You are on page 1of 9

Kiến lập Nhân loại học 02/09/2018

KIẾN LẬP NHÂN LOẠI HỌC

Ngày 02 tháng 09 năm 2018

BIỆN KINH:

Lập giả Đối lập giả


Không phải như vậy đâu, bởi vì bạn Lý do không thành lập.
chưa nói ra được tánh tướng của sử thế
chánh nhân?
Có không? Có.
Hãy nói ra Tánh tướng của Sự thế tỷ độ chánh
nhân của sự chứng minh điều đó dựa
trên nhân đó:
Nếu là trực sở lập của sự chứng minh
âm thanh vô thường dựa trên nhân Tác
thì nhất thiết là Lược ẩn tế, và là tam
chi của sự chứng minh như thế dựa trên
nhân đó
Không phải như vậy đâu, bởi vì bạn Lý do không thành lập.
chưa nói ra được phân loại của Sử thế
chánh nhân?
Có không? Có.
Hãy nói ra có 3
- Sự thế Quả chánh nhân
- Sự thế tự tánh chánh nhân
- Sự thế Bất Khả Đắc chánh nhân
Lấy trên chỗ có khói làm biện đề, tại Đồng ý
sao có Lửa, bởi vì có Khói. Ứng thành
Khói này là sử thế Quả chánh nhân của
sự chứng minh điều đó phải không?
Tại sao? Bởi vì có đồng vị của vừa là sở thủ như
là trực sở lập pháp của sự chứng minh ở
trên chỗ có khói có lửa dựa trên nguyên
nhân khói và vừa là nhân của khói, là
tam chi của sự chứng minh ở trên chỗ
có khói có lửa dựa trên nguyên nhân

1
26/08/2018

khói.
Lấy trên chỗ có khói làm biện đề, tại “Ở trên chỗ có khói có lửa” là Trực Sở
sao có Lửa, bởi vì có Khói. Lập của sự cm điều đó
Hãy cho biết Trực Sở Lập của sự chứng
mình này là gì ?
Ứng thành Trực Sở Lập của sự cm này Đồng ý
là lược ẩn tế sao?
Ứng thành “Ở trên chỗ có khói có lửa” Đồng ý
là hiện tượng lược ẩn tế sao?
Ứng thành “Ở trên chỗ có khói có lửa” Tại sao?
là hiện tượng ẩn tế sao?
Bởi vì là hiện tượng lược ẩn tế Không nhất thiết (nếu là lược ẩn tế
không nhất thiết là ẩn tế)
Ứng thành nếu là lược ẩn tế không nhất Đồng ý
thiết là ẩn tế sao?
Tương tự như vậy, ứng thành nếu là Tại sao?
người Việt Nam không nhất thiết là
người sao?
Ứng thành nếu là người Việt Nam nhất Đồng ý
thiết là người sao?
Tương tự như vậy, nếu là lược ẩn tế Đồng ý
phải nhất thiết là ẩn tế
Ứng thành “Ở trên chỗ có khói có lửa” Đồng ý
là hiện tượng ẩn tế sao?
Oxa! Ứng thành để chứng “Ở trên chỗ Đồng ý
có khói có lửa” phải dựa vào Chánh
nhân sao?
Ứng thành vậy bất cứ phàm phu nào Tại sao?
muốn chứng “ở trên chỗ có khói có
lửa” phải dựa vào Chánh nhân sao?
Ứng thành “ở trên chỗ có khói có lửa” Đồng ý
không phải là ẩn tế sao?
Nó là ẩn tế bởi vì là lược ẩn tế. Lấy “ở Đồng ý
trên chỗ có khói có lửa” làm biện đề,
ứng thành là ẩn tế sao?
Ứng thành là chứng phải dựa vào chánh Đồng ý
nhân sao?
Oxa! Ứng thành vậy bất cứ phàm phu Tại sao?
nào muốn chứng “ở trên chỗ có khói có
lửa” phải dựa vào Chánh nhân sao?
Lấy “ở trên chỗ có khói có lửa” làm Tại sao?

2
Kiến lập Nhân loại học 02/09/2018

biện đề, ứng thành không phải là ẩn tế


sao?
Oxa! Ứng thành là chứng phải dựa vào Đồng ý
chánh nhân sao?
Oxa! Ứng thành vậy bất cứ phàm phu Đồng ý
nào muốn chứng “ở trên chỗ có khói có
lửa” phải dựa vào Chánh nhân sao?
Ứng thành phàm phu đang đốt lửa trên Tại sao?
chỗ có khói thì không hiện tiền biết ở
trên chỗ có khói có lửa sao?
Ứng thành phàm phu đang đốt lửa trên Đồng ý
chỗ có khói thì có thề hiện tiền biết ở
trên chỗ có khói có lửa sao?
Ứng thành vậy người phàm phu đang Đồng ý
đốt lửa trên chỗ có khói có thể chứng
được “ở trên chỗ có khói có lửa” không
dựa vào Chánh Nhân sao?
Ứng thành vậy “ở trên chỗ có khói có Tại sao
lửa” không là ẩn tế sao?
Ứng thành là ẩn tế sao? ….
Ứng thành chứng dựa vào chánh nhân ….
sao?
Ứng thành vậy bất cứ phàm phu nào Tại sao?
muốn chứng “ở trên chỗ có khói có
lửa” phải dựa vào Chánh nhân sao?
Bởi vì nó là Ẩn tế Đồng ý
Oxa! Ứng thành phàm phu đang đốt lửa Đồng ý
trên chỗ có khói thì không thề hiện tiền
biết ở trên chỗ có khói có lửa sao?
Ứng thành một người phàm phu đang ….
đốt lửa thì phải nhận biết “ở trên chỗ có
khói có lửa” chứ, không phải như vậy
sao?

BÀI HỌC:

A.III. Thuyết phân loại của Chánh Nhân:


A.III.1 Dựa trên bản chất
A.III.2 Dựa trên Sở Lập Pháp
A.III.3 Dựa trên Lập Thức
A.III.4 Dựa trên Sở Lập

3
26/08/2018

A.III.5 Dựa trên phương thức Xúc Nhập Đồng Phẩm: (tiếp tục)

Cô giải thích thêm về ý nghĩa của “phương thức xúc nhập đồng phẩm”
- Đồng phẩm nhập năng biến chánh nhân: đồng phẩm ở đây là Trực Sở Lập
Pháp, nhập (engaged in) chỉ 1 lần vào Năng Biến (Nhân)
- Đồng phẩm nhập nhị phần chánh nhân: đồng phẩm ở đây là Trực Sở Lập
Pháp có thể “nhập” vào cả 2 chiều: nếu là nơi đó (Trực Sở lập pháp) thì cũng
không nhất thiết là Nó (Chánh nhân) và cũng không nhất thiết không là Nó
(Chánh Nhân)

A.III.6 Dựa trên Luận Giả:

Luận giả: người mà ta dựa vào đó để lập Chánh Nhân, có thể là Có Đối Lập Giả
hoặc cũng có thể không có Đối Lập Giả.

Luận giả (Lập giả) được chia 2 là Ngoại Lập Giả (Hậu Lập Giả = người khác) và
Nội Lập Giả (Tiền Lập Giả = chính mình)

Chia làm 2 loại:


 Tự nghĩa thời chánh nhân: dựa vào chính bản thân người lập giả
 Tha nghĩa thời chánh nhân của sự chứng minh điều đó: dựa vào chánh đối lập
giả khác

Tánh tướng của Tha nghĩa thời chánh nhân:


Nó là chánh nhân của sự chứng minh điều đó, có chánh đối lập giả của sự
chứng minh điều đó dựa trên nhân là nó

Thí dụ: Tác là Tha nghĩa thời chánh nhân khi an bày” lấy âm thanh làm biện đề, tại
sao vô thường, bởi vì Tác” đối với chánh đối lập giả vào thời điểm chứng minh âm
thanh vô thường dựa trên nhân Tác (tức là phải có 1 Chánh đối lập giả không
phải là mình, và mình cần đưa ra Nhân-Tác cho người đó để chứng minh cho
người đó)

Tánh tướng của Tự nghĩa thời chánh nhân:


Nó là chánh nhân của sự chứng minh điều đó; không có Chánh đối lập giả của
sự chứng minh điều đó dựa trên nhân là nó.

4
Kiến lập Nhân loại học 02/09/2018

Thí dụ: Tác là Tự nghĩa thời chánh nhân khi an bày Tác là nhân đối với sự chứng
minh âm thanh vô thường, đối với cá thể đã thông Tự nghĩa thời chánh nhân của sự
chứng minh âm thanh vô thường (câu này có nghĩa là bản thân người đó tự đưa ra
Nhân-Tác để chứng minh cho chính mình)

Tuy nhiên, có nghi vấn rằng: khi mình tự đưa ra Nhân-Tác để chứng minh “lấy âm
thanh làm biện đề, tại sao vô thường, bởi vì là Tác” thì thật ra là do mình học môn
Nhiếp Loại Học và Nhân Loại Học của các vị Tổ soạn ra, các vị đó đã đưa ra Nhân-
Tác cho sự chứng minh này, nên mình mới biết. Vậy hóa ra mình là Chánh Đối
Lập Giả chứ đâu phải do tự bản thân mình đưa ra cái Chánh Nhân-Tác đó, còn
lập giả là Tổ đã soạn ra môn học này! Từ đó, suy ra rằng hoàn toàn không có Tự
Nghĩa Thời Chánh Nhân!
Nhưng đây chỉ là nghi vấn. Phải có Tự Nghĩa Thời Chánh Nhân, vì khi tự mình tư
duy về sự chứng minh “lấy âm thanh làm biện đề, tại sao vô thường, bởi vì là Tác”
thì tự mình cần phải xét xem Tác có phải là Tam chi không, tông pháp-tùy biến-
phản biến được thành lập, chứ không phải Ngài Pháp Xứng là Lập Giả.

B. Thuyết Tự Nhân:
Chia là 3 loại:
 Thuyết Tương nghịch nhân
 Thuyết Bất định nhân
 Thuyết Bất thành nhân

Khi xét có phải là Tự Nhân, có 3 điều kiện sau:


1. Tông pháp thành lập, Tùy Biến không được thành lập
2. Tùy Biến thành lập, Tông pháp không được thành lập
3. Cả 3 Tông pháp-Tùy biến-Phản biến đều không được thành lập
Nếu 1 trong 3 điều kiện này hội đủ, thì đó là Tự Nhân

Muốn hiểu được Vô Thường, thì cần phải nhận diện được Thường là gì. Muốn hiểu
được Tánh Không, thì cần phải hiểu về Sở Phá của Tánh Không (đối tượng bài phá
Tánh Không) đó là Thực Lập – đối nghịch của Vô Thực. Tương tự như vậy, muốn
nhận diện được Chánh Nhân rõ ràng, cần phải biết Tự Nhân (Bất định nhân, bất
thành nhân) là gì.

5
26/08/2018

B.I. Thuyết Tương Nghịch Nhân:

Tánh tướng của chính nó là Tương nghịch nhân của sự chứng minh
điều đó:
Nó được người đã thông Hữu tông pháp đối với sự chứng minh điều
đó khẳng định như là Đảo tùy hành phản biến của sự chứng minh
điều đó dựa trên nhân là chính nó.

Ôn lại bài Nhiếp Loại Học, chúng ta đã học về Ứng thành Bát Chu Biến
Môn gồm có 8:
1. Chánh tùy biến: Nếu là nhân đó thì nhất thiết là vi pháp .
2. Đảo tùy biến: Nếu là nhân đó thì nhất thiết không là vi pháp.
3. Chánh vãng hạ biến: Nếu là vi pháp đó thì nhất thiết là nhân đó.
4. Đảo vãng hạ biến: Nếu là vi pháp đó thì nhất thiết không là nhân đó.
5. Chánh phản biến: Nếu không là vi pháp đó thì nhất thiết không là nhân đó.
6. Đảo phản biến: Nếu không là vi pháp đó thì nhất thiết không là không là nhân đó.
7. Chánh tương nghịch biến: Nếu là nhân đó thì nhất thiết không là vi pháp đó.
8. Đảo tương nghịch biến: Nếu là nhân đó thì nhất thiết không là không là vi pháp
đó.

Lấy âm thanh làm biện đề, ứng thành là thường hằng sao, bởi vì là Tác.
Đảo tùy biến: Nếu là Tác (nhân) thì nhất thiết Không là thường hằng (vi pháp)

Lấy âm thanh làm biện đề, tại sao là thường hằng, bởi vì là Tác.
Tác ở đây là Tương nghịch nhân, vì sao? Bởi vì: thỏa 2 điều kiện
- Xét điều kiện 1: Tông pháp được thành lập, nó được người đã thông hữu
tông pháp đối với sự chứng minh điều đó
- Xét điều kiện 2: Đảo tùy hành phản biến được khẳng định
Đầu tiên, Đảo tùy biến được khẳng định: Nếu là Tác (nhân) thì nhất thiết
Không là thường hằng (vi pháp)
Nhưng lưu ý là Đảo tùy biến được khẳng định thì không nhất thiết Đảo tùy
hành phản biến được khẳng định!

6
Kiến lập Nhân loại học 02/09/2018

Muốn khẳng định được Đảo tùy hành phản biến thì cần có thêm 1 điều kiện nữa:
trước đó phải khẳng định được mối tương quan giữa “Thường Hằng” và
“Vô Tác”.
Tóm lại khẳng định được Đảo tùy hành Phản biến thì cần có 2 điều kiện:
(a) đầu tiên phải khẳng định được mối tương quan giữa “Thường Hằng” và
“Vô Tác” và;
(b) sau đó Đảo tùy biến được khẳng định

Để hiểu điều này, thầy giảng về Sự khác biệt giữa Chánh tùy biến và Tùy biến:
Ở trong Ứng thành Bát Chu Biến Môn, Chánh tùy biến là: Nếu là nhân đó thì nhất
thiết là vi pháp đó.
Sự khẳng định Chánh Tùy Biến thì không nhất thiết khẳng định (thành lập
được)Tùy Biến (là 1 trong Tam Chi) của một sự chứng minh cái gì đó.

Ví dụ: Lấy âm thanh làm biện đề, tại sao là vô thường bởi vì là Tác.
Tác ở đây là Chánh Nhân, vì sao? Vì là Tam Chi, trong đó Tùy Biến được khẳng
định.
Muốn Tùy Biến được khẳng định thì phải xét:
(a) Chánh Tùy Biến được khẳng định (chứng được): nếu là Tác thì nhất thiết
là Vô Thường. Nhưng để khẳng định Tùy Biến (là 1 trong Tam Chi của sự
cm đó) thì còn thêm 1 điều kiện trước đó nữa!
(b) Điều kiện đó là: trước đó phải khẳng định (chứng được) mối tương
quan giữa Tác và Vô Thường

Nói chung thì Tác và Vô Thường là đồng nghĩa, nhưng cách hiểu Tác và cách hiểu
Vô Thường thì khác nhau. Nếu hiểu (chứng) Tác thì không nhất thiết hiểu (chứng)
Vô Thường, mặc dù 2 cái này đồng nghĩa. Tương tự, nếu chứng được Chánh tùy
biền thì không nhất thiết chứng được Tùy biến (một trong tam chi) của sự cm điều
đó. Nếu chứng được nếu là tác thì nhất thiết là vô thường thì không nhất thiết chứng
được Tùy biến của sự cm âm thanh vô thường dựa trên nhân Tác.

Duy chứng được nếu là Tác thì nt là vô thường thì trước đó không cần chứng mối
tương quan giữa Tác và Vô thường. Tuy nhiên, để chứng được Tùy biến thì trước
đó cần chứng mối tương quan giữa Tác và Vô thường.

7
26/08/2018

Tương tự, nếu chứng được Đảo tùy biến (hay Chánh tương nghịch biến) thì không
nhất thiết chứng được Đảo tùy hành phản biến. Nếu chứng được nếu là Tác thì nhất
thiết không là thường thì tức là chứng được Đảo tùy biến. Xét luận thức:

Lấy âm thanh làm biện đề, tại sao là thường, bởi vì là Tác.

Tác là tương nghịch nhân của sự cm âm thanh là thường. Muốn khẳng định Đảo tùy
hành phản biến của sự cm điều này thì cần hội các điều kiện nào? Duy khẳng định
nếu là Tác thì nt không là Thường vẫn chưa đủ. Trước đó còn cần khẳng định mối
tương quan mà đó Thường tương quan với Vô tác (rtag pa ma jes pa dang ‘brel ba’I
‘brel ba).

Trong các cuộc biện kinh mùa đông của các tu viện tăng ni Tây Tạng, khi bàn về đề
mục “Mối tương quan” thì các tăng ni phải học đến 2 năm, mỗi năm học 2 tháng thì
một tháng đầu học lý thuyết về Tương Quan và tháng sau là biện kinh về Tương
Quan. Cho nên đề mục về Tương Quan này là rất khó hiểu.

Lấy âm thanh làm biện đề, tại sao là vô thường bởi vì là Tác.
Muốn chứng Tùy Biến của sự chứng minh này, thì (a) trước hết cần phải chứng
được mối tương quan giữa Tác và Vô Thường, (b) rồi mới chứng nếu là Tác thì
nhất thiết là Vô Thường.
Nghi vấn đặt ra: tại sao như vậy?

Cả hai sự chứng Phản Biến của sự chứng minh âm thanh vô thường dựa trên nhân
Tác và chứng Đảo tùy hành phản biến của sự cm âm thanh thường đều cần chứng
được mối tương quan giữa Thường và Vô tác trước đó.

Muốn chứng Phản Biến của sự chứng minh điều đó, thì (a) trước hết cần phải chứng
được mối tương quan giữa “Thường và Vô Tác”, (b) rồi mới chứng nếu là Tác thì
nhất thiết không là Thường.
Nghi vấn đặt ra: tại sao như vậy?

8
Kiến lập Nhân loại học 02/09/2018

Tương tự như vậy, muốn chứng được Đảo Tùy hành Phản Biến của sự chứng minh:
Lấy âm thanh làm biện đề, tại sao là Thường, bởi vì là Tác, thì phải đầu tiên phải
chứng được mối tương quan giữa “Thường” và “Vô Tác”.
Nghi vấn đặt ra: tại sao như vậy?

 Khi biện kinh thì đặt ra 3 nghi vấn này.

Giảng sư: Geshi Loyang


Thông dịch: Ani Tenzin Palyon Pháp Đăng
Ghi lại: Nguyễn Phúc Vĩnh Bảo
Nalanda Viet Institute @2017

You might also like