ VIẾT LƯU
ĐỒ THUẬT TOÁN ...................................................................................................16
2.6. Chương trình mô phỏng. ..................................................................................18
2.7. Phân tích và nhận xét kết quả ..........................................................................20
Điều khiển lập trình PLC 3

Tổng quan về PLC

1.1. Giới thiệu về PLC


Hình thành từ nhóm các kỹ sư hãng General Motors năm 1968 với ý tưởng ban
đầu là thiết kế một bộ điều khiển thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ hiểu.
- Dễ dàng sửa chữa thay thế.
- Ổn định trong môi trường công nghiệp.
- Giá cả cạnh tranh.
Khái niệm : Là một máy tính chuyên dụng dùng để điều khiển.
PLC có nhiều dạng: có thể là một phần mềm, một giác cắm, cản máy tính.
Tài nguyên lớn nhất của PLC chính là tín hiệu vào/ra và khả năng đáp ứng của
nó.
1.2. Phân loại
PLC được phân loại theo 2 cách:
- Hãng sản xuất: Siemen, Omron, Misubishi, Alenbrratly…
- Version:
Ví dụ: PLC Siemen có các họ: S7-200, S7-300, S7-400, S7-1200, …
PLC Misubishi có các họ: Fx, Fxo, Fxon
1.3. Ưu nhược điểm của PLC:
- Ưu điểm:
+ Tính linh hoạt cao + Giao diện trực tiếp
+ Lập trình dễ dàng + Tiết kiệm năng lượng
+ Tốn ít không gian + Độ bền công nghiệp cao
- Nhược điểm:
+ Bộ thiết bị lập trình thường đắt, ít sử dụng
1.4. Các lĩnh vực ứng dụng
Ngày nay PLC được sử dụng rộng rãi trong các ngành: Công nghiệp, máy công
nghiệp, thiết bị y tế, ô tô (xe hơi, xe cẩu) vv...
1.5. Ngôn ngữ lập trình
Các PLC nói chung thường có nhiều ngôn ngữ lập trình nhằm phục vụ các đối
tượng khác nhau. Một số ngôn ngữ cơ bản:
+ Ngôn ngữ hình thang (LAD)
+ Ngôn ngữ liệt kê lệnh (STL)
+ Ngôn ngữ hình khối (FBD)
+ Ngôn ngữ lập trình cấp cao dạng đồ họa (GRAPH, High GRAPH)
1.6. Nguyên tắc làm việc
PLC thực hiện theo chu trình lặp. Mỗi vòng lặp được gọi là 1 vòng quét (scan).
Bắt đầu từ nhập dữ liệu từ thiết bị ngoại vi vào bộ đệm ảo =>thực hiện chương trình
=> truyền thông và kiểm tra lỗi => chuyển dữ liệu từ bộ đệm ảo ra thiết bị ngoại vi.
Điều khiển lập trình PLC 4

1.7. So sánh về S7-200 và S7-1200

Tên S7- 200 ( CPU 224) S7- 1200 ( CPU 1214C)


Cấu hình phần cứng Không thể thay thế được Có thể thay thế được vùng
vùng I/O I/O tùy theo mục đích sử
dụng.
Truyền thống PPI, MMI, RS485, Mod Giao tiếp với CM, PPI,
Bus ASCII, USS, ModBus....
Giao tiếp với phần mềm Giám sát và chính sửa Giám sát và chính sửa
lập trình biến biến, chuẩn đoán lỗi...
Giao tiếp với HMI Chậm Nhanh
Giao tiếp với CPU Qua freeport Có 16 giao tiếp truyền
thông, hỗ trợ protocol
Phần mềm lập trình S7( Step 7 MicroWin) Lập trình Simatic và, tích
hợp giao tiếp với HMI
Khả năng mở rộng 7 modules 11 modules
Vùng nhớ/ vùng làm việc 25KB 50 kb
max
Kích thước bộ nhớ tải 0 hỗ trợ 512 KB
DI/DO 14/10 14+(2 on Signal Board )/
10+ (2 on Signal Board)
AI/AO 2/1 2/1
HSC 6 6
PID 8 16

*) khả năng mở rộng.


1.7.1. Về truyền thông
Giao tiếp với module (CM)
- Giao tiếp PPI theo chuẩn RS232 và RS485.
- Giao tiếp ASCII – Protocol (dựa theo truyền thông nối tiếp)
Điều khiển lập trình PLC 5

- Giao tiếp USS – drive Protocol.


- Giao tiếp ModBus – Protocol.
Giao tiếp tích hợp PROFINET (ETHERNET)
Để giao tiếp với phần mềm lập trình.
 Cấu hình phần cứng.
 Download
 Force I/O
 Chuẩn đoán lỗi.
Để giao tiếp với HMI.
 Ghi/ nhận dữ liệu giữa PLC và
HMI.
 Cảnh báo – Alarming.
Để giao tiếp giữa các CPU với nhau.
 Lên đến 16 giao tiếp truyền thông.
 Mở truyền thông với T – Send và
T

Receive.
 Hỗ trợ Protocol: TCP/IP
nội tại – native & ISO
trên TCP.
 Giao tiếp S7 (PUT/GET).
1.7.2. Đặc tính kỹ thuật
- Lập trình giao tiếp giữa SIMATIC
và HMI: Đơn giản kết nối và giao
tiếp giữa SIMATIC S7 – 1200 và
Basic HMI Panel.
- Phần mềm tích hợp để giao tiếp giữa PLC S7 – 1200 và Basic HMI Panel.
1.7.3. Vùng nhớ/ Vùng làm việc
Điều khiển lập trình PLC 6

Tối ưu hóa bộ nhớ các khối dữ liệu

Kích thước bộ nhớ card

Lưu trữ thông tin trong thẻ nhớ MC

Simatic MC được bổ sung những gì?


- Mở rộng bộ nhớ lưu trữ.
Điều khiển lập trình PLC 7

- Phân phối chương trình.


- Firmware – Update.
Simatic MC có thể lập trình với thẻ đọc Card chuẩn.
1.7.4. Khái niệm về các khối
Các khối dữ liệu

Cấu trúc chương trình


S7-200 S7-1200

Cấu trúc ngắt


S7-200 S7-1200
Điều khiển lập trình PLC 8

THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG PLC


S7 -200/ S7-1200
Hiện nay PLC đã được ứng dụng thành công trong nhiều lĩnh vực sản xuất cả
trong công nghiệp và dân dụng. Từ những ứng dụng để điều khiển các hệ thống đơn
giản, chỉ có chức năng đóng mở ON/OFF thông thường cho đến các ứng dụng cho các
lĩnh vực phức tạp, đòi hỏi chính xác cao, ứng dụng các thuật toán trong quá trình sản
xuất. Các lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC hiện nay bao gồm :

 Hoá học và dầu khí: định áp suất (dầu), bơm dầu, điều khiển hệ thống ống dẫn,
cân đong trong ngành hoá…
 Kim loại: Điều khiển quá trình cán, cuốn (thép), qui trình sản xuất, kiểm tra
chất lượng.
 Năng lượng: điều khiển nguyên liệu (cho quá trình đốt, xử lý trong các
turbin…) các trạm cần hoạt động tuần tự khai thác vật liệu một cách tự động
(than, gỗ, dầu mỏ).
 Thực phẩm, rượu bia, thuốc lá: đếm sản phẩm, kiểm tra sản phẩm, kiểm soát
quá trình sản xuất, bơm (bia, nước trái cây…) cân đong, đóng gói, hoà trộn…

Ứng dụng PLC trong công nghiệp cũng như trong đời sống là không thể phủ
nhận. kế thừa những tinh hoa đó nhóm chúng em đã quyết định xây dựng đề tài:

“Đo,điều khiển và cảnh báo áp suất trên đường ống trong dải đo [0-5] bar qua plc
S7-200/ S7-1200”
Điều khiển lập trình PLC 9

Đề tài: Ứng dụng PLC đo, điều khiển và cảnh báo áp suất trên đường ống với giải
đo [0 ÷ 5] bar.

Các nút ấn START, STOP: Để khởi động và dùng hệ thống.

Đèn RUN: Báo hệ thống làm việc.

Đèn PLA: Cảnh báo áp suất thấp.

Đèn PHA: Cảnh báo áp suất cao.


Điều khiển lập trình PLC 10

2.1. Sơ đồ khối.

Quá trình điều khiển chủ yếu được thực hiện từ PLC. PLC nhận tín hiệu analog
từ cảm biến áp suất (được gắn trên đường ống chính) đưa về, sau khi PLC sử lý
tín hiệu đó bằng logic, PLC sẽ ra quyết định điều khiển biến tần bằng tín hiệu số ở
ngõ ra; biến tần sẽ tự động thay đổi cấp tần số theo tín hiệu số đó, từ đó thay đổi tốc
độ bơm, vì thế việc khống chế áp lực trên đường ống trở nên dễ dàng hơn nhiều.

- Bộ điều khiển PLC: CPU 1214C DC-DC-DC và Module 6ES7 231-4HD32-0XB0


của Siemens, Module 6ES7 231-4HD32-0XB0 dùng để nhận tín hiệu từ cảm biến áp
suất chuyển đổi tín hiệu đưa về PLC để xử lý, sau khi xử lý xong thì Module 6ES7
231-4HD32-0XB0 sẽ nhận tín hiệu từ PLC để điều khiên biến tần G120.

- Cảm biến áp suất wise 0~5 bar ngõ ra 4-20mA đo áp suất đường ống và chuyển
đổi để đưa về CPU của S7-1200.

2.2. LỰA CHỌN THIẾT BỊ

STT Tên thiết bị Số lượng Mục đích sử dụng.


1 Bơm 1 chiếc Bơm nước.
Điều khiển tốc độ động cơ
2 Biến tần 1 chiếc
bơm.
Cảnh báo áp suất trong đường
3 Chọn Cảm biến đo áp suất 1 chiếc
ống.
PLC: Simatic S7 1200 Siemens
4 1 bộ Điều khiển hệ thống.
CPU 1214C DC/DC/DC
5 Modul mở rộng EM235 1 chiếc Nhận tín hiệu từ cảm biến.
Điều khiển lập trình PLC 11

2.2.1. Chọn động cơ


Với đề tài này em chọn động cơ không đồng bộ có thông số sau:
Động cơ không đồng bộ 3 pha Vihem 0.37KW
 Hãng sản xuất: VIHEM
 Xuất xứ: Vietnam
 Công suất (kW): 0.37
 Momen đầu trục cực đại (Nm): 0

2.2.2. Biến tần Siemens G120


Điều khiển lập trình PLC 12

Thông số kỹ thuật của Biến tần Siemens G120


Dãy công suất biến tần 0,25 kW đến 250 kW (PM 240)
Cấp điện áp biến tần 3 pha x 380 ... 480V (±10%)
G120
Dãy công suất biến tần 5,5 kW đến 90 kW (PM 250)
Cấp điện áp biến tần 3 pha x 380 ... 480V (±10%)
G120
Dãy công suất biến tần 7,5 kW đến 55 kW (PM 260)
Cấp điện áp cho biến 3 pha x 500 ... 690V (±10%)
tần
Phạm vi điều chỉnh 0 ... 650 Hz (điều khiển V/f)
0 ... 200 Hz (điều khiển Vector)
Chế độ điều khiển V/f, Vector & Torque control
Tần số điều chế 4 kHz (lên đến 16 kHz)
Điều khiển hồi tiếp PID
Có khả năng giao diện RS485/USS, PROFIBUS DP, CANopen, Modbus,
BACnet
Giao diện bên ngoài Với máy tính qua cổng USB, BOP-2, IOP, MMC Card,
SD Card
Phần mềm cài đặt thông số và chuẩn đoán lỗi
Ứng dụng biến tần - Hệ thống quạt, bơm, máy nén
G120: - Hệ thống máy đùn, máy trộn, máy nghiền, băng tải
Điều khiển lập trình PLC 13

2.2.3. Chọn Cảm biến đo áp suất.


Đề tài này em sử dụng cảm biến Đo áp suất dải đo 0 ~ 5Bar. Nhà sản suất: Wise.

Cảm biến áp suất Wise P115RMT1S04BCC ứng dụng đo áp suất nồi hơi, đường ống
dẫn khí, đường ống dẫn nước
Thông số kỹ thuật:
Dải đo: 0 ~ 5 bar.
Đặc tính đo: áp suất tương đối.
Đầu dò: thụt vào trong.
Tiêu chuẩn đầu dò: PT.
Ren: 1/4".
Thời gian hồi đáp: 1.5ms.
Tín hiệu ra: 4 ~ 20mA.
Nguồn: 12 ~ 24VDC.
Độ chính xác: ‚ 0.5% FSO.
Nhiệt độ hoạt động: - 40 ~ 125Š độ C.

2.2.4. PLC S7-1200 CPU 1214C DC/DC/DC Của Siemens


Điều khiển lập trình PLC 14

Tên S7- 1200 ( CPU 1214C)


Có thể thay thế được vùng I/O tùy theo
Cấu hình phần cứng
mục đích sử dụng.
Giao tiếp với CM, PPI, ASCII, USS,
Truyền thống
ModBus....
Giám sát và chính sửa biến, chuẩn đoán
Giao tiếp với phần mềm lập trình
lỗi...
Giao tiếp với HMI Nhanh
Có 16 giao tiếp truyền thông, hỗ trợ
Giao tiếp với CPU
protocol
Lập trình Simatic và, tích hợp giao tiếp
Phần mềm lập trình
với HMI
Khả năng mở rộng 11 modules
Vùng nhớ/ vùng làm việc max 50 KB
Kích thước bộ nhớ tải 512 KB
14+(2 on Signal Board )/ 10+ (2 on
DI/DO
Signal Board)
AI/AO 2/1
HSC 6
PID 16

2.2.5. Modul mở rộng EM235

6ES7231-4HD32-0XB0 – Mô đun SM 1231 4AI – SIMATIC S7-1200, ANALOG


INPUT, SM 1231, 4 AI, +/-10V, +/-5V, +/-2.5V, OR 0-20MA/4-20 MA, 12 BIT +
SIGN BIT (13 BIT ADC)
Điều khiển lập trình PLC 15

2.3. Vẽ sơ đồ nguyên lý

Phân tích yêu cầu công nghệ

- Cấp điện cho toàn hệ thống. động cơ chạy

- Giả sử lúc đầu áp suất thấp cảm biến nhận tín hiệu đưa về PLC, đèn báo PLA sáng ,
nhấn nút START Biến tần ( BT) nhận tín hiệu điều khiển động cơ làm việc với tốc độ
max, động cơ bơm với lưu lượng lớn nhất ( áp suất <2,5 bar).Khi áp suất trong đương
ống trong khoảng (2,5 bar<h<4 bar) cảm biến đưa tín hiệu về đèn báo RUN sang ,
biến tần nhận tín hiệu từ PLC điều khiển đông cơ bơm với tốc độ trung bình, động cơ
bơm với lưu lượng trung bình. Khi áp suất trong ống cao hơn 4 bar , đèn báo (PHA)
sang báo mức cao . biến tần điều khiển dừng động cơ…..Quá trình điều chỉnh áp suất
cứ lặp đi lặp lại cho đến khi ấn STOP.
Điều khiển lập trình PLC 16

2.4. DANH MỤC CÁC VIỆC PLC PHẢI LÀM


- PLC nhận tín hiệu từ cảm biến và chuyển vào ô nhớ.
- So sánh áp suất nếu nhỏ hơn 2,5 bar thì cảnh báo áp suất thấp.(đèn PLA sáng)
- Nếu áp suất lớn hơn 4 bar thì cảnh báo áp suất cao( PHA sáng)
- Hệ thống hoạt động ổn định trong khoảng lưu lượng 2,5 bar -4 bar thì đèn RUN sáng
báo họat động bình thường.
- Khi so sánh áp suất cao, các đầu ra PLC Q0.3=0, Q0.4 =0 biến tần điều khiển động
cơ không hoạt động
- Khi so sánh áp suất trong khoảng cho phép (2,5 bar-4 bar) Q0.3=1, Q0.4=0 biến tần
điều khiển động cơ bơm với tốc độ trung bình đã đặt sẵn, tương đương với áp suất
trung bình.
- Khi so sánh áp suất ở mức thấp (nhỏ hơn 2,5 bar) Q0.3=0, Q0.4=1 biến tần điều
khiển động cơ bơm với tốc độ cao đã đặt sẵn.

2.5. XÁC ĐỊNH BẢNG BIẾN CHO TỪNG CHƯƠNG TRÌNH, VÀ VIẾT LƯU
ĐỒ THUẬT TOÁN
Lập trình trên phần mềm TIA Portal V14.
Bảng địa chỉ:

Địa chỉ Ký hiệu Chức năng


I0.0 START Nút bấm khởi động hệ thống
I0.1 STOP Nút bấm dừng hệ thống
M0.0 Trung gian Biến trung gian
Q0.0 Chạy max Chạy nhanh nhất
Q0.1 Chạy bình thường Chạy bình thường
Q0.2 Den_PLA Đèn báo áp suất thấp
Q0.3 Den_PHA Đèn báo áp suất cao
Q0.4 RUN Báo động cơ chạy bình thường
IW64 CB Cảm biến áp suất
Điều khiển lập trình PLC 17

START

NHẬN TÍN HIỆU TỪ CẢM BIẾN


QUA MODUL MỞ RỘNG: IW64

Cảnh Báo Áp Suất Thấp


Đ
IW64<13845 ĐÈN PLA SÁNG
S

Đ
13845<=IW64<=22161 Chế độ Bình Thường
S ĐÈN RUN SÁNG

S
Đ Cảnh Báo Áp Suất Cao
IW64>22161
ĐÈN PHA SÁNG

ĐK BIẾN TẦN

ĐỘNG CƠ
Điều khiển lập trình PLC 18

2.6. Chương trình mô phỏng.


Bảng địa chỉ:

Chương trình chính:


Điều khiển lập trình PLC 19
Điều khiển lập trình PLC 20

2.7. Phân tích và nhận xét kết quả

Qua thời gian thực hiện đề tài “ĐO,ĐIỀU KHIỂN VÀ CẢNH BÁO ÁP SUẤT
TRÊN ĐƯỜNG ỐNG TRONG DẢI ĐO [0-5] BAR QUA PLC S7-200/ S7-1200”.
Cuối cùng thì chúng em cũng hoàn thành đề tài này.

Chúng em đã giải quyết tốt mục đích chính của đề Bộ diều khiển (PLC) S7-
1200 mang lại tính linh hoạt và sức mạnh dể diều khiển nhiều thiết bị da dạng hỗ trợ
các yêu cầu về diều khiển tự dộng. Sự kết hợp giữa thiết kế thu gọn, cấu hình linh hoạt
và tập lệnh mạnh mẽ dã khiến cho S7-1200 trở thành một giải pháp hoàn hảo dành cho
việc diều khiển nhiều ứng dụng da dạng khác nhau.

Kết hợp một bộ vi xử lý, một bộ nguồn tích hợp, các mạch ngõ vào và mạch
ngõ ra trong một kết cấu thu gọn, CPU trong S7-1200 đã tạo ra một PLC mạnh mẽ.
Sau khi nguời dùng tải xuống một chương trình, CPU sẽ chứa mạch logic đuợc yêu
cầu để giám sát và diều khiển các thiết bị nằm trong ứng dụng. CPU giám sát các ngõ
vào và làm thay dổi ngõ ra theo logic của chuong trình nguời dùng, có thể bao gồm
các hoạt dộng nhu logic Boolean, việc dếm, định thì, các phép toán phức hợp và việc
truyền thông với các thiết bị thông minh khác.

Một số tính nang bảo mật giúp bảo vệ việc truy xuất dến cả CPU và chương
trình điều khiển.

You might also like