You are on page 1of 49

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ TẦN SỐ, QUỸ ĐẠO VỆ TINH

ĐỊA TĨNH VÀ PHỐI HỢP TẦN SỐ QUỐC TẾ


Nội dung

1. Giới thiệu về Liên minh Viễn thông quốc tế ITU

2. Giới thiệu về thông tin vệ tinh

3. Các thủ tục đăng ký vị trí quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh

4. Tính toán can nhiễu, phối hợp tần số quỹ đạo vệ tinh

5. Chuyên đề: VINASAT

2
Giới thiệu về ITU

 Tổng quan
 Nhiệm vụ
 Mô hình tổ chức

3
 ITU – International Telecommunications Union – là một
tổ chức đặc biệt của UN, liên quan đến sự phát triển toàn
cầu của mạng viễn thông và các nghiệp vụ vô tuyến điện.
 Được thành lập ngày 17/5/1865
 193 nước thành viên và trên 700 hội viên, học viện
 Gồm 750 nhân viên với 100 quốc tịch khác nhau
 Có trụ sở tại thành phố Geneva, Thụy Sỹ

Website: http://www.itu.int

4
• Nhiệm vụ của ITU bao gồm các lĩnh vực về kỹ thuật, phát
triển và chính sách.
• Cụ thể:
– Đẩy mạnh sự phát triển và khai thác hiệu quả các
nguồn tài nguyên viễn thông (ITU-R, ITU-T).
– Đẩy mạnh và trợ giúp các nước phát triển trong lĩnh
vực viễn thông (ITU-D).
– Thúc đẩy cách tiếp cận rộng về các vấn đề trong xã
hội và kinh tế thông tin.

5
TỔ CHỨC CỦA ITU
HỘI NGHỊ
TOÀN QUYỀN

PHỐI HỢP HỘI ĐỒNG ITU


CHỈ ĐẠO
Ủy ban phối hợp
TỔNG THƯ KÝ SG, DSG, Giám đốc
TƯ VẤN PHÓ TỔNG THƯ KÝ

Hội đồng
tư vấn viễn thông thế giới

Ủy ban Ủy ban Ủy ban


Tiêu chuẩn hóa Phát triển Ban thư ký
Thông tin vô tuyến
Viễn thông Viễn thông (Tổng thư kýl)
ITU-R ITU-T ITU-D (Phó tổng thư ký)
(Giám đốc) (Giám đốc) (Giám đốc)

6
TỔ CHỨC CỦA ITU-R

Bầu ra SG chair

Giải quyết các sự vụ


giữa 2 kỳ WRC

Giám sát việc thực


thi Thể lệ

7
Nhiệm vụ của ITU-R:

 Đảm bảo nguồn tài nguyên phổ tần số, quỹ


đạo vệ tinh được sử dụng một cách hợp lý,
công bằng, hiệu quả và kinh tế theo Điều 44
của Hiến chương ITU;
 Nghiên cứu và phê chuẩn các quy định,
khuyến nghị liên quan đến lĩnh vực tần số vô
tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh.

8
Các quy định của ITU-R - khung pháp lý để các quốc
gia, tổ chức quốc tế tuân thủ trong đăng ký và khai
thác tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh :
- Thể lệ vô tuyến điện – Radio Regulations;
- Phụ lục – Appendix;
- Nghị quyết – Resolution;
- Khuyến nghị - Recommendations: đưa ra các tiêu chuẩn
kỹ thuật nhằm khuyến nghị các quốc gia, tổ chức khai thác
vệ tinh sử dụng.
Các quy định trên được Hội nghị thông tin vô tuyến thế
giới (WRC) phê chuẩn -> ITU ban hành

9
Question:
1. Tại sao cần có ITU;
2. Lĩnh vực tần số, quỹ đạo vệ tinh thuộc ITU nào (ITU-T, ITU-R hay ITU-D);
3. Có bao nhiêu hình thức thành viên của ITU-R? Nêu tên?
4. ITU-R lấy kinh phí từ đâu để hoạt động (lấy 1 vài ví dụ)?
5. Trong 3 nước sau, nước nào là thành viên ITU: Việt Nam, Palestin, Đài Loan?
6. WRC –World Radiocommunications Conference thuộc ITU-T có đúng ko?
7. Khi cần tra cứu thông tin về tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực ICT (information
and communication technologies) thì ta cần liên hệ với ITU nào trong số ITU-T,
ITU-R hay ITU-D?
8. Cơ quan nào của Việt Nam đại diện tại ITU?

10
Giới thiệu về Thông tin vệ tinh

11
Quỹ đạo vệ tinh

- Quỹ đạo
 Quỹ đạo địa tĩnh (GSO)

 Quỹ đạo phi địa tĩnh (NGSO)

12
MỘT SỐ BĂNG TẦN Giới
CHO thiệu
CÁC NGHIỆP VỤ VỆ TINH

Băng tần Uplink Downlink Ghi chú


C 5850-6725 MHz 3400-4200 MHz Băng tần Không quy hoạch - FSS

6725-7025 MHz 4500-4800 MHz Băng tần Quy hoạch – AP30B - FSS

13.75-14.5 GHz 10.95-11.2 GHz


Ku 11.45-11.7 GHz Băng tần Không quy hoạch - FSS
12.2-12.75 GHz
12.75-13.25 GHz 10.7-10.95 GHz Băng tần Quy hoạch – AP30B - FSS
11.2-11.45 GHz
14.5-14.8 GHz 11.7-12.2 GHz Băng tần Quy hoạch – AP30/30A – BSS

18.1-18.4 GHz 17.1-21.2GHz


24.75-25.25 GHz 21.4-22 GHz Băng tần Không quy hoạch - FSS
Ka 27-31 GHz

17.3-18.1 GHz Băng tần Quy hoạch – Feeder link cho


nghiệp vụ BSS thuộc Phụ lục 30A

13
Vệ tinh viễn thông

- Vệ tinh viễn thông:


- Ưu điểm
– Vùng phủ sóng rộng.
– Dễ dàng thiết lập đường truyền.
– Đặc biệt hiệu quả cung cấp thông tin cho
vùng sâu, vùng xa, hải đảo, …
- Ứng dụng
Cung cấp các dịch vụ: thoại, truyền số liệu,
Internet, phát thanh, truyền hình, di động, …

14
Traditional Satellites vs New Generation Satellites

15
Traditional Satellites vs New Generation Satellites

16
Xu thế công nghệ

2.4m 1.2m 40-60cm


Toàn cầu khu vực toàn cầu
giá thành =1/2 Ku

17
Giới thiệu
Thành phần vệ tinh

Payload (tải tin)


Phần không gian:
Bus (khung vệ tinh)
Antenna
Solar array
VỆ TINH Battery

Trạm điều khiển, lênh và đo xa (TT&C)


Phần mặt đất NOC – Network Operation Center

18
Phần không gian

19
Cấu hình vệ tinh

20
Giản đồ EIRP và G/T(contour) của vệ tinh

C-band EIRP

21
VINASAT Ground Facility
TT & C Stations

Mission:
• Tracking, Telemetry and Command
• Control and maintain the stable Quế Dương

operation of Vinasat-1 in orbit

Primary
TT&C station

Bình Dương

Back-up
TT&C station
VINASAT Ground Facility
Network Operation Center

Mission:
• Monitor the power of footprint Quế Dương
• Monitor the quality of customer carriers
• Provide services: VSAT, IPLC...

NOC Teleport

Bình Dương

Teleport
Phần mặt đất – Tăng ích Anten trạm mặt đất (ES antenna)
Mẫu bức xạ anten

Góc lệch trục phụ thuộc mẫu bức


xạ anten (Rec 580, 465) -> khả
năng gây nhiễu/bị nhiễu cho/bởi
vệ tinh lân cận

24
Question:
1. Nêu sự khác nhau giữa quỹ đạo địa tĩnh và phi địa tĩnh?
2. LEO, HEO, MEO thuộc quỹ đạo địa tĩnh hay phi địa tĩnh?
3. Nêu ưu nhược điểm của băng tần C, Ku và Ka ở khía cạnh truyền sóng?
4. Vùng phủ sóng vệ tinh của băng tần nào thì rộng hơn (giả sử cùng công suất phát)?
Giải pháp tăng vùng phủ sóng vệ tinh ở băng tần cao?
5. Tính chênh lệch suy hao truyền sóng trong không gian tự do giữa băng tần C (6400
MHz) và Ku (14500 MHz)?
6. Tại sao búp sóng vệ tinh băng tần Ka thường nhỏ?
7. Tính tăng ích anten trạm mặt đất ở băng tần C (6400 MHz), đường kính 3.0m ở các
giá trị góc lệch trục: 0 độ, 3 độ và 5 độ? (biết hiệu suất anten là 0.65)
8. Tham khảo hình bên phải, slide 21 (G/T contour) để tính giá trị tăng ích anten vệ
tinh tại khu vực Hà Nội, giả sử nhiệt độ tạp âm vệ tinh là 1500K?

25
Thủ tục đăng ký vị trí quỹ đạo vệ
tinh địa tĩnh

 Quy định của ITU


 Các thủ tục đăng ký hồ sơ vệ
tinh địa tĩnh

26
Quy định của ITU

 Quy định quốc tế ??? Sóng vô tuyến điện Nhiễu giữa các hệ thống Quy định quốc tế

Dùng chung băng tần GSO vs NGSO vs ES vs Terrestrial

 Thể lệ vô tuyến điện;


 Khuyến nghị (Recommendation)
 Ví dụ:
 Giới hạn phát xạ trạm mặt đất (Điều 21 Thể lệ VTĐ);
 Giới hạn phát xạ của trạm không gian (Điều 21 Thể
lệ VTĐ);
 Anten sidelobe: 29-25log(theta); (ITU-R Rec 580);
 Uplink off-axis EIRP density (ITU-R S.524;
 Khoảng cách cung quỹ đạo phối hợp (Điều 9 Thể lệ
VTĐ)…

27
Thủ tục đăng ký vị trí quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh

 Mục đích:
o Để có thể đăng ký thành công một vị trí quỹ đạo vệ tinh;
o Đảm bảo vệ tinh hoạt động hợp pháp trong khuôn khổ quy
định của ITU, không can nhiễu.

 Thủ tục pháp lý: gồm 3 bước

- Nộp bộ hồ sơ phối hợp – CR/C (Coordination Request)


- Nộp bộ hồ sơ Thông báo - Notification
 Nguyên tắc: First come, First serve

28
 Hồ sơ phối hợp – CR/C (có phí xử lý hồ sơ): cung cấp các thông số chi tiết về dự án
vệ tinh như: vị trí quỹ đạo, vùng phủ sóng, tần số hoạt động, băng thông bộ phát đáp, kiểu
sóng mang, công suất phát, yêu cầu bảo vệ, đặc điểm của trạm mặt đất. (Ngày ITU nhận
bộ hồ sơ này được tính là ngày ưu tiên của một hồ sơ vệ tinh, ngày này cũng là ngày hiệu
lực của 1 bộ hồ sơ vệ tinh – 7 năm)
Sau khi nộp bộ hồ sơ này, ITU-R sẽ xuất bản danh sách các mạng vệ tinh bị ảnh hưởng
(theo tiêu chí cung quỹ đạo phối hợp và T/T). Quốc gia đăng ký mới sẽ tiến hành phối
hợp tần số vệ tinh với các nước bị ảnh hưởng để đảm bảo dự án vệ tinh mới đó không
gây can nhiễu cho các mạng vệ tinh đăng ký trước. Quá trình này kéo dài nhiều năm.
 Thông báo - Notification (có phí xử lý hồ sơ): Dựa trên kết quả phối hợp, quốc gia
đăng ký hồ sơ vệ tinh mới thông báo với ITU đặc điểm cuối cùng của vệ tinh đó để ITU
ghi vào cơ sở dữ liệu quốc tế (MIFR – Master International Frequency Register), từ đó hệ
thống vệ tinh mới sẽ được ITU bảo vệ can nhiễu quốc tế.

29
Ví dụ về bộ hồ sơ CR/C

30
Ví dụ về bộ hồ sơ Notification

PART I-S: ITU-R nhận và đang xử lý;


PART II-S: ITU-R xác nhận mạng hồ sơ vệ tinh đã hoàn thành các thủ tục ITU;
PART III-S: gửi lại cho quốc gia sở hữu yêu cầu bổ sung thêm các thông số, thông
tin để ITU-R tiếp tục xử lý
31
Các mốc thời gian cho một hồ sơ vệ tinh

3 years

CR/C Notification RS49 BIU 7 years

 RS49: cung cấp thông tin thực của vệ tinh sắp phóng lên quỹ đạo;
 BIU: khai báo đưa vệ tinh vào sử dụng

32
Question:
1. Tại sao cần đăng ký hồ sơ vệ tinh?
2. Cần nộp cho ITU-R bao nhiêu bộ hồ sơ để đăng ký 1 vị trí quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh?
3. Tại sao có can nhiễu vô tuyến?
4. Chưa hoàn thành phối hợp tần số vệ tinh có được phóng vệ tinh lên quỹ đạo không?
5. Cần khai báo thủ tục gì với ITU-R để chứng tỏ đưa vệ tinh vào sử dụng?
6. Sau 7 năm, nếu không đưa vệ tinh vào sử dụng thì hồ sợ vệ tinh đó sẽ bị ITU-R xử
lý thế nào?
7. Nguyên tắc xử lý hồ sơ vệ tinh của ITU là “Ai đăng ký trước sẽ được ưu tiên xử lý
trước – First come, First serve”, vậy thứ tự ưu tiên này căn cứ vào yếu tố nào của 1
hồ sơ vệ tinh?
8. Một quốc gia có thể được đăng ký bao nhiêu bộ hồ sơ vệ tinh?

33
Tính toán can nhiễu, phối hợp tần số
quỹ đạo vệ tinh

34
Qui định phối hợp
Điều kiện phối hợp tần số/quỹ đạo vệ tinh

 Điều kiện để phối hợp vệ tinh:


+ Cung quỹ đạo (COORDINATION ARC)
+ Tỷ số C/I

Cung quỹ đạo (COORDINATION ARC)

FREQUENCY BANDS APPLICABLE COORDINATION ARC


3400 – 10950 MHz ± 8° of nominal orbital position of
aproposed network
10.95 – 17.7 GHz ± 7° of nominal orbital position of
aproposed network
OVER 17.7 GHz ± 8° of nominal orbital position of
aproposed network

35
15
Mô hình can nhiễu
Mô hình can nhiễu

Wanted Interfering
satellite satellite

EIRP SAT p'SAT


g'SAT

g SAT-ES wanted g SAT-ES int


 is the topocentric
angle between the two
a
satellites
a +  a   1.1 x g
where g is the
a +  a geocentric angle
a
between the two
satellites
 
EIRP ES gmax ES GES ( )

p'ES
g'ES ( )
Wanted Wanted receiving Interfering
transmitting earth station earth station
earth station

36
Hệ thống cơ bản

N= K+Ts + B
K:-228.6
Ví dụ tần số=1778, B=41Mhz
= -228.6 + 10(log10(1778) + log10(41x106)]
= -119.973 dB
37
Tỷ số C/I cho đường lên vệ tinh (Rec. ITU-R S.740)

(C/I) = EIRPES, wanted+GSAT-ES wanted–(P'ES int+G'ES int( )+GSAT-ES int ) - A + Y

EIRPES wanted EIRP trạm mặt đất của vệ tinh mong muốn(dBW or dBW/Hz)
GSAT-ES wanted Tăng ích anten vệ tinh hướng về trạm ES mong muốn (dBi)
P'ES Công suất trạm mặt đất gây nhiễu(dBW or dBW/Hz)
G'ES () Tăng ích trạm ES gây nhiễu hướng về vệ tinh mong muốn(dBi)
GSAT-ES int Tăng ích anten vệ tinh mong muốn hướng về trạm ES gây nhiễu (dBi)
A Hiệu suy hao ko gian tự do giữa 2 tuyến: gây nhiễu và mong muốn(dB)
Y Giá trị phân cách phân cực giữa 2 tín hiệu nhiễu và mong muốn(dB)

38
Công thức rút gọn tính C/I đường lên

(C/I) = (EIRPES, wanted –EIRP'ES, int( ))+(GSAT-ES wanted–GSAT-ES int )


or
(C/I) = DEIRPES+DGSAT wanted

EIRPES wanted EIRP của trạm ES mong muốn


EIRP'ES int EIRP của trạm ES gây nhiễu hướng về vệ tinh mong muốn
GSAT-ES wanted Tăng ích anten vệ tinh mong muốn hướng về trạm ES mong muốn
GSAT-ES int Tăng ích anten vệ tinh mong muốn hướng về trạm ES gây nhiễu

Với giả thiết A và Y bằng 0.

39
Tính tỷ số C/I cho đường xuống(Rec. ITU-R S.740)

(C/I) = EIRPSAT wanted + Gmax ES wanted – (P'SAT int+G'SAT int+GES wanted ( )) - A +
Y

EIRPSAT wanted EIRP của vệ tinh mong muốn(dBW or dBW/Hz)


Gmax ES wanted Tăng ích anten trạm ES mong muốn (dBi)
P'SAT int Công suất vệ tinh gây nhiễu (dBW or dBW/Hz)
G'SAT int Tăng ích anten vệ tinh hướng về trạm ES mong muốn (dBi)
GES wanted () tăng ích anten trạm ES mong muốn theo hướng về vệ tinh gây
nhiễu (dBi)
A Hiệu suy hao ko gian tự do giữa 2 tuyến: mong muốn và gây
nhiễu(dB)
Y Độ cách ly phân cực giữa 2 tuyến: mong muốn và gây nhiễu (dB)

40
Công thức rút gọn tính C/I cho đường xuống

(C/I) = (EIRPSAT wanted – EIRP'SAT int) + (Gmax ES wanted –GES wanted ( ))


or
(C/I) = DEIRPSAT + DGES wanted

EIRPSAT wanted EIRP của vệ tinh mong muốn (dBW or dBW/Hz)


EIRP'SAT int EIRP của vệ tinh gây nhiễu (dBW or dBW/Hz)
Gmax ES wanted tăng ích trạm ES mong muốn(dBi)
GES wanted () tăng ích trạm ES hướng về vệ tinh gây nhiễu (dBi)

assuming A and Y are equal to zero.

41
Tỷ số C/I tổng cộng

(c/i)-1total = (c/i)-1 + (c/i)-1


where the ratios are computed in their natural (not dB)
form (use 10log() to obtain the value in dB).

C / IUL C / I DL
C
 10 log(10 10 10 10 ), dB
I total

42
Giá trị C/I ngưỡng
Sóng mang mong Sóng mang nhiễu Tỷ số C/I ngưỡng yêu cầu
muốn (dB)

TV-FM TV-FM or digital (C/N)req + 14

Digital Digital (C/N)req + 12.2

Giá trị C/N yêu cầu điển hình cho sóng mang số là 8-10dB, do đó tỷ
số C/I ngưỡng yêu cầu là 20-22dB (tùy theo yêu cầu của sóng mang
cụ thể, chỉ số C/I có thể tăng thêm, ví dụ sóng mang Lệnh, Điều khiển
và Đo xa TTC có thể yêu cầu 26dB).
Câu hỏi: giá trị (C/N)req được tính như thế nào??? Cần tính đến điều
chế, mã hóa, tốc độ truyền, chỉ số roll-off
43
Tính toán giá trị C/I margin

C/I margin is : M = (C/I)tính toán – (C/I)ngưỡng

 If M  0 : không có can nhiễu;


 If M < 0: có can nhiễu xảy ra.

44
Tính toán giá trị C/I margin

C/I margin is : M = (C/I)tính toán – (C/I)ngưỡng

 If M  0 : không có can nhiễu;


 If M < 0: có can nhiễu xảy ra.

45
Bài tập: Tính toán can nhiễu uplink từ LAOSAT-1 vào VINASAT-1

• LAOSAT-128.5E: orbital location is 128.5E


Uplink
• Frequency: 6495 MHz
• Uplink Power: P= 32.5 dBW
• Bandwidth = 18 MHz
• Earth station antenna size: 4.6m.
• Vị trí: Kinh độ: 102.5316E Vĩ độ: 18.76N

• VINASAT-1: orbital location is 132E


• Frequency: 6495 MHz
• Uplink Power: 16.5 dBW
• Bandwith: 18 MHz
• Earth station antenna size: 6m. Vị trí: Kinh độ: 102.0351E Vĩ độ: 3.2689N
• C/I required = 20 dB
G/T của vệ tinh VINASAT-1 tham khảo slide 21, hình bên phải

46
Tham khảo

Tỷ số Eb/No theo các giá trị Điều chế, mã


FEC

47
Câu hỏi và Bài tập

1. Khi nào cần phối hợp tần số/quỹ đạo vệ tinh giữa hai mạng vệ tinh ?
2. Nêu 1 số giải pháp hạn chế, loại trừ can nhiễu vệ tinh?
3. Căn cứ vào các thông số của VINASAT-1 tại slide 46, tính link budget đường lên?
4. Theo kết quả tính tại câu 3, đưa các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đường truyền vệ
tinh chiều lên?
5. Vệ tinh A có vị trí 132  0.1 E, station keeping: 0.4 độ
Vệ tinh B có vị trí 132  0.1 E, station keeping: 0.5 độ
Hãy đưa giải pháp đặt 2 vệ tinh trên quỹ đạo tránh va chạm nhau? Lúc đó vị trí danh định của 2
vệ tinh như thế nào?

48
Q&A

Mr. Phi Trọng Hợp


Email: hop.phitrong@gmail.com
Cell: 0904.160.860

49

You might also like