You are on page 1of 6

CẤU TẠO CỐT THÉP

1. Cắt cốt thép cho dầm.

l/3 l/3
l/4 l/4

nh
s

g g
As As

nh nh nh
s As s

l/5 h h l/5
- +

Trong đó: Asg : Tổng diện tích cốt thép ở mép gối tựa
Asnh : Tổng diện tích cốt thép ở nhịp
l: Nhịp dầm
Ví dụ: Asg tại gối gồm 6Ø thứ tự cắt như sau:
· 2Ø kéo thẳng qua nhịp
· 2Ø cắt tại 1/3 nhịp
· 2Ø cắt tại 1/4 nhịp
2. Cấu tạo nút khung.
hc hc

lan lan

lan lan

lan
hd1
hd hd
ls

ls ls
lcr

lcr

cr c cl

hc hc
a) b)
t t
hc hc

lan lan

lan lan

lan lan
lan
hd hd lan

1
6hd > 61hd

lcr

lcr
ls ls

d d
hc hc
cr c cl
c) d)

CẤU TẠO NÚT KHUNG NỐI CỘT VỚI XÀ NGANG


Tại mép của dầm, cốt thép phía dưới được kéo và neo vào với đoạn ls được lấy như sau:
- Nếu trong bảng tổ hợp nội lực dầm hoặc trong biểu đồ bao mômen không xuất hiện
mômen dương tại mép cột thì ls≥ (15Ømax và 200mm)
- Trường hợp trong bảng tổ hợp nội lực dầm hoặc trong biểu đồ bao mômen có mômen
dương thì chiều dài đoạn ls thay bằng lan. Giá trị lan được tính bằng công thức sau.
æ R ö
lan = çç w an s + Dlan ÷÷f
è Rb ø
Trong đó các hệ số w an , Dlan , và giá trị tối thiểu của l an được cho trong bảng sau (trích
bảng 36 TCVN 5574-2012)
Các hệ số để xác định đoạn neo cốt thép
không căng
Cốt thép có gờ Cốt thép trơn
Điều kiện làm việc của cốt thép ωan Δλan λan lan ωan Δλan λan lan
không căng mm mm
Không Không
nhỏ nhỏ
hơn hơn
1. Đoạn neo cốt thép
a. Chịu kéo trong bêtông chịu kéo 0.7 11 20 250 1.2 11 20 250
b. Chịu nén hoặc kéo trong vùng
0.5 8 12 200 0.8 8 15 200
chịu nén của bêtông
2. nối chòng cốt thép
a.Trong bêtông chịu kéo 0.9 11 20 250 1.55 11 20 250
b. Trong bêtông chịu nén 0.65 8 15 200 1 8 15 200
Trong thực tế ta thường sử dụng bêtông có cấp độ bền B15(M200), B20(M250),
B25(M300) và cốt thép nhóm CII(AII) nên chiều dài đoạn neo lan theo công thức trên được
tính và cho trực tiếp trong bảng sau:
lan
Bảng giá trị ứng với các cấp bêtông
f
Vị trí cốt thép Nhóm Giá trị lan/Ø ứng với các cấp bê tông
trong bê tông cốt thép B15(M200) B20(M250) B25(M300)
Chịu kéo
CII(AII) 34 28 25
lan≥ 250mm
Chịu nén
CII(AII) 24 20 18
lan≥ 200mm

Ví dụ: Xác định chiều dài đoạn neo cốt thép dầm chịu mômen âm, biết bêtông dầm
B20, cốt thép nhóm CII.
- Vì cốt thép chịu kéo nằm trong vùng bêtông chịu kéo tra bảng với bêtông B20
lan
và cốt thép CII ta được = 28 Þ lan = 28f .
f
- Tuy nhiên, trong thực tế để thuận tiện khi thi công thì lan thường được lấy chẵn
35f (B15, CII); 30f (B20, CII); 30f (B25,CII)
Cốt thép phía trên của dầm được tính và neo với chiều dài lan .
Trong đoạn đầu cột cần cấu tạo kháng chấn để đảm bảo độ dẻo kết cấu cục bộ, chiều
dài của vùng cấu tạo kháng chấn lcr (chiều dài tới hạn) có thể được tính toán từ biểu thức sau
đây: lcr = max( hc ; lcl 6 ; 450)( mm )
Trong đó: hc: Kích thước lớn nhất tiết diện ngang của cột
lcl: Chiều dài thông thủy của cột.
Và trong đoạn lcr cốt đai được bố trí dày hơn. Khoảng cách đai bố trí trong vùng này là
s = 100mm
Nếu cốt thép dọc trong cột chỉ có 4 thanh trên 1 tiết diện thì ta chỉ nối 1 đợt với chiều
dài đoạn nối là lan. Trường hợp số lượng thanh nhiều hơn thì phải nối sole. Mỗi đợt chỉ cho
phép nối ≤50% As với thép có gờ. Khi nối phải đảm bảo tính đối xứng trên tiết diện.
Khi thay đổi tiết diện, cột trên bé hơn cột dưới
hcd - hct 1
-Nếu tỉ số £ thì bẻ chéo thép cột dưới để chờ nối với thép cột trên (Hình c)
hd 6

hcd - hct 1
-Nếu tỉ số > thì không được bẻ chéo. Để tạo đoạn nối thép với cột trên khi
hd 6
thi công người ta chôn cốt thép chờ từ cột trên vào dầm và neo 1 đoạn là lan (Hình d)
3.Cấu tạo của nút khung biên trên cùng
r 5Ø r 5Ø

lan lan
hd hd

ls ls
lan
lcr

lcr
e /h 0.25
0 0.25 e /h 0.5
0

hc hc
cr c cl
a) b)
r 5Ø r 15Ø

hd hd ls

ls hn
lan lan
lcr

lan

lcr
lan
lan lan
0 0

ln

hc hc
cr c cl
c) d)

CẤU TẠO NÚT KHUNG BIÊN TRÊN CÙNG

Cấu tạo nút góc trên cùng phụ thuộc vào tỉ số e0/h của đầu cột. Nếu e0/h càng lớn thì
yêu cầu neo cốt thép từ dầm vào cột càng sâu.
Chiều dài cốt thép cột được kéo đến đỉnh dầm
Chiều dài đoạn neo ls được lấy tương tự như mục 2.
Chiều dài đoạn neo lan được lấy tương tự như mục 2.
Chiều dài đoạn neo lcr được lấy tương tự như mục 2.
Cốt thép từ dầm được uốn vào cột với bán kính cong r ≥ 5 f , trường hợp nút khung có
e0/h>0.5 và có cấu tạo nách khung thì bán kính cong lấy r ≥ 15 f (hình d)
Tại vị trí giao nhau giữa dầm và cột bố trí cốt đai để gia cường cho nút.
- Chiều cao nách hn £ 0, 4hd
1
- Chiều dài nách ln £ lnhip
10
4.Cấu tạo nút gãy khúc
S

1 ß

h/2

h
1
B C

h/2
A
M M

1 ß

h/2

h
1
D C

h/2
A

lan lan
M M

CẤU TẠO CỐT THÉP TẠI XÀ NGANG GÃY KHÚC

Khi a ³ 160 thì cốt thép dọc chịu kéo được uốn qua góc gãy và bố trí cốt đai gia cố.
0

Khi a < 160 thì cần phải cắt cốt dọc chịu kéo (toàn bộ hoặc 1 phần) để neo vào vùng
0

bê tông chịu nén.


Diện tích cốt thép đai giằng cốt dọc tính theo công thức:
a
åR sw Asw cosb ³ (2 As1 + 0,7 As 2 ) Rs cos
2
Trong đó: - Rsw: Cường độ chịu cắt tính toán cốt đai.
- Rs: Cường độ chịu kéo tính toán của cốt dọc.
- As1: Diện tích các thanh cốt dọc không được neo trong vùng nén.
- As2: Diện tích các thanh cốt dọc được neo trong vùng nén.
- Asw: Tổng diện tích tiết diện ngang các nhánh cốt đai trong 1 mặt phẳng.
- a : Góc lõm của xà.
- b : Góc giữa đường phân giác của góc lõm với phương cốt đai.
3 3
Chiều dài đoạn bố trí cốt đai gia cường S: S = h.tg a . Góc BAC = a
8 4
Ví dụ: Tính toán và cấu tạo nút khung cho một xà ngang có tiết diện 200×500(mm) gãy
khúc với góc lõm a = 135 . Biết cốt thép dọc chịu momen dương gồm 2f16 + 2f14 (trong
0

đó 2f16 uốn qua góc gãy, 2f14 cắt và neo vào vùng nén), b = 250 . Bêtông B20, cốt thép
dọc nhóm CII, cốt đai CI.
- Nhóm CI có Rsw = 1750 daN/cm2, nhóm CII có Rs = 2800 daN/cm2
- Ta có : As1= 4,02 cm2, As2 = 3,08cm2
- Tổng diện tích cốt đai để giằng là:
a 1350
(2 As1 + 0,7 As 2 ) Rs cos (2 ´ 4,02 + 0,7 ´ 3,08) ´ 2800 ´ cos
å sw
A ³
Rsw cosb
2 =
1750 ´ cos25 0
2 = 6,88cm2

- Chọn đai f 8 , 2 nhánh có asw = 0,503 cm2

Þ Số đai n ³
åA sw
=
6,88
= 6,84 (đai). Chọn n=8 đai.
2asw 2 ´ 0,503
3 3 0
Chiều dài bố trí S = h.tg a = 500 ´ tg 135 = 600 mm.
8 8
Chiều dài đoạn neo lan = 30f = 30 ´14 = 420mm .Chọn lan = 500mm
600
8Ø8
a70
2Ø14
250

500
250
5 00

2Ø14
2Ø16

CẤU TẠO CỐT THÉP NÚT XÀ NGANG

You might also like