You are on page 1of 9

BÀI GIẢI

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Bài 1:

a. Công suất tức thời trên tải R:

u 2 (t ) 1702.sin 2 (100 t )
p(t )  u(t ).i (t )  
R 10

Dạng sóng u(t), i(t) và p(t) vẽ trên hình 1.

u(t)
i(t)

p(t)
PAV

Hình 1

b. Công suất tức thời lớn nhất xảy ra khi sin(100 t )  1 , tương ứng với:

Pmax  1702 10  2890W

c. Công suất trung bình trên tải tính theo định nghĩa về trị trung bình sẽ là:

2
1 1702
P  PAV 
2 
0
p(t ).d (t ) 
2.10
 1445W , trong đó: t  100 t

Công suất trung bình này chính là công suất thực P, là đường thẳng màu đỏ PAV trên hình 1.

2
U rms
SV kiểm chứng lại công thức đã học: P  (trong bài này U rms là bao nhiêu ?)
R

1
Bài 2:

Sinh viên tự vẽ dạng sóng u(t), i(t) để xác định trong 1 chu kỳ (từ 0 100ms) công suất tức thời p  u.i sẽ
có biểu thức như sau:

p  0, 0  t  50ms
p  20W , 50ms  t  70ms
p  0, 70ms  t  100ms

T 70
1 1
Từ đó suy ra công suất trung bình P là: P 
T 0 p(t )dt  100 50 20dt  4W
Năng lượng tiêu thụ của tải trong mỗi chu kỳ: W = P.T = 4W x 0.1s = 0.4W.s = 0.4 J

t2 0.07
(Hoặc: W   p(t )dt   20dt  20  (0.07  0.05)  0.4 J )
t1 0.05

Bài 3:

Sinh viên tự vẽ dạng sóng và suy ra công suất tức thời p  u.i sẽ có biểu thức như sau:

p  0, 0  t  50ms
p  48W , 50ms  t  100ms

T 100
1 1
Từ đó suy ra công suất trung bình P là: P 
T 0 p(t )dt  100  48dt  24W
50

Bài 4:

Với i (t )  20sin(100 t) [A],

a. Công suất thực (hoặc công suất trung bình) trên R:

T 2
1 1
P   Ri 2 dt   5. 20sin( t)
2
d (t )  1000W , với t  100 t
T 0 2 0

I m2 202
Có thể so sánh kết quả trên với công thức thường áp dụng cho sóng sin: PR  RI rms
2
R 5  1000W
2 2

b. Công suất tức thời trên L:

di
pL (t )  uL .i  L i  ( L)202.2.sin(2t ) với t  100 t
dt

2
Từ đó suy ra công suất trung bình trên L:

2
1
PL 
2  p (t )dt  0 (Sinh viên tự tính tích phân này để tìm ra kết quả)
0
L

Ý nghĩa vật lý: L (và C) không tiêu thụ công suất thực.

c. Công suất trung bình do dòng i(t) đã cho gây ra trên nguồn E bằng zero (sinh viên tự chứng minh).

Bài 5:

Dòng điện đã cho có thể xem là tổng của 2 nguồn dòng: nguồn dòng một chiều Idc, nguồn dòng xoay chiều
hình sin iac1:

i (t )  2  20sin(100 t )  I dc  iac1 (t )

Mạch tương đương như hình 2a, áp dụng nguyên lý xếp chồng cho mạch này, ta được các mạch tương đương
với từng nguồn dòng như hình 2b (Sinh viên tự kiểm chứng).

R
Idc Iac1

(a) (b)
Hình 2
Từ đó suy ra công suất trên R:

 2  20  2 
PR  RI  RI
2 2
 3 2      612 W
dc ac1,rms
  2  

Công suất trên nguồn sức điện động E:

PE  E . I dc  12.2  24 W (công suất trên nguồn E > 0  nguồn E nhận công suất)

Lưu ý là: thành phần dòng xoay chiều không tạo ra công suất thực trên E (SV tự chứng minh bằng cách tính
công suất tức thời do dòng xoay chiều gây nên trên nguồn E, từ đây tính ra công suất trung bình trên E =
zero).

Công suất thực (công suất trung bình) trên L = zero.

3
Bài 6:

Tương tự bài 5, dòng điện đã cho có thể xem là tổng của 3 nguồn dòng: nguồn dòng một chiều Idc, nguồn
dòng xoay chiều hình sin iac1 và iac2:

i (t )  1.5  2 cos(100 t )  1.1cos(200 t   3)  I dc  iac1 (t )  iac 2 (t )

Mạch tương đương như hình 3a, áp dụng nguyên lý xếp chồng cho mạch này, ta được các mạch tương đương
với từng nguồn dòng như hình 3b (Sinh viên tự kiểm chứng).

R C
Idc Iac1 Iac2

(a) (b)
Hình 3
Từ đây, SV tự tính ra:

PR  PR ,dc  PR ,ac1  PR ,ac 2  225W  57.7W  5.56W  288.3W

PC  0

Bài 7:

Tương tự bài 6, nguồn điện áp đã cho có thể xem là tổng của 3 nguồn áp: nguồn áp một chiều Udc, nguồn áp
xoay chiều hình sin uac1 và uac2:

u (t )  2.5  10cos(100 t )  3 2 cos(200 t   3)  U dc  uac1 (t )  uac 2 (t )

(a) (b)
Hình 4

4
Mạch tương đương như hình 4a, áp dụng nguyên lý xếp chồng cho mạch này, ta được các mạch tương đương
với từng nguồn dòng như hình 4b (Sinh viên tự kiểm chứng).

Dòng tạo ra bởi nguồn các nguồn điện áp nói trên được tính như sau:

U dc  E 2.5  12
I dc     2.375 A
R 4

I ac1, rms 
U ac1, rms

10 / 2   1.39 A
R 2  (1 L) 2 42  (100 .0.01)2

I ac 2, rms 
U ac 2, rms

3 2/ 2   0.4 A
R  (2 L)
2 2
4  (200 .0.01) 2
2

Từ đó suy ra:

PR  PR ,dc  PR ,ac1  PR ,ac 2  R  I dc2  I ac2 1, rms  I ac2 2, rms   30.94W

PE  E. I dc  28.5W

PL  0

Công suất trên nguồn E < 0  nguồn E phát công suất.

Công suất của nguồn u(t):

Pu  PR  PE  30.94  ( 28.5)  2.44W (Công suất của nguồn u(t) > 0  nguồn u(t) phát công suất).

Bài 8:

Sinh viên tự vẽ dạng sóng u(t) và i(t), sau đó áp dụng định nghĩa về trị trung bình và trị hiệu dụng để tính ra:

U AV  3.5V I AV  2 A

U rms  4.18V I rms  2.82 A

Bài 9:

Sinh viên xem lại (phần lý thuyết) công thức tính trị hiệu dụng khi biết các thành phần một chiều và xoay
chiều của dòng (áp), từ đó tính được:

   3 
2 2
U rms  2.52  10 / 2 2/ 2  8.07V

5
   1.1 / 2   1.5 / 2 
2 2 2
I rms  1.52  2 / 2  2.45 A

Sinh viên kiểm tra lại phần lý thuyết để thấy rằng công suất thực chỉ tạo ra bởi sự kết hợp của các thành
phần áp và dòng có cùng tần số, từ đây suy ra công suất thực trên tải với dạng sóng áp và dòng như giả thiết
sẽ là:

 10  2 3 2  1.1 0  1.5 
P   2.5 1.5  cos(0o )  cos(0o )   16.08 W
 2 2 2 

Bài 10:

Cách giải giống như bài 9, lưu ý là nếu khai triển công thức tính u(t) và i(t) trong giả thiết đến n  4 , ta có:

20 20 20 20
u (t )  20  cos( t )  cos(2 t )  cos(3 t )  cos(4 t )
1 2 3 4
 20  20cos( t )  10cos(2 t )  6.67cos(3 t )  5cos(4 t ) [V]

5 5 5 5
i (t )  5 2
cos( t )  2 cos(2 t )  2 cos(3 t )  2 cos(4 t )
1 2 3 4
 5  5cos( t )  1.25cos(2 t )  0.56cos(3 t )  0.31cos(4 t ) [A]

Sinh viên tự tính và kiểm chứng rằng công suất trên tải (tính với n  4 ) là:

P 158.9W

Bài 11:

Lưu ý là nguồn u(t) khi khai triển theo n sẽ có dạng:

20 20
u(t )  20  sin(1  100 t )  sin(2  100 t )  ... [V]
1 2

Cách giải giống như bài 7 ở trên, sinh viên tự vẽ các mạch tương đương.

Từ đây suy ra dòng điện do thành phần Udc = 20V gây ra là:

U dc  E 20  36
I dc     0.8 A
R 20

Nếu tính đến n=3, các dòng hài sẽ là (SV tự tìm công thức tính các dòng hài này):

6
I ac1, rms  0.18 A
I ac 2, rms  0.044 A
I ac 3, rms  0.02 A

Suy ra công suất trung bình (hoặc công suất thực) trên R là:

PR  PR ,dc  PR ,ac1  PR ,ac 2  PR ,ac 3  R  I dc2  I ac2 1, rms  I ac2 2, rms  I ac2 3, rms   13.46W

Công suất trên nguồn sức điện động E:

PE  E. I dc  28.8W (PE < 0  E phát công suất)

Công suất thực trên L = zero.

Công suất của nguồn u(t):

Pu  PR  PE 13.46  ( 28.8)   15.3W (Công suất của nguồn u(t) <0  nguồn u(t) nhận công suất phát
ra từ tải).

Bài 12:

Lưu ý là nếu hàm u(t) biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T:

u (t )  u (t  T )

1
Hoặc tính với biến thời gian là t (trong đó:   2 f  2 ):
T

u(t )  u(t  2 )

Phân tích Fourier của hàm u sẽ là:

Ao 
u (t )     An cos nt  Bn sin nt 
2 n 1

Trong đó:

T 2
2 1
Ao   u(t )dt   u(t )d (t )
T 0  0

T 2
2 1
An  
T 0
u (t )cos( n t)dt 
  u(t )cos(nt )d (t )
0

7
T 2
2 1
Bn   u (t )sin( n t)dt   u(t )sin(nt )d (t )
T 0  0

Như vậy, hàm u(t) có thể xem là tổng của thành phần trung bình (thành phần dc) và các sóng hài hình sin như
sau:

Ao 
u (t )    Cn sin  nt   n 
2 n 1

 An 
Với: Cn  An2  Bn2 ,  n  tan 1  
 Bn 

Áp dụng vào dạng sóng trong hình 1 (phần bài tập), ta có:

Ud 2U
Ao  U d , An  0, Bn    cos n  1  n chẵn: Bn  0 , n lẻ: Bn  d
n n

Vậy:

Ud 2U d
u (t )    sin  nt  (1)
2 n 1,3,5... n

Hình 5 so sánh dạng u(t) cho trong bài tập với dạng u(t) xây dựng bằng công thức (1) trong hai trường hợp:
(a) n = 7 và (b) n = 19. Với n càng lớn, chuỗi Fourier thể hiện càng chính xác dạng sóng được phân tích.

(a) (b)
Hình 5

Bài 13:

Giải tương tự bài 12, ta có:


4U d
Ao  0, An  0, Bn  (n lẻ), Bn  0 (n chẵn)
n

8
Vậy:

4U d
u (t )  
n 1,3,5... n
sin  nt  (2)

Hình 6 so sánh dạng u(t) cho trong bài tập với dạng u(t) xây dựng bằng công thức (2) trong hai trường hợp:
(a) n = 7 và (b) n = 19. Với n càng lớn, chuỗi Fourier thể hiện càng chính xác dạng sóng được phân tích.

(a) (b)
Hình 6

Bài 14:

Gọi Po là công suất ra của mạch, hiệu suất của mạch tính bởi công thức:

Po Po
 
Pin Po  Ploss


Suy ra: Po  Ploss
1 

Với mạch đã được thiết kế để chịu được tổn hao 200W, trong trường hợp   89%  0.89 , công suất ra lớn
nhất của mạch có thể đạt được là:

0.89
Po  200  1618W
1  0.89

Trong trường hợp   94%  0.94 , công suất ra lớn nhất của mạch có thể đạt được là:

0.94
Po  200  3133W
1  0.94

You might also like