You are on page 1of 12

BÀI TẬP CHƯƠNG 2: BỘ CHỈNH LƯU

Lưu ý: Mạch tương đương của bộ chỉnh lưu (1 pha, 3 pha) và tải (R+L+E) với điện áp trung bình
ngõ ra Ud và dòng trung bình ngõ ra Id như hình 1. Trong mạch này, diode nhằm mục đích lưu ý là
dòng điện Id chỉ chạy theo một chiều từ nguồn  tải. Mạch này có thể áp dụng để giải các bài toán
về bộ chỉnh lưu ở chế độ xác lập.
Từ đây, suy ra phương trình mạch: U d  RI d  E
Trong trường hợp mạch làm việc ở chế độ dòng liên tục, Ud là một hàm theo góc kích α, mà không
phụ thuộc vào giá trị của R, L hoặc E (xem lại các công thức phần lý thuyết).
Id

R
Ud
E

Hình 1

Chỉnh lưu 1 pha


Bài 1:
1. Trị trung bình điện áp ngõ ra (xem dạng ud trên hình 2):

1 2
 
Ud  2U sin(t )d (t )  U (1  cos  )  0.45U (1  cos  ) ,

trong đó: U: trị hiệu dụng áp nguồn xoay chiều cung cấp cho cầu chỉnh lưu.
Sinh viên tự vẽ quan hệ Ud (α), lưu ý là chỉ vẽ với α trong khoảng 0π.
2. Dạng sóng ud, id, và is như hình 2.
Lưu ý là trường hợp tải thuần trở như bài này, giá trị tức thời của dòng ngõ ra sẽ là:
ud
id 
R
Xét bán kỳ dương, khi T1 và T2 được kích dẫn, ta có: ud = us.
Theo biểu thức của id ở trên, dạng dòng ngõ ra id sẽ giống như dạng áp ngõ ra ud. Tại thời điểm
ωt = π, ta có ud = 0 thì id = 0  T1 và T2 tắt từ thời điểm này.Trong khoảng π < ωt < π+α, T3
và T4 được phân cực thuận nhưng chưa nhận được xung kích nên cũng tắt  điện áp ngõ ra ud
và dòng ngõ ra id sẽ bằng zero.
Tới thời điểm ωt = π+α, T1 và T2 nhận xung kích và bắt đầu dẫn, ta có ud = -us và chu kỳ mới
của ud lại bắt đầu.

1
3. Trị trung bình dòng ngõ ra của bộ chỉnh lưu:
Ud
Id 
R
Trị hiệu dụng dòng ngõ ra bộ chỉnh lưu:
2
 
1 1  2 U sin(t )  U  sin(2 )
I d ,rms   i d (t )    d (t )  1 
2
 ; α: góc kích (rad)
 d
  R  R  2

Trị hiệu dụng dòng ngõ vào bộ chỉnh lưu:


I s ,rms  I d ,rms

(S/v tự chứng minh, lưu ý là is  id khi T1 và T2 dẫn, và is   id khi T3 và T4 dẫn).


Công suất P tại ngõ vào bộ chỉnh lưu = công suất Pd tại ngõ ra của bộ chỉnh lưu (bỏ qua tổn hao
trên cầu chỉnh lưu). Ngoài ra, do tải là điện trở thuần nên:
P  Pd  RI d2,rms

Công suất biểu kiến tại ngõ vào:


S  U s ,rms  I s ,rms  U  I d ,rms

Từ đó suy ra hệ số công suất tại ngõ vào bộ chỉnh lưu đã cho trong bài là:
P  sin(2 ) 
HSCS   1  = 0.707 (với   )
S  2 2
Sử dụng các công thức trên, s/v tự tính ra kết quả với các số liệu đã cho trong đề bài.

Hình 2

2
Bài 2:
1. Theo giả thiết của đề bài, dòng tải id là phẳng (nghĩa là mạch hoạt động ở chế độ dòng liên tục)
nên ta có:
2 2
Ud  U cos 

(SV xem lại phần chứng minh công thức này trong lý thuyết)
Sinh viên tự vẽ quan hệ Ud (α), lưu ý là chỉ vẽ với α trong khoảng 0π.
2. Dạng sóng ud, id, uT1 và is như hình 3.
Với các dạng sóng ud, id, và is, có thể xem lại phần lý thuyết.
Với dạng sóng uT1, lưu ý là:
- Khi T1 dẫn (T3 tắt): uT 1  0
- Khi T3 dẫn (T1 tắt): uT 1  us

Hình 3

3. Vì id phẳng nên trị trung bình của dòng tải id = trị hiệu dụng của id (SV tự chứng minh điều này)
U d  E 99  75
I d ,rms  I d    12 A
R 2
Công suất tại ngõ vào bộ chỉnh lưu P = công suất tại ngõ ra Pd (bỏ qua tổn hao trên cầu chỉnh
lưu). Ngoài ra, do dòng id là phẳng nên:
P  Pd  U d I d
Công suất biểu kiến tại ngõ vào:
S  U s ,rms  I s ,rms  U  I d (SV tự chứng minh trong trường hợp này: Is,rms = Id)

3
Từ các biểu thức trên, suy ra hệ số công suất ngõ vào bộ chỉnh lưu:
P 2 2 
HSCS   cos   0.45 (với   )
S  3
Bộ chỉnh lưu lúc này hoạt động ở chế độ chỉnh lưu (do công suất ra Pd = UdId > 0 và góc kích α
< π/2 ), do đó chiều truyền công suất là: nguồn  tải.
4. Để Id = 10A khi E = -75V, có thể tính ra được:
U d  RI d  E  55V
Ud
Từ đó suy ra: cos    0.152  Góc kích cần thiết:   103o
2 2
U

Bộ chỉnh lưu lúc này hoạt động ở chế độ nghịch lưu (do công suất ra Pd = UdIdv< 0 và góc kích
α>π/2), do đó chiều truyền công suất là: tải  nguồn.
Dạng sóng ud, id, uT1 và is tương tự như hình 2 nhưng với góc kích   103o (SV tự vẽ)

Bài 3:
1. File mô hình mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần trong MATLAB/SIMULINK đã
cho, SV có thể sử dụng để chạy mô phỏng mạch với các thông số của đề bài.
Thay đổi giá trị góc kích bằng cách khia báo giá trị góc kích tương ứng trong khối Firing angle
(rad). Giá tri Ud tương ứng với mỗi góc kích α được tính bằng khối Average value của
MATLAB, và giá trị này được chỉ thị bằng khối Display.
2. Bảng giá trị Ud(α) theo kết quả từ chương trình mô phỏng:
α(rad) 0 π/6 π/3 π/2 2π/3 5π/6 π
Ud(V) 198 171.2 99 11.5 4 0 0

Sinh viên vẽ phác dạng Ud(α) và nhận xét (nêu lý do) sự khác biệt giữa đồ thị này và đồ thị
Ud(α) trong bài 2.

Bài 4:
1. Dạng sóng ud, id, và is giống như hình 2, câu 1. Với tải thuần trở, dạng sóng của cầu chỉnh lưu
điều khiển toàn phần và của cầu chỉnh lưu điều khiển bán phần là tương tự nhau.
2. Vì dạng sóng dòng và áp ngõ ra của bộ chỉnh lưu lúc này giống như bài 1, các công thức tính trị
trung bình và trị hiệu dụng dòng tải id, và hệ số công suất ngõ vào của cầu chỉnh lưu cũng giống
như bài 1.
SV tự tính toán các kết quả cuối cùng dựa trên thông số đã cho của đề bài.

4
Bài 5:
1. Dạng sóng ud, id, uT1 và is như hình 6.
Với các dạng sóng ud, id, và is, có thể xem lại phần lý thuyết.
Với dạng sóng uT1, lưu ý là:
- Khi T1 dẫn (T3 tắt): uT 1  0
- Khi T3 dẫn (T1 tắt): uT 1  us
2. Theo giả thiết của đề bài, dòng tải id là phẳng (nghĩa là mạch hoạt động ở chế độ dòng liên tục)
nên ta có:
2 
Ud  U (1  cos  )  99V (với   )
 2
SV tự vẽ mạch tương đương của bài này, từ đó suy ra:
U d  RI d

Hình 4
Ud
Trị trung bình dòng ngõ ra: I d   49.5 A
R
Từ đồ thị có thể suy ra trị hiệu dụng của dòng ngõ vào Is, rms như sau:
  2
1 2 1  2   
2 
I s ,rms  is d (t )   dI d ( t )   (  I d ) 2 d (t )    I d ; α: góc kích (rad)
2      

5
Công suất tại ngõ vào bộ chỉnh lưu P = công suất tại ngõ ra Pd (bỏ qua tổn hao trên cầu chỉnh
lưu). Vì dòng id là phẳng nên công suất tại ngõ ra có thể tính như sau:
P  Pd  U d I d
Công suất biểu kiến tại ngõ vào bộ chỉnh lưu:
 
S  U s ,rms  I s ,rms  U  I d

Từ đó suy ra hệ số công suất tại ngõ vào bộ chỉnh lưu đã cho trong bài là:
P 2  
HSCS   (1  cos  ) = 0.636 (với   )
S    2

Chỉnh lưu 3 pha


Bài 6:
1. Giả thiết tải có R = 10, L = 0 (tải thuần trở). Với góc kích    3 , các dạng sóng ud, id, uT1
như hình 5 dưới đây

Hình 5
Lưu ý là dạng sóng uT1 trên T1 phụ thuộc vào trạng thái đóng ngắt của các SCR nối chung cực
cathode với SCR này:
- Khi T1 dẫn (T3, T5 tắt): uT 1  0
- Khi T3 dẫn (T1, T5 tắt): uT 1  uan  ubn  uab
- Khi T5 dẫn (T1, T3 tắt): uT 1  uan  ucn  uac
- Khi các SCR đều tắt: uT 1  uan (do lúc này ud = 0 vì id = 0)
Sinh viên tự suy ra dạng sóng dòng ia (đây cũng là dòng qua SCR T1)

6
2. Giả thiết tải có R = 10, L đủ lớn để dòng id có thể xem là phẳng. Với góc kích    3 , các
dạng sóng ud và uT1 như hình 6 dưới đây. Các dạng sóng dòng ngõ ra (id) và dòng ngõ vào trên
pha a (ia) sinh viên tự xem lại slide tương ứng trong phần lý thuyết.

Hình 6
Lưu ý là dạng sóng uT1 trên T1 phụ thuộc vào trạng thái đóng ngắt của các SCR nối chung cực
cathode với SCR này:
- Khi T1 dẫn (T3, T5 tắt): uT 1  0
- Khi T3 dẫn (T1, T5 tắt): uT 1  uan  ubn  uab
- Khi T5 dẫn (T1, T3 tắt): uT 1  uan  ucn  uac
Bài 7:
1. Với tải R+E tại ngõ ra của cầu chỉnh lưu, dòng id(t) sẽ tính như sau:
ud (t )  E
id (t ) 
R
uan (t )  E
Khi T1 dẫn, ta có: ud (t )  uan (t ) và: id (t ) 
R
Lưu ý là dòng qua thyristor T1 chỉ chạy theo một chiều tương ứng với id (t )  0 , do đó khi
uan (t )  E  0 , thyristor T1 không thể dẫn được (do bị phân cực ngược) và id (t )  0 . Ngoài ra,
khi này, ta có: ud (t )  E (S/V tự chứng minh).
S/V tự xét các trường hợp khác để suy ra dạng sóng ud, id, và ia như hình 7.

7
ud
400

200

0
E
-200 ubn ucn uan
-400
0

id
0

-5
0
5

ia
0

-5
0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 0.04

T1 T3 T5 T1 T3 T5

Hình 7
2. Từ dạng sóng trên hình 7, trị trung bình điện áp ngõ ra Ud tính ra như sau:L
5
6
   
5

1 1 6 6

 u (t )d (t ) = E.d (t )   U m sin(t )d (t )   E.d (t ) 


(2 / 3)  
Ud 
(2 / 3)
d
 
6
 6 6
 


Sinh viên tính ra góc λ(rad) tương ứng với giá trị E đã cho và sau đó tự tính ra giá trị Ud từ biểu
thức trên.
Giá trị dòng trung bình Id tính ra từ công thức:
Ud  E
Id 
R

Bài 8:
1. Theo giả thiết của đề bài, dòng tải id là phẳng (nghĩa là mạch hoạt động ở chế độ dòng liên tục)
nên ta có:
3 6
Ud  U cos   2.34 U cos 

Sinh viên tự vẽ quan hệ giữa Ud(α), lưu ý là chỉ vẽ với α trong khoảng 0π.
2. Giả thiết tải có L đủ lớn để dòng id có thể xem là phẳng. Với góc kích    3 , các dạng sóng ud ,
id, dòng ngõ vào ia của pha a và điện áp uT1 trên T1, như hình 8 dưới đây.

8
Lưu ý là dạng sóng uT1 trên T1 phụ thuộc vào trạng thái đóng ngắt của các SCR nối chung cực
cathode với SCR này:
- Khi T1 dẫn (T3, T5 tắt): uT 1  0
- Khi T3 dẫn (T1, T5 tắt): uT 1  uan  ubn  uab
- Khi T5 dẫn (T1, T3 tắt): uT 1  uan  ucn  uac
Dòng ngõ vào ia phụ thuộc vào trạng thái hoạt động của T1 và T4:
- Khi T1 dẫn và T4 tắt: ia  id
- Khi T4 dẫn và T1 tắt: ia   id
- Khi T1 và T4 tắt: ia  0

Hình 8

3. Theo giả thiết của đề bài, dòng tải id là phẳng (nghĩa là mạch hoạt động ở chế độ dòng liên tục)
nên ta có:
3 6 
Ud  U cos   257.4V (với   )
 3
SV tự vẽ mạch tương đương của bài này, từ đó suy ra:
U d  RI d  E

9
U d  E 257.4  200
Dòng ngõ ra trung bình: I d    28.7 A
R 2
Vì id phẳng nên trị trung bình của dòng tải id = trị hiệu dụng của id :
I d ,rms  I d

Từ đồ thị có thể suy ra trị hiệu dụng của dòng ngõ vào Is, rms như sau (lưu ý là ở bán kỳ dương,
is  I d trong khoảng 2 / 3 , và ở bán kỳ âm is   I d trong khoảng 2 / 3 ):
 2 /3   2 /3
1 2 1   2
2 
I s ,rms  is d (t )    d    (  I d ) 2 d (t )    I d
2
I d ( t )
2  0   3

Công suất tại ngõ vào bộ chỉnh lưu P = công suất tại ngõ ra Pd (bỏ qua tổn hao trên cầu chỉnh
lưu). Vì dòng id là phẳng nên công suất ngõ ra có thể tính theo công thức:
P  Pd  U d I d
Công suất biểu kiến tại ngõ vào:
2
S  3U s ,rms  I s ,rms  3U  I d
3
Từ đó suy ra hệ số công suất tại ngõ vào bộ chỉnh lưu đã cho trong bài là:
P 3 2 
HSCS   cos  = 0.68 (với   )
S  3
Bộ chỉnh lưu lúc này hoạt động ở chế độ chỉnh lưu (do công suất ra Pd = UdId> 0 và góc kích
α<π/2), do đó chiều truyền công suất là: nguồn  tải.
4. Để Id = 20A khi E = -200V, có thể tính ra được:
U d  RI d  E  2  20  200   160V
Ud Ud 160
Từ đó suy ra: cos      0.31
3 6 2.34 U 2.34  220
U

Góc kích cần thiết:   108o
Bộ chỉnh lưu lúc này hoạt động ở chế độ nghịch lưu (do công suất ra Pd = UdId < 0 và góc kích
α>π/2), do đó chiều truyền công suất là: tải  nguồn.

Bài 9:
1. Vẽ dạng sóng: ud, id, dòng qua diode D4, dòng qua thyristor T1, dòng ngõ vào ia và điện áp uT1
với góc kích  = 30o.
Các dạng sóng như hình 9 dưới đây.
Về dạng sóng ud, xin xem chi tiết trong các slide bài giảng tương ứng.

10
Lưu ý là dạng sóng uT1 trên T1 phụ thuộc vào trạng thái đóng ngắt của các SCR nối chung cực
cathode với SCR này:
- Khi T1 dẫn (T3, T5 tắt): uT 1  0
- Khi T3 dẫn (T1, T5 tắt): uT 1  uan  ubn  uab
- Khi T5 dẫn (T1, T3 tắt): uT 1  uan  ucn  uac
Dòng ngõ vào ia phụ thuộc vào trạng thái hoạt động của T1 và D4:
- Khi T1 dẫn: ia  id
- Khi D4 dẫn: ia   id
- Khi T1 và D4 cùng tắt, hoặc T1 và D4 cùng dẫn: ia  0

Hình 9 ( = 30o)

2. Vẽ dạng sóng: ud, id, dòng qua diode D4, dòng qua thyristor T1, dòng ngõ vào ia và điện áp uT1
với góc kích  = 90o.
Các dạng sóng như hình 10 dưới đây.

11
ud
uan ubn ucn
0

id
0
iD4

id
0
iT1

ia
0

uab uac
0 uT1

0.96 0.965 0.97 0.975 0.98 0.985 0.99


T5 T1 T3 T5 T1

D6 D2 D4 D6 D2

Hình 10 ( = 90o)

12

You might also like