You are on page 1of 61

CHƯƠNG 1

"Lý thuyết tiền lượng tử"


Câu 1. Khi electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo n=2 sang quỹ đạo n=1

a. Một photon được phát ra


b. Năng lượng nguyên tử không đổi
c. Ngăng lượng nguyên tử giảm về 0
d. Năng lượng nguyên tử tăng lên
e. Một photon được hấp thụ

Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng về hiệu ứng Compton

a. Bước sóng của photon tán xạ dài hơn bước sóng của phton tới.
b. Sự chênh lệch bước sóng phản xạ và sóng tới không phụ thuộc vào bước sóng của photon
tới.
c. Không thể giải thích hiệu ứng chỉ bằng bức tranh cổ điển về bức xạ điện từ.
d. Hiệu ứng này sẽ yếu hơn nếu là tán xạ lên proton thay vì tán xạ lên electron.
e. Hiệu ứng chỉ được nêu lên chủ yếu trong vùng ánh sáng khả kiến.

Câu 3. Động năng của quang electron phụ thuộc:

a. Vận tốc ánh sáng


b. Tần số của photon
c. Góc chiếu của ánh sáng tới
d. Cường độ ánh sáng tới
e. Số photon tới

Câu 4. Trong mô hình nguyên tử Bohr, sự lượng tử hóa của đại lượng vật lý nào được đề
xuất lần đầu tiên?

(1) Quỹ đạo của electron


(2) Năng lượng của electron
(3) Moment xung lượng của electron

Chọn một câu trả lời:


a. Hai trong ba đại lượng trên
b. (3)
c. Cả 3 đại lượng trên
d. (2)
e. (1)
Câu 5. Công thức tính xung lượng của một photon qua bước sóng là

a. p = hc/λ
b. p = c/λ
c. p = hλ
d. p = h/λ

Câu 6. Nhiều lý thuyết cổ điển được đưa ra để giải thích phổ phát xạ của vật đen, trong đó
có một lý thuyết cho thấy sự phân kỳ trong vùng sóng ngắn. Kết quả này được gọi là :

a. định luật Wien


b. hiệu ứng Compton
c. định luật Stephan
d. sự khủng hoảng trong vùng tử ngoại

Câu 7. Công trình của Plank là công trình đầu tiên dẫn đến sự ra đời của Cơ học lượng
tử, nó liên quan đến:

a. proton
b. quỹ đạo
c. năng lượng
d. electron
e. ánh sáng

Câu 8. Động năng của một electron khi thoát ra khỏi một kim loại có công thoát 9.01 eV
khi ánh sáng chiếu tới có bước sóng 18nm là

……………. eV

Câu 9. Một chùm tia cực tím chiếu tới một đĩa kim loại được cách li với môi trường xung
quanh làm xảy ra hiện tượng quang điện. Phát biểu nào dưới đây đúng:

(1) nếu ban đầu đĩa kim loại tích điện dương, điện tích nó giảm đi.
(2) nếu ban đầu đĩa kim loại tích điện dương, điện tích nó tăng lên.
(3) nếu ban đầu đĩa kim loại tích điện âm, điện tích nó giảm đi.

Chọn một câu trả lời:

a. (2) đúng
b. (3) đúng
c. (1) đúng
d. Không phát biểu nào đúng
Câu 10. Với hiện tượng phát xạ của vật đen tuyệt đối, điều nào sao đây là đúng:

a. Công thức Wien giải thích được cho miền bước sóng dài
b. Công thức Rayleigh-Jeans giải thích được miền bước sóng ngắn
c. Planck đã giải thích thành công bằng cách đưa ra giả thuyết lượng tử ánh sáng
d. Planck đã giải thích thành công bằng cách đưa ra giả thuyết lượng tử năng lượng

Câu 11. Năng lượng của một photon, lượng tử của bức xạ điện từ với tần số f là:

a. ħf
b. h/f
c. hf2
d. hf
e. h2f

Câu 12. Lý thuyết nào có thể áp dụng cho hiệu ứng Compton:
a. thuyết tương đối rộng
b. Mô hình nguyên tử của Thomson
c. Sóng ánh sáng
d. Lực Coulomb
e. Ánh sáng có tính hạt

Câu 13. Nhà khoa học đưa ra giả thuyết rằng các electron chỉ có thể tồn tại ở các mức
năng lượng được lượng tử hóa:
a. Niels Bohr
b. J. J. Thomson
c. Max Born
d. E. Rutherford

Câu 14. Khi electron chuyển từ quỹ đạo n = 1 sang quỹ đạo n = 4, năng luông của nó so
với năng lượng trạng thái cơ bản E1 là:
a. 16 E1
b. E1/9
c. E1/16
d. 2 E1
e. 4E1

Câu 15. Phổ bức xạ phát ra bởi một vật đen có một cựa đại tại bước sóng λm không phụ
thuộc vào nhiệt độ của vật đen:
a. Đúng
b. Không đủ dữ kiện trả lời
c. Sai
Câu 16. Hằng số Planck đặc trưng cho sự lượng tử hóa trong thế giới vi mô, sự lượng tử
hóa này mất đi nếu:
a. h  0
b. h  1
c. h  ∞
d. ħ  1

Câu 17. Khi chiếu một tia X có bước sóng 49 pm tới một khối than chì, ta thấy bước sóng
của ánh sáng đi ra theo hướng vuông góc với tia X là:
……………….. pm

Câu 18. Bước sóng của một photon có năng lượng 4 keV là ………… nm.

Câu 19. Nếu một kim loại trong tế bào quang điện có thể tạo ra dòng điện khi có ánh sáng
xanh chiếu vào, nó phải tạo ra dòng điện khi loại ánh sáng sau chiếu vào:
a. cực tím
b. sóng radio
c. hồng ngoại
d. sóng microwave
e. ánh sáng đỏ

Câu 20. Năng lượng của photon thay đổi thế nào khi bước sóng của nó tăng gấp đôi:
a. tăng gấp đôi
b. không đổi
c. tăng gấp bốn
d. giảm còn một nửa
e. giảm còn ¼

Câu 21. Vật đen tuyệt đối:


a. phản xạ tuyệt đối trên bề mặt
b. chỉ phát bức xạ trong vùng khả kiến
c. không bức xạ nhiệt
d. không lựa chọn nào đúng
e. không hấp thụ bức xạ nhiệt

Câu 22. Mô hình nguyên tử Bohr:

a. không thể giải thích được phổ nguyên tử


b. thành công trong việc tiên đoán cường độ photon phát ra khi electron thay đổi mức năng
lượng.
c. chỉ áp dụng được cho nguyên tử hydro
d. chỉ áp dụng được cho nguyên tử nhẹ.
Câu 23. Năng lượng của photon phụ thuộc vào:

a. áp suất
b. vận tốc
c. nhiệt độ
d. tần số
e. biên độ

Câu 24. Năng lượng của một photon có bước sóng 179 nm là: …………….. eV

Câu 25. Năng suất bức xạ của một vật rắn được nung nóng đến một nhiệt độ T rất cao tỉ lệ
với:

a. T4
b. T2
c. 1/T2
d. T

Câu 26. Trong thí nghiệm Compton, bước sóng của ánh sáng tán xạ thì ……….. bước
sóng của ánh sáng tới

a. Dài hơn
b. Có lúc dài hơn. Có lúc ngắn hơn
c. Không thể so sánh với
d. Ngắn hơn

Câu 27. Phát biểu nào sau đây phù hợp với mô hình nguyên tử Bohr:

(1) Electron quay quanh hạt nhân có thể thay đổi năng lượng một cách liên tục.
(2) Electron quany qunah hạt nhân có thể phát ra năng lượng và rơi vào hạt nhân.
(3) Electron quay quanh hạt nhân sẽ không phát ra năng lượng và chỉ thay đổi năng
lượng của nó khi chuyển từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác.
(4) Electron chỉ có thể quay quanh hạt nhân theo nhửng quỹ đạo tròn xác định với
moment xung lượng và năng lượng xác định.

Chọn một câu trả lời:

a. (3) và (4)
b. (2) và (3)
c. (1) và (2)
d. (2) và (4)
e. Cả bốn phát biểu trên
Câu 28. Phổ bức xạ của vật đen ở nhiệt độ T1 = 4500K đạt cực đại tại bước sóng λm =
400nm. Nếu nhiệt độ tăng lên đến T2 = 5000K thì phổ bức xạ đạt cực đại ở bước sóng nào:

a. 400 nm
b. 460 nm
c. 280 nm

Câu 29. Các lý thuyết tiền lượng tử thì:

A. Giải quyết được bế tắc của cơ học cổ điển


B. Có cơ sở lý thuyết chặt chẽ

Chọn một câu trả lời:

a. A sai B đúng
b. A sai B sai
c. A đúng B sai
d. A đúng B đúng

Câu 30. Tần số ngưỡng của ánh sáng chiếu tới để xảy ra hiện tượng quang điện cho một
kim loại có công thoát là 71 eV là ……………… x 1015 Hertz

Câu 31. Mô hình Bohr không giải thích được tính chất nào sau đây trong nguyên tử hydro

a. Năng lượng để ion hóa nguyên tử


b. Cường độ của các vạch quang phổ
c. Quang phổ các vạch trong vùng khả kiến
d. Quang phổ các vạch ngoài vùng khả kiến

Câu 32. Xét các đơn vị sau:

(1) Khối lượng x vận tốc


(2) Năng lượng x thời gian
(3) Xung lượng x khoảng cách x khối lượng

Thứ nguyên của hằng số Planck là:

a. (2)
b. Không câu nào đúng
c. (1)
d. Tất cà các đơn vị trên
e. (3)
Câu 33. Động năng cực đại của quang electron phụ thuộc vào:

(1) Cường độ ánh sáng tới


(2) Kim loại làm tế bào quang điện
(3) Tần số ánh sáng tới

Chọn một câu trả lời:

a. (2) và (3)
b. (2)
c. (1) và (3)
d. (1) và (2)
e. (3)
f. (1)

Câu 34. Hiện tượng quang điện

a. Xảy ra với ánh sáng có tần số đủ lớn


b. Xảy ra với điện thế có cường độ đủ lớn
c. Xảy ra với ánh sáng có bước sóng đủ lớn
d. Xảy ra với ánh sáng có cường độ đủ lớn.

Câu 35. Einstein giải thích hiện tượng quang điện bằng cách giả thuyết rằng:

a. Electron có tính sóng


b. Hạt vi mô có tính sóng
c. Ánh sáng không tương tác với vật chất
d. Ánh sáng là sóng
e. Ánh sáng là một chùm hạt

Câu 36. Trong mô hình Bohr, các định luật cơ học cổ điển áp dụng cho:

(1) Quỹ đạo chuyển động của electron trong trạng thái dừng
(2) Chuyển động của electron trong quá trình chuyển trạng thái dừng

Chọn một câu trả lời:

a. Không câu nào đúng


b. Cả (1) và (2)
c. (1)
d. (2)
Câu 37. Phổ bức xạ của vật đen là:
a. Đường cong mô tả sự phụ thuộc của năng lượng bức xạ vào nhiệt độ bức xạ
b. Đường cong mô tả sự phụ thuộc của tần số bức xạ vào nhiệt độ bức xạ
c. Đường cong mô tả sự phụ thuộc của năng lượng bức xạ vào bước sóng bức xạ
d. Đường cong mô tả sự phụ thuộc của cường độ bức xạ vào tần số hấp thụ

Câu 38. Xung lượng của một photon có bước sóng 92 nm trong hệ đơn vị SI là:
…………….. x 10-25 kgm/s

Câu 39. Trong thí nghiệm quang điện, ánh sáng chiếu tới bề mặt kim loại có bước sóng
85nm, hiệu điện thế hãm là 1V. Công thoát của electron khỏi kim loại này là:
………………. eV

Câu 40. Đại lượng nào được lượng tử hóa trong mô hình Bohr:
(1) Quỹ đạo của electron
(2) Năng lượng của electron
(3) Moment xung lượng của electron

Chọn một câu trả lời:


a. (3)
b. Cả ba đại lượng trên
c. Hai trong ba đại lượng trên
d. (1)
e. (2)

Câu 41. Hiện tượng quang điện là:


a. Sự bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng chiếu vào.
b. Sự phát photon từ bề mặt kim loại khai có điện thế áp vào.
c. Sự phát photon từ bế mặt kim loại khi có ánh sáng chiếu vào.
d. Sự bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi có điện thế áp vào.

Câu 42. Phân tử có thể hấp thụ bức xạ trong vùng ánh sáng nào:

(1) Cực tím


(2) Khả kiến
(3) Không khả kiến

Chọn một câu trả lời:

a. (1)
b. (2)
c. (3)
d. Cả ba ánh sáng trên
Câu 43. Một đèn xenon được chụp bởi một màng lọc giao thoa sao cho nó chỉ phát ra ánh
sáng có bước sáng 400nm. Khi ánh sáng phát ra chiếu vào một bề mặt kim loại, một dòng
electron bị bật ra khỏi loại này. Nếu cường độ ánh sáng chiếu tới mặt kim loại tăng gấp
đôi:

(1) Các electron bật ra mang nhiều năng lượng hơn.


(2) Có nhiều electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại trong một đơn vị thời gian hơn.

Chọn một câu trả lời:

a. (1) đúng
b. Cả (1) và (2) đều đúng
c. (2) đúng
d. Không phát biểu nào đúng

Câu 44. Các định luật quang điện:

a. Nói rằng số quang electron phát ra tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng chiếu tới.
b. Nói rằng khi tăng cường độ ánh sáng chiếu tới sẽ tăng động năng của quang electron.
c. Nói rằng động năng của quang electron tăng khi tần số của ánh sáng tới tăng.
d. Được giải thích bởi lý thuyết ánh sáng của Maxwell.

Câu 45. Theo mô hình nguyên tử Bohr:

a. Electron nằm trên những quỹ đạo xung quanh hạt nhân.
b. Electron ở rất xa hạt nhân.
c. Electron sắp xếp như một đám mây xung quanh hạt nhân.
d. Electron nằm bên trong hạt nhân.

Câu 46. Vật đen tuyệt đối


a. Hấp thu bức xạ nhiệt
b. Chỉ phát bức xạ trong vùng khả kiến
c. Không bức xạ nhiệt
d. Phản xạ tuyệt đối trên bề mặt

Câu 47. Nhà khoa học đưa ra mô hình nguyên tử bao gồm các electron nằm trong một
khối điện tích dương đồng nhất:
a. Niels Bohr
b. Max Born
c. J. J. Thomson
d. E. Rutherford
Câu 48. Để một nguyên tử phát xạ ánh sáng, đầu tiên nó phải bị ion hóa
a. Sai
b. Không đủ dữ kiện để trả lời
c. Đúng

Câu 49. Mô hình Rutherford không giải thích được:


(1) Quang phổ vạch của nguyên tử hydro
(2) Sự bền vững của nguyên tử

Chọn một câu trả lời:


a. (2)
b. Không hiện tượng nào liên quan đến mô hình này
c. Cả (1) và (2)
d. (1)

ĐÁP ÁN
1. a 2. e 3. b 4. e 5. d 6. d 7. c 8. 59.879 9. a 10. d
11. d 12. e 13. a 14. c 15. c 16. a 17. 51.426 18. 0.310 19. a 20. d
21. d 22. d 23. d 24. 6.927 25. a 26. a 27. a 28. c 29. c 30. 17.166
31. b 32. a 33. a 34. a 35. e 36. c 37. c 38. 0.072 39. 13.588 40. b
41. a 42. d 43. c 44. c 45. a 46. a 47. c 48. a 49. c 50.

CÔNG THỨC
1. Công thức Einstein:
ℎ𝑐 𝒉𝒄
𝜀= = 𝐴 + 𝑊đ ⟹ 𝑾đ = −𝑨
𝜆 𝝀
2. Độ lệch bước sóng Compton:
∆𝜆 = 𝜆′ − 𝜆 = 𝜆𝑐 (1 − cos 𝜃) ⟹ 𝝀′ = 𝝀 + 𝝀𝒄 (𝟏 − 𝐜𝐨𝐬 𝜽)
3. Năng lượng và bước sóng của một photon:
𝒉𝒄 𝒉𝒄
𝜺= ⟹𝝀=
𝝀 𝜺
4. Tần số ngưỡng để xảy ra hiện tượng quang điện với công thoát A:
ℎ𝑐 𝑨
𝐴= = ℎ𝑓0 ⟹ 𝒇𝟎 =
𝜆0 𝒉
𝒉
5. Xung lượng của photon có bước sóng λ: 𝒑=
𝝀
6. Công thoát của electron với hiệu điện thế hãm Uh và bước sóng tới λ:
ℎ𝑐 𝒉𝒄
𝜀= = 𝐴 + 𝑒𝑈ℎ ⟹ 𝑨 = − 𝒆𝑼𝒉
𝜆 𝝀
CHƯƠNG 2
"Sóng de Broglie - phương trình Schrodinger"
Câu 1: Xác suất tìm thấy hạt trong vùng không gian vi cấp dx là:
a. [Ψ*(x,t) / Ψ(x,t)]dx
b. Ψ2(x,t)dx
c. Ψ(x,t)dx
d. Ψ*(x,t)dx
e. Ψ*(x,t) Ψ(x,t) dx

Câu 2: Phương trình Schrödinger có dạng:


a. 𝐻̂ 𝜓 = ħ 𝜕𝜓
𝜕𝑥
𝜕𝜓
̂𝜓 = ħ
b. 𝐻
𝜕𝑡
𝜕𝜓
̂ 𝜓 = 𝑖ħ
c. 𝐻
𝜕𝑡
𝜕𝜓
̂ −1
d. 𝐻 𝜓 = ħ
𝜕𝑥

Câu 3: Hàm sóng vật lý của hệ chuyển động một chiều phải:

(1) Xác định tại mọi điểm trong không gian


(2) Liên tục tại mọi điểm trong không gian
(3) Đơn trị

Chọn một câu trả lời:

a. (1) và (2)
b. (1), (2) và (3)
c. (3)
d. (1) và (3)
e. (2) và (3)
f. (1)
g. (2)

Câu 4: Theo ý nghĩa thống kê của hàm sóng Ψ(x,t) , đại lượng |𝚿(𝐱, 𝐭)|𝟐 là:

a. Biên độ xác suất


b. Không xác định
c. Mật độ xác suất
d. 1
e. 0
Câu 5: Thí nghiệm của Davisson-Germer đã kiểm chứng tính sóng của:

a. Proton
b. Tất cả các hạt vi mô
c. Electron
d. Photon

Câu 6: Đồ thị dưới đây mô tả bình phương modul hàm sóng |𝝍(𝒙)|𝟐 trong vùng −𝟑 ≤ 𝒙 ≤
𝟑. Giá trị của hằng số A là:
a. 6
b. 1/6
c. 1/√3
d. 1/3
e. 1/√6
f. 3

Câu 7: Trạng thái của hạt vi mô:

a. Mô tả bởi tọa độ và xung lượng


b. Mô tả bởi một hàm theo tọa độ và xung lượng
c. Mô tả bởi một hàm sóng
d. Mô tả bởi sóng de Broglie

Câu 8: Hệ ở trạng thái dừng thì:

a. Không phụ thuộc vào thời gian


b. Thỉnh thoảng phụ thuộc vào thời gian
c. Vừa phụ thuộc, vừa không phụ thuộc thời gian
d. Phụ thuộc vào thời gian

Câu 9: Bước sóng de Broglie của quả bóng có khối lượng 148g chuyển động với vận tốc 73
m/s là: ………….. x 10-33 m

Câu 10: Hàm sóng là:


a. Nghiệm của phương trình vi phân được gọi là phương trình sóng mô tả cấu trúc của một
nguyên tử.
b. Phương trình vi phân dùng để mô tả cấu trúc nguyên tử .
c. Nghiệm của phương trình vi phân được gọi là phương trình mô tả cấu trúc của một
electron.
d. Phương trình vi phân dùng để mô tả cấu trúc cùa một electron.
Câu 11: Liên hiệp phức của hàm sóng 𝝍(𝒙) = 𝒆−𝒊𝒌𝒙 là:

a. −𝑒 −𝑖𝑘𝑥
b. −𝑒 𝑖𝑘𝑥
c. 𝑖𝑘𝑒 𝑖𝑘𝑥
d. 𝑒 −𝑖𝑘𝑥
e. 𝑒 𝑖𝑘𝑥

Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa chùm electron qua hai khe của Claus Jonsson, khi ta
đóng một trong hai khe, vị trí cực đại trên màn huỳnh quang xuất hiện hiện tại:

a. ở giữa hai khe


b. ở bên trái hoặc bên phải khe mở
c. ở giữa khe bị đóng
d. ở giữa khe mở

Câu 13: Kết quả thí nghiệm của Davisson-Germer được giải thích bằng:

a. sự lan truyền dao động của các nút mạng tinh thể
b. sự giao thoa giữa các sóng của các electron khác nhau
c. sự tán xạ của electron lên nút mạng tinh thể
d. sự nhiễu xạ của sóng electron lên các nút mạng tinh thể

Câu 14: Biểu thức nào dưới đây mô tả hàm sóng của một hạt:

a. 𝜓(𝑥) = 𝐴 sin 𝑘𝑥
𝐴
b. 𝜓(𝑥) =
1−𝑥
c. 𝜓(𝑥) = 𝐴𝑥(4 − 𝑥)
2𝑥2
d. 𝜓(𝑥) = 𝐴𝑥𝑒 −𝛼

Câu 15: Bước sóng de Broglie của electron có năng lượng 66 eV là ………… nm.

Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa chùm electron qua hai khe của Claus Jonsson, bức
tranh giao thoa nhận được là do:

a. Sự chồng chất sóng của các electron khác nhau


b. Sự chồng chất trạng thái đi qua khe 1 hoặc khe 2 của mỗi electron
c. Sự chồng chất xác suất tìm thấy các electron khác nhau
d. Các electron tương tác với nhau
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây không phải là kết quả của thí nghiệm Davisson-Germer:

a. Cường độ dòng electron đạt cực đại và cực tiểu tại các góc xác định
b. Cường độ dòng electron đạt giá trị cực đại ứng với động năng của electron là 54eV
c. Cường độ dòng electron phụ thuộc góc tán xạ
d. Cường độ dòng electron không phụ thuộc vào động năng của electron

Câu 18: Sóng De Broglie

a. Là định luật I Newton trong cơ học lượng tử


b. Là định luật III Newton trong cơ học lượng tử
c. Là tổng hợp của các định luật cơ học Newton trong cơ học lượng tử
d. Là định luật II Newton trong cơ học lượng tử

𝟏 𝟐
Câu 19: Trạng thái 𝜳 = 𝒄𝟏 𝝍𝟏 + 𝝍𝟐 + √ 𝝍𝟑 là tổ hợp tuyến tính của 3 trạng thái riêng
√𝟔 𝟑
của toán tử với các trị riêng tương ứng là 1,2 và 3. Giá trị đã được xác định sao cho hàm
sóng được chuẩn hóa . Giá trị trung bình của đại lượng vật lý ứng với toán tử ở trạng thái
này là

a. 9/√6
b. 13/6
c. 3/2
d. 5/2

Câu 20: Tính chất nào sau đây là không bắt buộc với hàm sóng vật lý:

a. Đơn trị
b. Đối xứng chẵn lẻ
c. Liên tục
d. Bình khả khả tích
e. Khả vi
f. Hữu hạn

Câu 21: Hàm sóng của hệ chuyển động một chiều là ψ(x). Phát biểu nào đúng:

a. |𝜓(𝑥)|2 là xác suất tìm thấy hạt tại x.


𝐿
b. ∫0 𝑑𝑥 |𝜓(𝑥)|2 là xác suất tìm thấy hạt trong miền vi cấp [x, x+Δx]
c. |𝜓(𝑥)|2 ∆𝑥 là xác suất tìm thấy hạt trong miền vi cấp [x, x+Δx]
𝐿
d. ∫0 𝑑𝑥 |𝜓(𝑥)|2 là xác suất tìm thấy hạt tại x.
Câu 22: Chọn phát biểu sai:
Sóng De Broglie
a. Là sóng liên kết với chuyển động của hạt vi mô
b. Là sóng có cùng bản chất với sóng ánh sáng.
c. Tồn tại cho tất cả các hạt vi mô
d. Có khả năng gây ra hiệu ứng giao thoa

Câu 23: Hệ vật lý ở trong trạng thái là chồng chập của các trạng thái riêng lẻ ψ1(x), ψ2(x),
… lần lượt tương ứng với các giá trị khác nhau của năng lượng E1, E2,… Khi đo năng
lượng của hệ, kết quả nhân được trong các lần đo là:
𝐸1 +𝐸2 +⋯+𝐸𝑛
a. 𝐸=
𝑛
b. Không thể đo được vì năng lượng không xác định
c. Là một trong những giá trị E1, E2,…
d. 𝐸 = ∑𝑘|𝐶𝑘 |2 𝐸𝑘

Câu 24: Phương trình Schrödinger


a. Là định luật II Newton trong cơ học lượng tử
b. Là định luật I Newton trong cơ học lượng tử
c. Phương trình vi phân là định luật III Newton trong cơ học lượng tử
d. Là tổng hợp của các định luật cơ học Newton trong cơ học lượng tử

Câu 25: Sóng De Broglie không có tính chất nào sau đây?

a. Sóng đơn sắc


b. Sóng phẳng
c. Sóng truyền được trên dây
d. Sóng liên kết với hạt
𝝅𝒙
Câu 26: Hàm sóng của một hạt bị giam trong khoảng [0, L] có biểu thức là 𝑨 𝐬𝐢𝐧 ( ), với
𝑳
A là hằng số. Khi đó vị trí mà hạt có xác suất tìm thấy lớn nhất là:

a. L/4
b. L
c. L/2
d. 3L/4

Câu 27: Hạt electron không vận tốc đầu được gia tốc qua một hiệu điện thế U. Biết rằng
sau khi gia tốc, hạt electron chuyển động với bước sóng de Broglie là 850 Angtrom. Tính
U? …………….. mV
Câu 28: Tính chất nào sau đây là không bắt buộc đối với hàm sóng vật lý:

a. Chuẩn hóa
b. Khả vi
c. Đơn trị
d. Hữu hạn
e. Bình phương khả tích
f. Liên tục
𝟐𝝅𝒙
Câu 29: Hàm sóng của một hạt bị giam trong khoảng [0, L] có biểu thức là 𝑨 𝐬𝐢𝐧 ( ), với
𝑳
A là hằng số. Khi đó vị trí mà hạt có xác suất tìm thấy lớn nhất là:

(1) L/4
(2) L/2
(3) 3L/4

Chọn một câu trả lời:

a. (1) và (3)
b. (2) và (3)
c. (2)
d. (1)
e. (1), (2), (3)

Câu 30: Chọn phát biểu sai:


Sóng de Broglie
a. Có khả năng gây ra hiệu ứng giao thoa
b. Là sóng liên kết với chuyển động của hạt vi mô
c. Không thể kiểm chứng bằng thực nghiệm
d. Tồn tại cho tất cả các hạt vi mô

Câu 31: Các vật dưới đây chuyển động với cùng vận tốc, vật nào có bước sóng De Broglie
ngắn nhất:

a. Neutron
b. Hạt alpha
c. Quả bóng tennis
d. Electron

Câu 32: Bước sóng de Broglie của electron có năng lượng 58eV là ………………… nm.
Câu 33: Ý nghĩa hàm sóng là phát minh của:

a. Niels Bohr
b. Clinton Joseph Davisson
c. Louis de Broglie
d. Max Born
e. Erwin Schrödinger

Câu 34: Sóng De Broglie:


a. Là sóng có cùng bản chất với sóng ánh sáng
b. Mô tả trạng thái cho một hạt vi mô bất kỳ
c. Là loại sóng đặc biệt, không thể gây ra hiện tượng nhiễu xạ
d. Mô tả trạng thái cho một hạt vi mô chuyển động tự do

Câu 35: Lưỡng tính sóng hạt của vật chất là phát minh của:
a. Clinton Joseph Davisson
b. Erwin Schrödinger
c. Niels Bohr
d. Max Born
e. Louis de Broglie

Câu 36: 36. Xác suất tìm thấy hạt trong khoảng [2, 4] bằng:

a. 0.45
b. 0.35
c. 0.5
d. 0.4

Câu 37: Phương trình Schrödinger dừng được rút ra từ phương trình Schrödinger phụ
thuộc thời gian bằng cách:

a. Tách biến các tọa độ không gian x, y, z


b. Tách biến không gian và thời gian
c. Giải phương trình hàm riêng, trị riêng
d. Khai triển chuỗi
Câu 38: Điều kiện chuẩn hóa cho hàm sóng ở trạng thái liên kết trong không gian hai
chiều nếu hàm sóng ψ(ρ) chỉ phụ thuộc vào khoảng cách từ gốc tọa độ 𝝆 = √𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 là:

a. ∫0 |𝜓(𝜌)|2 𝑑𝜌 = 1

b. 4𝜋 ∫0 |𝜓(𝜌)|2 𝑑𝜌 = 1

c. 2𝜋 ∫0 |𝜓(𝜌)|2 𝜌𝑑𝜌 = 1

d. ∫0 |𝜓(𝜌)|2 𝜌2 𝑑𝜌 = 1

e. 4𝜋 ∫0 |𝜓(𝜌)|2 𝜌𝑑𝜌 = 1

Câu 39: Hệ số chuẩn hóa A cho hàm sóng mô tả bởi đồ thị bên dưới là:

a. 1/√8
b. √8
c. 1/2
d. 1/4

Câu 40: Hàm sóng của hệ vật lý là chồng chập của các trạng thái riêng lẻ 𝝍(𝒙) =
∑𝒌 𝒄𝒌 𝝍𝒌 (𝒙), mỗi trạng thái thành phần ứng với một mức năng lượng khác nhau. Hàm
sóng phụ thuộc thời gian của hệ có dạng:

a. 𝜓(𝑥, 𝑡) = ∑𝑘 𝑐𝑘 𝜓𝑘 (𝑥)𝑒 −𝑖𝐸𝑘 𝑡/ħ


b. 𝜓(𝑥, 𝑡) = ∑𝑘|𝑐𝑘 |2 𝜓𝑘 (𝑥)𝑒 −𝑖𝐸𝑘 𝑡/ħ
c. 𝜓(𝑥, 𝑡) = ∑𝑘 𝑐𝑘 𝜓𝑘 (𝑥)𝑒 −𝑖𝐸𝑡/ħ
d. 𝜓(𝑥, 𝑡) = ∑𝑘|𝑐𝑘 |2 𝜓𝑘 (𝑥)𝑒 −𝑖𝐸𝑡/ħ

Câu 41: Biểu thức nào dưới đây có thể dùng để xác định bước sóng de Broglie?

a. λ = hm/c
b. λ = mv/h
c. λ = h/mv
d. λ = hmv

Câu 42: Khi thế năng của hệ không phụ thuộc thời gian, hàm sóng của hệ:

a. thay đổi tuyến tính theo thời gian


b. chỉ có thể xác định tại một điểm nào đó
c. không thể chuẩn hóa
d. thay đổi tuần hoàn theo thời gian
Câu 43: Để bước sóng de Broglie của electron giảm từ 195pm đến 41pm thì phải cung cấp
cho nó thêm một năng lượng bằng: ………………….. keV

Câu 44: Biểu thức nào không phải là nghiệm của phương trinh vi phân 𝒚(𝒙) + 𝒌𝟐 𝒚(𝒙) =
𝟎:

a. sin 𝑘𝑥
b. sin(𝑘𝑥 − 𝜑) (𝜑 𝑙à ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố)
c. 𝑒 −𝑖𝑘𝑥
d. 𝑒 −𝑘𝑥
e. cos 𝑘𝑥

Câu 45: Yêu cầu của hàm sóng vật lý là:

a. Đơn điệu
b. Đáng tin cậy
c. Chuẩn hóa
d. Hữu hạn
𝑨𝒙, 𝟎 ≤ 𝒙 ≤ 𝑳
Câu 46: Cho hàm sóng của một hạt: 𝝍(𝒙) = { . Khi hàm sóng được chuẩn
𝟎, 𝒙 < 𝟎 ∨ 𝒙 > 𝑳
hóa, mật độ xác suất của hạt tại x là:

a. 2x/L2
b. 3x3/L3
c. 3x2/L3
d. 2x2/L2

Câu 47: Một proton trong LHC được gia tốc đến vận tốc bằng 0.2 lần vận tốc ánh sáng thì
bước sóng de Broglie là bao nhiêu? Biết khối lượng proton là mp = 1.672 x 10-27 kg.

…………………… fm

Câu 48: Dạng tổng quát của phương trình Schrödinger không phụ thuộc thời gian một
chiều là:
ħ2 𝜕 2 𝜓
a. − + 𝑉(𝑥) = 𝐸𝜓
2 𝜕𝑥 2
ħ2 𝜕 2 𝜓
b. − + 𝑉(𝑥) = 𝐸𝜓
2𝑚 𝜕𝑥 2
ħ2 𝜕 2 𝜓
c. − + 𝑉(𝑥)𝜓 = 𝐸𝜓
2 𝜕𝑥 2
ħ2 𝜕 2 𝜓
d. − + 𝑉(𝑥)𝜓 = 𝐸𝜓
2𝑚 𝜕𝑥 2
Câu 49: Lý thuyết tiên đoán electron tạo thành sóng dừng trong nguyên tử là:

a. Phương trình E = mc2


b. Giả thuyết sóng De Broglie
c. Lý thuyết của Sommerfeld
d. Mô hình nguyên tử Bohr

Câu 50: Một proton chuyển động với vận tốc 82 m/s thì bước sóng de Broglie là bao
nhiêu? Biết khối lượng của proton là mp = 1.672 x 10-27 kg.

……………………. nm

Câu 51: Hàm sóng của một hạt phải được chuẩn hóa do:

a. Sự bảo toàn xung lượng của hạt


b. Hạt phải tồn tại ở một vị trí nào đó
c. Moment xung lượng của hạt bảo toàn
d. Sự bảo toàn điện tích của hạt

Câu 52: Ai là người đã thực hiện thành công thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết de Broglie:

(1) Max Born


(2) Clinton Joseph Davisson
(3) Lester Germer
(4) George Paget Thomson

Chọn một câu trả lời:

a. (2) và (3)
b. (3)
c. (2), (3), (4)
d. (2)
e. (1) và (3)
f. (4)
g. (1)

Câu 53: Phương trình sóng được đưa ra bởi:

a. Niels Bohr
b. Louis de Broglie
c. Max Born
d. Erwin Schrödinger
e. Werner Heisenberg
Câu 54: Khi biết được hàm sóng của một hạt, ta có thể xác định xác suất tìm thấy hạt,
xung lượng, năng lượng và các đặc tính vật lý khác. Trong cơ học cổ điển, đại lượng vật lý
nào tương đương với hàm sóng về phương diện thông tin vật lý:

a. Tổng hợp lực tác dụng lên hạt


b. Xung lượng
c. Năng lượng
d. Kích thước hạt
e. Khối lượng

Câu 55: Các vật dưới đây chuyển động với cùng vận tốc, vật nào có bước sóng De Broglie
dài nhất:

a. Neutron
b. Hạt alpha
c. Quả bóng tennis
d. Electron

Câu 56: Biểu thức nào dưới đây mô tả hàm sóng của một hạt:

a. 𝜓(𝑥) = 𝑒 −𝑥
b. 𝜓(𝑥) = 𝑥
c. 𝜓(𝑥) = 𝑥 2
d. 𝜓(𝑥) = cos 𝑥

Câu 57: Điều kiện hàm sóng vật lý phải thỏa là:

a. Gián đoạn
b. Bằng 0
c. Bình phương khả tích
d. Đáng tin cậy
e. Là hằng số
Câu 58: Một hạt khối lượng m, chuyển động trong hố thế vuông góc một chiều thành cao
vô hạn với bề rộng a (0 ≤ x ≤ a), có hệ hàm riêng:
𝟐 𝒏𝝅𝒙
𝝍𝒏 (𝒙) = √ 𝐬𝐢𝐧
𝒂 𝒂

Cho hạt ở trạng thái chồng chất với hàm sóng mô tả hạt tại thời điểm t = 0 có dạng:
𝟐 𝝅𝒙
𝚿(𝒙) = √ 𝐬𝐢𝐧𝟑
𝒂 𝒂
Xác suất tìm thấy hạt ở trạng thái cơ bản (n = 1) là:

a. 0.9
b. 0.85
c. 0.75
d. 0.5

ĐÁP ÁN
1. e 2. c 3. b 4. c 5. c 6. c 7. c 8. a 9. 0.0613 10. a
11. e 12. d 13. d 14. a 15. 0.1511 16. b 17. d 18. a 19. d 20. b
21. c 22. b 23. c 24. a 25. c 26. c 27. 0.209 28. a 29. a 30. c
31. c 32. 0.161 33. d 34. d 35. e 36. a 37. b 38. c 39. a 40. a
41. c 42. d 43. 44. d 45. d 46. c 47. 6.471 48. d 49. c 50. 4.833
0.857
51.b 52. c 53. d 54. a 55. d 56. d 57. c 58. a

CÔNG THỨC
Bước sóng De Broglie:
- Phi tương đối tính:
ℎ ℎ ℎ ℎ
𝜆= = = =
𝑝 𝑚𝑣 √2𝑚𝐸 √2𝑚. 𝑒𝑈

Năng lượng cung cấp để bước sóng De Broglie giảm từ λ1 đến λ2:
ℎ2 1 1
∆𝐸 = ( 2 − 2)
2𝑚 𝜆2 𝜆1

- Tương đối tính:


𝑣2
ℎ √1 −
𝑐2
𝜆=
𝑚0 𝑣
CHƯƠNG 3
"Các nguyên lý cơ bản trong cơ học lượng tử"
Câu 1: Công thức nào dưới đây đúng trong cơ học lượng tử:
1 𝑑𝑥̂ 2
a. 𝐸̅ = + 𝑉̅
2𝑚 𝑑𝑡 2
1 𝑑𝑥̂ 2
b. 𝑇̂ = 𝑚 2
2 𝑑𝑡
c. 𝐸 = 𝑇 + 𝑉̅
̅ ̅
d. 𝐸 = 𝑇 + 𝑉

Câu 2: Định nghĩa nào sau đây là chính xác:


Năng lượng một hệ được cho là suy biến khi:

a. Năng lượng một hệ là suy biến khi ứng với một mức năng lượng có hai hàm sóng.
b. Năng lượng một hệ là suy biến khi ứng với một mức năng lượng có một hàm sóng.
c. Năng lượng một hệ là suy biến khi ứng với một mức năng lượng có nhiều hơn hai hàm sóng.
d. Năng lượng một hệ là suy biến khi ứng với một mức năng lượng có nhiều hơn một hàm sóng.

Câu 3: Chọn phát biểu sai:


Các hàm riêng của toán tử hermit tạo thành một bộ đủ có nghĩa là

a. Các hàm riêng này là các vector cơ sở trong không gian hàm sóng.
b. Một hàm sóng bất kỳ có thể là hàm riêng hoặc là chồng chất của các hàm riêng đó.
c. Một hàm riêng bất kỳ có thể biểu diễn qua các hàm riêng còn lại.
d. Một hàm sóng bất kỳ có thể biểu diễn dưới dạng tổ hợp tuyến tính của các hàm riêng đó.

Câu 4: Khi electron bị giam nhốt trong một vùng không gian nhỏ cỡ kích thước hạt nhân ~ 1.0 x
10-15m, độ bất định về xung lượng của nó sẽ là:
a. 1.0 x 10-21 kgm/s
b. 1.0 x 10-15 kgm/s
c. 1.0 x 10-19 kgm/s
d. 1.0 x 10-17 kgm/s

Câu 5: Độ bất định về vận tốc của một electron được tăng tốc trong phòng thí nghiệm là 280 m/s,
khi đó độ bất định về vị trí của nó là:

................. μm

Câu 6: Trong thế giới vi mô, đại lượng vật lý được mô tả bằng:

a. Một toán tử
b. Một hằng số
c. Một hàm sóng
d. Một hàm số
Câu 7: Chọn biểu thức đúng:

a. [𝐴̂, 𝐵̂𝐶̂ ] = 𝐶̂ [𝐴̂, 𝐵̂] + 𝐵̂ [𝐴̂, 𝐶̂ ]


b. [𝐴̂ + 𝐵̂, 𝐶̂ 𝐷
̂ ] = 𝐶̂ [𝐴̂, 𝐷
̂ ] + [𝐴̂, 𝐶̂ ]𝐷
̂ + 𝐶̂ [𝐵̂, 𝐷
̂ ] + [𝐵̂, 𝐶̂ ]𝐷
̂
c. [𝐴̂𝐵̂, 𝐶̂ 𝐷
̂ ] = 𝐶̂ [𝐴̂, 𝐷
̂ ]𝐵̂ + 𝐴̂𝐶̂ [𝐵̂, 𝐷
̂ ] + [𝐴̂, 𝐶̂ ]𝐵̂𝐷
̂ +𝐴̂[𝐵̂, 𝐶̂ ]𝐷
̂
d. [𝐴̂, 𝐵̂] = [𝐵̂, 𝐴̂]

Câu 8: Đối với bài toán hàm riêng – trị riêng của toán tử hermit một bộ đầy đủ của các hàm
riêng thì:

a. Là các hàm phức


b. Trực chuẩn
c. Là các hàm thực
d. Không phụ thuộc tọa độ x

Câu 9: Biểu thức của toán tử động năng một chiều là:
1
a. 𝑝̂
2𝑚 𝑥
ℏ2 𝑑2
b.
2𝑚 𝑑𝑥 2
ℏ2 𝑑2
c. −
2𝑚2 𝑑𝑥 2
1
d. 𝑝̂ 2
2𝑚 𝑥

Câu 10: Để xây dựng toán tử mô tả một đại lượng vật lý trong thế giới vi mô, ta dựa trên:

a. Nguyên lý tương ứng


b. Tính chất hàm riêng – trị riêng của toán tử hermit
c. Nguyên lý Ehrenfest
d. Định luật bảo toàn của các đại lượng vật lý

Câu 11: Cho toán tử tọa độ x và toán tử xung lượng 𝒑


̂𝒙

Giao hoán tử nào sau đây đúng:

a. [𝑥̂ 𝑛 , 𝑝̂𝑥 ] = 𝑖ℏ𝑛𝑥̂ 𝑛−1


b. [𝑥̂ 𝑛 , 𝑝̂𝑥 ] = 0
c. [𝑥̂ 𝑛 , 𝑝̂𝑥 ] = 𝑖ℏ
d. [𝑥̂ 𝑛 , 𝑝̂𝑥 ] = −𝑖ℏ𝑛𝑥̂ 𝑛−1
Câu 12: Chọn phát biểu sai:

Đại lượng vật lý trong thế giới vi mô được mô tả bằng toán tử hermit là do:

a. Tính xác định của hệ vật lý trong trạng thái chồng chất của các trạng thái riêng của toán tử mô tả
đại lượng vật lý đang đo
b. Giá trị đo được của một đại lượng vật lý là số thực
c. Hệ vật lý hoặc đang ở trạng thái riêng hoặc là trạng thái chồng chất của các trạng thái riêng của
toán tử mô tả đại lượng vật lý đang đo
d. Giá trị đo được của đại lượng vật lý khi hệ đang ở trạng thái riêng của toán tử mô tả đại lượng
vật lý đang đo là trị riêng tương ứng

Câu 13: Điều nào sau đây không phải là hệ quả của nguyên lý bất định:

a. Thời gian tồn tại của một nguyên tử trong một trạng thái kích thích càng ngắn, năng lượng đo
được càng kém chính xác.
b. Dao động tử điều hòa tồn tại năng lượng nhỏ nhất lớn hơn 0.
c. Electron trong nguyên tử không thể mô tả bằng một quỹ đạo xác định.
d. Việc đo một đại lượng vật lý nào đó trong hệ nguyên tử sẽ ảnh hưởng đến việc đo các đại lượng
vật lý khác đồng thời.
e. Xung lượng của electron không thể đo một cách chính xác.

Câu 14: Độ bất định của tọa độ là:

a. √𝑥 ̅̅̅2 − 𝑥̅ 2
b. 𝑥̅ 2 − ̅̅̅
𝑥2
c. √𝑥̅ 2 − ̅̅̅
𝑥2
d. ̅̅̅
𝑥 2 − 𝑥̅ 2

Câu 15: Các đại lượng vật lý nào có thể xác định đồng thời:

a. Thời gian, năng lượng


b. Động năng, thế năng không phụ thuộc thời gian
c. Động năng, xung lượng
d. Tọa độ, xung lượng

Câu 16: Các hàm riêng của toán tử hermit tạo thành một bộ đủ có nghĩa là:

a. Một hàm sóng bất kỳ có thể biểu diễn dưới dạng tổ hợp tuyến tính của các hàm riêng đó
b. Một hàm riêng bất kỳ có thể biểu diễn qua các hàm riêng còn lại
c. Các hàm sóng khi biểu diễn qua các hàm riêng này thì trực giao
d. Một hàm sóng bất kỳ khi biểu diễn qua các hàm riêng này thì có tính chuẩn hóa.
̂ là (𝝍(𝒙) là hàm sóng đã
Câu 17: Trị trung bình của đại lượng vật lý Q được mô tả bởi toán tử 𝑸
chuẩn hóa):

a. 𝑄̅ = ∫−∞ 𝜓(𝑥)𝑄̂𝜓(𝑥)𝑑𝑥

b. 𝑄̅ = ∫−∞ 𝑄̂𝜓 ∗ (𝑥)𝑄̂𝜓(𝑥)𝑑𝑥

c. 𝑄̅ = ∫ 𝑄̂|𝜓(𝑥)|2 𝑑𝑥
−∞

d. 𝑄̅ = ∫−∞ 𝜓 ∗ (𝑥)𝑄̂ 𝜓(𝑥)𝑑𝑥
̂
𝒅𝑨 ̂
𝝏𝑨 𝒊
Câu 18: Phương trình sau đây được gọi là gì: = ̂, 𝑨
+ [𝑯 ̂]
𝒅𝒕 𝝏𝒕 ℏ

a. Phương trình đạo hàm riêng của toán tử


b. Phương trình liên tục của toán tử
c. Phương trình chuyển động của toán tử
d. Phương trình Newton lượng tử

Câu 19: Trong cơ học lượng tử, một hệ có n bậc tự do sẽ được mô tả bởi:

a. Một bộ n đại lượng vật lý độc lập


b. Một bộ n đại lượng vật lý độc lập, giao hoán nhau từng đôi một
c. Một bộ 2n đại lượng vật lý độc lập
d. Một bộ 2n đại lượng vật lý độc lập, giao hoán nhau từng đôi một

Câu 20: Động năng trung bình của toán tử xung lượng một chiều có biểu thức như sau:
∞ ℏ 𝜕
a. 𝑝̅𝑥 = ∫−∞ ( ) 𝜓 ∗ (𝑥)𝜓(𝑥)𝑑𝑥
𝑖 𝜕𝑥
∞ ℏ 𝜕
b. 𝑝̅𝑥 = ∫−∞ 𝜓(𝑥) ( ) 𝜓 ∗ (𝑥)𝑑𝑥
𝑖 𝜕𝑥
∞ ℏ 𝜕
c. 𝑝̅𝑥 = ∫−∞ 𝜓 ∗ (𝑥)𝜓(𝑥) ( ) 𝑑𝑥
𝑖 𝜕𝑥
∞ ℏ 𝜕
d. 𝑝̅𝑥 = ∫−∞ 𝜓 ∗ (𝑥) ( ) 𝜓(𝑥)𝑑𝑥
𝑖 𝜕𝑥

Câu 21: biểu thức của toán tử xung lượng là:



a. ⃗

𝑖
ℏ 𝜕
b.
𝑖 𝜕𝑡
ℏ 𝜕
c.
𝑖 𝜕𝑥

d. ∆
𝑖
Câu 22: Biểu thức nào dưới đây là hàm riêng của toán tử xung lượng 𝒑
̂𝒙

a. 𝐴𝑥𝑒 𝑖𝑘𝑥
2
b. 𝐴𝑒 𝑖𝑘𝑥
c. 𝑥
d. 𝐴𝑒 𝑖𝑘𝑥
𝟏 𝟏 𝟏
Câu 23: Hàm sóng của một hệ có dạng 𝝍(𝒙) = 𝝍𝟏 (𝒙) + 𝝍𝟐 (𝒙) + 𝝍𝟑 (𝒙), trong đó
√𝟐 √𝟑 √𝟔
𝝍𝟏 (𝒙), 𝝍𝟐 (𝒙) và 𝝍𝟑 (𝒙) là các trạng thái riêng lần lượt tương ứng với mức năng lượng E1 = 1eV,
E2 = 3eV, E3 = 4eV. Năng lượng trung bình của hệ là:

a. 2.17 eV
b. 4.7 eV
c. 4.0 eV
d. 0 eV

Câu 24: Hai đại lượng vật lý trong cơ học lượng tử xác định đồng thời khi các toán tử mô tả
chúng:

a. Là tích phân chuyển động


b. Là toán tử hermit
c. Cả hai toán tử không phụ thuộc tọa độ
d. Giao hoán với nhau
e. Có trị riêng chung

Câu 25: Nguyên lý bất định Heisenberg cho biết rằng:

a. Phép đo thời gian càng chính xác thì phép đo xung lượng càng kém chính xác.
b. Phép đo xung lượng càng chính xác thì phép đo tọa độ càng kém chính xác.
c. Phép đo năng lượng càng chính xác thì phép đo xung lượng càng kém chính xác.
d. Phép đo năng lượng càng chính xác thì phép đo tọa độ càng kém chính xác.

Câu 26: Nguyên lý bất định Heisenberg nói rằng ___ and ___ của một electron không thể xác
định đồng thời.

Điền vào chỗ trống:

a. Tọa độ, khối lượng


b. Tọa độ, điện tích
c. Xung lượng, vận tốc
d. Tọa độ, xung lượng
̅ = ∫∞ 𝝍∗ (𝒙)𝑸
Câu 27: Biểu diễn đại số của trị trung bình 𝑸 ̂ 𝝍(𝒙)𝒅𝒙 là:
−∞

a. 〈𝜓(𝑥)|𝑄̂+ |𝜓(𝑥)〉
b. 〈𝜓 ∗ (𝑥)|𝑄̂ |𝜓(𝑥)〉
c. 〈𝜓(𝑥)|𝑄̂|𝜓(𝑥)〉
d. 〈𝑄̂|𝜓 ∗ (𝑥)|𝑄̂〉

Câu 28: Đối với bài toán hàm riêng – trị riêng của toán tử hermit, trị riêng

a. Là số phức
b. Là số thực
c. Luôn dương
d. Luôn âm

̂ bảo toàn là:


Câu 29: Điều kiện để một đại lượng vật lý 𝑨
̂
̂ , 𝐴̂] = 0 và 𝜕𝐴 > 0
a. [𝐻
𝜕𝑡
𝜕𝐴̂
̂ , 𝐴̂] ≠ 0 và
b. [𝐻 =0
𝜕𝑡
𝜕𝐴̂
̂ , 𝐴̂] = 0 và
c. [𝐻 =0
𝜕𝑡
𝜕𝐴̂
̂ , 𝐴̂] ≠ 0 và
d. [𝐻 ≠0
𝜕𝑡

Câu 30: Biểu thức nào dưới đây là hàm riêng của toán tử động năng?

a. 𝐴𝑥𝑒 𝑖𝑘𝑥
2
b. 𝐴𝑒 𝑖𝑘𝑥
c. 𝑥 2
d. 𝐴𝑒 𝑖𝑘𝑥

Câu 31: Giao hoán tử của toán tử xung lượng và toán tử động năng là:

a. 1
b. 0
c. -1
d. 2

Câu 32: Nếu hai toán tử giao hoán với nhau:

a. Chúng có trị riêng chung


b. Chúng không mô tả đại lượng vật lý
c. Cả hai toán tử không phụ thuộc tọa độ
d. Chúng có hàm riêng chung
e. Cả hai toán tử không phụ thuộc thời gian
Câu 33: Đại lượng vật lý trong thế giới vi mô được mô tả bằng toán tử là do:

a. Tính xác định của hệ vật lý trong trạng thái chồng chất của các trạng thái riêng
b. Tính xác định của hệ vật lý trong trạng thái bất kỳ
c. Tính không xác định của hệ vật lý trong các trạng thái riêng
d. Tính không xác định của hệ vật lý trong trạng thái chồng chất của các trạng thái riêng

̂, 𝑩
Câu 34: Cho 3 toán tử 𝑨 ̂ , khi đó [ 𝑨
̂, 𝑪 ̂ , [𝑩 ̂ ]] + [𝑩
̂, 𝑪 ̂, 𝑨
̂ , [𝑪 ̂ , [𝑨
̂ ]] + [𝑪 ̂, 𝑩
̂ ]] = 𝟎

a. Đúng
b. Sai

Câu 35: Giao hoán tử của [𝒙 ̂𝒙 𝟐 ] là:


̂, 𝒑

a. −2𝑖ℏ𝑥
b. −2𝑖ℏ𝑝̂𝑥
c. 2𝑖ℏ𝑥
d. 2𝑖ℏ𝑝̂𝑥

Câu 36: Trạng thái của một hạt được mô tả bởi chồng chất của các trạng thái riêng như sau 𝚿 =
∑𝒏 𝒄𝒏 𝝍𝒏 , khi đó các hệ số khai triển 𝒄𝒏 được xác định:

a. 𝑐𝑛 = ∫ 𝜓𝑛 ∗ Ψ𝑑𝑥
b. 𝑐𝑛 = ∫ Ψ ∗ Ψ𝑑𝑥
c. 𝑐𝑛 = ∫ Ψ ∗ 𝜓𝑛 𝑑𝑥
d. 𝑐𝑛 = ∫ 𝜓𝑚 ∗ 𝜓𝑛 𝑑𝑥

Câu 37: Hàm riêng của hạt trong hố thế vuông góc một chiều thành cao vô hạn thỏa điều kiện
sau:
+∞

∫ 𝝍∗𝒏 (𝒙)𝝍𝒍 (𝒙)𝒅𝒙 = 𝜹𝒏𝒍


−∞

Phát biểu này cho thấy các hàm riêng có tính chất:

a. Phụ thuộc tuyến tính


b. Trực chuẩn
c. Đối xứng không gian
d. Phản đối xứng không gian
+
̂ và 𝑩
Câu 38: Cho hai toán tử 𝑨 ̂ , khi đó (𝑨
̂𝑩̂ ) là:

a. 𝐵̂+ 𝐴̂+
b. 𝐵̂𝐴̂
c. 𝐴̂𝐵̂
d. 𝐴̂+ 𝐵̂+

Câu 39: Hàm sóng của một hạt có khối lượng m là 𝑨𝒆𝒊(𝒌𝒙−𝝎𝒕) , trong đó x là tọa độ, t là thời gian,
k và ω là hai số nguyên dương. Động năng của hạt là:
ℏ2 𝑘 2
a.
2𝑚
b. ℏ𝜔
c. 0
d. ℏ𝑘

Câu 40: Biểu thức của toán tử xung lượng một chiều 𝒑
̂𝒙 là:
ℏ 𝜕
a.
𝑖 𝜕𝑥
ℏ 𝜕
b.
𝑖 𝜕𝑡
𝑖 𝜕
c.
ℏ 𝜕𝑥
𝑖 𝜕
d.
ℏ 𝜕𝑡

Câu 41: Hàm sóng của một hạt có khối lượng m là 𝑨𝒆𝒊(𝒌𝒙−𝝎𝒕) , trong đó x là tọa độ, t là thời gian,
k và ω là hai số nguyên dương. Giá trị hình chiếu xung lượng của hạt trên trục x là:

a. 0
b. ℏ𝑘
ℏ𝑘
c.
𝑚
d. ℏ𝜔

Câu 42: Một hạt chuyển động trong hố thế thành cao vô hạn được mô tả bởi hàm sóng:
𝟐 𝒏𝝅
𝝍(𝒙) = √ 𝐬𝐢𝐧 ( 𝒙) , 𝒙𝝐[𝟎, 𝒂]
𝒂 𝒂
Với là n số nguyên dương. Động năng của hạt là:
𝑛2 ℎ 2 𝜋 2
a.
4𝑚𝑎2
𝑛2 ℏ2 𝜋 2
b.
4𝑚𝑎2
𝑛2 ℎ 2 𝜋 2
c.
2𝑚𝑎3
𝑛2 ℏ2 𝜋 2
d.
2𝑚𝑎2
𝒅
̂=
Câu 43: Cho lần lượt là độ bất định của hai đại lượng vật lý đặc trưng bởi các toán tử: 𝑨 +
𝒅𝒙
𝒅
̂+ = −
𝒙 và 𝑨 + 𝒙 . Biểu thức nào sau đây là đúng:
𝒅𝒙

a. ∆𝐴 ∆𝐴+ ≥1
b. ∆𝐴 ∆𝐴+ ≥0
c. ∆𝐴 ∆𝐴+ ≥2
d. ∆𝐴 ∆𝐴+ ≥ −2
e. ∆𝐴 ∆𝐴+ ≥ −1

Câu 44: 𝑨̂ (𝒙) là toán tử tuyến tính trong không gian hàm sóng 𝝍𝒏 (𝒙), 𝒏 = 𝟏, 𝟐, 𝟑, … . Khi đó:
̂ (𝒙)[𝜶𝟏 𝝍𝟏 (𝒙) + 𝜶𝟐 𝝍𝟐 (𝒙)] = 𝜶𝟏 𝑨
𝑨 ̂ (𝒙)𝝍𝟏 (𝒙) + 𝜶𝟐 𝑨
̂ (𝒙)𝝍𝟐 (𝒙) với 𝜶𝟏 , 𝜶𝟐 là hằng số.

a. Đúng
b. Sai

Câu 45: Toán tử mô tả đại lượng vật lý

a. Không tuyến tính


b. Hermit
c. Một chiều
d. Chuẩn hóa

Câu 46: Các đại lượng vật lý nào có thể xác định đồng thời:

a. Kích cỡ, Vận tốc


b. Tọa độ, xung lượng
c. Tọa độ, Vận tốc
d. Vận tốc, xung lượng

Câu 47: biểu thức của toán tử hình chiếu moment động lượng quỹ đạo lên trục Oz là:
𝜕 𝜕
a. −𝑖ℏ (𝑥 −𝑦 )
𝜕𝑦 𝜕𝑥
𝜕
b. 𝑖ℏ𝑧
𝜕𝑧
𝜕
c. −𝑖ℏ𝑧
𝜕𝑧
𝜕 𝜕
d. 𝑖ℏ (𝑥 −𝑦 )
𝜕𝑦 𝜕𝑥

Câu 48: Độ bất định về vận tốc của một proton được tăng tốc trong phòng thí nghiệm là 9079
μm/s, khi đó độ bất định về vị trí của nó là:

................. μm
Câu 49: Chọn biểu thức đúng:

a. [𝐴̂, 𝐵̂𝐶̂ ] = 𝐶̂ [𝐴̂, 𝐵̂] + 𝐵̂ [𝐴̂, 𝐶̂ ]


b. [𝐴̂𝐵̂, 𝐶̂ + 𝐷̂ ] = 𝐶̂ [𝐴̂, 𝐷
̂ ] + [𝐴̂, 𝐶̂ ]𝐷
̂ + 𝐶̂ [𝐵̂, 𝐷
̂ ] + [𝐵̂, 𝐶̂ ]𝐷
̂
c. [𝐴̂𝐵̂, 𝐶̂ 𝐷
̂ ] = 𝐶̂ [𝐴̂, 𝐷
̂ ]𝐵̂ + 𝐴̂𝐶̂ [𝐵̂, 𝐷
̂ ] + [𝐴̂, 𝐶̂ ]𝐷
̂ 𝐵̂ + 𝐴̂[𝐵̂, 𝐶̂ ]𝐷
̂
d. [𝐴̂, 𝐵̂] = [𝐵̂, 𝐴̂]

Câu 50: Biểu thức của toán tử động năng một chiều là:
ℏ2 𝜕
a. −
2𝑚 𝜕𝑥 2
ℏ2 𝜕
b. −
2𝑚 𝜕𝑡 2
ℏ2 𝜕𝜓
c. −
2𝑚 𝜕𝑡 2
ℏ2 𝜕𝜓
d. −
2𝑚 𝜕𝑥 2

ĐÁP ÁN

1. c 2. d 3. c 4. c 5. 0.207 6. a 7. b 8. b 9. d 10. a
11. a 12. a 13. e 14. a 15. c 16. a 17. d 18. c 19. b 20. d
21. a 22. c 23. a 24. d 25. b 26. d 27. c 28. b 29. c 30. d
31. b 32. d 33. d 34. a 35. d 36. a 37. b 38. a 39. a 40. a
41. b 42. d 43. a 44. a 45. b 46. d 47. a 48. 3.474 49. c 50. a

CÔNG THỨC
𝒉
∆𝒙. ∆𝒑 ≥
𝟒𝝅
𝒉
⟺ ∆𝒙. ∆𝒗. 𝒎 ≥
𝟒𝝅
𝒉
⟺ ∆𝒙 ≥
𝟒𝝅. ∆𝒗. 𝒎
CHƯƠNG 4
"Chuyể n đô ̣ng mô ̣t chiề u"
Câu 1: Hiệu ứng lượng tử nào có trong rào thế chữ nhật một chiều, trường hợp năng
lượng cao hơn chiều cao rào thế:

a. Năng lượng gián đoạn


b. Hiệu ứng xuyên ngầm lượng tử
c. Hạt bị phản xạ bởi rào thế
d. Năng lượng thấp nhất lớn hơn 0
𝒏𝝅𝒙
Câu 2: Năng lượng của một hạt được mô tả bởi hàm sóng 𝝍 = 𝑨 𝐜𝐨𝐬 ( ) trong vùng thế
𝒃
năng bằng 0 là:
1
a. 𝐸 = (𝑛 + ) ℏ𝜈
2
𝑛 2 𝜋 2 ℏ2
b. 𝐸 =
𝑚𝑏2
−13.6
c. 𝐸 =
𝑛2
𝑛 2 𝜋 2 ℏ2
d. 𝐸 =
2𝑚𝑏2
e. 𝐸 = 𝑛ℏ𝜔

Câu 3: Hiệu ứng lượng tử nào có trong rào thế bậc thang một chiều, trường hợp năng
lượng thấp hơn chiều cao rào thế:

a. Năng lượng gián đoạn


b. Hiệu ứng xuyên ngầm lượng tử
c. Hạt tồn tại trong miền cấm cổ điển
d. Năng lượng thấp nhất lớn hơn 0

Câu 4: Hiệu ứng lượng tử nào có trong rào thế bậc thang một chiều, trường hợp năng
lượng cao hơn chiều cao rào thế:

a. Năng lượng gián đoạn


b. Hiệu ứng xuyên ngầm lượng tử
c. Hạt bị phản xạ bởi rào thế
d. Năng lượng thấp nhất lớn hơn 0
Câu 5: Một hạt ở trong giếng thế một chiều thành cao vô hạn, để kích thích hạt từ trạng
thái cơ bản (n = 1) lên trạng thái kích thích n = 2, người ta cần chiếu ánh sáng có tần số là
ν. Cần chiếu ánh sáng có tần số bao nhiêu nếu muốn kích thích hạt lên trạng thái n =4?

a. 3ν
b. ν/5
c. ν/3
d. 5ν

Câu 6: Một electron bị giam trong giếng thế vuông góc thành cao vô hạn có năng lượng ở
trạng thái cơ bản là 5eV. Năng lượng của electron ở trạng thái kích thích n =4 sẽ là:

................ eV

Câu 7: Hàm sóng của dao động tử điều hòa trong trường hợp tiệm cận khi 𝒙 → ±∞ là:
𝑥2
a. 𝜓 𝑎𝑠𝑦𝑚 (𝑥) = exp (− )
2
𝑥
b. 𝜓 𝑎𝑠𝑦𝑚 (𝑥) = exp (− )
2
𝑥
c. 𝜓 𝑎𝑠𝑦𝑚 (𝑥) = exp ( )
2
𝑥2
d. 𝜓 𝑎𝑠𝑦𝑚 (𝑥) = exp ( )
2

Câu 8: Hiệu ứng xuyên ngầm lượng tử xảy ra trong các hiện tượng:

(1) Phát xạ lạnh


(2) Phân rã hạt alpha
(3) Kính hiển vi lượng tử

Chọn một câu trả lời:

a. A
b. C
c. (b) và (c)
d. B
e. Tất cả các lựa chọn trên
Câu 9: Hạt ở trong giếng thế một chiều có dạng như sau:

Hàm sóng cho trạng thái liên kết của hạt có dạng:

a. E
b. C
c. A
d. B
e. D
Câu 10: Hiệu ứng lượng tử nào không có trong giếng thế một chiều thành cao hữu hạn,
trường hợp năng lượng thấp hơn chiều cao rào thế:

a. Năng lượng gián đoạn


b. Hiệu ứng xuyên ngầm lượng tử
c. Hạt tồn tại trong miền cấm cổ điển
d. Năng lượng thấp nhất lớn hơn 0

Câu 11: Xét dao động tử điều hòa có tần số góc ω. Khoảng cách giữa hai mức năng lượng
của nó là:
3ℏ𝜔
a.
2
b. 2ℏ𝜔
ℏ𝜔
c.
2
d. ℏ𝜔

Câu 12: Hiện tượng “rào thế trong suốt”:

a. chỉ xảy ra cho trường hợp rào thế bậc thang


b. xảy ra cho trường hợp rào thế bậc thang khi năng lượng hạt rất lớn
c. chỉ xảy ra cho trường hợp rào thế vuông góc
d. xảy ra cho trường hợp rào thế bậc thang khi năng lượng hạt bằng 0.

Câu 13: Hạt chuyển động trong hố thế một chiều thanh cao vô hạn có bề rộng là a (0 < x <
a). Xác suất tìm thấy hạt trong khoảng 0 < x < a/3 khi hạt ở trạng thái cơ bản n = 1 là:
1
a.
3
1 1
b. −
3 4𝜋
1 √3
c. −
3 4𝜋
𝑎
d. 𝜋√
2

Câu 14: Một mô hình đơn giản cho cấu trúc điện tử bên ngoài của phân tử benzene chính
là chuyển động trong giếng thế vuông góc một chiều thành cao vô hạn với:

a. Điều kiện biên triệt tiêu (hàm sóng bằng 0 tại biên)
b. Điều kiện biên tuần hoàn
c. Điều kiện biên không tuần hoàn
d. Không có điều kiện biên
Câu 15: Độ bất định tọa độ (không thứ nguyên) của dao động tử điều hòa là:

1
a. √𝑛 −
2
1
b. 𝑛 −
2
c. 0
1
d. 𝑛 +
2
1
e. √𝑛 +
2
f. 1

Câu 16: Hạt chuyển động qua giếng thế hữu hạn với năng lượng E như hình vẽ.

Hàm sóng trong vùng (III) của hạt là:

a. 𝜓𝐼𝐼𝐼 = 𝐴𝑒 𝐶𝑥
b. 𝜓𝐼𝐼𝐼 = 𝐴 cos(𝑐𝑥) + 𝐵 sin(𝑐𝑥)
c. 𝜓𝐼𝐼𝐼 = 𝐴 sin(𝑐𝑥)
d. 𝜓𝐼𝐼𝐼 = 𝐴𝑒 −𝐶𝑥

Câu 17: các mức năng lượng của dao động tử điều hòa một chiều:

a. Đều không suy biến


b. Suy biến bậc 2n+1
c. Suy biến bậc n
d. Suy biến bậc n2

Câu 18: Khi hạt chuyển động qua rào thế bậc thang với năng lượng lớn hơn chiều cao rào
thế, xác suất phản xạ hạt là

a. P<0
b. P>0
c. P=1
d. P=0
Câu 19: Giá trị trung bình của xung lượng (không thứ nguyên) của dao động tử điều hòa
là:

a. ̅̅̅𝑥 = 𝑛 − 1/2
𝑝
b. 𝑝𝑥 = 𝑛 + 1/2
̅̅̅
c. 𝑝𝑥 = 𝑛2
̅̅̅
d. 𝑝𝑥 = 1
̅̅̅
e. 𝑝𝑥 = 0
̅̅̅
+∞
Câu 20: Cho các hàm riêng thỏa mãn điều kiện sau: ∫−∞ 𝝍∗𝒏 (𝒙)𝝍𝒎 (𝒙)𝒅𝒙 = 𝜹𝒏𝒎 với dấu
Kronecker có nghĩa 𝜹𝒏𝒎 = 𝟏 nếu n=m và 𝜹𝒏𝒎 = 𝟎 nếu n≠m. Điều vừa nêu có nghĩa:

a. Các hàm riêng này trực chuẩn


b. Các hàm riêng này phụ thuộc tuyến tính lẫn nhau
c. Các hàm riêng có tính đối xứng
d. Các hàm riêng là nghiệm của phương trình Schrödinger
e. Các hàm riêng mô tả trạng thái liên kết

𝒎𝝎 𝒊
Câu 21: Xét dao động tử điều hòa có tần số góc ω. Toán từ 𝒂
̂=√ ̂+
(𝒙 ̂ ) khi tác
𝒑
𝟐ℏ 𝒎𝝎 𝒙

dụng lên hàm sóng 𝝍𝒏 (𝒙) của trạng thái ứng với năng lượng En sẽ chuyển về hàm sóng
của trạng thái có năng lượng thấp hơn là: 𝑬𝒏 − ℏ𝝎. Xét các khẳng định sau:

I. 𝑎̂ giao hoán với Hamiltonian của hệ.


II. 𝑎̂ là toán tử Hermit
III. Toán tử liên hợp 𝑎̂+ ≠ 𝑎̂

Chọn một câu trả lời:

a. Chỉ có khẳng định II và III


b. Chỉ duy nhất khẳng định I
c. Chỉ có khẳng định I và II
d. Chỉ duy nhất khẳng định II
e. Chỉ duy nhất khẳng định III
Câu 22: Khi giải phương trình Schrodinger cho dao động tử điều hòa bằng phương pháp
toán tử, hàm sóng chân không được định nghĩa qua:

(1) Toán tử sinh


(2) Toán tử hủy
(3) Toán tử trung hòa

Chọn một câu trả lời:

a. (3)
b. (2)
c. (1)
d. Có thể sử dụng bất kỳ toán từ nào

Câu 23: Hạt trong giếng thế một chiều có dạng như sau :

Năng lượng của hạt không thể nhận giá trị nào dưới đây:

a. 0 > E > -V0


b. E>0
c. E < -V0
d. 0

Câu 24: Hiệu ứng lượng tử nào không có trong giếng thế một chiều thành cao vô hạn:

a. Hạt tồn tại trong miền cấm cổ điển


b. Mật độ xác suất tìm thấy hạt thay đổi theo vị trí
c. Năng lượng thấp nhất lớn hơn 0
d. Năng lượng gián đoạn

Câu 25: Xác định số lượng tử n của một electron đang ở trong giếng thế một chiều thành
𝟐𝒉𝟐
cao vô hạn có độ rộng L khi năng lượng của nó là :
𝒎𝑳𝟐

a. 16
b. 8
c. 4
d. 2
Câu 26: Giá trị trung bình của bình phương tọa độ (không thứ nguyên) của dao động tử
điều hòa là:

a. ̅̅̅2 = 1
𝑥
b. ̅̅̅2 = 𝑛2
𝑥
c. ̅̅̅2 = 𝑛 + 1/2
𝑥
d. ̅̅̅2 = 𝑛 − 1/2
𝑥
e. ̅̅̅2 = 0
𝑥

Câu 27: “Hiệu ứng này xảy ra khi hàm sóng tiếp tục mở rộng đến vùng cấm cổ điển, nghĩa
là hạt có xác suất tồn tại ở vùng mà năng lượng của hạt nhỏ hơn thế năng”. Đây là phát
biểu về:

a. Hiệu ứng kích thích bức xạ điện từ


b. Hiệu ứng xuyên ngầm lượng tử
c. Sự lượng tử hóa
d. Hệ quả của sự đối xứng
e. Hệ quả của sự chuẩn hóa hàm sóng

Câu 28: Xác định năng lượng ở trạng thái n = 5 (đơn vị tính là eV) của một electron trong
giếng thế một chiều thành cao vô hạn có độ rộng 85nm:

......................... eV

Câu 29: Hạt chuyển động qua giếng thế hữu hạn với năng lượng E như hình vẽ.

Hàm sóng trong vùng (II) của hạt là:

a. 𝜓𝐼𝐼 = 𝐴𝑒 𝐶𝑥
b. 𝜓𝐼𝐼 = 𝐴 cos(𝑐𝑥) + 𝐵 sin(𝑐𝑥)
c. 𝜓𝐼𝐼 = 𝐴 sin(𝑐𝑥)
d. 𝜓𝐼𝐼 = 𝐴𝑒 −𝐶𝑥
Câu 30: phương trình không thứ nguyên là:

a. Phương trình có các hằng số và đơn vị vật lý cần thiết cho việc giải phương trình
b. Phương trình động lực học trong cơ học lượng tử
c. Phương trình không chứa các hằng số và đơn vị vật lý trong đó
d. Phương trình chỉ có một dạng duy nhất, bất kể trong hệ đơn vị nào

Câu 31: Trong cơ học cổ điển, hiệu ứng xuyên ngầm không thể xảy ra vì:

a. Động năng hạt sẽ có giá trị âm


b. Năng lượng của hạt có thể âm
c. Năng lượng của hạt sẽ bằng tổng động năng và thế năng
d. Vận tốc của hạt sẽ có giá trị âm

Câu 32: Cho hạt chuyển động trong thế năng dạng rào thế vuông góc: V(x) = 0 với x < a
hoặc x > b; V(x) = V0 với a < x < b. Hãy cho biết hàm sóng nào dưới đây là có thể cho hạt
chuyển động từ bên trái rào thế với năng lượng thấp hơn rào thế E < V0

a. Cho tất cả các trạng thái trừ trạng thái cơ bản


b. Cho tất cả các trạng thái (n = 1, 2, 3,...)
c. Chỉ cho trạng thái cơ bản (n = 1)
d. Cho các trạng thái chẵn (n = 2, 4, 6,...)
e. Cho các trạng thái lẻ (n = 1, 3, 5,...)

Câu 33: Một hạt ở trong giếng thế một chiều thành cao vô hạn, để kích thích hạt từ trạng
thái cơ bản (n = 1) lên trạng thái kích thích n = 2, người ta cần chiếu ánh sáng có tần số là
ν. Cần chiếu ánh sáng có tần số bao nhiêu nếu bề rộng của giếng tăng gấp đôi?

a. 4ν
b. ν/2
c. ν/4
d. 2ν

Câu 34: Hàm sóng của hệ một chiều:

a. Chỉ có tính đối xứng chẵn lẻ khi viết trong hệ tọa độ đối xứng
b. Chỉ có tính đối xứng chẵn lẻ khi hạt ở trạng thái liên kết
c. Luôn có tính đối xứng chẵn lẻ
d. Không có tính đối xứng chẵn lẻ
e. Chỉ có tính đối xứng chẵn lẻ khi thế năng có dạng đối xứng
Câu 35: Khi hạt chuyển động qua rào thế bậc thang, hiện tượng “rào thế trong suốt” xảy
ra khi:

a. Năng lượng của hạt nhỏ hơn chiều cao rào thế
b. Năng lượng của hạt bằng 0
c. Năng lượng của hạt lớn vô cùng
d. Năng lượng của hạt bằng chiều cao rào thế
e. Năng lượng của hạt lớn hơn chiều cao rào thế

Câu 36: Tọa độ không thứ nguyên là:

(1) Chỉ có giá trị, không chứa đơn vị độ dài trong đó


(2) Thể hiện đơn vị đo của độ dài
(3) Thể hiện cả giá trị và đơn vị đo của độ dài

Chọn một câu trả lời:

a. (3)
b. Tất cả các lựa chọn trên
c. Không lựa chọn nào đúng
d. (2)
e. (1)

Câu 37: Phương trình Schrodinger không thứ nguyên cho dao động tử điều hòa có dạng:
1 𝑑2 1
a. {− − 𝑥 2 } 𝜓(𝑥) = 𝐸𝜓(𝑥)
2 𝑑𝑥 2 2
ℏ2 𝑑 2 1
b. {− + 𝑥 2 } 𝜓(𝑥) = 𝐸𝜓(𝑥)
2𝑚 𝑑𝑥 2 2
1 𝑑2 1
c. {− + 𝑥 2 } 𝜓(𝑥) = 𝐸𝜓(𝑥)
2 𝑑𝑥 2 2
ℏ2 𝑑 2 1
d. {− − 𝑥 2 } 𝜓(𝑥) = 𝐸𝜓(𝑥)
2𝑚 𝑑𝑥 2 2

Câu 38: Trong giếng thế vuông góc thành cao vô hạn, hàm sóng và đạo hàm bậc 1 của
hàm sóng :

a. Cả 2 đều liên tục tại biên của giếng thế


b. Chỉ có hàm sóng liên tục tại hai biên của giếng thế
c. Cả hai đều không liên tục tại hai biên của giếng thế
d. Chỉ có đạo hàm bậc một của hàm sóng liên tục tại hai biên của giếng thế
Câu 39: Cho một hạt bị giam giữ trong giếng thế vuông góc một chiều đối xứng thành cao
vô hạn. Nghiệm của phương trình Schrodinger cho hạt này (được đánh số bởi số lượng tử
n) cho thấy mật độ xác suất của hạt tại chính giữa giếng thế sẽ bằng 0

a. Cho tất cả các trạng thái trừ trạng thái cơ bản


b. Cho tất cả các trạng thái (n = 1, 2, 3,...)
c. Chỉ cho trạng thái cơ bản (n = 1)
d. Cho các trạng thái chẵn (n = 2, 4, 6,...)
e. Cho các trạng thái lẻ (n = 1, 3, 5,...)

Câu 40: Một proton bị giam trong giếng thế vuông góc thành cao vô hạn có chiều rộng là
63 nm. Proton dịch chuyển từ trạng thái kích thích n1 = 19 đến trạng thái có số lượng tử
nhỏ hơn n2 = 6. Photon phát ra sẽ có bước sóng:

.................... μm

Câu 41: Hiệu ứng lượng tử nào có trong rào thế chữ nhật một chiều, trường hợp năng
lượng thấp hơn chiều cao rào thế:

a. Năng lượng gián đoạn


b. Hiệu ứng xuyên ngầm lượng tử
c. Hạt bị phản xạ hoàn toàn
d. Năng lượng thấp nhất lớn hơn 0

Câu 42: Năng lượng của hạt chuyển động một chiều:

a. Luôn liên tục


b. Có thể gián đoạn hoặc liên tục
c. Không thể xác định được là gián đoạn hay liên tục
d. Luôn gián đoạn

Câu 43: Giá trị trung bình của tọa độ (không thứ nguyên) của dao động tử điều hòa là:

a. 𝑥̅ =1
b. 𝑥̅ = 𝑛2
c. 𝑥̅ = 𝑛 + 1/2
d. 𝑥̅ = 𝑛 − 1/2
e. 𝑥̅ =0
Câu 44: Khi hạt chuyển động qua rào thế bậc thang, hiện tượng “phản xạ toàn phần” xảy
ra khi:

a. Năng lượng của hạt lớn hơn chiều cao rào thế
b. Năng lượng của hạt bằng 0
c. Năng lượng của hạt lớn vô cùng
d. Năng lượng của hạt bằng chiều cao rào thế
e. Năng lượng của hạt nhỏ hơn hoặc bằng chiều cao rào thế

Câu 45: Hình vẽ bên dưới minh họa hàm sóng của một trạng thái của dao động tử điều
hòa một chiều:

Hãy cho biết số lượng tử n của trạng thái đó:

a. n=3
b. n=5
c. n=1
d. n=2
e. n=4

Câu 46: hàm sóng chuẩn hóa của hạt trong giếng thế một chiều thành cao vô hạn có bề
rộng là a (0 < x < a) là:

2 𝑛𝜋𝑥
a. 𝜓𝑛 (𝑥) = √ sin ( )
𝑎 𝑎
𝑛 2 𝜋 2 ℏ2
b. 𝜓𝑛 (𝑥) =
2𝑚𝑎2
𝑎 𝑛𝜋𝑥
c. 𝜓𝑛 (𝑥) = √ sin ( )
2 𝑎
𝑎 2 𝜋 2 ℏ2
d. 𝜓𝑛 (𝑥) =
2𝑚𝑛2
Câu 47: Cho một hạt khối lượng m bị giam trong giếng thế vuông góc một chiều thành cao
vô hạn:
+∞, 𝒙≤𝟎∪𝒙≥𝒂
𝑽(𝒙) = {
𝟎, 𝟎<𝒙<𝒂
Hàm sóng chuẩn hóa với số lượng tử n được tính ra như sau:

𝟐 𝒏𝝅𝒙
𝝍𝒏 (𝒙) = √ 𝐬𝐢𝐧 ( )
𝒂 𝒂

Giá trị khả dĩ của xung lượng của hạt trong trạng thái n bất kỳ là:
−𝑖ℏ𝑛𝜋
a. (cos 𝑛𝜋 − 1)
𝑎
ℏ𝑛𝜋
b. (cos 𝑛𝜋 − 1)
𝑎
ℏ𝑛𝜋
c.
𝑎
d. 0
2ℏ𝑛𝜋
e.
𝑎

Câu 48: Độ bất định xung lượng (không thứ nguyên) của dao động tử điều hòa là:

1
a. √𝑛 −
2
1
b. 𝑛 −
2
c. 0
1
d. 𝑛 +
2
1
e. √𝑛 +
2
f. 1

Câu 49: Hiệu ứng lượng tử nào không có trong giếng thế một chiều thành cao vô hạn:

a. Hiệu ứng xuyên ngầm lượng tử


b. Mật độ xác suất tìm thấy hạt thay đổi theo vị trí
c. Năng lượng thấp nhất lớn hơn 0
d. Năng lượng gián đoạn
Câu 50: Cho hạt chuyển động trong thế năng dạng rào thế vuông góc: V(x) = 0 với x < a
hoặc x > b; V(x) = V0 với a < x < b. Hãy cho biết đồ thị nào dưới đây mô tả hàm sóng khải
dĩ cho hạt chuyển động từ bên trái rào thế với năng lượng thấp hơn rào thế E < V0

a. (A)
b. (D)
c. (B)
d. (E)
e. (C)

Câu 51: Hạt chuyển động trong giếng thế vuông góc thành cao vô hạn:

a. Chỉ có các trạng thái không liên kết


b. Có cả trạng thái liên kết và cả trạng thái không liên kết
c. Phụ thuộc vào độ rộng hố thế
d. Chỉ có các trạng thái liên kết
Câu 52: Thế năng của dao động tử điều hòa một chiều có dạng:

a. −𝑚𝜔2 𝑥 2
1
b. 𝑚𝜔2 𝑥 2
2
1
c. − 𝑚𝜔2 𝑥 2
2
d. 𝑚𝜔2 𝑥 2

Câu 53: Hình vẽ bên dưới minh họa bình phương modul hàm sóng của một trạng thái của
dao động tử điều hòa một chiều.

Hãy cho biết số lượng tử n của trạng thái đó.

a. n=3
b. n=5
c. n=1
d. n=2
e. n=4

Câu 54: Với năng lượng cao hơn năng lượng của trạng thái liên kết, hạt sẽ:

a. Có từ một đến 10 trạng thái không liên kết


b. Có vô số trạng thái không liên kết
c. Chỉ có hai trạng thái không liên kết
d. Chỉ có một trạng thái không liên kết
e. Không có trạng thái liên kết nào cả

Câu 55: Hạt chuyển động qua giếng thế hữu hạn với năng lượng E như hình vẽ.

Hàm sóng trong vùng (I) của hạt là:

a. 𝜓𝐼 = 𝐴𝑒 𝐶𝑥
b. 𝜓𝐼 = 𝐴 cos(𝑐𝑥) + 𝐵 sin(𝑐𝑥)
c. 𝜓𝐼 = 𝐴 sin(𝑐𝑥)
d. 𝜓𝐼 = 𝐴𝑒 −𝐶𝑥
Câu 56: Giá trị trung bình của bình phương xung lượng (không thứ nguyên) của dao động
tử điều hòa là:

a. ̅̅̅
𝑝𝑥2 = 𝑛 − 1/2
b. ̅̅̅
𝑝𝑥2 = 𝑛 + 1/2
c. ̅̅̅
𝑝𝑥2 = 𝑛2
d. ̅̅̅
𝑝𝑥2 = 1
e. ̅̅̅
𝑝𝑥2 = 0

Câu 57: Khi giải phương trình Schrodinger cho dao động tử điều hòa bằng phương pháp
toán tử, việc chọn toán tử sinh hay hủy để định nghĩa hàm sóng chân không là do:

a. Tính hermit của toán tử sinh , hủy


b. Sự gián đoạn của năng lượng
c. Tính trực giao của hàm sóng
d. Tính hữu hạn của hàm sóng

Câu 58: Xét dao động tử điều hòa có tần số ν. Năng lượng trạng thái cơ bản là:

a. 3hν/2
b. 2hν
c. hν
d. hν/2
e. 0

Câu 59: Xác định số lượng tử n của một electron đang ở trong giếng thế một chiều thành
𝟎.𝟓𝒉
cao vô hạn có độ rộng L khi xung lượng của nó là :
𝑳

n = .......................

Câu 60: Xác định giá trị của xung lượng của một electron đang ở trạng thái kích thích n =
4 trong giếng thế một chiều thành cao vô hạn có độ rộng 8nm:

........................... x 10-25 kgm/s

Câu 61: Thỏa mãn điều kiện biên của hệ liên kết trong cơ học lượng tử sẽ dẫn đến:

a. Thế vector
b. Sự lượng tử hóa
c. Phương trình Schrodinger
d. Hệ thức bất định Heisenberg
Câu 62: Khi giải phương trình Schrodinger cho dao động tử điều hòa bằng phương pháp
giải tích, điều kiện hữu hạn của hàm sóng dẫn đến:

(1) Chuỗi lũy thừa trong biểu thức hàm sóng trở thành dạng đa thức
(2) Giá trị năng lượng bị giới hạn

Chọn một câu trả lời:

a. (1)
b. (1) và (2)
c. (2)
d. Không lựa chọn nào đúng

ĐÁP ÁN
1. c 2. d 3. c 4. c 5. d 6. 7. a 8. e 9. d 10. b
11. d 12. b 13. c 14. a 15. e 16. d 17. a 18. b 19. e 20. a
21. e 22. b 23. c 24. a 25. c 26. c 27. b 28. 29. b 30. c
31. a 32. d 33. c 34. e 35. c 36. e 37. c 38. b 39. d 40.
41. b 42. b 43. e 44. e 45. b 46. a 47. c 48. e 49. a 50. e
51. d 52. b 53. a 54. e 55. a 56. b 57. d 58. d 59. 60.
61. b 62. b

CÔNG THỨC SỬ DỤNG


ℎ𝑐 8𝑚𝑎2 𝑐 (𝑛12 − 𝑛22 )ℎ2
𝜆= = 2 𝑣ớ𝑖 𝐸 =
𝐸 (𝑛1 − 𝑛22 )ℎ 8𝑚𝑎2
𝑛ℎ
𝑝 = √2𝑚𝐸 =
2𝑎
𝜐 8𝑚𝑎2 𝑐 (𝑛12 − 𝑛22 )ℎ
𝜆= = 2 ⟹ 𝑡ầ𝑛 𝑠ố 𝜈 = 𝜐 𝑣ớ𝑖 𝜐: 𝑣ậ𝑛 𝑡ố𝑐
𝜈 (𝑛1 − 𝑛22 )ℎ 8𝑚𝑎2 𝑐

𝑛12 ℎ2 12 ℎ 2 𝑛2 ℎ2
𝐸1 = = ; 𝐸𝑛 = ⇒ 𝐸𝑛 = 𝐸1 𝑛2
8𝑚𝑎2 8𝑚𝑎2 8𝑚𝑎 2

𝑎: độ 𝑟ộ𝑛𝑔
CHƯƠNG 5
"Moment đô ̣ng lươ ̣ng quỹ đa ̣o - Nguyên tử hydro - Spin"
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng về trạng thái cơ bản của nguyên tử hydro.

a. Moment động lượng quỹ đạo của electron bằng ℏ


b. Hàm sóng giảm theo hàm mũ của bán kính
c. Hàm sóng đối xứng cầu
d. Hàm phân bố xác suất theo bán kính đạt cựa đại tại bán kính Borh
e. Được mô tả bởi các số lượng tử n=1, l=0, m=0

Câu 2: Trong nguyên tử hydro, electron ở trạng thái kích thích và có năng lượng E = -
0.2125 eV. Số lượng tử của electron trong trạng thái này là: n =…………….

Câu 3. Bài toán nguyên tử hydro là trường hợp đơn giản nhất trong các hệ nguyên tử
trung hòa bởi vì:

a. Đây là bài toán hai hạt có thể đưa về bài toán một hạt
b. Đây là bài toán ba hạt
c. Đây là nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên
d. Nguyên tử này không chứa electron
e. Nguyên tử này có ngiều electron

Câu 4. Chọn phát biểu sai.

Sự bảo toàn moment động lượng quỹ đạo trong bài toán chuyển động xuyên tâm là do:

a. Moment động lượng quỹ đạo và năng lượng xác định đồng thời
b. Toán tử moment động lượng quỹ đạo giao hoán với Hamiltonian
c. Hệ đối xứng cầu
d. Toán tử bình phương moment động lượng quỹ đạo giao hoán với các toán tử hình chiếu
moment động lượng quỹ đạo.

⃗̂ = 𝒑
Câu 5. Toán tử động lượng là 𝒑 ̂𝒙 𝒊 + 𝒑
̂𝒚 𝒋 + 𝒑 ⃗ . Biểu thức nào dưới đây không phải là
̂𝒛 𝒌
toán tử hình chiếu moment động lượng quỹ đạo lên trục z là:

a. 𝑙̂𝑧 = 𝑥𝑝𝑦 − 𝑦𝑝𝑥


𝜕 𝜕
b. 𝑙̂𝑧 = −𝑖ℏ (𝑥 −𝑦 )
𝜕𝑦 𝜕𝑥
c. 𝑙̂𝑧 = 𝑥𝑝̂𝑦 − 𝑦𝑝̂𝑥
𝜕
d. 𝑙̂𝑧 = −𝑖ℏ
𝜕𝜑
Câu 6. Trị riêng của toán tử hình chiếu moment động lượng quỹ đạo lên trục z là:
a. 𝑚(𝑚 + 1)ℏ
b. 𝑚ℏ2
c. 𝑚(𝑚 + 1)ℏ2
d. 𝑚ℏ

Câu 7. Số trạng thái lượng tử ứng với l = 3 khi chưa xét đến spin là:
a. 9
b. 7
c. 3
d. 18

Câu 8. Cho một bộ các số lượng tử n, l, m, ms, bộ nào sau đây không đúng:

a. 4, 3, -2, - 1/2
b. 3, 1, -1, + ½
c. 4, 3, 2, + ½
d. 3, 1, -1, 0
e. 3, 2, 2, - ½

Câu 9. Trạng thái nào có năng lượng thấp nhất trong nguyên tử hydro:

(1) 4s
(2) 4p
(3) 5d
(4) 4f

Chọn một câu trả lời:

a. (2)
b. (4)
c. (3)
d. (1)
e. Các trạng thái này có cùng mức năng lượng

Câu 10. “Trong mỗi trạng thái lượng tử có cùng một bộ chỉ số lượng tử chỉ có thể có 1
electron”. Nguyên lý loại trừ trên do nhà khoa học nào đưa ra?

a. Wolfgang Pauli
b. Werner Heisenberg
c. Niels Bohr
d. Erwin Schodinger
e. Max Born
Câu 11. Biểu thức nào dưới đây không phải là toán tử bình phương moment động lượng
quỹ đạo:

a. 𝐿̂2 = 𝐿̂. 𝐿̂
b. Tất cả các phương án trên
2
c. 𝐿̂2 = (𝑙̂𝑥 + 𝑙̂𝑦 + 𝑙̂𝑧 )
𝜕 𝜕2 1 𝜕2
d. 𝐿̂2 = −ℏ2 (cot 𝜃 + 2
+ (sin )
𝜕𝜃 𝜕𝜃 𝜃)2 𝜕𝜑2
e. 𝐿̂2 = 𝑙̂𝑥2 + 𝑙̂𝑦2 + 𝑙̂𝑧2

Câu 12. Các mức năng lượng gián đoạn của nguyên tử hydro có giá trị cận trên là:

a. 0
b. -13.6 eV
c. Vô cùng
d. 13.6 eV

Câu 13. “ Đưa phương trình Schrodinger cho chuyển động của hai hạt về tọa độ chuyển
động tương đối và chuyển động khối tâm, sau đó tách làm hai phương trình độc lập”. Phát
biểu trên liên quan đến việc giải bài toán nào sau đây:

a. Làm thế nào giải bài toán chuyển động trong hố thế vuông góc thành cao vô hạn?
b. Làm thế nào đưa bài toán một hạt về bài toán hai hạt?
c. Làm thế nào đưa bài toán tương tác hai hạt về bài toán một hạt?
d. Làm thế nào giải bài toán dao động tử điều hòa?

Câu 14. Hằng số Plank ℏ có cùng thứ nguyên với:

a. Moment động lượng


b. Hamiltonian
c. Tần số
d. Số lượng tử
e. Bước sóng de Broglie

Câu 15. Để mô tả trạng thái của electron trong nguyên tử hydro (có tính đến spin), cần
bao nhiêu loại số lượng tử?

a. 4
b. 7
c. 5
d. 2
e. 3
Câu 16. Định nghĩa toán tử moment động lượng toàn phần là 𝑱̂ = 𝑳̂ + 𝒔̂ trong đó 𝑳̂ =
⃗ 𝑳̂𝟑 là toán tử moment động lượng quỹ đạo, 𝒔̂ = 𝒊𝒔̂𝟏 + 𝒋𝒔̂𝟐 + 𝒌
𝒊𝑳̂𝟏 + 𝒋𝑳̂𝟐 + 𝒌 ⃗ 𝒔̂𝟑 là toán tử
spin. Toán tử nhân vô hướng hai toán tử trên: 𝑳̂. 𝒔̂ có thể đưa về dạng sau:

a. (𝐿̂ − 𝑠̂ ). (𝐿̂ + 𝑠̂ )
b. (𝐽̂2 + 𝐿̂2 + 𝑠̂ 2 )/2
c. (𝐽̂2 − 𝐿̂2 − 𝑠̂ 2 )/2
d. (𝐿̂ + 𝑠̂ ). (𝐿̂ + 𝑠̂ )
e. 𝐽̂2
f. (𝐿̂ − 𝑠̂ ). (𝐿̂ − 𝑠̂ )

Câu 17. Số lượng tử m mô tả:

a. Số electron
b. Hình dạng của orbital
c. Năng lượng liên kết
d. Giá trị trung bình của khoảng cách từ hạt nhân nguyên tử đến nơi có mật độ tìm thấy
electron lớn nhất

Câu 18. Bậc suy biến của các mức năng lượng trong nguyên tử hydro ứng với trạng thái
có số lượng tử n (chưa xét đến spin) là:

a. n-1
b. 2n2
c. n
d. n2

Câu 19. Xét một chuyển động xuyên tâm, nghĩa là thế năng chỉ phụ thuộc vào khoảng
cách bán kính r từ tâm đến hạt. lực tác dụng lên hạt chỉ phụ thuộc:

a. vào số lượng tử từ của hạt


b. vào vector 𝑟 từ tâm đến hạt
c. vào góc của hạt
d. vào nguyên lý bất định
e. vào khoảng cách bán kính r từ tâm đến hạt
Câu 20. Hàm sóng của một phân tử hai nguyên tử có dạng
𝟏
𝝋(𝜽, 𝝋) = (𝟓𝒀𝟏𝟏 + 𝟑𝒀𝟏𝟓 + 𝟐𝒀−𝟏
𝟓 )
√𝟑𝟖
Trong đó 𝒀𝒎 𝒍 là hàm cầu. Xác suất đo được giá trị của moment động lượng quỹ đạo ứng
với l=5 là:

a. 9/38
b. 13/38
c. 5/√38
d. 36/14444
e. 34/38

Câu 21. Thông thường, các trạng thái của hạt ứng với các hàm cầu có số lượng tử quỹ đạo
l = 0, 1, 2, 3, 4,… được ký hiệu như sau:

a. s, p, d, f và sau đó là các chữ Latin tiếp theo của f như g, h, k….


b. A, B, C, D, E….
c. x, y, z, xx, yy, zz, xxx,…
d. a, b, c, d, e,….

Câu 22. Trong nguyên tử hydro, số lượng tử chính n liên quan đến

a. dạng hình thể của orbital


b. hướng của orbital
c. số lượng electron
d. khoảng cách trung bình từ hạt nhân đến vùng có mật độ electron lớn nhất.

Câu 23. Cho hằng số Rydberg R∞=1.097 x 107 m-1. Bước sóng của bức xạ phát ra khi
nguyên tử hydro chuyển từ trạng thái 15 về trạng thái 8 là :

…………….. nm

Câu 24. Nếu số lượng tử l = 2 thì các giá trị cho phép của số lượng tử m là:

a. m = 0, 1, 2
b. m = 0, -1, -2
c. m = -2, -1, 0, 1, 2
d. m = 0, 1, 2, 3
Câu 25. Số lượng tử m là:

a. số lượng tử từ
b. số lượng tử spin
c. số lượng tử quỹ đạo
d. số lượng tử chính

Câu 26. Trong nguyên tử hydro, bộ các số lượng tử n, l, m xác định đại lượng

a. phân bố xác suất


b. trạng thái chẵn lẻ
c. hàm sóng
d. năng lượng khi chưa xét đến cấu trúc tinh tế

Câu 27. Số lượng tử ms là

a. số lượng tử spin
b. số lượng tử quỹ đạo
c. số lượng tử từ
d. Erwin Schrodinger
e. Số lượng tử chính

Câu 28. Trong nguyên tử hydro, electron ở trạng thái kích thích và có năng lượng E = -
3.4 eV. Các trạng thái electron có thể có là:

a. Không đủ dữ kiện để xác định


b. 𝜓200 , 𝜓210 , 𝜓211 , 𝜓21−1
c. 𝜓210 , 𝜓211 , 𝜓21−1
d. 𝜓200 , 𝜓210 , 𝜓211

Câu 29. Số lượng tử spin của electron có các giá trị

a. -1, 1
b. – ½, ½
c. – ½, 0, ½
d. -1, 0, 1

Câu 30. Thành phần bán kính trong hàm sóng của nguyên tử hydro có thể biểu diễn qua

a. Hàm cầu 𝑌𝑙𝑚 (𝜃, 𝜑)


b. Đa thức Laguerre suy rộng 𝐿2𝑙+1
𝑛−𝑙−1
𝑚
c. Đa thức Legendre 𝑃𝑙 (𝑧)
d. Hàm Legendre liên kết Θ𝑚𝑙 (𝜃)
Câu 31. Trong nguyên tử hydro, nếu tính đến cả trạng thái spin, ứng với số lượng từ chính
n = 2 có thể có bao nhiêu trạng thái cho electron:

a. 2
b. 6
c. 4
d. 8

Câu 32. Xét bài toán tương tác hai hạt có khối lượng m1 và m2. Khi đưa về chuyển động
tương đối thì khối lượng hiệu dụng sẽ là:

a. µ = m1m2
b. µ = 1/ m1m2
c. µ = m1m2/(m1 + m2)
d. µ = (m1 + m2)/m1m2
e. µ = 1/m1

Câu 33. Toán tử bình phương moment động lượng quỹ đạo và các toán tử hình chiếu
moment động lượng quỹ đạo lên trục tọa độ

a. trị riêng của chúng là các đại lượng vật lý không xác định đồng thời
b. không giao hoán với nhau
c. có thể là đặc trưng cho các đại lượng vật lý tạo thành bộ đủ để mô tả trạng thái của hệ
d. tùy thuộc vào cách chọn hệ tọa độ, các toán tử này có thể giao hoán hoặc không giao
hoán với nhau.

Câu 34. Chọn phát biểu đúng cho các toán tử hình chiếu moment động lượng quỹ đạo

a. chúng mô tả các đại lượng vật lý không xác định đồng thời
b. chúng giao hoán với nhau từng đôi một
c. chúng có thể tạo thành bộ đủ các đại lượng vật lý để mô tả trạng thái của hệ
d. tùy thuộc vào cách xây dựng hệ tọa độ, các toán tử này có thể giao hoán hoặc không giao
hoán với nhau

Câu 35. Hàm sóng 𝝍𝒏𝒍𝒎 cho nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản là:

a. 𝜓000
b. 𝜓110
c. 𝜓111
d. 𝜓100
Câu 36. Các giao hoán tử của toán tử moment động lượng có chung cấu trúc cho cả
moment động lượng quỹ đạo, cả cho spin, cả cho moment động lượng toàn phần 𝑱̂ = 𝑳̂ + 𝒔̂
như sau:

a. [𝐽̂𝑘 , 𝐽̂𝑗 ] = 0 và [𝐽̂2 , 𝐽̂𝑗 ] = 𝐽̂𝑗


b. [𝐽̂𝑘 , 𝐽̂𝑗 ] = 0 và [𝐽̂2 , 𝐽̂𝑗 ] = 0
c. [𝐽̂𝑖 , 𝐽̂𝑗 ] = 𝑖ℏ ∑3𝑘=1 𝜀𝑖𝑗𝑘 𝐽̂𝑘 và [𝐽̂2 , 𝐽̂𝑗 ] = 0
d. [𝐽̂𝑖 , 𝐽̂𝑗 ] = 𝐽̂𝑗 và [𝐽̂2 , 𝐽̂𝑗 ] = 0

Câu 37. Các toán tử spin được thiết lập dựa trên quan sát thực nghiệm và

a. Nguyên lý tương ứng


b. Sự tương tự giữa spin và moment động lượng quỹ đạo
c. Nguyên lý bất định
d. Nguyên lý chồng chất

Câu 38. Cho a0 là bán kính Borh. Giá trị trung bình của 1/r trong nguyên tử hydro đang ở
trạng thái cơ bản là

a. 1/a0
b. a0
c. a0/4π
d. 3a0/2

Câu 39. Số trạng thái ứng với cùng một giá trị của moment động lượng quỹ đạo l là:

a. n: 1; l: 0; m: 0
b. s: 1; p: 3; d: 5; f: 7
c. s: 7; p: 5; d: 3; f: 1
d. s: 2; p: 6; d: 10; f: 14

Câu 40. Nếu như hạt ở trạng thái với số lượng tử chính n = 4 thì số lượng tử l có thể có các
giá trị sau:

a. l = 0, 1, 2
b. l = 0, 1
c. l = 0, 1, 2, 3, 4
d. l = 0, 1, 2, 3
Câu 41. Để thuận tiện trong tính toán do có sự phân ly biến số nhiều nhất, hàm sóng của
electron trong nguyên tử hydro được mô tả trong hệ tọa độ

a. cầu (r, θ, φ)
b. trụ (ρ, φ, z)
c. Descartes (x, y, z)
d. Cực (ρ, φ)

Câu 42. Xét chuyển động trong trường xuyên tâm, các electron ở trạng thái có số lượng tử
quỹ đạo l = 0 được ghi trong ký hiệu phổ là:

a. h-electron
b. d-electron
c. p-electron
d. s-electron

Câu 43. Nhà khoa học tìm ra spin là

a. Erwin Schrodinger
b. Pauli
c. Heisenberg
d. Goudsmit và Uhlenbeck
e. Stern và Gerlach

Câu 44. Toán tử moment động lượng quỹ đạo được xây dựng dựa vào

a. Định lý Ehrenfest
b. Định lý bảo toàn của các đại lượng vật lý
c. Tính chất giao hoán của các toán tử moment động lượng quỹ đạo
d. Nguyên lý tương ứng

Câu 45. Thành phần góc của hàm sóng nguyên tử hydro phụ thuộc vào số lượng tử

a. Chỉ m
b. n, m
c. chỉ n
d. n, l
e. l, m
f. chỉ l
Câu 46. Năng lượng ion hóa của nguyên tử hydro là 13.6 eV. Năng lượng ion hóa cho ion
Li++ ở trạng thái cơ bản là

a. 13.6 eV
b. 122.4 eV
c. 40.8 eV
d. 27.2 eV

Câu 47. Thí nghiệm Stern-Gerlach được thực hiện nhằm

a. Kiểm chứng sự lượng tử hóa năng lượng


b. Phát hiện spin
c. Kiểm chứng sự tồn tại của spin
d. Kiểm chứng sự lượng tử hóa không gian

Câu 48. Sự gián đoạn của phổ trị riêng của toán tử hình chiếu moment động lượng quỹ
đạo lên trục z là hệ quả của

(1) Tính chất đơn trị của hàm sóng


(2) Tính chất hữu hạn của hàm sóng
(3) Tính chất liên tục của hàm sóng
(4) Tính chất đối xứng chẵn lẻ của hàm sóng

Chọn một câu trả lời:

a. (4)
b. Tất cả các phương án trên
c. (1)
d. (3)
e. (2)

Câu 49. Số lượng tử l = 3 ứng với trạng thái được ghi theo ký hiệu phổ là:
a. p
b. g
c. d
d. f
e. s

Câu 50. Trị riêng của toán tử bình phương moment động lượng quỹ đạo là:
a. 𝑙(𝑙 + 1)ℏ2
b. ℏ2 /𝑙 2
c. 𝑙 2 ℏ2
d. 𝑙ℏ
Câu 51. Số lượng tử l là:
a. Số lượng tử quỹ đạo
b. Số lượng tữ bán kính
c. Số lượng tử từ
d. Số lượng tử chính
e. Số lượng tử spin

Câu 52. Cho một bộ các số lượng tử n, l, m, ms, bộ nào sau đây là không đúng:
a. 4, 3, 2, + ½
b. 4, 3, -2, - ½
c. 3, 2, 2, - ½
d. 5, 2, 3, + ½
e. 3, 1, -1, + ½

Câu 53. Phân bố xác suất cho trạng thái cơ bản của nguyên tử hydro có dạng
a. Đối xứng trụ
b. Đối xứng cầu
c. Đối xứng tròn xoay
d. Bất đối xứng

Câu 54. Trong thí nghiệm Stern-Gerlach


a. Moment động lượng quỹ đạo được đo thông qua độ lệch của nguyên tử khi đi vào từ
trường không đều
b. Moment động lượng toàn phần được đo thông qua độ lệch của nguyên tử khi đi vào từ
trường không đều
c. Moment động lượng spin được đo thông qua độ lệch của nguyên tử khi đi vào từ trường
không đều
d. Không thể xác định moment động lượng quỹ đạo

Câu 55. Tính chẵn lẻ của hàm cầu được quy định bởi:

a. Số lượng tử từ m
b. Số lượng tử chính n
c. Số lượng tử quỹ đạo l
d. Cả ba số lượng tử n, l, m

Câu 56. Phương trình Schrodinger cho nguyên tử hydro được viết trong tọa độ cầu vì

a. Toán tử Laplace có dạng đơn giản nhất khi viết trong tọa độ cầu
b. Tọa độ Descartes sẽ cho hàm sóng của hạt bị giam nhốt trong hộp thế
c. Nếu không orbital nguyên tử sẽ vi phạm nguyên lý Pauli
d. Phương trình Schrodinger sẽ có thể tách được thành ba phương trình vi phân thường.
ĐÁP ÁN
1. a 2. 8 3. a 4. d 5. a 6. d 7. b 8. d 9. e 10. a
11. c 12. a 13. c 14. a 15. a 16. c 17. b 18. d 19. e 20. b
21. a 22. d 23. 91.917 24. c 25. a 26. c 27. a 28. b 29. b 30. b
31. d 32. c 33. c 34. a 35. d 36. c 37. b 38. a 39. b 40. d
41. a 42. d 43. d 44. d 45. e 46. b 47. d 48. c 49. d 50. a
51. a 52. d 53. b 54. a 55. c 56. d 57. 58. 59. 60.

CÔNG THỨC
1. Tính bước sóng λ:
𝟏 𝟏 𝟏
= 𝑹∞ ( 𝟐 − 𝟐 )
𝝀 𝒏 𝒎
𝒗ớ𝒊 𝒎 > 𝒏

2. Tính số lượng tử n của electron:


𝟏𝟑. 𝟔
𝑬=−
𝒏𝟐

You might also like