You are on page 1of 5

THẬP PHÂN ↔ NHỊ PHÂN (KHÔNG DẤU)

THẬP PHÂN Æ NHỊ PHÂN NHỊ PHÂN Æ THẬP PHÂN


¾ Phần nguyên: 23
23/2 = 11 Ö 1 Å d0 n −1

11/2 = 5 Ö 1 Å d1
Vk = ∑ bi.k = N

i =− m
i

5/2 = 2 Ö 1 Å d2

2/2 = 1 Ö 0 Å d3 Vk = 1011.0112

1/2 = 0 Ö 1 Å d4 = 1.2-3 +1.2-2 + 0.2-1 +1.20 + 1.21


+ 0.22 + 1.23 = 23.37510
¾ Phần lẻ: .375
.375x2 = 0.75 Ö 0 Å d-1

.75x2 = 1.5 Ö 1 Å d-2

.5x2 = 1.0 Ö 1 Å d-3

1011.011

THẬP PHÂN ↔ NHỊ PHÂN (CÓ DẤU)

ƒ Cách biểu diễn bằng trị tuyệt đối và bit dấu

THẬP PHÂN Æ NHỊ PHÂN NHỊ PHÂN Æ THẬP PHÂN


Bit trọng số lớn nhất là bit dấu: n−2

dn-1 = 0 -> dấu cộng + N = (−1) d n −1


∑d 2
i =−m
i
i

dn-1 = 1 -> dấu trứ -


Các bước:
- Đổi giá trị tuyệt đối sang nhị
phân (số dương)
- Thêm bit 0 vào phía trước cho
đủ bit (nếu chưa đủ bit qui
định).
- Đổi bit có trọng số lớn nhất
thành 1, nếu là số âm
ƒ Cách biểu diễn bằng số bù 1

THẬP PHÂN Æ NHỊ PHÂN NHỊ PHÂN Æ THẬP PHÂN


Số âm –N là bù 1 của số dương N - Nếu bit trọng số lớn nhất là 0 (số
Các bước: dương) áp dụng công thức:
n −1
- Đổi giá trị tuyệt đối sang nhị
phân (số dương) Vk = ∑ b .k i
i
=N
- Thêm bit 0 vào phía trước cho i =− m
đủ bit (nếu chưa đủ bit qui
định). - Nếu bit trọng số lớn nhất là 1 (số
- Lấy bù 1, nếu là số âm âm):
n−2
N = (−1) d n −1
∑d 2
i =−m
i
i

Với di là bù của di

ƒ Cách biểu diễn bằng số bù 2

THẬP PHÂN Æ NHỊ PHÂN NHỊ PHÂN Æ THẬP PHÂN


Số âm –N là bù 2 của số dương N Cách 1:
Các bước: - Nếu bit trọng số lớn nhất là 0 (số
- Đổi giá trị tuyệt đối sang nhị dương) áp dụng công thức:
phân (số dương) n −1
- Thêm bit 0 vào phía trước cho
đủ bit (nếu chưa đủ bit qui
Vk = ∑ b .k
i =− m
i
i
=N
định).
- Lấy bù 2, nếu là số âm - Nếu bit trọng số lớn nhất là 1 (số
âm), lấy bù 2 để có số dương, áp
dụng công thức trên để tính trị
tuyệt đối. Sau đó thêm vào dấu -
Cách 2: Áp dụng công thức:

n -2
N = − dn −1 2 n −1
+ ∑di 2i
i =0
ƒ Cách biểu diễn bằng số thừa K

THẬP PHÂN Æ NHỊ PHÂN NHỊ PHÂN Æ THẬP PHÂN


Số NK = K + N N = NK – K
• Tính trên thập phân xong đổi • Có thể trừ nhị phân (Nếu NK có
thành nhị phân. bit trọng số lớn nhất là 0 thì nó
• Tính trên nhị phân (đối với tương ứng với 1 số âm, ta phải lấy
phép trừ, khi N âm, ta có thể bù 2 trước khi trừ cho K, kết quả
cộng với |N| sau đó lấy bù 2) là giá trị tuyệt đối. Nếu không lấy
Chọn số thừa K: nếu số bit mã bù 2 trước, thì phép trừ có số nhớ
hóa là n, ta có thể chọn: và kết quả là 1 số kiểu bù 2)
K = 100000…0 (n-1 bit 0) • Có thể cộng với K sau đó lấy bù 2
Hoặc K = 01111…..1 (n-1 bit 1) ta được giá trị tuyệt đối, nếu bit
trọng số lớn nhất là 1 thì đó là số
Ví dụ: Biểu diễn thừa K=128 số dương, ngược lại là số âm (thêm
thập phân -43. vào dấu trừ).
43 = 00101011, K=10000000 Ví dụ: Đổi số thừa K= 128 là
Cách 1: NK=01010101 thành số thập phân.
NK = 128 -43 = 85 Cách 1:
Æ NK = 01010101 Lấy bù 2 của NK=01010101
Cách 2: Ta được: 10101011
NK = 10000000 N= 10101011
- 00101011 - 10000000
01010101 00101011 = 43
Cách 3:
NK = 10000000 N= 01010101
+ 00101011 - 10000000
10101011 11010101 = -43
Lấy bù 2: 01010101 (Nhớ 1, kết quả là số bù 2)
Cách 2:
N= 01010101
+ 10000000
11010101
Lấy bù 2:
00101011 = 43
(Kết quả là giá trị tuyệt đối, vì NK
có bit trọng số lớn nhất là 0, nên tương
ứng với số thập phân âm, ta phải thêm
vào dấu “–“ )
THẬP PHÂN ↔ NHỊ PHÂN - DẤU CHẤM ĐỘNG
ƒ THẬP PHÂN Æ NHỊ PHÂN (CHÍNH XÁC ĐƠN HOẶC CHÍNH
XÁC KÉP)
Bước 1: Đổi giá trị tuyệt đối của số thập phân sang nhị phân.
Bước 2: Chuẩn hóa thành 1.f.2m
Bước 3: Tính E = K + m
(chính xác đơn K = 127, chính xác kép K = 1023)
Bước 5: Đổi E thành số nhị phân
Bước 6: Ghi vào các trường
S E f

ƒ NHỊ PHÂN (CHÍNH XÁC ĐƠN HOẶC CHÍNH XÁC KÉP) Æ


THẬP PHÂN
Bước 1: Đổi E thành số thập phân
Bước 2: Tính m = E – K
Bước 3: Viết lại số nhị phân 1.f.2m dạng bình thường
Bước 4: đổi sang số thập phân

THẬP PHÂN ↔ NHỊ PHÂN – MÃ BCD

Mã BCD Mã BCD
Số thập phân Số thập phân
d3 d2 d1 d0 d3 d2 d1 d0
0 0 0 0 0 5 0 1 0 1
1 0 0 0 1 6 0 1 1 0
2 0 0 1 0 7 0 1 1 1
3 0 0 1 1 8 1 0 0 0
4 0 1 0 0 9 1 0 0 1

THẬP PHÂN Æ NHỊ PHÂN NHỊ PHÂN Æ THẬP PHÂN


ƒ Số dương: ƒ Số dương:
Thay mỗi chữ số bằng mã BCD (4 bit) Thay mỗi mã BCD bằng chữ số thập
Ví dụ: Số thập phân 0257 phân
Mã BCD là: 0000 0010 0101 0111 Ví dụ:
ƒ Số âm: Mã BCD là: 0000 0010 0101 0111
Số âm mã BCD là bù 10 của số dương Số thập phân 0257
Ví dụ: Số thập phân - 257
Mã BCD của 257 là: 0010 0101 0111 ƒ Số âm:
Để có bù 10 ta lấy bù 9 rồi cộng 1. Để phân biệt số âm/dương thường
Lấy bù 9: trong mã BCD số dương có 4 bit đầu
1001 1001 1001 1001 là 0000, số âm có 4 bit đầu là 1001.
- 0000 0010 0101 0111 Nếu đó là số âm, ta phải lấy bù 10 rồi
Bù 9: 1001 0111 0100 0010 tìm giá trị tuyết đối.
+ 1001 0000 0000 0001 Ví dụ:
Bù 10: 1001 0111 0100 0011 = - 257 Số có mã BCD 1001 0111 0100 0011
có 4 bit đầu là 1001 nên đây là số âm.
Ta lấy bù 10 và thay chữ số thập phân
tương ứng sẽ được giá trị tuyệt đối là
257

CỘNG TRỪ NHỊ PHÂN:

1 1 0 0 0 1 1
+1 +0 +0 -0 -1 -0 -1
=0 1 0 0 1 1 0
NHỚ 1 Nhớ 1

Ví dụ:
Trừ
1 1 0 0 0 1
- 0 1 1 0 1 1
0 1 0 1 1 0
Nhớ 1 Nhớ 1 Nhớ 1 Nhớ 1
Cộng
1 1 0 0 0 1
+ 0 1 1 0 1 1
0 0 1 1 0 0
Tràn bít Nhớ 1 Nhớ 1 Nhớ 1 Nhớ 1

You might also like