You are on page 1of 31

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM

BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


ĐỀ TÀI
KHẢO SÁT, LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH PHÂN
LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO
GVHD: TS. Nguyễn Đức Quận
KS. Nguyễn Văn Nam
SVTH: Nguyễn Chí Tâm
Nguyễn Quang Phước
Lớp: K814D
Nội dung đề tài

• CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN


PHẨM THEO CHIỀU CAO
• CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH
PLC
• CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM TẠI
PHÒNG THÍ NGHIỆM TỰ ĐỘNG HÓA THUỘC ĐH SƯ PHẠM
KỸ THUẬT
• CHƯƠNG 4: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ XÂY DỰNG GIAO
DIỆN GIÁM SÁT
Mở đầu

• Ngày nay hệ thống điều khiển tự động không còn quá xa lạ với chúng
ta. Nó được ra đời từ rất sớm, nhằm đáp ứng được nhu cầu thiết yếu
trong cuộc sống của con người.
• Bên cạnh đó PLC được ra đời và nó ngày càng phát triển vì những tính
năng ưu việt mà nó có được.
• Để tìm hiểu rõ hơn về PLC nhóm chúng em xin chọn đề tài “Khảo sát
mô hình phân loại sản phẩm theo chiều cao”.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM
THEO CHIỀU CAO

a) Tổng quan về hệ thống phân loại và đóng gói sản phẩm


• Phân loại sản phẩm to nhỏ sử dụng cảm biến quang
• Phân loại sản phẩm dựa vào màu sắc: Sừ dụng những cảm biến phân
loại màu sắc sẽ được đặt trên băng chuyền.
• Phân loại sản phẩm dùng webcam: Sử dụng 1 camera chụp lại sản
phẩm khi chạy qua và đưa ảnh về so sánh với ảnh gốc
Dây chuyền phân loại và đóng gói gạch men của hãng SYSTEMS
(Italya)
Máy phân loại gạo của hãng S.PRECISION
b)Tổng quan về hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao
• Hệ thống giá đỡ hay bộ khung
• Băng tải
• Con lăn
• Hệ thống động lực (gồm động cơ, rơ le, cơ cấu bánh răng và dây đai
truyền động...)
• Hệ thống điều khiển (với nút ấn, bảng mạch, PLC...)
• Ngoài ra còn có các bộ phận, thiết bị khác như: các cảm biến, hệ thống
tay đẩy (hoặc cơ cấu kẹp sản phẩm...)
Nguyên lý hoạt động

• Giai đoạn 1: Nhận biết mức chiều cao của sản phẩm
• Giai đoạn 2: Đầy sản phẩm vào thùng chứa tương ứng
CHƯƠNG 2:GIỚI THIỆU THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC

a) Các hãng sản xuất plc hiện nay


• PLC ABB
• PLC Mitsubishi
• PLC Siemens
• PLC Rockwell
• PLC Omron
• PLC Panasonic
• PLC Schneider
PLC DL05 của hãng Koyo
PLC loại xê ri 90 của Fanuc
b) PlC simens S7-200

• Dễ sử dụng
• Phổ biến hiện nay
• Hỗ trợ nhiều đầu vào ra có kết
nối thêm với modul
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT MÔ HÌNH PHÂN LOẠI SẢN PHẨM TẠI
PHÒNG THÍ NGHIỆM TỰ ĐỘNG HÓA THUỘC ĐH SƯ PHẠM KỸ
THUẬT

a) Khảo sát phần cơ khí


• Vật liệu dùng làm các
bộ phận của mô hình là
nhôm hợp kim A6061
Xi lanh tròn đẩy sản phẩm
Xi lanh kẹp sản phẩm
Hệ thống van khí
Xi lanh xoay sản phẩm
Van và bình lọc khí
b) Khảo sát phần điện

• Cảm biến quang FS2-60


• Cảm biến màu CZ-V1
• Cảm biến quang FS-N11N
• Cảm biến từ ES-X38
• Cảm biến quang FS-V21R
PLC điều khiển Simens S7-200
CPU 224XP AC/DC/RRL
Modul mở rộng EM223CN
DC/DC
c) Các thành phần khác của mô hình

• Bảng nút nhấn


• Bảng dắt cắm mở rộng
CHƯƠNG 4:LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ XÂY DỰNG GIAO DIỆN
GIÁM SÁT

a) Các phần mềm dùng để lập trình và giám sát


• STEP 7 MicroWIN
• phần mềm Wincc
b) Lưu đồ thuật toán
Bắt đầu

Couter đếm
CB2 sản phẩm CB3 sản phẩm
START Sai Sai sản phẩm
cao =1 trung bình =1
C4=C1-C2+C3
Sai

Đúng Đúng
CB1 nhận
sản phẩm = 1
Pistong 2 Pistong 3
đẩy = ON đẩy = ON
Đúng
Sai Sai

Pistong 1 Sai Couter đếm Couter đếm


đẩy = On
sản phẩm sản phẩm
cao cao
C2=C2+1 C3=C3+1

Couter đếm
sản phẩm
C1=C1+ 1 CB hành CB hành
trình = 1 trình = 1

Đúng Đúng
CB hành
trình S22 = 1 Pistong 2 trở Pistong 3 trở
về vị trí ban về vị trí ban
đầu đầu

Sai Đúng

Pistong1 đẩy
sản phẩm

STOP

CB hành
trình S21 = 1

Kết thúc
Đúng

Pistong 1 trở
về vị trí ban
đầu
c) Sơ đồ mạch điều khiển
d) Sơ đồ mạch động lực
e) Sơ đồ mạch giám sát trên Win CC
Kết luận
a) Mục tiêu
• Tìm hiểu tổng quan về hệ thống sản xuất tự động trong công nghiệp
hiện nay
• Tìm hiểu các loại PLC và nguyên lý hoạt động của PLC S7-200
• Tìm hiểu phần mềm step 7 Micro/Win và chương trình điều khiển
giám sát Win CC
• Khảo sát và tìm hiểu nguyên lý hoạt động của khâu phân loại sản
phẩm theo chiều cao dùng trong mô hình phân loại sản phẩm
• Xây dựng lưu đồ thuật toán cho phân loại sản phẩm theo chiều cao
• Viết chương trình để chạy khâu phân loại sản phẩm theo chiều cao
trong mô hình đã khảo sát
• Viết chương trình mô phỏng giám sát phân loại sản phẩm theo chiều
cao trên Win CC.
b) Kết quả thực hiện
• Trình bày tổng quan về sản xuất tự động trong công nghiệp
• Trình bày được nguyên lý hoạt đông của PLC S7-200
• Trình bày được nguyên lý hoạt động của cảm biến, van điều khiển khí
nén và piston.
• Sử dụng được phần mềm Step7 Micro/Win và chương trình điều khiển
giám sát Wincc.
• Xây dựng được lưu đồ thuật toán và viết được chương trình phân loại
sản phẩm theo chiều cao.
• Xây dựng được chương trình điều khiển giám sát trên Win CC.
• Nắm được nguyên lý vận hành của khâu phân loại sản phẩm theo
chiều cao dùng trong mô hình phân loại sản phẩm.
Phương hướng phát triển

• Trong tương lai, mô hình hệ thống sẽ được nghiên cứu sâu để đưa hệ
thống vào ứng dụng thực tế trong các ngành công nghiệp nói chung và
công nghiệp tự động hóa nói riêng.
• Hệ thống có thể phân loại được nhiều sản phẩm với các tiêu chí khác
nhau trong nhiều trường hợp.
• Mong rằng đề tài này sẽ được các bạn sinh viên khóa sau tiếp tục thực
hiện những yêu cầu trên và khắc phục những hạn chế của đề tài này,
để có thể tạo ra một hệ thống có chất lượng cao phục vụ cho sản xuất
và đời sống xã hội
Lời cảm ơn

• Trong quá trình thực hiện đồ án này nhóm chúng em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến:
• Thầy Nguyễn Đức Quận và Nguyễn Văn Nam đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi để nhóm chúng em thực hiện tốt đồ án này trong khoảng thời
gian ngắn nhất đã truyền đạt chúng em những kiến thức về chuyên
môn và giúp chúng em định hướng theo sự hiểu biết và khả năng để
chúng em thực hiện tốt đồ án “Khảo sát, lập trình điều khiển mô hình
phân loại sản phẩm theo chiều cao”.
• Sau cùng là gửi lời cảm ơn tới gia đình và các bạn đã nhiệt tình giúp
đỡ nhóm em trong quá trình thực hiện .

You might also like