You are on page 1of 307

TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Trên địa bàn huyện Yên Thế có 59 cơ sở giết mổ gia cầm, các cơ sở do tư
nhân sở hữu, nằm phân tán xen kẽ trong khu dân cư.
Các cơ sở giết mổ đa số được thiết kế xây dựng không đảm bảo, đơn giản,
tận dụng một phần nhà ở, đất ở.
- Trong 35 mẫu nước được kiểm tra xét nghiệm đều nhiễm coliforms.
- Có 27,4 % số mẫu thịt được kiểm tra không đạt TCVN về chỉ tiêu vi khuẩn E. coli.
- Có 12,33% số mẫu thịt được kiểm tra không đạt TCVN về chỉ tiêu vi khuẩn
Salmonella.
- Thời gian lấy mẫu trong ngày khác nhau, dụng cụ trang thiết bị bảo quản,
Nghiên cứu tình hình bày bán khác nhau đều có ảnh hưởng nhất định đến mức độ nhiễm vi khuẩn E. coli
nhiễm vi khuẩn Salmonela và Salmonella trên thịt gia cầm.
spp, E. coli trên thịt gà - E. coli và Salmonella nuôi cấy phân lập từ thịt gia cầm trên địa bàn đều có
1 sau giết mổ và biện pháp Nguyễn Đăng Phố TS. Nguyễn Văn Sửu các đặc tính sinh hóa học đặc trưng, điển hình.
hạn chế nhiễm khuẩn trên - E. coli và Salmonella phân lập được có độc lực mạnh với chuột bạch thí
thịt gà tại huyện Yên Thế, nghiệm; E. coli gây chết 85,71% chuột thí nghiệm; Salmonella gây chết tỷ lệ chết
tỉnh Bắc Giang lên đến 83,33% sau 168h kể từ khi tiêm canh khuẩn.
Thực hiện vệ sinh xung quanh khu vực giết mổ gia cầm theo quy định. Các
loại dụng cụ như bàn, dao, thớt pha lọc thịt phải được vệ sinh mỗi ngày.
- Thịt và phủ tạng khi vận chuyển từ nơi giết mổ đến nơi bày bán phải được
chứa, đựng, bảo quản trong thùng đựng chuyên dụng hoặc bao túi nilon. Khu vực
bày bán thịt hoặc chợ kinh doanh thịt phải có tủ bảo quản, tủ lưới không cho côn
trùng, ruồi, nhặng xâm nhiễm vào thịt.
- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát tại các chợ kinh doanh buôn bán thịt
và các điểm giết mổ tập trung. Xử lý nghiêm các sản phẩm thịt không đảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định của pháp luật.

1
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Tỷ lệ nhiễm sán dây ở gà thả vườn khá cao: 46,03% (qua xét nghiệm phân)
và 57,73% (qua mổ khám), Bảng cường độ nhiễm qua mổ khám biến động từ 2 -
159 sán dây/gà, cường độ nhiễm nặng qua xét nghiệm phân chiếm 11,11%.
- Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây tăng dần theo tuổi, gà trên 6 tháng
tuổi có tỷ lệ nhiễm sán cao nhất: 66,91% (qua xét nghiệm phân) và 70% (qua
mổ khám).
- Gà bị nhiễm sán dây cao vào mùa Hè và thấp hơn vào mùa Đông (51,33% và 44,73%).
- Mẫu nền chuồng, xung quanh chuồng và vườn thả gà đều ô nhiễm đốt
sán dây tương ứng là (17,89%, 9,88% và 6,43%).
Về đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh sán dây gà
Có 14,35% gà mổ khám biểu hiện bệnh tích rõ rệt (viêm ruột, xuất huyết,
niêm mạc ruột phủ chất nhờn màu vàng hoặc nâu hồng) số lượng sán dây ký
sinh ở gà có bệnh tích biến động từ 48 - 159 sán.
Nghiên cứu đặc điểm dịch
- Bệnh tích vi thể do sán dây gây ra tập trung ở ruột non: ruột gà có sán
tễ và biện pháp phòng trị
TS. Nguyễn Văn Quang dây cắt ngang, sán dây chui vào lớp niêm mạc ruột, lông nhung ruột bị biến
2 bệnh sán dây ở gà thả Lương Ngọc Thảo
dạng, dính thành khối, đỉnh lông nhung bị rách nát, tuyến ruột tăng tiết, hoại
vườn tại huyện Yên Thế,
tử tế bào biểu mô ruột.
tỉnh Bắc Giang
Về biện pháp phòng, trị bệnh sán dây cho gà thả vườn
- Thuốc praziquantel (liều 10 mg/kg TT), niclosamide (liều 150 mg/kg
TT) tẩy sán dây cho gà, hiệu lực tẩy sạch đạt 97,5% và 92,5%.
Biện pháp phòng trị tổng hợp bệnh sán dây cho gà thả vườn gồm 5 biện
pháp chính:
1- Tẩy sán dây cho gà (định kỳ 3 - 6 tháng/lần cho đàn gà thịt, đẻ);
2- Xử lý phân gà để diệt đốt và trứng sán dây (ủ phân bằng vôi bột);
3- Vệ sinh chuồng nuôi, vườn chăn thả (thường xuyên quét dọn sạch sẽ
để hạn chế gà tiếp xúc với phân, chất độn chuồng);
4- Diệt ký chủ trung gian truyền bệnh (phun thuốc sát trùng thường
xuyên diệt côn trùng);
5- Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng tốt cho gà.

2
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Tỷ lệ nhiễm đơn bào H. meleagridis (qua mổ khám) ở gà tại Trạm


nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên là 19,04 %. Giống gà Ross 308 nhiễm cao
nhất 25,45%. Vào mùa hè gà nhiễm đơn bào H. meleagridis nhiều hơn các
mùa khác trong năm. Gà 1 - 3 tháng tuổi nhiễm cao nhất (31,06%), sau đó
Nghiên cứu bệnh đầu đen giảm dần. Tỷ lệ nhiễm đơn bào theo phương thức nuôi nền xi măng cao nhất
ở ba giống gà tại Trạm (24,89%), phương thức nuôi lồng có tỷ lệ thấp nhất (2,94%). Tỷ lệ nhiễm H.
nghiên cứu chăn nuôi gà meleagridis ở gà trống và gà mái không có sự sai khác rõ rệt.
3 phổ Yên (thuộc Trung tâm Lê Văn Hùng GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan Nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh đầu đen
nghiên cứu gia cầm Thụy - Phác đồ 1 bao gồm: Sunfatrim 750 (3,5 mg/100 kgTT), Para C (1g/ 10
Phương) và biện pháp kgTT), Hepaplus (1 ml/10 kgTT), B. Comlex (1 ml/10 KgTT). Dùng 5 ngày
phòng trị bệnh liên tục. Có hiệu lực điều trị bệnh đầu đen cao và an toàn.
- Biện pháp phòng bệnh đầu đen cho gà gồm 3 biện pháp chính: diệt đơn
bào H. meleagridis trên gà, diệt giun kim và trứng giun kim ở gà và ngoại cảnh,
tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng gà

3
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Có 22,91% chó nuôi tại 5 phường xã của thành phố Thái Nguyên mắc
bệnh ngoài da. Trong tổng số chó mắc bệnh ngoài da có 76,82% mắc bệnh do
Demodex và 23,18% mắc các bệnh ngoài da khác.
Có 17,6% chó nuôi tại 5 phường xã của thành phố Thái Nguyên nhiễm
bệnh do Demodex gây ra, với cường độ nhiễm nhẹ là cao nhất (51,96%) sau
đó đến cường độ nhiễm trung bình (34,08%) và thấp nhất là cường độ nhiễm
nặng (13,96%). Tỷ lệ nhiễm Demodex canis cao nhất vào mùa xuân 27,42% và thấp
nhất là mùa thu 10,57%. Tỷ lệ nhiễm bệnh ở độ tuổi dưới 1 tuổi là cao nhất (21,86%),
thấp nhất
là trên 2 tuổi (9,16%). Tỷ lệ nhiễm bệnh ở chó nội cao hơn chó ngoại, giống cái cao hơn
giống
Nghiên cứu bệnh do
đực, kiểu lông ngắn có tỷ lệ nhiễm bệnh cao hơn kiểu lông dài.
Demodex canis gây ra
Biểu hiện lâm sàng các thể bệnh của chó nhiễm bệnh ở thể nhẹ là cao
4 trên chó tại thành phố Lê Thị Khánh Hòa TS. PHAN THỊ HỒNG PHÚC
nhất (51,96%) và thể nặng là thấp nhất (13,96%). Có 78,77% ca nhiễm bệnh ở
Thái Nguyên và biện pháp
vùng đầu và chân trước.
phòng trị
Số lượng hồng cầu giảm rõ rệt từ 7,1 triệu/ mm máu (chó khỏe) xuống còn 6,41
triệu/mm3
máu (chó bệnh); số lượng bạch cầu tăng từ 11,87 nghìn/mm3 máu.
Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng từ 59,63% (chó khỏe) lên máu lên 15,93
nghìn/mm3
64,39% (chó bệnh); tỷ lệ bạch cầu ái toan tăng từ 6,23% (chó khỏe) lên 9,37% (chó
bệnh).
Biện pháp phòng và trị bệnh do Demodex gây ra trên chó
Thuốc DECTOMAX (doramectin 10mg) cho kết quả điều trị bệnh cao
hơn thuốc VIMECTIN (ivermectin 60mg) .

4
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Tiến hành thử nghiệm 18 chủng vi khuẩn, đã chọn được 5 chủng vi


khuẩn có độc lực cao, tính kháng nguyên ổn định để chế tạo vaccine thử nghiệm
phòng bệnh viêm phổi ở lợn gồm các chủng vi khuẩn: A. pleuropneumoniae
thuộc serotype 2 và serotype 5a; P. multocida thuộc serotype A và D và S. suis
thuộc serotype 2, đây là những serotype có khả năng gây bệnh cao cho lợn;
2. Cả 3 lô vaccine chế tạo thử nghiệm đều đạt các chỉ tiêu về đậm độ,
Ứng dụng chế tạo, thử
thuần khiết, vô trùng và an toàn 100% khi thử trên chuột bạch;
nghiệm vaccine đa giá
3. Khi công cường độc xác định hiệu lực của vaccin trong phòng thí nghiệm cho thấy:
nhũ dầu phòng bệnh viêm
Đối với A. pleuropneumoniae đạt 90% tại lô I và II và 100% đối với lô III, chuột đối chứng
phổi do vi khuẩn
đều chết sau 18-24h;
5 Actinobacillus Hoàng Văn Minh GS.TS Nguyễn Quang Tuyên
Đối với P. multocida đạt 100% tại lô I và II và 90% đối với lô III, chuột
pleuropneumoniae,
đối chứng đều chết sau 18-24h;
Pasteurella multocida và
Đối với S.suis đạt 100% tại các lô I, II và III, chuột đối chứng đều chết
Streptococcus suis gây ở
sau 18-24h;
lợn tại tỉnh Bắc Giang
4. Vaccine chế tạo từ các chủng vi khuẩn: A. pleuropneumoniae thuộc
serotype 2 và serotype 5a; P. multocida thuộc serotype A và D và S. suis thuộc
serotype 2 có khả năng phòng bệnh viêm phổi cho lợn nuôi tại Bắc Giang với
thời gian đáp ứng miễn dịch 4 tháng và hiệu lực bảo hộ đạt 71,04%; lợn nuôi
không được tiêm vaccine phòng bệnh viêm phổi, có nguy cơ mắc bệnh viêm phổi
cao gấp 3,45 lần so với lợn đã được tiêm vaccine thử nghiệm (p < 0,001).
Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2013
đến tháng 5 năm 2017 có sự biến động lớn, tỷ lệ mắc bệnh là 0,29% trên tổng
đàn gia cầm. Bệnh cúm gia cầm xảy ra nhiều vào mùa Đông chiếm tỷ lệ
79,04%. Gà là gia cầm mắc bệnh chiếm tỷ lệ là cao nhất 80,79%. Gia cầm
Nghiên cứu một số đặc
chăn nuôi theo hình thức thả tự do có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất chiếm 81,83%.
điểm dịch tễ của bệnh
2. Qua kết quả nghiên cứu, vắc xin H5N1 chủng Re -5 có độ an toàn cao
cúm gia cầm và đáp ứng
Hoàng Thị Lan đạt 95,16%. Vắc xin H5N1 chủng Re -5 của công ty Nanovet sản xuất có chất
6 miễn dịch của gà, vịt với PGS.TS. Nguyễn Quang Tính
Ngọc lượng tốt tương đương với vắc xin nhập ngoại.
vắc xin vô hoạt H5N1,
3. Khả năng bảo hộ của vắc xin H5N1 chủng Re -5 là 4 tháng, hiệu giá
chủng Re -5 tại tỉnh
kháng thể cao nhất của đàn gà là vào tháng thứ 2 (6,12 log2) sau đó giảm dần
Quảng Ninh
vào thời điểm 150 ngày sau tiêm phòng (3,52 log2).
Hiệu giá kháng thể của đàn vịt được tiêm vắc xin H5N1 chủng Re- 5 tại
60 ngày là cao nhất (6,43 log2). Hiệu giá kháng thể sau đó giảm dần (4,31
log2)5vào thời điểm 120 ngày sau khi tiêm và không còn khả năng bảo hộ nữa.
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thực trạng các cơ sở giết mổ:


Trên địa bàn thành phố hiện nay có 56 điểm giết mổ lợn với 3 loại hình
giết mổ (Hộ gia đình, chợ và nhà hàng), 100% điểm giết mổ là cơ sở giết mổ
nhỏ lẻ, thủ công. Chỉ có 36/56 cơ sở giết mổ đăng ký kinh doanh và số cơ sở
chấp hành sự kiểm soát giết mổ của cơ quan thú y là 26/56.
- Tình trạng nhiễm vi khuẩn trong nguồn nước: Nguồn nước sử dụng
trong giết mổ chủ yếu là nước giếng khoan, nước máy và nước giếng đào.
Trong 18 mẫu nước đã kiểm tra thì 100% số mẫu nhiễm vi khuẩn Coliforms
tổng số, mức độ nhiễm Coliforms trung bình trong giếng đào nhiều nhất
Nghiên cứu thực trạng ô
(36,13±2,69CFU/g) và ít nhất là trong nước máy (18,68±1,93 CEU/g); Tỷ lệ
nhiễm một số vi sinh vật
nhiễm E.coli trong nước chiếm 66,67% (12/18 mẫu nhiễm), mức độ nhiễm
trên thịt lợn tại các cơ sở Hoàng Quốc TS. Đỗ Quốc Tuấn
7 E.coli trung bình nhiều nhất là trong nước giếng đào (25,24±2,25 CEU/g) và
giết mổ trên địa bàn thành Quyền
ít nhất là nước máy (6,21±1,11 CFU/g).
phố Bắc Kạn và biện pháp
- Tình trạng nhiễm vi khuẩn trên thịt sau giết mổ: 100% số mẫu thịt
phòng chống
(18 mẫu) đều nhiễm vi khuẩn hiếu khí, số mẫu không đạt yêu cầu chỉ tiêu
Coliforms là 14/18 mẫu chiếm 77,78%, E.coli là 8/18 mẫu chiếm 44,44%,
Staphylococcus aureus là 11/18 mẫu chiếm 61,11%, Salmonella là 5/18 mẫu
chiếm 27,78%.
- Độc lực của chủng vi khuẩn: Các chủng vi khuẩn E. coli, St. aureus và
Salmonella spp. phân lập được từ thịt lợn có độc lực cao, gây chết chuột thí
nghiệm sau tiêm từ 10-37 giờ (E. Coli), 41- 115 giờ (St. Aureus), 4-18 giờ
(Salmonella spp.). Đây là nguyên nhân gây ô nhiễm sản phẩm thịt lợn tại khu vực
thành phố Bắc Kạn.

6
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Lâm Thao là huyện có tình hình chăn nuôi lợn phát triển khá cao so với tình
hình chung của tỉnh. Tuy nhiên, hình thức chăn nuôi vẫn chủ yếu là các hộ chăn nuôi
nhỏ lẻ (88,8%).
- Tổng số cơ sở giết mổ lợn của huyện là 79 cơ sở, trong đó cơ sở giết mổ nhỏ lẻ
là 98,73%, số cơ sở giết mổ lợn tập trung là 1,27%. Có 79/79 (100%) số cơ sở giết mổ
lợn nằm trong khu dân cư, khoảng cách khá gần với chuồng chờ giết mổ. 100% số cơ
sở giết mổ có đủ ánh sáng, đủ nước (5,06% sử dụng nước máy, 94,94% sử dụng nước
giếng khoan); 100% CSGM có bàn bệ, có hệ thống biogas. Có 44,3% số cơ sở giết mổ
Thực trạng giết mổ và
lợn đáp ứng khá tốt các điều kiện giết mổ; 55,7% cơ sở giết mổ đáp ứng mức trung
mức độ ô nhiễm một số vi
Hoàng Mạnh GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan bình về điều kiện giết mổ.
8 sinh vật tại các cơ sở giết
Thông - Tình trạng nhiễm khuẩn Salmonella trên thịt tươi tại một số cơ sở giết mổ ở
mổ lợn trên địa bàn huyện
mức thấp (2,5%) không đến mức phải báo động; không có tình trạng nhiễm vi khuẩn
Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
S. aureus. Tuy nhiên, có 6/10 (60%) mẫu nước sử dụng có tổng số vi khuẩn hiếu khí
vượt ngưỡng sạch (trên 150 vi khuẩn hiếu khí/100 ml nước); 100% số mẫu không khí
đều có VKHK, trung bình 1204 con/m
; 100% số mẫu thịt lợn đều có chứa vi khuẩn
hiếu khí (chưa vượt ngưỡng cho phép); có 36/40 mẫu thịt dương tính với vi khuẩn E.
Coli, chiếm 90% (trong đó có 21 mẫu vượt ngưỡng cho phép, chiếm 52,5%). Điều này
cho thấy mức độ nhiễm vi khuẩn hiếu khí và vi khuẩn E. coli tại các cơ sở giết mổ khá
phổ biến, tiềm ẩn nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm.

7
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Về tình hình nhiễm giun tròn ở lợn tại huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang
- Việc áp dụng đồng bộ các biện phòng chống bệnh giun, sán cho lợn ở huyện
Sơn Động còn chưa tốt, đặc biệt là các biện pháp phòng bệnh giun tròn cho lợn.
- Có 4 loài giun tròn ký sinh ở đường tiêu hóa lợn ở 5 xã của huyện Sơn Động, đó là
Ascaris suum, Strongyloides ransomi, Trichocephalus suis, Oesophagostomum
dentatum.
- Tỷ lệ nhiễm giun tròn tại 5 xã qua xét nghiệm phân là 55,11%. Trong đó;
lợn ở xã An Châu nhiễm 53,51%, xã An Lập là 52,43%, xã Vĩnh Khương là
57,14%, xã Lệ Viễn là 65% và xã Tuấn Đạo là 47,43%.
- Tỷ lệ nhiễm theo loài giun tròn biến động từ 6,22% đến 42,89%. Cường độ
nhiễm chủ yếu là nhẹ và trung bình, nhiễm ít ở mức nặng và rất ít ở mức rất nặng .
2 - Về đặc điểm dịch tễ bệnh giun lươn trên lợn
- Tỷ lệ nhiễm giun lươn ở lợn tại 5 xã của huyện Sơn Động là 42,89% trong
Nghiên cứu tình hình
đó có 46,37% nhiễm nhẹ, 28,50% nhiễm trung bình, 14,25% nhiễm nặng và 10,88%
nhiễm giun tròn đường
nhiễm rất nặng.
tiêu hóa, đặc điểm dịch tễ
- Tỷ lệ nhiễm giun lươn cao nhất ở lợn dưới 2 tháng tuổi, sau đó giảm dần theo
9 bệnh giun lươn ở lợn tại Hoàng Hải Nam GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan
lứa tuổi.
huyện Sơn Động - Tỉnh
- Lợn nhiễm giun lươn nhiều nhất ở mùa Hè (57,51%) và giảm đi ở các mùa
Bắc Giang và biện pháp
khác trong năm.
phòng trị
- Lợn nuôi theo phương thức chăn nuôi truyền thống nhiễm giun lươn cao
(59,35%), tỷ lệ nhiễm thấp ở phương thức chăn nuôi công nghiệp (26,57%).
-Lợn nuôi trong tình trạng vệ sinh thú y tốt có tỷ lệ và cường độ nhiễm giun
lươn thấp hơn rất nhiều so với lợn nuôi trong tình trạng vệ sinh thú y kém.
- Lợn tiêu chảy nhiễm giun lươn nhiều và nặng hơn so với lợn phân bình
thường.
3 - Về biện pháp phòng trị bệnh giun lươn:
- Ủ phân là biện pháp diệt trứng giun lươn đơn giản và hiệu quả.
- Thuốc fenbendazole, thiabendazole, ivermectin đều có hiệu quả tẩy giun
lươn cho lợn cao và an toàn. Trong đó, thuốc thiabendazole có hiệu lực tẩy cao nhất
- Biện pháp tẩy dự phòng bệnh giun lươn trên lợn thí nghiệm cho hiệu quả
tốt: làm giảm rõ rệt tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn ở lợn thí nghiệm so với
lợn đối chứng.

8
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Đã xác định được 4 loài giun tròn ký sinh ở đường tiêu hóa của gà nuôi tại 3
xã nghiên cứu thuộc huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, đó là: giun đũa Ascaridia
galli, giun kim Heterakis sp., giun tóc Capillaria sp. và giun dạ dày Tetrameres sp.
- Tỷ lệ nhiễm chung các loại giun tròn đường tiêu hóa ở gà thả vườn nuôi tại
3 xã thuộc huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang qua xét nghiệm phân là 45,01%. Trong
đó, tỷ lệ nhiễm giun đũa là 26,64%; giun tóc là 19,94%, giun kim là 30,91% và giun
dạ dày là 0,71%. Gà ở các xã nghiên cứu nhiễm giun tròn ở các mức độ khác nhau:
chủ yếu nhiễm ở mức độ nhẹ và trung bình, nhiễm rất ít mẫu nhiễm ở mức độ nặng.
- Tỷ lệ nhiễm từng loại giun tròn đường tiêu hóa ở gà 3 - 6 tháng tuổi là cao
nhất. Vụ Xuân - Hè tỷ lệ nhiễm cao hơn so với vụ Thu - Đông. Phân gà ở trạng thái
lỏng có tỷ lệ nhiễm giun tròn cao nhất (67,24%).
- Mổ khám gà thấy giun đũa ký sinh ở ruột non với tỷ lệ 33,57%; 32,51% số
gà nhiễm giun kim ở manh tràng; 24,03% số gà nhiễm giun tóc ở manh tràng và
Tình hình nhiễm giun tròn
đoạn cuối ruột non.
(Nematoda) ở đường tiêu
- Gà nhiễm giun tròn đường tiêu hóa đều thể hiện triệu chứng lâm sàn và
hóa của gà thả vườn nuôi
10 Dương Tiến Dũng TS. LÊ MINH bệnh tích điển hình của bệnh.
tại huyện Yên Thế, tỉnh
- Gà nhiễm giun tròn có số lượng hồng cầu và hàm lượng huyết sắc tố giảm;
Bắc Giang và biện pháp
số lượng bạch cầu và số lượng tiểu cầu tăng so với gà khỏe.
phòng trị
- So sánh công thức bạch cầu thấy: số lượng và tỷ lệ của bạch cầu đơn nhân
và bạch cầu hạt của gà nhiễm giun tròn giảm thấp so với gà khỏe trong khi số lượng
và tỷ lệ lâm ba cầu tăng.
Cả 3 loại thuốc Alvenax 15% drench (liều 0,33ml/kg TT), Tẩy giun sán của
công ty RTD (liều 0,4 g/ kg TT) và Tayzu của công ty Hanvet (liều 0,3 g/ kg TT)
dùng điều trị đều có tác dụng cao đối với các loại giun tròn ký sinh đường tiêu hóa ở
gà, tỷ lệ sạch giun tròn biến động từ 85,00 - 100%.
- Đề xuất biện pháp phòng bệnh cho gà gồm:
+ Tẩy giun, sán định kỳ cho gà.
+ Xử lý phân gà để diệt trứng các loài giun, sán nói chung và trứng các loài
giun tròn đường tiêu hóa nói riêng.
+ Vệ sinh chuồng nuôi, vườn chăn thả gà.
+ Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng gà.

9
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Lượng thịt bò tiêu thụ trung bình tại các chợ nghiên cứu là 2,16 - 2,35
tấn/ngày; tỷ lệ thịt được kiểm soát giết mổ đạt 13 - 14%.
Có 48,33% các mẫu thịt bò có chỉ tiêu tổng số VKHK không đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật. Tỷ lệ nhiễm L. monocytogenes và S. aureus phụ thuộc vào địa điểm,
thời gian lấy mẫu, thời tiết, khí hậu.
Có 10,00% số mẫu thịt bò không đạt quy chuẩn Việt Nam về chỉ tiêu vi
khuẩn L. monocytogenes. Cường độ nhiễm ở các mẫu dao động từ 2,30 x 102 -
Nghiên cứu một số đặc 61,50 x 102 CFU/25g và 13,33% số mẫu thịt bò không đạt tiêu chuẩn về chỉ tiêu vi
tính sinh học của vi khuẩn khuẩn S. aureus.
Listeria monocytogenes Các chủng vi khuẩn L. monocytogenes và S. aureus phân lập được đều
và Staphylococcus aureus thể hiện các đặc tính sinh, hóa học đặc trưng, có độc lực cao, gây chết 100% chuột
11 Đoàn Thị Nguyệt PGS. TS. Đặng Xuân Bình
nhiễm trên thịt bò bán tại thí nghiệm sau 48h.
chợ khu vực thành phố Vi khuẩn L. monocytogenes mẫn cảm với một số loại kháng sinh như
Bắc Giang, đề xuất biện Nitrofurantoin, Ceftazidime, Oxytetracycline, Oxacillin (58,33 - 75,00%).
pháp khống chế Vi khuẩn S. aureus rất mẫn cảm với Vancomycin Rifampicin, Oxacillin,
Oxytetracycline, với tỷ lệ từ 66,66 - 70,83%.
Tuy nhiên cả hai kháng rất mạnh với Ciprofloxacin và Kanamycin (100%).
Giải pháp khống chế:
- Giảm thiểu nhiễm khuẩn thông qua việc chăn nuôi an toàn sinh học, vận
chuyển, chế biến, bảo quản đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y.
- Tăng cường tuyên truyền khuyến cáo để mọi người dân nâng cao nhận
thức về thực phẩm an toàn và có biện pháp phòng chống NĐTP.

10
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Tỷ lệ mắc viêm phổi chung trên đàn lợn là 36,38% và tỷ lệ chết


17,96%. Tỷ lệ lợn mắc bệnh và chết do viêm khớp chung trên đàn lợn tương
ứng là 10,36% và 7,04%.
Tỷ lệ phân lập được vi khuẩn S. suis trong lợn mắc bệnh viêm phổi,
viêm khớp từ phổi và dịch khớp lần lượt là 44,26% và 36,73%. Tỷ lệ này
khác nhau ở các lứa, cao nhất ở lợn sau cai sữa 1,5 - 3 tháng tuổi và thấp nhất
là ở lợn sơ sinh đến 1,5 tháng tuổi.
Từ 45 mẫu bệnh phẩm lấy từ lợn nghi mắc bệnh viêm phổi, viêm khớp
theo ba nhóm tuổi, đều đã phân lập được vi khuẩn S. suis với các đặc tính sinh
vật hóa học phù hợp với mô tả của các tài liệu trong và ngoài nước.
Kết quả xác định serotype từ 45 chủng vi khuẩn S.suis phân lập được
cho thấy số chủng thuộc serotype 2 chiếm tỷ lệ cao nhất 64,44, tiếp đến là
Nghiên cứu chế tạo, thử serotype 9 chiếm 24,44%, serotype 7 chiếm 6,67%, các serotype 21,29 có tỷ
nghiệm Auto vắc xin lệ tương đương là 2,22%.
phòng bệnh viêm khớp, Kết quả kiểm tra độc lực vi khuẩn S. suis cho thấy vi khuẩn thuộc
12 Đỗ Hồng Anh GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên
viêm phổi ở lợn do serotype 2 và serotype 9 có độc lực mạnh nhất, đều gây chết 100% chuột thí
Streptococcus suis gây ra nghiệm trong thời gian ngắn 12 – 24 giờ.
tại tỉnh Thái Nguyên Auto vắc xin chế tạo đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn ngành bảo đảm vô
trùng, thuần khiết, an toàn và hiệu lực trên động vật thí nghiệm.
Kết quả thử nghiệm Auto vắc xin phòng viêm phổi lợn cho thấy:
100% số lợn sau khi được tiêm Auto vắc xin an toàn, không xảy ra phản
ứng phụ
Lợn thí nghiệm được tiêm phòng Auto vắc xin không mắc bệnh khi
được gây nhiễm ở các thời điểm sau tiêm phòng 14 ngày, 21 ngày và sau 28
ngày. Lợn đối chứng không tiêm phòng Auto vắc xin mắc bệnh chiếm tỷ lệ từ
80 - 100%, tỷ lệ lợn chết do bệnh từ 20 - 40%.
Auto vắc xin chế tạo từ chủng vi khuẩn chủng S. suis phân lập được
có khả năng phòng bệnh viêm phổi, viêm khớp khi tiêm cho lợn nuôi tại Thái
Nguyên, lợn tiêm Auto vắc xin cho đáp ứng miễn dịch trên 4 tháng và hiệu
lực bảo hộ đạt 65,00%.

11
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Khối lượng thịt lợn giết thịt trung bình tại 3 chợ (Cầu Năm, Tân Thịnh và An
Hà) từ 20,2 - 34,05 con/ngày, tương đương 1,13 - 1,75 tấn thịt/ngày; tổng lượng thịt
lợn được tiêu thụ tại 3 khu chợ là khoảng 4,5 tấn/ngày; các quầy bán thịt lợn đều
được kiểm tra vệ sinh thú y hàng ngày.
- Tổng số VKHK không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật (theo TCVN 7046-2002), có
47 mẫu thịt lợn chiếm 54,02%.
- Thịt lợn bán tại chợ 3 khu chợ của huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang có từ
73,56% số mẫu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh về chỉ tiêu E. coli; từ 18,39% về chỉ
Nghiên cứu tình hình tiêu Salmonella spp. Tỷ lệ các vi khuẩn nhiễm trên thịt lợn bán tại chợ có sự khác
nhiễm vi khuẩn nhau theo thời gian lấy mẫu trong ngày và có xu hướng tăng mức độ ô nhiễm.
Salmonella, E.coli trên thịt - Các chủng vi khuẩn Salmonella spp và E. coli được có đặc tính sinh vật hóa
13 lợn tiêu thụ tại huyện Đỗ Đức Quỳnh TS NGUYỄN VĂN SỬU học phù hợp với mô tả trong các tài liệu kinh điển.
Lạng Giang tỉnh Bắc -Thời gian lấy mẫu trong ngày khác nhau, các tháng lấy mẫu khác nhau khác
Giang và biện pháp phòng nhau, các trang thiết bị, dụng cụ giết mổ, bày bán khác nhau đều có ảnh hưởng đến
chống mức độ nhiễm vi khuẩn salmonella và E. coli trên thịt lợn tươi sau giết mổ tại các
khu chợ của huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang.
- Đã xác định được 50,00% số chủng vi khuẩn Salmonella spp; 33,33% số
chủng vi khuẩn E. coli có khả năng sản sinh độc tố đường ruột (Enterotoxin).
- Vi khuẩn phân lập được có độc lực mạnh với chuột thí nghiệm thể hiện qua
thời gian và số lượng chuột chết; Salmonella spp gây chết 100% chuột thí nghiệm;
E. coli gây chết 90,00% chuột thí nghiệm.
- Bước đầu đã đề xuất một số biện pháp phòng chống nhiễm vi khuẩn vào thịt
lợn sau giết mổ.

12
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Trong số 1518 ca bệnh có 183 ca nghi mắc bệnh Care, chiếm 12,06%,
tỷ lệ chó mắc bệnh ở đường hô hấp là cao nhất, chiếm 19,5%; sau đó đến
bệnh viêm ruột, chiếm 15,22%.
- Tỷ lệ chó nhiễm bệnh Care ở các nhóm tuổi có khác nhau rõ rệt. Chó
dưới 2 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm là 8,08%; chó từ 2 - 6 tháng có tỷ lệ nhiễm
bệnh cao nhất, chiếm 14,50%; chó 6 - 12 tháng có tỷ lệ nhiễm 12,79%; chó
>12 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm thấp nhất, chiếm 6,90%.
- Tỷ lệ nhiễm bệnh Care ở chó cao nhất vào mùa Xuân (14,36%), mùa
Đông (12,93%) và thấp nhất vào mùa Thu (7,19%). Tỷ lệ nhiễm bệnh Care
không phụ thuộc vào tính biệt của chó.
- Chó bị nhiễm bệnh Care có các triệu chứng lâm sàng chủ yếu: viêm
kết mạc mắt, mắt có dử, mũi chảy nhiều dịch, con vật ốm yếu, ho, tiêu chảy,
sốt cao và gầy còm, tổn thương trên da như viêm da mụn nước và mụn mủ,
một số con có triệu chứng thần kinh.
- Triệu chứng lâm sàng: sốt (100,0%), biếng ăn, ủ rũ (90,48%), nôn
Nghiên cứu một số đặc
mửa (83,33%), ho (78,57%), tiêu chảy phân màu cafe (76,19%), nốt sài và
điểm bệnh Care ở chó tại
14 Cao Thị Trang TS. NGUYỄN THỊ NGÂN sừng hóa gan bàn chân (40,48%), xuất hiện các triệu chứng thần kinh
thành phố Bắc Giang và
(11,90%).
biện pháp can thiệp
- Các chỉ tiêu cận lâm sàng tăng hơn nhiều so với chó đối chứng: thân
nhiệt 40,780C, tần số hô hấp 79,23 lần/phút, tần số tim 130,93 lần/phút.
- Bệnh tích đại thể ở chó nghiên cứu tập trung chủ yếu vào các cơ quan
như: hạch lympho, phổi, tim, ruột, lách, thận và não.
- Bệnh đổi bệnh lý vi thể: phổi, ruột, hạch lympho xuất huyết, hoại tử tế
bào, thâm nhiễm tế bào viêm, lông nhung đứt nát, tổn thương.
Chỉ tiêu sinh lý máu chó thay đổi khi chó nhiễm bệnh Care so với chó
đối chứng:
+ Chó bị nhiễm bệnh Care có số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc
tố, tỷ khối hồng cầu giảm rõ rệt so với chó đối chứng.
+ Công thức bạch cầu có sự thay đổi, trong đó tỷ lệ bạch cầu đa nhân
trung tính ở chó bị bệnh Care tăng hơn nhiều so với chó đối chứng.
Như vậy trong 3 phác đồ điều trị, phác đồ 3 cho hiệu quả cao nhất, tỷ lệ
khỏi là 57,14%
Bệnh Care do virus gây ra vì vậy nên tuyên truyền cho chủ vật nuôi

13
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Huyện Thanh Sơn chủ yếu là rừng Trồng và rừng tự nhiên với
diện tích đất lâm nghiệp chiếm 72,98% diện tích tự nhiên nhưng không có
diện tích rừng đặc dụng, trong những năm qua công tác quản lý bảo vệ được
đẩy mạnh diện tích đất rừng phòng hộ không bị suy giảm.
(2) Hạt kiểm lâm huyện cần thường xuyên quan tâm đến công tác
PCCCR trên diện tích của đơn vị, xây dựng các phương án PCCCR hàng năm
để các cơ quan cấp trên phê duyệt. Đồng thời tham gia tuyên truyền, vận
động người dân sống xung quanh rừng thực hiện tốt các công tác PCCCR
nhất là vào mùa khô hanh.
(3) Rừng tại khu vực nghiên cứu không đồng đều về độ tuổi, nhiều loại
rừng khác nhau như Keo, Bạch đàn, Rừng tự nhiên. Giữa các lâm phần cùng
tuổi trong cùng khu vực có độ tàn che, độ che phủ trung bình, thành phần của
lớp cây bụi thảm tươi không có sự sai khác nhau rõ rệt. Giữa các lâm phần
khác tuổi có sự khác nhau về độ tàn che, độ che phủ và chiều cao trung bình
của cây bụi, thảm tươi, thành phần của lớp thực bì lại khá đồng nhất với nhau.
Nghiên cứu và đề xuất
(4) Khối lượng VLC dưới các trạng thái rừng khác nhau có có sự khác
giải pháp phòng cháy
15 Đỗ Thị Bích HẢO TS. Đàm Văn Vinh nhau. Trong đó lượng thảm khô, thảm tươi dễ cháy chiếm tỷ lệ khá lớn, đặc
chữa cháy rừng tại huyện
biệt là trạng thái rừng Bạch đàn, rất nguy hiểm đối với nguy cơ cháy rừng.
Thanh Sơn, Phú Thọ
(5) Sự ảnh hưởng của đặc điểm VLC tới đặc tính đám cháy khá rõ
nét đến tốc độ cháy và chiều cao ngọn lửa; khi độ ẩm càng thấp tốc độ cháy
và chiều cao ngọn lửa càng cao, ngược lại khi độ ẩm càng cao thì tốc độ
cháy và chiều cao ngọn lửa thấp thậm chí VLC không cháy.
Ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đến đặc tính đám cháy cũng
tương đối lớn đặc biệt là tốc độ gió. Khi gió càng mạnh tốc độ cháy lan càng
lớn, chiều cao ngọn lửa càng cao và dễ dẫn đến cháy tán hơn.
Địa hình cũng là nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc cháy và chiều cao
ngọn lửa, đặc biệt là độ dốc ảnh hưởng lớn đến tốc độ cháy lan của đám cháy,
khi độ dốc quá lớn có thể dẫn đến cháy tán rất nhanh.
(6) Đề tài đã tiến hành một số biện pháp tổng hợp quản lý VLC đối với
các trạng thái rừng trong khu vực nghiên cứu như sau:
+ Quản lý nguồn VLC
Việc quản lý nguồn VLC cần thực hiện theo đúng những quy trình cụ
thể để hạn chế đến mức thấp nhất nguồn VLC, tránh nguy cơ cháy rừng.

14
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Công tác đánh giá thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến biến động về đất
đai là một trong những nhiệm vụ có tính thường xuyên lâu dài và quan trọng
với một số ngành liên quan. Việc đánh giá tình hình biến động về đất đai phải
được thực hiện thường xuyên để cập nhật, chỉnh lý liên tục những thông tin
mới nhất về việc sử dụng đất trên địa bàn, giúp UBND xã Sơn Cẩm nắm được
những thay đổi để phân bổ lại quỹ đất một cách hợp lý làm cơ sở để thực hiện
công tác quy hoạch sử dụng đất.
Trong thời gian gần đây việc thay đổi địa giới hành chính, nhu cầu sử
dụng đất, tâm lý trong nhân dân, lượng hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất,
chuyển mục đích sử dụng đất… và nhiều vấn đề khác liên quan đến đất đai
trở nên phức tạp, khó khăn; đi đôi với nó là kéo theo tình hình biến động về
đất đai ngày một gia tăng.
Qua kết quả phân tích cho thấy bức tranh toàn cảnh về thực trạng và các
yếu tố tác động đến biến động sử dụng đất trên địa bàn xã Sơn Cẩm. Thực
Đánh giá thực trạng và
trạng biến động về diện tích tự nhiên, biến động các loại đất chính, biến động
yếu tố ảnh hưởng đến
do thực hiện các quyền của người sử dụng đất. Thấy được những khó khăn do
biến động sử dụng đất
16 Vũ Thị Hường PGS.TS. TRẦN VIẾT KHANH nhu cầu sử dụng đất của địa phương, do tốc độ đô thị hóa, do chủ trương, chính
trên địa bàn xã Sơn Cẩm,
sách của pháp luật.
huyện Phú Lương, tỉnh
Một số hồ sơ đề nghị cấp GCN vướng mắc, các vướng mắc như: Nguồn
Thái nguyên
gốc sử dụng, phải hợp thức do xây dựng nhà trên diện tích đất nông nghiệp,
thiếu các loại giấy tờ chứng minh là chủ sở hữu,… Việc xử lý vi phạm về đất
đai đã được chỉ đạo quyết liệt song vẫn còn tình trạng vi phạm xảy ra tại một
số xóm trên địa bàn xã. Vì vậy cần phối hợp giữa UNBD xã và UBND huyện
cùng các ban ngành giải quyết kịp thời, xử lý những trường hợp vi phạm pháp
luật về đất đai.
Để nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất cần có các giải pháp: giải
pháp về chính sách, giải pháp về quản lý, theo dõi tình hình sử dụng đất; giải
pháp về quy hoạch; giải pháp về cơ sở hạ tầng; Giải pháp về chuyên môn
trong đăng ký biến động đất đai; giải pháp khác.
Trong quá trình sử dụng đất luôn nẩy sinh những bất hợp lý, ảnh hưởng
đến sự phát triển kinh tế - xã hội của xã. Do vậy, việc điều chỉnh những bất
hợp lý trong sử dụng đất cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tạo
điều kiện thuận lợi đưa nền kinh tế xã Sơn Cẩm phát triển theo đúng hướng.

15
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Trên địa bàn thành phố Việt Trì hiện có 07 khu đô thị với tổng diện tích là
113,64 ha. Toàn bộ diện tích của các khu đô thị được Nhà nước giao đất có thu tiền
sử dụng đất. Tình hình quản lý, sử dụng đất tại các khu đô thị hiện nay như sau:
- Việc bố trí cân đối quỹ đất trong các khu đô thị phù hợp với quy hoạch xây
dựng chung thành phố đến năm 2030 và tạo cơ cấu đất hợp lý giữa quỹ đất phát
triển nhà ở gắn liền với xây dựng cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công cộng. Tuy
nhiên mỗi khu đô thị có chức năng riêng nên việc phân bổ quỹ đất theo từng khu
cũng khác nhau.
- Hiện có 107,33/113,64 ha đất đã được các tổ chức kinh tế khai thác đưa vào
sử dụng (chiếm 94,45% diện tích được giao). Trong đó có 95,38/107,33 ha đất đã
được đầu tư xây dựng (chiếm 88,87% diện tích đưa vào sử dụng), còn 11,13% diện
tích đã khai thác đưa vào sử dụng nhưng chưa đầu tư xây dựng công trình.
- Trong số 107,33 ha đất đã khai thác đưa vào sử dụng đều được sử dụng
đúng mục đích được giao, không xảy ra tình trạng tranh chấp, lấn chiếm, sử dụng
Đánh giá tình hình quản không đúng mục đích, cho thuê, cho mượn, chuyển nhượng trái phép.
lý, sử dụng đất tại các khu - Trong tổng số 49,34 ha đất ở tại các khu đô thị, đã có 42,02 ha đất được cấp
17 đô thị trên địa bàn thành Vũ Anh Tuấn TS. Lê Văn Thơ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 816 hộ gia đình, cá nhân, đạt 85,2% tổng
phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ diện tích đất ở, trong đó chỉ có 2 khu đô thị đã hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận
giai đoạn 2010 - 2016 quyền sử dụng đất là khu đô thị Minh Phương và khu nhà ở đô thị Tân Dân. Các
khu đô thị còn lại tỷ lệ cấp giấy đạt từ 50% (khu nhà ở đô thị nam Đồng Mạ) đến
76,4% (khu đô thị Hòa phong kéo dài).
- Tuy nhiên, hiện nay các tiến độ xây dựng các khu đô thị còn chậm so với
tiến độ đặt ra. Về cơ bản quỹ đất xây dựng cơ sở hạ tầng đã được khai thác triệt để,
các công trình hạ tầng được đầu tư đồng bộ nhưng quỹ đất ở trong các khu đô thị
chưa được khai thác tối đa hiệu quả, còn nhiều diện tích đất ở chưa chuyển nhượng
được cho người có nhu cầu sử dụng đất.
Có một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng đất tại các khu
đô thị trên địa bàn thành phố như yếu tố về cơ chế chính sách, yếu tố vị trí địa lý,
môi trường, yếu tố về kinh tế xã hội.
3. Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất của các tổ
chức, chúng tôi đã đề xuất một số nhóm giải pháp như: giải pháp về chính sách
pháp luật, giải pháp về quy hoạch, giải pháp về kinh tế, giải pháp về khoa học công
nghệ,… giúp cho công tác quản lý, sử dụng đất của các khu đô thị trên địa bàn

16
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Huyện Quỳnh Lưu có điều kiện địa hình, đất đai đa dạng thích hợp với
nhiều loại cây trồng cho phát triển nền nông nghiệp phong phú. Tuy nhiên
trên địa bàn huyện có những yếu tố hạn chế chính đối với sản xuất nông
nghiệp như độ dốc, khả năng tưới và mức độ suy thoái đất do xói mòn.
Kết quả đánh giá các loại hình sử dụng đất như sau:
- Hiện trang các loại hình sử dụng đất của huyện có 8 LUT vụ thể: LUT
cây ăn quả; LUT chuyên rau, màu; LUT 1 vụ lúa - rau, màu; LUT 2 vụ lúa -
rau, màu; LUT 2 lúa; LUT 1 lúa; LUT 2 màu - 1 lúa; LUT cây công nghiệp.
- Về hiêu quả các loại hình sử dụng đất:
+ Tại tiểu vùng 1 có 2 kiểu sử dụng cho hiệu quả kinh tế cao nhất cụ
thể: Cây công nghiệp lâu năm(cao su) cho thu nhập/ha đạt 61.400,59 triệu
đồng; cây cam cho thu nhập /ha đạt 30-40 triệu đồng.
+ Tiểu vùng 2 có kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao nhất là: LX
- LM - Ngô xuân- Rau cho thu nhập /ha đạt 53,73 triệu đồng.
Đánh giá hiệu quả sử + Tiểu vùng 3 có kiểu hình sử dụng đất: LX -LM - Ngô xuân- Ngô
dụng đất sản xuất nông đông- Lạc cho thu nhập /ha đạt 71,05 triệu đồng.
18 Võ Xuân Cường PGS.TS Đàm Xuân Vận
nghiệp trên địa bàn huyện - Qua kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường các loại
Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An hình sử dụng đất của huyện cho thấy có các LUT 2 lúa - cây rau, màu; LUT
chuyên rau, màu ; LUT cây ăn quả có triển vọng cho sử dụng đất theo hướng
bền vững trong huyện vừa đảm bảo về an toàn lương thực; đẩy nhanh việc
phủ xanh đồi núi trọc; cho sản phẩm hàng hóa theo hướng bền vững.
- Đề xuất các loại hình sử dụng đất theo hướng bền vững trên địa bàn
huyện trong tương lai như sau:
+ LUT 2 lúa - rau, màu: để xuất tăng 450,0 ha từ đất chuyên lúa; LUT
chuyên rau, màu: đề xuất tăng 50,0 ha; LUT 1 lúa - rau, màu đề xuất tăng 115,0 ha; đất
chuyên trồng lúa đề xuất giảm 615,0 ha; ; LUT cây ăn quả
đề xuất giữ nguyên.
- Những giải pháp chính cho hướng sử dụng đất bền vững và cải thiện
chất lượng đất nông nghiệp của huyện dựa trên cơ sở các giải pháp về thuỷ
lợi, kỹ thuật canh tác hợp lý trên đất dốc giải pháp về chính sách (chính sách
đất đai và chính sách hỗ trợ người sản xuất về vốn, kỹ thuật, thị trường) sẽ
đảm bảo hiệu quả trên cả 3 phương diện: kinh tế, xã hội và môi trường

17
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Thành phố Vinh là trung tâm văn hóa, kinh tế - chính trị của tỉnh Nghệ An
và của khu vực Bắc Trung Bộ, với tổng diện tích đất tự nhiên là 10501ha trong đó
diện tích đất phi nông nghiệp là 5323,32 ha, diện tích đất nông nghiệp là 5016 ha còn
lại 167,68 ha là diện tích đất chưa sử dụng. Trong những năm gần đây nền kinh tế
thành phố phát triển tương đối toàn diện và liên tục tăng trưởng với tốc độ khá nhanh
Công tác quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Vinh đã có nhiều chuyển
biến tích cực. Càng về những năm gần đây người sử dụng đất trên địa bàn càng
quan tâm nhiều hơn đến các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp
luật. Người dân quan tâm nhiều hơn đến việc đăng ký tại cơ quan nhà nước khi thực
hiện các quyền của người sử dụng đất. Do vậy công tác quản lý nhà nước về đất đai
trên địa bàn thành phố ngày càng chặt chẽ và đi vào nề nếp hơn.
Các hộ gia đình, cá nhân chủ yếu thực hiện các quyền sử dụng đất đó là:
quyền chuyển nhượng; quyền thừa kế; quyền tặng cho.
Từ năm 2014 đến năm 2016 tình hình thực hiện các quyền của người sử dụng
Đánh giá công tác chuyển
đất như sau:
nhượng, thừa kế, tặng
- Chuyển nhượng QSD đất: từ năm 2014 đến năm 2016 có 4014 trường hợp.
cho quyền sử dụng đất
19 Võ Hồng Nam PGS.TS. Phan Đình Binh Tình hình chuyển nhượng QSD đất ở các xã, phường có điều kiện phát triển khác
trên địa bàn thành phổ
nhau thì có sự khác biệt. Các xã, phường có nền thương mại, dịch vụ phát triển thì
Vinh, tỉnh Nghệ An giai
giao dịch chuyển nhượng diễn ra sôi động hơn những xã mà nền kinh tế thuần nông
đoạn 2014- 2016
là chủ yếu. Ngoài ra ở những xã thuần nông này tình trạng chuyển nhượng không
qua khai báo vẫn tồn tại nhất là chuyển nhượng đất nông nghiệp.
- Về quyền thừa kế QSD đất: Từ năm 2014 đến năm 2016 có 852 trường hợp
và phần lớn các hộ gia đình, cá nhân đều thực hiện việc đăng ký thế chấp tại cơ
quan nhà nước, nhưng cũng có một số lượng nhỏ người dân không khai báo với cơ
quan nhà nước về vấn đề này.
- Về quyền tặng, cho QSD đất: từ năm 2014 đến năm 2016 trên địa bàn thành
phố có 1025 trường hợp và có xu hướng tăng theo các năm. Giá trị đất đai càng tăng
cùng với pháp luật về đất đai ngày càng chặt chẽ thì càng gia tăng vấn đề giao dịch
về tặng, cho QSD đất người dân sẽ đăng ký với cơ quan nhà nước hơn.
Trong tổng số 200 hộ điều tra, tác giả điều tra 5 tiêu chí liên quan đến trong
quá trình thực hiện quyền chuyển nhượng, quyền thừa kế, quyền tặng cho. Theo số
liệu điều tra được, đa số người dân được hỏi đều có câu trả lời theo hướng tích cực
đối với thủ tục hành chính liên quan trong việc thực hiện quyền chuyển nhượng,

18
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Huyện Na Rì có diện tích tự nhiên tương đối lớn, khí hậu nhiệt đới gió mùa,
thuận lợi cho sản xuất nông – lâm nghiệp với lâm nghiệp với việc hình thành các vùng
cây trồng tập trung như cây ăn quả, rừng nguyên liệu... Na Rì có nguồn khoáng sản
phong phú về chủng loại và phân bố ở nhiều nơi là cơ sở cho phát triển các ngành công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.Các điều kiện về kết cấu hạ tầng, giao thông của huyện
đang được hoàn thiện.
Tuy nhiên, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật và xã hội đã hình thành về
cơ bản nhưng cũng nhiều yếu kém, hạn chế; Công nghệ sản xuất còn lạc hậu, ứng dụng
tiến bộ khoa học công nghệ mới, thiết bị hiện đại vào sản xuất còn chậm.
Tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng đất 2011 – 2016 của huyện Na Rì:
- Theo kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2016 diện tích đất nông nghiệp đến
năm 2016 là 81.683,1 ha; kết quả thực hiện đến năm 2016 là 81.750,6 ha, đạt 100,08 %
chỉ tiêu quy hoạch
- Theo kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2016 diện tích đất phi nông nghiệp
đến năm 2016 là 2614,2 ha; kết quả thực hiện đến năm 2016 là 2682,9 ha, đạt 97,44 %
Đánh giá kết quả thực
chỉ tiêu quy hoạch.
hiện kế hoạch sử dụng
20 Trương Thị Thảo PGS.TS. Trần Viết Khanh - Theo Phương án kế hoạch sử dụng đất Đến năm 2016 sẽ khai thác đất chưa sử
đất 2011 – 2016 của
dụng đưa vào sử dụng cho các mục đích, trong đó: Kết quả đến năm 2016 đất chưa sử
huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
dụng là 934,9 ha so với diện tích quy hoạch là 933,8 ha đạt 100,12%.
Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất 2011 - 2016 của huyện Na Rì theo từng
hạng mục công trình:
- Đất ở: + Đất ở tại nông thôn: Phương án quy hoạch sử dụng đất 2015 được
duyệt là 386,32 ha, năm 2015 thực hiện được 289,06 ha, giảm so với chỉ tiêu quy hoạch
đề ra.
+ Đất ở tại đô thị: Phương án quy hoạch được duyệt 2015 là 35.13 ha, năm 2015
thực hiện đc 17,55 ha, giảm so với chỉ tiêu quy hoạch đề ra.
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp tới năm 2016, Các công trình
xây dựng cơ bản được triển khai thực hiện theo quy định.
- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp trên địa bàn huyện có 19 hợp tác xã
với ngành nghề chủ yếu là sản xuất các sản phẩm từ dong riềng.Tuy nhiên, quy mô
nhỏ, sản xuất chưa có liên kết nên chưa có hiệu quả.
- Đất giao thông: Trong 5 năm đầu kỳ quy hoạch huyện Na Rì đầu tư nâng cấp,
xây dựng mới 74 công trình với 73km đường giao thông theo kế hoạch, nhiều công

19
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Từ kết quả đánh giá tình hình chuyển quyền sử dụng đất tại thành phố
Việt Trì giai đoạn 2012 - 2016 cho thấy:
1- Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của thành phố tác
động tốt đến các hoạt động chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn.
2- Kết quả chuyển quyến sử dụng đất giai đoạn 2012 – 2016 như sau:
- Hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất theo hình thức: Tặng cho (9026 hồ
sơ); chuyển nhượng (49.344 hồ sơ); Thế chấp (10.955 hồ sơ); Thừa kế
(5.915); chuyển đổi (5.063 hồ sơ)
- Hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất theo các năm: 2012 (15.571 hồ sơ) ;
2013 (16.330 hồ sơ) ; 2014 (15.447 hồ sơ); 2015 (16.229 hồ sơ); 2016
Đánh giá công tác chuyển (16.726 hồ sơ)
quyền sử dụng đất trên - Diện tích chuyển quyền sử dụng đất theo loại đất: đất ở (944,44 ha); Đất
Trịnh Thị Xuân
21 địa bàn thành phố Việt PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông nông nghiệp (119,59ha).
Dung
Trì, tỉnh Phú Thọ giai 3- Đánh giá của người dân về việc thực hiện các thủ tục hành chính liên
đoạn 2012- 1016 quan tới hoạt động chuyển quyền sử dụng đất
- Công khai các thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất: 100%; thời gian
thực hiện giao dịch nhanh: 70%; bình thường: 23,34%; chậm: 6,66%.
- Đánh giá về mức độ thực hiện các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất:
có 23 hộ cho rằng thủ tục đơn giản (chiếm 25,56%), 67 hộ cho rằng bình
thường (chiếm 74,44%), không hộ nào đánh giá thủ tục phức tạp.
Về các văn bản hướng dẫn đến hoạt động chuyển quyền sử dụng đất
các hộ dân đánh giá là dễ hiểu có 72 hộ chiếm 80%; 18 hộ đánh giá là hiểu
được chiếm 20%, không hộ nào đánh giá là khó hiểu.
Đối với phí, lệ phí, thuế chuyển QSDĐ: có 16 hộ cho rằng thuế và phí
cao chiếm 17,78%; 74 hộ cho rằng thuế và phí vừa phải.

20
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ có 203 tổ chức kinh tế được nhà nước giao
đất với diện tích 459,29 ha. Hầu hết các tổ chức được giao đất chấp hành tốt quy định
của pháp luật đất đai, sử dụng đất đúng mục đích được giao, được thuê và hoàn thành
nghĩa vụ tài chính với nhà nước đối với diện tích được giao, được thuê đã góp phần
không nhỏ cho sự phát triển của tỉnh.
+ Còn 35 tổ chức kinh tế sử dụng đất không đúng mục đích được nhà nước
giao đất, cho thuê đất với diện tích 48,67 ha chiếm 9,58% tổng diện tích đất được
Đánh giá tình hình sử nhà nước giao đất, cho thuê đất của các tổ chức kinh tế, trong đó:
dụng đất đai của các tổ + Diện tích cho mượn, cho thuê, chuyển nhượng trái pháp luật là 19,12 ha,
22 chức kinh tế trên địa bàn Trịnh Thanh Bình PGS.TS Đào Thanh Vân chiếm 3,76 % tổng diện tích được giao, thuê;
huyện Yên Lập, tỉnh Phú + Diện tích tranh chấp, lấn chiếm và bị lấn chiếm là 1,42 ha, chiếm 0,28% tổng
Thọ giai đoạn 2011 - 2016 diện tích được giao, thuê;
+ Diện tích chưa đưa vào sử dụng bao gồm diện tích đã được giao, thuê đất
nhưng còn để hoang và diện tích đầu tư xây dựng chậm tiến độ là 28,13 ha, chiếm
5,54 % tổng diện tích được giao, thuê;
Những tồn tại chính trong công tác quản lý là: Ý thức chấp hành pháp luật,
đặc biệt là pháp luật đất đai của một số tổ chức kinh tế chưa cao, việc kiểm tra, xử
lý sau khi giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nước chưa được tiến hành một
cách thường xuyên dẫn đến việc 35 tổ chức kinh tế sử dụng đất không đúng mục đích.

21
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Huyện Đô Lương có vị trí địa lý thuận lợi, hội tụ nhiều điều kiện để mở
rộng giao thương, buôn bán, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân.
Trong những năm gần đây, Ủy ban nhân dân huyện Đô Lương đã kịp thời chỉ đạo,
chấn chỉnh và đưa ra nhiều giải pháp để khắc phục những tồn tại, hạn chế nên
công tác đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất dần đi vào nền nếp; lũy kế đến ngày 31/12/2016 có 313.137/316.823 thửa đất
(đạt tỷ lệ 98,84%) với diện tích là 19.684,27 ha/20.167,81 ha được cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất (đạt tỷ lệ 97,60%). Trong đó: Đất ở nông thôn 40.029
thửa/2.941,96 ha; đất ở đô thị 2.025 thửa/16,34 ha; đất sản xuất nông nghiệp
265.100 thửa/13.880,47 ha và đất lâm nghiệp 5.973 thửa/2.845,50 ha.
Tuy nhiên, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn chưa đáp
ứng được sự mong đợi của người dân, có 32,23% ý kiến điều tra cho rằng việc cấp
Đánh giá thực trạng và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân vẫn còn chậm; vẫn
các yếu tố ảnh hưởng đến còn nhiều trường hợp đủ điều kiện nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền
công tác đăng ký đất đai, sử dụng đất (2.308 thửa/362,17 ha); chưa có giải pháp để giải quyết số trường hợp
23 lập hồ sơ địa chính, cấp Trần Văn Hiến TS. Vũ Thị Thanh Thủy chưa đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (1.378 thửa/121,37 ha).
giấy chứng nhận quyền Công tác lập hồ sơ địa chính còn chưa kịp thời và thiếu đầy đủ, nhất là việc lập sổ
sử dụng đất tại huyện Đô địa chính và sổ theo dõi biến động về đất đai; toàn huyện hiện có 604 tờ bản đồ
Lương, tỉnh Nghệ An địa chính tỷ lệ 1/2000, 245 quyển sổ địa chính, 183 quyển sổ mục kê đất đai, 33
quyển sổ theo dõi biến động đất đai và 33 quyển sổ theo dõi việc cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất; file bản đồ được lưu trữ bằng phần mềm MicroStation SE
nhưng chưa được cập nhật, chỉnh lý biến động thường xuyên.
Theo kết quả điều tra phỏng vấn cán bộ Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng
đất và công chức địa chính xã bên cạnh yếu tố chủ quan, thì các yếu tố khách quan,
như: Chính sách pháp luật về đất đai và các chính sách liên quan đến việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất hiện nay chưa phù hợp với thực tiễn thực hiện tại cơ
sở, chưa tháo gỡ được toàn diện các khó khăn vướng mắc trọng việc thẩm định hồ sơ
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thủ tục hành chính còn rườm rà, cơ sở
vật chất, kỹ thuật còn thiếu và chưa đồng bộ (có 18/30 phiếu), tính pháp lý thửa đất
(63%), cơ sở dữ liệu (30%) có ảnh hưởng lớn đến công tác đăng ký đất đai, lập hồ
sơ địa chính và tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn.

22
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Huyện Nghĩa Đàn có vị trí địa lý rất thuận lợi để phát triển kinh tế, xã
hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với tổng diện tích tự nhiên là
61.754,55 ha, 131.134 nhân khẩu, số người nằm trong độ tuổi lao động là
81.023 người.
Kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng đất của các tổ chức kinh tế được
Nhà nước giao đất, cho thuê đất trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn cho thấy:
- Huyện có 69 tổ chức kinh tế được nhà nước giao, cho thuê quyền sử
dụng đất trong đó chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần và
công ty trách nhiệm hữu hạn, tổng diện tích của các tổ chức kinh tế đang sử
dụng trên địa bàn huyện là 14.488,53ha, chiếm khoảng 23,46% tổng diện tích
đất toàn huyện.
- Trên địa bàn huyện có 03/69 tổ chức kinh tế cho thuê, cho thuê lại đất
trái phép với diện tích 35,6 ha; 03 tổ chức có đất bị lấn chiếm với diện tích
22,43 ha; 02 tổ chức có diện tích tranh chấp với diện tích 8,78 ha; 04 tổ chức
sử dụng đất sai mục đích với diện tích 132,09 ha; 05 tổ chức có diện tích đất
Đánh giá thực trạng quản
chưa sử dụng hoặc bỏ hoang một phần với diện tích 21,73 ha. Số doanh
lý, sử dụng đất của các tổ
24 Trần Văn Giang TS. Nguyễn Thanh Hải nghiệp nhà nước vi phạm là 07 tổ chức, tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh vi
chức kinh tế tại huyện
phạm là 10 tổ chức.
Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
- Số diện tích đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là
13.087,54 ha chiếm 90,33%; còn lại 1.400,99 ha chiếm 9,67% chưa được cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Có 37,68% ý kiến cho rằng khó khăn trong việc xin giao đất, thuê đất là
do trình tự thủ tục rườm rà; 23,19% ý kiến cho rằng khó khăn do công tác bồi
thường, giải phóng mặt bằng; ngoài ra còn có các nhóm ý kiến như khó khăn do
phải có sự phối hợp của nhiều ban, ngành; khó khăn do quỹ đất hạn chế.
Đa số các ý kiến được điều tra chiếm tới 86,96% cho biết, hiệu quả sử
dụng đất của các tổ chức kinh tế là phải đạt được mục tiêu của dự án, tiếp
theo là 44,93% ý kiến cho rằng hiệu quả là góp phần phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương.
Để nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất của các tổ chức trên địa bàn
huyện Nghĩa Đàn thì cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
- Giải pháp về áp dụng chính sách.
- Giải pháp về kinh tế, kỹ thuật.

23
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Xã Trung Hội có diện tích tự nhiên là 1267,22 ha, với địa hình nhiều
đồi núi nên công tác quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn. Học viên đãCông tác
quản lý hồ sơ địa chính, cập nhật thông tin biến động bản đồ cần nhiều cán bộ
mà cán bộ địa chính xã lại phải đảm nhận nhiều công việc khác nhau nên thời
gian thực hiện còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu.
Đã thu thập được các số liệu cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội của xã, các số liệu về thực trạng hồ sơ địa chính như công tác cấp giấy
Nghiên cứu xây dựng hồ
chứng nhận quyền sử dụng đất, biến động đất đai, bản đồ địa chính, sổ địa
sơ địa chính số phục vụ
chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy,... Cùng với đó, đã xây dựng hệ thống cơ sở dữ
công tác quản lý đất đai
25 Trần Tuấn Minh TS. Nguyễn Đức Thạnh liệu địa chính số, đưa 50 tờ bản đồ địa chính và 9915 thửa đất của xã vào
tại xã Trung Hội, huyện
phần mềm VILiS để khai thác và sử dụng phục vụ công tác quản lý đất đai.
Định Hóa, tỉnh Thái
Ngoài ra, đã ứng dụng phần mềm VILiS lập hồ sơ địa chính dạng số bao gồm
Nguyên
04 sổ địa chính, 03 sổ mục kê đất đai, 03 sổ theo dõi biến động đất đai và 05
sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Cơ sở dữ liệu địa chính số là một hệ thống thông tin đất đai hoàn chỉnh
vừa mang tính cập nhật cao, vừa mang tính sử dụng phổ cập. Để kiểm nghiệm
hiệu quả, đánh giá thực tế của việc ứng dụng cơ sở dữ liệu địa chính số và
phần mềm ViLIS 2.0, học viên đã bàn giao cho cán bộ địa chính đưa vào sử
dụng thử nghiệm từ tháng 9/2017 đến nay, bước đầu cho kết quả khả quan.

24
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Công tác quản lý đất đai của thành phố Cao Bằng trong những năm gần đây
đã đi vào nề nếp. Đặc biệt từ khi Luật đất đai 2013 ra đời. Hạn chế được các tiêu
cực phát sinh trong công tác quản lý đất đai. Giai đoạn này đất đai có nhiều biến
động, số lượng người thực hiện quyền của người sử dụng đất tăng cao, hồ sơ phức
tạp song dưới sự quan tâm đặc biệt của các cấp chính quyền, công tác quản lý đất
đai vẫn đạt được những kết quả tốt đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật, khác
với giai đoạn trước khi có Luật đất đai năm 1993, thời kỳ này công tác quản lý đất
đai chỉ mới mang tính điều tra, thống kê, phân hạng và lập bản đồ giải thửa. Sự ra
đời của VPĐKĐĐ đất thành phố là một dấu ấn quan trọng góp phần nâng cao hiệu
lực, hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước về đất đai, giải quyết tình trạng tồn
đọng hồ sơ đăng ký đất đai của địa bàn, việc thực hiện các quyền của người sử đụng
đất được đảm bảo, công tác chỉnh lý biến động, lập và quản lý hồ sơ địa chính luôn
được quan tâm và cập nhật thường xuyên. Kết quả hoạt động của VPĐKĐĐ đã tạo
ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong tiến độ và kết quả thực hiện cấp Giấy chứng nhận
Đánh giá hoạt động của quyền sử dụng đất (đạt 97.5% số Giấy chứng nhận cần cấp). Đã tham mưu cho
Chi nhánh Văn phòng phòng tài nguyên môi trường rất tốt trong công tác chỉnh lý biến động, cung cấp
26 đăng ký đất đai thành phố Trần Triều Dương PGS.TS. Lương Văn Hinh thông tin địa chính và giải quyết các thủ tục hành chính khi thực hiện các quyền của
Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng người sử dụng đất.
giai đoạn 2010 -2016 + Về mức độ công khai thủ tục hành chính: Công khai, minh bạch, rõ ràng,
thuận lợi.
+ Về tiến độ giải quyết hồ sơ: Nhanh, gọn.
+ Về thái độ tiếp nhận hồ sơ: Tận tình, chu đáo
+ Về mức độ hướng dẫn hồ sơ của cán bộ là đầy đủ
Qua đó ta thấy công tác cải cách hành chính được thực hiện tại văn phòng
đăng ký quyền sử dụng đất công khai, minh bạch, đầy đủ, tiến độ cơ bản nhanh đáp
ứng với yêu cầu trong công cuộc đẩy mạnh công tác cải cách hành chính trên toàn
thành phố. Hoạt động của VPĐKĐĐ cũng còn một số yếu điểm chưa đáp ứng yêu
cầu giải quyết hồ sơ đảm bảo tiến độ theo quy định của pháp luật hiện hành và cam kết
đơn giản hoá thủ tục hành chính; Tổ chức bộ máy của VPĐKĐĐ còn chậm củng
cố, việc quản lý điều hành hoạt động có khi còn chưa sâu sát, trách nhiệm chưa
được phân định rõ ràng dẫn đến chồng chéo trong giải quyết công việc. Quy chế
làm việc của VPĐKĐĐ chưa được hoàn thiện, sự phân công, phân cấp, phối hợp
trong nội bộ VPĐKĐĐ, cũng như các đơn vị liên quan khác thiếu chặt chẽ;

25
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An tính đến năm 2016 có 100
chung cư với diện tích 14,916 ha của 58 dự án nhà chung cư với 92 Giấy
chứng nhận cấp cho Chủ đầu tư.
Quy trình thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận QSD đất, QSH nhà và
các tài sản khác gắn liền với đất cho người mua căn hộ trên địa bàn thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An cơ bản phù hợp với quy định của Luật đất đai và các văn
bản thi hành Luật, có chi tiết cụ thể hơn theo quy trình chuẩn ISO. Thông qua
cơ chế “một cửa” tại UBND thành phố Vinh đã rút ngắn thời gian, cải cách
thủ tục hành chính so với quy định của Pháp luật đất đai.
- Hồ sơ cấp Giấy chứng nhận QSD đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài
Đánh giá công tác cấp
sản khác gắn liền với đất từ năm 2013 đến năm 2016 có 21 dự án xây dựng
giấy chứng nhận quyền
nhà chung cư với tổng diện tích: 35895,6 m2, tổng số căn hộ 3425 căn, tổng
sử dụng đất, quyền sở
số hồ sơ tiếp nhận: 2683 hồ sơ và đã cấp Giấy chứng nhận được 2097 Giấy
hữu nhà ở và các tài sản PGS.TS.Nguyễn Khắc Thái
27 Trần Thị Thu Nga chứng nhận đạt tỷ lệ 78% nhưng phân bố không đồng đều giữa các năm và
khác gắn liền với đất với Sơn
giữa các đơn vị hành chính, tập trung chủ yếu ở phường Quang Trung,
các dự án nhà chung cư
phường Vinh Tân
trên địa bàn thành phố
- Cán bộ quản lý và người mua căn hộ, nhận chuyển nhượng căn hộ
Vinh, tỉnh Nghệ An
trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An cũng đã có những hiểu biết khá
đầy đủ về Giấy chứng nhận, hồ sơ cấp Giấy chứng nhận, quy trình, thủ tục
cấp Giấy chứng nhận căn hộ, tài chính trong hoạt động mua bán, chuyển
nhượng căn hộ. Tuy nhiên mức hiểu biết này không đồng giữa các đối tượng
và các địa bàn cư trú khác nhau.
- Có các giải pháp thiết thực như tuyên truyền phổ biến pháp luật cho
người dân biết về quyền và nghĩa vụ của mình, chú trọng đầu tư kinh phí xây
dựng cơ sở dữ liệu địa chính, thực hiện được cơ chế "một cửa" liên thông, tinh giảm các
thủ tục hành chính, phân công nhiệm vụ, bố trí luân chuyển cán
bộ hợp lý để có hiệu quả quản lý tốt hơn trong lĩnh vực này.

26
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của phường Nam Thành rất thuận
lợi, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao. Tài nguyên đất nông
nghiệp có 12,37 ha (chiếm 6,46 %), đất phi nông nghiệp có 171,94 ha (chiếm
89,83 %), đất chưa sử dụng có 6,73 ha (chiếm 3,52 %). Như vậy, với sự phát
triển ngày càng mạnh mẽ trong thời gian tới sẽ tiếp tục gây áp lực lớn lên đất
đai, từ đó sẽ làm ảnh hưởng tới giá đất ở trên địa bàn.
2. Qua nghiên cứu thực trạng công tác định giá đất trên địa bàn ta thấy
rằng giá đất giai đoạn 2013 – 2016 không có sự biến động lớn. Trong giai
đoạn nghiên cứu, tại khung giá của Nhà nước ban hành có phát sinh thêm các
Nghiên cứu biến động giá
đoạn đường được định giá tại khu bệnh viện Sản Nhi và khu kênh Đô Thiên.
đất trên địa bàn phường
Xác định giá đất do nhà nước quy định và giá đất thực tế có sự khác nhau và
28 Nam Thành, thành phố Trần Thị Hiền PGS.TS. Hoàng Văn Hùng
biến động trung bình từ 1,6 – 2 lần tùy thuộc vào các tuyến đường.
Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình
3. Nghiên cứu đã xác định một số yếu tố ảnh hưởng tới giá đất tại
giai đoạn 2013-2016
phường Nam Thành cụ thể: yếu tố vị trí, cơ sở hạ tầng và khả năng sinh lợi
nhuận, sự phát triển kinh tế xã hội có mức độ ảnh hưởng lớn giá đất. Bốn yếu
tố trên có mối quan hệ khăng khít, hữu cơ với nhau. Cùng với sự hỗ trợ của
phần mềm thống kê chuyên dụng XLSTAT đã xác định yếu tố vị trí ở gần với
giá đất trên thị trường nhất, điều này đã khẳng định yếu tố vị trí ảnh hưởng
lớn nhất tới giá thị trường.
4. Trên cơ sở những nghiên cứu của đề tài, từ đó đề xuất các giải pháp
về chính sách, quản lý và kỹ thuật để nâng cao hiệu quả quản lý, định giá đất,
góp phần xây dựng thị trường bất động sản vững mạnh, hoàn hảo.

27
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Phú Bình là huyện trung du, nằm ở phía nam của tỉnh Thái Nguyên, Phú
Bình có diện tích tự nhiên 25.220,49 ha, chiếm 7.13% diện tích tự nhiên của tỉnh, là
huyện có diện tích lớn thứ 7/9 huyện, thành phố, thị xã. Trung tâm huyện cách trung
tâm thành phố Thái Nguyên 25 km, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 70 km,
Phú Bình có 21 đơn vị hành chính gồm: 20 xã và 01 thị trấn có 7 xã được xếp vào
diện miền núi, dân số của huyện năm 2016 là 144.940 người. Phú Bình là huyện có
vị trí quan trọng và thuận lợi, có khả năng giao lưu kinh tế xã hội và giao lưu hàng
hóa với các tỉnh, thành phố và các huyện trong tỉnh tạo mối quan hệ vùng và hợp tác
đầu tư thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Qua việc phân tích số liệu đã xác định được các loại hình sử dụng đất biến
động mạnh trong giai đoạn 2011 - 2016
- Nhóm đất nông nghiệp tăng 405,86 ha, trong đó đất trồng lúa giảm 57,3 ha,
đất trồng cây hàng năm khác tăng 195,8 ha, đất trồng cây lâu năm tăng 812,9 ha đất
rừng sản xuất giảm 596,0 ha.
Đánh giá tình hình biến - Đất phi nông nghiệp giảm 286,27 ha so với năm 2011 trong đó biến động tăng
động sử dụng đất tại gồm có đất ở tăng 42,51 ha, đất tôn giáo tín ngưỡng tăng 8,72 ha, đất nghĩa trang nghĩa
29 huyện Phú Bình, tỉnh Thái Trần Thành Nam PGS.TS. HOÀNG VĂN HÙNG địa 10,29 ha. Biến động giảm gồm có đất chuyên dùng giảm 313,68 ha, đất sông suối
Nguyên trong giai đoạn và mặt nước chuyên dùng giảm 33,87 ha, đất phi nông nghiệp khác giảm 0,34 ha.
2011 - 2016 - Đất chưa sử dụng giảm 70,68 ha so với năm 2011 nguyên nhân giảm là do
nhu cầu sử dụng đất trên địa bàn này càng tăng nên người dân đã sử dụng triệt để
nguồn tài nguyên đất đai. Phần diện tích đất chưa sử dụng đã được khai thác, sử
dụng vào các mục đích như đất trồng rừng sản xuất, đất bằng trồng cây hàng năm và
một số các loại đất khác.
+ Ứng dụng phần mềm ArcGis thành lập bản đồ biến động sử dụng đất
huyện Phú Bình giai đoạn 2011 - 2016.
+ Biến động sử dụng đất làm tăng nguồn thu nhập của các hộ gia đình, thay
đổi cơ cấu thu nhập, giảm sự phụ thuộc vào nông nghiệp. Đối với nhóm hộ không
có thu nhập từ lương biến động sử dụng đất đã làm giảm tỷ lệ thu nhập từ nông nghiệp
từ 72,8% xuống còn 25,7% ở huyện Phú Bình. Biến động sử dụng đất làm
tăng tỷ lệ thu nhập từ việc làm cho các công ty, doanh nghiệp và thu nhập từ buôn
bán dịch vụ.
+ Để nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất đã đề xuất 2 nhóm giải pháp: Giải
pháp về chính sách, giải pháp về kỹ thuật.

28
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Huyện Gia Bình là huyện nằm xa trung tâm tỉnh, kinh tế còn gặp nhiều
khó khăn, kém thuận lợi hơn các địa phương khác trong tỉnh. Nhưng huyện có
thuận lợi về địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hoà,
nguồn lao động dồi dào rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Giai đoạn từ
2012 - 2016 địa bàn huyện Gia Bình đầu tư nhiều về hạ tầng nông thôn, tập
trung mở rộng đường giao thông tạo đà phát triển cho những năm về sau.
- Thực trạng chuyển mục đích sử dung đất trong giai đoạn 2012 - 2016
cho thấy diện tích đất nông nghiệp ổn định ở năm 2012, 2013 tăng ở năm
2014 do việc xác định lại địa giới hành chính giữa các huyện trên địa bàn tỉnh.
Trong 2 năm cuối diện tích đất nông nghiệp giảm 6,72 ha năm 2015 và 13 ha
năm 2016. Trong đó, diện tích giảm do chuyển đổi chủ yếu là đất trồng cây
hàng năm. Tương tự như vậy đất phi nông nghiệp tập trung tăng ở 2 năm cuối
Đánh giá hiệu quả chuyển do chuyển vào đất chuyên dùng và đất ở nông thôn.
mục đích sử dụng đất - Có 2 nhóm yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chuyển mục đích sử dụng
30 nông nghiệp trên địa bàn Trần Thắng Quân GS.TS. Nguyễn Thế Đặng đất, đó là gia tăng dân số và yếu tố phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Mỗi một yếu tố có tác động khác nhau đến những loại đất bị chuyển đổi khác
Ninh giai đoạn 2012 - 2016 nhau. Trong giai đoạn 2012 - 2016 việc chuyển mục đích sử dụng đất huyện
Gia Bình chủ yếu tập trung đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn, một số đoạn
đường tỉnh lộ chạy qua và phát triển một số khu dân cư mới.
- Đời sống nông hộ sau trước và khi chuyển mục đích sử dụng đất được
phản ảnh rõ rệt qua điều tra về thu nhập, phát triển cơ sở hạ tầng, khả năng tiếp
cận thị trường, cơ hội học tập, xây dựng nhà ở, sức khỏe và môi trường. Nhìn
chung nông hộ có những chuyển tích cực, một số hộ đã tận dụng được những lợi
thế, cơ hội tốt nên làm ăn thuận lợi vì vậy đời sống, kinh tế của hộ đã tăng, có hộ
giảm do chưa có những kế hoạch khả quan cũng như gặp rủi ro trong kinh
doanh, sản xuất… sau khi bị thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
Trong giải pháp đề xuất, chủ yếu là các giải pháp nhằm giúp người
dân có đất bị chuyển đổi đất tìm cơ hội phát triển kinh tế gia đình nhằm ổn
định xã hội và góp phần phát triển huyện trong tương lai.

29
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Vân Đồn là một huyện miền núi hải đảo nằm ở phía Đông bắc của tỉnh
Quảng Ninh. Phía Bắc giáp huyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà, phía Đông giáp
huyện đảo Cô Tô, phía Nam giáp thành phố Hạ Long, phía tây giáp thành phố Cẩm
Phả. Huyện Vân Đồn có thị trấn Cái Rồng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá
của huyện, cách thành phố Hạ Long 50Km về phía Đông và cách cửa khẩu quốc
tế Móng Cái theo đường chim bay khoảng 80Km. Có tỉnh lộ 334 chạy qua và
cảng biển tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu hàng hoá với các
khu vực trong cả nước và nước ngoài. Huyện Vân Đồn tổng diện tích đất tự
nhiên là 55.320,23ha. Vân Đồn có 12 đơn vị hành chính gồm thị trấn Cái Rồng,
11 xã với hơn 81 làng mạc (7 xã trên đảo Cái Bầu là các xã Đông Xá, Hạ Long,
Bình Dân, Đoàn Kết, Đài Xuyên, Vạn Yên; 5 xã thuộc tuyến đảo Vân Hải là các
xã Minh Châu, Quan Lạn, Ngọc Vừng, Bản Sen, Thắng Lợi).
Đánh giá công tác giải Qua nghiên cứu đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và tái
phóng mặt bằng và ảnh định cư tại 2 dự án đã đạt được kết quả như sau:
hưởng đến đời sống, việc Dự án Tuyến đường giao thông trục chính nối các khu chức năng chính
31 làm của người dân tại một Tô Xuân Đoàn GS.TS. Đặng Văn Minh Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh: Tổng diện tích bồi thường để thực
số dự án trên địa bàn hiện dự án là 45,9 ha. Tổng kinh phí bồi thường và hỗ trợ là 104,6 tỷ đồng.
huyện Vân Đồn, tỉnh Dự án cảng hàng không Quảng Ninh: Tổng diện tích thu hồi để thực hiện
Quảng Ninh dự án là 2.846.250,6 m2
. Tổng số hộ bồi thường, hỗ trợ là 260 hộ với tổng số tiền
bồi thường hỗ trợ 767,2 tỷ đồng.
Kết quả đánh giá công tác giải phóng mặt bằng tại hai dự án nghiên cứu đã
thực hiện đúng trình tự, thủ tục về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, GPMB theo
quy định. Quy trình tổ chức thực hiện, trình tự thủ tục cũng liên tục được cải tiến
đảm bảo việc thực hiện, hiệu quả, dân chủ, công bằng, công khai minh bạch.
Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Vân Đồn có
nhiều tiến triển, đảm bảo đúng tiến độ đề ra.
- Chính sách hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất, hỗ trợ chuyển đổi nghề
nghiệp và việc làm, hỗ trợ di chuyển, thưởng bàn giao mặt bằng trước thời hạn
đã được thực hiện đầy đủ đảm bảo cho người bị thu hồi đất có cuộc sống bằng
hoặc tốt hơn trước khi dự án được triển khai.

30
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Nghiên cứu thực trạng và


yếu tố ảnh hưởng đến
chuyển đổi mục đích sử
Phương Nguyễn
32 dụng đất nông nghiệp trên
Lan
địa bàn thành phố Cao
Bằng, giai đoạn 2012 -
2016

31
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Dự án đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng cống Nam Đàn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An là dự án quan trọng, đến nay đã bồi thường và GPMB 286 hộ gia đình, cá nhân. Cụ
thể: - Về đất nông nghiệp: Đã chi trả số tiền bồi thường là 9.389.982.000 đồng trên diện
tích 55.066,8 m2 tại xã Xuân Hoà, chi trả số tiền bồi thường 3.807.223.800 đồng trên
diện tích 36.711,2 m2 tại Thị trấn Nam Đàn. - Về đất phi nông nghiệp: Đã chi trả số tiền
bồi thường là 7.205.958.000 đồng trên diện tích 15.594,6 m2 tại xã Xuân Hoà, chi trả số
tiền bồi thường 8.210.526.000 đồng trên diện tích 10.397,4 m2 tại Thị trấn Nam Đàn. -
Về tài sản trên đất: Đã chi trả số tiền bồi thường là 9.949.069.000 đồng tại xã Xuân Hoà
và 5.261.249.000 đồng tại Thị trấn Nam Đàn. - Về bồi thường mồ mả: Đã chi trả số tiền
bồi thường là 403.479.800 đồng tại xã Xuân Hoà cho 49 ngôi mộ và 522.357.000 đồng
tại Thị trấn Nam Đàn cho 54 ngôi mộ. Kinh phí hỗ trợ GPMB là: 4.550.180.000 đồng,
trong đó tại xã Xuân Hoà là 2.639.104.400 đồng và tại Thị trấn là 1.911.075.600 đồng.
Đã bố trí hỗ trợ TĐC cho 39 hộ, trong đó xã Xuân Hoà là 16 hộ với số tiền 682.000.000
đồng tại Thị trấn Nam Đàn là 23 hộ với số tiền 1.125.000.000 đồng (có 2 hộ không phải
Đánh giá công tác bồi
tái định cư). Tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ GPMB, tái định cư tại khu vực nghiên cứu
thường giải phóng mặt
là: 47.794.016.300 đồng. Chính sách TĐC được giải quyết và quan tâm đúng mức. Đã
bằng dự án đầu tư xây
33 Phan Ngọc Quý TS. Vũ Thị Quý bố trí đầy đủ các ô TĐC cho người dân. Khu TĐC được xây dựng đảm bảo điều kiện
dựng nâng cấp, mở rộng
sống tốt hơn khu ở cũ. Đã có chính sách hỗ trợ hợp lý đối với những hộ dân tự lo chỗ ở
cống Nam Đàn, huyện
TĐC. Hầu hết các hộ gia đình, cá nhân sau khi được bồi thường đều có cuộc sống ổn
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
định và thu nhập khá hơn. Công tác BT GPMB của Dự án đầu tư xây dựng nâng cấp,
mở rộng cống Nam Đàn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đã được thực hiện tốt, đảm bảo
100% kế hoạch bồi thường hoàn thành đúng tiến độ, bồi thường đầy đủ về tài chính cho
người dân. Ban bồi thường GPMB đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động
người dân, đảm bảo quyền lợi cho người dân và tránh những tồn tại mắc phải khiến
quá trình bồi BT GPMB bị chậm tiến độ. Có được sự ủng hộ nhiệt tình của đại đa số
cán bộ và nhân dân trong vùng dự án. Đã giải quyết kịp thời những đề nghị của
nhân dân liên quan đến công tác bồi thường GPMB.
Tuy vậy trong quá trình triển khai công tác bồi thường GPMB cũng có mắc
phải một số khó khăn nhất định, cụ thể:
- Do đây là thời gian có nhiều biến động về giá cả thị trường, vì vậy giá bồi
thường tài sản vật kiến trúc không phù hợp với giá thị trường, người dân không nhất
trí về giá bồi thường tài sản, vật kiến trúc.
- Vấn đề di dời mồ mả, các trường hợp mộ mới chôn chưa đến ngày cải táng

32
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Có 11/29 chỉ tiêu sử dụng đất nông nghiệp và phi nông nghiệp đạt cao hơn so
với kế hoạch được duyệt. Cụ thể: Nhóm các loại đất nông nghiệp có 3 chỉ tiêu,
nhóm các loại đất phi nông nghiệp có 8 chỉ tiêu đạt tỷ lệ trên 100%, vượt so với kế
hoạch được duyệt.
- Trong giai đoạn từ năm 2011-2015 trên địa bàn thành phố đã thực hiện được
245 công trình, dự án với tổng diện tích 813,98 ha chiếm 39,69% về số lượng,
32,26% về diện tích so với KHSD đất giai đoạn 2011 - 2015để phục vụ phát triển
đô thị theo quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt. Trong đó có 99 công trình, dự
án thu hồi đất nông nghiệp với diện tích 307,99ha.
- Việc chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất phi nông
nghiệp theo phương án Quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn thành phố bắt đầu diễn
ra nhanh. Tình trạng thu hồi dồn dập với diện tích khá lớn, làm ảnh hưởng trực tiếp
đến nhiều hộ dân. Đặc biệt số hộ bị thu hồi 100% diện tích đất nông nghiệp chiếm
Đánh giá ảnh hưởng của một tỷ lệ lớn trong tổng số hộ bị thu hồi đất.
quy hoạch sử dụng đất Trước khi thu hồi đất, số lao động chủ yếu là nông nghiệp chiếm 63,98%. Tuy
giai đoạn 2011 - 2015 đến nhiên sau khi thu hồi đất, người dân đã sử dụng tiền bồi thường của mình tập trung
34 sử dụng đất nông nghiệp Phan Diễm Hằng TS. Nguyễn Đức Nhuận đầu tư vào hoạt động buôn bán, dịch vụ, … làm cho cơ cấu lao động ở nhóm thương
và kinh tế hộ trên địa bàn nghiệp tăng từ 5,77% lên 22,8%. Một bộ phận người dân bị thu hồi, mất đất sản
thành phố Vinh, tỉnh Nghệ xuất nông nghiệp được các chủ đầu tư tạo điều kiện đào tạo, chuyển đổi nghề
An nghiệp, nhận vào đi làm thuê trong các khu công nghiệp, nhà máy… Mặc dù nghề
nghiệp của các hộ dân có nhiều chuyển biến, tuy nhiên cơ cấu lao động nông nghiệp
vẫn chiếm một tỷ lệ khác cao 40,87% do người dân ở đây vẫn giữ thói quen làm
nông nghiệp, nên chủ hộ đã tập trung vào chăn nuôi gia súc gia cầm hoặc đầu tư
khoa học kỹ thuật, giống công nghệ cao vào phần diện tích đất nông nghiệp còn lại.
Theo kết quả điều tra có tới 85/133 hộ chiếm tỷ lệ 63,91% có thu nhập cao hơn
so với trước khi thu hồi đất. Các hộ dân đã biết sử dụng hợp lý số tiền đền bù của mình
để đầu tư vào sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và đầu tư vào chăn nuôi, nâng cao
năng suất cây trồng nên nguồn thu nhập đã tăng hơn so với trước khi bị thu hồi
đất.Nguồn thu nhập từ nông nghiệp mang lại chiếm 40,82% và từ phi nông nghiệp
chiếm tới 39,9% tổng thu nhập của các hộ. Chỉ có 11/133 hộ dân chiếm tỷ lệ 8,27% rất
nhỏ có thu nhập kém đi so với trước khi bị thu hồi, còn lại 27,82% hộ có thu nhập
không đổi. Nhìn chung là khi mất đất nông nghiệp thì đời sống kinh tế của của người
dân bị mất đất ổn định hơn so với trước khi bị thu hồi đất.

33
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Thị xã Hồng Lĩnh nằm về phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh khoảng 35 km,
cách thành phố Vinh 20 km về phía Nam, có 2 tuyến đường quốc lộ đi qua nên điều kiện
giao thông đường bộ rất thuận lợi. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú để phát
triển ngành nông nghiệp, công nghiệp. Nền kinh tế của thị xã đã và đang chuyển dịch
theo hướng tốc độ tăng trưởng cao, có nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ lao động qua đào
tạo lớn 2. Công tác quản lý Nhà nước về đất đai về cơ bản đã thực hiện đúng theo 15
nội dung quy định tại Luật Đất đai năm 2013. Năm 2015 đất nông nghiệp có 3.536,27 ha,
chiếm 59,96 %, đất phi nông nghiệp có 1.559,79 ha, chiếm 26,45 %, đất chưa sử dụng
còn 801,21 ha; chiếm 13,59 % diện tích tự nhiên. Tổng diện tích tự nhiên của thị xã
Hồng Lĩnh theo thống kê năm 2015 so với năm 2010 cao hơn 42,04 ha, nguyên nhân do
phương pháp làm kiểm kê, thống kê đất đai hiện tại có thay đổi nên độ chính xác cao
hơn. 3. Trong giai đoạn 2014 - 2016, UBND thị xã Hồng Lĩnh đã bàn giao 199 lô đất theo
hình thức đấu giá với diện tích 52.591,20 m2 . Công tác đấu giá quyền sử dụng đất đã
thu về cho ngân sách nhà nước số tiền 80.402,60 triệu đồng, vượt mức giá khởi điểm
được phê duyệt là 2.122,34 triệu đồng. Mặc dù quỹ đất đưa vào đấu giá quyền sử dụng
Đánh giá công tác đấu giá
đất tương đối nhiều nhưng chưa đa dạng, chưa có nhiều vị trí đẹp, trung tâm nên chưa
quyền sử dụng đất trên
35 Phan Anh Tú PGS.TS. Đàm Xuân Vận đáp ứng được nhu cầu của nhiều tầng lớp nhân dân Khi nghiên cứu về tình hình đấu giá
địa bàn thị xã Hồng Lĩnh
QSDĐ tại các dự án nghiên cứu trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh giai đoạn 2014 – 2016 đã
giai đoạn 2014 - 2016
đạt được những kết quả sau: Kết quả đấu giá quyền sử dụng đất tại các dự án nghiên
cứu: Dự án khu dân cư phường Đậu Liêu đã đấu giá thành công 24/33 lô đất thu về cho
ngân sách Nhà Nước là 8.678 triệu đồng, vượt mức giá khởi điểm của các lô đã bán là
181 triệu đồng. Dự án khu dân cư phường Nam Hồng qua 18 phiên
đấu giá đã bán được 71/71 lô đất, thu về cho ngân sách Nhà Nước là
25.140,32 triệu đồng, vượt mức giá khởi điểm đã phê duyệt là 487,16 triệu
đồng. Dự án khu dân cư phường Đức Thuận đã thực hiện đấu giá thành công
28/28 lô đất được đưa vào đấu giá, đạt tỷ lệ 100% qua 11 phiên đấu giá, thu
về cho ngân sách Nhà nước 6.929 triệu đồng, vượt mức giá khởi điểm được
phê duyệt là 103,4 triệu đồng.
Công tác đấu giá QSDĐ tại thị xã Hồng Lĩnh được đánh giá là công
khai, minh bạch, đúng trình tự thủ tục, đúng quy chế đấu giá. Các thủ tục sau
khi trúng đấu giá QSDĐ đều được thực cơ quan Quản lý nhà nước thực hiện
nghiêm túc. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những hạn chế như: việc xây dựng kế
hoạch còn thiếu tính khoa học; hiện tượng người tham gia đấu giá không vì

34
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Nghi Lộc là một huyện đồng bằng ven biển lớn thứ 3 Nghệ An, là một trong
những địa phương có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh Nghệ An. So với nhiều huyện khác huyện Nghi Lộc có trình độ dân trí cao, là
nơi có nhiều dự án trọng điểm được đầu tư vào nên đây cũng là một trong những
huyện có số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo tương đối cao, đặc biệt là số lượng đơn
thư khiếu nại, tố cáo đến đất đai nói riệng.
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng về số lượng đơn thư khiếu nại tố
cáo từ năm 2014 - 2016 có xu hướng giảm dần theo từng năm, nhưng tăng lên về
tính chất phức tạp đơn thư khiếu nại, tố cáo. Kết quả giải quyết khiếu nại tố cáo về
đất đai trên địa bàn huyện Nghi Lộc giai đoạn 2014 - 2016 đã giải quyết được 190
vụ khiếu nại, tố cáo có liên quan đến đất đai đạt tỷ lệ 90.5%. Đây là kết quả khá cao
bằng sự nỗ lực hết mình của các cấp, các nghành trong hệ thống chính trị của huyện
phấn đấu đạt được. Kết quả đánh giá mức độ hài lòng của công dân về công tác giải
Đánh giá công tác giải
quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo đất đai cấp xã đạt chưa thật sự cao, tỷ lệ rất thỏa
quyết khiếu nại, tố cáo về
đáng/ thỏa đáng/ không thỏa đáng là: 17,2%/15,6%/67,2%; Cấp huyện đạt
36 đất đai trên địa bàn huyện Phạm Văn Linh TS. Nguyễn Chí Hiểu
75%/21,8%/3,2%. Mặc dù đã có những chuyển biến lớn song vẫn còn nhiều hạn
Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
chế, bất cập.
giai đoạn 2014 - 2016
Qua nghiên cứu, đánh giá công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai đang
còn tồn tại nhiều khó khắn, hạn chế và bất cập như: Cơ chế chính sách luôn thay
đổi, thiếu đồng bộ. Đội ngũ cán bộ công chức tham gia giải quyết khiếu nai, tố cáo
còn hạn chế về trình độ, năng lực chuyên môn chưa đáp ứng được nhu cầu công
việc. Hạn chế về cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác quản lý đất đai, giải
quyết khiếu nại tố cáo...dẫn đến còn một số vụ việc đơn thư khiếu nại, tố cáo còn
tồn đọng, kéo dài.
Qua nghiên cứu tác giả đã đưa ra hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao
công tác giải quyết đơn thư, khiếu nại gồm: Đẩy mạnh cải cách bộ máy làm công tác giải
quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai, giải pháp về kiểm tra, thanh tra, xử lý
vi phạm, Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,
nhà nước và sự giám sát của cơ quan dân cử, phối hợp của mặt trận tổ quốc và
các tổ chức đoàn thể...

35
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Dự án xây dựng nâng cấp và cải tạo Kênh Bắc tại xã Hưng Lộc thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An là dự án quan trọng, được quy hoạch với quy mô hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã
hội đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, có thể xem là một lá phổi lớn có chức năng điều hòa khí
hậu thành phố. Nắm bắt được điều đó nên dự án cải tạo cầu Kênh Bắc được xem là
những dự án trọng điểm, tạo cảnh quan, xử lý triệt để ô nhiễm.. Đến 8/2016, Hội đồng
bồi thường GPMB dự án nâng cấp và cải tạo Kênh Bắc tại xã Hưng Lộc thành phố Vinh,
tỉnh Nghệ An đã bồi thường và GPMB 122 hộ gia đình, cá nhân; trong đó có 99 hộ nông
nghiệp và 23 hộ phi nông nghiệp - Về đất nông nghiệp: đã chi trả số tiền bồi thường là
4.425.134.000 đồng trên diện tích 52.060,40 m2 . - Về đất nông nghiệp cùng thửa đất ở:
đã chi trả số tiền bồi thường là 7.465.526.250 đồng trên diện tích 3.256,50 m2 . - Về đất
phi nông nghiệp: đã chi trả số tiền bồi thường là 11.665.350.000 đồng trên diện tích
2.592,30 m2 . - Về tài sản trên đất: đã chi trả số tiền bồi thường là 12.187.920.000 đồng
(bồi thường tài sản, cây cối, hoa màu, mồ mả). - Về kinh phí hỗ trợ bao gồm hỗ trợ đào
tạo, chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm; hô trợ ổn định đời sống; hỗ trợ hộ nghèo; hỗ trợ
Đánh giá công tác giải
kinh phí di chuyển nhà; hỗ trợ thuê nhà ... với số tiền 10.213.448.000 đồng. - Về kinh phí
phóng mặt bằng dự án
hỗ trợ tái định cư tại chỗ; hỗ trợ tái định cư đối với hộ tự lo được chỗ ở với số tiền
nâng cấp và cải tạo Kênh Phạm Thị Quỳnh
37 PGS.TS. Đàm Xuân Vận 1.570.000.000 đồng. - Tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ GPMB tại khu vực nghiên cứu
Bắc tại xã Hưng Lộc, Trang
là: 47.527.378.250 đồng. Chính sách TĐC được giải quyết và quan tâm đúng mức. Đã
thành phố Vinh, tỉnh Nghệ
bố trí đầy
An
đủ các ô TĐC cho người dân. Khu tái định cư được xây dựng đảm bảo điều
kiện sống tốt hơn khu ở cũ. Đã có chính sách hỗ trợ hợp lý đối với những hộ
dân tự lo chỗ ở TĐC. Hầu hết các hộ gia đình, cá nhân sau khi được bồi
thường đều có cuộc sống ổn định và thu nhập khá hơn.
Công tác bồi thường GPMB của Dự án xây dựng nâng cấp và cải tạo
Kênh Bắc tại xã Hưng Lộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đã được thực
hiện tốt, đảm bảo 100% kế hoạch bồi thường hoàn thành đúng tiến độ, bồi
thường đầy đủ về tài chính cho người dân. Ban bồi thường GPMB đã thực
hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động người dân, đảm bảo quyền lợi cho
người dân và tránh những tồn tại mắc phải khiến quá trình bồi bồi thường
GPMB bị chậm tiến độ. Có được sự ủng hộ nhiệt tình của đại đa số cán bộ và
nhân dân trong vùng dự án. Đã giải quyết kịp thời những đề nghị của nhân
dân liên quan đến công tác bồi thường GPMB.
Tuy nhiên, công tác GPMB còn gặp nhiều khó khăn và giải quyết chưa

36
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Tân Yên là một huyện trung du miền núi có vị trí địa lý tương đối thuận lợi cho phát triển
kinh tế, trong giai đoạn 2014 - 2016 huyện Tân Yên đã quy hoạch sử dụng đất giai đoạn
2011 - 2015, đồng thời quy hoạch sử dụng đất chi tiết cho các năm và đã xây dựng kế
hoạch sử dụng đất cho từng năm (hiện đã có bản quy hoạch sử dụng đất năm 2017).
Làm cơ sở, căn cứ pháp lý để các nhà lãnh đạo và cán bộ có chuyên môn quản lý và
giám sát trong việc quản lý sử dụng đất cũng như là công tác chuyển mục đích sử dụng
đất tại đại phương. - Thực trạng sử dụng đất trong giai đoạn 2014 - 2016 cho thấy xu
hướng phát triển phù hợp với sự phát triển của một huyện mà công nghiệp đang phát
triển, nông nghiệp là nền sản xuất chính. - Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Đánh giá thực trạng và
trong giai đoạn 2014 - 2016 cho thấy đất nông nghiệp giảm theo thời gian. Trong đó,
một số yếu tố tác động
diện tích giảm do chuyển đổi chủ yếu là đất trồng lúa bình quân giảm 18,33 ha/ năm đến
đến chuyển mục đích sử
53,63 ha/năm. Tương tự là diện tích đất phi nông nghiệp tăng đều qua các năm từ 19,91
38 dụng đất trên địa bàn Phạm Thị Oanh PGS.TS Lê Sỹ Trung
ha/năm đến 48,75 ha/năm và tập trung chuyển vào đất ở và chuyên dùng. - Có 6 yếu tố
huyện Tân Yên, tỉnh Bắc
ảnh hưởng và có tác động đến chuyển mục đích sử dụng đất đó là: Yếu tố quy hoạch;
Giang giai đoạn 2014 -
yếu tố dự báo sử dụng đất; yếu tố đô thị hóa; yếu tố dân số và việc làm; yếu tố tổ chức
2016
chuyển mục đích sử dụng đất; yếu tố người sử dụng đất. Mỗi một yếu tố lại có mức độ
ảnh hưởng khác nhau và ảnh hưởng tới những loại đất khác nhau. Các yếu tố ảnh
hưởng tới chuyển mục đích sử dụng đất được xếp theo thứ tự như sau: Yếu tố quy
hoạch ảnh hưởng nhất, sau đó là yếu tố người sử dụng, xếp thứ 3 là yếu tố dân số, lao
động việc làm; thứ 4 là yếu tố đô thị hóa; thứ 5 là yếu tố tổ chức CMĐSDĐ cuối cùng là
yếu tố dự báo sử dụng đất. - Trong giải pháp đề xuất đã đề xuất những giải pháp cụ thể
cho từng yếu tố tác động, trên cơ bản vẫn hướng tới ổn định xã hội, tăng lợi ích phát
triển kinh tế của người dân địa phương cũng như tăng trưởng phát triển theo hướng bền
vững của địa phương.

37
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Tình hình sử dụng đất huyện Nghi Lộc giai đoạn 2013 - 2016.
- Các cấp chính quyền từ tỉnh, huyện đến cơ sở đã có nhiều cố gắng trong
công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành
chính nói chung và trong lĩnh vực đất đai nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho các
tổ chức và nhân dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy
định của pháp luật.
- Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là 34.581.18 ha, trong đó diện
tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối lớn khoảng 74,3%, tuy nhiên có sự giảm
dần qua các năm, năm 2014 diện tích đất nông nghiệp là 25.854,5 ha nhưng đến
năm 2015 đã giảm 136,35 ha chỉ còn 25.718,15 ha. Năm 2016 diện tích đất nông
nghiệp chỉ còn 25.418,95 ha; Diện tích giảm là do sự phát triển kinh tế xã hội, phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước nên đã phải chuyển một phần
lớn diện tích đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp.
Đánh giá tình hình sử dụng đối với diện tích đất đã giao, đã cho các tổ chức
Đánh giá công tác giao kinh tế thuê đất trên địa bàn huyện Nghi Lộc giai đoạn 2013 – 2016.
đất, cho thuê đất cho các Trong giai đoạn 2013 – 2016, huyện Nghi Lộc có 34 trường hợp được thuê đất
39 tổ chức kinh tế trên địa Phạm Thành Công GS.TS. NGUYỄN THẾ ĐẶNG với tổng diện tích thuê là 5.903.284,2 m2
bàn huyện Nghi Lộc giai . Có 01 trường hợp được giao đất có thu
đoạn 2013 - 2016 tiền sử dụng đất với diện tích là 49.905,0 m2
.
- Trình tự thủ tục giao đất, thuê đất có vướng mắc nhiều nhất là giai đoạn bồi
thường, giải phóng mặt bằng do các chính sách của Nhà nước còn nhiều bất cập và
luôn thay đổi.
- Nhiều dự án sau khi được giao, thuê đất đã phát huy hiệu quả, góp phần vào
sự phát triển kinh tế xã hội địa phương. Bên cạnh đó vẫn còn một số đơn vị sau khi
được giao, thuê đất chưa phát huy được hiệu quả sử dụng đất như: thực hiện sự án
chậm tiến độ, chậm nạp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thực hiện không đúng cam
kết môi trường gây lãng phí đất và bức xúc trong nhân dân.
Công tác thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất sau khi giao đất, cho thuê đất
được tiến hành thường xuyên và có những hiệu quả tích cực. Trong giai đoạn 2013 -
2016 đã tiến hành thanh kiểm tra 35 tổ chức kinh tế trong đó đang thực hiện xử lý vi
phạm 5 đơn vị chậm đưa dự án vào thực hiện.
Định hướng giải pháp sử dụng đất có hiệu quả đối với việc sử dụng đất của các

38
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Hiện trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính năm
2016 của xã Cây Thị có 5 loại hình sử dụng đất chính với 10 kiểu sử dụng đất chủ
yếu. Đối với cây trồng lâu lăm thì loại hình sử dụng đất chuyên chè có diện tích lớn
là 137 ha và cho giá trị kinh tế cao nhất tại xã. Loại hình sử dụng đất trồng chè cho
hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất, đã và đang tạo ra những diện tích đất tập trung
theo hướng sản xuất hàng hóa có quy mô vừa. Loại hình sử dụng 2 lúa - 1 màu với
kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa - rau đông đem lại hiệu quả kinh tế tương đối
cao nhưng chưa được nhân rộng nhiều. Mang lại hiệu quả sử dụng đất thấp nhất là
kiểu sử dụng đất ngô xuân - ngô mùa, lạc xuân - ngô mùa của loại hình sử dụng đất
chuyên màu.
Yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi loại hình sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn xã Cây Thị giai đoạn 2011-2016 là khí hậu thời tiết thay đổi do
chịu tác động của biến đổi khí hậu, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón vô
Nghiên cứu sự thay đổi cơ, sự gia tăng dân số, tác động của hoạt động khai thác khoáng sản, đặc biệt là hoạt
các loại hình sử dụng đất động khai thác quặng sắt dưới lòng đất và xả bùn thải từ quá trình tuyển rửa quặng
sản xuất nông nghiệp tại Phạm Thị Mai sắt không qua xử lý gây nguy hại đến môi trường sống. Nhưng bên cạnh đấy, nguồn
40 PGS.TS. TRẦN VĂN ĐIỀN
xã Cây Thị, huyện Đồng Hương nước tưới tiêu được chủ động hơn do hệ thống kênh mương, hồ đập được kiến thiết.
Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra một số đề xuất lựa chọn các
đoạn 2011 - 2016 loại hình sử dụng đất thích hợp, cụ thể sau:
- Đối với khu vực cánh đồng xóm Trại Cau và lân cận thì loại hình sử dụng đất
2 lúa - 1 màu, chuyên màu và trồng chè cành phù hợp với thổ nhưỡng nơi đây.
- Đối với cánh đồng xóm Kim Cương và khu vực lân cận ảnh hưởng bởi hoạt
động khai thác quặng sắt thì nên phát triển loại hình đất chuyên màu với các loại
giống cây trồng phù hợp với thổ nhưỡng và trồng chè cho giá trị kinh tế cao.
- Đối với cánh đồng xóm Hoan và khu vực phụ cận có cùng điều kiện thổ
nhưỡng, áp dụng loại hình sử dụng đất 2 lúa - 1 màu và trồng chè.
Đối với những diện tích sản xuất nông nghiệp còn lại tại xã, loại hình sử dụng
đất được lựa chọn là trồng chè và chuyên màu trên đất lúa 1 vụ.
Một số giải pháp sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững
là thực hiện đồng bộ quy hoạch sử dụng đất gắn với Chương trình Nông thôn mới;
tăng cường các biện pháp kỹ thuật canh tác; cần có những chính sách hỗ trợ phát
triển sản xuất nông nghiệp; đẩy mạnh công tác khuyến nông.

39
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thành phố Cao Bằng đã sử dụng quỹ đất để đấu giá chủ yếu từ các trụ sở
cơ quan không còn nhu cầu sử dụng, đất dôi dư, đất vắng chủ, chưa có nhiều dự án
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng để đấu giá quyền sử dụng đất. Giai đoạn từ 2014 –
2016, thành phố Cao Bằng tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất đã thu lại cho ngân
sách Nhà nước một khoản tiền tương đối lớn là 200.013,81 triệu đồng.
- Đấu giá quyền sử dụng đất đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo nguồn thu hỗ trợ
Đánh giá công tác đấu giá
cho sự phát triển các lĩnh vực giáo dục, y tế tại các địa phương, nhiều dự án đã trích
quyền sử dụng đất trên
nguồn thu từ đấu giá để xây dựng, nâng cấp, cải tạo hệ thống trường học, nhà trẻ, mẫu
41 địa bàn Thành phố Cao Nông Trí Tuệ TS. Nguyễn Chí Hiểu
giáo, bệnh viện, trạm xá; đầu tư trang thiết bị dạy học, khám chữa bệnh, đáp ứng yêu
Bằng giai đoạn 2014 -
cầu về cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dạy học và khám chữa bệnh cho nhân dân.
2016
Ngoài ra còn góp phần làm giảm sức ép về nhà ở, đất ở đối với xã hội. Từ hiệu quả
của đấu giá đất đem lại đã tác động tới công tác quản lý đất đai của các cấp chính
quyền, dẫn tới việc quản lý đất đai ngày càng chặt chẽ và tốt hơn.
- Góp phần xây dựng đô thị đồng bộ và tạo cảnh quan môi trường sạch, đẹp,
dân cư ở tập trung có cảnh quan và không gian theo tiêu chuẩn, có hệ thống hạ tầng
đồng bộ về điện, nước sinh hoạt…

40
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Tốc độ phát triển càng cao thì tốc độ đô thị hoá cũng càng cao, khi đó diện
tích đất nông nghiệp bị mất càng nhiều. Diện tích đất nông nghiệp bị mất tỉ lệ thuận
với tốc độ phát triển kinh tế và tốc độ Đô thị hóa . Đô thị hóa ở Thành phố Cao
Bằng đã và đang tác động rất lớn đến diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt là đất sản
xuất nông nghiệp trên địa bàn và đời sống của các hộ dân trực tiếp sản xuất nông
nghiệp.
- Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tới đất nông nghiệp trên địa bàn Thành
Nghiên cứu ảnh hưởng phố Cao Bằng, giai đoạn 2011 – 2015: Diện tích đất nông nghiệp giảm 294,63 ha so
của đô thị hóa đến sử với năm 2011, trong đó đất trồng lúa giảm 296,31ha, diện tích đất rừng giảm
dụng đất nông nghiệp và 302,37ha
42 Nông Thúy An TS. Nguyễn Đức Nhuận
đời sống của người dân - Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tới hộ nông dân mất đất nông nghiệp
giai đoạn 2011-2015 tại trên địa bàn Thành phố Cao Bằng:
thành phố Cao Bằng + Trong quá trình Đô thị hóa , tình hình nghề nghiệp của các hộ điều tra đã
có sự thay đổi đáng kể. Số hộ gia đình sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp
chiếm tới 74,0% trong tổng số ngành nghề năm 2011, đến năm 2015 thì số hộ sản
xuất nông nghiệp đã giảm 6,0%, còn 68,0% đồng thời số hộ gia đình tham gia vào
sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ và một số các ngành nghề khác tăng lên.
+ Thu nhập của các hộ gia đình trong vòng 5 năm 2011 - 2015 đã có sự thay
đổi đáng kể, đặc biệt là số hộ có thu nhập tăng chiếm tới 87,0% (trong đó: tỷ lệ hộ
có thu nhập tăng nhanh là 33,0% và tăng chậm là 54,0%).

41
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Công tác giao trên địa bàn thành phố Cao Bằng được sự quan tâm chỉ đạo
của Thành phố ủy, HĐND và UBND thành phố Cao Bằng nên đạt được những kết
quả nhất định, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn thành phố.
Công tác đăng ký biến động về đất đai được thành phố Cao Bằng đặc biệt quan tâm,
các thủ tục hành chính về đất đai được công khai giúp người sử dụng đất dễ tiếp cận
thực hiện.
- Từ năm 2012 đến 2016, thành phố Cao Bằng đã tiếp nhận và giải quyết
5.241 hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất. Số lượng hồ sơ thực hiện giao dịch đảm bảo bằng
quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất qua các năm tại khu vực
các phường trung tâm 2249 hồ sơ, tại khu vực các phường ven trung tâm và tại
Đánh giá công tác giao
khu vực cac phường ven trung tâm là 2365 hồ sơ và các tại khu vực các xã là
dịch bảo đảm bằng quyền
627 hồ sơ. Các giao dịch đàm bảo bằng quyền sử dụng đất sản xuất kinh doanh và
sử dụng đất và quyền sở
quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất được 2.827 hồ sơ. đất nông nghiệp được 1.225
hữu tài sản gắn liền với
PGS.TS Nguyễn Khắc Thái hồ sơ và đất ở được 1.188 hồ sơ. Số lượng giao dịch bảo đảm để phục vụ tiêu dùng
43 đất của hộ gia đình, cá Nông Minh Tuấn
Sơn được 524 hồ sơ, phục vụ sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp được 3646 hồ sơ và
nhân trên địa bàn thành
để sản xuất nông nghiệp 1071 hồ sơ.
phố Cao Bằng, tỉnh Cao
- Các giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
Bằng giai đoạn 2012 -
sản khác gắn liền với đất được người sử dụng đất thực hiện và đăng ký thường
2016
xuyên tại Văn phòng Đăng ký đất đai chi nhánh thành phố Cao Bằng do các quy
định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm phù hợp với người sử dụng đất và
được chấp hành theo quy định.
- Qua điều tra lấy ý kiến của người dân cho thấy, đa số người dân đã nhận
thức và chấp hành pháp luật, muốn thực hiện đăng ký các giao dịch bảo đảm tại cơ
quan nhà nước, muốn được cung cấp đẩy đủ các thông tin về tình trạng pháp
lý của thửa đất giao dịch. 90% người được hỏi cho rằng cần phải tiếp tục cải cách
hơn nữa các thủ tục hành chính khi thực hiện đăng ký thế chấp và vay vốn ngân
hàng. Ngoài ra, có 87 người được điều tra (chiếm 96,7% số người được điều tra)
có nguyện vọng được vay tiền trên 70% giá trị QSD đất, trong khi ngân hàng
cho vay với mức chủ yếu bằng từ 30-70% giá trị QSD đất.

42
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Kết quả công tác quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2015
* Đất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp của huyện đến năm 2015 thực hiện được 33.840, 97
ha, đạt 100,67% so với chỉ tiêu quy hoạch được duyệt (33.616,55ha), cao hơn 224,42 ha.
* Đất phi nông nghiệp
Đất phi nông nghiệp thực hiện được 1.009,73 ha, đạt 130,95 % so với chỉ tiêu
quy hoạch đã được duyệt (771,09 ha), cao hơn 238,64 ha.
* Đất chưa sử dụng
Diện tích đất chưa sử dụng theo quy hoạch sử dụng đất năm 2010 đã được phê
duyệt là 1.332,50 ha, thực hiện đến năm 2015 là 887,58 ha, thấp hơn 444,92 ha so với
chỉ tiêu quy hoạch được duyệt.
Phương án Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
* Đất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp đến năm 2020 là 33.879,00 ha, chiếm 94,80 %
Xây dựng phương án điều
diện tích tự nhiên, tăng 38,03 ha so với hiện trạng.
chỉnh quy hoạch sử dụng
* Đất phi nông nghiệp
đất đến năm 2020 và lập
44 Nông Anh Hoàng TS. NGUYỄN THỊ LỢI Diện tích đến năm 2020 là 1.320,00 ha, chiếm 3,69% diện tích tự nhiên, tăng
kế hoạch sử dụng đất
310,27 ha so với hiện trạng.
năm 2017 huyện Thông
* Chỉ tiêu sử dụng đất chưa sử dụng
Nông, tỉnh Cao Bằng
Đến năm 2020, diện tích đất chưa sử dụng được phân bổ là 539,00 ha, chiếm
1,51 % diện tích tự nhiên, giảm 348,58 ha so với hiện trạng năm 2015.
Lập kế hoạch sử dụng đất năm 2017 cho huyện Thông Nông
* Đất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp được cấp tỉnh phân bổ trong năm kế hoạch 2017 là
33.714,15 ha.
* Đất phi nông nghiệp
Diện tích được cấp tỉnh phân bổ trong năm kế hoạch 2017 là 1.137,65 ha,
chiếm 3,18% diện tích tự nhiên.
* Đất chưa sử dụng
Đất chưa sử dụng theo kế hoạch sử dụng đất năm 2017 là 886,48 ha, giảm
0,01 ha so với năm 2016.
Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và giải pháp
Đã nêu ra đầy đủ các khó khăn thuận lợi của việc thực hiện quy hoạch sử dụng

43
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thành phố Cao Bằng là trung tâm hành chính, kinh tế, chính trị, văn
hóa của tỉnh Cao Bằng, với tổng diện tích tự nhiên 1.0711,6 ha, bao gồm 11
đơn vị hành chính.
- Nền kinh tế - xã hội của thành phố trong những năm qua tương đối
phát triển cùng với sự gia tăng dân số, mật độ phân bố dân cư không đồng
đều đã dẫn đến mức độ sử dụng đất khác nhau trong từng khu vực, gây áp
lực đối với quỹ đất của thành phố. Với các chính sách khuyến khích đầu tư
phát triển các ngành kinh tế, xây dựng cải tạo và hoàn thiện hệ thống cơ sở
hạ tầng, đã làm thay đổi lớn so với thực tế sử dụng đất hiện nay.
Đánh giá công tác cấp - Tình hình sử dụng đất của các tổ chức trên địa bàn thành phố Cao
Giấy chứng nhận quyền Bằng cơ bản tuân thủ theo đúng pháp Luật Đất đai, chỉ 8 tổ chức để xảy ra
sử dụng đất cho tổ chức Nguyễn Trọng tình trạng bị lấn chiếm do không sử dụng hết diện tích đất được giao.
45 TS. Phan Thị Thu Hằng
trên địa bàn thành phố Thương - Tình hình quản lý nhà nước về công tác sử dụng đất của tổ chức trên
Cao Bằng giai đoạn 2012 - địa bàn thành phố Cao Bằng,đã phản ánh và đánh giá được hiện trạng sử
2015 dụng đất của các tổ chức trên từng đơn vị hành chính xã, phường, xây dựng
được bộ hồ sơ quản lý, sử dụng đất của các tổ chức ngày càng chặt chẽ và
hiệu quả hơn, phục vụ đắc lực cho công tác cấp GCN cho tổ chức.
- Công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức trên
địa bàn thành phố Cao Bằng giai đoạn 2012 - 2015 đạt kết quả như sau: Có
167 tổ chức được cấp GCN với tổng diện tích được cấp GCN là 96,8ha.
- Các giải pháp được đưa ra gồm 3 nhóm: giải pháp đẩy nhanh tiến độ
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức; giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý sử dụng đất của các tổ chức; giải pháp tăng cường vai trò quản lý
của Nhà nước đối với đất đai.

44
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Tổng số hộ bị ảnh hưởng bởi dự án Xây dựng nhà máy sản xuất ván sợi
MDF giai đoạn 1 và 2 tại huyện Nghĩa Đàn là 47 hộ.
- Diện tích đất thu hồi để thực hiện dự án là 344.641,4 m2
(100% diện
tích đất bị thu hồi là đất nông nghiệp).
- Tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ và chi phí tổ chức thực hiện là
14.507.447.578 đồng. Trong đó tiền bồi thường là 6.572.026.020 đồng, chiếm
45,3% (bồi thường đất 3.243.605.450 đồng, chiếm 49,4% tổng giá trị bồi
thường, bồi thường tài sản trên đất 3.328.420.570 đồng, chiếm 50,6% tổng số
tiền bồi thường); tiền hỗ trợ là 7.650.961.850 đồng, chiếm 52,7%; kinh phí tổ
chức thực hiện là 284.459.708 đồng, chiếm 2%.
- Việc hỗ trợ này nhằm góp phần giúp các hộ gia đình bị thu hồi đất sớm
ồn định đời sống và sản xuất. Tuy nhiên vẫn còn nhiều hộ bị thu hồi đất chưa
nhất trí cao với việc hỗ trợ, đặc biệt là hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất.
Đánh giá công tác bồi
- Ý kiến đánh giá của người dân:
thường, hỗ trợ và tái định
Về đơn giá bồi thường, hỗ trợ: có tới 28/46 (chiếm 61%) hộ được điều tra
cư dự án Xây dựng nhà
46 Nguyễn Văn Vinh PGS. TS. Phan Đình Binh chưa đồng ý với chính sách hỗ trợ; về đời sống sau khi bị thu hồi đất: chỉ có
máy sản xuất ván sợi
3/46 (chiếm 7%) hộ dân được điều tra đánh giá đời sống của họ kém hơn trước
MDF giai đoạn 1 và 2 tại
lúc bị thu hồi; về sử dụng tiền bồi thường: số tiền bồi thường, hỗ trợ được các
huyện Nghĩa Đàn
hộ sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau (17% số hộ sử dụng tiền bồi thường
để xây dựng, sửa chữa nhà cửa; 1 % số hộ sử dụng tiền bồi thường để gửi tiết
kiệm; 35% số hộ sử dụng tiền để đầu tư sản xuất kinh doanh; 26% số hộ sử
dụng tiền để nuôi con ăn học, học nghề, xuất khẩu lao động... và 11% số hộ sử dụng
tiền vào mục đích khác); về an ninh trật tự và quan hệ gia đình: đa phần
người dân đánh giá trước và sau khi nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án
đều không có sự thay đổi; về tiếp cận cơ sở hạ tầng: đa phần các hộ được điều
tra đánh giá cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội tốt hơn, 11 % số hộ đánh giá kém
hơn; về môi trường: đa phần người dân được điều tra, phỏng vấn cho rằng môi
trường trong khu vực hiện tại kém hơn so với trước khi chưa có dự án.
- Về đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi thường, GPMB
trong thời gian tới để đem lại hiệu quả cao cần thực hiện tổng hợp, hài hòa
giữa các giải pháp chủ yếu đó là giải pháp về khung giá bồi thường kết hợp
giải pháp về hỗ trợ và tái định cư; giải pháp kiện toàn bộ máy quản lý và cán

45
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Công tác quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Vinh trong thời gian qua đã
có nhiều chuyển biến tích cực, công tác quản lý nhà nước về đất đai đặc biệt về QSD
đất trên địa bàn thành phố ngày càng chặt chẽ và đi vào nề nếp hơn.Các hộ gia đình,
cá nhân chủ yếu thực hiện các quyền sử dụng đất đó là: quyền chuyển nhượng;
quyền cho thuê; quyền thừa kế; quyền tặng cho và quyền thế chấp. Từ năm 2014
đến năm 2016 tình hình thực hiện các quyền của người sử dụng đất như sau:
- Chuyển nhượng QSD đất 13397 trường hợp. Tình hình chuyển nhượng
QSD đất ở các xã, phường có điều kiện phát triển khác nhau thì có sự khác biệt.
- Cho thuê QSD đất 36 trường hợp. Quyền này được thực hiện nhiều hơn ở
các phường, xã trung tâm, người dân thường ít khai báo với cơ quan nhà nước khi
thực hiện quyền này.
Đánh giá công tác chuyển - Về quyền thừa kế QSD đất có 1049 trường hợp và phần lớn các hộ gia
quyền sử dụng đất trên đình, cá nhân đều thực hiện việc đăng ký thế chấp tại cơ quan nhà nước.
47 địa bàn thành phố Vinh, Nguyễn Văn Tứ PGS.TS Đàm Xuân Vận - Về quyền tặng, cho QSD đất trên địa bàn thành phố có 959 trường hợp và
tỉnh Nghệ An giai đoạn có xu hướng tăng theo các năm.
2014- 2016 - Về quyền thế chấp QSD đất có 38190 trường hợp, ở thành phố Vinh tình trạng
thế chấp giữa cá nhân với nhau để vay vốn rất nhiều và nhanh chóng, mặc dù lãi suất
cao và tồn tại nhiều nguy cơ không an toàn nhưng người dân vẫn chấp nhận khi cần vốn.
Trong tổng số 110 phiếu điều tra, tác giả điều tra 26 tiêu chí liên quan đến
quá trình thực hiện quyền của người sử dụng đất. Đa số người dân và cán bộ trong
ngành được hỏi đều có câu trả lời theo hướng tích cực. Cụ thể khi hỏi về các lĩnh vực
thì sự hiểu biết như sau: Tặng cho (92,41 %); Chuyển đổi (89,74 %); Thừa kế
(88,99 %); Chuyển nhượng (90,61 %); Thế chấp (84 %); Cho thuê và cho thuê lại
(68,45 %); Góp vốn (56,96 %).
Qua tìm hiểu nghiên cứu về công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa
bàn thành phố Vinh nhận thấy có 3 thuận lợi, 4 khó khăn, 3 yếu tố ảnh hưởng và đề
ra 6 giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chuyển quyền sử dụng đất.

46
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Việc thực hiện Chính sách bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi
đất trên địa bàn nghiên cứu phù hợp với quy định của Nghị định 47/NĐCP
ngày 15/5/2014 của Chính Phủ và Quyết định số 54/QĐ-UBND ngày
08/9/2014 của UBND tỉnh Nghệ An đã góp phần đẩy nhanh tiến độ bàn
giao đất để thực hiện các dự án, tiết kiệm được nhiều tiền của, nhân lực,
ổn định đời sống xã hội.
- Tại hai dự án nghiên cứu: Dự án nhà máy xi măng Sông Lam,
huyện Đô Lương đã hoàn thành cơ bản kế hoạch đề ra với tổng diện tích
đất thu hồi là 278.541 m2
, tổng kinh phí bồi thường là 8.213.458.900
đồng, ảnh hưởng 32 hộ dân và tổ chức; 03 hộ dân bị mất đất ở và 02 hộ
dân nhận khoán đất lâm nghiệp đã được giao đất ở mới tại khu tái định cư.
Dự án đường vận chuyển nguyên liệu từ mỏ đá vôi về nhà máy xi măng
Sông Lam đã hoàn thành đảm bảo đúng tiến độ với tổng diện tích đất thu
Đánh giá công tác bồi
hồi là 79.643 m2
thường, hỗ trợ giải phóng
, tổng kinh phí bồi thường là 7.261.677.200 đồng, ảnh
mặt bằng thực hiện dự án Nguyễn Văn
48 PGS. TS. Phan Đình Binh hưởng 99 hộ dân.
nhà máy xi măng Sông Trường
- Việc xác định đối tượng và điều kiện GPMB là một công việc rất khó
Lam tại huyện Đô Lương,
khăn và nhạy cảm trong giai đoạn hiện nay, mặc dù dưới sự chỉ đạo của tỉnh,
tỉnh Nghệ An
UBND huyện Đô Lương phối hợp cùng các cấp các ngành đã triển khai, tính
toán một cách cẩn thận, chính xác.
- Giá bồi thường về đất: Nhìn chung giá đất đã tương đối sát với giá thị
trường tại thời điểm bồi thường. Mức giá này được sự đồng tình của nhân dân
trong địa bàn thu hồi. Tuy nhiên còn một vài hộ dân cho rằng giá bồi thường
là thấp.
- Việc áp dụng các chính sách hỗ trợ khi thu hồi đất đã được quan tâm
hơn trước như chính sách hỗ trợ ổn định đời sống của người dân khi thu hồi
đất nông nghiệp, các chính sách hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ hộ nghèo khi thu hồi
đất ở.
Về đời sống, việc làm, thu nhập của người dân nơi có đất bị thu hồi có
nhiều thay đổi đáng kể: Tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp giảm đi, tỷ lệ lao
động trong ngành phi nông nghiệp sau khi bị thu hồi đất tăng lên. Thu nhập
của hộ dân sau khi bị thu hồi đất một năm có xu hướng tăng lên. Để nâng cao

47
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Đánh giá tư liệu phục vụ xây dựng lưới địa chính huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng
Các tư liệu: điểm tọa độ địa chính cơ sở, điểm địa chính cấp I, II, sử dụng tốt
đủ điều kiện để phục vụ xây dựng lưới địa chính huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng.
Ứng dụng công nghệ GPS xây dựng lưới khống chế đo vẽ bằng phương pháp
GPS tĩnh phục vụ thành lập bản đồ địa chính xã Bảo Toàn, tỉnh Cao Bằng
Kết quả ứng dụng công nghệ GPS xây dựng lưới khống chế đo vẽ bằng
phương pháp đo GPS tĩnh phục vụ thành lập bản đồ địa chính xã Bảo Toàn, huyện
Bảo Lạc được 68 điểm tọa độ từ KV1, KV2.... đến KV68.
Kết quả bình sai đạt yêu cầu theo quy định (bảng so sánh 3.10).
Vậy, ứng dụng công nghệ GPS xây dựng lưới khống chế đo vẽ bằng phương
pháp đo GPS tĩnh phục vụ thành lập bản đồ địa chính xã Bảo Toàn, huyện Bảo Lạc
tốt hơn nhiều so với yêu cầu. Đây là ưu điểm cơ bản của phương pháp thành lập
lưới khống chế đo vẽ bằng công nghệ GPS. Kết quả khẳng định việc ứng dụng công
Xây dựng lưới địa chính
nghệ GPS xây dựng lưới khống chế đo vẽ bằng phương pháp đo GPS tĩnh phục vụ
bằng công nghệ GPS
thành lập bản đồ địa chính xã Bảo Toàn, huyện Bảo Lạc hoàn toàn khả thi và nên
49 phục vụ thành lập bản đồ Nguyễn Văn Linh PGS.TS. ĐÀO THANH VÂN
ứng dụng rộng rãi trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
địa chính tại huyện Bảo
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng lưới địa chính bằng công
Lạc, tỉnh Cao Bằng
nghệ GPS phục vụ thành lập bản đồ địa chính.
- Khảo sát chọn điểm cần đánh giá ngay trong quá trình xây dựng phương án
kinh tế - kỹ thuật.
- Xử lý kết quả đo cạnh sơ bộ tại địa điểm thực hiện đo ngay sau khi kết thúc
ngày làm việc để loại bỏ ngay những kết quả đo chưa đạt yêu cầu.
- Thường xuyên mở lớp tập huấn hướng dẫn về cách sử dụng máy móc (đa
phần máy móc, phần mềm là tiếng nước ngoài).
- Công tác chuẩn bị: thu thập các tài liệu, tư liệu về khu đo, đánh giá tư liệu
thu thập được. Máy móc phải được kiểm định trước khi đưa vào sử dụng. Kiểm tra
phần mềm bình sai, nâng cấp hệ thống, cập nhật phiên bản mới nhất để kết quả đạt
hiệu quả cao hơn.
- Chuẩn bị lực lượng kỹ thuật chất lượng, đào tạo trước khi thực hiện công
tác đo vẽ.

48
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Đánh giá thực trạng, kết quả giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất trên
địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, chỉ ra được những thuận lợi, khó khăn;
những yếu tố ảnh hưởng đến công tác giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất
trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh; từ đó đề xuất giải pháp cho việc thực
Đánh giá thực trạng và đề
hiện công tác giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hà
xuất giải pháp nâng cao
Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh được tốt hơn.
hiệu quả công tác đăng ký
PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sau khi điều tra, tổng hợp, đánh giá được tình hình thực hiện công tác giao
50 giao dịch bảo đảm bằng Nguyễn Văn Dũng
Sơn dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
quyền sử dụng đất trên
đồng thời tổng hợp ý kiến, sự hài lòng về tinh thần phối hợp, thái độ phục vụ và các
địa bàn thành phố Hà
quy định về thành phần hồ sơ, thời gian giải quyết sẽ phản ánh được thực trạng
Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
thuận lợi, khó khăn trong thực hiện công tác giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng
đất. Từ đó đề xuất được phương án, giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả khi thực hiện
công tác giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh,
tỉnh Hà Tĩnh

49
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Huyện Nghi Lộc có vị trí địa lý thuận lợi đã tạo điều kiện cho huyện Nghi Lộc
phát triển về mọi mặt, thu hút nhiều dự án đầu tư vào khu công nghiệp và cụm công
nghiệp. Trong những năm qua, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra theo hướng
tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ còn nông, lâm, nghiệp có xu
hướng giảm dần nhưng vẫn còn chậm so với lợi thế của huyện. Tốc độ tăng trưởng
kinh tế giai đoạn 2013 - 2016 bình quân đạt 9,8 %/năm.
+ Huyện Nghi Lộc có tổng diện tích tự nhiên là 37.898,9 ha, được phân bố
trên 30 đơn vị hành chính (29 xã và 01 thị trấn), chiếm 0,023 % tổng diện tích tự
nhiên của tỉnh Nghệ An. Trong đó: đất nông nghiệp có diện tích là 28.736,67 ha,
chiếm 75,8 % tổng diện tích tự nhiên; đất phi nông nghiệp có diện tích 8.357,33 ha,
chiếm 22,05 % tổng diện tích tự nhiên; đất chưa sử dụng có diện tích 804,9 ha,
Đánh giá tình hình cho chiếm 2,15 % tổng diện tích tự nhiên.
thuê đất và cấp Giấy + Trên toàn huyện có 359 tổ chức kinh tế quản lý, sử dụng đất với tổng diện
chứng nhận quyền sử tích là 183,79 ha, chiếm 0,00485 % tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Trong tổng
51 dụng đất cho các tổ chức Nguyễn Trọng Vinh PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng số 359 tổ chức thì đã có 318 tổ chức được cấp GCN với tổng số 322 GCN, tổng
kinh tế tại huyện Nghi Lộc, diện tích đã cấp giấy chứng nhận là 157,79 ha. Tỷ lệ các tổ chức kinh tế đã được
tỉnh Nghệ An giai đoạn cấp GCN QSDĐ đạt khá cao 88,58 % tổng số tổ chức. Giai đoạn 2013 – 2016, số tổ
2013 - 2016 chức dược cấp GCN đạt tỷ lệ 90 %, tương ứng với 135 tổ chức đã được cấp Giấy
chứng nhận trên 150 tổ chức được thuê đất.
+ Việc quản lý sử dụng đất của các tổ chức kinh tế trong những năm gần đây
dần đi vào nền nếp nhằm khai khác hiệu quả quỹ đất được giao, được thuê. Tuy
nhiên, vẫn còn tồn tại tình trạng để đất hoang hóa, chậm đưa vào sử dụng, sử dụng
một phần diện tích được thuê không đúng mục đích.....
+ Để tăng cường công tác quản lý sử dụng đất của các tổ chức kinh tế tại
huyện Nghi Lộc, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau: thường xuyên tuyên
truyền phổ biến pháp luật đất đai; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; xác định
năng lực tài chính khi giao đất, cho thuê đất; kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm
pháp luật trong sử dụng đất; hoàn thiện công tác đăng ký đất đai, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.

50
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Cao Bằng là 670.026 ha. Trong đó: Nhóm
đất nông nghiệp là: 618.499 ha; chiếm 92,31% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh.
Nhóm đất phi nông nghiệp là: 29.815 ha; chiếm 4,45% tổng diện tích đất tự nhiên
toàn tỉnh. Nhóm đất chưa sử dụng là: 21.712 ha; chiếm 3,24% tổng diện tích đất tự
nhiên toàn tỉnh.
- Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có 392 tổ chức đang quản lý sử dụng 436 khu
đất, diện tích là 23.831,55ha. Trong 6 nhóm tổ chức với 392 tổ chức đang được nhà
nước giao đất hoặc cho thuê có thu tiền 436 khu đất với diện tích 23.831,55ha. Diện
tích được cấp GCNQSD đất của những tổ chức này mới đạt 1.404,94ha,
- Đa số các tổ chức, đơn vị sử dụng đất đã tuân thủ pháp luật đất đai trong việc
sử dụng đất đúng mục đích, không để đất bị lấn chiếm, không chuyển nhượng trái
phép những diện tích đất do nhà nước giao hoặc cho thuê. Tuy nhiên trong số 392 tổ
chức có 5 đơn vị vi phạm về quản lý sử dụng đất đai, chuyện nhượng sai mục đích
và trái phép 115,5ha, và có 11 tổ chức có diện tích đất để hoang hoá hoặc chậm đưa
Đánh giá thực trạng quản
vào sử dụng là 60,1ha so với tổng 136,5ha được giao hoặc cho thuê.
lý sử dụng đất của các tổ
- Kết quả điều tra các tổ chức kinh tế về công tác giao đất, cho thuê đất của30
chức kinh tế khi được nhà Nguyễn Trọng
52 PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông tổ chức được phỏng vấn thì cả 30 tổ chức đều đóng tiền thuê đất và sử dụng đúng
nước giao đất, cho thuê Phùng
mục đích là 100%; Hiệu quả sử dụng đất của các tổ chức bao gồm các tiêu chí như:
đất trên địa bàn tỉnh Cao
Đạt được mục tiêu dự án, góp phàn phát triển kinh tế - xã hội, tăng doanh thu cho
Bằng
đơn vị....đều đạt tỷ lệ từ 67 – 90%. Và kết quả điều tra 30 cán bộ quản lý thì cóó
22/30 ý kiến của cán bộ đánh giá điều kiện cơ sở vật chất đã được quan tâm đầu tư,
nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của công việc. 26/30 ý kiến
của cán bộ liên quan đánh giá sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan vẫn còn
chưa nhịp nhàng, thiếu chặt chẽ, trình tự thủ tục còn rườm rà. 21/30 ý kiến đánh giá
trình độ hiểu biết về pháp luật và các thủ tục hành chính của doanh nghiệp liên quan
đến đất đai vẫn còn nhiều hạn chế, chưa hiểu rõ về pháp luật.
Từ những kết quả đã thu được trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đưa
ra giải pháp tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất của
các tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất tránh sử dụng lãng phí diện tích
đất được giao, sử dụng sai mục đích, làm hủy hoại đất đai môi trường xung quanh.
Xử lý nghiêm với người chịu trách nhiệm trước Nhà nước tổ chức trong việc sử
dụng đất và đối với đất được giao để quản lý mà sử sụng đất được giao để hoang
hóa, đất bị lấn chiếm, bị tranh chấp hoặc sử dụng sai mục đích. Thu hồi diện tích

51
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Huyện Đoan Hùng là tỉnh nằm phía Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ, với 28 đơn
vị xã, thị trấn, dân số 108.033 người, tổng diện tích tự nhiên là 30.285,22 ha. Vị trí
địa lý và kinh tế - chính trị của huyện Ðoan Hùng là một trong những lợi thế quan
trọng nhất trong phát triển kinh tế - xã hội.
Quy định về hồ sơ và quy trình đăng ký giao dịch bảo đảm bằng
quyền sử dụng đất tại huyện Đoan Hùng về cơ bản đúng với quy định của
Pháp luật đất đai, có chi tiết cụ thể hơn. Thông qua cơ chế “một cửa” liên
thông đã rút ngắn thời gian so với quy định của Pháp luật đất đai.
Từ năm 2012 đến 2016, huyện Đoan Hùng đã tiếp nhận và giải quyết
27699 hồ sơ trong một số lĩnh vực như thực hiện đăng ký 11491 hồ sơ đăng ký thế
chấp bằng quyền sử dụng đất, xóa thế chấp bằng quyền sử dụng đất 6690 hồ sơ,
đăng ký biến động về chuyển nhượng quyền sử dụng đất 7206 hồ sơ, đăng ký biến
động về tặng cho quyền sử dụng đất 2027 hồ sơ, đăng ký biến động về thừa kế
quyền sử dụng đất là 295 hồ sơ. Các giao dịch bảo đảm về thế chấp bằng quyền sử
Đánh giá thực trạng và đề
dụng đất được người sử dụng đất thực hiện và đăng ký thường xuyên tại
xuất giải pháp nâng cao
VPĐKQSDĐ Huyện do các quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm
hiệu quả công tác giao
53 Nguyễn Tiến Mạnh TS. Nguyễn Thanh Hải
phù hợp với người sử dụng đất và được chấp hành theo quy định.
dịch bảo đảm bằng quyền
Kết quả điều tra thực hiện giao dịch bảo đảm tại 4 điểm nghiên cứu
sử dụng đất tại huyện
cho thấy 2553 các giao dịch bảo đảm được thực hiện đăng ký tại cơ quan nhà
Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
nước là giao dịch thế chấp bằng quyền sử dụng đất.Các giao dịch thế chấp bằng
quyền sử dụng đất (2553 vụ) diễn ra do nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất
kinh doanh, tiêu dùng ngày càng tăng.
Qua điều tra lấy ý kiến của người dân, cho thấy, đa số người dân đã nhận
thức và chấp hành pháp luật, muốn thực hiện đăng ký các giao dịch bảo đảm tại
cơ quan nhà nước, muốn được cung cấp đẩy đủ các thông tin về tình trạng pháp
lý của thửa đất giao dịch. Trong 200 hộ gia đình, cá nhân điều tra, có 200
trường hợp thế chấp, chiếm 100%, cá nhân có ý kiến muốn thực hiện đăng ký
giao dịch bảo đảm tại VPĐKQSDĐ của huyện. Tuy nhiên, 100% người được hỏi cho
rằng cần phải tiếp tục cải cách hơn nữa các thủ tục hành chính khi thực
hiện đăng ký thế chấp và vay vốn ngân hàng. Ngoài ra, có 188 người được điều
tra (chiếm 94% số người được điều tra) có nguyện vọng được vay tiền trên 70%
giá trị tài sản đem thế chấp, trong khi ngân hàng cho vay với mức chủ yếu bằng
từ 30-70% giá trị tài sản thế chấp.

52
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thanh Chương là một huyện miền núi phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An,
cách thành phố Vinh 45 km về phía Tây, có diện tích trên 1.128 km2 với 40 xã, thị
trấn, tổng dân số là 252.459 người với nhiều tuyến đường giao thông quan trọng
chạy qua, có cửa khẩu Thanh Thủy và có đường biên giới với nước Cộng hòa dân
chủ nhân dân Lào, đó là điều kiện thuận lợi để khai thác tiềm năng trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Tổng số biến động cả giai đoạn là 31.466 trường hợp. Trong đó biến động
thu hồi có 768 trường hợp; biến động chuyển nhượng có 1.535 trường hợp; biến
động thừa kế có 541 trường hợp; biến động tặng cho có 897 trường hợp; biến động
thế chấp có 11.090 trường hợp và biến động cấp đổi có 16.635 trường hợp. Biến
động về cấp đổi và thế chấp chiếm phần lớn biến động đăng ký trên địa bàn huyện.
Chỉ xét riêng các biến động về quyền của người sử dụng đất thì trong giai đoạn
Đánh giá tình hình đăng
2012 - 2016 địa bàn huyện tiếp nhận 31.466 trường hợp cần chỉnh lý. Tuy nhiên
ký biến động đất đai trên
Nguyễn Thị Trà trên thực tế mới chỉ có 21.182 trường hợp đã chỉnh lý, chiếm 67,32%. Tỷ lệ chỉnh
54 địa bàn huyện Thanh TS Nguyễn Đức Nhuận

Giang lý khá khiêm tốn này phản ánh đúng thực trạng công tác cập nhật, chỉnh lý biến
Chương, tỉnh Nghệ An
động đất đai trên địa bàn huyện.
giai đoạn 2012 - 2016
. Hệ số đăng ký biến động đất đai KBĐ càng lớn thì thì số lượng biến động
càng lớn, người sử dụng đất có nhận thức tốt trong việc thực hiện đăng ký biến
động đất đai thực hiện quyền và lợi ích của mình. Trên địa bàn huyện Thanh
Chương trong giai đoạn 2012 - 2016 là 67,11%. Hệ số đăng ký biến động lớn nhất
với biến động cấp đổi (35,48%).
Trên cơ sở nghiên cứu thực tế công tác quản lý biến động đất đai tại
huyện Thanh Chương, tôi có đưa ra 4 giải pháp để tiếp tục nâng có hơn nữa năng
lực quản lý Nhà nước về đất đai nói chung và đăng ký biến động đất đai nói riêng.
Các giải pháp tập trung vào việc tăng cường quản lý theo dõi biến động đất đai thực
tế và cập nhật thông tin biến động đất đai thường xuyên. Đồng thời hoàn thiện về hệ
thống chính sách, pháp luật đất đai, nâng cao chất lượng cán bộ chuyên môn và
tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về pháp luật đất đai

53
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thanh Chương là một huyện có nền nông nghiệp là nguồn thu nhập chính
của nhân dân trên địa bàn tỉnh. Tổng diện tích tự nhiên của huyện 112692.83 ha, trong
đó đất nông nghiệp là 97513.66 ha (chiếm 86,53%). Huyện có vị trí địa lý, điều kiện
đất đai, khí hậu, thủy văn thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, năng suất cây
trồng đã đạt mức bình quân của huyện nhưng vẫn chưa đồng bộ, đời sống của người
dân còn nhiều khó khăn, sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu lao động tại địa phương.
Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính của huyện là:
- Đối với đất trồng cây hàng năm: Có 3 loại hình sử dụng đất chuyên lúa,
Lúa - Màu, chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm với 5 kiểu sử dụng đất phổ
biến. Trong đó, LUT khoai lang cho năng suất và hiệu quả cao nhất, LUT sắn cho
hiệu quả thấp nhất.
- Đối với đất trồng cây lâu năm: Có 01 loại hình sử dụng đất chính là cây ăn
quả, trong LUT này thời gian qua chưa thực sự được chú trọng đầu tư, phát triển
Đánh giá hiệu quả sử
nhằm mục đích kinh tế.
dụng đất nông nghiệp và
- Đối với đất rừng sản xuất: Có 01 loại hình sử dụng đất là rừng trồng. LUT
đề xuất giải pháp trong Nguyễn Thị
55 PGS.TS. Đỗ Thị Lan này bền vững về mặt môi trường và được dự đoán sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao
điều kiện biến đổi khí hậu Phương Thúy
cho người dân trong tương lai.
của huyện Thanh
Dựa trên kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, lựa chọn ra
Chương, tỉnh Nghệ An
4 loại hình sử dụng đất đai thích hợp và có triển vọng cho huyện:
- LUT 1: Chuyên lúa phân bố phổ biến trên toàn huyện, là nguồn cung cấp
lương thực chủ yếu cho nhân dân trên địa bàn huyện.
- LUT 2: Lúa- màu . Loại hình mang lại hiệu quả cao nhưng hiện tại chỉ
dừng lại ở sản xuất nhỏ lẻ cần được phát triển nhân rộng trong toàn huyện.
- LUT 4: Cây ăn quả. Trong tương lai loại hình sử dụng đất này có thể là
hướng đi mới để phát triển kinh tế.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thì huyện cần tổ chức khai
thác tiềm năng đất đai theo hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa dạng hóa sản
phẩm, tăng cường sản xuất sản phẩm hàng hóa và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, xây dựng các vùng sản xuất đặc trưng. Thực hiện đồng bộ các giải
pháp về công tác quản lý Nhà nước về đất đai trong nông nghiệp, chính sách về sử
dụng và bảo vệ đất nông nghiệp, bố trí hợp lý cây trồng, thâm canh tăng vụ. Quá trình
sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng và bảo vệ đất, bảo vệ môi trường.

54
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Quy định về hồ sơ và quy trình cấp tặng cho quyền sử dụng đất trên
địa bàn huyện Thanh Chương áp dụng theo đúng quy định của Pháp luật đất
đai. Thông qua cơ chế “một cửa” thì đảm bảo thời gian cho người dân. Bên
cạnh đó cũng có những trường hợp chậm do phải bổ sung những giải trình,
giấy tờ liên quan khác.
Tổng số hồ sơ cấp tặng cho quyền sử dụng đất từ 2012 – 2016 tại
huyện Thnah Chương là 870 hồ sơ, tỷ lệ so với hồ sơ chuyển nhượng và thừa
Đánh giá công tác tặng kế là thấp hơn. Thấp nhất năm 2012 là 107 hồ sơ và cao nhất là năm 2015 là
cho quyền sử dụng đất tại 205 hồ sơ.
PGS.TS. Nguyễn Khắc Thái
56 huyện Thanh Chương, Nguyễn Thị Loan Qua điều tra ý kiến của người dân và cán bộ về công tác tặng cho
Sơn
tỉnh Nghệ An giai đoạn quyền sử dụng đất cho thấy 100% cán bộ từ xã đến huyện trả lời đúng về sự
2012 - 2016 hiểu biết chung về công tác tặng cho QSD đất, còn người dân thì đạt được
71,77 %. Sự hiểu biết về công tác tặng cho quyền sử dụng đất từ người dân
đến cán bộ là tương đối đầy đủ chỉ có một số xã xa trung tâm thì họ không có
điều kiện và dân trí thấp quá nên không hiểu hết.
Công tác tặng cho quyền sử dụng đất tại huyện Thanh Chương tỉnh
Nghệ An còn một số khó khăn và vướng mắc như thiếu nguồn nhân lực, chưa
đồng bộ hóa hết bản đồ địa chính, các văn bản còn chồng chéo nhau. Trình độ
hiểu biết và pháp luật đất đai một số xã xa trung tâm còn kém.

55
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thực trạng quá trình đô thị hóa trên địa bàn huyện Chiêm Hóa
Huyện Chiêm Hóa hiện có một đô thị là thị trấn Vĩnh Lộc, diện tích của
thị trấn là 725,15 ha. Thị trấn đang dần trở thành đô thị có dáng vẻ hiện đại.
Trong giai đoạn tới, thị trấn Vĩnh Lộc sẽ tiếp tục phát triển hoàn thiện các tiêu
chí đạt đô thị loại IV; trên địa bàn huyện hình thành 05 đô thị loại V là thị trấn
Hòa Phú, thị trấn Ngọc Hội, thị trấn Phúc Sơn, thị trấn Kim Bình và thị trấn
Trung Hà.
Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tới biến động sử dụng đất và tình
hình sử dụng đất nông nghiệp
Trong giai đoạn 2010 - 2016 diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn có
sự thay đổi rõ rệt cụ thể như sau: Năm 2013 giảm 142,73 ha so với năm 2010,
Ảnh hưởng của quá trình năm 2016 tăng 2.001,60 ha so với năm 2013. Tuy diện tích đất nông nghiệp
đô thị hóa đến sử dụng của huyện năm 2016 tăng so với năm 2013 nhưng không có nghĩa là quá trình
đất nông nghiệp và đời ĐTH không lấy đi đất nông nghiệp.
Nguyễn Thị Huyền PGS.TS. NGUYỄN NGỌC
57 sống người dân tại huyện Ảnh hưởng của đô thị hóa đến đời sống người dân
Trang NÔNG
Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quá trình đô thị hóa có tác động lớn đến kinh tế hộ nông dân mất đất
Quang giai đoạn 2010 - nông nghiệp và những hộ nông dân sản xuất nông nghiệp vùng lân cận, làm
2016 cho mức sống, nghề nghiệp của hộ bị thay đổi:
- Thu nhập của hộ dân tăng lên chủ yếu là trong lĩnh vực kinh doanh
dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề khác. Nguồn thu nhập từ
thu nhập từ nông nghiệp có xu hướng giảm.
Tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2010 chiếm tỷ lệ cao
(từ 75,50% đến 83,10%). Đến năm 2016 tỷ lệ lao động trong lĩnh vực này có
xu hướng giảm mạnh (từ 48,89% đến 57,14%).
Thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp nâng cao đời sống kinh tế
hộ, tăng cường vai trò quản lý nhà nước trong quá trình đô thị hóa.
Từ việc phân tích những kết quả đạt được tôi đã đề xuất một số giải
pháp: Giải pháp về chính sách, giải pháp về việc làm, giải pháp giải quyết vấn
đề môi trường.

56
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Huyện Đô Lương nằm phía Tây của tỉnh Nghệ An, vị trí của huyện thuận
lợi cả về đường thủy (sông Lam) là giao điểm của các trục đường giao thông
chính như: Quốc lộ 15A, Quốc lộ 7A, Quốc lộ 7B, Quốc lộ 46 nên có điều kiện
giao lưu và mở rộng quan hệ kinh tế, văn hóa - xã hội với các địa phương trong
và ngoài tỉnh Nghệ An, giữa nước ta và nước bạn Lào. Chính vì vậy mà trong
những năm qua công tác đấu giá quyền sử dụng đất luôn thu hút được các nhà
thầu và đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Giai đoạn 2011 - 2016, trên địa bàn huyện Đô Lương có hai đơn vị tổ chức
đấu giá QSD đất ở theo quy định hiện hành đã mang lại những hiệu quả lớn về
kinh tế, xã hội, công tác sử dụng và quản lý đất đai. Tuy nhiên, quy trình đấu giá
do UBND huyện hợp đồng với đơn vị bán đấu giá chuyện nghiệp có ưu việt hơn
quy trình đấu giá mà UBND huyện tổ chức đấu giá từ, cụ thể khác biệt giữa việc
xác định giá khởi điểm, bước giá, lệ phí đấu giá, hình thức trình tự đấu giá... cho
đến việc hoàn chỉnh các điều kiện cần để tổ chức phiên đấu giá. Quy trình đấu
Đánh giá hiệu quả công
giá mới đã mang lại hiệu quả lớn nhất cho ngân sách Nhà nước cũng như sự hài
tác đấu giá quyền sử
lòng, tin tưởng cho người tham gia đấu giá và người trúng đấu giá QSD đất tại
dụng đất trên địa bàn
58 Nguyễn Thị Hương TS. Nguyễn Thế Huấn các dự án.
huyện Đô Lương, tỉnh
- Tại 04 dự án đấu giá QSD đất điển hình trên địa bàn huyện Đô Lương giai
Nghệ An giai đoạn 2010 -
đoạn 2010 - 2016, với tổng số 92 lô đất trúng đấu giá đã giao đất cho các hộ gia
2016
đình, cá nhân và thu được vào ngân sách Nhà nước là 57.821.580.000 đồng vượt
so với giá khởi điểm là 6.671.030.000 đồng và cao hơn so với hình thức giao đất
có thu tiền sử dụng đất theo bình xét là 26.628.500.000 đồng. Đấu giá UBND
huyện Đô Lương hợp đồng với đơn vị bán đấu giá chuyên nghiệp giai đoạn 2012
- 2016 mang lại nguồn thu lớn, hạn chế tối đa thất thu cho ngân sách Nhà nước
so với giai đoạn 2010 - 2011 đấu giá do UBND huyện Đô Lương tổ chức. Số lần
chênh lệch giữa giá trúng đấu giá với giá khởi điểm thấp hơn từ 1,05 đến 1,14
lần; Số lần chênh lệch giữa giá trúng đấu giá với giá do Nhà nước quy định thấp
hơn từ 1,53 đến 3,41 lần. Đấu giá quyền sử dụng đất là một hình thức khai thác có hiệu
quả quỹ đất,
thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất đã tạo ra các khu dân cư đồng bộ
với hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đáp ứng được nhu cầu đất ở của
người dân, tạo điều kiện về môi trường sống ổn định, phù hợp với quy hoạch
chung của huyện, đồng thời đã nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về

57
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Quy trình thực hiện về công tác đấu giá của thành phố phù hợp với
quy trình và quy định của luật pháp và tình hình thực tế của địa phương. Giai
đoạn 2014 đến năm 2016 trên địa bàn thành phố Vinh đã tổ chức được trên
100 phiên đấu giá quyền sử dụng đất với tổng diện tích 192.115m2
của 86 dự
án; thu được số tiền là 1.139.918.871.000 đồng.
2. Kết quả đấu giá của 3 dự án nhìn chung đã thực hiện khá tốt theo quy
định của pháp luật và quy chế đấu giá quyền sử dụng đất của UBND tỉnh
Nghệ An. Các dự án được lựa chọn được đánh giá là thành công; số lô được
đấu giá thành công đạt tỷ lệ 63% so với số lô quy hoạch; hiệu quả kinh tế của
công tác đấu giá cao 1,12 lần so với giao đất thông thường, chỉ với 03 dự án
đấu giá đất đã đem lại nguồn thu cho ngân sách gần 6 tỷ đồng so với số tiền
thu được nếu thực hiện giao đất theo giá sàn.
Đánh giá hiệu quả của
3. Hiệu quả công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên của thành phố thể đã
công tác đấu giá quyền
tạo được một nguồn thu ngân sách lớn cho Nhà nước. Trong 03 dự án được
59 sử dụng đất ở một số dự Nguyễn Thị Duyên PGS.TS. Đàm Xuân Vận
lựa chọn đại diện cho 3 năm 2014 - 2016 đã thu về 55.010.047.000 đồng tăng
án trên địa bàn thành phố
hơn 5.928.296.000 đồng so với số tiền thu được theo giá sàn. Nhiều cơ sở hạ
Vinh, tỉnh Nghệ An
tầng và công trình trên địa bàn đã được xây dựng nhờ nguồn thu từ đấu giá.
Qua hoạt động đấu giá QSDĐ ta cũng thấy rằng công tác này rất phù hợp với
xu hướng phát triển kinh tế xã hội hiện nay. Công tác quản lý Nhà nước về
đất đai của UBND thành phố Vinh khá chặt chẽ, chi tiết đặc biệt là việc xác
định giá sàn đem lại hiệu quả cho Nhà nước và người sử dụng.
4. Qua khảo sát các thành phần tham gia đấu giá cho thấy công tác tổ
chức các cuộc đấu giá trên địa bàn tỉnh Nghệ An cơ bản đã thực hiện tốt, môi
trường khu vực được đưa ra đấu giá sạch sẽ; việc tổ chức thực hiện công tác
đấu giá quyền sử dụng các lô đất có tính công bằng, dân chủ và công khai
không có đơn thư, khiếu nại của người dân.
5. Luận văn đã đề xuất một số nhóm giải pháp về chính sách của Nhà
nước, giải pháp về kỹ thuật và giải pháp về cơ chế tài chính nhằm nâng cao hiệu quả
của công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố Vinh
nói riêng, tỉnh Nghệ An nói chung.

58
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

- Giá đất ở trên thị trường giữa các vị trí và các khu vực trên địa bàn
thành phố có sự chênh lệch tương đối lớn. Giữa các khu vực trong thành phố
mức độ chênh lệch cũng khác nhau. Giá chuyển nhượng thị trường cao nhất
ở những nơi có giá trị sinh lợi cao, vị trí thuận lợi cho giao thông.
- Đối với các yếu tố ảnh hưởng đến giá đất, tuỳ theo các loại đường
phố mà các yếu tố chi phối đến giá đất có vai trò khác nhau, những đường
phố có khả năng kinh doanh buôn bán thì yếu tố quan trọng là vị trí của thửa
đất mang lại khả năng sinh lời cao và ổn định dẫn đến nhu cầu của người
Nghiên cứu các yếu tố
mua cao, tiếp đến là các yếu tố về hình thể thửa đất, điều kiện cơ sở hạ tầng,
ảnh hưởng đến giá đất ở
môi trường sống,...
60 trên địa bàn thành phố Nguyễn Thị Duyên PGS.TS. Đàm Xuân Vận
- Có nhiều nguyên nhân tác động đến giá đất ở tại thành phố Thái
Thái Bình, tỉnh Thái Bình
Bình giai đoạn 2014 - 2016 khiến giá đất trên thị trường biến động, tuy
giai đoạn 2014 - 2016
nhiên chủ yếu do các yếu tố ảnh hưởng: vị trí, độ rộng mặt tiền, hình thể
diện tích, mục đích sử dụng đất, nhu cầu của người dân, do hiện tượng đầu
cơ đất, do ảnh hưởng của một số dự án trên địa bàn thành phố, cơ sở hạ tầng,
các chính sách của nhà nước (chính sách tín dụng, thuế …)
- Sự chênh lệch giữa giá đất thực tế và giá đất do Nhà nước quy định
gây khó khăn trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai trong việc thực hiện
các chính sách liên quan như: công tác giải phóng mặt bằng thu hồi đất, thực
hiện nghĩa vụ tài chính khi được cấp giấy chứng nhận QSDĐ ở, việc định giá
tài sản về nhà đất phục vụ cho công tác thi hành án,...

59
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Hồ sơ địa chính xã Bồng Khê nhìn chung được lập tương đối đầy
đủ và đồng bộ qua các thời kỳ với 57 tờ bản đồ địa chính, hiện nay đang được
quản lý, sử dụng phục vụ các yêu cầu trong công tác quản lý đất đai tại địa
phương. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý, khai thác sử dụng thì cơ bản chưa
phát huy được hết giá trị của tài liệu và nảy sinh một số bất cập như: công tác
cập nhật, chỉnh lý biến động chưa được thực hiện thường xuyên, đồng bộ giữa
03 cấp tỉnh, huyện và xã; do hạn chế về năng lực, kiến thức công nghệ thông
tin của cán bộ…
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hồ sơ địa chính của xã, đề tài đã
nghiên cứu, thực hiện hoàn thành xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Bồng
Khê tại thời điểm nghiên cứu. Sản phẩm đã hoàn thành gồm:
- Dữ liệu không gian địa chính hoàn chỉnh tích hợp đầy đủ các đối
tượng không gian theo nội dung bản đồ địa chính xã Bông Khê, của 57 tờ bản
đồ địa chính tỷ lệ 1:1000. Dữ liệu được lưu trữ ở khuôn dạng file *sde.bak;
Nghiên cứu xây dựng cơ
- Dữ liệu thuộc tính địa chính tích hợp đầy đủ thông tin thuộc tính của
sở dữ liệu địa chính phục
thửa đất theo đúng thực trạng dữ liệu hồ sơ địa chính xã Bồng Khê với 2933
vụ công tác quản lý nhà
61 Nguyễn Thế Lộc TS. Lê Văn Thơ thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận và 3692 thửa đất chưa cấp Giấy chứng
nước về đất đai tại xã
nhận. Dữ liệu thuộc tính địa chính được lưu trữ ở khuôn dạng file *lis.bak;
Bồng Khê, huyện Con
- Sản phẩm CSDL địa chính xã Bồng Khê được thực hiện xây dựng
Cuông, tỉnh Nghệ An
bằng công nghệ tin học hiện đại; tuân thủ đầy đủ quy trình, quy phạm của Bộ
Tài nguyên và Môi trường và các quy định, hướng dẫn của Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Nghệ An về xây dựng CSDL địa chính; đảm bảo các yêu cầu
về chuẩn kỹ thuật địa chính theo quy định hiện hành.
. Sản phẩm CSDL địa chính xã Bồng Khê đề tài hoàn thành đã được
thử nghiệm vận hành, khai thác, sử dụng và đáp ứng phục vụ tốt các nhiệm vụ
chuyên môn trong công tác quản lý nhà nước về đất đai.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai xã
Bồng Khê đó là các yếu tố về chính sách, nguồn nhân lực và yếu tố tài chính.
Trên cơ sở kết quả thực hiện xây dựng và thử nghiệm quản lý, vận
hành, khai thác cơ sở dữ liệu địa chính xã Bồng Khê, đề tài đã đề xuất một số
giải pháp thiết thực, phù hợp với điều kiện, đặc điểm tình hình của địa
phương nhằm góp phần hoàn thiện công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

60
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Huyện Trùng Khánh với vị trí địa lý thuận lợi để phát triển dịch vụ du lịch,
kinh tế, có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng và phong phú. Huyện có vị trí
quan trọng về phát triển KT- XH của tỉnh, đặc biệt đối với các huyện miền đông nên
đã và đang được các cấp các ngành tập trung nguồn lực đầu tư phát triển.
Đánh giá thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước, UBND huyện đã chủ
động phân bổ quỹ đất một cách hợp lý cho nhu cầu phát triển của các ngành, các
Đánh giá kết quả thực lĩnh vực đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho xây dựng hạ tầng thị trấn Trùng
hiện phương án quy Khánh, các khu du lịch và dân cư. Góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh
hoạch sử dụng đất kỳ đầu tế, ổn định tình hình xã hội của huyện. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai
giai đoạn 2011 - 2015, xây đoạn 2011 – 2015 đã góp phần đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực, nâng cao
PGS.TS. NGUYỄN NGỌC
62 dựng phương án điều Nguyễn Thành Hải độ che phủ rừng; cải tạo bảo vệ đất, giảm suy thoái đất; bảo tồn sự đa dạng sinh
NÔNG
chỉnh quy hoạch sử dụng học; bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
đất kỳ cuối giai đoạn 2016 Nghiên cứu đã xây dựng phương án Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến
– 2020 của huyện Trùng năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất năm 2017 của huyện Trùng Khánh với diện tích
Khánh, tỉnh Cao Bằng cơ cáu các nhóm đất chính: Đất nông nghiệp đạt 42.424,56 ha, bằng 90,58% diện
tích tự nhiên, đất phi nông nghiệp là 3.948,89 ha chiếm 8,43% diện tích và đất chưa
sử dụng là 464,29 ha chiếm 1,07% tổng diện tích tự nhiên. Phương án đã thể hiện
chiến lược và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 và xa hơn trên địa bàn huyện,
thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và ổn định chính trị, đồng thời là
công cụ quan trọng để cho UBND huyện thực hiện việc quản lý đất đai theo quy
hoạch và pháp luật

Đánh giá công tác cho


thuê đất, cho thuê lại đất
63 trong Khu kinh tế Vũng Nguyễn Quốc Hiệp
Áng, tỉnh Hà Tĩnh giai
đoạn 2006 - 2016

61
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Tình hình quản lý sử dụng đất


Nhìn chung, công tác giao đất, cho thuê đất của huyện được thực hiện
đúng theo quy định của pháp luật và góp phần mang lại hiệu quả cao trong
quá trình hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế của huyện. Hầu hết các diện
tích đất được giao và cho thuê đều được các đối tượng sử dụng đất sử dụng
đúng mục đích và có hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn một số trường hợp vi phạm
trong quá trình sử dụng đất sau khi được giao và cho thuê như: sử dụng không
đúng mục đích, chậm đưa vào sử dụng, lấn chiếm, chuyển nhượng trái phép,...
(15 trường hợp). Đối với các trường hợp vi phạm đã được huyện xử lý theo
đúng pháp luật nhưng vẫn còn một số khó khăn trong quá trình giải quyết vi
phạm: tình trạng nể nang, né tránh làm kéo dài việc xử lý vi phạm, hoặc xử lý
thiếu dứt điểm,... Trong thời gian tới huyện cần khắc phục các hạn chế trên,
Đánh giá công tác giao giúp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất sau giao cho thuê đất.
đất, cho thuê đất cho các Công tác giao đất cho các tổ chức hộ gia đình cá nhân
tổ chức, hộ gia đình, cá - Việc giao đất được thực hiện công khai, minh bạch đảm bảo đúng quy
64 Nguyễn Nhân Đàm TS. LÊ VĂN THƠ
nhân trên địa bàn huyện định. Các thủ tục về giao đất nhanh chóng, kịp thời. Kết quả đã giao đất cho:
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An + 14 tổ chức để sử dụng xây dựng trụ sở làm việc với diện tích
giai đoạn 2012 - 2016 30,87ha;
+ 675 hộ gia đình cá nhân vào mục đích đất ở với diện tích là 17,48 ha,
trong đó 562 hộ qua đấu giá diện tích 14,62 ha; 62 hộ không qua đấu giá diện
tích 1,69 ha; 51 hộ tái định cư diện tích 1,18 ha.
- Việc giao đất theo hình thức đấu giá vẫn còn một số bất cập như tình
trạng “cò mồi” vẫn còn diễn ra ở một số nơi gây bức xúc trong nhân dân. Việc
giao đất không qua đấu giá chỉ có ở 8/24 xã, thị trấn; 16/24 xã, thị trấn còn lại
không giao được trường hợp nào.
Việc cho thuê đất được thực hiện đảm bảo quy định. Kết quả cho thuê
15 tổ chức với diện tích 117,31ha để xây dựng nhà máy, xưởng, trụ sở làm
việc... và 08 hộ gia đình, cá nhân với diện tích 11,32ha chủ yếu phục vụ cho
mục đích sản xuất kinh doanh, chăn nuôi, chế biến vật liệu xây dựng, khai
thác khoáng sản.

62
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Nghiên cứu sự thay đổi


các loại hình sử dụng đất
sản xuất nông nghiệp trên
Nguyễn Minh
65 địa bàn xã Đắc Sơn, thị
Thắng
xã Phổ Yên, tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2011-
2016

63
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Trùng Khánh là một huyện miền núi vùng cao, nằm ở phía Đông Bắc
của tỉnh Cao Bằng, có tọa độ địa lý từ 22040' đến 23000' vĩ độ Bắc và từ
106020' đến 106050' kinh độ Đông.
Huyện Trùng Khánh hiện có 9.362,84 ha đất sản xuất nông nghiệp
phân bố các khu vực có tiểu vùng sinh thái địa hình, thành phần cơ giới khác
nhau, thích hợp cho sự đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp. Tại huyện hiện có
3 loại hình sử dụng đất với 12 kiểu sử dụng đất.
Kết quả đánh giá hiệu quả các LUT của huyện Trùng Khánh cho thấy:
- Về hiệu quả kinh tế: Huyện Trùng Khánh cây đậu tương, ngô, lúa
xuân và lúa mùa là những cây cho hiệu quả kinh tế cao hơn cả, chi phí trung
gian ở mức trung bình và hiện tại là những cây trồng thế mạnh của huyện.
Tuy nhiên, những cây này đòi hỏi đầu tư công lao động cao nhất.
- Về hiệu quả xã hội:
Đánh giá thực trạng và LUT 1 (Chuyên lúa): Với kiểu sử dụng đất lúa mùa - lúa xuân cho số
giải pháp nâng cao hiệu ngày công lao động là 207 công và giá trị ngày công chỉ đạt 100,31 nghìn
quả sử dụng đất nông đồng/công.
Nguyễn Mạnh
66 nghiệp trong Khu du lịch PGS.TS. Đỗ Thị Lan LUT 2 (lúa - màu): Với 6 kiểu sử dụng đất trong đó Kiểu sử dụng đất
Hùng
Thác Bản Giốc, huyện Đậu tương - Lúa mùa có số công lao động cao nhất LUT là 412 công nhưng
Trùng Khánh, tỉnh Cao cho giá trị ngày công mức trung bình với 127,52 nghìn đồng/công. Tiếp theo
Bằng là kiểu sử dụng đất Rau đậu - Lúa mùa với 367 công và cho giá trị ngày công
là 86,71 nghìn đồng/công.
LUT 3 (Chuyên màu): Trong 5 kiểu sử dụng đất của loại hình sử dụng
đất này thì kiểu sử dụng Ngô - Đậu tương - Rau, đậu có hiệu quả xã hội cao
nhất LUT với số ngày công lao động là 510 công và giá trị ngày công là
128,51 nghìn đồng/công.
Về hiệu quả môi trường: Do người dân chưa sử dụng lượng phân bón
hợp lý và sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật cho nên các kiểu sử dụng
đất chỉ đạt ở mức trung bình và mức thấp không có chỉ tiêu nào đạt ở mức cao.
Trên địa bàn xã Đàm Thủy, các LUT chủ yếu là LUT 1 (Chuyên lúa):
LUT 2 (lúa - màu), LUT 3 (Chuyên màu). Tuy nhiên các LUT này vẫn chưa
mang lại hiệu quả cao cho sự phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn xã,
nhất là trong Khu du lịch.
Đề xuất một số giải pháp cơ bản để thực hiện định hướng sử dụng

64
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Về cơ bản, tiến độ giải phóng mặt bằng để bàn giao mặt bằng tại khu vực thi
công của dự án đã hoàn thành đúng tiến độ.
- Tổng diện tích đất thu hồi là: 199.722,2 m2
;
- Diện tích thu hồi được bồi thường là: 175.578,5 m2
- Tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ, TĐC là: 45.404.640.239 đồng; trong đó:
+ Bồi thường về đất là: 17.454.106.400 đồng.
+ Bồi thường tài sản, cây cối hoa màu là: 856.783.800 đồng.
+ Bồi thường về vật kiến trúc: 12.039.857.539 đồng.
+ Hỗ trợ đất vườn ao cùng thửa dất ở: 6.683.712.500 đồng
+ Hỗ trợ đất vườn, ao liền kề thửa đất ở: 109.530.000 đồng
+ Hỗ trợ hộ nghèo bị thu hồi toàn bộ đất ở: 86.400.000 đồng
Đánh giá công tác bồi + Hỗ trợ tái định cư và ổn định đời sống: 685.710.000 đồng
thường, giải phóng mặt + Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp: 7.355.730.000 đồng
bằng tại dự án bảo tồn, + Hỗ trợ khác: 132.810.000 đồng
Nguyễn Huy
67 tôn tạo khu di tích lịch sử TS.Nguyễn Thị Lợi - Kinh phí hoạt động Hội đồng GPMB: 187.935.003 đồng.
Chương
Truông Bồn xã Mỹ Sơn Về tiến độ thực hiện: Nhờ sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo của các cấp, các
huyện Đô Lương tỉnh ngành. Cùng với việc tổ chức thực hiện tốt nên tiến độ giải phóng mặt bằng đảm
Nghệ An bảo đúng tiến độ.
Việc thực hiện BT&GPMB đối với dự án cơ bản thực hiện theo đúng các
quy định hiện hành của Chính phủ và của UBND huyện Đô Lương.
Về giá bồi thường đất: Giá bồi thường đất ở và đất nông nghiệp nhìn chung
còn thấp so với giá chuyển nhượng thực tế trên thị trường.
Về giá bồi thường về tài sản: Việc áp giá bồi thường vật kiến trúc, cây cối,
hoa màu của Hội đồng BT & GPMB được thực hiện đúng quy định, có sự vận dụng
sáng tạo, linh hoạt vào tình hình thực tế của địa phương để giải các tồn tại vướng mắc.
Chính sách hỗ trợ: Về cơ bản đảm bảo cho người bị thu hồi đất khôi phục
lại mức sống như trước khi có dự án. Việc hỗ trợ chuyển đổi nghề cho lao động
nông nghiệp bị thu hồi đất, chưa thực sự hiệu quả bởi chính sách mới chỉ dừng
lại ở phương án bồi thường bằng tiền mà chưa quan tâm tới “sinh kế” lâu dài của
người dân

65
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Đánh giá sơ bộ điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu,
xác định được hiện trạng sử dụng đất và đánh giá sơ bộ công tác quản lý đất đai trên
địa bàn.
- Nêu được phương pháp, xây dựng được các bản đồ chuyên đề: thổ nhưỡng,
độ cao, độ dốc, thành phần cơ giới, bản đồ chế độ tưới tiêu. Từ đó thành lập được
bản đồ đơn vị đất đai với 45 đơn vị đất đai. Thể hiện kết quả mô tả đặc trưng của
Ứng dụng công nghệ GIS từng 45 đơn vị đất đai với các nhóm đất đặc trưng như nhóm đất phù sa, nhóm đất
trong đánh giá thích hợp đỏ vàng, nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi, nhóm đất mùn trên núi, nhóm đất thung
đất đai phục vụ quy hoạch lũng do sản phẩm dốc tụ.
68 Nguyễn Hoài Nam PGS.TS HOÀNG VĂN HÙNG
sử dụng đất nông nghiệp - Xác định yêu cầu đất của cây lúa, phân hạng thích hợp cho từng yếu tố đặc
tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào trưng của 45 đơn vị đất đai. Thực hiện đánh giá thích hợp đất đai theo ALES, thu
Cai được kết quả thích hợp của từng đơn vị đất đai.
- Ứng dụng công nghệ GIS, từ kết quả đánh giá thích nghi đất đai theo ALES
thể hiện yếu tố hạn chế ta có được biện phải cải tạo cho từng đơn vị đất đai để phù
hợp với cây lúa. Thu được bảng phân cấp thích hợp tự nhiên sau khi nâng cấp.
- Có sự so sánh của bản đồ phân vùng thích hợp sau nâng cấp với bản đồ
hiện trạng sử dụng năm 2015, cho thấy sự bất cập trong ứng dụng kết quả thực tiễn.
Do đó đã đề xuất giải pháp để mở rộng diện tích đất lúa trong tương lai.

66
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Trung bình một năm huyện Thanh Ba giao đất, cho thuê đất được 07 công
trình, dự án. Giai đoạn này, được giao và cho thuê nhiều nhất là các công ty TNHH
với 21 công ty được giao và cho thuê chiêm 81,94% diện tích của các loại hình tổ
chức với 1.622.693 m2 đất được giao và cho thuê trong 5 năm. Chỉ có duy nhất 1 xí
nghiệp thương mại Hạ Long là được giao 6.383,5 m2 trong giai đoạn này. giai đoạn
2012 - 2016 đã có 12 tổ chức kinh tế được nhà nước giao đất cho sử dụng có thu
Đánh giá thực trạng quản tiền sử dụng đất, với tổng diện tích 308.586,90 m2, trong đó diện tích nhiều nhất là
lý và sử dụng đất của các năm 2015 với 2 tổ chức kinh tế được giao đất và tổng diện tích là 206.763,00 m2, ít
tổ chức kinh tế được Nhà nhất là năm 2014 chỉ giao đất cho 3 tổ chức kinh tế với diện tích là 7.255,10 m2. Có
69 nước giao đất, cho thuê Nguyễn Hoài Nam PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng 23 tổ chức kinh tế được Nhà nước cho thuê đất sử dụng, với tổng diện tích
đất trên địa bàn huyện 1.671.799,2 m2.
Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ - Theo số liệu thu thập được từ Cục thuế tỉnh, hiệu quả kinh tế thể hiện ở
giai đoạn 2012-2016 tổng thu ngân sách từ đất đai của các tổ chức kinh tế giai đoạn 2012 - 2016 là
12.624.927.000 đồng.
- Qua số liệu điều tra, hiệu quả xã hội khảo sát ở 17/30 tổ chức kinh tế được
nhà nước giao đất, cho thuê đất trên địa bàn huyện, tính đến năm 2016 đã giải
quyết được 6.417 lao động có việc làm, thu nhập bình quân 3,5 triệu
đồng/người/tháng. Kết quả cấp giấy được 30/35 tổ chức được cấp trong giai đoạn
này, với 34 giấy chứng nhận được trao cho các tổ chức.

67
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Trong giai đoạn từ 2011 - 2015 trên địa bàn huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang
đã thực hiện công tác Bồi thường GPMB tổng số 8 dự án với tổng diện tích là
155 ha;
Dự án Yên Hoa – Khau Tinh hoàn thành đúng kế hoạch đề ra với tổng diện
tích thu hồi là 75.587,9 m2
, trong đó đất của hộ gia đình, cá nhân là 9.363,2 m2
; đất
của UBND xã Khau Tinh đang quản lý là 62.224,3 m2
. Đất bị thu hồi thuộc 3 nhóm
đất: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp (đất ở) và đất chưa sử dụng. Diện tích đất
nông nghiệp là 24.892,6 m2
(chiếm 32,93% tổng diện tích thu hồi); diện tích đất thu
hồi ít nhất là đất nuôi trồng thủy sản chỉ có 97,2 m2
(chiếm 0,39% tổng diện tích đất
Đánh giá công tác bồi
nông nghiệp và 0,12% tổng diện tích thu hồi). Diện tích đất phi nông nghiệp thu hồi
thường, giải phóng mặt
là 50.437,8 m2
bằng và tái định cư của
70 Nguyễn Hải Đường GS.TS. Nguyễn Thế Đặng , chiếm 6,73% diện tích đất thu hồi; tổng kinh phí bồi thường GPMB
một số dự án trên địa bàn
là trên 1,8 tỷ đồng, ảnh hưởng tới 74 hộ dân;
huyện Na Hang, tỉnh
Dự án Yên Hoa – Sinh Long hoàn thành đúng kế hoạch đề ra với tổng diện
Tuyên Quang
tích thu hồi là 72.988 m2
, trong đó đất của hộ gia đình, cá nhân là 17.706 m2
; đất
của UBND xã Côn Lôn và xã Sinh Long đang quản lý là 55.282 m2
. Đất bị thu hồi
thuộc 3 nhóm đất: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp (đất ở) và đất chưa sử
dụng. Diện tích đất nông nghiệp là 21.467 m2
(chiếm 38,83% tổng diện tích thu
hồi); diện tích đất thu hồi ít nhất là đất nuôi trồng thủy sản chỉ có 3 m2
(chiếm
0,01% tổng diện tích đất nông nghiệp và 0,004% tổng diện tích thu hồi). Diện tích
đất phi nông nghiệp thu hồi là 44.948 m2
, chiếm 61,57% diện tích đất thu hồi, đất
đồi chưa sử dụng thu hồi với diện tích 6.573m2

68
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Hoàn thành việc thiết kế, xây dựng, đo đạc lưới khống chế đo vẽ bằng công
nghệ đo GPS để thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000, 1/2000, 1/5000 xã Thắng
Sơn. huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Các kết quả xử lý, tính toán bình sai, đánh giá
độ chính xác đều đạt được độ chính xác theo yêu cầu quy phạm xây dựng lưới
khống chế đo vẽ hiện hành.
Đã thành lập được lưới khống chế đo vẽ xã Thắng Sơn với 50 điểm lưới, với
Đánh giá việc ứng dụng thời gian 06 ngày hoàn thành. Các sai số đều nằm trong khoảng sai số cho phép. So
công nghệ GPS trong xây với phương pháp truyền thống thì rút ngắn được 13,5 ngày, trong khi yêu cầu về kỹ
dựng lưới không chế đo thuật nhân lực không yêu cầu cao như phương pháp truyền thống. yêu cần ít điểm
71 vẽ bản đồ địa chính trên Nguyễn Duy Diên TS. Vũ Thị Thanh Thủy gốc. thiết kế đơn giản.
địa bàn xã Thắng Sơn, Kết quả thực tiễn khi xây thành lập lưới khống chế đo vẽ bản đồ địa chính
huyện Thanh Sơn, tỉnh tại xã cho thấy sự ưu việt của công nghệ GPS khi thành lập lưới khống chế đo vẽ
Phú Thọ bằng phương pháp GPS so với đường chuyền toàn đạc về cả các phương diện hạng
mục công việc, giá thành và độ chính xác do vậy nên khuyến khích và ưu tiên cho
các đơn vị xây dựng phương án thi công thành lập lưới khống chế đo vẽ bằng
phương pháp GPS.
Kết quả cũng khẳng định khu vực Trung du miền núi như các huyện của
tỉnh Phú Thọ Hoàn toàn có khả năng ứng dụng công nghệ GPS.
Hạn chế. Khi thiết kế lưới cần nơi thông thoáng không bị che phủ.

69
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Quy định về hồ sơ và quy trình giao dịch đảm bảo bằng quyền sử dụng đất tại
thành phố Thái Nguyên thực hiện đúng theo quy định của Pháp luật đất đai, có chi
tiết cụ thể hơn, tuy nhiên đã rút ngắn thời gian so với quy định của Pháp luật đất đai
xuống cồn một ngày.
Tổng số giao dịch đảm bảo bằng quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2012-2016 là 25.569 hồ sơ với tổng diện tích giao
dịch là 5.871.887 m2
. Thị trường giao dịch đảm bảo bằng quyền sử dụng đất diễn ra
sôi động nhất tại các phường trung tâm chiếm 86,4 % số hồ sơ và diễn ra chủ yếu tại
đất ở chiếm 69,8% tống số hồ sơ giao dịch. Các đối tượng đăng ký giao dịch thường
Đánh giá công tác giao
là người buôn bán tự do, làm ăn kinh doanh phi nông nghiệp có nhu cầu cao về vốn
dịch bảo đảm bằng quyền
chiếm 60,8 % số người tham gia giao dịch.
sử dụng đất trên địa bàn PGS.TS. NGUYỄN KHẮC
72 Nguyễn Đức Hùng Người dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên đã có những hiểu biết khá
thành phố Thái Nguyên, THÁI SƠN
đầy đủ về các quy định về giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tuy nhiên
tỉnh Thái Nguyên giai
mức hiểu biết này không đồng đều giữa các đối tượng thuộc các nhóm ngành nghề
đoạn 2012 – 2016
và các địa bàn cư trú khác nhau.
Các yếu tố ảnh hưởng đến giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất tại
thành phố Thái Nguyên bao gồm: Tiến độ cấp GCN, giải quyết tranh chấp đất đai,
hiểu biết của người dân chưa đầy đủ,… Ngoài ra còn có các yếu tố về pháp lý, kinh
tế xã hội khác.
Để khắc phục những tồn tại, bất cập hiện nay trong công tác Đăng ký giao
dịch bảo đảm bằng Quyền sử dụng đất, cần thực hiện đồng bộ một số nhóm giải
pháp như: Hoàn thiện cơ chế chính sách trong quản lý; xây dựng cơ chế trao đổi
thông tin về tình trạng pháp lý của tài sản bảo đảm giữa cơ quan đăng ký giao dịch
bảo đảm và các cơ quan có liên quan.

70
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Nam Đàn trong những
năm gần đây đã đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận. Đất đai được quản lý chặt
chẽ, hiệu quả hơn, quyền lợi và nghĩa vụ của người SDĐ được tôn trọng và thực thi
theo đúng pháp luật. Công tác quản lý nhà nước về đất đai đã giúp chính quyền các
cấp sử dụng quỹ đất hợp lý, hiệu quả theo quy hoạch, kế hoạch đã được duyệt.
2. Giai đoạn từ năm 2012 - 2016 toàn huyện có tổng số 19.340 trường hợp
chuyển QSDĐ, với diện tích 681,22 ha, tập trung vào các hình thức Chuyển
nhượng, Tặng cho, Thừa kế và Thế chấp bằng giá trị QSDĐ. Các hình thức chuyển
đổi, cho thuê, cho thuê lại, bảo lãnh và góp vốn không diễn ra. Cụ thể:
+ Hình thức chuyển nhượng QSDĐ có 2.657 trường hợp với tổng diện tích
là 136,98 Ha.
+ Hình thức thừa kế QSDĐ có 1.293 trường hợp với tổng diện tích là 66,92 ha.
+ Hình thức tặng cho QSDĐ có 2.978 trường hợp với tổng diện tích là
Đánh giá công tác chuyển
154,18 ha.
quyền sử dụng đất trên
+ Hình thức thế chấp QSDĐ có 12.412 trường hợp với tổng diện tích là
73 địa bàn huyện Nam Đàn, Nguyễn Chí Hướng TS. Vũ Thị Quý
323,13 ha.
tỉnh Nghệ An giai đoạn từ
3. Cán bộ quản lý cấp huyện và các xã, thị trấn điều tra có hiểu biết tốt về các
năm 2012 đến năm 2016
quy định chuyển QSDĐ theo quy định của Pháp luật (đạt trung bình 90,35%). Cán
bộ trực tiếp quản lý và thực hiện giải quyết hồ sơ về đất hầu hết đều trả lời đúng câu
hỏi điều tra. Một số cán bộ trả lời sai là các cán bộ hợp đồng mới chưa có kinh
nghiệm, chưa được giao trực tiếp trong xử lý hồ sơ cũng như hiểu biết về luật đất
đai vẫn còn những hạn chế.
4. Việc điều tra, khảo sát sự hiểu biết người dân cho thấy: Người dân trên
địa bàn cũng đã có những hiểu biết cơ bản các quy định về chuyển QSDĐ, tuy
nhiên tỷ lệ chưa phải là cao (trung bình hiểu biết là 73,64%), đồng nghĩa với việc vẫn còn
tới 27,36% tỷ lệ người dân hiểu biết lệch lạc hay chưa nắm rõ về các quy
định của chuyển QSDĐ. Một số câu hỏi người dân trả lời đúng nhưng khi được hỏi
tại sao thì trả lời là theo cảm tính, đoán mò. Sự hiểu biết của người dân ở khu vực
trung tâm huyện là cao hơn, tuy nhiên sự chênh lệch sự hiểu biết của nhân dân giữa
hai khu vực là không nhiều.

71
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Trong những năm qua công tác tiếp công dân tại thành phố Thái
Nguyên được duy trì thường xuyên; các cấp ủy Đảng, chính quyền từ thành
phố đến cơ sở tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả công tác tiếp
công dân. Các nội dung khiếu nại, tố cáo, phản ánh kiến nghị của công dân
được xử lý kịp thời theo quy định.
Từ năm 2012 - 2016 phòng Tài nguyên và Môi trường đã tiếp nhận 88
trường hợp khiếu nại, phản ánh, kiến nghị liên quan đến khiếu nại chiếm.
Trong đó đã thụ lý giải quyết 57 trường hợp chiếm 64.77% tổng số đơn thư
khiếu nại. Số đơn không thuộc thẩm quyền giải quyết của Phòng là 31 trường
hợp, chiếm 35.23%; 17 trường hợp tố cáo, đơn đề nghị, phản ánh liên quan
đến tố cáo. Trong đó đã thụ lý giải quyết 11 trường hợp chiếm 64.7% tổng số
trường hợp tố cáo. Số đơn không thuộc thẩm quyền giải quyết của Phòng là 6
trường hợp, chiếm 35.3%.
Đối với trường hợp có đơn tranh chấp, đơn đề nghị, phản ánh liên quan
Đánh giá công tác tiếp đến tranh chấp, Phòng tiếp nhận 51 trường hợp trong đó đã thụ lý giải quyết
công dân, xử lý và giải 31 trường hợp chiếm 60.78% tổng số trường hợp. Số đơn không thuộc thẩm
PGS.TS. Nguyễn Khắc Thái
74 quyết đơn thư về đất đai Ngô Thành Trung quyền giải quyết của Phòng là 20 trường hợp, chiếm 39.22%.
Sơn
tại thành phố Thái Nguyên Hiện nay đánh giá của người dân về công tác giải quyết đơn thư thì
giai đoạn 2012 - 2016 chất lượng xử lý đơn thư khiếu nại, tranh chấp đất đai theo quy định của pháp
luật; công tác xác minh, giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo, tranh chấp
theo trình tự, thủ tục, tính khách quan đạt tỷ lệ cao với 100% ý kiến cho rằng
đúng quy định. Chất lượng giải quyết các vụ việc tranh chấp chiếm tỷ lệ cao
nhất với 95% đạt yêu cầu. Tỷ lệ công dân chưa đặt niềm tin vào mức độ giải
quyết của cơ quan chức năng trong các vụ việc gần như không có.
Đánh giá của cán bộ phụ trách về công tác giải quyết đơn thư khiếu nại,
tố cáo, tranh chấp đất đai thì dạng khiếu nại phổ biến nhất hiện nay là bồi
thường, giải phóng mặt bằng với 70% số phiếu điều tra, dạng tố cáo phổ biến
nhất lấn chiếm của các chủ sử dụng với 35%. Nguyên nhân gây ra khiếu nại là
do nền kinh tế thị trường phát triển, đất đai ngày càng có giá trị và một phần
không nhỏ là nhận thức của người dân về pháp luật đất đai còn nhiều hạn chế,
các vụ việc thường đã được thụ lý giải quyết nhưng còn khiếu kiện tiếp hoặc
vượt cấp nên có vụ việc thường rất phức tạp. Điều đó gây khó khăn trong
công tác tiếp dân xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo tại phòng Tài nguyên và môi

72
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Dự án đường Vũ Thê Lang và hạ tầng hai bên đường và dự án quy hoạch đất
ở để giao và đấu giá QSD Đất khu vực Đồi Măng là hai dự án trọng điểm của thành
phố Việt Trì được tỉnh và thành phố rất quan tâm chỉ đạo, phương án bồi thường
GPMB đã được lập đầy đủ các nội dung và áp giá theo đúng chính sách quy định.
Dự án đường Vũ Thê Lang và hạ tầng hai bên đường có tổng diện tích đất thu
hồi 148.258,30 m2 , trong đó: đất ở 7.411,92 m2 (chiếm 5%), đất nông nghiệp
140.847,38m2 (chiếm 95%). Tổng tiền bồi thường của dự án (thuộc địa bàn thành
phố): 33,182 tỷ đồng. Tổng số hộ gia đình và cá nhân bị ảnh hưởng 355 hộ. Dự án
quy hoạch đất ở để giao và đấu giá QSD Đất khu vực Đồi Măng Tổng diện tích đất
thu hồi 30.698,8 m2
, trong đó: đất đô thị 1.322,9m2 , đất nuôi trồng thủy sản 16.987,6m2
, đất bằng chưa sử dụng 6.416,9 m2 , đất giao thông 5.971,4 m2
. Tổng tiền bồi thường của dự án: 6,55 tỷ đồng. Tổng số hộ gia đình và cá nhân bị ảnh
Đánh giá tác động của hưởng 37 hộ.
công tác giải phóng mặt Tác động của công tác bồi thường, GPMB đến kinh tế của người dân: Tạo cơ
bằng đến kinh tế, xã hội, hội tăng thu nhập cho lao động trong ngành phi nông nghiệp. Cụ thể, có 18,18% hộ
75 Mai Chiến Thắng PGS.TS Lương Văn Hinh
môi trường ở một số dự được phỏng vấn ở hai dự án cho rằng thu nhập của họ có tăng sau khi bị thu hồi đất.
án trên địa bàn thành phố Tác động của công tác bồi thường, GPMB đến xã hội của người dân: Tạo cơ
Việt Trì, tỉnh Phú Thọ hội cho các lao động tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp.
Tác động của công tác bồi thường, GPMB đến môi trường của người dân:
Tìm hiểu ý kiến người dân về ảnh hưởng của 02 dự án nghiên cứu đến môi trường
cũng cho những kết quả khác nhau, tuy nhiên sự sai khác đó là không lớn. Đối với
dự án đường Vũ Thê Lang và hạ tầng hai bên đường ý kiến người dân cho rằng ở
mức tốt hơn và bình thường là 80%, xấu đi 20%. Còn đối với dự án quy hoạch đất ở
để giao và đấu giá QSD Đất khu vực Đồi Măng cho rằng mức ở mức tốt hơn và
bình thường là 90%, xấu đi 10%.
Công tác giải phóng mặt bằng tại hai dự án nghiên cứu vẫn còn tồn tại những
khó khăn vướng mắc cần giải quyết kịp thời và điều chỉnh: Việc bố trí tái định cư
cho những hộ giải tỏa vẫn còn chưa kịp thời, một số hộ bàn giao mặt bằng mà vẫn chưa
có đất tái định cư để làm nhà ở, ảnh hưởng đến đời sống và sinh hoạt của
người bị giải tỏa thu hồi đất, nhà nước cũng mất một khoản kinh phí để hỗ trợ tiền
thuê nhà.

73
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Lưới địa chính thành phố Cao Bằng được thiết kế xây dựng bằng công
nghệ GPS gồm 67 điểm với 34 cặp điểm thông hướng theo đồ hình lưới tam giác
dày đặc, được đo nối với 05 điểm địa chính cơ sở. Tuy nhiên trong phạm vi đề tài,
do không đủ thời gian, kinh phí, nhân lực để đo toàn bộ các điểm lưới của khu đo,
cho nên chúng tôi chỉ đo thực nghiệm 12 điểm lưới, với 06 cặp điểm thông hướng
và đo nối với 03 điểm gốc địa chính cơ sở.
Kết quả đánh giá độ chính xác của mạng lưới đo thực nghiệm như sau:
+ Sai số trung phương trọng số đơn vị. mo = ± 1.000
+ Sai số trung phương vị trí điểm yếu nhất sau bình sai (CB13), mp =
0.013(m). So sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá chất lượng lưới địa chính yêu
cầu: mp ≤ ± 0.050 m [2]. Như vậy sai số này nằm trong hạn sai cho phép.
+ Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh lớn nhất (CB35---CB36),
mS/S = 1/ 72517; Theo quy định mS/S ≤ 1:50000 [2].
Ứng dụng công nghệ
+ Sai số trung phương phương vị cạnh lớn nhất (CB21---CB20), mα = 3.57";
GPS xây dựng lưới địa
76 Lưu Văn Thủy TS. Nguyễn Thế Huấn Theo quy định mα ≤ 5 giây đối với cạnh lơn hơn hoặc bằng 400 m [2]. + Sai
chính thành phố Cao
số trung phương chênh cao lớn nhất (CB30---CB20), mh = 0.017(m). Theo quy
Bằng, tỉnh Cao Bằng
định mh ≤ 0.120 m (đối với vùng núi) [2].
Xây dựng lưới địa chính bằng công nghệ GPS đem lại hiệu quả kinh tế cao,
giúp tiết kiệm thời gian, nhân lực và đạt độ chính xác cao hơn so với xây dựng lưới
bằng phương pháp truyền thống. Thiết bị thu GPS ngày nay được sử dụng rộng rãi, với
sự phát triển của khoa học kỹ thuật, máy thu vệ tinh ngày càng được cấu tạo gọn nhẹ,
thao tác đơn giản hơn, giá cả hợp lý. Việc xử lý dữ liệu GPS được thực hiện bằng phần
mềm chuyên dụng, tốc độ xử lý nhanh, dễ dàng tra cứu, lưu trữ.
Tỉnh Cao Bằng với địa hình đa phần là đồi núi bị chia cắt mạnh, với nhiều
thung lũng biệt lập, việc áp dụng công nghệ GPS để thành lập lưới địa chính cho thấy
được ưu thế vượt trội của công nghệ này so với phương pháp xây dựng lưới truyền
thống do ưu điểm không cần thông hướng giữa các điểm lưới, giúp giảm chi phí xây
dựng lưới, tiết kiệm thời gian, nhân lực và bảo vệ môi trường. Thiết bị GPS gọn nhẹ dễ
thao tác sử dụng, không đòi hỏi người đo phải có trình độ cao.

74
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thành phố Cao Bằng có vị trí địa lý nằm gần các trung tâm lớn, rất
thuận lợi cho giao lưu hàng hóa và phát triển kinh tế. Điều kiện kinh tế, lao
động… tương đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng
đa dạng hóa các loại sản phẩm, thâm canh tăng vụ và tăng năng suất cây trồng.
- Thành phố Cao Bằng có 5 loại hình sử dụng đất chủ yếu với 23 kiểu
sử dụng đất.
- Về hiệu quả kinh tế: có nhiều loại hình sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế
Đánh giá hiệu quả sử cao như LUT 2 lúa - 1 màu cho GTSX cao nhất 100,248 triệu đồng/ha/năm, GTSX
dụng đất và đề xuất thấp nhất là LUT cây ăn quả cho GTSX là 51,811 triệu đồng/ha/năm
77 hướng sử dụng đất nông Lưu Danh Phượng PGS.TS Phan Đình Binh - Về hiệu quả xã hội: LUT 2 lúa - màu thu hút đạt được hiệu quả xã hội
nghiệp hợp lý trên địa bàn cao nhất, LUT 1 lúa và LUT cây ăn quả có hiệu quả xã hội thấp nhất.
thành phố Cao Bằng - Về hiệu quả môi trường: LUT 2 lúa - màu, LUT 1 lúa - 2 màu có hiệu
quả cao nhất, LUT 2 lúa, 1 lúa - 1 màu có hiệu quả trung bình, LUT 1 lúa và
LUT chuyên màu có hiệu quả thấp nhất.
- Trên cơ sở hiệu quả của các loại hình sử dụng đất được xem xét và
các mục tiêu phát triển bền vững, chúng tôi đề xuất định hướng các loại hình
sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại các vùng ở thành phố Cao Bằng như
sau: có 2 loại hình sử dụng đất cần được quan tâm đầu tư sản xuất trong thời
gian tới đó là: LUT 2 lúa - 1 màu và LUT 1 lúa - 2 màu.

75
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Thành phố Cao Bằng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội, đầu
mối giao thông của tỉnh Cao Bằng. Trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ
đạo của Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND thành phố Cao Bằng, cùng với sự cố
gắng, phấn đấu của cán bộ và người dân nên đời sống ngày càng nâng cao, kinh tế
- xã hội phát triển mạnh mẽ.
Công tác giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn
thành phố Cao Bằng giai đoạn 2012- 2015 đạt kết quả như sau:
* Công tác giao đất
Mặc dù số lượng tổ chức trên địa bàn thành phố được giao đất không nhiều
chỉ với 17 trường hợp, nhưng diện tích đất đã giao cho các tổ chức là lớn nhất
chiếm 84,65%, sau đó là hộ gia đình, cá nhân chiếm 14,95%, chiếm diện tích nhỏ
nhất so với tổng diện tích đất đã giao trên địa bàn thành phố là cộng đồng dân cư
với 0,39%.
Trong giai đoạn 2012 - 2015 thành phố Cao Bằng đã tiến hành giao đất với
Đánh giá kết quả công tác
tổng diện tích đất giao là 7,69 ha. Trong đó,đất ở đã giao được là 1,38 ha, chiếm
giao đất, cho thuê đất và
14,95% tổng diện tích đất đã giao của toàn thành phố với 102 trường hợp được giao
chuyển mục đích sử dụng
78 Lục Toàn Thắng TS. Phan Thị Thu Hằng đất; đất chuyên dùng đã giao được là 7,85 ha chiếm 85,05% tổng diện tích đất đã
đất trên địa bàn thành phố
giao của toàn thành phố với 18 trường hợp được giao đất.
Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
* Công tác cho thuê đất
giai đoạn 2012- 2015
Trong hai đối tượng sử dụng đất, tổ chức là đối tượng sử dụng đất có diện
tích đất thuê nhiều nhất là 212,3 ha, chiếm 97,63% tổng diện đất cho thuê của thành
phố với 66 trường hợp. Tổ chức thuê đất chủ yếu với mục đích làm mặt bằng sản
xuất kinh doanh phi nông nghiệp, xây dựng trụ sở và hoạt động khai thác khoáng
sản. Hộ gia đình, cá nhân có 37 trường hợp xin thuê đất với diện tích 5,15 ha, chỉ
chiếm 2,37% tổng diện tích đất cho thuê của thành phố để sử dụng vào mục đích
kinh doanh phi nông nghiệp.
Thành phố Cao Bằng đã cho thuê đất sử dụng vào mục đích chuyên dùng
với 116 trường hợp, trong đó có 37 trường hợp thuê đất để xây dựng trụ sở cơ
quan, công trình sự nghiệp với diện tích đất thuê là 24,04 ha; Có 79 trường hợp
thuê đất để sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp với diện tích đất thuê là 193,42 ha.
* Công tác chuyển mục đích sử dụng đất
Sau 4 năm diện tích đất nông nghiệp chuyển sang diện tích đất phi nông
nghiệp là 170,82 ha chiếm 1,59% tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố, chủ yếu là

76
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Đánh giá thực trạng sử


dụng đất của các tổ chức
được Nhà nước giao đất,
79 cho thuê đất trên địa bàn Linh Thị Thu Trang
thành phố Cao Bằng, tỉnh
Cao Bằng giai đoạn 2012 -
2016

Đánh giá việc thực hiện


chính sách bồi thường, hỗ
80 trợ và tái định cư tại hai Lê Văn Thủy
dự án trên địa bàn huyện
Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh
Nghiên cứu một số yếu tố
ảnh hưởng đến giá đất ở
81 trên địa bàn thành phố Lê Văn Hào
Vinh, giai đoạn 2015 -
2016
Nghiên cứu xây dựng cơ
sở dữ liệu địa chính phục
vụ công tác quản lý đất
82 Lê Trọng Nghĩa
đai tại phường Dữu Lâu,
thành phố Việt Trì, tỉnh
Phú Thọ

77
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Về cơ bản tiến độ giải phóng mặt bằng để bàn giao mặt bằng tại khu vực thi
công của dự án cải tạo, mở rộng tuyến đường QL 1A đã hoàn thành đúng tiến độ
với kết quả bồi thường và hỗ trợ như sau:
- Tổng diện tích đất thu hồi là: 6096,2 m2
;
- Diện tích thu hồi không được bồi thường chiếm 15,7% tổng diện tích bị thu hồi.
- Số hộ đủ điều kiện bồi thường chiếm 79,7% tổng số hộ bị thu hồi đất.
- Tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ, TĐC là: 12.711.034.000 đồng.
-Về giá đất bồi thường: Xác định giá bồi thường được UBND huyện tổ chức
hội nghị đối thoại với bà con nhân dân và để đảm bảo phù hợp với các dự án khác
đã có sự vận dụng giá bồi thường đất và giá đất tái định cư đảm bảo lợi ích của
người bị thu hồi đất
- Về chính sách hỗ trợ và tái định cư: Các khoản hỗ trợ được UBND huyện
Đánh giá công tác bồi
vận dụng tối đa, đã đảm bảo cho bà con nhân dân có đất bị thu hồi ổn định đời sống
thường, giải phóng mặt
và sản xuất, các khoản hỗ trợ khác được thực hiện theo quyết định số 27 của UBND
bằng dự án cải tạo, mở
tỉnh Ninh Bình trong đó có việc hỗ trợ về ổn định đời sống, hỗ trợ thuê nhà, hỗ trợ
rộng tuyến đường Quốc lộ
83 Lê Thùy Dương TS. NGUYỄN THỊ LỢI chuyển đổi nghề nghiệp và đào tạo nghề, hỗ trợ sản xuất kinh doanh.
1A đoạn qua xã Ninh
- Hầu hết người dân đều đồng tình ủng hộ các chính sách bồi thường cây cối,
Giang và cầu Đoan Vỹ,
hoa màu khá phù hợp với giá thực tế trên thị trường, các chính sách hỗ trợ của dự án
huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh
cũng đã góp phần ổn định đời sống của người dân.
Bình
Dự án theo tuyến nên ảnh hưởng đất rất nhiều hộ dân không những hộ dân có
đất thu hồi mà cả những hộ dân đang sinh sống ở những vùng lân cận do: Khi thi
công đã làm mất hoặc hư hỏng một số đường giao thông, một số kê mương thủy lợi,
một số đường điện làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, đi lại, canh tác của nhân dân.
- Số lao động ngành nông nghiệp giảm đi rõ rệt từ sau khi thu hồi đất. Cơ cấu
lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp có chiều hướng tăng lên; số lao động không
có việc làm cũng tăng theo.
- Chính sách bồi thương bằng tiền khi thu hồi đất có tác động làm tăng thu nhập
người dân nhưng nguồn thu này không bền vững do người dân chưa tìm được sinh kế
phù hợp.
- Người dân đã có sự thay đổi trong lối sống theo hướng tích cực, văn minh,
hiện đại hơn, phù hợp với quá trình CNH-HĐH của đất nước. Khi có một khoản tiền
trong tay, hơn một nửa số người được điều tra có dự định đầu tư cho con cái học tập

78
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Phạm vi nghiên cứu là huyện Nghi Xuân với tổng diện tích là 22.245,83 ha,
trong đó: Đất nông nghiệp có diện tích 14.245,83 ha chiếm 62,99% tổng diện tích đất tự
nhiên, đất phi nông nghiệp có diện tích 5.311,22 ha, chiếm 23,88% tổng diện tích đất tự
nhiên, đất chưa sử dụng là 2.921,61 ha, chiếm 13,13% tổng diện tích đất tự nhiên.
Khi nghiên cứu về công tác đấu giá QSDĐ ở tại các dự án nghiên cứu trên địa
bàn huyện Nghi Xuân giai đoạn năm 2013 - 2016 đã đạt được những kết quả sau:
- Kết quả đấu giá quyền sử dụng đất tại các dự án nghiên cứu:
+ Dự án quy hoạch dân cư vùng Nhà Trành, thị trấn Nghi Xuân: Bao gồm 11 lô
với tổng diện tích là 1.888,3 m2
; đấu giá đã thực hiện đấu giá thành công 9/11 lô đất
chiếm 81,81%, thu về cho ngân sách Nhà Nước là 3.222,044 triệu đồng, vượt mức giá
khởi điểm của các lô đã bán là 196,4 triệu đồng.
+ Dự án quy hoạch dân cư thôn 3, xã Xuân Phổ: Bao mô gồm 9 lô với tổng diện
tích là 2.101,0 m2
Đánh giá công tác đấu giá . Đấu giá thành công 9/9 lô đất, đạt tỷ lệ 100%, thu về cho ngân sách
quyền sử dụng đất ở trên Nhà Nước là 2.501 triệu đồng, vượt mức giá khởi điểm đã phê duyệt là 201 triệu đồng.
84 địa bàn huyện Nghi Xuân, Lê Thanh Nhàn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông + Dự án quy hoạch dân cư vùng Cồn Trạng, xã Xuân Mỹ: Tổng diện tích khu đất
tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn là 6.271 m2
2011 - 2016 với 24 lô đất, đã thực hiện đấu giá thành công 24/24 lô đất được đưa vào đấu
giá, đạt tỷ lệ 100% chỉ qua 5 phiên đấu giá, thu về cho ngân sách Nhà nước 1.147,106
triệu đồng, vượt mức giá khởi điểm được phê duyệt là 65 triệu đồng.
+ Dự án quy hoạch dân cư xã Xuân Yên: Tổng diện tích khu đất đấu giá là
11.521,8 m2 với 44 lô đất. Đấu giá thành công 26/44 lô đất, đạt tỷ lệ 59,09%, thu về cho
ngân sách Nhà nước 2.483,370 triệu đồng, vượt mức giá khởi điểm được phê duyệt là
503,8 triệu đồng.
- Trong tổng số 70 phiếu điều tra, trong đó có 20 phiếu phỏng vấn cán bộ tổ chức
đấu giá và 50 phiếu người tham gia đấu giá. Theo số liệu điều tra được, công tác đấu giá
QSDĐ ở tại huyện Nghi Xuân được đánh giá là công khai, minh bạch, đúng trình tự thủ
tục, đúng quy chế đấu giá, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những hạn chế. Số liệu điều tra
cũng cho thấy đa số người tham gia đấu giá có câu trả lời theo hướng tích cực. Ngoài ra
công tác đấu giá quyền sử dụng đất đang vẫn còn có một số hạn chế, mức độ chưa hài
lòng của người tham gia đấu giá.
Công tác đấu giá QSDĐ đã đạt được nhiều hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội

79
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Nghi Lộc là huyện đồng bằng ven biển, địa hình đa dạng của tỉnh Nghệ An
có tổng diện tích tự nhiên là 34.581,2 ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông
nghiệp là 16.356,3ha, chiếm 47,3% so tổng diện tích tự nhiên. Trong những năm
gần đây do quá trình công nghiệp hoá nên diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm
sút. Nhưng đến nay, Nghi Lộc vẫn là huyện thuần nông, giá trị sản xuất ngành nông
nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao trong các ngành kinh tế của huyện. Sản xuất nông
nghiệp của huyện đã phát triển khá nhanh, nông sản hàng hoá ngày càng đa dạng.
- Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn
huyện đã xác định được 5 loại hình sử dụng đất chính ở tiểu vùng I và 5 loại hình sử
dụng đất chính ở tiểu vùng II, tập trung: Chuyên 2 lúa; 2 lúa – Màu; 1 lúa - 1 màu;
Chuyên màu và Cam, chanh.
- Kết quả đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
của huyện Nghi Lộc theo thứ tự là:
+ Ở tiểu vùng I: Có 5 loại hình sử dụng đất:
Đánh giá thực trạng và đề
1: Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông.
xuất các loại hình sử dụng
2: Lúa xuân - Lúa mùa; Cam, chanh.
đất sản xuất nông nghiệp
85 Lê Nhật Bằng GS.TS. Nguyễn Thế Đặng 3: Ngô xuân – Lúa mùa; Ngô xuân – Lạc mùa
bền vững trên địa bàn
+ Ở tiểu vùng II: Có 5 loại hình sử dụng đất:
huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ
1: Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông.
An
2: Lúa xuân – Lúa mùa; Ngô xuân – Lúa mùa.
3: Ngô xuân – Lạc mùa; Khoai lang – Đậu.
- Kết quả lựa chọn và đề xuất loại hình sử dụng đất đạt hiệu quả tốt và bền
vững trên đất sản xuất nông nghiệp của huyện Nghi Lộc theo thứ tự là:
+ Ở tiểu vùng I: Có các loại hình sử dụng đất:
1: Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông.
2: Lúa xuân - Lúa mùa; Cam, chanh.
3: Ngô xuân – Lúa mùa; Ngô xuân – Lạc mùa.
Ở tiểu vùng II: Có các loại hình sử dụng đất:
1: Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông.
2: Lúa xuân – Lúa mùa; Ngô xuân – Lúa mùa.
3: Ngô xuân – Lạc mùa; Khoai lang – Đậu.
- Giải pháp phát triển các loại hình sử dụng đất được lựa chọn là xác định diện
tích đất thích nghi cho mỗi loại hình sử dụng đất đã được lựa chọn. Lựa chọn giống

80
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Xây dựng CSDL địa chính là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng trong
công tác quản lý Nhà nước về đất đai và các ngành có liên quan tới đất đai. Hiện nay
trên địa bàn cả nước nói chung và tỉnh Cao Bằng nói riêng, hệ thống hồ sơ địa chính và
cơ sở dữ liệu địa chính còn chắp vá, ít được cập nhật và thiếu sự đồng bộ giữa chính
các
cấp quản lý.
Mặt khác công tác cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho các hộ gia đình cá nhân cũng
chưa được nhanh chóng và kịp thời do quy trình làm việc thực hiện chủ yếu là thủ công
chưa được áp dụng các phần mềm chuyên nghành hỗ trợ nên kết quả thực hiện còn
thấp
Đánh giá thực trạng và đề
chưa đáp ứng được yêu cầu về thời gian cấp giấy theo quy định cũng như tính chính xác
xuất giải pháp xây dựng
trong việc cập nhật thông tin đất đai vào hồ sơ địa chính do chỉ có một cán bộ địa
86 cơ sở dữ liệu địa chính Lê Ngọc Đức PGS.TS Lương Văn Hinh
chính đảm nhiệm.
huyện Thạch An, tỉnh Cao
Hệ thống CSDL địa chính còn ứng dụng để hỗ trợ cho công tác tiếp dân, giải quyết
Bằng
các khiếu nại, tranh chấp và hỗ trợ công tác thu hồi, bồi thường, giao, thuê, chuyển mục
đích SDĐ. Với việc kết nối dữ liệu thông tin địa chính hiện có, việc thu thập thông tin về
chủ SDĐ, tính pháp lý của thửa đất, diện tích, mục đích sử dụng … phục vụ cho công tác
giải quyết tranh chấp đất đai, thu hồi, lập phương án bồi thường được thực hiện nhanh
chóng, chính xác hơn rất nhiều so với trước đây. Các thông tin về việc giao đất, cho thuê,
chuyển mục đích sử dụng… được cập nhật và quản lý thống nhất, thường xuyên, tạo
điều
kiện thuận lợi cho tổng hợp số liệu, thống kê, kiểm kê, kiểm tra tình hình quản lý, sử
dụng
đất của tỉnh.

81
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Hưng Nguyên là huyện nằm phụ cận Thành phố Vinh và cách trung tâm thành
phố khoảng 5 km nên có nhiều thuận lợi trong việc liên kết trao đổi, giao lưu hàng
hoá, công nghệ, lao động kỹ thuật... Trong những năm qua, quá trình đô thị hóa,
công nghiệp hoá đã làm thay đổi bộ mặt của huyện với sự phát triển cả về kinh tế,
xã hội và cơ sở hạ tầng. Tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ tăng, ngành nông
nghiệp giảm xuống. Mức độ tập trung dân cư và lao động có xu hướng tăng lên. Cơ
sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện.Đời sống của người dân ngày càng được nâng lên
về mọi mặt.
Thực trạng ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến việc sử dụng đất nông
nghiệp và đời sống người dân trên địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2013 -
2016 như sau:
- Quá trình đô thị hoá với sự hình thành các khu đô thị mới và đầu tư hạ tầng
kinh tế kỹ thuật đã làm thay đổi rõ rệt đến cơ cấu sử dụng đất của huyện. Trong
Đánh giá ảnh hưởng của nhóm đất nông nghiệp thì diện tích đất sản xuất nông nghiệp có sự thay đổi nhiều
quá trình đô thị hóa đến nhất trong từng giai đoạn, từ năm 2013 - 2016 diện tích giảm lần lượt là 26,51 ha
việc sử dụng đất nông năm 2014; 55,95 ha năm 2015 và 286,76 ha năm 2016. Việc giảm đất nông nghiệp
87 nghiệp và đời sống người Lê Nam Khánh TS. Phan Thị Thu Hằng chủ yếu chuyển mục đích sử dụng sang đất phi nông nghiệp để thực hiện mục tiêu
dân trên địa bàn huyện phát triển KT-XH trên địa bàn huyện.
Hưng Nguyên giai đoạn - Quá trình đô thị hóa có tác động lớn đến kinh tế và đời sống hộ dân:
2013 - 2016 + Thu nhập bình quân đầu người của hộ nông dân giai đoạn 2013 - 2016 tăng
14,3 triệu đồng/người/năm, đạt 34,7 triệu đồng/người/năm trong năm 2016, thu
nhập bình quân tăng phản ánh mức sống của hộ tăng, chất lượng đời sống người dân
được cải thiện hơn theo sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội. Tỷ lệ hộ nghèo
của huyện có xu hướng giảm dần theo các năm, từ đó có thể thấy đó cũng là một
bước tiến trong công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện, năm 2016 là 4,8%
giảm 7,2% so với năm 2013.
ĐTH có ảnh hưởng tích cực đến nhiều lĩnh vực đời sống, văn hoá, xã hội
của các hộ nông dân huyện Hưng Nguyên như: Phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ; cơ
hội học tập, tiếp cận thị trường dễ dàng hơn nhiều; mở rộng sản xuất kinh doanh,
xây dựng nhà ở, mua sắm, tiết kiệm; vấn đề sức khỏe, môi trường thuận lợi...
- Để sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả và phát triển kinh tế hộ nông dân
cần thực hiện các giải pháp chủ yếu sau: Giải pháp về chính sách nông nghiệp; Giải
pháp về chính sách tài chính; Giải pháp về kinh tế xã hội; Giải pháp về nguồn nhân

82
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh có những lợi thế cơ bản là nằm trên
trục đường Quốc lộ 1A của cả nước, gần các trung tâm kinh tế, văn hoá lớn
như TP.Vinh, có đường QL8A chạy qua nối từ trung tâm thị xã với cửa khẩu
Quốc tế với nước bạn Lào. Quỹ đất xây dựng đảm bảo sự phát triển, mở rộng
đô thị, xây dựng các khu chức năng mới. Bên cạnh đó, một số khoáng sản là
cơ sở cho phát triển các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh
về cơ bản đã thực hiện đúng theo 15 nội dung quy định tại Luật Đất đai năm
2013. Cơ cấu sử dụng đất đai trên địa bàn thị xã đã được bố trí tương đối phù
hợp với điều kiện và đặc điểm tự nhiên. Năm 2016, diện tích đất nông nghiệp
có 3.536,67 ha, chiếm 59,97%; đất phi nông nghiệp có 1.564,84 ha, chiếm
26,53%; đất chưa sử dụng còn 795,79 ha, chiếm 13,49% diện tích tự nhiên.
Kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng đất của các tổ chức kinh tế
được Nhà nước giao đất, cho thuê đất trên địa bàn thị xã giai cho thấy:
Đánh giá tình hình quản - Tổng diện hiện đang giao cho các tổ chức quản lý và sử dụng của
lý, sử dụng dất của các tổ thị xã Hồng Lĩnh là 2.207,24 ha, chiếm 39,12% diện tích tự nhiên. Tính
88 chức kinh tế trên địa bàn Lê Hải Đông TS. Lê Văn Thơ đến hết năm 2016, trên địa bàn thị xã có 193 tổ chức kinh tế đăng ký hoạt
thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà động với diện tích quản lý và sử dụng là 227,43 ha, chiếm 9,86% diện tích
Tĩnh giai đoạn 2013 - 2016 của các tổ chức.
- Trong giai đoạn 2013 – 2016, thị xã Hồng Lĩnh đã thực hiện giao đất,
cho thuê đất cho 33 tổ chức kinh tế để thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn
với tổng diện tích 388.071,95 m2
(38,8 ha). Các tổ chức kinh tế được nhà
nước giao đất có thu tiền sử dụng đất theo hình thức thuê đất trả tiền hàng
năm, chủ yếu đầu tư vào ngành thương mại và dịch vụ (Xăng, dầu, kinh
doanh vận tải…)
Trong tổng số 33 tổ chức kinh tế đầu tư giai đoạn 2013 – 2016 thì đã
có 30 đơn vị được cấp GCNQSDĐ, đạt 90,91%; với diện tích được cấp là
315.459,15 m2
, đạt 81,29% diện tích.
- Nhìn chung, về cơ bản các tổ chức kinh tế giai đoạn 2013 – 2016 đã
sử dụng đúng mục đích đất được giao, cho thuê, tuy nhiên vẫn còn những
trường hợp các tổ chức sử dụng đất không đúng mục đích với diện tích

83
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Hà Quảng là một tỉnh nghèo miền núi nằm ở phía Bắc của tổ quốc, giáp với
Trung Quốc; nơi cội nguồn cách mạng với Di tích lịch sử Hang Pắc Bó nổi tiếng.
Kinh tế của huyện còn rất thiếu thốn, giao thông đi lại khó khăn, điều kiện tự nhiên
cũng khá khắc nghiệt, tình trạng hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra.
Công tác quản lý đất đai trên địa bàn đã đạt được những kết quả nhất định:
Hoàn thành Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Thống kê, kiểm kê đất đai; thành lập
bản độ địa chính phủ trùm 100 % diện tích huyện. Tổng số giấy chứng nhận quyền
Đánh giá thực trạng và đề sử dụng đất đã cấp cho các hộ gia đình, cá nhân: Đất lâm nghiệp cấp được 10.715 GCN
xuất giải pháp nâng cao với diện tích 22.616,37 ha đạt tỷ lệ 72,64 % so với diện tích cần cấp; Đất nông nghiệp
hiệu quả công tác Đăng và Đất ở cấp được 22.614 GCN với diện tích 6.630,93 ha đạt tỷ lệ 88,08 % so với diện
ký đất đai, cấp Giấy tích cần cấp.
89 Lê Hải Điệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông
chứng nhận quyền sử Từ năm 2011 đến 2016 đã giải quyết cấp được 96 GCN cho các tổ chức sử
dụng đất cho các tổ chức dụng đất trên địa bàn huyện. Kết quả cấp GCN cho cá tổ chức trên địa bàn huyện
trên địa bàn huyện Hà Hà Quảng tập trung vào đất xây dựng trụ sở cơ quan 39 thửa, đất xây dựng công
Quảng, tỉnh Cao Bằng trình sự nghiệp 76 thửa và đất quốc phòng 15 thửa còn lại các loại đất khác . Số
lượng thửa đất chưa đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ của các tổ chức còn khá lớn
101 thửa, nằm chủ yếu ở thị trấn Xuân Hòa, xã Sóc Hà và rải rác nhỏ lẻ tại các xã.
Theo đánh giá của tổ chức sử dụng đất Tiến độ giải quyết hồ sơ của Văn
phòng ĐKĐĐ là bình thường (50%), thậm chí là bị chậm (5%).Mức độ hướng dẫn
không đầy đủ của cán bộ là cao 65 %. Thái độ của cán bộ khi thực hiện TTHC trong
công tác đăng ký, cấp GCNQSDĐ trên địa bàn huyện Hà Quảng là bình thường 45
%, thậm chí không tốt 30 %.

84
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
03 xã Thịnh Đức, xã Tân Cương, xã Phúc Trìu thuộc khu vực phía tây
thành phố Thái Nguyên có tổng diện tích tự nhiên là 5.172,52 ha là những xã
thuần nông, đời sống nhân dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.
Nhưng trong những năm gần đây kinh tế của khu vực này dần có những
chuyển biến theo hướng đa dạng hóa ngành nghề, gồm nông nghiệp như trồng
lúa, phát triển vùng chè đặc sản; thủ công mỹ nghệ (nghề mộc); cây cảnh và
đặc biệt là người dân phát triển theo hướng du lịch sinh thái. Trong những
năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường là việc đô thị hóa,
công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ dẫn đến đất đai ngày càng thu hẹp, đất
nông nghiệp bị chuyển dần sang các mục đích sử dụng khác. Khu vực đang
tồn tại 4 loại hình sử dụng đất chính: LUT 1 - chuyên lúa, LUT 2 – Lúa –
màu, LUT 3 – Chuyên màu, LUT 4 – Chè.
- Hiệu quả sử dụng đất của các LUT:
+ Hiệu quả kinh tế: Loại hình sử dụng đất cho giá trị sản xuất cao nhất là
LUT 4 (Chè) đạt 485.250 triệu đồng/ha/năm, thu nhập hỗn hợp là 228.427
Đánh giá hiệu quả sử
triệu đồng/ha/năm và thấp nhất là LUT 1 (chuyên lúa), giá trị sản xuất đạt
dụng đất sản xuất nông
90 Hoàng Thị Trang PGS.TS. Trần Viết Khanh 49.206 nghìn đồng/ha/năm, thu nhập hỗn hợp đạt 31.824 nghìn đồng/ha/năm.
nghiệp của 03 xã phía tây
+ Hiệu quả xã hội: Các loại hình đều có ý nghĩa rất lớn về mặt xã hội,
thành phố Thái Nguyên
vừa phù hợp với năng lực sản xuất của người dân, thu hút được nhiều lao
động, tận dụng được nguồn nhân lực có sẵn, đảm bảo được an ninh lương
thực, gia tăng lợi ích, góp phần xóa đói giảm nghèo. Đem lại hiệu quả xã hội
cao nhất là LUT 4(Chè), thấp nhất là LUT 1 (chuyên lúa).
+ Hiệu quả môi trường: Nhìn chung cả 4 LUT điển hình trong khu vực
đều mang lại hiệu quả về môi trường tương đối tốt.
Trên cơ sở nghiên cứu 4 loại hình sử dụng đất, cho thấy cả 4 loại hình sử
dụng đất đều phù hợp với điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp của địa
phương trong tương lai. Tuy nhiên cần ưu tiên phát triển những LUT sau:
LUT 4 – Chè, LUT 3 – Chuyên màu, cần dịch chuyển những diện tích cấy lúa
không mang lại hiệu quả cao sang các loại cây trồng khác.
Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra một số đề xuất lựa chọn các
loại hình sử dụng đất thích hợp, cụ thể như sau:
- Đối với xã Thịnh Đức thì loại hình sử dụng đất 2 lúa – 1 màu và loại
hình chuyên màu lạc – khoai – rau cải phù hợp với thổ nhưỡng nơi này.

85
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thực trạng định giá đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên từ 2011-2015
Công tác định giá đất của địa phương từ năm 2011-2014 được thực
hiện theo theo đúng định kỳ mỗi năm một lần, đến năm 2015 công tác định
giá đất được thực hiện định kỳ 5 năm 1 lần đảm bảo các quy định của luật đất
đai 2013.
Kết quả định giá đất nông nghiệp thông qua điều tra thực tế trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
- Giá đất nông nghiệp quy định trong khung giá của UBND tỉnh trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên đã tiến gần sát với giá thực tế định giá nhưng
so với mức giá đất nghiệp trao đổi, chuyển nhượng trên thi trường thì vẫn
thấp chưa sát với giá thị trường. Cụ thể:
Nghiên cứu công tác định
+ Giá đất trồng cây hằng năm ước tính khoảng: 104.148 đồng/m2
giá đất nông nghiệp trên
cao hơn
91 địa bàn thành phố Thái Hoàng Thanh Trà PGS.TS. Đỗ Thị Lan
1.04 lần so với giá trong khung giá do UBND tỉnh quy định.
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
+ Giá đất trồng cây lâu năm ước tính khoảng: 92.224 đồng/m2
giai đoạn 2011-2015
cao hơn 1.03
lần so với giá trong khung giá do UBND tỉnh quy định.
+ Giá đất nuôi trồng thủy sản ước tính khoảng: 89.104 đồng/m2
cao hơn
1.27 lần so với giá trong khung giá do UBND tỉnh quy định.
+ Giá đất rừng sản suất ước tính khoảng: 37.141 đồng/m2
cao hơn 1.13 lần
so với giá trong khung giá do UBND tỉnh quy định.
Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác định giá đất nông
nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên trên các
phương diện: Chính sách, quản lý, kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả công tác
định giá đất.

86
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Thành phố Cao Bằng là trung tâm hành chính, kinh tế, chính trị, văn hóa
của tỉnh có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng của tỉnh
Cao Bằng. Đặc biệt trong giai đoạn 2013-2016, nền kinh tế thành phố đang trên đà
phát triển, quá trình đô thị hóa diễn ra rất nhanh, dẫn đến nhu cầu về quỹ đất sạch để
đầu tư, xây dựng các công trình, dự án trọng điểm của tỉnh, cũng như thành phố
ngày càng nhiều, chính vì vậy vai trò và hiệu quả hoạt động của Trung tâm PTQĐ
và GPMB thành phố Cao Bằng là rất quan trọng và cần thiết hiện nay.
Kết quả hoạt động của Trung tâm PTQĐ và GPMB thành phố trong giai
đoạn 2013-2016 đối với công tác giải phóng mặt bằng về cơ bản đáp ứng được tiến
độ yêu cầu cũng như kết quả mà chủ đầu tư và tỉnh, thành phố đã đặt ra. Tính đến
31/12/2016, đã thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho 59 dự án với tổng
diện tích là 1.098,95 ha, số hộ gia đình liên quan 3637 hộ và đã bàn giao mặt bằng
cho chủ đầu tư 37 dự án với diện tích 512,06 ha, đạt 46,60% so với tổng diện tích
dự án.
Đánh giá hiệu quả hoạt
Về công tác đấu giá quyền sử dụng đất được thực hiện đã khá thành công,
động của Trung tâm phát
giai đoạn 2013-2016 đã tổ chức đấu giá được 72 lô đất với tổng kinh phí thu ngân
triển quỹ đất và giải phóng
92 Hoàng Hùng Vĩ PGS.TS. Phan Đình Binh sách Nhà nước đạt 316.988,851 triệu đồng. Kết quả đạt được là do, ngay từ đầu năm
mặt bằng thành phố Cao
Trung tâm đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị xây dựng chương trình, kế hoạch cụ
Bằng, tỉnh Cao Bằng giai
thể và chủ động trong công tác tham mưu, phối hợp để xây dựng giá cụ thể, giá
đoạn 2013-2016
khởi điểm để bán đấu giá phù hợp với thị trường; công tác phát triển quỹ đất, đầu tư
cơ sở hạ tầng được quan tâm chú trọng và lựa chọn vị trí địa điểm để đưa ra bán đầu
giá, đặc biệt đối với khâu quảng bá vị trí, địa điểm khu đất bán đấu giá.
Ý kiến của người dân, chủ đầu tư; lãnh đạo quản lý, cán bộ tại các phòng
ban và UBND các xã, phường trực thuộc thành phố liên quan đến công tác bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư; tạo quỹ đất và công tác đấu giá quyền sử dụng đất do
Trung tâm PTQĐ và GPMB thành phố thực hiện, thì kết quả ý kiến đánh giá là khá
tốt, bên cạnh đó còn một số tồn tại, hạn chế nhất định như: việc thực hiện nhiệm vụ
còn chưa chuyên nghiệp, mức độ đơn giản thủ tục hành chính chưa cao, do đa phần là
cán bộ là hợp đồng, tuổi còn trẻ, kinh nghiệm trong công tác chưa nhiều.
Một số giải pháp như: xác định giá đất phù hợp với điều kiện tự nhiên,
kinh tế-xã hội với từng trường hợp cụ thế; bảo đảm vốn cho các dự án đã được phê
duyệt. Giữ nguyên tổ chức, bộ máy trực thuộc UBND thành phố và đổi tên theo
đúng quy định và chú trọng công tác bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ làm công tác

87
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thành phố Sông Công có diện tích tự nhiên là 9.671,41 ha gồm 11 đơn vị hành chính
xã, phường. Trong đó có 7 phường là: phường Cải Đan, phường Lương Châu, phường
Mỏ Chè, phường Phố Cò, phường Thắng Lợi, phường Bách Quang, phường Lương
Sơn và 4 xã là: xã Bá Xuyên, xã Bình Sơn, xã Tân Quang, xã Vinh Sơn. Với sự phát
triển hiện nay hứa hẹn sẽ đem lại diện mạo mới cho thành phố. Nhiều dự án được xây
dựng đòi hỏi công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư ngày càng phải chú
trọng. Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư tại 2 dự án khu dân cư An
Châu 1- phường Mỏ Chè và Dự án đường liên xã đến trung tâm hành chính xã Tân
Quang mới đạt được kết quả như sau: Dự án khu tái định cư An Châu 1 - phường Mỏ
Đánh giá công tác giải
Chè: Tổng diện tích bồi thường để thực hiện dự án là 20.567,4 m2 diện tích đất thu hồi
phóng mặt bằng của một
là đất nông nghiệp. Tổng kinh phí bồi thường 7.928.440.562 đồng. Tổng số hộ được bồi
93 số dự án trên địa bàn Hà Đức Phượng GS.TS. Đặng Văn Minh

thường, hỗ trợ là 40 hộ. Cho đến nay công tác bồi thường GPMB đã hoàn thành, 100%
thành phố Sông Công,
số hộ được bồi thường, hỗ trợ Dự án đường liên xã đến trung tâm hành chính xã Tân
tỉnh Thái Nguyên
Quang mới: Tổng diện tích bồi thường để thực hiện dự án là 11.508,2 m2 trong đó đất
nông nghiệp là 11.398,3 m2 , đất ở là 109,9 m2 .Tổng kinh phí bồi thường
3.217.363.435 đồng. Tổng số hộ được bồi thường, hỗ trợ là 35 hộ. Công tác giải phóng
mặt bằng nhìn chung là tương đối thuận lợi đáp ứng được tiến độ của dự án. - Công tác
bồi thường giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Sông Công có nhiều tiến triển,
đảm bảo đúng tiến độ đề ra. Chính sách hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất, hỗ trợ
chuyển đổi nghề nghiệp và việc làm, hỗ trợ di chuyển, thưởng bàn giao mặt bằng trước
thời hạn đã được thực hiện đầy đủ đảm bảo cho người bị thu hồi đất có cuộc sống bằng
hoặc tốt hơn trước khi dự án được triển khai.

88
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Cẩm Khê là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, có 31 đơn vị hành chính
(30 xã và 1 thị trấn), với dân số trên 13 vạn người, trong đó 80% dân số sống bằng
nghề nông. Huyện có hệ thống đường giao thông thuận lợi để phát triển kinh tế - xã
hội, đặc biệt khu công nghiệp huyện Cẩm Khê với tổng diện tích 450 ha đã được
Thủ tướng CP phê duyệt đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, kêu
gọi các DN đầu tư. Ngoài ra, Cẩm Khê còn có 1 cụm công nghiệp diện tích 45 ha,
hiện đã có nhà đầu tư Hồng Kông khởi công xây dựng nhà máy may vải bò mài từ
tháng 5/2017, dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong năm 2018. Huyện cũng đã thu hút
dự án chăn nuôi của tập đoàn Hòa Phát. Bên cạnh đó, huyện Cẩm Khê cũng còn có
những khó khăn, là một trong những huyện còn nghèo của tỉnh, cơ sở hạ tầng đã có
nhiều bước phát triển nhưng chưa đồng bộ, tình hình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp còn chậm phát triển, sản xuất nông nghiệp còn nhỏ lẻ, manh mún, chưa
Nghiên cứu thực trạng và
phát triển được những sản phẩm thế mạnh của địa phương.
giải pháp nâng cao hiệu
2. Giai đoạn 2012-2016, 24 tổ chức đã được giao đất trên địa bàn huyện với
quả sử dụng đất của các
hai hình thức giao có thu tiền và không thu tiền với tổng diện tích là 540.301,7 m2
cơ quan nhà nước và tổ
Dương Vũ Ngọc .
94 chức được Nhà nước PGS.TS. NGUYỄN THẾ HÙNG
Quang Các diện tích đã được giao để quản lý và sử dụng đều được các tổ chức tận dụng và
giao đất, cho thuê đất trên
đưa vào sử dụng ngay, diện tích giao có thu tiền là 95.668,9 m2
địa bàn huyện Cẩm Khê,
chủ yếu là nằm trên
tỉnh Phú Thọ giai đoạn
các tổ chức kinh tế và sự nghiệp công.
2012 - 2016
Thuê đất là một trong các hình thức góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế
xã hội của Cẩm Khê nói riêng, của Phú Thọ nói chung. Với diện tích 3.453.124,50
m2 được cho 22 tổ chức thuê trong giai đoạn này, diện tích lớn nhất nằm ở năm
2016. Với số tiền cho thuê hơn 24 tỷ đồng. Đây là một trong những lợi thế, giúp
Cẩm Khê nhanh chóng thoát được huyện nghèo của Phú Thọ. 40/46 tổ chức đã tiến
hành cấp xong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đây cũng là một bước tiến trong
công tác hoàn thiện thủ tục hành chính về đất đai trên địa bàn Tỉnh.
3. 5 tổ chức trong giai đoạn này sử dụng sai mục đích với tổng diện tích
24.117,58 m2
.Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất của các tổ chức, đề tài
đưa ra một số giải pháp chính sách pháp luật, kinh tế, khoa học công
nghệ,… giúp cho công tác quản lý sử dụng đất của các tổ chức ngày càng hiệu quả.

89
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Đoan Hùng là một huyện miền núi nằm ở phía Bắc của tỉnh Phú Thọ, phía Đông Nam
giáp huyện Phù Ninh, phía Nam giáp huyện Thanh Ba, phía Tây Nam và phía Tây giáp
huyện Hạ Hòa, đều là các huyện của tỉnh Phú Thọ, phía Tây Bắc giáp huyện Yên Bình
của tỉnh Yên Bái, phía Bắc và phía Đông giáp các huyện Yên Sơn và Sơn Dương của
tỉnh Tuyên Quang. Trong tiến trình phát triển, huyện Đoan Hùng cũng đã chú trọng đẩy
mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư và thực hiện nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ tạo điều
kiện để các doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn, Trong giai đoạn này với 25 tổ chức, sử
dụng 50 khu đất, tổng diện tích là 1.165.065,30 m2. Các tổ chức sử dụng đất trong giai
Đánh giá thực trạng công
đoạn này được giao và cho thuê nhiều nhất là vào năm 2012 với diện tích lớn nhất là
tác quản lý và sử dụng đất
263.080,80 m2, với 10 tổ chức chủ yếu là các tổ chức kinh tế sử dụng trong công nghiệp
của các tổ chức được
95 Dương Hồng Văn PGS.TS Nguyễn Thế Hùng khai thác than, ít nhất là năm 2015 chỉ giao cho 3 tổ chức chủ yếu là 3 tổ chức kinh tế
giao đất giai đoạn 2012-
với diện tích là 42.810,10 m2. Năm 2016 trên địa bàn huyện không có tổ chức nào được
2016 trên địa bàn huyện
giao và cho thuê, chủ yếu là cấp giấy chứng nhận và gia hạn thời hạn sử dụng đất cho
Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
các tổ chức đang sử dụng đất. Chỉ có 13 tổ chức trong vòng 5 năm là có nhu cầu xin gia
hạn quyền sử dụng đất với tổng diện tích là trên 34 ha tập chung vào các tổ chức kinh tế
là những tổ chức được cho thuê trong thời hạn 50 năm. Có 1 loại hình tổ chức được
UBND tỉnh ưu tiên cấp GCN QSD đất ngay vì đây là các loại hình tổ chức liên quan đến
công tác xã hội. Giai đoạn này, UBND tỉnh đã cấp giấy cho 15 tổ chức đạt 60% số tổ
chức cần cấp giấy, số lượng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp là 21 giấy.
Phần lớn diện tích đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là của tổ chức
kinh tế, tổ chức sự nghiệp công và đất giao cho các tổ chức xã hội

90
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Dự án Nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1A đoạn Quán Hành - Quán Bánh, tỉnh
Nghệ An; Hạng mục: Đường gom phía Tây Quốc lộ 1A đã hoàn thành và thông
tuyến (Phụ lục 03). Dự án đã thực hiện giải phóng mặt bằng được 10.115,6 m2
,
ảnh hưởng tới 2 tổ chức, 56 hộ gia đình với tổng số tiền đã chi trả là
11.816.718.200 đồng.
Dự án Đường quy hoạch 24m xã Hưng Lộc đoạn nối từ TL535 đến đường
Phạm Đình Toái cũng đã hoàn thành và thông tuyến (Phụ lục 04). Dự án đã thực
Đánh giá công tác bồi hiện giải phóng mặt bằng được 34065,6 m2
thường giải phóng mặt , ảnh hưởng tới 2 tổ chức, 70 hộ gia đình
bằng và tái định cư khi với tổng số tiền đã chi trả là 8.879.123.810 đồng.
96 nhà nước thu hồi đất của Dương Anh Tuấn TS. Vũ Thị Thanh Thủy Người dân tại 2 dự án nghiên cứu đều có ý kiến về mức giá bồi thường
một số dự án trên địa bàn GPMB về đất phải bằng với giá thị trường. Cán bộ địa chính và cán bộ làm công tác
thành phố Vinh, tỉnh Nghệ bồi thường GPMB đều cho rằng nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến GPMB chậm
An tiến độ do giá cùng khu vực có sự chênh lệch. Giá bồi thường của Nhà nước thấp
hơn giá thị trường nên người dân không đồng thuận, đây chính là nguyên nhân ảnh
hưởng nhất đến tiến độ GPMB cũng như tiến độ hoàn thành dự án.
Xác định công tác giải phóng mặt bằng là nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, hiện
nay, UBND thành phố Vinh tiếp tục chỉ đạo các cấp từ thành phố đến cơ sở tăng
cường sự lãnh đạo trong công tác giải phóng mặt bằng. Coi giải phóng mặt bằng là
nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của cả hệ thống chính trị. Tập trung cao độ để
đẩy nhanh tiến độ bàn giao mặt bằng sạch cho đơn vị thi công các công trình trọng
điểm trên địa bàn. Góp phần tạo môi trường thu hút đầu tư, xây dựng

91
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Xây dựng CSDL địa chính thị trấn Bảo Lạc theo quy định hiện hành; với khối lượng
91 tờ bản đồ địa chính, 8.182 thửa đất; nhập thông tin thuộc tính địa chính của 1.226
hộ gia đình cá nhân, 25 tổ chức và 2.569 GCNQSDĐ. Lập được bộ sổ dạng số 10
quyển, gồm: Sổ Địa chính 07 quyển, Sổ mục kê đất đai 02 quyển, Sổ cấp
GCNQSDĐ 01 quyển.
Thực nghiệm được khả năng khai thác, cập nhật CSDL địa chính phục vụ
công tác lập hồ sơ địa chính, chỉnh lý biến động và cập nhật CSDL địa chính, … có
Xây dựng cơ sở dữ liệu
thể đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước về đất đai của địa phương.
địa chính tại thị trấn Bảo
97 Đoàn Trọng Kết TS. Nguyễn Chí Hiểu - Qua việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng CSDL địa
Lạc, huyện Bảo Lạc, tỉnh
chính, bản thân hiểu biết thêm những yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân và giải pháp
Cao Bằng
khắc phục trong việc triển khai thực hiện công tác xây dựng CSDL địa chính tại các
địa phương khác. Bên cạnh đó kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa, vai trò quan trọng
trong công
tác quản lý Nhà nước về đất đai, hỗ trợ cho các lĩnh vực quản lý Nhà nước khác có
nhu cầu sử dụng dữ liệu địa chính, cập nhật chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính được
dễ dàng thuận tiện cũng như thúc đẩy việc sử dụng thông tin, dữ liệu đất đai phục vụ
các mục đích phát triển Kinh tế - Xã hội và Quốc phòng – An ninh

92
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Huyện Phù Ninh có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội theo
hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là
15.637,32 ha, dân số 102.498 người, có 19 đơn vị hành chính và tốc độ tăng trưởng
kinh tế bình quân tăng 12,5%/năm.
Về tình hình quản lý đất đai: Công tác quản lý đất đai theo 13 nội dung quy
định tại điều 6, Luật đất đai 2003 đã được huyện Phù Ninh tổ chức thực hiện theo
đúng tinh thần nội dung quy định; Văn bản quy phạm pháp luật về đất đai ban hành
chủ yếu là cụ thể hoá các văn bản pháp luật của Trung ương và của tỉnh; Toàn bộ 19
đơn vị hành chính trên địa bàn huyện đều có đầy đủ hệ thống hồ sơ địa giới hành
chính, bản đồ địa chính chính quy, bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
Kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng đất của các tổ chức được Nhà nước
giao đất, cho thuê đất trên địa bàn huyện cho thấy:
Đánh giá tình hình quản
- Huyện Phù Ninh có 217 tổ chức sử dụng đất với 355 khu đất đang sử dụng
lý, sử dụng đất của các tổ
trong đó chủ yếu là tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức xã hội, tổ chức sự
98 chức trên địa bàn huyện Đỗ Phương Hiền PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông
nghiệp công và cơ quan hành chính nhà nước, UBND xã.
Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
- Tổng diện tích của các tổ chức đang sử dụng trên địa bàn huyện Phù Ninh
giai đoạn 2012-2016
là 3756,34 ha, trong đó đất nông nghiệp là 3.455,83 ha; đất phi nông nghiệp là
300,51ha. Diện tích đang sử dụng của các tổ chức hiện nay chủ yếu là diện tích đất
được nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất chủ yếu là tổ chức kinh tế.
- Hầu hết các tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất chưa có giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất. Có 99 tổ chức (45,62%) đã cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất với diện tích đã cấp giấy chứng nhận là 270,46 ha đạt 7,2 % diện
tích các tổ chức đang quản lý sử dụng.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm
nang cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất của các tổ chức trên địa bàn huyện Phù
Ninh, tỉnh Phú Thọ như giải pháp về chính sách pháp luật, giải pháp về kinh tế và
tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; công tác tuyên truyền phổ biến chính sách
pháp luật.

93
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Trong những năm qua, ở huyện Thanh Thủy các hộ gia đình, cá nhân chủ
yếu thực hiện các QSDĐ là: quyền chuyển nhượng đất ở (18.767 hồ sơ); quyền tặng
cho (1.025 hồ sơ), quyền thế chấp bằng quyền SD đất (12.945 hồ sơ), quyền thừa kế
(818 hồ sơ). Đặc biệt, chuyển nhượng QSDĐ được thực hiện nhiều nhất do giá trị
của đất ngày càng tăng. Kết quả điều tra ở các điểm nghiên cứu cho thấy số lượng
giao dịch về đất đai (chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp QSDĐ) cao so với mặt
bằng chung của huyện, trung bình khoảng 8.500 trường hợp mỗi năm trong giai
đoạn từ 2012 - 2016, có xu hướng giảm dần trong những năm gần đây.
Đánh giá sự hiểu biết về quyền sử dụng đất của người dân huyện Thanh thủy
ta thấy: Về thủ tục thực hiện các QSDĐ ở đô thị: 5,56% số hộ được hỏi cho là đơn
giản; 72,22% cho là bình thường; 17,78% cho là phức tạp; và 2,22% thấy rất phức
tạp và 2,22% có các ý kiến khác.
Về thời gian để hoàn thành các thủ tục: 12,78% số hộ được hỏi trả lời là
nhanh chóng; 37,22% trả lời là bình thường; 41,11% trả lời là mất thời gian dài;
Đánh giá việc thực hiện 8,89% trả lời là thời gian rất dài; không có các câu trả lời khác.
các quyền sử dụng đất tại Về các văn bản hướng dẫn thực hiện các QSDĐ: 8,89% số hộ trả lời là dễ
99 huyện Thanh Thủy, tỉnh Đỗ Hải Âu TS. Nguyễn Thanh Hải hiểu; 65% trả lời là có thể hiểu được; 23,89% trả lời là khó hiểu và 2,22% có các
Phú Thọ giai đoạn 2012 - câu trả lời khác.
2016 Về khả năng thực hiện các quy định của pháp Luật Đất đai về QSDĐ:
22,22% số hộ trả lời là dễ thực hiện; 67,78% trả lời có thể thực hiện được; 6,67%
trả lời là khó thực hiện; 3,33% trả lời là rất khó thực hiện và không có ý kiến khác.
Về các loại phí, lệ phí, thuế chuyển QSDĐ: 35% số hộ được hỏi cho là cao;
52,22% cho là vừa phải; 9,44% cho là thấp; 3,33% trả lời là quá thấp và không có
các câu trả lời khác.
Về thái độ thực hiện của các cán bộ: 9,44% số hộ cho rằng nhiệt tình;
90,00% cho rằng đúng mực; 0,56% cho rằng ít nhiệt tình và không có ý kiến khác.
Về việc vay vốn từ các tổ chức tín dụng: 68,89% số hộ trả lời là dễ dàng; 30,00%
trả lời là có thể vay được; 1,l1% trả lời là khó khăn và không có các ý kiến khác.
Về khả năng tìm kiếm thông tin và giao dịch trong vấn đề chuyển nhượng,
cho thuê QSDĐ: 10,56% số hộ trả lời là dễ dàng; 80% cho là có thể tìm được;
9,44% trả lời là khó tìm và không có các ý kiến khác.
Về rủi ro khi giao dịch về QSDĐ: 11,67% số hộ trả lời là rất sợ; 14,44% trả
lời là có sợ rủi ro; 20,56% trả lời là ít sợ; 53,33% trả lời là không sợ rủi ro và không

94
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Giai đoạn 2011 - 2016 trên địa bàn thành phố Sông Công đã tiến hành giao
1.684,58 ha đất nông nghiệp cho 10.259 đối tượng sử dụng đất có nhu cầu và đủ
điều kiện được giao đất. Với tổng số thửa là 41.691 thửa đất. Bình quân mỗi đối
tượng được nhận 1.661,99 m2
/ĐT và 3,89 thửa đất/ĐT.
- Diện tích đất nông nghiệp đã giao ở các xã điều tra là 429,62 ha.Tổng số
đối tượng sử dụng đất được giao đất nông nghiệp của 02 xã điều tra là 1.893 đối
tượng, tổng số thửa được giao là 12.337 thửa.
- Hiệu quả sử dụng đất tại 2 xã điều tra:
+ Hiệu quả kinh tế: Qua điều tra, thu thập số liệu điều tra các hộ tại 2 xã cho
thấy, giá trị sản xuất bình quân chung của các hộ điều tra năm 2011 đạt 30,19 triệu
đồng/ha/năm, đến năm 2016 đạt 94,83 triệu đồng/ha/năm, tăng 64,64 triệu
Đánh giá tác động của
đồng/ha/năm. Thu nhập hỗn hợp/1 công lao động năm 2011 chỉ đạt 32.980 đồng,
giao đất nông nghiệp đến
đến năm 2016 đạt 101.190 đồng, tăng 68.210 đồng.
phát triển kinh tế - xã hội
100 Đinh Thị Kim Ngân PGS.TS Lê Sỹ Trung + Hiệu quả xã hội: Sau hơn 5 năm được giao đất nông nghiệp để phục vụ hoạt
thành phố Sông Công,
động sản xuất, các hộ gia đình cá nhân trên địa bàn thành phố Sông Công đã dần tích
tỉnh Thái Nguyên giai
lũy được tài sản. Cải thiện và nâng đời đời sống người dân cả về vật chất và tinh thần.
đoạn 2011 - 2016
+ Hiệu quả môi trường: Qua quá trình điều tra nông hộ cho thấy liều lượng
thuốc và số lần phun nhiều, phun ngay trước khi thu hoạch nên lượng thuốc bảo vệ
thực vật còn tàn dư trong đất, trong sản phẩm nông nghiệp là tương đối lớn, ảnh
hưởng không nhỏ đến môi trường và an toàn chất lượng nông sản.
-Mặc dù vẫn còn những tồn ại, thiếu xót, bất cập trong công tác giao đất
nông nghiệp trên địa bàn thành phố Sông Công giai đoạn 2011 - 2016 nhưng 100%
những hộ gia đình được phỏng vấn đồng tình với chính sách giao đất nông, lâm
nghiệp khiến họ phấn khởi và tự nguyện nhận đất được giao.
- Đề tài đã chỉ ra nhưng tồn tại, khó khăn trước, trong và sau công giao đất
nông nghiệp và đã đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
giao đất và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Sông
Công nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung.

95
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

UBND tỉnh Cao Bằng đã ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn về công
tác bồi thường GPMB trên địa bàn, nội dung văn bản phù hợp với quy định của
pháp luật đất đai hiện hành và tình hình thực tế tại địa phương.
Việc bồi thường GPMB được thực hiện theo đúng trình tự quy định của pháp
luật, đối tượng và điều kiện được bồi thường hỗ trợ được xem xét, cân nhắc kỹ
lưỡng và tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật. Chính sách hỗ trợ thực hiện
theo đúng quy định.
Hiện nay Dự án khai thác mỏ sắt Nà Rụa đã thực hiện xong công tác GPMB
giai đoạn 1, có 105 hộ dân trong diện thu hồi, với tổng diện tích đất thu hồi là
1.027.977,7 m², trong đó: diện tích đất nông nghiệp 1.025.454,86 m², diện tích đất
Đánh giá công tác bồi phi nông nghiệp 2467,54 m², diện tích đất bằng chưa sử dụng 55,3 m², với tổng số
thường, giải phóng mặt tiền đã giải ngân là 37.643.317.678 đồng.
bằng dự án đầu tư khai Kết quả nghiên cứu tại Dự án đã đánh giá được những nguyên nhân tồn tại
101 Đinh Hải Điệp TS. Nguyễn Thị Lợi
thác mỏ sắt Nà Rụa - giai về trình tự thủ tục, đơn giá bồi thường, mức hỗ trợ, chính sách đào tạo giải quyết
đoạn 1 trên địa bàn thành việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất của Dự án. Đồng thời đã đề xuất giải
phố Cao Bằng pháp, chính sách góp phần khắc phục tồn tại trong quá trình thực hiện bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư và giải phóng mặt bằng.
Đánh giá được tác động của việc thu hồi đất đến đời sống của người dân có
đất trong diện thu hồi:
- Diện tích đất canh tác bị thu hẹp, kéo theo thu nhập từ nông nghiệp giảm
sút trầm trọng.
- Tình trạng thất nghiệp sau 3 năm thu hồi đất là 45%. Chỉ có 28,33% số
người tìm được việc làm thích hợp.
Số hộ có đất bị thu hồi không hài lòng tại Dự án nghiên cứu rất cao, người
dân không hài lòng bởi lý do việc bồi thường chưa thỏa đáng, số tiền bồi thường hỗ
trợ chưa đảm bảo cuộc sống.

96
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Quy định về hồ sơ và quy trình thừa kế quyền sử dụng đất tại thành
phố Thái Nguyên về cơ bản đúng với quy định của Pháp luật đất đai, có chi
tiết cụ thể hơn. Thông qua cơ chế “một cửa” liên thông đã cải cách hành
chính rút ngắn thời gian so với quy định của Pháp luật đất đai.
2- Tổng số thừa kế QSD đất đã đăng ký trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 là 18.878 hồ sơ với tổng diện
tích thừa kế là 6.686.997,6 m2
Đánh giá công tác thừa kế . Thừa kế QSD đất diễn ra tương đối ổn định
quyền sử dụng đất trên giữa các năm.
PGS.TS. Nguyễn Khắc Thái
102 địa bàn thành phố Thái Đinh Công Ích 3- Cán bộ quản lý và người dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Sơn
Nguyên giai đoạn 2012 - cũng đã có những hiểu biết khá đầy đủ về các quy định việc thừa kế quyền sử
2016 dụng đất tuy nhiên mức hiểu biết này không đồng đều giữa các đối tượng
thuộc các nhóm ngành nghề và các địa bàn cư trú khác nhau, những người
dân thuộc các phường trung tâm có tỷ lệ về sự hiểu biết chung về hồ sơ thừa
kế quyền sử dụng đất cao nhất chiếm 87,78%, trong khi đó các xã có sự hiểu
biết chung chỉ đạt 70,0%, tỷ lệ nhóm cán bộ quản lý luôn nắm chắc các quy
định và hồ sơ thừa kế quyền sử dụng đất tỷ lệ đạt 100,0%.
4- Chỉ ra được sáu khó khăn, tồn tại trong thừa kế quyền sử dụng đất và
từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục.

97
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

KCN Nam Cấm là một trong số những khu công nghiệp đầu tiên của
tỉnh Nghệ An góp phần phát triển nền kinh tế của tỉnh Nghệ An. Trong 12
năm qua đã có 58 tổ chức đầu tư tại đây với tổng diện tích là 2292768,7 m2,
trong đó có 14 tổ chức thuê đất trực tiếp tại BQL Khu kinh tế Đông Nam
Nghệ An và 44 tổ chức thuê lại đất từ Công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng
phát triển hạ tầng Nghệ An.
Đánh giá công tác cho Qua quá trình điều tra thực tế cho thấy mức độ hiểu biết chung của
các tổ chức thuê, thuê lại các tổ chức đang thuê, thuê lại đất tại Khu Công nghiệp Nam Cấm về thủ tục
đất tại Khu Công nghiệp Đặng Thị Như PGS.TS. Nguyễn Khắc Thái hồ sơ, tài chính, quy trình liên quan đến đất đai là khá cơ bản, nhất là các tổ
103
Nam Cấm, huyện Nghi Quỳnh Sơn chức nước ngoài. Tuy nhiên, một số ít tổ chức không nắm rõ những vấn đề
Lộc, tỉnh Nghệ An giai này dẫn đến quá trình thực hiện thủ tục còn vướng mắc.
đoạn 2004 - 2016 Đối với cán bộ quản lý, mức độ hiểu biết chung rất tốt nhưng cũng
không tránh khỏi một số hạn chế của một số cán bộ cấp xã về các quy định
của tổ chức, thực tế này xuất phát do việc quản lý đặc thù của Khu Công
nghiệp Nam Cấm.
Từ việc đánh giá thực trạng, tồn tại, vướng mắc trên sẽ có những
biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế, tồn tại góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
đất cũng như công tác quản lý đạt hiệu quả tốt hơn.

98
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Tình hình sử dụng đất huyện Cao Lộc
- Qua phân tích ta thấy nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn nhất là
54.223,51ha, chiếm 87,57% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện. Nhóm đất
thung lũng có 2.255,9ha, chiếm 3,64% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện.
Nhóm đất phù sa có 1.340,23ha, chiếm 2,16% tổng diện tích đất tự nhiên toàn
huyện. Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi có diện tích ít nhất là 703,55ha, chiếm
1,14% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện.
- Năm 2017 tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Cao Lộc là
61.908,9ha, trong đó: Diện tích đất nông nghiệp của huyện Cao Lộc là
55.471,6 ha, chiếm 89,60% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện. Diện tích
đất phi nông nghiệp là 3.968,2ha, chiếm 5,97% tổng diện tích đất tự nhiên
toàn huyện. Diện tích đất chưa sử dụng là 2.739,1ha, chiếm 4,42% tổng diện
tích đất tự nhiên toàn huyện.
Các yếu tố ảnh hưởng đến thoái hóa đất
- Diện tích đất bị xói mòn trên địa bàn huyện Cao Lộc là 36.744,75ha,
Nghiên cứu, đánh giá
chiếm 66,24% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn huyện.
thoái hóa đất nông nghiệp Chu Thị Hồng
104 PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông - Diện tích đất trên địa bàn huyện Cao Lộc đang bị khô hạn là
trên địa bàn huyện Cao Nhung
45.131,31ha, chiếm 81,36% diện tích đất nông nghiệp toàn huyện.
Lộc, tỉnh Lạng Sơn
- Diện tích đất bị kết von trên địa bàn huyện là 32.717,29ha, chiếm
58,89% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn huyện.
- Diện tích đất bị suy giảm độ phì của huyện Cao Lộc là 34.432,64ha,
chiếm 62,07% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn huyện và đang có chiều
hướng gia tăng.
Thực trạng thoái hóa đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Cao Lộc
Qua kết quả nghiên cứu, đánh giá thoái hóa đất trên địa bàn huyện Cao
Lộc, cho thấy:
- Diện tích đất nông nghiệp bị thoái hóa nặng là 382,13ha, chiếm
0,69% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn huyện, tập trung ở các xã Công
Sơn, Mẫu Sơn.
- Diện tích đất nông nghiệp bị thoái hóa trung bình là 5.939,81ha, chiếm
10,70% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn huyện. Phân bố trên tất cả các xã
trong huyện.
- Diện tích đất nông nghiệp bị thoái hóa nhẹ là 42.128,31ha, chiếm

99
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Huyện Phù Ninh là 1 trong những trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế -
xã hội và khoa học kỹ thuật của tỉnh Phú Thọ, với tổng diện tích tự nhiên 15648,01
ha, dân số 93717 người, là huyện năng động, có vị trí thuận lợi giao lưu phát triển
kinh tế, văn hoá, xã hội với các huyện trong tỉnh và với các tỉnh bạn. Có nhiều lợi
thế về điều kiện địa hình, nguồn nước, hạ tầng cơ sở, nguồn nhân lực và trình độ
dân trí nhưng cũng đang chịu những áp lực lớn về gia tăng dân số, về quỹ đất cho
xây dựng công nghiệp, đô thị và hạ tầng cơ sở.
Qua phân tích kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 -
2015 của huyện Phù Ninh cho thấy nhóm đất nông nghiệp thực hiện được 10.876,58
ha đạt 102,24 % so với quy hoạch, nhóm đất phi nông nghiệp thực hiện được
4.246,11 đạt 91,63 % so với quy hoạch, nhóm đất chưa sử dụng thực hiện được
525,32 đạt 139,79 % so với quy hoạch. Như vậy quy hoạch sử dụng đất huyện Phù
Ninh giai đoạn 2011 - 2015 đạt kết quả khá cao tuy nhiên vẫn chưa đạt yêu cầu do
Đánh giá việc thực hiện
còn tồn tại một số nguyên nhân.
quy hoạch sử dụng đất
Đánh giá của cán bộ quản lý và người dân đều cho rằng đề án quy hoạch,
giai đoạn 2011 - 2015 và
kế hoạch sử dụng đất chỉ tương đối hợp lý, nhiều chỉ tiêu chưa hợp lý, nhất là quy
105 xây dựng phương án quy Cấn Đức Anh GS.TS. Nguyễn Thế Đặng
hoạch diện tích đất nông nghiệp và phi nông nghiệp.
hoạch sử dụng đất đến
Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 với tổng diện tích đất tự
năm 2020, huyện Phù
nhiên 15.648,01 ha, trong đó quy hoạch đất nông nghiệp 10.355,4 ha, giảm -
Ninh, tỉnh Phú Thọ
1.020,58 ha so với năm 2010, đất phi nông nghiệp 5.198,28 ha, tăng 1.458,96 ha so
với năm 2010, đất chưa sử dụng 88,00 ha, chiếm 0,56 % diện tích tổng tự nhiên.
Giải quyết hài hoà và tích hợp được tất cả cả các lợi ích khi lập phương án
quy hoạch; cần làm rõ về mặt quản lý và xử lý tốt mối quan hệ giữa quy hoạch sử
dụng đấy với các quy hoạch chuyên ngành để tránh sự chồng chéo; nâng cao chất
lượng quy hoạch sử dụng đất theo hướng đổi mới trình tự, nội dung và phương pháp
lập quy hoạch sử dụng đất đô thị; tạo cơ hội cho người dân được trực tiếp tham gia
ngay từ quá trình lập quy hoạch, chú trọng sự tham vấn và phản biện của cộng
đồng; nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và các công cụ hỗ trợ phân tích hiệu quả
kinh tế, xã hội, môi trường khi xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất; gắn kết
quy hoạch sử dụng đất với phát triển ngành nghề, giải quyết vấn đề an sinh xã hội;
xây dựng cơ chế chính sách phù hợp để thu hút các nguồn vốn đầu tư phục vụ cho
công tác thực hiện quy hoạch.

100
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Qua nội dung nghiên cứu đánh giá công tác đấu giá quyền sử dụng đất
trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn trong giai đoan từ năm 2014 đến năm 2016 ta
thấy. Công tác đấu giá QSD đất ở huyện Nghĩa Đàn đã được tiến hành tốt.
Huyện đã xây dựng được quy trình đấu giá riêng được tiến hành quy củ và
giám sát chặt chẽ. Trong giai đoạn từ 2014-2016, huyện đã tiến hành 33 cuộc
đấu giá, đã đấu giá được 368 lô đất thu về 88.162.232.000 đồng:
+ Thị trấn Nghĩa Đàn đã thực hiện công tác đấu giá quyền sử dụng đất
trên tổng diện tích 28.468,5 m2
với 142 lô, tổng số tiền thu được từ đấu giá
quyền sử dụng đất là 41.287.781.000 đồng.
+ Xã Nghĩa Hiếu đã thực hiện công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên
tổng diện tích 2393.6 m2
với 12 lô, tổng số tiền thu được từ đấu giá quyền sử
dụng đất là 2.492.200.000 đồng.
Đánh giá công tác đấu giá Đấu giá quyền SDĐ trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn đã đem lại những
quyền sử dụng đất trên hiệu quả to lớn về kinh tế, xã hội và công tác quản lý nhà nước về đất đai.
106 địa bàn huyện Nghĩa Đàn, Bùi Văn Long PGS.TS: PHAN ĐÌNH BINH + Hiệu quả về mặt kinh tế: Các khu đất đem đấu giá thành công tạo
tỉnh Nghệ An giai đoạn nguồn kinh phí tạo vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nếu áp dụng cơ chế đấu
2014-2016 giá sẽ mang lại hiệu quả kinh tế gấp nhiều lần so với cơ chế giao đất có thu tiền
sử dụng đất thông thường cụ thể như sau:
Năm 2014 số tiền đấu giá đất nộp vào ngân sách nhà nước là
14.324.911.000 đồng
Năm 2015 số tiền đấu giá đất nộp vào ngân sách nhà nước là
18.609.920.000 đồng
Năm 2016 số tiền đấu giá đất nộp vào ngân sách nhà nước là
55.27.401.000 đồng
+ Hiệu quả về mặt xã hội: Khi đấu giá các khu đất phát triển đô thị, các
khu đất này bắt buộc phải được quy hoạch đồng bộ với hệ thống hạ tầng kỹ
thuật ha tầng đồng bộ hoàn chỉnh góp phần chỉnh trang đo thị xanh sạch đẹp,
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, xã hội đáp ứng được nhu
cầu ở của người dân, tạo điều kiện và môi trường sống ổn định, phù hợp với
quy hoạch của huyện. Chính vì vậy những khu dân cư này có hạ tầng kỹ thuật
và môi trường cảnh quan tốt hơn nhiều các khu dân cư phát triển tự phát.

101
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

CSDL địa chính được hoàn thiện với tổng 33 tờ bản đồ địa chính với 7.582
thửa đất. Trong đó thửa đất loại A, B 2.026 thửa đất, thửa đất loại C 1.086 thửa đất,
thửa đát loại C, D 2.671 thửa đất, loại G 1.286 thửa đất. CSDL địa chính xây dựng
Nghiên cứu xây dựng cơ bằng ViLIS 2.0 hoàn thiện xuất, in 02 quyển sổ mục kê, 08 quyển sổ địa chính, 01
sở dữ liệu địa chính phục quyển sổ theo dõi cấp GCN QSD đất, 01 quyển đăng ký biến động đất đai.
vụ công tác quản lý đất - Trong quá trình khai thác, sử dụng quản lý thông tin đất đai tại xã Phúc Hà
107 Bùi Thị Mây GS.TS Đặng Văn Minh
đai tại xã Phúc Hà, thành phần mềm ViLIS 2.0 đáp ứng yêu cầu tương đối tốt, tuy nhiên đối với cán bộ địa
phố Thái Nguyên, tỉnh chính xã còn khá mới, mức độ quản lý, sử dụng các chức năng của phần mềm ViLIS
Thái Nguyên 2.0 còn hạn chế nên chưa khai thác triệt để các tính năng dữ liệu từ ViLIS 2.0.
- Sản phẩm CSDL đất đai hoàn thiện đưa vào sử dụng đáp ứng nhu cầu khai
thác và sử dụng thông tin đất đai tại cấp huyện và cấp tỉnh góp phần hoàn thiện hệ
thống HSĐC trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Trung tâm phát triển quỹ nhà đất và đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật
tỉnh Thái Nguyên trực thuộc UBND Tỉnh Thái Nguyên là đơn vị sự nghiệp
với nhiệm vụ tham mưu, đề xuất UBND tỉnh trong công tác quản lý và sử
dụng có hiệu quả quỹ đất do Nhà nước giao, trực tiếp và chủ động đề xuất, tạo
quỹ đất phục vụ đầu tư trên địa bàn tỉnh.
Để thực hiện nhiệm vụ trên, Trung tâm đã xây dựng một bộ máy hoạt
Đánh giá thực trạng và động và tổ chức nhân sự bao gồm các phòng, ban chuyên môn, đội ngũ cán
giải pháp nâng cao hiệu bộ, chuyên viên có trình độ và hiểu biết trong lĩnh vực quản lý đất đai; xây
quả hoạt động của Trung dựng quy chế hoạt động chặt chẽ với các phòng, ban; xây dựng cơ sở dữ liệu
108 tâm phát triển quỹ nhà đất Bùi Thị Huyên PGS.TS Trần Ngọc Ngoạn quản lý khai thác thông tin từ các khu đất tốt.
& đầu tư xây dựng hạ Qua 7 năm hoạt động Trung tâm đã có những thành công bước đầu
tầng kĩ thuật tỉnh Thái như sau:
Nguyên - Tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất
tổng diện tích 16 ha. Với tổng số tiền thu cho ngân sách là 352.749 triệu đồng.
- Cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực giải phóng mặt bằng tổng diện tích
39.170m2. Với tổng số tiền bồi thường là 53.813.676.731 đồng.
Với kết quả đạt được của Trung tâm đã khẳng định tầm quan trọng và tính
cấp102
bách của việc hình thành Trung tâm; góp phần không nhỏ trong việc hoàn
thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Thị xã Phú Thọ là huyện trung du - miền núi phía Bắc của tỉnh Phú Thọ có
tổng diện tích tự nhiên là 6.520,16 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là
4.074,73 ha, chiếm 65,98 %. Trong những năm gần đây do quá trình công nghiệp
hoá nên diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm sút. Tuy nhiên đến nay, giá trị
sản xuất ngành nông nghiệp của thị xã Phú Thọ vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong các
ngành kinh tế của thị xã. Sản xuất nông nghiệp của thị xã đã phát triển khá nhanh,
nông sản hàng hoá ngày càng đa dạng.
Căn cứ vào kết quả phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các
loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiện có trên địa bàn thị xã, hướng đề
xuất và lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị xã Phú Thọ đến
năm 2020 như sau:
Tiểu vùng 1: Loại hình sử dụng đất chính của tiểu vùng này cần được ưu
tiên đầu tư phát triển được xác định là LUT chuyên lúa, LUT 2 vụ lúa - cây vụ đông
đây là LUT có vai trò và ý nghĩa rất lớn trong vấn đề đảm bảo an ninh lương thực
Nghiên cứu lựa chọn loại của thị xã, do đó cần đảm bảo duy trì và phát triển diện tích các LUT này. Ngoài ra
hình sử dụng đất sản xuất LUT chuyên mầu có giá trị kinh tế cao, cần tiếp tục đầu tư phát triển để có giá trị
109 nông nghiệp hiệu quả bền Bùi Ngọc Ánh GS.TS. Nguyễn Thế Đặng hàng hóa với các kiểu sử dụng đất như lạc xuân - đậu tương - ngô đông; ngô xuân -
vững trên địa bàn thị xã khoai lang - đậu tương.
Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Các LUT có giá trị, hiệu quả thấp (đất một lúa - rau, đất trồng ngô...) sẽ
hướng tới sự đầu tư về cơ sở hạ tầng và khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, giống mới, tăng vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đem lại hiệu quả
kinh tế cao nhất.
Tiểu vùng 2: Do điều kiện cơ sở hạ tầng còn yếu kém, khả năng tưới tiêu
bán chủ động nên LUT 1 vụ lúa - cây mầu tiếp tục được duy trì để cung cấp các sản
phẩm cho nhu cầu sử dụng tại chỗ, tuy nhiên thời gian tới cần được đầu tư để
chuyển sang các LUT có hiệu quả cao hơn.
Phát triển mạnh LUT cây ăn quả thành những vùng tập trung, nhất là kiểu sử
dụng đất trồng cây vải, nhãn, na do LUT này đem lại giá trị sản xuất ở mức khá, giá
trị ngày công và hiệu quả đồng vốn cao, thị trường tiêu thụ ổn định, qua đó góp
phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân.
Cần tập trung vào biện pháp quản lý đất đai, thực hiện các chế tài buộc người
dân không được tự ý chuyển mục đích sử dụng đất, đưa ra các biện pháp hỗ trợ
người nông dân canh tác, giữ đất nông nghiệp. Bên cạnh đó, các cán bộ khuyến

103
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thị trấn Việt Quang có vị thế trung tâm của huyện Bắc Quang với hệ thống
giao thông đồng bộ, là đầu mối quan trọng của tỉnh với các tỉnh khác. Trong những
năm qua, trên địa bàn huyện Bắc Quang nói chung và thị trấn Việt Quang nói riêng
tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh và giá đất có sự biến động tương đối lớn.
- Đối với giá đất trên thị trường có xu hướng tăng dần, phụ thuộc nhiều sự
thỏa thuận giữa người mua và người bán. Đồng thời kết quả khảo sát cho thấy giá
thị trường cao hơn giá Nhà nước quy định từ 3,73 - 11,51 lần, đây là một mức
Nghiên cứu một số yếu tố
chênh lệch lớn, đòi hỏi trong những năm tới giá đất quy định cần điều chỉnh hợp lý
ảnh hưởng đến giá đất ở
hơn so với giá đất thị trường.
tại thị trấn Việt Quang,
110 Bế Thị Thanh Nga TS. VŨ THỊ THANH THỦY - Qua điều tra, khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến giá đất trên địa bàn thị
huyện Bắc Quang, tỉnh Hà
trấn Việt Quang thì nhận thấy các yếu tố ảnh hưởng đến giá đất không tác động
Giang từ năm 2015 đến
riêng lẻ mà giữa chúng có mối quan hệ với nhau cùng tác động lên giá đất. Các yếu
năm 2016
tố tác động đến biến động giá đất: (1) yếu tố đường phố, (2) yếu tố vị trí, (3) yếu tố
dân số, (4) yếu tố quy hoạch, (5) yếu tố chiều rộng mặt tiền và (6) yếu tố hướng
thửa đất. Trong đó, yếu tố đường phố đòng góp 26,95%, yếu tố vị trí đóng góp
23,71%, yếu tố dân số đóng góp 8,67%, yếu tố quy hoạch đóng góp 19,62%, yếu tố
chiều rộng mặt tiền đóng góp 9,33%, yếu tố hướng thửa đất đóng góp 11,71%. Như
vậy, đối với thị trấn Việt Quang, yếu tố đường phố và vị trí là hai yếu tố có ảnh
hưởng nhiều nhất đến giá đất. Yếu tố dân số có tác động không lớn đến giá đất.

104
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Đề tài đã tổng hợp, thống kê hiện trạng tài nguyên rừng: Diện tích
rừng và đất lâm nghiệp quy hoạch lâm nghiệp của thị xã Đông Triều, tỉnh
Quảng Ninh là 19.717,94 ha. Diện tích rừng phòng hộ là 10.129,73 ha, chiếm
52% diện tích rừng và đất lâm nghiệp. Đất có rừng thuộc quy hoạch rừng
phòng hộ là 9.493,71 ha, chiếm 93,7%; trong đó: rừng tự nhiên có 3.030 ha,
chiếm 29,8%, Trạng thái rừng chủ yếu là rừng nghèo (1.516,5ha) và rừng
phục hồi có trữ lượng (1.409,3ha); rừng trồng là 6.463,4,8ha, chiếm 63,9%.
Phần lớn thuộc Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Đông Triều quản lý
(5.112,1 ha), diện tích rừng trồng có trữ lượng là 86,5%, còn lại là rừng trồng
chưa có trữ lượng và rừng trồng đặc sản; đất chưa có rừng là 484,47 ha, chiếm
6,3% diện tích đất rừng phòng hộ, bao gồm trạng thái đất trống không có cây
tái sinh (320 ha) và trạng thái có cây gỗ tái sinh 164,7 ha.
Rừng phòng hộ thị xã Đông Triều tập ở 5 xã (An sinh: 4.187,8 ha; Bình
Khê: 2.744,56 ha; Tràng Lương: 2.407,95 ha; Hồng Thái Đông: 562,15 ha và
Nghiên cứu cơ sở thực Hồng Thái Tây: 227,27 ha). Diện tích rừng phòng hộ trên địa bàn thị xã được
tiễn và đề xuất một số giải quy hoạch với chức năng chính là phòng hộ đầu nguồn và bảo vệ môi trường
111 pháp phát triển rừng Vương Thị Thu Hà PGS.TS. Lê Sỹ Trung sinh thái. (5/5 xã có hệ thống hồ, đập chữa nước phục vụ cho sản xuất nông
phòng hộ tại thị xã Đông nghiệp và sinh hoạt, 3/5 xã di tích quốc gia đặc biệt nhà trần tại Đông Triều).
Triều, tỉnh Quảng Ninh Các diện tích rừng phòng hộ thuộc rừng trồng thông nhựa trên cấp tuổi
3, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đông Triều đã triển khai thực hiện hợp
đồng giao khoán, bảo vệ, chăm sóc và khai thác nhựa cho các hộ thành viên
thuộc Công ty và một phần đã hợp đồng giao khoán cho người dân địa phương.
Diện tích rừng trồng thông non và các loại rừng trồng khác, được trồng
từ các nguồn vốn 611, Việt Đức, trồng rừng thay thế, vốn đối ứng từ Công ty
cổ phần thông Quảng Ninh, hiện công ty đang quản lý, bảo vệ.
Trữ lượng rừng trên toàn thị xã là 821.235,4 m3
, trong đó có 216.798m3
gỗ rừng tự nhiên. Hiện trạng thực vật rừng gồm: Rừng trên núi đất, Rừng
trồng và Trảng cây bụi. Trong phạm vi rừng phòng hộ hiện có các công ty,
doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực khai thác khoáng sản.
- Đề tài đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rừng phòng hộ bảo vệ
môi trường theo thứ tự như sau: Ảnh hưởng của các yếu tố điều kiện tự
nhiên; Ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế - xã hội; Ảnh hưởng về tổ chức

105
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Trên cơ sở các quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp Việt Nam,
cùng với các quan điểm định hướng phát triển lâm nghiệp của tỉnh Quảng Ninh và
thị xã Đông Triều đến năm 2020, quy hoạch sử dụng đất của thị xã Đông Triều…
Đề tài đã thực hiện quy hoạch 3 loại rừng; Quy hoạch các biện kinh doanh cho từng
đối tượng cụ thể phù hợp với địa phương theo hướng sử dụng tài nguyên rừng bền
Nghiên cứu cơ sở thực
vững, cụ thể: Trồng mới: 380,9 ha; Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung:
tiễn đề xuất các nội dung
379,8 ha; Bảo vệ rừng tự nhiên và rừng trồng: 17.147,2 ha; Khai thác rừng trồng:
cơ bản Quy hoạch, kế
9.589,9 ha.
112 hoạch bảo vệ phát triển Trần Văn Tuấn TS. Nguyễn Thanh Tiến
- Đề tài đã đưa ra các giải pháp về chính sách, tổ chức, quản lý sử dụng tài
rừng thị xã Đông Triều
nguyên rừng.
giai đoạn 2015 - 2020 và
92
định hướng đến 2030
- Đề tài cũng sơ bộ dự tính được vốn đầu tư cho các hạng mục phát triển tài
nguyên rừng, hiệu quả kinh tế cho một đơn vị diện tích.
- Xây dựng được hệ thống bản đồ cho thị xã Đông Triều gồm: (1) Bản đồ
hiện trạng tài nguyên rừng. (2) Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng. (3) Bản đồ quy hoạch
phát triển lâm nghiệp.

106
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Diện tích dất tự nhiên là 91.135,7 ha đất lâm nghiệp 78.786,4 ha
chiếm 86,43%, đất nông nghiệp 6.137,7 ha chiếm 6,7%. Nhận thấy đây là nơi
có điều kiện đất đai cũng như diện tích đủ lớn để phát triển tốt mô hình
NLKH. Qua quá trình điều tra trên địa bàn huyện Chợ Đồn tôi nhận thấy công
tác sản xuất theo hướng NLKH được thể hiện qua 7 mô hình NLKH điển
hình sau:
+ Mô hình 1: Rừng trồng – cây ăn quả
+ Mô hình 2: Rừng trông – cây hàng năm
+ Mô hình 3: Cây ăn quả – cây hàng năm
+ Mô hình 4: Cây ăn quả thuần
+ Mô hình 5: Rừng TN – cây ăn quả
+ Mô hình 6: Rừng vầu nứa – cây hàng năm
+ Mô hình 7: Rừng vầu nứa – cây ăn quả
- Loại hệ thống rừng trồng – cây ăn quả có kết cấu bền vững, bảo vệ
môi trường, bảo vệ đất các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ qua lại
Đánh giá hiệu quả hệ lẫn nhau. Nhận thấy đây là mô hình đem lại hiệu quả lợi nhuận khá cao cho
113 thống NLKH vườn rừng Nguyễn Việt Anh TS. Đàm Văn Vinh người dân, cần nhân rộng mô hình để phát triển hơn nữa.
tại Chợ Đồn- Bắc Kạn - Loại hệ thống Rừng trông – cây hàng năm đòi hỏi người tham gia
phải có kỹ thuật để tránh rủi ro.
- Loại hệ thống cây ăn quả – cây hàng năm Có ít hộ tham gia tuy nhiên
đây cũng là một dạng hệ thống mang lại hiệu quả kinh tế cao giúp người dân
xóa đói giảm nghèo.
Loại hệ thống Rừng TN – cây ăn quả, Rừng vầu nứa – cây hàng năm,
Rừng vầu nứa – cây ăn quả, Cây ăn quả thuần: là 4 loại hệ thống có ít thành
phần tham gia nhưng vẫn mang lại hiệu quả cho người dân nếu áp dụng đúng
kỹ thuật.
- Sau đây là những biện pháp để có thể phát triển sản xuấttheo hướng
NLKH tại điểm nghiên cứu:
+ Chú trọng xây dựng các mô hình có thể phát triển tại địa phương.
+ Mở các lớp đào tạo kỹ thuật chuyên môn cho người dân nhằm giảm
thiểu rủi ro khi xây dựng và phát triển mô hình NLKH.
+ Đa dạng hóa các loại cây trồng như: cây trồng cho thu hoạch nhanh,
cây trồng giá thành cao, cây trồng dễ phát triển, ít sâu bệnh… Nhằm đem lại

107
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Huyện Thanh Sơn chủ yếu là rừng Trồng và rừng tự nhiên với
diện tích đất lâm nghiệp chiếm 72,98% diện tích tự nhiên nhưng không có
diện tích rừng đặc dụng, trong những năm qua công tác quản lý bảo vệ được
đẩy mạnh diện tích đất rừng phòng hộ không bị suy giảm.
(2) Hạt kiểm lâm huyện cần thường xuyên quan tâm đến công tác
PCCCR trên diện tích của đơn vị, xây dựng các phương án PCCCR hàng năm
để các cơ quan cấp trên phê duyệt. Đồng thời tham gia tuyên truyền, vận
động người dân sống xung quanh rừng thực hiện tốt các công tác PCCCR
nhất là vào mùa khô hanh.
(3) Rừng tại khu vực nghiên cứu không đồng đều về độ tuổi, nhiều loại
rừng khác nhau như Keo, Bạch đàn, Rừng tự nhiên. Giữa các lâm phần cùng
tuổi trong cùng khu vực có độ tàn che, độ che phủ trung bình, thành phần của
lớp cây bụi thảm tươi không có sự sai khác nhau rõ rệt. Giữa các lâm phần
khác tuổi có sự khác nhau về độ tàn che, độ che phủ và chiều cao trung bình
của cây bụi, thảm tươi, thành phần của lớp thực bì lại khá đồng nhất với nhau.
Nghiên cứu và đề xuất
(4) Khối lượng VLC dưới các trạng thái rừng khác nhau có có sự khác
giải pháp phòng cháy
114 Đỗ Thị Bích Hảo TS. Đàm Văn Vinh nhau. Trong đó lượng thảm khô, thảm tươi dễ cháy chiếm tỷ lệ khá lớn, đặc
chữa cháy rừng tại huyện
biệt là trạng thái rừng Bạch đàn, rất nguy hiểm đối với nguy cơ cháy rừng.
Thanh Sơn, Phú Thọ
(5) Sự ảnh hưởng của đặc điểm VLC tới đặc tính đám cháy khá rõ
nét đến tốc độ cháy và chiều cao ngọn lửa; khi độ ẩm càng thấp tốc độ cháy
và chiều cao ngọn lửa càng cao, ngược lại khi độ ẩm càng cao thì tốc độ
cháy và chiều cao ngọn lửa thấp thậm chí VLC không cháy.
Ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đến đặc tính đám cháy cũng
tương đối lớn đặc biệt là tốc độ gió. Khi gió càng mạnh tốc độ cháy lan càng
lớn, chiều cao ngọn lửa càng cao và dễ dẫn đến cháy tán hơn.
Địa hình cũng là nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc cháy và chiều cao
ngọn lửa, đặc biệt là độ dốc ảnh hưởng lớn đến tốc độ cháy lan của đám cháy,
khi độ dốc quá lớn có thể dẫn đến cháy tán rất nhanh.
(6) Đề tài đã tiến hành một số biện pháp tổng hợp quản lý VLC đối với
các trạng thái rừng trong khu vực nghiên cứu như sau:
+ Quản lý nguồn VLC
Việc quản lý nguồn VLC cần thực hiện theo đúng những quy trình cụ
thể để hạn chế đến mức thấp nhất nguồn VLC, tránh nguy cơ cháy rừng.

108
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Đặc điểm hình thái: Xoan đào là cây thân gỗ, trong điều kiện tự nhiên,
cây có thể cao tới 40m, đường kính ngang ngực trung bình đạt >80cm. Thân
cây hình trụ, thẳng, vỏ mỏng, nhẵn màu xám bạc. Toàn thân có mùi hôi bọ
xít. Khi vạc vỏ cây ra thấy màu đỏ và mùi hôi bọ xít rất đặc trưng. Cành non
phủ đầy lông mịn màu rỉ sắt, có nhiều bì khổng tròn, màu nâu nhạt. Thân của
cây con tái sinh màu đỏ sẫm, ngọn hung đỏ bao gồm các tuyến lông hung
vàng đỏ.
Lá hình trái xoan, mép lá nguyên hơi quặp về phía sau có 2 tuyến dẹt
màu lục ở đuôi lá. Hoa tự chùm mọc ở nách lá, xim, màu trắng vàng. Quả của
Xoan đào thuộc quả hạch, hình thận, đường kính 2cm, chứa 5 hạt. Hạt có màu
nâu nhạt chứa nhiều dầu thơm.
Nghiên cứu một số đặc Xoan đào sống ở tầng tán chính, tổ thánh rừng khá đa dạng, chỉ số
điểm lâm học của loài IVI% của loài Xoan đào biến động từ 1,66% đến 10,33%, trung bình là 5,3%
Xoan đào (Pygeum ở vị trí chân núi; ở vị trí sườn núi biến động từ 5,18% đến 9,68% và trung
arboreum Endl) tại Khu TS. Nguyễn Văn Thái bình là 6,8%; ở vị trí đỉnh núi từ 1,49%-26,11%, trung bình là 10,1%. Tỷ lệ
115 Nguyễn Văn Tuyên
bảo tồn thiên nhiên Thần TS. Nguyễn Thị Thoa mật độ Xoan đào so với mật độ chung của rừng tương đối thấp chỉ chiếm từ
Sa - Phượng Hoàng, 2,49 - 2,88%. Mức độ đa dạng ở mức trung bình.
huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Đặc điểm của lớp cây tái sinh: Xoan đào có khả năng tái sinh tự nhiên,
Nguyên đặc biệt là tái sinh bằng hạt; số loài cây tái sinh rất ít, chỉ xuất hiện ở 5 ô tiêu
chuẩn trong tổng số 18 ô điều tra chiếm 27,8%. Mật độ tái sinh của Xoan đào
từ 120 - 960cây/ha; tỷ lệ cây tái sinh triển vọng cao đạt từ 16,67% - 66,67%.;
tỷ lệ cây tái sinh có chất lượng tốt của rừng khá cao chiếm tỷ lệ từ 44,2% -
65,99%, tỷ lệ cây tái sinh từ hạt chiếm 100%. Trong quá trình sinh trưởng, đặc biệt là giai
đoạn còn nhỏ, Xoan đào chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: cây
bụi, thảm tươi, địa hình, độ tàn che và những tác động của con người.
Kết quả nghiên cứu cũng đã đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật
nhằm bảo tồn và phát triển loài Xoan đào tại khu vực nghiên cứu như điều tiết
mật độ, tạo không gian dinh dưỡng, độ tàn che thích hợp, loại bỏ những cây ít
giá trị kinh tế, dây leo ảnh hưởng đến sự phát triển của loài, đặc biệt là các cây
tái sinh.

109
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Huyện Tam Đảo có tổng diện tích tự nhiên 23.588,68 ha trong đó đất
rừng và đất lâm nghiệp là 15.949,63ha trong đó được chia thành 3 loại rừng:
Rừng đặc dụng: 12.744,74 ha. Rừng Phòng hộ:485,3 ha. (Rừng tự nhiên : 140,5
ha, rừng trồng: 288,8 ha). Rừng sản xuất là 2104,28 ha rừng đặc dụng 12.744,74
ha; Rừng phòng hộ 485,3 ha; Rừng sản xuất 2.104,28 ha.
(*) Thảm thực vật huyện Tam Đảo gồm:
- Rừng trên núi đất: Rừng thứ sinh sau khai thác, rừng thứ sinh phục hồi
sau nương rẫy, rừng tre nứa, rừng trồng, cây bụi, trảng cỏ.
(*) Đặc điểm các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng với 02 mô
hình chính là Trồng rừng hỗn giao gồm các loài cây: Bạch đàn, Lim xẹt, Keo,
Thông vàTrồng Keo thuần. Được tuân thủ theo quy trình trồng rừng của dự án
661, 327 và Dự án Bảo vệ và phát triển rừng huyện Tam Đảo.
Hiệu quả trồng rừng phòng hộ huyện Tam Đảo thể hiện qua 03 hiệu quả
về sinh trưởng các mô hình, hiệu quả kinh tế và hiệu quả sinh thái môi trường
Đánh giá thực trạng và đề - Hiệu quả sinh trưởng: Khả năng sinh trưởng của các mô hình kém không
xuất giải pháp quản lý có sự khác biệt quá lớn. Khả năng sinh trưởng của các mô hình cũng khác nhau
116 rừng trồng phòng hộ đầu Nguyễn Văn Nam TS. Hồ Ngọc Sơn do khả năng sinh trưởng của các loài cây cũng khác nhau. Sinh trưởng kém nhất
nguồn tại huyện Tam Đảo là mô hình rừng thuần loài.
tỉnh Vĩnh Phúc - Hiệu quả về kinh tế - xã hội: Nhìn chung các mô hình đều có hiệu quả về
kinh tế xã hội nhưng hiệu quả này không cao và chưa bền vững đối với các chủ
rừng. Mô hình trồng keo thuần hiệu quả hơn các mô hình trồng hỗn giao.
- Hiệu quả về sinh thái môi trường: Khả năng giữ đất của các mô hình có
sự khác biệt, kết quả điều tra cho thấy tại khu vực nghiên cứu lượng đất mặt mất
đi của Keo thuần là lớn hơn so với rừng trồng hỗn giao do thành phần loài cây
trồng khác nhau.
Vai trò các bên liên quan trong công tác quản lý rừng phòng hộ cần có
sự kết hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các bên liên quan gồm cộng đồng sống gần
rừng – Bản quản lý RPH, Hạt Kiểm lâm – Chính quyền địa phương để quản lý
RPH tốt hơn nữa.
Cơ hội và thách thức
- Cơ hội: Các chính sách và các văn bản pháp luật ngày càng được hoàn
thiện tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và bảo vệ rừng phòng hộ ngày
càng tốt hơn. Công tác bảo tồn, quy hoạch ngày càng được quan tâm để phát

110
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Đặc điểm cấu trúc của rừng tại khu vực nghiên cứu ta thấy: Chỉ tiêu D 1,3 có
sự giao động từ 15,32 cm đến 21,39 cm. Chỉ tiêu H vn thì có sự giao động từ 8,19 m
đến 9,74m. Trữ lượng của lâm phần dao động từ 23,63 m3
/ha đến 68,31 m3/ha.
Tổ thành tầng cây cao với số lượng biến động từ 11 - 23 loài/ OTC.
Những loài cây chiếm ưu thế từ 5 - 8 loài trong khu vực nghiên cứu phần lớn là
những loài như: Thành Ngạnh, Dẻ gai, Trâm vối, Lim Vang… Mật độ cây gỗ
dao động từ 165 - 330 cây/ ha.
Tổ thành tầng cây tái sinh khá đa dạng, số lượng loài biến động từ 8 - 23
loài cây/ OTC, có 3 - 7 loài cây chiếm ưu thế tham gia vào công thức tổ thành
như: Dẻ gai, Chẹo, Thành ngạnh, Cơm cháy,…
Tổ thành cây gỗ so với cây tái sinh: Mật độ cây tái sinh biến động từ 9722
đến 26667 cây/ha. Tỷ lệ cây triển vọng dao động từ 25,81 - 74,51% trung bình
đạt 50%. Chỉ số đa dạng sinh học khá đồng đều biến động từ 1,49 - 2,69. cho
Nghiên cứu đặc điểm cấu thấy không phải ở địa hình nào có số cây và số loài nhiều thì mức độ sinh học
trúc rừng phòng hộ hồ mới cao, mà tùy vào đặc điểm từng vị trí mà thể hiện mức độ đa dạng khác nhau.
Nguyễn Thị Thu GS.TS. Đặng Kim Vui
117 Phượng Hoàng, xã Cù Chất lượng cây tái sinh tốt biến động từ 12,90 - 36,17%, cây trung bình
Hương TS. Đỗ Hoàng Chung
Vân, huyện Đại Từ, tỉnh biến động từ 55,32 - 72,90%, cây xấu biến động từ 2,10% - 14,52%, Về nguồn
Thái Nguyên gốc tái sinh thì chủ yếu là tái sinh hạt chiếm 97,81%, còn tái sinh chồi chỉ chiếm
2,19%. Tóm lại chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh có thể sinh trưởng và phát triển
nhanh có thể thay thế cho cây tầng cao.
Phân bố loài cây ở cấp chiều cao ≤ 0,5 m là 7 loài, chiếm 45,11%. Ở cấp
chiều cao 0,6 - 1 m và 1,1 - 1,5 m là 7 loài, cùng chiếm tỷ lệ 46,62%, Số lượng
loài tái sinh ở cấp chiều cao 1,6 - 2 m là 3 loài, chiếm tỷ lệ 20,3%. Số lượng loài
tái sinh ở cấp chiều cao ≥ 2 m là 4 loài chiếm tỷ lệ 27,07%.
Cây bụi, thảm tươi là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng cây tái
sinh tự nhiên. Do đó, việc điều chỉnh độ tàn che là cần thiết để làm tăng mật độ cây
tái sinh và tỷ lệ cây có triển vọng.
Các tác động của cộng đồng
- Người dân khai thác từ rừng chủ yếu là: Săn bắt động vật rừng, hái lượm
thực phẩm, dược liệu, chặt gỗ, củi: Có 27 loài cây được người dân sử dụng làm củi,
10 loài được sử dụng làm thực phẩm và thức ăn gia súc thì các loại măng được
người dân khai thác nhiều nhất vào mùa mưa tại các khu rừng tự nhiên. Có 26 loài

111
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
KBTTN Kim Hỷ là khu vực điển hình cho hệ
sinh thái núi đá vôi vùng Đông Bắc Việt Nam. Trong khu vực, tài nguyên động
thực, vật rất đa dạng, phong phú, có nhiều loài có giá trị khoa học và bảo tồn
nguồn gien mang tầm Quốc gia và Quốc tế. Hiện tại khu vực rừng tại các xã Kim
Hỷ, Ân Tình huyện Na Rì và xã Cao Sơn huyện Bạch Thông còn rừng nguyên sinh,
hệ sinh thái rừng còn nguyên vẹn, rừng chủ yếu là gỗ nghiến, trai... chưa bị ảnh
hưởng tác động của con người. Các loài động vật quý hiếm cũng chủ yếu còn lưu
giữ ở khu vực này, rất có ý nghĩa phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Thực trạng công tác quản lý bảo vệ:
- Công tác tổ chức thực hiện quy hoạch: Ngày 16/01/2014 của UBND tỉnh
Bắc Kan về việc phê duyệt quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững KBTTN Kim
Hỷ, giai đoạn 2013-2020 đã có quy hoạch cụ thể. Tuy nhiên do nguồn lực, ngân
sách chưa đáp ứng cho việc triển khai thực hiện quy hoạch. Bên cạnh đó việc quy
hoạch 3 loại rừng vẫn còn nhiều diện tích giữa một số hộ dân với BQLKBT chưa
ánh giá hiện trạng và đề được xác định rõ, còn có sự trùng lặp.
xuất các giải pháp quản lý - Hiện trạng công tác QLBVR luôn được lực lượng Kiểm lâm thường xuyên
Nguyễn Hoàng
118 rừng tại Khu bảo tồn thiên PGS. TS. LÊ SỸ TRUNG tăng cường củng cố lực lượng phối hợp tuần tra truy quyét. Tuy nhiên các vụ việc
Tùng
nhiên Kim Hỷ - tỉnh Bắc khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép, khai thác vàng vẫn xẩy ra ở một số xã
Kan trong khu vực chưa ngặn chặn được triệt để. Do vậy nguồn TNR luôn bị mất đi,
cảnh quan môi trường bị tác động làm thay đổi hiện trạng, tự nhiên.
- Nghiên cứu khoa học chưa thực sự được quan tâm, chưa chủ động có những
đề tài nghiên cứu độc lập, mới chỉ tham gia phối kết hợp một vài đề tài nhỏ.
- Về tiềm năng phát triển du lịch sinh thái. Do địa hình Caster với nhiều hang
động, suối ngầm, KBT có nhiều cảnh quan đẹp nên có tiềm năng đầu tư phát triển
du lịch sinh thái. Tuy nhiên các hoạt động về phát triển du lịch sinh thái chưa được
quan tâm đầu tư chưa khai thác hiệu quả tiềm năng này.
Ban quản lý cũng đã có sự chủ động tìm kiếm các chương trình, dự án hỗ trợ
người dân vùng đệm nhằm nâng cao dân trí, cải thiện đời sống người dân vùng đệm
nhằm giảm sức ép vào tài nguyên rừng. Tuy nhiên mới tham gia hoạt động chủ yếu
là dự án 3PAD, một số hoạt động chương trình dự án REDD + , ngoài ra phối hợp
với chính quyền địa phương triền khai thực hiện chương trình dự án CT229...
Các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp: Đề tài đã đi sâu phân tích các
yếu tố ảnh hưởng như: điều kiện tự nhiên; điều kiện kinh tế xã hội; chính sách và

112
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Đặc điểm hình thái loài Lim xẹt tại VQG Xuân Sơn.
Các đặc điểm về hình thái loài Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev)
là cây gỗ nhỡ, chiều cao có thể đạt 18-19m, đường kính D1.3 đạt 22-23cm. Thân
tròn thẳng, tán thưa, đường kính tán đạt trung bình là 5,64m, cành non phủ nhiều
lông màu nâu rỉ sắt, những cây già đã có hiện tượng vỏ bong vảy.
Lá kép lông chim 2 lần chẵn. Hoa tự chùm viên chùy ở lách lá gần đầu
cành, nụ hình cầu, đường kính dài 0,8-0,9cm, lá bắc sớm rụng. Quả đậu hình trái
xoan dài, dẹt, mép mỏng thành cánh. Thời gian ra hoa vào tháng 5- 6, quả chín
tháng 8-10.
* Đặc điểm sinh học và sinh thái học
Lim xẹt là loài cây ưa sáng, cây tái sinh thường mọc rải rác hoặc đám nhỏ
trong rừng thứ sinh phục hồi. Ở VQG Xuân Sơn Lim xẹt tập trung phân bố ở độ
cao nhỏ hơn 700 m tại các trạng thái rừng IIA, IIb và IIIA1.
Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có loài Lim xẹt phân bố: Đã
Nghiên cứu một số đặc
xác định được công thức tổ thành tầng cây cao tương ứng với các đai cao khác
điểm sinh học của cây
nhau. Trong đó, Lim xẹt tham gia vào công thức tổ thành và có ý nghĩa quan trọng
Lim xẹt (Peltophorum
119 Nguyễn Đắc Tạo TS. Hồ Ngọc Sơn trong quần xã thực vật rừng.
tonkinensis A.Chev) tại
* Đặc điểm tái sinh tự nhiên của Lim xẹt
Vườn quốc gia Xuân Sơn,
- Mật độ cây tái sinh của các loài trong khu vực điều tra dao động từ 5320 –
tỉnh Phú Thọ
7160 cây/ha, trong đó loài Lim Xẹt có mật độ cây tái sinh dao động từ 400 – 560
cây/ha. Có thể thấy năng lực tái sinh của loài Lim xẹt tại VQG Xuân Sơn ở mức khá.
* Đề xuất các biện pháp bảo vệ tái sinh loài Lim Xẹt.
- Giải pháp về cơ chế chính sách:
+ Rà soát diện tích vùng đệm bên trong, thực hiện các thủ tục lập hồ sơ giao
đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân.
+ Hoàn thiện công tác khoán bảo vệ đến từng hộ dân sống trong vùng đệm.
- Giải pháp về khoa học kỹ thuật:
Tăng cường hệ thống thông tin, nâng cao năng lực, ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thường xuyên cập nhật
tình hình bảo vệ rừng.
+ Lồng ghép các giải pháp kỹ thuật với các kỹ năng tiếp cận xã hội nhằm cùng
với chính quyền động viên người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn.
- Giải pháp trong công tác bảo tồn: Nâng cao nhận thức cho các cấp chính

113
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Tại Na Rì, loài cây Xoan đào phân bố trên đất đất đỏ vàng trên đá
phiến sét (Fs). Đất được hình thành trên đá phiến sét, địa hình dốc, có thành
phần cơ giới thịt trung bình đến sét. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng
20,9 0C, biên độ dao động nhiệt năm khoảng 13,3oC – 14,6o C. Số giờ nắng
trung bình đạt 1499,8 giờ/năm. Lượng mưa hàng năm đạt 1076,6 mm. Loài
Xoan đào phân bố chủ yếu ở trạng thái rừng trung bình và rừng nghèo, tập
trung nhiều trên địa bàn 3 xã: Vũ Loan, Văn Học và Cư Lễ. Phân bố ở độ cao
từ 308 m đến 456 m so với mặt nước biển, với độ dốc từ 200
– 350.
Loài Xoan đào phân bố trong trạng thái rừng nghèo với đường kính
(D1.3) trung bình cây gỗ đạt từ 15,94 - 21,82 cm; Chiều cao (Hvn) trung bình
đạt 11,25 - 15,42 m; Tiết diện ngang đạt từ 8,79 - 12,97 m2 ; Trữ lượng gỗ biến động từ
54,36 - 94,56 m3
. Trạng thái rừng trung bình nơi có loài Xoan đào phân bố có đường kính (D1.3) trung
Nghiên cứu một số đặc
bình đạt 18,71 - 27,44 cm; Chiều cao
điểm lâm học và tái sinh
(Hvn) trung bình đạt 13,46 - 16,59 m; Tiết diện ngang đạt từ 13,23 - 14,03 m2
tự nhiên loài cây Xoan
120 Ma Đức Khiêm TS. Đỗ Hoàng Chung ;Trữ lượng gỗ biến động từ 102,7 - 197,9 m3 .
đào (Prunus arborea
Số loài tham gia vào công thức tổ thành rừng (nơi có loài Xoan đào
(Blume) Kalkm) tại huyện
phân bố) biến động từ 6 đến 8 loài đối với cả hai trạng thái rừng (rừng nghèo
Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
và rừng trung bình). Các loài cây chủ yếu là những loài cây ưa sáng, gỗ tạp
như như: Dẻ gai (Castanopsis indica), Kháo (Machilus spp.), Vối thuốc
(Schima wallichii), Trám chim (Canarium tonkiense), Sau sau (Liquidambar
formosana); Trẩu (Vernicia fordii), Muồng (Zenia insignis), Sồi (Lithocarpus
spp.), Bứa (Garcinia oblongifolia); ngoài ra còn có các loài cây gỗ có giá trị
tham gia vào tổ thành loài là Xoan đào (Prunus arborea) và Xoan nhừ
(Allospondias lakonensis), đặc biệt trong trạng thái rừng trung bình thì loài Xoan đào có
hệ số tổ thành lớn. Trong các trạng thái rừng, loài Xoan đào
thuộc nhóm loài có chiều cao vượt trội trong quần xã thực vật rừng.
Loài Xoan đào phân bố ở rừng nghèo có độ tàn che của lâm phần
trung bình đạt 0,57, rừng trung bình có độ tàn che đạt 0,7. Diện tích hình chiếu
tán của loài Xoan đào chiếm 14,99% so với tổng diện tích tán của lâm phần và
đối với rừng trung bình đạt 31,70%. Điều này khẳng định khả năng chiếm lĩnh
không gian sinh dưỡng (ánh sáng) khá tốt của loài. Mật độ tầng cây gỗ ở cả hai

114
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Thân cây Gù Hương là cây gỗ lớn, cao từ 20 - 25m, đường kính thân
từ 70 - 90cm, cuống lá có chiều dài là 1,4cm, chiều dài trung bình của lá
6,45cm, chiều rộng là 4,25cm. Gù hương ra hoa từ tháng 1 - 2 và 6 - 7 quả
chính từ tháng 10 - 12 hàng năm. Quả non có màu xanh hình cầu, khi quả
chín có màu tím đen, chiều dài trung bình quả là 1,35cm đường kính 0,94cm.
Qua điều tra tại huyện Võ Nhai cho thấy Gù Hương (Gh) cũng chiếm tỷ
lệ khá cao trong tổ thành rừng cây: Mạy tèo (Mt), Nghiến (Ngh), Trai lý (Tl)
với công thức là: 12,94Gh + 7,64Mt + 7,58Ngh + 5,25Tl + 66,59Lk
Gù Hương là loài cây ưa sáng, phân bố ở khu vực có độ tàn che trung
bình là 0,32. Gù Hương tái sinh bằng hai hình thức hạt và bằng chồi.
- Gù Hương phân bố sườn và đỉnh đồi, độ cao từ 107 - 319 m so với
mặt nước biển và phân bố ở trạng thái rừng IIA và IIB.
Kết quả giâm hom đợt 1: Trong 10 công thức tham gia thí nghiệm, chỉ
Nghiên cứu kỹ thuật nhân có 3 công thức xử lý chất kích thích có cây sống sau giâm hom 90 ngày và có
giống cây Gù Hương cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn, các công thức xử lý chất kích thích còn lại hom
(Cinnamomum balansae giâm chết 100%, trong đó công thức CT4 không xử lý chất kích thích số hom
121 H. Lecomte) bằng Lý Thị Thương GS.TS. ĐẶNG KIM VUI giâm chết 100% ngay giai đoạn sau giâm hôm 75 ngày. Trong 3 công thức có
phương pháp giâm hom, tác dụng tốt đến quá trình sinh trưởng phát triển của hom giâm bao gồm công
tại vườn ươm Trường Đại thức CT1A sử dụng chất khích thích sinh trưởng NAA với nồng độ 1000ppm;
học nông lâm Thái Nguyên Công thức CT1B sử dụng chất khích thích sinh trưởng NAA với nồng độ
1.500ppm; Công thức CT3A xử lý bằng chất kích thích IAA nồng độ
1000ppm. Trong đó công thức CT1A có tác dụng trội nhất.
60
- Kết quả giâm hom đợt 2: Các công thức xử lý chất kích thích sinh
trưởng đều có hom giâm sống và đủ tiêu chuẩn xuất vườn, chỉ có công thức
đối chứng CT4 hom giâm chết 100% ngay giai đoạn sau giâm 75 ngày. Trong
9 công thức xử lý chất kích thích sinh trưởng thì công thức CT1A sử dụng
chất khích thích sinh trưởng NAA với nồng độ 1000ppm có số cây sống và số
cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn là cao nhất (là công thức trội nhất trong tổng số 9
công thức).
- Chất kích thích sinh trưởng NAA để xử lý hom giâm với nồng độ
1000ppm có tác dụng tốt nhất cho sinh trưởng phát triển của hom giâm cây
Gù Hương ở cả 2 lần giâm hom.

115
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Việc phát triển diện tích rừng trồng Keo tai tượng trên địa bàn các xã Quang
Thuận, Dương Phong và Đôn Phong, huyện Bạch Thông có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đến phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Từ kết quả nghiên cứu của đề
tài, có thể rút ra một số kết luận như sau:
- Tỷ lệ diện tích trồng cây Keo tai tượng hiện trên địa bàn tăng đáng kể so
với các loài cây khác, với tốc độ phát triển như hiện nay thì việc cây Keo tai tượng
trở thành cây trồng chính trên địa bàn huyện.
- Đất Feralit vàng đỏ phát triển trên đá granit (FQa), thành phần cơ giới trung
bình và tầng đất từ trung bình đến dày, hàm lượng mùn cao, đất có phản ứng trung
tính. rất phù hợp cho trồng rừng Keo tai tượng.
- Về sinh trưởng của Keo tai tượng: Qua khảo sát thực tế, có thể thấy rằng
rừng trồng Keo tai tượng ở khu vực nghiên cứu cơ bản là sinh trưởng tốt, ít sâu
bệnh. Qua bảng trên ta thấy sinh trưởng của Keo tai tượngtương đối tốt, tăng trưởng
đường kính và chiều cao hàng năm mạnh nhất là cấp tuổi 4 đạt 3,72 cm/cấp tuổi về
Đánh giá thực trạng và đề
đường kính và đạt 4,92 m/cấp tuổi về chiều cao; tăng trưởng đường kính thấp nhất
xuất giải pháp phát triển
là cấp tuổi 5 đạt 1,13 cm/cấp tuổi và tăng trưởng chiều cao thấp nhất là cấp tuổi 3
rừng trồng sản xuất Keo
122 Lục Văn Kháng PGS.TS. TRẦN THỊ THU HÀ đạt 1,53 m/cấp tuổi
tai tượng (Acacia
- Thị trường: Hiện nay việc tiêu thu sản phẩm từ rừng trồng đang rất thuận
mangium) tại huyện Bạch
lợi, thị trường phát triển mạnh tập chung ở thị trấn, trung tâm các xã, khu đông dân
Thông, tỉnh Bắc Kạn
cư dọc đường quốc lộ là những yếu tố chủ yếu chi phối thị trường lâm sản rừng
trồng sản xuất của huyện ngoài ra các cơ sở chế biến nhỏ cũng góp phần tích cực
trong tiêu thụ sản phẩm lâm sản từ rừng.
- Hiệu quả kinh tế: Việc đầu tư phát triển cây Keo tai tượng trong thời gian
qua trên địa bàn khu vực nghiên cứu cũng như toàn huyện Bạch Thông đã góp phần
đáng kể trong việc nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống của các hộ gia đình, đặc
biệt là những gia đình thuộc các vùng sâu, vùng xa. Qua đánh giá, phân tích thì hiệu quả
kinh tế của cây Keo tai tượng cao hơn cây Mỡ nếu xét về chu kỳ kinh doanh,
Keo tai tượng lãi 66.532.338 đồng/ha với chu kỳ trồng là 8 năm, bình quân lãi
8.316.542 đồng/ha/năm; cây Mỡ lãi 60.059.522đồng/ha với chu kỳ kinh doanh là 15
năm, bình quân lãi 4.003.968 đồng/ha/năm.
Ngoài cây Keo tai tượng thì trên địa bàn cây Keo lai cũng đã bắt đầu được
người dân quan tâm với chu kỳ kinh doanh ngắn hơn, Keo lai chỉ cần 7 năm khai
thác cho lãi là 60.593.153đồng/ha, bình quân lãi 8.656.165 đồng/ha/năm. Tuy

116
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Đặc điểm hình thái và sinh thái nơi Xoan đào phân bố
- Đặc điểm hình thái: Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) thuộc họ Hoa
hồng (Rosaceae) là loài cây bản địa. Trong tự nhiên, cây cao trên 25m, đường
kính khoảng 70cm. Thân cây hình trụ, thẳng, vỏ mỏng, nhẵn màu xám bạc. Lá
hình trái xoan, cành non phủ đầy lông mịn màu rỉ sắt. Quả hạch, hình thận,
đường kính 2cm, chứ 5 hạt. Hạt có màu nâu nhạt chứa nhiều dầu thơm.
- Đặc điểm sinh thái: Phân bố trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nhiệt độ trung bình năm đạt 220 - 240C, lượng mưa trung bình từ 1.500 –
1.700mm. Phát triển tốt tại nơi có tầng đất dầy, độ dốc dưới 300
.
* Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao
- Đặc điểm cấu trúc tổ thành:Trạng thái IIa có 34 loài trong đó có 7 loài
tham gia vào công thức tổ thành rừng chiếm 59,24% tổng IV% của lâm phần,
trong khi trạng thái IIb có 37 loài, với 7 loài tham gia vào công thức tổ thành rừng
Nghiên cứu một số đặc
với mật độ từ 18 – 39 cây/ha, chiếm 56,94% chỉ số IV% của rừng, Xoan đào
điểm lâm học và phân bố
tham gia vào công thức tổ thành rừng với mật độ từ 36-39 cây/ha.
tự nhiên cây Xoan đào
123 Hoàng Thị Linh TS. TRẦN CÔNG QUÂN - Cấu trúc tầng thứ: Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiện tại rừng có cấu
(Pygeum arboreum Endl.)
trúc từ 2 – 3 tầng, trong đó tầng trên là những cây tầm vóc lớn, đời sống dài như
tại huyện Lâm Bình, tỉnh
Kháo (Machilus spp.), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Dẻ gai
Tuyên Quang
(Castanopsis indica), Lim xẹt (Peltophorum var. tonkinense) và Xoan đào
(Pygeum arboreum Endl) kết hợp với một số loài mọc nhanh tầm vóc nhỏ như
Thẩu tấu (Aporosa dioica), Nhọ nồi (D.eriantha),……
- Chỉ số đa dạng sinh học: Kết quả nghiên cứu cho thấy, trạng thái IIa chỉ
số Simpson và chỉ số Shannon - Wiener (H’) tương ứng là 0,89 và 2,85, trong
khi ở trạng thái IIb là 0,9 và 2,52. Đây là một biểu hiện của trạng thái rừng đang
dần được phục hồi, trong tổ thành tầng cây gỗ một đang bổ sung thêm những
loài cây chịu bóng, trong khi những loài cây tiên phong vòng đời ngắn vẫn còn
tồn tại.
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh
- Cấu trúc tổ thành và mật độ: Trạng thái IIa có 6/25 loài tham gia vào
công thức tổ thành với mật độ từ 133 - 240 cây/ha. Ở trạng thái IIb có 7/29 loài
tham gia công thức tổ thành rừng, mật độ cây tái sinh dao động từ 160 - 293
cây/ha. Tại khu vực điều tra, mật độ cây tái sinh Xoan đào dao động từ 187 -

117
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Cao Bằng là một tỉnh miền núi có tiềm năng lớn trong việc hình thành
và phát triển quy mô rộng để trồng cây Trám đen với mục đích lấy quả. Việc
thu thập, lựachọn cây trộilàm cây mẹ cho bảo tồn và phát triển nguồn gen cây
Trám đen là việc làm vô cùng cần thiết góp phần đảm bảo sự phát triển bền
vững cho các hộ gia đình trồng rừng tại địa phương. Đề tài đã tiến hành
nghiên cứutại các vườn hộ gia đình có cây Trám đen thuộc các 08 xã: Bình
Dương, Bình Long, Công Trừng, Dân Chủ, Hà Trì, Ngũ Lão, Nguyễn Huệ,
Quang Trung của huyện Hòa An. Kết quả nghiên cứu như sau:
1. Thực trạng gây trồng và phát triển cây Trám đen tại khu vực nghiên cứu:
Phân bố diện tích đất trồng cây Trám đen ở huyện Hòa An hoàn toàn
nằm trong diện tích đất trồng cây lâu năm.
Tỷ lệ diện tích đất trồng cây lâu năm lên tới 46.603,37 ha chiếm
76,90% so với diện tích đất tự nhiên và diện tích đất chưa sử dụng còn
Nghiên cứu xác định cây 1.530,73 ha chiếm 2,53%. Đây cũng là diện tích gây trồng Trám đen hiện nay.
trội làm cơ sở cho việc Như vậy tiềm năng về đất đai cho phát triển cây Trám đen tại khu vực nghiên
bảo tồn và phát triển cứu là rất lớn.
124 nguồn gen cây Trám đen Hoàng Thị Hương PGS.TS. TRẦN QUỐC HƯNG Tỷ lệ diện tích đất trồng Trám giữa các hộ gia đình biến động rất lớn,
(Canarium tramdenum) tại trong đó diện tích trồng cao nhất là hộ ông Vương Văn Thuần ở Xã Dân Chủ
huyện Hòa An, tỉnh Cao lên tới 1.800m2
Bằng chiếm 39,30% so với tổng diện tích đất đai của hộ; nhỏ nhất
là hộ gia đình ông Hoàng Văn Trọng ở xã Hà Trì là 130m2
chiếm 3,91% tổng
diện tích đất đai của hộ. Như vậy Trám đen ở Hòa An được trồng phân tán theo
2 dạng chính: (1)Trám được trồng trên đất vườn rừng, (2) Trám được trồng trên
vườn nhà.
Việc gây trồng và chăm sóc thu hái, sơ chế bảo quản Trám đen của
người dân nơi đây hầu hết là dựa vào kiến thức bản địa chưa áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản suất.
Đánh giá tình hình sinh trưởng và năng suất của cây Trám đen tại
khu vực nghiên cứu:
Trong cùng một nhóm tuổi nhưng ở các xã khác nhau sự sinh trưởng
phát triển và năng suất, chất lượng của cây Trám đen cũng khác nhau do sự
ảnh hưởng của nhân tố đất.

118
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Về đặc điểm sinh học của Hoàng tinh đỏ:
- Là cây thân thảo sống lâu năm, lụi vào mùa đông và mọc mầm vào mùa xuân
năm sau (tháng 1-3 âm lịch hay tháng 2-4 dương lịch), khi thời tiết ấm dần, mưa xuân
đất ẩm cây mọc mầm nhanh. Cây cao 1-2m, không lông, thân to đến 1,43 cm, rỗng,
thân rễ mập thành củ to, màu trắng ngà, chia đốt, có khi phân nhánh.
- Lá mọc vòng chụm 6 lá, dài đến 17,5 cm, lá không có cuống, chóp lá có mũi
nhọn dài quấn lại; có gân chính 3. Với những cây mọc muộn lá lên dạng địa liền 1- 2
lá mọc sát đất.
- Cụm hoa xim ở nách lá, mang 2-4 hoa, hoa màu đỏ, dài đến 2cm, mọc rủ
xuống; bao hoa có ống dài 15mm; nhị 6, chỉ nhị hẹp, dài bằng bao phấn; bầu hình
trứng 5. Mùa ra hoa từ cuối tháng 3 đến tháng 5 hàng năm.
- Mùa ra quả từ 6-8 hàng năm, quả có hình cầu đường kính 1-1,5 cm. Đài tồn tại
lâu trên quả. Mùa quả chín khoảng tháng 9. Khi chín chuyển sang màu vàng đến tím
đậm. Khi bóc quả ra quan sát thấy hạt tròn, nhỏ; một quả có từ 4-7 hạt.
Nghiên cứu đặc điểm sinh
- Loài thường phân bố nơi đất giàu mùn, tơi xốp, thoáng khí, thoát nước; lượng
học loài Hoàng tinh đỏ
mưa trung bình năm trên 1700mm/năm, độ ẩm không khí trung bình trên 80%-90%,
(Polygonatum kingianum
125 Hoàng Lê Thu Hà PGS.TS Trần Thị Thu Hà nhiệt độ trung bình năm trên 15- 200C. Hoàng tinh đỏ phân bố rải rác, xuất hiện ở độ
Coll. Et Hemsl)tại Bắc
cao từ 1022- 1382m so với mặt nước biển. Hoàng tinh đỏ thường mọc rải rác ở ven
Quang, Hà Giang và nhân
rừng tự nhiên và dọc các khe suối, suối thuộc các trạng thái rừng IIIA3, IIIA2.
giống invitro
- Hoàng tinh đỏ chủ yếu phân bố ở rừng kín lá rộng thường xanh á nhiệt đới núi
thấp, với cấu trúc 2 tầng cây gỗ, độ tàn che của rừng từ 0,5-0,67. Mật độ tầng cây gỗ
thấp, nhóm cây ưu thế thường không rõ; Lớp cây bụi thảm tươi đa dạng.
Về nhân giống in vitro trên môi trường MS cơ bản bổ sung chất kích thích sinh
trưởngvới nồng độ khác nhau cho thấy:
- Thời gian khử trùng mẫu: mẫu được khử trùng bằng dung dịch HgCl2 0,1 %
trong 8 phút cho kết quả tốt nhất. Tỷ lệ mẫu sống không nhiễm đạt77,78 %.
- Môi trường thích hợp cho tái sinh chồi Hoàng tinh đỏ là: MS + agar 5,5g/l +
đường 30 g/l bổ sung GA31,0 mg/l cho tỷ lệ tái sinh chồi đạt:93,33 %.
- Môi trường thích hợp để nhân nhanh chồi Hoàng tinh đỏ là:
Khi bổ sung kết hợp BA, NAA và Kin là: MS + agar 5,5g/l + đường 30 g/l +
BA 4,0 mg/l + NAA 0,5 mg/l + Kin 0,3mg/l cho hệ số nhân chồi đạt 3,37 lần.
- Môi trường thích hợp nhất cho sự cảm ứng rễ Hoàng tinh đỏ khi bổ sung thêm
+ IAA là : MS + agar 5,5g/l + đường 30 g/l + IAA 1 mg/l, cho tỷ lệ ra rễ cao

119
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Huyện Tân Sơn có diện tích rừng tương đối lớn với tổng diện tích tự
nhiên 68.984,58. Diện tích đất có rừng là 42.421,93 ha, chiếm tỷ lệ 61,5%
tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, gồm cả rừng tự nhiên và rừng trồng.
Trong đó rừng tự nhiên là 22.628,83 ha, rừng trồng 19.793,10 ha. Đây vừa là
thuận lợi trong việc tạo môi trường sinh thái an toàn cho huyện để phát triển
sản xuất nông lâm nghiệp, song cũng là khó khăn trong công tác quản lý bảo
vệ rừng nói chung và PCCCR nói riêng cho huyện.
- Địa bàn khu vực nghiên cứu là huyện Tân Sơn có diện tích khá rộng,
địa hình cơ bản là đồi núi đan xen tiếp giáp các khu vực thường xảy ra cháy
rừng của các xã Kiệt Sơn, Lai Đồng cùng với diễn biến thời tiết hết sức phức
tạp, mùa khô hanh khô, nắng nóng kéo dài từ tháng 10 - 11 năm trước đến
tháng, tháng 4 của năm sau, thường xuyên xuất hiện những đợt gió lào thổi
mạnh vì vậy luôn có nguy cơ tiềm ẩn cháy rừng cao.
- Phân vùng trọng điểm cháy rừng: đề tài đã xác định được những khu
Nghiên cứu một số cơ sở
vực có khả năng cháy rừng cao: Xã Thạch Kiệt gồm: Bản Mỹ Á, Khu Liên
khoa học đề xuất giải
Chung, Khu Ráy, Ngả Hai. Xã Thu Cúc gồm: Khu Nóng 2, Cường Thịnh 1,
pháp góp phần cho công
126 Hà Quang Thái TS. Đặng Kim Tuyến Khu Minh Nga. Đây đều là những khu vực có rừng tự nhiên, nằm ở xa trung
tác Phòng cháy chữa
tâm xã, địa hình hiểm trở, đồng bào chủ yếu là dân tộc thiểu số như Mường,
cháy rừng tại huyện Tân
Dao, sống chủ yếu bằng nghề nông, tập quán canh tác vẫn còn lạc hậu, trình
Sơn, tỉnh Phú Thọ
độ văn hóa thấp.
Công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại địa bàn đã được triển khai
bằng nhiều văn bản. Sự tham gia của người dân trong công tác PCCCR là
tương đối tốt, đa số các chủ rừng đều chú trọng, quan tâm đến công tác
PCCCR, khi cháy rừng xảy ra người dân tham gia chữa cháy với tỉ lệ cao.
Công tác tuyên truyền được thực hiện tốt với 100% người dân, chủ rừng được
ký cam kết PCCCR, nhiều lớp tập huấn, diễn tập về PCCCR được tổ chức cho
nhân dân trong khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên kinh phí dành cho công tác
PCCCR tại địa phương còn hạn chế, việc áp dụng kỹ thuật lâm sinh trong
công tác PCCCR đã được triển khai và hướng dẫn cho bà con.
+ Thuận lợi khó khăn và đề xuất giải pháp góp phần cho công tác
PCCCR huyện Tân Sơn trong thời gian tới
Trên cơ sở phân tích những tồn tại trên, để thực hiện công tác PCCCR
trong thời gian tới huyện Tân Sơn cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên

120
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Huyện Thanh Sơn chủ yếu là rừng Trồng và rừng tự nhiên với
diện tích đất lâm nghiệp chiếm 72,98% diện tích tự nhiên nhưng không có
diện tích rừng đặc dụng, trong những năm qua công tác quản lý bảo vệ được
đẩy mạnh diện tích đất rừng phòng hộ không bị suy giảm.
(2) Hạt kiểm lâm huyện cần thường xuyên quan tâm đến công tác
PCCCR trên diện tích của đơn vị, xây dựng các phương án PCCCR hàng năm
để các cơ quan cấp trên phê duyệt. Đồng thời tham gia tuyên truyền, vận
động người dân sống xung quanh rừng thực hiện tốt các công tác PCCCR
nhất là vào mùa khô hanh.
(3) Rừng tại khu vực nghiên cứu không đồng đều về độ tuổi, nhiều loại
rừng khác nhau như Keo, Bạch đàn, Rừng tự nhiên. Giữa các lâm phần cùng
tuổi trong cùng khu vực có độ tàn che, độ che phủ trung bình, thành phần của
lớp cây bụi thảm tươi không có sự sai khác nhau rõ rệt. Giữa các lâm phần
khác tuổi có sự khác nhau về độ tàn che, độ che phủ và chiều cao trung bình
của cây bụi, thảm tươi, thành phần của lớp thực bì lại khá đồng nhất với nhau.
Nghiên cứu và đề xuất
(4) Khối lượng VLC dưới các trạng thái rừng khác nhau có có sự khác
giải pháp phòng cháy
127 Đỗ Thị Bích Hảo TS. Đàm Văn Vinh nhau. Trong đó lượng thảm khô, thảm tươi dễ cháy chiếm tỷ lệ khá lớn, đặc
chữa cháy rừng tại huyện
biệt là trạng thái rừng Bạch đàn, rất nguy hiểm đối với nguy cơ cháy rừng.
Thanh Sơn, Phú Thọ
(5) Sự ảnh hưởng của đặc điểm VLC tới đặc tính đám cháy khá rõ
nét đến tốc độ cháy và chiều cao ngọn lửa; khi độ ẩm càng thấp tốc độ cháy
và chiều cao ngọn lửa càng cao, ngược lại khi độ ẩm càng cao thì tốc độ
cháy và chiều cao ngọn lửa thấp thậm chí VLC không cháy.
Ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đến đặc tính đám cháy cũng
tương đối lớn đặc biệt là tốc độ gió. Khi gió càng mạnh tốc độ cháy lan càng
lớn, chiều cao ngọn lửa càng cao và dễ dẫn đến cháy tán hơn.
Địa hình cũng là nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc cháy và chiều cao
ngọn lửa, đặc biệt là độ dốc ảnh hưởng lớn đến tốc độ cháy lan của đám cháy,
khi độ dốc quá lớn có thể dẫn đến cháy tán rất nhanh.
(6) Đề tài đã tiến hành một số biện pháp tổng hợp quản lý VLC đối với
các trạng thái rừng trong khu vực nghiên cứu như sau:
+ Quản lý nguồn VLC
Việc quản lý nguồn VLC cần thực hiện theo đúng những quy trình cụ
thể để hạn chế đến mức thấp nhất nguồn VLC, tránh nguy cơ cháy rừng.

121
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Tỷ lệ diện tích rừng sản xuất tại huyện Chợ Mới những năm gần đây
ngày càng tăng với các cây trồng chủ yếu như: Keo lai, Keo tai tượng, Mỡ,… Các
loài cây này dần dần đang trở thành cây trồng lâm nghiệp chủ đạo của huyện.
Trong đó, tỷ lệ diện tích trồng cây Keo lai trên địa bàn tăng đáng kể so với các
loài cây khác, với tốc độ phát triển như hiện nay thì việc cây Keo lai đang dần
trờ thành cây trồng chính trên địa bàn huyện.
* Về sinh trưởng: Keo lai hoàn toàn phù hợp cho sinh trưởng phát triển
tại địa bàn nghiên cứu, khả năng sinh trưởng phát triển tương đối nhanh đặc
biệt là cấp tuổi 3, mức tăng trưởng hàng năm đạt khoảng 2,12 cm/năm về
đường kính và 1,93 m/năm về chiều cao. Ở cấp tuổi 4 mức tăng trưởng hàng
năm đạt 1,83 cm/năm về đường kính và 1,76 m/năm về chiều cao. Lên đến
cấp tuổi 5 Keo lai phát triển chậm dần, mức tăng trưởng hàng năm đạt 1,66
cm/năm về đường kính và 1,49 m/năm về chiều cao.
Đánh giá hiệu quả kinh tế * Về đánh giá trữ lượng của Keo lai qua các cấp tuổi cho thấy mức tăng
của một số mô hình trồng trưởng bình quân hàng năm của loài Keo lai cấp tuổi 4 cao nhất (17,31
128 rừng sản xuất Keo lai Đinh Thế Thành TS. DƯƠNG VĂN THẢO m3
(Acacia hybrids) tại huyện /ha/năm), cấp tuổi 3 là 16,74 m3
Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn /ha/năm, thấp nhất là cấp tuổi 5 (15,27
m3
/ha/năm).
* Hiệu quả kinh tế: Phát triển cây Keo lai trong thời gian qua trên địa
bàn xã đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống
của các hộ gia đình, đặc biệt là những gia đình thuộc các vùng sâu, vùng xa.
Qua đánh giá, phân tích cho thấy giá trị NPV ở cấp tuổi 4 (NPV = 72.770.648
đồng) và cấp tuổi 5 (NPV=104.579.236 đồng) là cao nhất nhưng giá trị IRR của cấp tuổi
4 (IRR = 27,78%) lớn hơn cấp tuổi 5 (IRR = 26,38%) chứng tỏ
hiệu quả kinh tế của cây Keo lai ở cấp tuổi 4 cho hiệu quả cao hơn, khả năng
thu hồi vốn nhanh hơn.
Qua đó, có thể thấy rằng việc lựa chọn cây Keo lai làm cây để phát
triển kinh tế trong gia đình là đúng đắn, bên cạnh đó cần phải lựa chọn chu kỳ
khai thác sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

122
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Na Rì là một huyện miền núi vùng cao của tỉnh Bắc Kạn. Diện tích rừng và
đất lâm nghiệp lớn, độ che phủ rừng cao, có 03 loại rừng phân theo chức năng là
phòng hộ, đặc dụng, sản xuất. Rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện hiện nay chủ
yếu là 02 loài cây keo và mỡ.
- Đề tài đã nghiên cứu vật liệu cháy của 06 trạng thái rừng gồm: rừng tự nhiên
gỗ, rừng tự nhiên hỗn giao vầu - gỗ, rừng phụ hồi, rừng tre nứa, rừng trồng keo,
rừng trồng mỡ. Khối lượng vật liệu cháy tương đối lớn, độ ẩm từ 15 - 20%, nguy
cơ cháy rừng tương đối cao đặc biệt là đối vơi rừng trồng.
- Trong 05 năm từ năm 2012 đến 2016 trên địa bàn huyện xảy ra12 vụ cháy
Nghiên cứu cơ sở khoa
trên đất lâm nghiệp với tổng diện tích 13,96 ha( 07 vụ cháy lau lách 6,55 ha, 05 vụ
học cho đề xuất một số
cháy rừng 7,41 ha). Nguyên nhân chủ yếu của các vụ cháy là do sự thiếu ý thức sử
129 giải pháp phòng cháy, Đàm Việt Dũng TS. Dương Văn Thảo
dụng lửa của người dân trong và gần rừng.
chữa cháy rừng tại huyện
- Công tác PCCCR trên địa bàn huyện đã được các cấp, ban ngành địa phương
Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
quan tâm triển khai thực hiện. Tuy nhiên, một số địa phương vẫn còn xem nhẹ, coi
việc PCCCR là công việc của riêng lực lượng Kiểm lâm. Các công trình, phương
tiện, dụng cụ PCCCR đã được xây dụng, trang bị nhưng còn thiếu và thô sơ, chưa
có các trang thiết bị PCCCR hiện đại, chuyên nghiệp.
- Qua nghiên cứu thực trạng công tác PCCCR, đề tài đã đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác PCCCR trong thời gian sắp tới. Các giải
pháp được đề cập đến bao gồm: tổ chức lực lượng chặt chẽ, thống nhất; tuyên
truyền vận động nhân dân; diễn tập, tập huấn; xây dựng công trình PCCCR thiết
yếu; một số biện pháp giảm vật liệu cháy; giải pháp kinh tế xã hội.

123
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Việc đo lường nghèo theo tiêu chí thu nhập đã trải qua một thời
gian dài và bộc lộ nhiều bất cập vì vậy việc chuyển sang đo lường nghèo theo chí
nghèo đa chiều là một bước tiệm cận mới của Việt Nam đối với thế giới về lĩnh
vực xóa đói giảm nghèo.
Tại địa bàn nghiên cứu, tỷ lệ hộ nghèo có xu hướng giảm xuống từ
năm 2011 đến 2015, nhưng năm 2016 tăng lên song tỷ lệ hộ cận nghèo có xu
hướng tăng lên từ năm 2011 đến 2015 nhưng năm 2016 lại giảm xuống do áp
dụng chuẩn nghèo mới giai đoạn 2011-2020.
Giải pháp giảm nghèo bền Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản bị
vững theo tiêu chí nghèo thiếu hụt nhiều là hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh và chất lượng nhà ở. Yếu tố ảnh
130 Vũ Mạnh Hùng TS. Bùi Đình Hòa
đa chiều tại huyện Phú hưởng đến nghèo đa chiều phải được kể đến đó là: Các dân tộc thiểu số có chỉ
Bình, tỉnh Thái Nguyên thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản nhiều hơn dân tộc Kinh. Chủ hộ là nữ giới thì
tỷ lệ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản nhiều hơn chủ hộ là nam giới. Hộ nghèo
có tỷ lệ hộ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản nhiều hơn hộ cận nghèo. Theo
đánh giá của hộ thì thiếu vốn sản xuất, thiếu việc làm, thiếu diện tích đất canh
tác là ba nguyên nhân chính dẫn tới nghèo.
Một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững cho các hộ
nông dân trên địa bàn theo các nhóm giải pháp gồm : Nhóm giải pháp
chung;nhóm giải pháp đối với các nhóm hộ nghèo; Nhóm các giải pháp đối với
các chiều nghèo.

124
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo là mục tiêu hướng tới xóa đói giảm
nghèo, tiến tới cải thiện đời sống cho hộ nông dân nghèo và giảm gánh nặng cho xã
hội. Để có những giải pháp thích hợp và kịp thời nhằm nâng cao thu nhập cho hộ
nông dân nói chung, đặc biệt hộ nông dân nghèo thì việc nghiên cứu thực trạng sản
xuất kinh doanh, mức thu nhập của các hộ là vô cùng quan trọng. Từ đó giúp người
dân và các nhà hoạch định chính sách ra những quyết định chính xác, kịp thời nhằm
nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hộ nông dân nói chung và nông dân nghèo
nói riêng. đánh giá thực trạng về thu nhập của hộ nông dân nghèo
huyện Gia Bình, kết quả cho thấy: Nguồn thu nhập của các hộ khá đa dạng, không chỉ
Giải pháp nâng cao thu đơn thuần từ sản xuất nông nghiệp mà được dựa trên sự kết hợp giữa sản xuất nông
nhập cho hộ nông dân nghiệp và các hoạt động ngành nghề - BBDV. Tuy nhiên, tỷ trọng giá trị kinh tế thu
131 Trần Thế Phương TS.NGUYỄN THỊ YẾN
nghèo huyện Gia Bình, được từ hoạt động ngành nghề - BBDV trong tổng thu của các hộ còn rất thấp. Thu
tỉnh Bắc Ninh nhập bình quân một hộ còn rất thấp,... từ thực trạng thu nhập của hộ nông dân nghèo
trên địa bàn huyện, luận
văn đã chỉ rõ nguyên nhân gây ra những tồn tại, hạn chế đó và phân tích các yếu tố
ảnh hưởng tới thu nhập của các hộ nông dân nghèo.
trên cơ sở quan điểm, mục tiêu về nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo
của huyện Gia Bình, kết hợp với những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn
tại, hạn chế đó, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng
cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo trên địa bàn huyện. Hy vọng, với những giải pháp
tác giả đưa ra có thể giúp các hộ nông dân nghèo trên địa bàn huyện Gia Bình nâng cao
được thu nhập của mình trong thời gian tới.

125
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Nhìn chung tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chè của
huyện Đại Từ có những bước tăng trưởng đáng kể cả về diện tích, năng suất
và chất lượng chè. Các hộ đã chú trọng việc áp dụng những tiến bộ khoa học
vào sản xuất, chế biến để tạo ra sản phẩm chè có chất lượng cao. Việc sản
xuất, chế biến chè của huyện đã giải quyết được việc làm cho lao động ở
huyện, đem lại thu nhập ổn định và góp phần không nhỏ vào việc cải thiện đời
sống người dân.
Đại Từ là một huyện có điều kiện tự nhiên phù hợp với việc sản xuất
chè. Vì thế, việc đẩy mạnh sản xuất chè và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất
chè ở Huyện Đại Từ là hướng đi đúng đắn để khai thác tốt tiềm năng, thế
Nghiên cứu hiệu quả kinh mạnh của mình nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân.
tế sản xuất chè của các Sản xuất chè đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lao động tại
132 hộ nông dân trên địa bàn Trần Sơn PGS.TS. Đinh Ngọc Lan địa phương, góp phần cải thiện và nâng cao đời sông hộ nông dân trong huyện.
huyện Đại Từ tỉnh Thái Về chế biến: mặc dù các công cụ chế biến đã được cải thiện nhiều song
Nguyên chưa đồng bộ, vật liệu chế tạo không thống nhất, chưa đảm bảo yêu cầu vệ
sinh công nghiệp nên chất lượng chè không đồng đều.
Về tiêu thụ: Sản phẩm chè của địa phương đã có mặt trên thị trường
tiêu thụ. Tuy nhiên đầu ra thị trường không ổn định người dân chủ yếu là bán
tự do bán lẻ giá cả bấp bênh thường bị tư thương ép giá;
Việc đầu tư cao sẽ cho kết quả cao hơn thể hiện cụ thể qua các nhóm hộ
chuyên và không chuyên. Chi phí cho sản xuất của nhóm hộ chuyên là cao
hơn so với hộ kiêm và thu lại lợi nhuận cũng cao hơn hộ kiêm.
Với tổng chi phí cho 1ha là 295,87 triệu đồng sẽ cho tổng giá trị sản
xuất là 428,74 triệu đồng/ha. Như vậy mức độ đầu tư ảnh hưởng lớn đến kết
quả sản xuất của người dân.

126
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Phát triển kinh tế hộ nông dân, nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng thu nhập
cho người nông dân có ý nghĩa quan trọng cho tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội
nói chung, phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Điều đó cho thấy
tại sao phát triển kinh tế hộ nông dân, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho các hộ
nông dân là vấn đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm.
Trên cơ sở nghiên cứu phát triển kinh tế nông hộ nông dân trên địa bàn huyện
Gia Bình, tác giả đã đạt được mục tiêu nghiên cứu, cụ thể như sau:
Một là, đã đánh giá thực trạng kinh tế hộ nông dân huyện Gia Bình, kết quả
nghiên cứu cho thấy:
- Các hộ nông dân huyện Gia Bình đã quan tâm đầu tư cho sản xuất, kinh tế
nông hộ đang chuyển dần từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá, đã có
nhiều hộ vươn lên giàu có từ nông nghiệp.
- Vẫn còn tình trạng độc canh trong quá trình sản xuất, một bộ phận hộ nông dân
vẫn mang đậm các phương thức truyền thống, sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp, hiệu quả
chưa cao, chất lượng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh của hàng hoá chưa cao.
Giải pháp phát triển kinh - Ruộng đất bình quân của các nhóm hộ điều tra còn ít, ruộng đất rất manh
tế nông hộ trên địa bàn mún ảnh hưởng tới quá trình tích tụ ruộng đất.
133 Trần Danh Sơn PGS.TS. Dương Văn Sơn
huyện Gia Bình, tỉnh Bắc - Các hộ vẫn còn thiếu vốn sản xuất, tuy nhiên mức độ cần vốn của các nhóm
Ninh hộ là khác nhau, nhóm hộ khá thì cần vốn để mở rộng hơn nữa ngành nghề - dịch
vụ, nhóm hộ nghèo thì rất cần vốn để phát triển sản xuất ngay trên mảnh đất được
giao của mình, thậm chí cho cả tiêu dùng.
- Vấn đề tập trung tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như cung cấp các
dịch vụ khoa học kỹ thuật của các nhóm nông hộ trong huyện còn rất thấp.
Hai là, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân
huyện Gia Bình, gồm: nguồn lực sản xuất của hộ; tính chất ngành nghề sản xuất
kinh doanh; mức độ đầu tư chi phí...
Ba là, đã đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Gia
Bình, gồm: chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; tạo vốn; giải quyết
100
và điều chỉnh quan hệ ruộng đất; thị trường tiêu thụ; công tác khuyến nông; xây
dựng cơ sở hạ tầng và nâng cao dân trí; nâng cao hiệu quả và đa dạng hóa các hoạt
động của HTX dịch vụ; tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
và mô hình trang trại gia đình

127
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Chương trình XĐGN đóng vai trò quan trọng và là một đòi hỏi bức
xúc trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước; Tín dụng đối với hộ nghèo là
một trong những yếu tố vật chất thúc đẩy nhanh quá trình XĐGN.Việc nghiên
cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo của NHCSXH là việc làm
có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. Sự tồn tại một bộ phận người dân sống
trong cảnh nghèo đói là một tất
yếu khách quan của một Quốc gia đang trong quá trình phát triển; Nhà nước cần có
chính sách hỗ trợ người nghèo đói,trong đó hỗ trợ thông qua tín dụng là một giải
pháp quan trọng.
Hoạt động huy động và cho vay vốn của NHCSXH huyện Hạ Hòa
trong thời gian những năm được đề tài chọn để nghiên cứu đã hoàn thành khá tốt
nhiệm vụ được chi nhánh ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ giao cho.
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng CSXH huyện
Hạ Hòa như: Dư nợ tín dụng; tỷ lệ nợ quá hạn; hiệu quả tín dụng… khá tốt. Những
Nâng cao hiệu quả cho thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của hoạt động tín dụng của ngân hàng
vay ưu đãi đối với hộ đã được đánh giá khách quan và chính xác.
134 nghèo tại Ngân hàng Tiết Thị Minh Hoa TS. BÙI ĐÌNH HÒA Bốn là: Hiệu quả cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Hạ
Chính sách xã hội huyện Hòa, tỉnh Phú Thọ đã thể hiện rõ nhất qua chỉ tiêu giúp huyện Hạ Hòa đưa tỷ lệ hộ
Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ nghèo giảm từ 16,89% năm 2011 xuống còn 7,5% (theo tiêu chí cũ), 14,85% (theo
tiêu chí mới áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020) vào cuối năm 2015 ; mục tiêu đến
năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn dưới 10% (theo tiêu chí cũ), bình quân giảm
1,88%/năm, như vậy là đã đạt được mục tiêu huyện đề ra. Chương trình tín dụng ưu
đãi hộ nghèo đã đạt những thành công nhất định trong việc góp phần giảm nghèo tại
huyện Hạ Hòa. Vốn vay đã đến được với hộ nghèo ở huyện Hạ Hòa và vốn vay đã
góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống, tạo công ăn việc làm, cải thiện hoạt động
kinh doanh của hộ nghèo. Tuy nhiên, hiệu quả quản lý vốn vay còn chưa tốt
thể hiện qua nợ xấu vẫn còn, mức cho vay, thời hạn cho vay, giải ngân, quy trình
thu hồi vốn còn bất cập, điều này được thể hiện rõ qua phần khảo sát hộ gia đình
hiện là khách hàng của NHCSXH huyện Hạ Hòa.
Một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay
ưu đãi đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ được nêu trong
luận văn là những giải pháp có cơ sở và có tính khả thi. Tuy nhiên những giải pháp
đó có thể phát huy tác dụng nếu có sự nỗ lực phấn đấu của NHCSXH cũng như sự

128
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Từ mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực
tiễn về hộ và hiệu quả kinh tế hộ làng nghề; Nghiên cứu thực trạng hoạt động
kinh tế và hiệu quả kinh tế hộ làng nghề huyện Phú Lương, tỉnh Thái
Nguyên từ năm 2014 - 2016; Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
kinh tế hộ các làng nghề; và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
hộ sản xuất các làng nghề huyện Phú Lương, giai đoạn 2018-2020, luận văn đã
giải quyết được một số vấn đề sau:
1. Hệ thống hóa những khái niệm cơ bản nhất về hộ, hộ làng nghề
và hiệu quả kinh tế hộ, cụ thể hơn đề tài đã đề cập đến làng nghề, hộ làng
nghề, hiệu quả kinh tế hộ, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế hộ.
Bên cạnh đó, đề tài còn đề cập đến cơ sở thực tiễn về hoạt động cũng như
hiệu quả kinh tế làng nghề của một số địa phương Việt Nam.
Đánh giá hiệu quả kinh tế 2. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế hộ làng
135 hộ làng nghề huyện Phú Nguyễn Xuân Vũ TS. NGUYỄN THỊ YẾN nghề huyện Phú Lương cho thấy: Loại hình hộ làng nghề của hộ khá đa dạng,
Lương, tỉnh Thái Nguyên sử dụng nguồn lực của địa phương là chủ yếu trong việc tạo ra các sản phẩm,
thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là trên đại bàn huyện Phú Lương và tỉnh
Thái Nguyên, kết quả và hiệu quả kinh tế giữa các làng nghề còn có sự khác
biệt lớn và có tốc độ tăng trưởng khá ổn định qua các năm. Tuy nhiên, cũng
giống như một số địa phương có làng nghề, sự mai một và mất đi bản sắc của
làng nghề truyền thống trong điều kiện nền kinh tế thị trường và hiệu quả kinh
tế làng nghề thấp đang là vấn đề mà huyện Phú Lương đang phải đối mặt.
3. Từ phân tích thực trạng, kết hợp với những bài học kinh nghiệm đã
được đúc rút từ việc nghiên cứu thực tiễn tại một số địa phương có làng nghề,
luận văn đã đề xuất 6 giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế hộ
làng nghề giai đoạn 2018- 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Trong 6 giải đưa
ra, giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề được tác giả đặc biệt
nhấn mạnh.

129
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về nghiên cứu tình
hình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, khẳng định
vai trò quan trọng của công tác đào tạo nghề góp phần trang bị cho người lao
động những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn,
nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống; đẩy nhanh và thực hiện tốt quá trình
xây dựng NTM ở các địa phương.
Đã đi sâu phân tích thực trạng hoạt động ĐTN nông nghiệp cho nông
dân ở huyện Tiên Du; đánh giá năng lực đào tạo của các cơ sở đào tạo; phân
tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác ĐTN nông nghiệp cho nông dân tên
địa bàn Huyện; làm rõ việc tổ chức triển khai các hoạt động ĐTN nông
nghiệp cho nông dân, việc tổ chức hoạt động thí điểm các mô hình dạy nghề
làm cơ sở để nhân rộng điển hình trên địa bàn Huyện.
Thực trạng đào tạo nghề tại địa bàn:
Thứ nhất: Công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia ĐTN.
Giải pháp nâng cao chất
Thời gian qua địa phương đã triển khai khá tốt về hình thức tuyên truyền đa
lượng Đào tạo nghề cho
dạng công tác vận động và tư vấn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên
136 lao động nông nghiệp Nguyễn Văn Tụ TS. HÀ QUANG TRUNG
vẫn đang còn một số bất cập ở khâu lựa chọn đối tượng, cách thức vận động
huyện Tiên Du, tỉnh Bắc
người dân tham gia các lớp ĐTN và công tác khảo sát nhu cầu của địa phương
Ninh
chưa được triển khai và thực hiện tốt.
Thứ hai: Tác động bước đầu của ĐTN là tác động đến tăng thu nhập
cho người lao động. Qua đó thấy được công tác đào tạo nghề đã góp phần
thúc đẩy tăng thu nhập và kinh tế của địa phương, đây là tiền đề để phát triển
ĐTN cho LĐNT trong những năm tiếp theo.
Thứ ba: Qua phân tích thực trạng cũng như tìm hiểu các yếu tố ảnh
hưởng đến tình hình thực hiện chính sách ĐTN cho lao động nông nghiệp ta
thấy còn tồn tại những khó khăn và hạn chế như: Máy móc phục vụ cho công
tác dạy nghề cho người dân còn hạn chế, chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tế,
phòng học đào tạo nghề thì chưa có vẫn sử dụng tạm thời các nhà văn hóa
thôn, nhà văn hóa xã, vì vậy để đáp ứng đúng tiêu chuẩn trong công tác đào
tạo nghề trong thời gian tới cần phải có những giải pháp cụ thể như: Tăng
cường nguồn lực để ĐTN cho lao động trên địa bàn; tăng cường tính liên kết
giữa người lao động với cơ sở ĐTN và doanh nghiệp.

130
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Trên thế giới, cây khoai tây có vai trò to lớn trong việc cung cấp lương
thực, là loài cây trồng phổ biến đứng thứ tư về mặt sản lượng tươi - xếp sau lúa,
lúa mì và ngô. Nó đóng góp một phần không nhỏ đối với sinh kế và kinh tế nông
hộ trong các quốc gia, khu vực và địa phương.
Qua những năm gần đây trên địa bàn huyện Quế Võ, cây khoai tây được coi
là một trong các loại cây trồng chính trong năm, đã góp phần không nhỏ trong tổng
giá trị ngành sản xuất nông nghiệp, cũng như đóng góp về kinh tế đối với nông hộ
trên địa bàn toàn huyện. Năm 2016, trong cơ cấu cây trồng vụ đông của huyện Quế
Võ, cây khoai tây chiếm 86,2%, diện tích đạt 1.516,5 ha, sản lượng là 26.720,7 tấn.
Phát triển sản xuất với nhiều hình thức tổ chức sản xuất như: theo hộ gia đình, theo
liên kết hộ gia đình, cá nhân, hộ gia đình thu gom sản phẩm, trong đó hình thức theo
hộ gia đình là chính. Thị trường tiêu thụ sản phẩm khoai tây của huyện, chủ yếu
thông qua các hộ thu gom của địa phương, được tiêu thụ tại địa phương một phần
nhỏ, còn phần lớn được tiêu thụ tại các tỉnh miền Trung và miền Nam.
Vai trò của cây khoai tây Cây khoai tây có vai trò rất lớn trong sinh kế và kinh tế nông hộ. Cây khoai
trong sinh kế và kinh tế tây được coi là cây trồng chủ yếu vụ đông trong năm, thời gian sinh trưởng và phát
137 nông hộ trên địa bàn Nguyễn Văn Đàm PGS.TS. DƯƠNG VĂN SƠN triển ngắn nhưng lại cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao so với một số cây trồng
huyện Quế Võ, tỉnh Bắc khác trong năm. Thu nhập hỗn hợp bình quân từ sản xuất cây khoai tây đạt
Ninh 42.457.500 đồng/ha. Cây khoai lang đạt 28.446.300 đồng/ha, cây đậu tương đạt
thấp: 12.711.100 đồng/ha. Thu nhập hỗn hợp bình quân trên một ngày công từ kết
quả sản xuất cây khoai tây đạt: 122.300 đồng/ngày công, cao hơn so với một số
loại cây trồng như cây dưa xuất khẩu đạt 116.000 đồng/ngày công; khoai lang đạt
81.900 đồng/ngày công và cây đậu tương đạt 91.500 đồng/ngày công.
Như vậy, so với các cây rau màu khác được sản xuất trong năm thì cây
khoai tây là cây trồng cho thu nhập cao hơn và trở thành cây trồng chính tại huyện
Quế Võ. Là nguồn thu nhập chủ yếu của hộ gia đình nông dân, cải thiện kinh tế của hộ
gia đình, nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần, giải quyết một phần
lao động dôi dư trong nông thôn. Có thể nói cây khoai tây được coi là phương tiện
kiếm sống của hộ nông dân sản xuất khoai tây tại địa bàn nghiên cứu.
Tuy nhiên, trong phát triển sản xuất cây khoai tây tại huyện Quế Võ có rất
nhiều các điều kiện thuận lợi và gặp không ít những khó khăn nhất định:
* Điều kiện thuận lợi: Huyện Quế Võ có hệ thống đường giao thông Quốc
lộ, tỉnh lộ thuận lợi giao thương tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, phát triển kinh tế - xã

131
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Thành phố Thái Nguyên có điều kiện tự nhiên thuận cho sự phát triển
của ngành chăn nuôi nói riêng và ngành chăn nuôi lợn nói chung. Thành phố
có dân số trong độ tuổi lao động cao đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu chăn nuôi
lợn trên địa bàn thành phố.
Tình trạng chăn nuôi lợn trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên ngày
càng phát triển, sản lượng lợn thịt năm 2015 đạt 5.287,34 tấn cao hơn 283,94
tấn so với năm 2014 là 5.003,4 tấn. Sản lượng lợn thịt năm 2016 là 5.157,98
tấn giảm hơn so với năm 2015 là 129,36 tấn (do đầu năm 2016 trên địa bàn
Thành phố Thái Nguyên rảy ra dịch tai xanh trên một số địa bàn như Phú
Bình, Phú Lương, Đại Từ) dẫn đến sản lượng của năm 2016 giảm hơn so với
năm 2015.
Hiệu quả kinh tế của chăn nuôi của loại hình chăn nuôi trang trại mang
lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với chăn loại hình chăn nuôi gia đình (hộ
kiêm), trong đó: Tổng giá trị sản xuất của hộ chăn nuôi trang trại đạt 6.424,
11 nghìn đồng cao hơn 48,88 nghìn đồng so với hộ kiêm đạt 6.375,23 nghìn
Đánh giá hiệu quả kinh tế
đồng. Những hộ chăn nuôi trang trại thu lợi nhuận là 1.578,45 nghìn đồng
chăn nuôi lợn trên địa bàn
138 Nguyễn Anh Tuấn PGS.TS. Đinh Ngọc Lan (được tính bình quân trên 100kg thịt hơi) cao hơn 725,52 nghìn đồng so với
Thành Phố Thái Nguyên -
hộ kiêm lợi nhuận chỉ đạt 852,93 nghìn đồng.
tỉnh Thái Nguyên
- Những khó khăn mà số đông người chăn nuôi trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên gặp phải nhiều nhất đó là vấn đề về giá cả luôn bất ổn đối với hộ
chăn nuôi trang trại chiếm tỷ lệ 60%, hộ kiêm chiếm tỷ lệ 68%. Trình độ hiểu
biết về kỹ thuật chăn nuôi đối với chủ trang trại và chủ hộ kiêm còn hạn chế
chiếm tỷ lệ lần lượt là 30,17% và 43,54%. Ngoài ra, những khó khăn về yếu
tố nguồn vốn hộ chăn nuôi trang trại chiếm là 24,5% và hộ kiêm 23,87%,
giống lợn và dịch bệnh là các yếu tố mà người chăn nuôi cũng thường xuyên
gặp phải trong quá trình chăn nuôi.
Giải pháp trong chăn nuôi và tiêu thụ để góp phần năng cao hiệu quả
kinh tế giúp người dân cải thiện cuộc sống: Đáp ứng đủ nhu cầu về con giống
chất lượng cho các hộ trên địa bàn xã thuộc thành phố, thực hiện tốt công tác
thú y phòng chống dịch bệnh, kiểm dịch; mở rộng các lớp tập huấn chăn nuôi
cho người dân trên địa bàn, ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi; hỗ
trợ tín dụng cho các hộ chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Thành phố và
nhất là tìm thị trường tiêu thụ ổn định.

132
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế nông hộ có thể khẳng định
rằng, kinh tế nông hộ là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ngư
nghiệp với mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa. Phát triển kinh tế nông hộ tại
huyện Yên Lập có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
Thực trạng kinh tế nông hộ tại huyện Yên Lập hiện nay còn mang tính chất
thuần nông.
Nguồn gốc chủ nông hộ rất đa dạng. Tuy nhiên các hộ dân đến khai hoang
thường chịu khó làm ăn hơn hộ dân bản địa cho nên thu nhập của họ cũng khá hơn.
Tổng thu nhập của các hộ chủ yếu vẫn là từ sản xuất nông lâm nghiệp. Trong
đó thu nhập từ ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ cao nhất. Các hoạt sản xuất ngoài nông
nghiệp còn kém phát triển, thủ công nghiệp chưa được đầu tư chú trọng trong phát
triển kinh tế. Trình độ học vấn của chủ hộ còn thấp, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu,
việc cơ giới hoá và áp dụng các tiến bộ khoa học vào trong sản xuất nông nghiệp
còn chưa được đầu tư. Ngoài ra các hộ còn thiếu vốn để đầu tư phát triển sản xuất,
và khó tiếp cận được các nguồn vốn vay.
Thực trạng và giải pháp
Phân tích tình hình đầu tư chi phí sản xuất cho các ngành chúng tôi nhận thấy
phát triển kinh tế nông hộ Nguyễn Trường
139 PGS.TS. Đinh Ngọc Lan hầu hết các nông hộ của huyện vẫn chưa thoát khỏi công thức truyền thống: Trồng
trên địa bàn huyện Yên Nam
lúa - chăn nuôi lợn, ngành nghề - dịch vụ. Chỉ có nhóm hộ khá là đã mạnh dạn đầu
Lập, tỉnh Phú Thọ
tư cả 3 lĩnh vực, trong đó lĩnh vực ngành nghề - dịch vụ và chăn nuôi chiếm ưu thế
hơn so với trồng trọt, điều này thể hiện xu hướng phát triển sản xuất của nhóm hộ
này là xu hướng phát triển ngành nghề - dịch vụ chứ không phải thuần nông.
Huyện Yên Lập là một trong những huyện miền núi có tỷ lệ các hộ dân tộc
thiểu số cao. Thu nhập của các hộ này thường thấp hơn so với thu nhập của các hộ
dân tộc kinh, họ cũng đầu tư ít hơn vào sản xuất, chủ yếu là các hộ thuần nông và
sản xuất lâm nghiệp. Việc tỷ lệ các hộ dân tộc chiếm tỷ lệ cao cũng nảy sinh nhiều
vấn đề trong việc giải quyết chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp nhiều
khó khăn.
Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật của chủ hộ còn thấp. Chủ
hộ ít được tiếp cận với các kiến thức về khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Chủ yếu
vẫn sản xuất bằng thủ công, cũng đã có một số nơi đưa máy móc vào sản xuất
nhưng không đáng kể.
Nguồn thu nhập từ nông, lâm nghiệp là chủ yếu chiếm. Rừng là thế mạnh của
vùng, nhưng chưa được chú ý khai thác, đất trống đồi núi trọc vẫn còn nhiều, nguồn

133
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Cây lúa, ngô và cà rốt là cây trồng chủ lực của huyện Gia Bình, nếu không
chăm sóc tốt thì năng suất, chất lượng sẽ giảm đi. Nhưng chăm sóc tốt thì không đủ
vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nữa như đất đai, khí hậu... Vì vậy, đời sống của
nông dân cũng phụ thuộc theo nên hiệu quả kinh tế cũng theo năng suất, sản lượng,
thị trường…của từng giống cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng.
Qua quá trình điều tra thực tế từ địa phương, trên địa bàn huyện
trồng ba loại cây chủ lực và lúa, ngô và cà rốt.
- Cây lúa có diện tích gieo trồng lớn nhất, giá trị sản xuất bình quân đạt
1.285 nghìn đồng, chi phí trung gian bình quân là 515 nghìn đồng, giá trị gia tăng
đạt 770 nghìn đồng, thu nhập hốn hợp đạt 744 nghìn đồng/sào. Tuy nhiên hiệu suất
lợi nhuận và hiệu suất sử dụng lao động của cây lúa chưa cao. Tỷ suất giá trị gia
tăng theo chi phí bình quân chung của hộ là 1,5 lần, tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo
chi phí trung gian của các hộ điều tra có tính chung là 1,45 lần. GO/LĐGĐ bình
quân chung của các hộ là 205,27 nghìn đồng và giảm dần theo hộ khá, trung bình và
nghèo, VA/LĐGĐ bình quân chung của các hộ theo quy mô là 82,3 nghìn đồng,
Đánh giá hiệu quả kinh tế
trong đó hộ khá là 94,43 nghìn đồng, hộ trung bình là 76,87 nghìn đồng.
của một số cây trồng chủ
140 Nguyễn Thị Vân PGS.TS. Đỗ Anh Tài - Cây ngô có diện tích gieo trồng lớn thứ hai trong huyện. Năng suất, sản
lực trên địa bàn huyện Gia
lượng ngô của các nhóm hộ điều tra khác nhau nên giá trị sản xuất và lợi nhuận của
Bình, tỉnh Bắc Ninh
các nhòm hộ cũng khác nhau. Xét về hiệu quả sử dụng vốn thì nhóm hộ nghèo là
nhóm hộ đạt hiệu quả cao nhất, nhóm hộ trung bình là nhóm hộ đạt hiệu quả thấp
nhất. Cụ thể, khi bỏ ra 1 đồng chi phí trung gian thì hộ khá thu về 3,71 đồng, hộ
trung bình thu về 3,63 đồng, hộ nghèo thu về 3,89 đồng. Chỉ tiêu giá trị gia tăng
trên chi phí trung gian cho biết khi đầu tư thêm một đồng chi phí trung gian thì giá
trị tăng thêm ở nhóm hộ khá là 2,71 đồng, nhóm hộ trung bình là 2,63 đồng và cao
nhất là hộ nghèo với 2,89 đồng. Thu nhập hỗn hợp trên một đồng chi phí trung gian
ở nhóm hộ khá là 2,56 đồng, hộ trung bình là 2,53 đồng và nhóm hộ nghèo là 2,89
đồng. Lợi nhuận trên một đồng chi phí trung gian của nhóm hộ khá là 1,29 đồng,
hộ trung bình là 1,13 đồng, hộ nghèo thấp nhất với 0,89 đồng. Khi xét về hiệu quả sử
dụng lao động thì hộ khá vẫn là hộ đạt hiệu quả nhất. Khi hộ khá bỏ ra 1 công
lao động sẽ đạt được giá trị sản xuất là 292.500 đồng, hộ trung bình là 259.500
đồng, hộ nghèo là 194.4000 đồng. Chỉ tiêu giá trị gia tăng trên một công lao động
của nhóm hộ khá là 78.000 đồng, hộ trung bình là 71.000 đồng, hộ nghèo thấp nhất
là 50.000 đồng. Chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp trên một công lao động ở nhóm hộ khá là

134
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Xây dựng NTM là Chương trình MTQG mang tính xã hội sâu sắc, thu hút
được sự quan tâm của các tầng lớp xã hội ở khu vực nông thôn. Qua nghiên cứu
tình hình thực hiện Chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Hạ Hòa,
tỉnh Phú Thọ chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Một là, tổng số vốn đầu tư huy động giai đoạn 2011- 2015 ước đạt 323.987
triệu đồng. Trong 5 năm, toàn huyện đã làm mới, nâng cấp, cải tạo cứng hóa
được 189,7 km đường giao thông; làm mới 8 chiếc cầu; 354 chiếc cống; 24 trạm
biến áp, 117 km đường dây điện; 208 phòng học; 12 công trình thủy lợi với
11,86 km kênh mương được cứng hóa; 14 nhà hội trường các xã được làm mới.
Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới đã tổ chức 1.579 hội nghị. Có trên 15.000
lượt người trực tiếp được tiếp cận các thông tin liên quan đến chương trình. Tổng
kinh phí bố trí cho hoạt động tuyên truyền, quản lý ở cấp huyện và cấp xã: 1.322
triệu đồng.
Hai là, sau quá trình thực hiện chương trình xây dựng NTM, chất lượng,
Giải pháp thực hiện hiệu quả sản xuất nông nghiệp đã được nâng lên; giá trị sản phẩm bình quân trên
Chương trình xây dựng 01 ha đất sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản đạt 80 triệu đồng (Mục
141 NTM tại huyện Hạ Hòa, Nguyễn Thị Thư TS.Bùi Đình Hòa tiêu 60 triệu đồng/ha/năm). Giữ vững mục tiêu đảm bảo an toàn lương thực; sản
tỉnh Phú Thọ đến năm lượng hạt lương thực đạt bình quân trên 43.000 tấn/năm. Đến hết năm 2012,
2020 100% số xã trên địa bàn huyện đã hoàn thành việc lập và công bố quy hoạch của
địa phương. Tổng kinh phí thực hiện việc lập quy hoạch: 9.504 triệu đồng; đã
được cấp và giải ngân: 5.150 triệu đồng. Đến nay, số hộ gia đình có đủ 3 công
trình vệ sinh theo chuẩn đạt 60%; trên địa bàn các xã không có các hoạt động
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Ba là, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện Chương trình xây
dựng NTM như (1) chính sách của Nhà nước: Ban hành chính sách chưa đồng bộ,
thống nhất, chưa có tính ổn định lâu dài; nhiều khi mang tính giải pháp tình thế nên chưa
có sự chủ động; một số chính sách được ban hành nhưng có điểm không
còn phù hợp thiếu văn bản hướng dẫn cụ thể; nguồn vốn để thực thi các chính
sách còn ít; (2) Trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ đặc biệt cấp xã; (3) Nhận thức
của người dân và cộng đồng; (4) Khả năng huy động và quản lý nguồn vốn đặc
biệt cơ chế thanh quyết toán các nguồn vốn thực hiện Chương trình.
Bốn là, để nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng
NTM trong thời gian tới, huyện Hạ Hòa cần tập trung thực hiện một số giải pháp

135
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Triển khai xác định hộ nghèo theo hướng đa chiều cho thấy được mức độ
nghèo của người dân huyện Hạ Hòa không chỉ nghèo về tiêu chí thu nhập mà
còn thiếu hụt cả tiêu chí về các dịch vụ xã hội cơ bản (Giáo dục, y tế, điều kiện
sống, nhà ở, tiếp cận thông tin). Đây là cách tiếp cận mới và phù hợp với quốc tế
của Việt Nam.
Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 16,89% năm 2011 xuống còn 7,5% (theo tiêu chí
cũ), 14,85% (theo tiêu chí mới áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020) vào cuối năm
2015; mục tiêu đến năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn dưới 10% (theo tiêu chí
Giải pháp giảm nghèo bền cũ), bình quân giảm 1,88%/năm, đạt mục tiêu huyện đề ra.
vững theo tiêu chí nghèo Nguyễn Thị Kết quả nghiên cứu đã cho thấy có 3008 hộ nghèo do tiêu chí thu nhập chiếm
142 TS. Bùi Đình Hòa
đa chiều tại huyện Hạ Phương Thảo 62,30% hộ nghèo. Và có 1820 hộ nghèo do thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản.
Hòa, tỉnh Phú Thọ Như vậy có thể nói việc đo lường nghèo theo hướng đa chiều đã phản ánh đúng bản
chất hơn về tình trạng nghèo của Việt Nam. Có 24,4 % số hộ điều tra thiếu hụt 3 chỉ
số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
Qua nghiên cứu, đề tài đã phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa
chiều đó là quy mô hộ gia đình, thành phần dân tộc về trình độ giáo dục và diện tích
đất canh tác.
Các giải pháp cho từng nhóm hộ cần đặc biệt tập trung vào việc tăng
cường các chính sách về ưu đãi tín dụng cho hộ nghèo, chính sách hố trợ về
nhà ở, đất ở, đất sản xuất. Chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng.

136
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, để sản phẩm gà có thể cạnh tranh với các
sản phẩm thịt khác, chúng ta một mặt cần giữ ổn định cơ cấu sản phẩm chăn nuôi
gia cầm tập trung theo hướng công nghiệp, cải tiến nhằm hạ chi phí, giá thành sản
phẩm để cạnh tranh về giá, một mặt cần phải chuyển dịch sang các dòng sản phẩm
có tính cạnh tranh cao như gà đặc sản, gà đóng gói,… để cạnh tranh về chất lượng
nhằm khai thác tối đa những lợi thế trong chăn nuôi gà của nước ta. Hướng đi bền
vững cho ngành chăn nuôi gà sẽ đảm bảo và mở rộng thị trường cả trong nước và
thế giới là phát triển chuỗi giá trị gà góp phần thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi
theo hướng hàng hoá, tạo những tiền đề cần thiết cho công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nước ta.
Đề tài “Phân tích chuỗi giá trị gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái
Nguyên” đã nghiên cứu và đạt được các kết quả sau:
Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị; các nội
dung cơ bản của chuỗi giá trị; tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước và
ngoài nước nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu về chuỗi giá trị; kinh
Phân tích chuỗi giá trị gà nghiệm của một số địa phương và bài học rút ra về chuỗi giá trị gà tại huyện
143 tại huyện Phú Lương, tỉnh Hoàng Thị Ngân TS. NGUYỄN THỊ MINH THỌ Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
Thái Nguyên Hai là, đánh giá và phân tích chuỗi giá trị gà tại huyện Phú Lương, tỉnh
Thái Nguyên. Những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của
hạn chế về chuỗi giá trị gà huyện Phú Lương.
Ba là, phân tích nhóm nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến
chuỗi giá trị gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
Bốn là, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển chuỗi giá trị gà
tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn đã tập trung vào các giải
pháp: (i) Tăng cường mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị gà; (ii)
Chủ động đăng ký và bảo hộ nhãn hiệu tập thể gà Phú Lương; (iii) Tăng
cường kiểm soát thị trường, phát huy vai trò cơ quan quản lý nhà nước và (iv)
Giải pháp hỗ trợ khác.
Để hoàn thành luận văn này, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin
chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo.TS Nguyễn Thị Minh Thọ
đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Do thời gian nghiên
cứu có hạn nên rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô giáo,
lãnh đạo cơ quan để em tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện đề tài nghiên cứu.

137
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Sự tồn tại của các tổ chức tín dụng chính thống là một tất yếu không thể thiếu
trong việc phát triển nông nghiệp và nông thôn. Sự tham gia của các tổ chức tín
dụng chính thống góp phần lớn vào việc công nghiệp hóa nông nghiệp và nông
thôn. Nhờ nguồn vốn tín dụng chính thống, nông dân đã có vốn để đầu tư vào sản
xuất kinh doanh nên đời sống của nhân dân đã có nhiều thay đổi.
Nhìn chung các tổ chức tín dụng chính thống ở huyện Tiên Du hoạt động
tương đối hiệu quả, đã đưa được nguồn vốn tín dụng đến người nông dân, giúp cho
người dân có vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật
nuôi. Điều đó đã tạo điều kiện cho năng lực tiếp cận các nguồn vốn tín dụng chính
Tăng cường khả năng thống của hộ nông dân huyện Tiên Du đã nâng cao trong thời gian qua.
tiếp cận vốn tín dụng của Nguyễn Thị Lan Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tiếp cận vốn tín dụng chính thống của
144 TS. Hà Quang Trung
hộ nông dân huyện Tiên Anh các hộ nông dân huyện Tiên Du. Trong đó yếu tố về trình độ dân trí là yếu tố ảnh
Du, tỉnh Bắc Ninh hưởng trực tiếp và lớn nhất. Trình độ kỹ thuật của nông hộ cũng là yếu tố ảnh
hưởng không nhỏ, nếu được hỗ trợ về kỹ thuật và tập huấn sử dụng vốn thì năng lực
tiếp cận được với các nguồn vốn tín dụng chính thống sẽ tăng lên. Nguồn cán bộ tín
dụng của các tổ chức tín dụng chính thống còn nhiều hạn chế cả về số lượng và chất
lượng, trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng còn thấp là một trong những yếu tố
làm ảnh hưởng tiêu cực đến năng lực tiếp cận của hộ.
Các giải pháp đề tài đưa ra được dựa trên cơ sở phân tích thực trạng và các
yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thống của các hộ nông
dân ở Tiên Du. Các giải pháp được đưa ra phù hợp với tình hình thực tế của địa
phương và có ý nghĩa thiết thực.

138
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Chương trình MTQG về xây dựng NTM là chương trình trọng tâm, có vai trò
đặc biệt quan trọng được Đảng, Nhà nước quan tâm. Việc xây dựng thành công
NTM sẽ góp phần làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp, nông thôn nước ta.
Tiên Du là một trong những huyện đi đầu trong việc thực hiện Chương trình
MTQG về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Thời gian qua,
Huyện ủy, HĐND, UBND huyện đã ban hành nhiều nghị quyết, quyết định nhằm cụ
thể hóa chủ trương xây dựng nông thôn mới của tỉnh Bắc Ninh với việc huy động sự
vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, sự chung tay góp sức của cộng đồng,
phấn đấu sớm đưa huyện đạt mục tiêu về đích huyện NTM. Trong đó có việc huy
động tối đa các nguồn lực xây dựng NTM trên địa bàn huyện. Đến nay huyện đã có
Giải pháp huy động các 8/13 xã được công nhận đạt chuẩn xã NTM.
nguồn lực xây dựng nông Nguyễn Thị Huyền Để có được kết quả trên là do huyện làm tốt công tác huy động nguồn lực
145 TS. Hà Quang Trung
thôn mới tại huyện Tiên Trang vào xây dựng NTM trên địa bàn. Giai đoạn 2010 - 2016 huyện đã huy động
Du - tỉnh Bắc Ninh 1.806.009 triệu đồng vào xây dựng NTM, nguồn vốn được huy động đa dạng từ
nhiều nguồn khác nhau như: từ NSNN, vốn TPCP, vốn tín dụng, huy động từ doanh
nghiệp, đóng góp của nhân dân...Tuy nhiên công tác huy động nguồn lực xây dựng
NTM của huyện vẫn còn những tồn tại như: cơ cấu huy động vốn chưa hợp lý, vốn
NSNN vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn; vốn đầu tư từ trung ương còn chậm; việc huy
động các nguồn lực tại chỗ còn hạn chế...Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến quá trình
triển khai xây dựng NTM của huyện.
Thời gian tới, để có nguồn lực tiếp tục hoàn thành xây dựng NTM, tiến tới
xây dựng các xã NTM kiểu mẫu giai đoạn 2017 - 2020, huyện Tiên Du cần phải
làm tốt hơn nữa công tác huy động nguồn lực. Những giải pháp tác giả đề xuất
trong luận văn là một gợi ý để huyện triển khai trong thời gian tới.

139
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Lao động là một tế bào quan trọng của xã hội, lao động dư thừa và
thiếu việc làm diễn ra khá phổ biến không chỉ ở các vùng nông thôn mà còn
diễn ra tại các vùng kinh tế trong cả nước. Qua nghiên cứu đề tài,chúng tôi
rút ra một số kết luận sau:
Lao động nông thôn huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ được phân bố khá mất
cân đối. Lao động nông thôn chiếm hơn 70% lực lượng lao động toàn huyện.
Sự phân bố lao động vào các ngành cũng chênh lệch lớn, thời gian lao động
cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, trong khi lao động dành cho các
ngành phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, dẫn đến thiếu việc làm và thu nhập
thấp cho các hộ nông dân.
Lao động của huyện có trình độ văn hóa và chuyên môn thấp hơn mức
bình quân của tỉnh và cả nước.Các hoạt động khuyến nông và đào tạo nghề
cho lao động nông thôn cũng còn nhiều hạn chế cần khắc phục. Muốn nâng
cao chất lượng nguồn lao động nông thôn, huyện Hạ Hòa cần các biện pháp
Giải pháp giải quyết việc đồng bộ từ đào tạo cho đến chuyển giao khoa học kỹ thuật đến người lao động
làm và nâng cao thu nhập một cách hiệu quả. Trong đó trọng tâm là xác định đúng nhu cầu đào tạo nghề
Nguyễn Thị Hòa
146 cho lao động nông thôn TS. Bùi Đình Hoà cho lao động nông thôn.
Bình
tại huyện Hạ Hòa - tỉnh Lao động nông thôn huyện Hạ Hòa thiếu việc làm khá gay gắt, đặc biệt là
Phú Thọ vùng có mật độ dân cư rất cao trong khi các ngành phi nông nghiệp kém phát
triển nên hiện tượng thiếu việc làm là phổ biến. Nguyên nhân của hiện tượng
thiếu việc làm chủ yếu là do cơ cấu kinh tế lạc hậu mang nặng tính thuần nông,
người nông dân thiếu vốn đầu tư mở rộng sản xuất, diện tích đất nông nghiệp
bình quân đầu người thấp cũng là những yếu tố làm cho nông dân thiếu việc
làm.Thiếu việc làm cùng với cơ cấu kinh tế lạc hậu đã dẫn đến người dân có thu
nhập thấp và tỷ lệ nghèo còn cao.
Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của hộ nông
dân huyện Hạ Hòa gồm các nhân tố chủ quan và các nhân tố khách quan. Các
nhân tố chủ quan như tính năng động của người lao động trong tìm tòi học hỏi
kiến thức mới để áp dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh. Tính ỷ lại, tâm lý
sản xuất nhỏ… ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn lao động. Các nhân tố
khách quan tác động đến chất lượng nguồn lao động nông thôn là những chính
sách phát triển nông nghiệp và nông thôn của Nhà nước, chất lượng hệ thống
đào tạo nguồn lao động, hiệu quả của công tác khuyến nông… Các nhân tố

140
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Bắc Ninh được coi là “mũi nhọn” trong phát triển công nghiệp với mục
tiêu tỉnh Bắc Ninh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào những năm
20 của thế kỷ 21 theo hướng văn minh, hiện đại. Do đó, vấn đề việc làm có ý
nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi người dân nói chung và cả xã hội.
Chính vì vậy, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình công
nghiệp hóa không chỉ là công việc trước mắt mà còn là vấn đề mang tính lâu
dài, chiến lược. Qua nghiên cứu luận văn: “Ảnh hưởng của các KCN tập
trung đến việc làm của nông dân tỉnh Bắc Ninh” tôi rút ra một số kết luận sau:
Quá trình phát triển các KCN đã góp phần mang lại một diện mạo mới
cho tỉnh Bắc Ninh. Phát triển các KCN là bước đi tất yếu trong quá trình phát
triển KT - XH của tỉnh Bắc Ninh, quá trình đó đã góp phần mang lại sự dịch
chuyển tích cực trong cơ cấu kinh tế NN - CN - DV từ 8,1 % - 68,5 % - 23,4
% năm 2012 sang 5 % -74,3 % - 20,7 % năm 2016. Cơ cấu việc làm khu vực
NN - CN - DV từ 35,1%-42,2%-22,7% năm 2012 sang 21,3%-48,4%-30,3%
năm 2016.
Ảnh hưởng của các khu
Lao động người Bắc Ninh dịch chuyển mạnh từ lao động nông
công nghiệp tập trung đến Nguyễn Thị Bạch
147 TS. Hà Quang Trung nghiệp sang làm lao động công nghiệp tại các DN KCN (công nhân, nhân
việc làm của nông dân Yến
viên, quản lý ...) từ 44.883 người năm 2012 lên 69.643 người năm 2016
tỉnh Bắc Ninh
tăng 24.760 người.
Việc làm của nông dân trong tỉnh tăng lên nhờ vào việc cung cấp lương
thực thực phẩm cho NLĐ làm việc tại các DN KCN. Mặt khác, trong quá
trình chế biến và ăn uống phát sinh đồ thừa như cơm, canh, thức ăn, vỏ hoa
quả… của NLĐ ăn ca tại DN nhu cầu này chuyển nguồn thức ăn để phục vụ
cho công tác chăn nuôi.
Việc làm mới được hình thành sau khi các KCN đi vào hoạt động tăng
thu nhập cho nông dân trong tỉnh như cho thuê nhà trọ, kinh doanh, buôn bán,
phục vụ cho NLĐ ... nói chung phát triển các loại hình dịch vụ theo nhu cầu
của NLĐ làm việc tại các DN KCN.
Tuy nhiên, cũng chính quá trình phát triển các KCN đã làm giảm tuyệt
đối việc làm của lao động làm nông nghiệp tăng lao động làm công nghiệp, tệ
nạn xã hội có xu hướng gia tăng, gây nguy cơ và tiềm ẩn nguy cơ thất nghiệp
cho lao động NN và tăng sức ép về tìm kiếm việc làm đối với họ.
Bên cạnh những tác động tích cực từ quá trình phát triển các KCN

141
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Huyện Mộc Châu có điều kiện tự nhiên thuận lợi, người dân có nhiều
kinh nghiệm sau hơn 30 năm trồng mận, bên cạnh đó cơ chế chính sách của
Nhà nước và địa phương đã bước đầu đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
Thị trường mận Mộc Châu bước đầu có sự phát triển mạnh nhưng thiếu tính
ổn định, kết cấu hạ tầng ở mức thấp, dịch vụ hỗ trợ hoạt động sản xuất mới
hình thành do vậy còn rất nhiều trở ngại và khó khăn cho việc phát triển mận
hàng hóa ở Mộc Châu.
Việc phát triển không theo quy hoạch đã làm cho cây mận Mộc Châu gặp
phải nhiều vấn đề khó khăn như: Chất lượng mận toàn vùng không đồng đều,
thiếu thị trường tiêu thụ, giá trị thu được từ quả mận thấp và thiếu ổn định. Từ
vấn đề đó, tác giả đã đưa ra 3 biện pháp quy hoạch vùng mận Mộc Châu đó là:
Quy hoạch vùng mận chuyên canh, quy hoạch cơ sở hạ tầng và quy hoạch dịch
vụ hỗ trợ để góp phần xây dựng những điều kiện cơ bản thúc đẩy hoạt động sản
xuất mận hàng hóa tại Mộc Châu.
Quả mận Mộc Châu đã có mặt tại hơn 10 tỉnh thành khu vực phía Bắc và
Phân tích chuỗi giá trị một số tỉnh thành khu vực phía nam, mận Mộc Châu cũng xuất khẩu sang thị
148 mận trên địa bàn huyện Nguyễn Ngọc Ninh TS. NGUYỄN THỊ MINH THỌ trường Trung Quốc từ năm 2007. Tuy nhiên mọi hoạt động trên thị trường mận
Mộc Châu Mộc Châu hoàn toàn phụ thuộc vào sự điều tiết của những thu gom tại Mộc
Châu và Hưng Yên khi mùa mận đến thông qua giao dịch nhỏ, lẻ. Người trồng
mận chỉ thu được một phần nhỏ lợi ích trong chuỗi giá trị mận Mộc Châu, trong
khi đó phải gánh chịu nhiều rủi ro vì hạn chế bởi thông tin và kỹ năng giao dịch
khi mua bán. Từ thực tế đó, tác đã đã đưa ra hai biện pháp để thúc đẩy thị trường
mận Mộc Châu phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa là: Hình thành và phát
triển chợ đầu mối thu mua nông sản tại vùng Mộc Châu; tăng cường liên kết
trong hoạt động sản xuất; marketing sản phẩm; phát triển chuỗi cung ứng và mở
rộng thị trường tiêu thụ ở trong và ngoài nước từ các thế mạnh có được.
Để phát triển bền vững chuỗi giá trị nông sản nói chung và chuỗi giá trị
mận Mộc Châu nói riêng cần nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tạo thêm giá trị ở
mỗi khâu và phân chia hài hòa trong chuỗi. Từ đó, sẽ góp phần làm tăng
năng lực cạnh tranh của nông sản, cải thiện thu nhập của nông dân và đảm bảo
sự phát triển bền vững của sản xuất nông nghiệp.
Quá trình đưa các hàng hóa nông sản phát triển theo chuỗi giá trị ở mỗi loại
ngành hàng là khác nhau do phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, địa lý, xã hội,

142
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Việc ban hành chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 thể hiện cách
tiếp cận nghèo mới của Việt Nam. Tuy nhiên, chuẩn nghèo đa chiều vẫn chưa
bao phủ được hết các nhóm đối tượng. Điển hình như nhóm đối tượng không
nghèo về thu nhập nhưng lại không tiếp cận được một số dịch vụ xã hội cơ bản
(thiếu hụt từ 3 chỉ số đo lường tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên). Ngoài
ra, khi tiếp cận đo lường nghèo đa chiều, khái niệm hộ nghèo khác so với chuẩn
nghèo thu nhập, trong khi hệ thống chính sách giảm nghèo hiện hành đang quy
định tiêu chí hộ nghèo dựa vào thu nhập. Một số chính sách muốn thay đổi phải
dựa trên việc sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản pháp luật, đòi hỏi phải có thời
gian, lộ trình, bước đi cụ thể. Một yếu tố nữa đó là thành thị và nông thôn ở các
vùng, miền, khu vực khác nhau thì đặc điểm nghèo là không giống nhau, hoặc
ngay trong nhóm hộ nghèo ở cùng khu vực địa phương thì đặc điểm nghèo cũng
khác nhau. Nhưng hiện nay chỉ có một chuẩn nghèo và áp dụng chung cho tất cả
các khu vực thành thị/nông thôn trong cả nước. Việc phân loại đối tượng nghèo
và áp dụng một số chính sách giảm nghèo, nâng cao khả năng tiếp cận các dịch
Giải pháp giảm nghèo bền
vụ xã hội cơ bản ở một số khu vực đặc thù là cần thiết. Trong tiếp cận nghèo đa
vững theo tiêu chí nghèo
149 Nguyễn Duy Vụ TS. Nguyễn Thị Minh Thọ chiều, thu nhập có trọng số rất lớn để xác định hộ nghèo. Các dịch vụ xã hội cơ
đa chiều tại huyện Định
bản chiếm trọng số nhỏ và chưa thể hiện được đầy đủ các khía cạnh của đa
Hóa tỉnh Thái Nguyên
chiều. Việc làm, phúc lợi xã hội cho người già, văn hóa và bảo tồn văn hóa…
chưa được đề cập tới.
Tại địa bàn nghiên cứu, tỷ lệ hộ nghèo có xu hướng giảm xuống từ năm
2013 đến 2015 nhưng năm 2016 tăng lên, tỷ lệ hộ cận nghèo có xu hướng tăng
lên từ năm 2013 đến 2015 nhưng năm 2016 lại giảm xuống do áp dụng chuẩn
nghèo mới.
Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản bị thiếu hụt
nhiều là hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh (66,19%) và chất lượng nhà ở (46,67%). Các dân
tộc như Hoa, Nùng, Sán Chí thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản nhiều hơn dân tộc Kinh
và Tày. Chủ hộ là nữ giới thì tỷ lệ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản nhiều
hơn chủ hộ là nam giới. Hộ nghèo có tỷ lệ hộ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản
nhiều hơn hộ cận nghèo. Có 92,96% hộ nghèo có thu nhập từ 700 ngàn
đồng/người/tháng trở xuống, 98,53% hộ cận nghèo có thu nhập từ trên 700 ngàn
đến 1,0 triệu đồng/người/tháng. Tỷ lệ hộ có chủ hộ không biết chữ còn cao (7,62%),
trình độ học vấn của chủ hộ nhóm hộ nghèo thấp hơn nhóm hộ cận nghèo.

143
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Trên cơ sở nghiên cứu phát triển kinh tế nông hộ có thể khẳng định
rằng, kinh tế nông hộ là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm,
ngư nghiệp với mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá. Phát triển kinh tế
nông hộ tại huyện Phú Lương có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế, xã hội
và môi trường.
2. Thực trạng kinh tế nông hộ tại huyện Đồng Hỷ hiện nay còn mang
tính chất thuần nông (thu nhập chủ yếu vẫn là nông nghiệp).
Huyện Đồng Hỷ là một trong những huyện có tỷ lệ các hộ dân tộc thiểu
số cao. Thu nhập của các hộ này thường thấp hơn so với thu nhập của các hộ
dân tộc kinh, họ cũng đầu tư ít hơn vào sản xuất, chủ yếu là các hộ thuần
nông và sản xuất lâm nghiệp.
Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật của chủ hộ còn thấp.
Chủ hộ ít được tiếp cận với các kiến thức về khoa học kỹ thuật trong sản xuất.
Chủ yếu vẫn sản xuất bằng thủ công, cũng đã có một số nơi đưa máy móc vào
sản xuất nhưng không đáng kể.
Nghiên cứu thực trạng và
Nguồn thu nhập từ nông, lâm nghiệp là chủ yếu chiếm tỷ trọng cao,
giải pháp phát triển kinh tế
150 Nguyễn Chí Công PGS. TS. Đinh Ngọc Lan ngành dịch vụ vẫn còn rất thấp . Rừng cũng là thế mạnh nhưng chưa được chú
hộ nông dân tại huyện
ý khai thác, đất trống đồi núi trọc vẫn còn nhiều, nguồn lợi thu nhập từ rừng
Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
chưa cao. Phát triển kinh tế nông hộ là một nhiệm vụ trọng yếu để đưa nông
nghiệp, nông thôn tại huyện Đồng Hỷ phát triển.
Các hộ nông dân đã bắt đầu chuyển hướng sản xuất từ hình thức tự cung
tự cấp sang sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Nguồn lao động dồi dào, đã có sự chuyển dịch lao động từ ngành nông
nghiệp sang phi nông nghiệp. Trình độ lao động và năng suất lao động dần được cải
thiện để đáp ứng nhu cầu xã hội nhưng chưa đồng đều giữa các
vùng. Đã áp dụng khoa học kỹ thuật nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.
3. Để phát triển kinh tế nông hộ tại huyện Đồng hỷ hiện nay cần phải
thực hiện đồng bộ các giải pháp.
+ Giải pháp chung: Cần tăng cường đầu tư vốn cho hộ nông dân, đẩy
mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp, hoàn thiện công tác quy
hoạch sử dụng đất, xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế chủ yếu trong
nông thôn như: điện, đường, trường, trạm, chợ và phát triển cụm điểm dân cư
nông thôn, đẩy mạnh phát triển hộ sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại,

144
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Vốn là một trong những nguồn lực cơ bản của xã hội. Việc huy động đầy đủ,
kịp thời và sử dụng hợp lý vốn là một trong những điều kiện quyết định đến sự
thành công của Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM trên phạm vi cả
nước nói chung và trên địa bàn huyện Gia Bình nói riêng.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng huy động nguồn vốn phục vụ xây dựng nông
thôn mới tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, tác giả đã đạt được mục tiêu nghiên
cứu đề ra. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, luận văn đã đánh giá thực trạng huy động nguồn vốn phục vụ xây
dựng nông thôn mới tại huyện Gia Bình, kết quả cho thấy:
Trong thời gian qua, huyện Gia Bình đã làm khá tốt công tác huy động
nguồn vốn xây dựng NTM và đã huy động được lượng vốn rất lớn. Bên cạnh đó,
nhờ công tác tuyên truyền nên một số xã đã phát huy được sức mạnh của cộng đồng
dân cư tham gia vào xây dựng NTM,…
Giải pháp huy động nguồn Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác huy động nguồn vốn
vốn phục vụ xây dựng phục vụ cho Chương trình xây dựng NTM của huyện vẫn còn một số tồn tại, hạn
151 Nguyễn Bá Tùng TS. Nguyễn Thị Yến
nông thôn mới huyện Gia chế như: việc bố trí vốn cho các lĩnh vực chưa hợp lý; chưa huy động được nhiều sự
Bình, tỉnh Bắc Ninh đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức; trình độ cán bộ cơ sở còn hạn chế,…
Thứ hai, từ thực trạng huy động nguồn vốn phục vụ Chương trình xây dựng
NTM trên địa bàn huyện Gia Bình, tác giả cũng đã chỉ ra nguyên nhân của những
tồn tại hạn chế đó.
Thứ ba, trên cơ sở các quan điểm và mục tiêu cơ bản về huy động vốn cho
phát triển xây dựng nông thôn mới huyện Gia Bình, kết hợp cùng với những hạn
chế, tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế đang tồn tại trong công tác huy động
nguồn vốn phục vụ cho Chương trình xây dựng NTM hiện nay, tác giả đã đề ra một
số giải pháp như: đa dạng hóa các nguồn vốn huy động, hoàn thiện cơ chế, chính
sách nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội,….
Với những giải pháp tác giả đề xuất, hy vọng rằng có thể giúp huyện Gia
Bình đẩy mạnh được công tác huy động nguồn vốn phục vụ xây dựng nông thôn
mới, thực hiện thắng lợi mục tiêu đạt chuẩn NTM.

145
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn và đặc biệt là ĐTN theo Quyết định
1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ là chủ trương lớn của
Đảng và Nhà nước để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho LĐNT, tăng hiệu quả
sử dụng thời gian lao động ở nông thôn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động theo
hướng CNH - HĐH; xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy nhanh tiến trình đô thị hóa,
giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững trong xu thế hội nhập.
Gia Bình là một huyện thuần nông của tỉnh Bắc Ninh. LĐNT ở huyện Gia
Bình vẫn hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp với các ngành nghề thuần
túy là trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. Tỷ lệ lao động có trình độ chuyên
môn và thu nhập bình quân của LĐNT của huyện còn ở mức khá thấp so với mức
trung bình của tỉnh do đó, nâng cao chất lượng LĐNT là vấn đề trọng tâm và quan
trọng của huyện ở hiện tại và trong tương lai.
Qua nghiên cứu thực tế tại địa bàn, tác giả đã góp phần giải quyết được một
số vấn đề cơ bản như sau:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về lao động nông thôn, về ĐTN và vai trò
Đánh giá đào tạo nghề
của ĐTN cho LĐNT và các nhân tố ảnh hưởng tới ĐTN cho LĐNT, kinh nghiệm
cho lao động nông thôn
152 Nguyễn Ánh Hồng PGS.TS Dương Văn Sơn thực tiễn về ĐTN cho lao động của một số địa phương tại Việt Nam.
huyện Gia Bình, tỉnh Bắc
- Phân tích thực trạng công tác ĐTN cho LĐNT tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc
Ninh
Ninh trong thời gian qua và qua đó thấy được đã có nhiều chuyển biến tích cực cả
về nhận thức lẫn hành động trong công tác ĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện. Tuy
nhiên, vẫn còn nhiều bất cập trong công tác ĐTN như cơ sở vật chất và trang thiết bị
cho dạy và học còn hạn chế, giáo viên còn yếu và thiếu, giáo trình chưa đảm bảo yêu
cầu, hạn chế về kinh phí đào tạo, ĐTN chưa thực sự gắn với nhu cầu sử dụng lao
động của thị trường... do đó chất lượng đào tạo chưa cao, người lao động còn khó
khăn trong tìm việc làm... Bên cạnh đó, tác giả đã phân tích nguyên nhân của những
tồn tại, hạn chế đó và các nhân tố ảnh hưởng đến ĐTN cho LĐNT huyện Gia Bình.
- Trên cơ sở phân tích những tồn tại, hạn chế và những nguyên nhân dẫn đến
những tồn tại hạn chế trong hoạt động ĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Gia Bình thời
gian qua, kết hợp với quan điểm, định hướng và mục tiêu ĐTN cho LĐNT
huyện Gia Bình thời gian tới, tác giả đã đề xuất một số giải pháp như: tăng cường công
tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về ĐTN cho LĐNT, phát triển đội ngũ giáo viên
và cán bộ quản lý dạy nghề, tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề,....
Với những giải pháp tác giả đề xuất trong luận văn hy vọng sẽ là những gợi ý

146
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thực trạng kinh tế nông hộ của đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống
trên địa bàn huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang hiện nay còn mang tính chất thuần
nông, quy mô sản xuất nhìn chung còn manh mún, nhỏ lẻ. Cụ thể trong trồng trọt
nhóm hộ nghèo và hộ cận nghèo có thu nhập sản xuất cây lúa và cây ngô trung bình
4.138,23 nghìn đồng/hộ; Hộ trung bình và hộ khá có phần trăm thu nhập từ cây ngô
và cây gừng cao hơn trung bình 17.733,33 nghìn đồng. Trong chăn nuôi thì lợn và
gia cầm là các vật nuôi được các hộ nuôi nhiều, hộ khá chiếm ưu thế về sản xuất các
giống vật nuôi đặc biệt là bò và dê, hộ nghèo và cận nghèo có giá trị sản xuất các
giống vật nuôi còn tương đối thấp. Trong lâm nghiệp cây quế là mang lại giá cao
hơn cây sa mộc,cây keo và bạch đàn tập trung chủ yếu ở nhóm hộ khá và trung
Thực trạng và giải pháp bình. Đối với các hoạt động phi nông nghiệp chủ yếu tập trung ở các hộ nông dân
phát triển kinh tế nông hộ tại thị trấn Cốc Pài.
Nghiêm Xuân
153 đồng bào dân tộc thiểu số PGS.TS Dương Văn Sơn 2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế nông hộ đồng bào DTTS tại Xín Mần
Phương
trên địa bàn huyện Xín như đất đai, lao động, tiền vốn, công cụ sản xuất, trong đó vốn và đất đai có ảnh
Mần, tỉnh Hà Giang hưởng nhiều nhất. Những khó khăn, thách thức ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
nông hộ của đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống trên địa bàn Xín Mần là điều
kiện tự nhiên khắc nghiệt, kết cấu hạ tầng thấp kém, điểm xuất phát của huyện còn
thấp.
3. Từ thực trạng trên tác giả đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông
hộ của đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống trên địa bàn huyện Xín Mần, tỉnh
Hà Giang như nhóm giải pháp chung gồm tạo môi trường thuận lợi để thu hút các
nguồn đầu tư, hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích các
hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, xây dựng quy hoạch phát triển vùng. Nhóm giải pháp cụ
thể gồm giải pháp về đất đai, về vốn, về phát triển nguồn nhân lực, về thị trường
tiêu thụ và cơ sở hạ tầng.

147
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Qua nghiên cứu đánh giá tình hình phát triển sản xuất và tiêu thụ chè
của huyện Phú Lương đã chỉ rõ cho ta thấy hiệu quả thu được từ sản xuất chè
mang lại cao. Việc đầu tư cao sẽ cho kết quả cao hơn thể hiện cụ thể qua các
nhóm hộ với tổng chi phí cho 1ha chè ở hộ khá đầu tư 122,678 triệu đồng hộ
TB là 114,163 triệu đồng và hộ nghèo là 98,303 triệu đồng với các mức đầu
tư như vậy sẽ cho kết quả sản xuất là khác nhau cụ thể tổng giá rị sản xuất ở
hộ khá đạt 210,068 triệu đồng/ha hộ TB đạt 164,089 triệu đồng và hộ nghèo
là 118,654 triệu đồng/ha. Như vậy mức độ đầu tư ảnh hưởng lớn đến kết quả
sản xuất của người dân. Ở hộ khá do có điều kiện kinh tế nên việc đầu tư vào
chè cũng dễ hơn so với hộ trung bình và hộ nghèo.
Điều kiện kinh tế là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản
xuất chè hộ, hộ có điều kiện về kinh tế có vốn nên đầu tư cao vào sản xuất thì
sẽ đạt hiệu quả cao. Qua điều tra thấy ở những hộ có điệu kiện kinh tế thì
trình độ văn hóa của họ cũng cao hơn hẳn hộ nghèo. Và quy mô diện tích chè
Thực trạng và giải pháp của họ cũng nhiều hơn. Như vậy họ vừa có điều kiện kinh tế có vốn vừa có
phát triển sản xuất chè trình độ cao hơn mức độ hiểu biết tiếp thu KH-KT của họ cũng cao hơn và
154 của các hộ gia đình trên Lưu Hồ Nam PGS.TS. Đinh Ngọc Lan quy mô lớn lại thuận tiện cho việc chăm sóc giảm được một số chi phi nhất
địa bàn huyện Phú Lương định. Kết hợp cả ba yếu tố trên thì sẽ cho sản phẩm đồng đều chất lượng tốt
tỉnh Thái Nguyên hơn như vậy giá bán sẽ cao hơn và hiệu quả sản xuất chè sẽ cao hơn.
Hiệu quả kinh tế của các giống chè mới được người dân trồng đã thể
hiện giá trị vượt trội so với giống chè trung du. Cụ thể trên 1ha chè tổng giá
trị sản xuất chè trung du đạt 155,717 triệu đồng còn chè lai LDP1 đạt tới
271,545 triệu đồng/ha mặc dù tổng chi phí cho chè lai LDP1 là cao hơn chè
trung du nhưng chè lai LDP1 vẫn đem lại hiệu quả cao hơn. Nhưng do điều kiện địa hình
của huyện chủ yếu là đồi núi nên diện tích chè lai LDP1 chiếm
tỷ lệ diện tích nhỏ trong tổng diện tích chè..
Trong những năm qua các công cụ chế biến đã được cải tiến nhiều
nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và nâng cao năng xuất tất cả các hộ 100% đã
có máy sao chè, song vẫn còn nhiều tồn tại trong khâu chế biến cần được chú
ý hơn để sản phẩm sản xuất ra có sự đồng đều về chất lượng và mẫu mã.
Sản phẩm chè của địa phương đã có mặt trên thị trường tiêu thụ. Tuy
nhiên đầu ra thị trường không ổn định người dân chủ yếu là bán tự do bán lẻ
giá cả bấp bênh thường bị tư thương ép giá.

148
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Đề tài đã tổng hợp, nghiên cứu, phân tích, đánh giá có hệ thống cở sở
lý luận và những chủ trương chính sách của đảng và nhà nước về tái cơ cấu
ngành trồng trọt, tình hình tái cơ cấu ngành trồng trọt tại các nước trên thế
giới và các tỉnh trong nước, rút ra bài học trong tái cơ cấu ngành trồng trọt.
Tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tái cơ cấu ngành trồng
trọt trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời đưa ra cơ sở thực tiễn kinh nghiệm tái
cơ cấu ngành của các nước trên thế giới và các tỉnh thành trong nước. Từ đó
rút ra được một số kinh nghiệm áp dụng trong nghiên cứu thực tiễn tái cơ cấu
ngành trồng trọt huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
- Thực trạng cơ cấu ngành trồng trọt: Việc bố trí không gian vùng sản
xuất trồng trọt trên địa bàn huyện Gia Bình đang từng bước xây dựng các
vùng sản xuất quy mô lớn, tập trung theo hướng hiện đại.
- Công tác liên kết sản xuất và kết nối bốn nhà gồm “Nhà nước - Nhà
Nghiên cứu tái cơ cấu khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông” đã và đang được triển khai rộng
155 ngành trồng trọt huyện Lê Văn Dũng TS. NGUYỄN THỊ YẾN rãi. Cơ cấu giá trị gia tăng trong ngành trồng trọt thì giá trị sản xuất chiếm tỷ
Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh lệ rất cao là 79,2%, trong khi đó tỷ lệ giá trị gia tăng trong sơ chế sản phẩm
nông sản chiếm 3,9% giá trị hàng hóa của sản phẩm trồng trọt và tỷ lệ giá trị
gia tăng trong quá trình tiêu thụ chiếm 16,1%.
- Số lượng và chất lượng của các tác nhân tham gia vào sản xuất trồng
trọt vẫn chủ yếu là kinh tế nông hộ, kinh tế trang trại và doanh nghiệp trong
việc quản lý điều hành còn thấp.
- Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hướng tới tái cơ cấu ngành trồng trọt
cho thấy yếu tố về đất đai vẫn là then chốt trong việc tái cơ cấu ngành trồng
trọt, do sản xuất trồng trọt của chủ yếu là nông hộ mánh mún nhỏ lẻ, quá trình
tích lũy ruộng đất diễn ra chậm.
Để thực hiện thành công việc tái cơ cấu ngành trồng trọt cần thực hiện
đồng bộ các nhóm giải pháp: Giải pháp về bố trí lại không gian sản xuất trồng
trọt; giải pháp về chuỗi ngành hàng sản xuất trồng trọt; Giải pháp các tác nhân
tham gia sản xuất trồng trọt.

149
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
tỉnh đã và đang chỉ đạo tỉnh tăng trưởng kinh tế theo hướng chuỗi
giá trị sản phẩm. Hơn nữa, loại cam này là ngành quan trọng của tỉnh, mang lại giá
trị kinh tế góp phần cho sự tăng trưởng kinh tế và xúa đối giảm nghèo, tạo công ăn
việc làm thêm cho người dân nơi đây. Chính vì vậy, thời gian tới đây việc đầu tư
nhà sơ chế đặc tại vùng nguyên liệu là việc làm của tỉnh. Tuy nhiên, sự ra hoa, đậu
trái, năng suất, chất lượng trái, giá bán, sản lượng cung ... chịu tác động mạnh bởi
thời tiết, sâu, bệnh hại mà tình hình cho thấy gây bất lợi cho người nông dân rất
nhiều. Được sự hỗ trợ cơ quan chuyên môn, chính địa phương các cấp khắc phục và
phòng chống lại những sâu bệnh, dịch hại nhằm hạn chế thất thoát năng suất không
mong muốn bằng cách sử dụng bọc quả, sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn,....nhưng
vấn đề này chưa được sự thu hút của hộ trồng cây tham gia và hộ trồng cây chưa
thấy được mặt lợi về vấn đề này đồng thời chưa thấy có sự chênh lệch giá khi áp
dụng vào quy trình hướng dẫn này.
Hơn nữa về mặt tiêu thụ thì giá cả cam luôn biến động, đa phần hộ trồng cây
không nắm được thông tin thị trường, nên khả năng thương lượng giá với người
Phân tích chuỗi giá trị
mua rất thấp. Vì sản xuất với quy mô nhỏ lẻ mong mánh nên sản lượng cam khi thu
cam tại địa bàn xã Quang
156 Lê Thị Nguyệt Minh TS. Nguyễn Thị Minh Thọ hoạch không được tập trung thêm vào đó chất lượng cam, độ đồng đều cũng bị hạn
Thuận, huyện Bạch
chế nên việc giao dịch thương mại gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt với đối tác nước
Thông, tỉnh Bắc Kạn
ngoài. Phân tích chuỗi giá trị cam ở Quang Thuận gồm có 6 chức năng cơ bản (Đầu
vào; sản xuất; thu gom; sơ chế; thương lại và tiêu dùng) và 5 tác nhân chính (hộ
trồng cây; thu mua; đại lý đóng gói trong tỉnh; đại lý phân phối ngoài tỉnh; bán
lẻ) cam của Quang Thuận được phân phối tại các chợ đầu mối lớn trong cả nước.
Riêng chuỗi giá trị cam xuất khẩu, kênh thị trường càng ngắn (ít tác nhân tham
gia thị trường) thì lợi ích của hộ trồng cây càng cao. Cụ thể, năm 2012 đối với
chuỗi cam Quang Thuận thì tổng lợi nhuận của toàn chuỗi gần 41 tỉ đồng, trong
đó chủ vườn chiếm tỷ trọng cao nhất (58,2%), trong đó hộ trồng cây chiếm tỷ
trọng cao nhất trên 53%. Thị trường nội địa của cam Quang Thuận chủ yếu được
tiêu thụ các tỉnh miền ngoài, các chợ Thái Nguyên, Hà Nội, Long Biên,...
Qua phân tích kinh tế chuỗi, hộ trồng cây có lợi ích cao nhất trong chuỗi cả
hai kênh tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Tuy nhiên, số lượng hộ sản xuất cam là rất
lớn nên lợi nhuận trên một nông hộ trong năm cũng còn hạn chế, nông hộ khó bù
đắp toàn bộ chi tiêu của gia đình trong năm. Ở cả hai thị trường thì hộ trồng cây có
mức thu nhập rất thấp so với các tác nhân còn lại trong chuỗi trung bình ở loại cam

150
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Đề tài đã nghiên cứu cơ sở lý luận về khái niệm hiệu quả kinh tế, các nội
dung, đặc điểm hiệu quả kinh tế, các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế sản xuất
cà rốt. Đồng thời đưa ra cơ sở thực tiễn kinh nghiệm hiệu quả kinh tế sản xuất cà rốt
của các nước trên thế giới và các tỉnh thành trong nước. Từ đó rút ra được một số
kinh nghiệm áp dụng trong nghiên cứu thực tiễn nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất
cà rốt huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
* Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cà rốt cho thấy Gia Bình là một huyện
thuần nông với nguồn thu nhập chính từ sản xuất trồng trọt.
- Diện tích gieo trồng cây hàng năm trên địa bàn huyện chủ yếu là cây cà rốt
chiếm trên 35% diện tích gieo trồng. Diện tích trồng cà rốt chủ lực của huyện Gia
Bình là vào chính vụ với tổng diện tích là 463,2ha năm 2016 chiếm 79,86% diện
tích trồng cà rốt trong năm. Giống cà rốt gieo trồng chủ yếu là giống cà rốt lai F1
Ti-103 chiếm 93,25% diện tích gieo trồng cà rốt năm 2016.
- Chi phí sản xuất trung gian của giống Ti-103 có chi phí thấp nhất là: 31.392
nghìn đồng/ha. Chi phí trung gian sản xuất cà rốt ở chính vụ là thấp nhất là 44.410
Giải pháp nâng cao hiệu
nghìn đồng/ha. Xã Đại Lai là xã có chí phí trung gian thấp nhất là 29.790 nghìn
quả kinh tế sản xuất cà rốt
157 Lê Công Quyền TS. NGUYỄN THỊ YẾN đồng/ha.
trên địa bàn huyện Gia
- Hiệu quản sản xuất của giống cà rốt Ti 103 có hiệu quả sản xuất cao nhất với
Bình, tỉnh Bắc Ninh
tổng giá trị sản xuất/ha canh tác là: 21.0184 nghìn đồng/ha. Thu nhập hỗn hợp cao
hơn so với các giống khác là: 174.992 nghìn đồng/ha.
* Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cà rốt trên địa bàn huyện
Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh:
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất cây cà rốt trên địa
bàn huyện Gia Bình để nâng cao được hiệu quả kinh tế trong thời gian tới cần thực
hiện đồng bộ các giải pháp chủ yếu:
- Giải pháp về quy hoạch; Giải pháp về kỹ thuật thâm canh cà rốt; Giải pháp
về cơ chế chính sách; Giải pháp về xúc tiến thương mại mở rộng thị trường; Giải pháp
về môi trường; Giải pháp nâng cao nhận thức của hộ; Giải pháp nâng cao năng
lực công tác khuyến nông, khuyến ngư.
- Hộ khá và hộ trung bình sản xuất cà rốt cho hiệu quả cao hơn hẳn so với hộ
nghèo. Nguyên nhân chủ yếu là hộ nghèo đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất,
cơ giới hóa thấp, ít được tiếp cận khoa học công nghệ. Chi phí sản xuất thường cao
hơn. Thường bán ngay tại đầu bờ, không qua sơ chế nâng cao giá trị sản phẩm sau

151
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Nông nghiệp đô thị trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn đã góp
phần tạo việc làm và thu nhập cho một bộ phận dân cư, đóng góp cho quản lý bền
vững tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trường, tạo cảnh quan đô thị và cải thiện sức
khỏe cộng đồng. Tỷ trọng thu nhập về nông nghiệp đô thị của các hộ sản xuất chiếm
trên 70% tổng thu nhập của hộ nông nghiệp trên địa bàn. Với nguồn lực hiện có, sản
xuất nông nghiệp đô thị trên địa bàn mới chỉ đáp ứng được khoảng 80% nhu cầu về
lương thực, thực phẩm và rau xanh. Riêng về rau xanh các loại, thành phố Lạng Sơn
hiện nay đang có cầu rất lớn về rau củ quả (khoảng 3 tấn/ngày), tuy nhiên sản xuất
tại chỗ mới chỉ đáp ứng được khoảng 35%. Đây là cơ hội tốt để phát triển cung dịch
vụ rau xanh và các sản phẩm nông nghiệp đô thị khác cung cấp cho địa bàn thành
phố Lạng Sơn cũng như khu vực phụ cận.
- Thành phố Lạng Sơn có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp đô thị.
Trên địa bàn 8 đơn vị hành chính của thành phố có tất cả 20 doanh nghiệp nông
nghiệp, bao gồm các loại hình công ty cổ phần, công ty TNHH và hợp tác xã, Trong
đó có tới 12 doanh nghiệp nằm ở khu vực ngoại thị thuộc các xã Mai Pha, Quảng
Giải pháp phát triển nông Lạp và Hoàng Đồng, nơi có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp đô thị. Có 10
158 nghiệp đô thị ở thành phố Hoàng Thái Lâm PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN doanh nghiệp (chiếm 50% tổng số doanh nghiệp) tập trung vào các hoạt động buôn
Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn bán thương mại các nông sản phẩm nông nghiệp. Có 9 doanh nghiệp tập trung cho
sản xuất nông sản và có 1 doanh nghiệp vừa sản xuất, vừa buôn bán thương mại
nông sản.
- Để phát triển sản xuất nông nghiệp đô thị cần tập trung sản xuất các loại
sản phẩm có giá trị kinh tế cao. Các nhóm cây trồng được các hộ nông dân lựa chọn
để sản xuất được xếp theo thứ tự ưu tiên là: (1) Rau xanh các loại, (2) Các loại quả,
(3) Cây lương thực, (4) Dưa các loại, và (5) Hoa tươi các loại. Nếu xét về giá trị sản
xuất sản phẩm ngành trồng trọt, thì các loại cây ăn quả đạt cao nhất, giá trị cao gấp
2 lần so với dưa các loại và hoa tươi, cao gần gấp 4 lần so với sản xuất các loại rau
xanh, đặc biệt cao gấp hơn 6 lần so với sản xuất lương thực. Tuy nhiên, các loài cây ăn
quả cần một thời gian kiến thiết cơ bản từ 1-3 năm mới bước vào chu kỳ kinh
doanh để cho thu hoạch. Giá trị sản xuất đạt cao nhất là đồ mỹ nghệ bon sai cây
cảnh (232,5 triệu đồng/hộ/năm), cây ăn quả các loại (160,909 triệu đồng/hộ/năm);
giá trị sản xuất đạt thấp nhất là cây lương thực (như lúa, ngô,…), chỉ đạt bình quân
26,333 triệu đồng/hộ/năm, giá trị sản xuất chỉ bằng hơn 10% so với đồ mỹ nghệ bon
sai cây cảnh.

152
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Thảo quả là cây trồng có giá trị kinh tế, có đóng góp lớn về sinh kế và kinh tế
hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. Hộ đồng bào dân
tộc vùng cao đều trồng thảo quả với diện tích bình quân mỗi hộ trồng 3.110 m2
thảo
quả. Diện tích trồng thảo quả của 150 hộ điều tra là 466.490 m2. Trong đó số hộ khá
là 26 hộ với diện tích là 193.700 m2
. Hộ trung bình có diện tích lớn thứ hai là
181.350 m2
, hộ cận nghèo có diện tích cao thứ ba là 46.970 m2
. Hộ nghèo là hộ có
diện tích thấp nhất 43.470 m2
.
Hộ khá có thu nhập cao nhất từ việc bán thảo quả, đạt 31,28 triệu đồng/hộ
trong năm 2016 do diện tích trồng thảo quả lớn nhất, hộ trung bình có thu nhập nình
Vai trò của thảo quả trong quân 26,69 triệu đồng/hộ/năm, hộ cận nghèo đạt gân 6,95 triệu đồng/hộ/năm từ việc
sinh kế và kinh tế nông hộ bán thảo quả. Hộ nghèo có thu nhập hơn 4,8 triệu đồng/hộ/năm từ việc bán thảo quả
159 đồng bào dân tộc thiểu số Hạng Thanh Tùng PGS. TS Dương Văn Sơn do diện tích trồng thảo quả rất ít, hộ không có đủ vốn để mở rộng diện tích và đầu
huyện Xín Mần, tỉnh Hà tư phát triên cây thảo quả.
Giang Về sản xuất, bà con đồng bào chủ yếu trồng theo phương thức quảng canh
phụ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên mà ít chú ý đến các khâu trong hệ thống biện
pháp kỹ thuật thâm canh như chọn giống, cải thiện điều kiện đất đai, chăm sóc,...
Mặt khác, giá thảo quả vẫn chưa ổn định, có khi giảm hơn 50% do có tới hơn 90%
thảo quả được xuất sang Trung Quốc và bị tư thương Trung Quốc thu mua, ép giá,
mặc dù giá thảo quả trên thế giới vẫn ổn định, có xu hướng tăng
Việc trồng cây thảo quả của các hộ dân trên địa bàn huyện có vai trò hết sức
quan trong trong sinh kế và kinh tế nông hộ của đồng bào dân tộc thiểu số, đem lại
nguồn thu nhập đáng kể cho bà con nhân dân tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn:
khó khăn về điều kiện tự nhiên, thường xuyên gặp phải các thiên tai như bão lũ, hạn
hán, rét đậm rét hại, phải đầu tư quá nhiều công lao động chân tay, khó khăn về việc
áp dụng các quy trình kỹ thuật vào sản xuất và chế biến; khó khăn do phải đối mặt
với sự cạnh tranh của các sản phẩm nhập khẩu. Để phát triển thảo quả một cách bền
vững, góp phần phát triển kinh tế hộ
đồng bào dân tộc vùng cao cần thực hiện đồng bộ hàng loạt giải pháp. Các giải pháp

153
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Huyện Phú Lương có điều kiện phát triển cây lâm nghiệp hay cây công
nghiệp đối với vùng đất đồi, bên cạnh đó là phát triển cây nông nghiệp với
nguồn nước thuận tiện. Cùng với sự đầu tư, giúp đỡ của tỉnh, huyện trong việc
hỗ trợ người dân phát triển sản xuất thì người dân cũng đã áp dụng khoa học
kỹ thuật vào sản xuất, nhờ đó đa dạng hóa sản phẩm cũng như tăng năng suất,
chắt lượng sản phẩm trong cả trồng trọt và chăn nuôi.
Tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn như lượng mưa phân bổ trong năm
không đều dẫn đến một số nơi diện tích gieo trồng bị ngập úng gây khó khăn
cho sản xuất nông nghiệp, một bộ phận người dân còn yếu về tư duy sản xuất,
dẫn đến thu nhập thấp, đời sống còn nghèo.
Đến năm 2016, các xã đạt bình quân 13/19 tiêu chí, có 07 xã được công
nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Giải pháp nhằm đẩy mạnh Chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Phú Lương đã có sức
tiến độ xây dựng nông lan tỏa lớn hơn, trình độ của cán bộ huyện, xã ngày càng nâng cao, người dân
160 Đoàn Thanh Minh TS. Nguyễn Thị Yến
thôn mới huyện Phú nhiệt tình hưởng ứng, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, xu thế tăng CN -
Lương, tỉnh Thái Nguyên XD, TM - DV, giảm NN.
Trong quá trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Phú Lương công tác
phối hợp thực hiện các hoạt động giữa các cấp, ngành còn hạn chế, xuất phát
điểm của huyện còn thấp, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, kế hoạch
thực hiện nghị quyết của một số chi Đảng bộ chưa sát với thực tiễn, nhiều cán
bộ chưa được đào tạo chuyên sâu về NTM.
Để đạt được các tiêu chí trong xây dựng NTM thì phải: Đẩy mạnh công
tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức lối sống cho người dân, nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường, xây dựng lối sống văn minh, tiến bộ; tuyên truyền, vận
động và nâng cao vai trò của người dân trong xây dựng NTM; xây dựng và
hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển KT - XH; phát triển sản xuất dựa
trên lợi thế vùng; đẩy mạnh công tác đào tạo lao động nông thôn; nâng cao
chất lượng hoạt động của BCĐ xây dựng NTM.

154
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Quế Võ là một huyện thuộc phía đông của tỉnh Bắc Ninh đang bước đầu phải
chịu sự tác động của quá trình đô thị hóa. Việc thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng
khu công nghiệp đã ảnh hưởng rất nhiều đến việc làm và thu nhập của người dân
trong khu vực. Qua nghiên cứu đề tài tác giả rút ra một số nội dung chính sau:
Thứ nhất: Thực trạng phát triển kinh tế hộ sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp
để xây dựng khu công nghiệp tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Nin giai đoạn 2010 -
2015 đã thể hiện một số vấn đề cần được lưu ý:
+ Sau khi thu hồi đất, tổng DT đất nông nghiệp của các hộ đều giảm đáng kể,
dẫn đến số hộ thuần nông giảm, số hộ làm công nhân và kinh doanh tăng rõ rệt.
+ Quá trình xây dựng và phát triển của các KCN tác động lớn đến sự tăng
trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu của toàn huyện.
+ Chất lượng lao động ở địa bàn huyện thấp.
+ Mức sống của các hộ dân được tăng do một phần lớn hộ có tiền bồi thường
Các yếu tố ảnh hưởng
đất lớn hoặc tiền bán đất lớn, phục vụ vào việc chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, xây
đến kinh tế của hộ nông
dựng nhà cửa, gửi tiết kiệm, phục vụ các nhu cầu cuộc sống khác.
dân sau khi thu hồi đất
Thứ hai: Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ sau khi bị thu hồi đất như chất
161 nông nghiệp để xây dựng Đỗ Hồng PHương TS. Kiều Thu Hương
lượng cơ sở hạ tầng ở địa phương sau khi có khu công nghiệp đều tốt hơn, các vấn
các khu công nghiệp tại
đề về môi trường, nguồn nước cũng bị giảm sút theo 72% hộ trả lời xấu hơn trước
huyện Quế Võ, tỉnh Bắc
kia, các chính sách hỗ trợ sau thu hồi đất của Nhà nước với 31,88% trong tổng số hộ
Ninh
điều tra không tham gia vay vốn từ bất kỳ ngân hàng hay dự án nào của nhà nước,
việc tiếp cận với những lớp học đào tạo nghề của cơ quan là rất khó.
Thứ ba: Những thay đổi về kinh tế hộ sau thu hồi đất như so sánh thu nhập
trước và sau khi bị thu hồi đất có thể thấy 45% hộ gia đình có thu nhập giảm so với
trước khi thu hồi đất, tỷ lệ hộ gia đình có thu nhập tăng thêm chỉ chiếm 29.2% và
còn lại là 25.8% các hộ có thu nhập thay đôi không đáng kể. Số người có việc làm
từ nông nghiệp giảm mạnh từ 72,87% xuống còn 17,56%, mức chênh lệch tỷ lệ số
người có việc làm trước và sau thu hồi đất là 10,64%. Chất lượng cơ sở hạ tầng ở
địa phương sau khi có khu công nghiệp đều tốt hơn. Thứ tư: Nghiên cứu đề xuất các
giải pháp nhằm tăng cường hỗ trợ phát triển
kinh tế hộ sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp. Bao gồm các giải pháp về chính sách,
về quy hoạch sử dụng đất, về việc làm, phát triển kinh tế tại xã bị thu hồi đất sản
xuất nông nghiệp, về nguồn lực vật chất và giải pháp cụ thể cho từng nhóm hộ.

155
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài về huy động lực cho xây dựng NTM ở huyện
Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ, tác giả Luận văn rút ra một số kết luận như sau: Một là, Tập trung
chỉ đạo việc lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh
tế - xã hội; với phương châm: chỉnh trang các khu dân cư hiện có phù hợp với điều kiện
thực tế của từng xã; trên cơ sở kế thừa truyền thống mang tính đặc trưng của địa
phương và bảo vệ môi trường bền vững. Đến hết năm 2012, 100% số xã trên địa bàn
huyện đã hoàn thành việc lập và công bố quy hoạch của địa phương. Tổng kinh phí thực
hiện việc lập quy hoạch: 9.504 triệu đồng; đã được cấp và giải ngân: 5.150 triệu đồng.
Hai là, Chương trình xây dựng NTM ở huyện Hạ Hòa đến hết năm 2016 đã đạt được
nhiều thành tích đáng khích lệ. Số xã đạt 19/19 tiêu chí: 02 xã; Số xã đạt 14-18 tiêu chí:
04 xã; Số xã đạt 10-14 tiêu chí: 20 xã; và, số xã đạt 8 - 9 tiêu chí: 06 xã. Trong 5 năm,
toàn huyện đã làm mới, nâng cấp, cải tạo cứng hóa được 189,7 km đường giao thông;
làm mới 8 chiếc cầu; 354 chiếc cống; 24 trạm biến áp, 117 km đường dây điện; 208
phòng học; 12 công trình thủy lợi với 11,86 km kênh mương được cứng hóa; 14 nhà hội
trường các xã được làm mới. Đến nay, cơ bản hệ thống giao thông nông thôn đến trung
Giải pháp huy động nguồn
tâm các xã, khu dân cư, vùng sản xuất đã được cứng hóa; đường trục xã, liên xã được
lực cộng đồng trong xây
162 Đỗ Phi Hùng TS. Bùi Đình Hoà cứng hóa đạt 64,2%; đường trục thôn xóm được cứng hóa đạt 54,46%; đường ngõ xóm
dựng NTM tại huyện Hạ
được cứng hóa đạt 60,42%, đường trục chính nội đồng được cứng hóa đạt 16,51%.
Hòa, tỉnh Phú Thọ
Công suất điện sử dụng đạt: 27.460 KVA; 100% số hộ dân được sử dụng điện lưới quốc
gia. Quan tâm xây dựng, cải tạo và nâng cấp hệ thống cấp nước sạch nông thôn; đã có
91,3% số hộ gia đình được dùng nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh. Tỷ lệ phòng học
kiên cố đạt 85%, 100% trụ sở làm việc, hội trường của Đảng ủy, chính quyền, các đoàn
thể nhân dân các xã được xây dựng kiên cố; hoàn thành đưa vào sử dụng
trung tâm Văn hoá - Thể thao và Du lịch của huyện.
Ba là, công tác truyền thông về chương trình NTM còn chưa hiệu quả,
người dân chưa hiểu rõ về chương trình xây dựng NTM; Cơ chế chính sách
về huy động nguồn vốn cộng đồng cho xây dựng NTM còn chưa đầy đủ, cụ
thể; Nhiều hộ gia đình còn có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp nên chưa có
điều kiện đóng góp nhiều cho chương trình; Việc triển khai lấy ý kiến của
người dân chưa hợp lý nên chưa thu hút được người dân tham gia đóng góp ý
kiến cho chương trình xây dựng NTM, nổi bật là công tác quy hoạch, xây
dựng đề án NTM, đề án phát triển sản xuất.
Bốn là, để chương trình xây dựng NTM mới hoàn thành mục tiêu đã đề

156
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Từ nghiên cứu, phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ chè nói chung và chè được sản
xuất chuyên và không chuyên của các hộ dân huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, tác giả đã
rút ra một số kết luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ chè của các hộ dân
tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ: Sản xuất chè chuyên đem lại hiệu quả kinh tế cho các
hộ dân cao hơn so với việc sản xuất chè kiêm. Chè được sản xuất ra có chất lượng tốt
hơn và cho năng suất cao hơn. Bên cạnh đó hộ dân lại giảm thiểu được chi phí đầu vào
do giảm thiểu lượng phân bón hóa hoc và thuôc trừ sâu. Việc tăng cường bón phân hữu
Nghiên cứu hiệu quả kinh cơ giúp cho cải thiện được chất lượng đất sản xuất, cung cấp dinh dưỡng cho cây và
tế sản xuất chè trên địa thân thiện với môi trường. Về điều kiện kinh tế và tổ chức sản xuất: Một số chủ hộ có
163 Đinh Thế Anh PGS.TS. Đinh Ngọc Lan
bàn huyện Yên Lập, tỉnh trình độ văn hóa thấp, nên gặp nhiều khó khăn trong học hỏi, nâng cao kiến thức sản
Phú Thọ xuất. Các hợp tác xã còn gặp khó khăn trong khâu quản lý. Sự hợp tác trong sản xuất
giữa các hộ sản xuất, với chính quyền địa phương và doanh nghiệp còn lỏng lẻo, chưa
phát huy được tôi đa lợi ích trong hợp tác sản xuất. Ngoài ra do kênh tiêu thụ chè chủ
yếu của ngươi dân vân là qua tư thương nên thương bị tư thương chê là “xấu mã” để ép
giá nhất là các hộ sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ - Nguyên nhân của tình trạng trên được lý
giải dưới hai góc độ đó là: nguyên nhân nguyên nhân chủ quan từ chính các hộ dân và
các nguyên nhân khách quan từ kỹ thuật sản xuất chè, điều kiện kinh tế và tổ chức sản
xuất, thị trương, giá cả.

157
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Qua nghiên cứu này có thể thấy rằng, kinh tế nông hộ là hình thức tổ chức sản xuất cơ
sở quan trọng mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa một mặt để phục vụ nhu cầu của
chính bản thân hộ, mặt khác là tiền đề để phát triển hàng hoá theo định hướng thị
trường. Phát triển kinh tế nông hộ tại huyện Gia Lâm có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh
tế, xã hội và môi trường. Thu nhập của các hộ trong vùng nghiên cứu được cải thiện một
cách đáng kể theo từng năm. Tuy nhiên, nguồn thu của các hộ chủ yếu vẫn là từ sản
xuất nông nghiệp, thu từ lĩnh vực phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá nhỏ. Trong đó thu
nhập từ ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ cao nhất. Các hoạt sản xuất phi nông nghiệp chưa
phát triển mạnh, tiểu thủ công nghiệp chưa được đầu tư chú trọng trong phát triển kinh.
Trình độ và cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh tích luỹ được theo thời gian đóng vai
Nghiên cứu thực trạng và trò quan trọng trong việc nâng cao thu nhập để cải thiện điều kiện sống của hộ. Cụ thể,
giải pháp phát triển kinh tế các hộ dân có nguồn gốc di cư có kết quả sản xuất, kinh doanh tốt hơn các hộ có nguồn
164 Bùi Xuân Tiến PGS.TS. Đinh Ngọc Lan
hộ nông dân tại huyện Gia gốc bản địa. Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật của chủ hộ quyết định
Lâm - Hà Nội khả nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Từ đó làm tăng thu nhập của
hộ. Phát hiện này là cơ sở quan trọng cho việc đề xuất các phương án giáo dục, đào
tạo, tập huấn nhằm nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn và mở rộng khả năng tiếp
cận với tri thức mới, công nghệ hiện đại giúp các hộ nâng cao năng suất lao động, cải
thiện chất lượng sản phẩm. Trong số 8 yếu tố sản xuất mà chúng tôi khảo sát ý kiến của
các hộ, yếu tố được quan tâm cao nhất (100% số ý kiến) là sự ổn định lâu dài về đất đai,
tiếp đến là thị trường tiêu thụ sản phẩm (chủ yếu là nông sản). Đứng thứ ba trong thứ tự
ưu tiên là vấn đề tháo gỡ các rào cản để các hộ có cơ hội tiếp cận với các nguồn tín
dụng nông thôn tốt hơn. Chúng tôi ban đầu kỳ vọng rằng các chính sách trợ giá của Nhà
nước sẽ thu hút được nhiều sự quan tâm. Tuy nhiên, thực tế chứng minh rằng yếu tố
này không được quan tâm bằng các yếu tố ở trên.

158
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ toàn vùng là 123.717m3 /ngày; trong đó vùng Tây
Phổ Yên là 44.744m3 /ngày, vùng Sông Công - Điềm Thụy là 36.249m3 /ngày; vùng Ba
Hàng - Yên Bình - Nam Phổ Yên là 42.447 m3 /ngày. Trữ lượng khai thác dự báo công
trình toàn vùng là 37.693 m3 /ngày; trong đó vùng Tây Phổ Yên là 8.173 m3 /ngày, vùng
Sông Công - Điềm Thụy là 8.010 m3 /ngày; vùng Ba Hàng - Yên Bình - Nam Phổ Yên là
21.510 m3 /ngày. Mực nước năm 2016 đối với ba tầng chứa nước gồm: tầng chứa
nước Q, tầng chứa nước T2 1 tđ và tầng nước nước T3cms cho thấy: Mực nước nhỏ
nhất (sâu nhất) là 9,88m tại công trình TN4 ngày 26/9/2016 thuộc tầng chứa nước
T3cms. Mực nước lớn nhất (nông nhất) là 0,11 tại công trình QH2 ngày 19/8/2016 thuộc
tầng chứa nước T3cms. Biên độ dao động trong ngày lớn nhất là 4,39m tại công trình
TN4 ngày 27/9/2016 và ngày 28/9/2016 thuộc tầng chứa nước T3cms. Biên độ dao động
Đánh giá chất lượng và
lớn nhất là 9,43m tại công trình TN4 thuộc tầng chứa nước T3cms. Tuy nhiên, biên độ
thực trạng khai thác, sử
và mực nước dao động vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Các chỉ tiêu trong NDĐ thuộc
dụng tài nguyên NDĐ khu
tầng chứa nước đệ tứ phần lớn đều nhỏ hơn quy chuẩn cho phép (QCVN 09-
165 vực thị xã Phổ Yên và Vương Văn Toàn TS. Nguyễn Thanh Hải
MT:2015/BTNMT), ngoại trừ chỉ tiêu pH (thấp hơn 1,02 lần vào tháng 5/2016; 1,17 lần
huyện Phú Bình tỉnh Thái
vào tháng 11/2016); tầng chứa nước hệ tầng Tam Đảo có 03 chỉ tiêu vượt ngưỡng tiêu
Nguyên và đề xuất giải
chuẩn cho phép là pH (5,4) phân tích vào T5/2016 thấp hơn 1,02 lần; Cd (0,0079 mg/l)
pháp quản lý
phân tích vào T5/2017 vượt giới hạn cho phép 1,58 lần; Mn: phân tích vào T5/2016
(1,279 mg/l) vượt giá trị cho phép 2,56 lần; T5/2017 (2,420 mg/l) vượt giá trị cho phép
4,84 lần; tầng chứa nước hệ tầng Mẫu Sơn T3cms cho thấy lỗ khoan QH4 có chỉ tiêu Pb
lấy vào T5/2016: 0,00101mg/l (vượt 1,01 lần); chỉ tiêu Mn lấy vào T5/2016: 0,916mg/l
(vượt 1,83 lần), T11/2016: 2,1mg/l (vượt 4 lần), T5/2017: 0,9355mg/l (vượt 1,87 lần); lỗ
khoan QH6 có chỉ tiêu pH lấy vào T5/2017: 4,9 (thấp hơn 0,89 lần); lỗ khoan QH7 có chỉ
tiêu pH lấy vào T5/2017: 4,9 (thấp hơn 1,13 lần), chỉ tiêu Mn lấy vào T5/2016: 2,258mg/l
(vượt 5 lần), T11/2016 4,747mg/l (vượt 9 lần), T5/2017 7,34 mg/l (vượt 15 lần), chỉ tiêu
NH4 + - N lấy vào T5/2016: 15,5mg/l (vượt 15,5 lần), T11/2016: 7,78mg/l (vượt 7,78 lần),
T5/2017: 8,5mg/l (vượt 8,5 lần); lỗ khoan TN4 có chỉ tiêu pH lấy vào T5/2016: 5,3 (thấp
hơn 1,04 lần), T11/2016: 4,8 (thấp hơn 1,15 lần)

159
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Diễn biến độ pH của nước mặt sông Phó Đáy trung bình qua các năm 2013, 2014, 2015,
2016 và T3/2017 không có sự thay đổi lớn và đều đạt QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 và
QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1. Diễn biến hàm lượng BOD5 từ năm 2013 - 2017 có
2/5 mẫu vượt QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 và QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1 1,39
và 1,58 lần. Trong 3 năm 2014, 2015, 2016 thì hàm lượng BOD5 giảm, không biến động
nhiều giữa các đợt quan trắc. Năm 2017, có 2/5 mẫu vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT
cột B1 từ 1,93 lần đến 2 lần. Diễn biến hàm lượng TSS trung bình qua trong 3 năm
2013, 2014, 2015 vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT cột B1, trong đó năm
2014 vượt từ 1,1 - 1,76 lần; năm 2014 vượt từ 1,19 - 1,48 lần; năm 2015 vượt từ 1,16 -
Nghiên cứu diễn biến chất 1,34 lần. Năm 2017 lại có dấu hiệu tăng mạnh ở 2 mẫu NM1 và NM2 vượt giới hạn cho
lượng môi trường nước phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1 lần lượt là 1,44 lần và 1,84 lần. Diễn biến hàm
166 sông Phó Đáy đoạn chảy Vũ Tiến Chung TS. Nguyễn Thanh Hải lượng PO4 3- trung bình qua các năm có xu hướng tăng từ năm 2013 đến năm 2016, tất
qua huyện Lập Thạch, cả các mẫu phân tích trong giai đoạn 2013 – 2017 đều đạt QCVN 08:2008/BTNMT cột
tỉnh Vĩnh Phúc B1 và QCVN 08- MT:2015/BTNMT cột B1. Diễn biến hàm lượng NO3 - trung bình qua
các năm có xu hướng trong giai đoạn 2013 – 2017 và đều đạt QCVN 08:2008/BTNMT
cột B1 và QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1. Diễn biến hàm lượng NH4 + trung bình
qua các năm có xu hướng tăng, năm 2013 có mẫu NM2 vượt giới hạn cho phép 1,2 lần,
năm 2016 có mẫu NM5 vượt giới hạn cho phép 1,27 lần. Diễn biến tổng dầu mỡ khoáng
trung bình qua các năm đều nằm trong giới hạn giới hạn cho phép, tuy chỉ có năm 2016
là có hàm lượng Tổng dầu mỡ cao hơn các năm còn lại. Diễn biến tổng coliform trong
các mẫu nước mặt của sông Phó Đáy có sự biến động lớn, đặc biệt là mẫu NM2 có 4
đợt đo đều vượt giới hạn cho phép từ 1,25 lần đến 2,33 lần. Còn 2 mẫu NM3 và NM5
trong năm 2016 đều có tổng coliform vượt giới hạn cho phép.

160
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thống kê lượng chất thải y tế tại Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên: lượng chất thải có nguy
cơ lây nhiễm cao chiếm khối lượng lớn, cụ thể là 6 tháng đầu năm là 22.151,2 kg thì đến
6 tháng cuối năm tăng lên là 31123 kg. Các yếu tố ảnh hưởng chính đến công tác quản
lý chất thải y tế tại Bệnh viện + Về nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế: Việc trực tiếp
thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý chất thải ở bệnh viện là hộ lý các khoa, nhân
viên vệ sinh của Công ty ICT và nhân viên Trạm xử lý nước thải (nhân viên chuyên
trách), với lực lượng khá đông (90 người), ước tính, cứ 1 vệ sinh viên sẽ phụ trách 10
Nghiên cứu một số yếu tố
giường bệnh. + Về trang thiết bị phục vụ thu gom rác thải ý tế: Bệnh viện đã trang bị các
chủ yếu ảnh hưởng đến
dụng cụ lưu chứa và vận chuyển chất thải y tế theo quy định, nhưng chưa đáp ứng đủ
công tác quản lý chất thải
nhu cầu sử dụng. Còn một số tiêu chí chưa đạt yêu cầu quy định. Tỷ lệ điểm đạt/tổng
y tế tại Bệnh viện Đa khoa Vũ Thị Thùy
167 PGS.TS. Lương Văn Hinh điểm quy chuẩn đạt mức khá 71,11 %. + Về hệ thống thu gom và xử lý nước thải: Nước
trung ương tỉnh Thái Dương
thải phát sinh từ các khoa chuyên môn, khu xét nghiệm: Nước thải loại này có tính chất
Nguyên và đề xuất giải
độc hại, tuy nhiên lượng phát sinh rất ít, tùy thuộc vào nhu cầu khám chữa bệnh hàng
pháp nâng cao hiệu quả
ngày. Nước thải loại này được đưa vào các thiết bị xử lý nước thải sơ bộ (chế tạo và lắp
quản lý chất thải y tế
đặt đồng bộ với thiết bị xét nghiệm - lavabo, nước thải xạ trị được dẫn vào bể giam xạ
để làm giảm thành phần phóng xạ). Sau khi xử lý sơ bộ qua các thiết nói trên, nước thải
xét nghiệm được đưa vào khu xử lý nước thải tập trung để xử lý. Biện pháp nâng cao
hiệu quả công tác quản lý chất thải y tế: để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý chất
thải y tế cần có các biện pháp cả về việc nâng cấp đầu tư thêm các dụng cụ thu gom,
vận chuyển chất thải y tế của bệnh viện và kết hợp các giải pháp về nhân lực cũng như
tuyên truyền trong quản lý chất thải y tế.

161
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Huyện Chi Lăng là một huyện trung du phía nam của tỉnh Lạng Sơn, tốc độ phát triển
kinh tế và đô thị hóa ngày một nhanh, đời sống của nhân dân không ngừng được cải
thiện. Hiện nay, tổng khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn huyện Chi Lăng năm
2016 khoảng 17098,261 tấn /ngày . Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nhiều hay ít
tùy thuộc vào mùa, khu vực và thời gian, mức sống của người dân mà có sự thay đổi về
số lượng và thành phần. - Tỷ lệ thu gom CTRSH trên địa bàn huyện Chi Lăng hiện nay
vẫn ở mức trung bình, mới đạt khoảng 34,93%, trong đó chủ yếu chỉ thu gom tại khu vực
Đánh giá hiện trạng và đề trung tâm thị trấn và một số xã lân cận. Còn lại tại các khu vực đồng bằng và khu vực
xuất giải pháp quản lý đồi núi, dân cư thưa thớt thì chưa được thu gom chủ yếu vẫn là thải trực tiếp ra môi
168 chất thải rắn sinh hoạt Vũ Hồng Tuyên TS. Vũ Thị Thanh Thủy trường hoặc áp dụng một số hình thức tự xử lý như chôn lấp, đốt. - Dự báo đến năm
trên địa bàn Huyện Chi 2025 lượng CTRSH đã tăng lên đến 21.266,039 tấn.Lượng rác thải tăng nhanh dẫn đến
Lăng, tỉnh Lạng Sơn nhiều hệ quả, các nhà quản lý phải tính toán và đầu tư cơ sở vật chất cho phù hợp với
lượng rác thải này để cho môi trường không bị quá tải, tránh ô nhiễm. - Đề xuất mô hình
quản lý CTRSH tại các xã chưa được tiến hành công tác thu gom thông qua các tổ vệ
sinh môi trường đây là mô hình đã được áp dụng tai nhiều nơi và đem lại hiệu quả đáng
kể về môi trường. Khi áp dụng mô hình này, CTRSH sẽ được thu gom, phân loại thành
rác hữu cơ và rác vô cơ và đưa về khu xử lý tập trung của cả huyện. Tại đây, rác có thể
tái chế, tái sử dụng được bán cho cơ sở có nhu cầu thu mua; còn lại rác vô cơ có thể
được đốt hoặc mang đi chôn lấp.

162
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Trong thời gian nghiên cứu từ T7/2016 đến T6/2017 của hệ thống xử lý nước thải Yên
Bình cho thấy: 1. Đối với nước thải đầu vào như sau Các thông số phân tích đều nằm
trong giới hạn xả thải theo hợp đồng ký kết thuê đất của Công ty cổ phần đầu tư phát
triển Yên Bình với các nhà máy trong KCN. Nhưng trong đó có một số chỉ tiêu vượt quy
chuẩn xả thải đối với HTXLNT của KCN cho phép như: T-N; T-P. 2. Sau khi qua hệ
thống xử lý nước thải Các chỉ tiêu T-N; T-P và các chỉ tiêu còn lại đã được xử lý triệt để
so với chuẩn A của QCVN 40/2011. Điều đó chứng tỏ hệ thống xử lý nước thải trong khu
Đánh giá hiệu quả của hệ
công nghiệp Yên Bình vận hành hiệu quả, xử lý được triệt để các thông số ô nhiễm và
thống xử lý nước thải và
đạt tiêu chuẩn xả ra ngoài môi trường. Đặc biệt là đối với các chỉ tiêu như T-N, T-P là
169 hiện trạng môi trường Trần Xuân Hưởng PGS.TS. Phan Đình Binh
các chất ô nhiễm khó xử lý đối với các hệ thống xử lý nước thải khác thì hệ thống xử lý
nước khu công nghiệp
nước thải này xử lý được triệt để. 3. Đối với môi trường nước mặt Dựa vào kết quả phân
Yên Bình
tích các thông số đều nằm trong giới hạn của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1). Điều
đó chứng tỏ nước thải của hệ thống xử lý trong khu công nghiệp Yên Bình phù hợp với
quy chuẩn xả thải xả ra ngoài môi trường và không ảnh hưởng đến môi trường nước
mặt trong khu công nghiệp. 4. Đối với môi trường nước ngầm. Dựa vào kết quả phân
tích các thông số đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT.
Điều đó chứng tỏ nước thải trong khu công nghiệp Yên Bình không làm ảnh hưởng đến
môi trường nước ngầm xung quanh khu vực KCN.

163
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Trên cơ sở điều tra khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường và kết quả thực hiện tiêu
chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại địa bàn hai xã Tân Linh và Hoàng
Nông tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Về kinh tế - xã hội: Trong những năm gần đây xã
Tân Linh và Hoàng Nông có bước phát triển nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh sản
xuất hàng hóa, đa dạng và nâng cao giá trị sản phẩm. Tập trung chỉ đạo đầu tư cải tạo
về giống, thay thế diện tích chè già cỗi bằng giống chè có năng suất, chất lượng cao;
phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP; xây dựng quảng bá thương hiệu chè
Đại Từ. Đời sống nhân dân được cải thiện, nhận thức và trình độ sản xuất kinh doanh
Đánh gíá kết quả thực của nông dân có những bước chuyển biến tích cực. 2. Tiến hành phân tích 8 chỉ tiêu của
hiện tiêu chí môi trường 5 mẫu nước lấy từ 2 xã ta thấy có 4 mẫu nước có giá trị nằm trong giới hạn cho phép so
trong xây dựng nông thôn với QCVN 09:2015/BTNMT. Một mẫu nước của xã Hoàng Nông có hàm lượng NH4 + và
170 Phạm Thu Hiền PGS.TS. Lương Văn Hinh
mới tại một số xã thuộc NO3 vượt quá mức cho phép lần lượt là 1,58 lần và 1,426 lần (QCVN09:2015/BTNMT)
huyện Đại Từ tỉnh Thái 3. Hệ thống quản lý và thu gom rác thải, chất thải tại 2 xã hiện nay đều ở mức độ chưa
Nguyên tốt. Trên địa bàn hai xã đều chưa xây dựng được hệ thống thoát nước thải, chưa có
phương án thu gom, vận chuyển, xử lý rác gây ô nhiễm tới môi trường xung quanh. Hiện
tại hệ thống thoát nước của hai xã chủ yếu là tự chảy vào khu vực đồng ruộng, ao hồ,
suối sẵn có theo hệ thống kênh mương thủy lợi và theo địa hình tự nhiên. 4. Phần lớn
chuồng trại chăn nuôi của Các cơ sở sản xuất – kinh doanh và hộ dân đều nằm cách
biệt với khu nhà ở; chất thải chăn nuôi được thu gom xử lý bằng hình thức ủ hoặc làm
hệ thống biogas. Tuy nhiên việc người dân sử dụng thuốc trừ sâu tràn lan, vứt bỏ bừa
bãi đã làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng
đồng.

164
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Cho đến nay cả ba cơ sở y tế tư nhân Thái Nguyên vẫn đang hoạt động hiệu quả và là
địa chỉ khám chữa bệnh đáng tin cậy của nhân dân. Các bệnh viện hoàn thành nhiệm vụ
là sẽ cùng với bệnh viện công lập thực hiện tốt các việc chăm sóc sức khỏe ban đầu và
nâng cao chất lượng điều trị, góp phần khám, chữa bệnh kịp thời cho nhân dân tại địa
phương và các nơi lân cận, giảm bớt sự quá tải ở bệnh viện công, hạn chế đáng kể tỷ lệ
tử vong do phải chuyển đi xa. Trong công tác bảo vệ môi trường ba cơ sở đã thực hiện
đúng các quy định về phân loại, thu gom, lưu trữ, vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế
theo Quyết định của Bộ Y tế về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế. Qua khối
lượng thống kê CTRYT thực tế tại ba cơ sở y tế tư nhân thấy rằng CTRYT phát sinh
tương ứng với lượt người đến khám bệnh tại các cơ sở. Khối lượng CTRYTNH là lớn
hơn nhiều so với điều tra, phỏng vấn nhân viên y tế tại mỗi cơ sở nghiên cứu. - CTRSH
hực trạng và giải pháp
được thu gom về nơi lưu trữ của mỗi cơ sở và được công ty CPMT & CTĐT Thái
nâng cao hiệu quả công
Nguyên vận chuyển và xử lý hàng ngày. - CTRYTNH cũng được thu gom, lưu trữ và
tác quản lý chất thải rắn y
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC được Công ty cổ phần môi trường đô thị và công nghiệp 10 - URENCO 10 (PKĐK HN-
171 tế của một số cơ sở y tế Phạm Huyền Trang
NÔNG TN, BVĐKAP) vận chuyển, xử lý. Còn BVĐKTT thuê Công ty Anh Đăng vận chuyển và
tư nhân tại Thành phố
xử lý chất thải y tế nguy hại. - Bệnh viện cũng hướng dẫn một cách cụ thể về nội quy vệ
Thái Nguyên, tỉnh Thái
sinh buồng bệnh, cách phân loại CTRYT theo đúng quy định, nhắc nhở vứt rác đúng nơi
Nguyên
quy định đảm bảo cho môi trường của bệnh viện luôn sạch đẹp. - Công tác quản lý
CTRYT tại ba cơ sở nghiên cứu được thực hiện nhưng chưa theo đúng quy định của Bộ
Y tế, đặc biệt là CTRYTNH. Để có được kết quả đó cần phải kể đến sự quan tâm của
Ban lãnh đạo bệnh viện cũng như việc tuân thủ các quy định, quy chế của toàn bộ nhân
viên y tế, công nhân vệ sinh môi trường…Tuy nhiên, trong quá trình quản lý vẫn còn có
những sai sót mang tính chủ quan (ý thức của những người trực tiếp thực hiện việc
phân loại, thu gom…) và cả tính khách quan (sự thiếu hiểu biết của những người không
liên quan trực tiếp như: bệnh nhân, người chăm sóc…). - Ngoài ra, các phòng cảnh sát
môi trường, Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên, Bộ Y tế cần giám sát nghiêm ngặt công tác quản
lý CTRYT tại các cơ sở nghiên cứu tránh xảy ra việc vi phạm quy định để từ đó nâng cao
hiệu quả chăm sóc người bệnh.

165
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Từ các kết quả nghiên cứu của luận văn, một số kết luận được rút ra như sau: 1/ Đặc
điểm đất theo các cấp độ dốc và tầng dày tại huyện Phú Lương, cấp độ dốc, tác giả chia
thành 6 độ dốc thể hiện sự phân bố không đồng nhất giữa các độ dốc, tầng dầy đất
được chia làm 3 cấp từ: 50 - 70 cm, 70 - 100 cm và >100, loại đất có 12 loại đất chính.
2/ Tính chất, môi trường đất dốc huyện Phú Lương chịu sự tác động của hai yếu tố
chính đó là tài nguyên sinh khí hậu và con người, trong đó có sự tương quan âm giữa
chỉ thực vật NDVI với lượng mưa trung bình năm, đồng thời tương quan dương với độ
dốc và độ cao, ngoài ra độ dốc và độ cao tương quan âm với lượng mưa trung bình
năm. Mặc dù có sự phân tán đáng kể, có thể do sự không đồng nhất trong tập dữ liệu
lớn và những hoạt động của con người tại các khu vực khác nhau. 3/ Về tính chất đất
cho thấy pH (từ 4,04 đến 5,6) ở mức chua ít đến chua nhiều, hàm lượng Đạm tổng số
(từ 1,2 đến 2,64 mg/g) và Mùn tổng số (từ 0,65 đến 2,45 %) ở mức nghèo đến trung
Nghiên cứu đặc điểm tính bình, hàm lượng K dễ tiêu (từ 38,06 đến 55,45 mg/kg) ở mức thấp, hàm lượng P dễ tiêu
chất đất và đề xuất giải (từ 2,41 đến 6,75 mg/100g) ở mức nghèo đến rất nghèo, hàm lượng Ca2+ trao đổi (từ
pháp bảo vệ môi trường 2,21 đến 5,97 meq/100g) trong đất trong khoảng thấp đến trung bình, hàm lượng Mg2+
172 Ông Á Huân PGS.TS. Đàm Xuân Vận
đất dốc trên địa bàn trao đổi (từ 0,95 đến 0,77 meq/100g) ở mức rất thấp đến thấp. Kết quả nhận được trong
huyện Phú Lương, tỉnh nghiên cứu này chỉ ra rằng độ dốc có sự tương quan âm với một số tính chất đất và chỉ
Thái Nguyên thực vật NDVI tương quan dương với tính chất đất. Hàm lượng kim loại nặng trên đất
dốc đều thấp hơn QCVN/03MT, nhưng mẫu đất lấy gần khu vực khai thác khoáng sản
titan Cây Châm cao hơn khu vực khác, ngoài ra các hàm lượng kim loại nặng giảm theo
thứ tự của Pb (10,69 đến 80,98 mg/kg) > As (0,18 đến 12,69 mg/kg) > Cd (0,20 đến 2,86
mg/kg), mối liên hệ giữa Pb, As và Cd tại các loại đất tăng theo thứ tự Keo < Chè < Lúa,
thể hiện mối tương quan âm với độ dốc lần lượt theo thứ tự sau: As (-0,582*) > Cd (-
0,520*) > Pb (-0,5) > pHKCL (-0,106) đồng thời tương quan dương với hoạt động khai
thác khoáng sản và đường lớn gần nhất. Về lượng tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật
chưa phát hiện thấy. 4/ Giải pháp được đưa ra nhằm giảm thiểu lan truyền chất ô nhiễm
và cải thiện môi trường đất dốc cụ thể: sử dụng và thích ứng với các địa hình tự nhiên,
tăng cương bảo vệ rừng, trồng cây và phục hồi thảm thực vật tại khu vực khai thác
khoáng sản, sử dụng công nghệ “Mũi tên - Điện tử” trong quản lý các lính vực hoạt động
trên đất dốc.

166
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Qua 05 năm triển khai, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn
mới, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, ban ngành của địa phương sự
phối hợp có hiệu quả trong tổ chức thực hiện giữa các cấp, các ngành, các tổ chức
chính trị - xã hội, huy động được cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, tạo được sự đồng
thuận cao của toàn thể nhân dân huyện Định Hóa nói chung và nhân dân hai xã Linh
Thông, Quy Kỳ nói riêng đối với chủ trương thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng
nông thôn mới, bộ mặt nông thôn của hai xã đã có nhiều đổi thay. Đặc biệt là nhận thức
của người dân đang dần thay đổi về thói quen, tập quán và về sự cần thiết thực hiện tiêu
chí môi trường. - Chỉ tiêu tỷ lệ hộ được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh theo quy
chuẩn. Tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh ở hai xã đều đạt yêu cầu đạt từ
80% trở lên, đảm bảo nguồn được sinh hoạt của các hộ dân. - Chỉ tiêu không có các
Đánh giá tình hình thực hoạt động làm suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh,
hiện tiêu chí môi trường sạch, đẹp Công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia vệ sinh môi trường ở hai
trong xây dựng nông thôn PGS. TS. NGUYỄN THẾ xã khá tốt, cụ thể là số hộ dân tiếp nhận được thông tin và tham gia cao chiếm trên 70%
173 Nhữ Thị Phượng
mới tại hai xã Quy Kỳ và HÙNG ở cả hai xã. Mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng, nhiều giải pháp vận động
xã Linh Thông huyện Định nhân dân thực hiện tiêu chí môi trường, tuy nhiên, tính đến hết năm 2016, trên địa bàn
Hóa, tỉnh Thái Nguyên hai xã Linh Thông và Quy Kỳ tỷ lệ hoàn thành các chỉ tiêu trong tiêu chí Môi trường chưa
cao. Có thể nói đây là một trong các tiêu chí khó thực hiện nhất trong bộ tiêu chí XD
NTM, nhất là đối với những xã vùng sâu như Linh Thông và Quy Kỳ. - Chính quyền địa
phương cần chú trọng nâng tỷ lệ hộ sản xuất kinh doanh và chăn nuôi đạt tiêu chuẩn
môi trường nhằm đảm bảo môi trường sống cho người dân. - Cần tiến hành xây dựng,
hoàn thiện nghĩa trang theo quy hoạch trong thời gian tới nhằm thay đổi dần tập quán
chôn cất của người dân. - Bên cạnh đó cần có các động thái tích cực trong việc thu gom
và xử lý rác thải trên địa bàn hai xã tránh để tình trạng rác thải tồn đọng trên đường làng,
ngõ xóm. Như vậy, chính quyền địa phương huyện Định Hóa nói chung và hai xã Linh
Thông, xã Quy Kỳ nói riêng cần nỗ lực hơn nữa trong thời gian tới để có thể hoàn thành
tiêu chí môi trường trong xây dựng Nông thôn mới, thực sự nâng cao chất lượng cuộc
sống cho người dân.

167
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Mỏ than Mạo Khê là đơn vị khai thác than hầm lò lớn trực thuộc tập đoàn Công nghiệp
than - khoáng sản Việt Nam, có trữ lượng lớn và thời gian khai thác lâu dài, mỏ đã và
đang áp dụng công nghệ khai thác đạt hiệu quả khai thác cao, có hệ thống quản lý và
giám sát chặt chẽ xuyên suốt từ Tập đoàn than, Ban giám đốc, Ban quản lý giám sát
công ty, các Phòng ban,... về các vấn đề môi trường, xử lý, giám sát môi trường. 2. Về
thực trạng môi trường: - Môi trường đất: phân tích mẫu đất xung quanh khu vực mỏ than
cho thấy môi trường đất chưa bị tác động bởi hoạt động khai thác của mỏ. Hầu hết các
chỉ tiêu phân tích trong mấu đất nằm trong giới hạn cho phép đối với đất công nghiệp. -
Môi trường nước: phân tích nước cho thấy hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều có giá trị
Đánh giá thực trạng môi
dưới ngưỡng quy chuẩn cho phép nhiều lần. Nhưng bên cạnh đó còn một số chỉ tiêu
trường xung quanh mỏ
vượt QCVN cho phép ở một vài vị trí như nước mặt và nước thải trước xử lý có hàm
174 than Mạo Khê, Thị xã Nguyễn Văn Đạt TS DƯ NGỌC THÀNH
lượng TSS, Fe, Mn vượt giới hạn cho phép ở cả mùa mưa và mùa khô. Nước ngầm: tất
Đông Triều, tỉnh Quảng
cả các chỉ tiêu nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT. Môi trường
Ninh
không khí khu vực khai thác và xung quanh khu vực mỏ than Mạo Khê: Các chỉ tiêu khí
độc hại đều nằm trong gới hạn tiêu chuẩn cho phép; nhưng có dấu hiệu ô nhiễm tiếng
ồn, tuy vượt không đáng kể so với quy chuẩn nhưng đây cũng là vấn đề cho thấy môi
trường tiếng ồn đang có dấu hiệu ảnh hưởng tới môi trường làm việc. - Qua ý kiến
phỏng vấn, điều tra người dân sống xung quanh mỏ than: bằng đánh giá cảm quan của
người dân thì môi trường đất, nước, không khí xung quanh khu vực mỏ than đang bị
ảnh hưởng, vì vậy cần có các biện pháp kịp thời từ Ban quản lý mỏ, chính quyền địa
phương kết hợp để bảo vệ môi trường được tốt hơn, đảm bảo chất lượng cuộc sống
cho người dân nơi đây.

168
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Trên địa bàn xã Thần Sa, huyện Võ Nhai có 3 Doanh nghiệp được UBND tỉnh Thái
Nguyên cấp giấy phép khai thác 06 mỏ vàng. Đến thời điểm nghiên cứu dự án thì chỉ có
03 mỏ đang hoạt động: Bản Ná, Tân Kim, Khau Âu. + Mỏ vàng Bản Ná: Tổng diện tích
sử dụng đất là 37,25 ha. Công suất khai thác: 25.000 m3 cát quặng/năm. Tuổi thọ mỏ: 8
năm. + Mỏ Tân Kim: Tổng diện tích sử dụng đất là 23,69 ha. Công suất khai thác: 4.000
tấn quặng nguyên khai/năm. Tuổi thọ mỏ: 17,3 năm. + Mỏ Khau Âu: Tổng diện tích sử
dụng đất là 198 ha. Công suất khai thác: 8.000 tấn quặng nguyên khai/năm. Tuổi thọ
mỏ: 24,5 năm. - Công tác quản lý bùn thải: Cả 3 mỏ khai thác vàng đều có hồ chứa bùn
thải, Các chỉ tiêu phân tích của mẫu bùn thải sau tuyển đều nằm trong giới hạn cho phép
của QCVN 07:2009/BTNMT. Chứng tỏ bùn thải từ quá trình tuyển của mỏ không xếp
Đánh giá thực trạng và đề
vào danh mục chất thải nguy hại. Thời gian nạo vét và vận chuyển bùn thải đi xử lý ở các
xuất giải pháp quản lý
mỏ thường là 1 năm. - Khối lượng chất thải nguy hại của năm 2015 tăng so với năm
chất thải rắn của một số Nguyễn Thị Vân
175 PGS.TS. Trần Văn Điền 2014. Đến năm 2016, khối lượng chất thải nguy hại giảm đi đáng kể. Năm 2015, hoạt
điểm khai thác vàng tại xã Anh
động khai thác tại 03 mỏ này diễn ra thường xuyên hơn so với năm 2014. Nhưng đến
Thần Sa, huyện Võ Nhai,
năm 2016, hoạt động khai thác giảm đi nên lượng chất thải nguy hại phát sinh cũng giảm
tỉnh Thái Nguyên
hơn. - Quản lý chất thải sinh hoạt: Lượng rác thải sinh hoạt tại các mỏ giảm dần qua các
năm 2014, 2015 và 2016. Do hoạt động khai thác tại các mỏ giảm dần nên số lượng cán
bộ, công nhân tại các mỏ giảm. Điều này dẫn đến lượng rác thải phát sinh cũng giảm
theo. Các mỏ khai thác đều đã thực hiện đầy đủ công tác báo cáo kiểm soát ô nhiễm
môi trường định kỳ và quản lý chất thải nguy hại theo đúng quy định, mỏ cũng đã đầu tư
trang thiết bị, nhân công, thực hiện nạo vét bãi thải định kỳ. - Phần lớn người dân đều
đánh giá nguy cơ mất an toàn của các bãi đổ thải và hồ chứa bùn thải phát sinh trong
quá trình khai thác và tuyển vàng của các Công ty trên địa bàn xã Thần Sa. Do vậy,
doanh nghiệp cần có giải pháp ứng phó xử lý kịp thời để hạn chế những ảnh hưởng tới
cuộc sống người dân xung quanh khu vực mỏ.

169
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ Đáy đoạn chảy qua Hà Nội đang trong tình trạng ô
nhiễm nặng, nhất là các mẫu lấy trên sông Nhuệ tại khu vực Hà Đông với các thông số:
BOD5, TSS, COD, NH4 + , PO4 3-, Coliform. - Phân vùng chất lượng nước lưu vực
sông Nhuệ Đáy đoạn chảy qua Hà Nội vào mùa khô và mùa mưa theo mục đích sử
dụng phù hợp với từng đoạn sông cho thấy: Vào mùa khô: Có 7/15 mẫu quan trắc bị ô
Đánh giá chất lượng
nhiễm nặng; Có 7/15 vị trí phù hợp với mục đích tưới tiêu; Có 1/15 vị trí phù hợp với mục
nước sông Nhuệ - Đáy
đích cấp cho sinh hoạt nhưng cần có biện pháp xử lý thích hợp. Vào mùa mưa: Có 6/15
176 đoạn chảy qua địa phận Nguyễn Thị Cúc PGS. ĐÀO THANH VÂN
mẫu quan trắc bị ô nhiễm năng; Có 1/15 mẫu quan trắc phù hợp với mục đích sử dụng
thành phố Hà Nội năm
cho giao thông thủy; Có 4/15 vị trí lấy mẫu phù hợp với mục đích tưới tiêu; Có 4/15 vị trí
2016 - 2017
phù hợp với mục đích cấp cho sinh hoạt nhưng cần có biện pháp xử lý thích hợp. Các
giải pháp về cơ chế chính sách, các giải pháp về tổ chức và các giải pháp về kỹ thuật
cần được thực để nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy đoạn
chảy qua thành phố Hà Nội. Các giải pháp về kỹ thuật là giải pháp căn cơ và khả thi
nhất, xử lý tốt nhất để làm giảm ô nhiễm nguồn nước mặt lưu vực sông Nhuệ - Đáy.

170
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Hiện trạng khai thác, sử dụng nước Các công đoạn khai thác, sử dụng nước trong hoạt
động sản xuất sắt thép Trong quy trình sản xuất thép nước được dùng trong các công
đoạn: thiêu kết, luyện cốc, luyện gang lò cao, lò thổi luyện thép, hệ thống hút bụi - xử lý
khí thải, đúc phôi, cán tấm nóng và nguội, cán nóng chuốt bề mặt. Lượng nước chủ yếu
được sử dụng làm mát trong các lò luyện sắt thép, nước làm nguội trong giai đoạn đúc
nóng…. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước trong sản xuất sắt thép Tổng lượng nước
khai thác, sử dụng của 6 nhà máy sản xuất sắt thép tiến hành điều tra là 1.170.363 m3 .
Nước chủ yếu được dùng nhiều nhất chủ yếu ở các công đoạn đầu của quy trình sản
Nghiên cứu mức sử dụng xuất sắt thép (công đoạn luyện cốc và luyện gang) Nguồn nước được sử dụng kết hợp
nước và đề xuất biện bởi các nguồn nước máy, nước mặt và nước dưới đất. Mức sử dụng nước trong sản
Nguyễn Thanh
177 pháp tiết kiệm nước trong PGS.TS ĐỖ THỊ LAN xuất sắt thép Mức sử dụng nước của một sản phẩm thông thường được xác định theo
Long
sản xuất sắt thép trên địa đơn vị (thể tích/đơn vị sản phẩm), được xác định theo công thức sau: Mức sử dụng
bàn tỉnh Thái Nguyên nước của một sản phẩm = Lượng nước sử dụng cho ngành sản xuất/đơn vị sản xuất
(thể tích/đơn vị thời gian)/sản lượng của ngành sản xuất/đơn vị sản xuất (sản phẩm/đơn
vị thời gian). Mức sử dụng nước cho một tấn thép thành phẩm theo kết quả điều tra là
71,3 m3 /tấn thép, vượt 2,5 lần so với mức trung bình của các cơ sở sản xuất thép tại
Châu Âu và 12 - 2,8 lần so với mức sử dụng nước trong Bảng 2.2. 71. Giải pháp tiết
kiệm nước trong sản xuất sắt thép Đề tài đề xuất 4 giải pháp tiết kiệm nước. Trong
nhóm các giải pháp tiết kiệm nước trong sản xuất sắt thép được đề xuất, giải pháp nâng
cao hiệu quả tái sử dụng là giải pháp tối ưu nhất, giảm thiểu được nguồn nước thải vào
môi trường.

171
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Lượng tro bay phát sinh từ Công ty nhiệt điện Cao Ngạn và Công ty cổ phần nhiệt điện
An Khánh rất lớn (312617 tấn/năm). Tro bay có tính kiềm, có độ dẫn điện cao, thế oxy
hóa khử thấp, có kim loại nặng nhưng hàm lượng rất nhỏ, Pb bằng 1,44 mg/kg; Zn bằng
1,91 mg/kg và Cd bằng 0,13 mg/kg. Tương tự, tiềm năng sản xuất than sinh học từ rơm
rạ tại Thái Nguyên cũng rất lớn với 108242 tấn/năm. Than sinh học có pH rất cao, pH =
11,14; có độ dẫn điện cao >1990 µS/cm; có Eh cao hơn của tro bay, bằng 166,97 mV;
có kim loại nặng với một lượng rất nhỏ. Thái Nguyên có diện tích mỏ lớn, mức độ ô
nhiễm cao. Khả năng sử dụng tro bay và than sinh học để xử lý đất ô nhiễm kim loại
Nghiên cứu khả năng cố nặng do khai thác khoáng sản tại Thái Nguyên là rất tốt. Việc sử dụng than sinh học và
định một số kim loại nặng tro bay cho mục đích cố định một số kim loại nặng trong đất sau khai khoáng là khả thi
của than sinh học và có cơ sở. Sau 90 ngày làm thí nghiệm trên đất sau khai khoáng bằng phối trộn tro
178 Nguyễn Nhật Hiếu GS.TS. Đặng Văn Minh
(biochar) và tro bay để xử bay và than sinh học theo 7 công thức, kết quả cho thấy hàm lượng các KLN Zn, Pb và
lý đất ô nhiễm do khai Cd giảm rõ rệt so với ban đầu. Hàm lượng Zn và Pb ban đầu rất cao trong mẫu đất sau
thác khoáng sản khai khoáng lấy ở Làng Hích, lần lượt là 12353 mg/kg và 7092 mg/kg. Tuy nhiên hàm
lượng Zn và Pb giảm nhiều nhất khi áp dụng công thức phối trộn than sinh học với tỷ lệ
5%, lần lượt có kết quả là 201,333 mg/kg và 145,667 mg/kg. Đối với chỉ tiêu KLN Cd thì
áp dụng công thức phối trộn tro bay tỷ lệ 5% cho hiệu quả cao nhất, giảm từ hàm lượng
ban đầu trong đất sau khai khoáng là 109 mg/kg xuống chỉ còn lại 5,857 mg/kg sau 90
ngày ủ. Các chỉ tiêu thể hiện tính chất của đất như pH, Eh, EC biến thiên và không cố
định, tùy thuộc vào việc áp dụng các công thức khác nhau sẽ cho ra các kết quả khác
nhau. Tùy vào mục đích sử dụng đất và điều chỉnh tính chất của đất mà áp dụng các
công thức khác nhau về phần trăm sử dụng tro bay và than sinh học.

Đánh giá hiện trạng môi


trường nước thải tại các
Nguyễn Hoàng
179 mỏ than trên địa bàn Thị
Trung
xã Đông Triều, tỉnh Quảng
Ninh
Nghiên cứu sử dụng
Enzyme Ecotru Polavert
180 xử lý nước ao nuôi cá Nguyễn Hải Nam
thuộc Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên
172
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Lưu vực sông Cầu chảy qua 6 tỉnh, dân số lưu vực chiếm khoảng 47% tổng diện tích tự
nhiên của 6 tỉnh với 6,9 triệu người. Sông Cầu tiếp nhận nhiều nguồn nước, trên địa bàn
tỉnh hiện có hơn 1.200 cơ sở sản xuất trong đó có gần 1.000 cơ sở có thải nước thải
công nghiệp. Trong đó có 47 cơ sở có lưu lượng xả từ 100m3 trở lên và từ 50m3 xả trực
tiếp ra sông cầu hoặc phụ lưu cấp 1,2 của sông Cầu. Công ty CP giấy Hoàng Văn Thụ
đã có hệ thống xử lý nước thải sản xuất với công suất xử lý 1.300 m3 /ngày đêm bằng
công nghệ xử lý sinh học hiếu khí aeroten. Nguồn tiếp nhận nước thải của công ty là
sông Cầu, công ty có một cửa xả thải đã được Sở Tài Nguyên & Môi Trường Thái
Nguyên cấp phép xả thải lưu lượng xả là 960m3 /ngày đêm. Chất lượng nước thải sản
xuất của Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ trước khi thải ra môi trường về mùa mưa chỉ số
BOD là 36,2 mg/lít vượt quy chuẩn cho phép 1,2 lần, COD đạt 85,9 mg/lít vượt 1,29 lần,
Mn 0,61 mg/lít, Fe 1,409 vượt quy chuẩn 1,4 lần (cột A). Về mùa khô chỉ số BOD là 41,6
mg/lít, gấp 1,38 lần, COD 97,5 mg/lít gấp 1,3 lần (cột A), riêng chỉ số Mn là 0,211 mg/lít
Đánh giá hiện trạng chất vượt quy chuẩn 2,1 lần ở cột B. Nguồn nước thải của công ty đạt quy chuẩn khi xả vào
lượng nước sông cầu nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt. Chất lượng nước Sông cầu
đoạn chảy qua cửa xả trước và sau điểm tiếp nhận nước thải vào mùa khô và mùa mưa đa số chỉ tiêu nằm
181 công ty cổ phần giấy Nguyễn Đăng Anh TS. NGUYỄN ĐỨC THẠNH trong giới hạn cho phép theo QCVN08-MT:2015/BTNMT. Giá trị BOD trước và sau điểm
Hoàng Văn Thụ, thành tiếp nhận đều cao hơn QC ở cột B1; giá trị COD ở cả 2 điểm đều cao hơn QC ở cột B2;
phố thái nguyên, tỉnh thái giá trị TSS vượt QC B2 ở trên điểm tiếp nhận, dưới điểm tiếp nhận giá trị TSS thấp hơn
nguyên đạt QC ở cột B2. Giá trị Mn đạt 0,222 - 0,324 mg/lít trong tháng 8/2016 đạt QC ở cột B1,
cao gấp 1,5 lần so với trước điểm tiếp nhận. Trong tháng 3/2017 đạt QC ở cột A2. Giá trị
Fe là 0,922 - 1,261 mg/lít đạt QC ở cột A2 trong tháng 8/2016, điểm sau tiếp nhận cao
hơn 1,4 lần trước tiếp nhận, trong tháng 8/2016 giá trị này không sai khác và đạt QC cột
A1. Giá trị N03-N trong tháng 8/2016 đạt QC ở cột A2, trong tháng 3/2017 đạt QC A2 và
điểm sau tiếp nhận cao hơn điểm trước. Giá trị Colifom đạt 2200 - 2600 MPN/100ml, ở
sau điểm tiếp nhận cao gấp 1,5 trước điểm tiếp nhận. Diễn biến chất lượng nước sông
từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 5 năm 2017 tại 4 điểm trên sông Cầu đoạn chảy qua
cửa xả Công ty CP giấy Hoàng Văn Thụ mức độ ô nhiễm chỉ sảy ra tại một số điểm, ở
một số chỉ tiêu và trong thời điểm nhất định. Ở cả 3 đợt điểm suối Phượng Hoàng có giá
trị Colifom vượt quá quy chuẩn ở cột B1 và B2. Các điểm còn lại giá trị Colifom vượt giới
hạn cho phép của QCVN08-MT:2015/BTNMT cột A2 không đáp ứng được mục đích sử
dụng cho việc sinh hoạt nhưng vẫn đáp ứng được mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các
mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự.

173
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Kho thuốc BVTV tại Thôn Bắc Sơn, xã Bình Khê, thị xã Đông Triều hiện nay đang bỏ
hoang. Tuy nhiên, do thời gian lưu giữ hóa chất quá lâu, không được bảo quản đúng
cách; các thùng chứa, chai lọ lưu trữ tồn lưu trong kho không được xử lý dẫn đến bị bục,
vỡ, rò rỉ ra nền kho và khu vực xung quanh gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng,
làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng dân cư trong khu vực và các vùng lân cận.
Do đó việc xử lý là cần thiết và làm càng sớm càng tốt. - Qua kết quả phân tích cho thấy
tại điểm ô nhiễm nặng ta gọi là trung tâm kho thuốc và các vùng lân cận toả ra từ trung
tâm kho thuốc thì mức độ tồn dư các hoá chất BVTV càng giảm dần. Điều đó chứng tỏ
hoá chất BVTV tồn lưu đang chảy tràn ra bề mặt đất và thẩm thấu sâu xuống dưới đất.
Sử dụng FENTON xử lý Xu hướng lan toả các chất ô nhiễm chủ yếu theo độ dốc của địa hình và tập trung chủ
đất ô nhiễm hoá chất bảo yếu ở các vùng đất trũng và có thể là các ao, hồ và suối. Mục đính chính của việc khắc
vệ thực vật nhóm Clo hữu Nguyễn Công PGS. TS. NGUYỄN THẾ phục ô nhiễm và cải thiện môi trường các khu vực ô nhiễm hoá chất BVTV nói chung là
182
cơ tại thôn Bắc Sơn xã Thành HÙNG nhằm loại bỏ giảm thiểu rủi ro gây ra của các chất ô nhiễm tại khu vực này đến con
Bình Khê thị xã Đông người, môi trường và hệ sinh thái, chứ không phải là xử lý ô nhiễm triệt để. Việc xử lý ô
Triều tỉnh Quảng Ninh nhiễm nên được coi là một giai đoạn của một quy trình quản lý bền vững khu vực nghiên
cứu. - Mức độ ảnh hưởng của hoá chất BVTV đối với người dân xung quanh khu vực
nghiên cứu là thấp. Người dân đã có nhận thức sớm về tác hại của hoá chất BVTV đối
với nguồn nước nhưng vẫn là chưa đủ. Sinh vật quanh khu đất nền kho hoá chất gần
như là không có do mức độ ô nhiễm về đất nước gây nên. - Luận văn đã nêu ra các
phương pháp thực hiện và lựa chọn phương pháp FENTON là tối ưu, dễ thực hiện với
chi phí rẻ trong thời điểm hiện tại. Phương pháp FENTON được áp dụng đã xử lý gần
như triệt để lượng hoá chất BVTV tồn lưu tại kho thuốc. Sau 6 tháng ta quan trắc lại thì
hoá chất BVTV đã phân dã gần hết và đất có thể phục vụ cho mục đích sản xuất nông
nghiệp.

174
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Khi thực hiện nghiên cứu mô hình xử lý sắt bằng bể lọc trong nước ngầm trên địa bàn
xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tôi đi đến kết luận sau: Với sự tồn tại của
khu khai khoáng trên địa bàn đã phần nào ảnh hưởng làm cho nguồn nước ngầm bị
nhiễm sắt. Khảo sát qua ý kiến của người dân, tỷ lệ nguồn nước có mùi chiếm 53,33%,
nước không mùi chiếm 47,67%, có màu chiếm 61,66%, không màu chiếm 38,34%. Tỷ lệ
hộ gia đình sử dụng nước lọc là 58,33%, nước không lọc là 42,67%; theo đánh giá
chung của người nguồn nước dùng tốt cho hoạt động ăn uống, sinh hoạt chiếm 8,33%,
không tốt chiếm 58,33%. Qua quá trình lấy mẫu nước thực nghiệm, chất lượng nước
ngầm trên địa bàn qua quá trình khảo sát chưa đảm bảo, hàm lượng sắt vượt ngưỡng
quy chuẩn cho phép. Đối với mẫu NN chưa qua xử lý cao gấp 7,440 lần, mẫu NN1 gấp
3,867 lần, mẫu NN2 gấp 4,403 lần và mẫu NN3 là 3,753 lần. Qua 5 ngày lọc liên tục,
Nghiên cứu mô hình xử lý
CT3 là công thức cho hiệu quả cao nhất với hàm lượng Fe đầu ra là 0,225mg/l,
sắt trong nước ngầm
pH=6,86, dưới ngưỡng quy chuẩn cho phép; CT5,CT2 đạt hiệu quả thấp nhất, hàm
183 bằng bể lọc trên địa bàn Ngô Quỳnh Nga TS. Trần Thị Phả
lượng Fe lần lượt là 1,163 mg/l; 0,938 mg/l; đặc biệt CT5 cao gấp 3,877 lần; Qua 8 ngày
xã Bản Ngoại, huyện Đại
lọc liên tục, hàm lượng Fe tiếp tục giảm, đối với CT1 giảm 4,820 lần với pH=6,726, CT2
Từ, tỉnh Thái Nguyên
giảm 2,692 lần, pH=6,530; CT3 giảm 11,565 lần, pH=6,933; CT4 giảm 3,776 lần,
pH=6,570; CT5 giảm 2,439 lần và pH=6,523. CT3 đạt hiệu quả cao nhất với hàm lượng
Fe là 0,193mg/l, giảm 11,565 lần đạt quy chuẩn; Qua 10 ngày lọc liên tục, hàm lượng
sắt ban đầu là 2,232mg/l giảm xuống 0,456mg/l đối với công thức 1, công thức hai là
0,816mg/l, công thức ba là 0,182 mg/l, công thức 4 là 0,534 mg/l, công thức 5 là 0,872
mg/l. CT5 đạt hiệu quả thấp nhất với hàm lượng Fe đầu ra là 0,872mg/l, CT3 đạt hiệu
quả cao nhất hàm lượng Fe là 0,182mg/l, thấp hơn quy chuẩn, chất lượng nước được
đảm bảo; Qua các mốc thời gian 5 ngày, 8 ngày và 10 ngày lọc liên tục, CT3 là công
thức có mô hình đạt hiệu quả cao nhất, mô hình theo công thức được áp dụng vào thực
tế với độ dày các loại vật liệu cát thạch anh 30cm, than hoạt tính 30cm, cát mangan
10cm, sỏi nhỏ 10cm, sỏi lớn 30 cm.

175
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn 3 phường trung tâm ước tính
khoảng 12,8 tấn/ngày. Trong đó từ hộ dân là lớn nhất chiếm 10,5 tấn/ngày (85%) %, từ
các nguồn khác chiếm 2,3 tấn/ngày (15 %), trong đó phường Tân Quang có tổng lượng
rác thải lớn nhất (5,2 tấn/ngày), và phường Tân Quang có tổng lượng rác thải 4,2
tấn/ngày). - Trong thành phần rác thải sinh hoạt, tỷ lệ hữu cơ chiếm 58,22%; kim loại
Đánh giá hiện trạng, dự chiếm 5,98 %; nhựa, cao su, nilon chiếm tỉ lệ 8,68%; chất khác chiếm 27,12%. Các
báo gia tăng và đề xuất thành phần trên nếu được tái chế, tái sử dụng hợp lý sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lớn,
biện pháp xử lý chất thải tiết kiệm tài nguyên và góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường. - Về giá trị kinh tế: Nếu
184 Ma Doãn Tài PGS.TS. Lương Văn Hinh
rắn sinh hoạt tại một số được quản lý, thu gom, tái chế hợp lý thì rác thải sinh hoạt sẽ mạng lại giá trị kinh tế rất
phường trung tâm thành lớn, ước tính 3 phường trung tâm thành phố sẽ thu được gần 1 tỷ đồng/năm từ rác thải
phố Tuyên Quang sinh hoạt. - Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt đưa về điểm xử lý tập trung đạt 69%. - Nhận
thức của người dân về công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn 3 phường trung
tâm TP.Tuyên Quang là khá tốt. Tỷ lệ người quan tâm đến các vấn đề môi trường nói
chung và vấn đề quản lý rác thải nói riêng là khá cao (trên 85%), Người dân có nhận
thức đúng đắn về việc thu gom về việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt chiếm
tỷ lệ cao, đó là điều kiện giúp cho việc quản lý rác thải được dễ dàng hơn,

176
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Về hiện trạng môi trường: Môi trường nước mặt xung quanh khu vực nghiên cứu đã có
hiện tượng ô nhiễm bởi nước thải chăn nuôi, cụ thể các chỉ tiêu BOD vượt gấp từ 1,5
đến 2 lần, NH4+ cũng vượt quá QCVN cho phép nhiều lần, đặc biệt Coliform vượt gấp 3
lần so với QCVN cho phép của Bộ TNMT (A2). - Chất lượng nước ngầm tại các địa điểm
lấy mẫu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN hiện hành điều này
chứng tỏ nước ngầm trong khu vực chưa bị ô nhiễm bời các tác nhân gây ô nhiễm. -
Nước thải chăn nuôi của các trại lợn trước và sau khi xử lý ra ngoài môi trường cho thấy
Đánh giá sự ảnh hưởng hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều vượt quá nhiều lần quy chuẩn cho phép: BOD5 trung
đến môi trường nước và bình vượt quá 12,53 lần, COD trung bình vượt quá 7,2 lần, TSS trung bình vượt quá
không khí xung quanh 23,18 lần, Tổng N vượt quá 35 lần và tổng P vượt quá 6 lần so với QCVN
185 Lê Việt Thắng TS. Nguyễn Thị Lợi
một số trang trại chăn 62:2016/BTNMT. - Chất lượng môi trường không khí tại các trang trại lợn đã bị ô nhiễm:
nuôi lợn trên địa bàn NH3 và H2S đã vượt quá quy chuẩn cho phép, tuy nhiên không nhiều, điều này dẫn tới
thành phố Thái Nguyên môi trường tại khu vực các trại lợn bị ô nhiễm không khí bởi các chỉ tiêu NH3, H2S gây
ra có mùi hôi. + Các yếu tố ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn bao gồm:
hình thức thu gom phân thải, nước thải, nơi tiếp nhận nguồn nước thải, các nguồn nước
cung cấp cho chăn nuôi lợn, vị trí đặt chuồng trại, mục đích sử dụng nước thải, phân thải
trong chăn nuôi lợn, và tỷ lệ chất thải được xử lý và nhận thức của người dân về việc xử
lý chất thải chăn nuôi lợn. + Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chăn nuôi lợn
đề tài áp dụng các biện pháp sau: Luật chính sách, công nghệ, tuyên truyền giáo dục và
quản lý, quy hoạch.

177
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Sau quá trình thực hiện đề tài “Đánh giá thực trạng sử dụng hàn the trong một số loại
thực phẩm trên địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” đã thu được một số kết quả
sau: - Thu thập và tiến hành kiểm tra các ngẫu nhiên 506 mẫu thực phẩm bao gồm giò
lụa, chả cá, nem chua, bún, bánh tẻ trong 4 đợt từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017 tại 11
chợ địa bàn thị xã Phổ Yên đều cho thấy trong tất cả các đợt kiểm tra đều phát hiện có
mẫu thực phẩm có sử dụng hàn the, trong tổng số 506 mẫu phát hiện 121 mẫu chứa
hàn the, chiếm tỉ lệ 23,91%. - Hiểu biết về kiến thức và thực hành trong việc sử dụng
hàn trong thực phẩm của người tiêu dùng và người sản xuất, kinh doanh thực phẩm là
Đánh giá thực trạng sử
yếu tố quan trọng trong việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Hầu hết cả người tiêu
dụng hàn the trong một số
dùng và người sản xuất kinh doanh đều có những kiến thức nhất định về vệ sinh an toàn
186 loại thực phẩm trên địa Lê Thị Thanh Dung TS. Trần Thị Phả
thực phẩm nói chung và sử dụng hàn the nói riêng, nhưng việc thực hành những hiểu
bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh
biết đó lại khá hạn chế. Qua kết quả thực hiện đề tài cho thấy dù hàn the là phụ gia bị
Thái Nguyên
cấm không được sử dụng trong thực phẩm nhưng vẫn bị đưa vào thực phẩm vì nhiều lý
do khác nhau. Điều này ảnh hưởng không đến sức khỏe người tiêu dùng và ảnh hưởng
đến môi trường. Do đó các ban ngành liên quan cần thường xuyên kiểm tra, giám sát
các mặt hàng thực phẩm nghi ngờ có hàn the. Xử phạt nghiêm minh đối với những
người kinh doanh, sản xuất, chế biến thực phẩm có sử dụng hàn the. Người sản xuất,
và kinh doanh thực phẩm liên quan đến hàn the phải cam kết với ngành y tế tuyệt đối
không sử dụng hàn the. Cần có những nghiên cứu sâu và rộng hơn về đề tài này nhằm
tìm giải pháp thích hợp trong việc loại bỏ hàn the trong chế biến thực phẩm.

178
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Người dân huyện Lập Thạch chủ yếu sử dụng nước giếng đào (62,68%) và giếng khoan
(26,59%) cho nhu cầu sinh hoạt, tỷ lệ người dân sử dụng nước máy trong sinh hoạt là
rất thấp chỉ đạt 10,57%, nếu chỉ tính riêng khu vực thị trấn thì đạt 53,99%, các xã khu
vực nông thôn chỉ đạt 8,42% tổng dân số, vẫn còn 0,15% dân số phải sử dụng nước
sinh hoạt từ các nguồn khác như nước mưa, nước sông, suối và các hồ trên địa bàn.
Trên địa bàn huyện Lập Thạch đang có 07 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung với
quy mô và công suất khác nhau, trong đó 04 công trình có công suất thiết kế từ 450 -
2500 m3 /ngày-đêm đang sử dụng ổn định và cung cấp nước sinh hoạt cho 10,57% dân
số của huyện, còn lại 03 công trình cấp nước sinh hoạt do cộng đồng quản lý, có công
suất thiết kế nhỏ, hiện đã xuống cấp. Chất lượng nguồn nước mặt tại các sông, hồ trên
địa bàn huyện Lập Thạch đã có dấu hiệu ô nhiễm, thể hiện ở một số các chỉ tiêu như:
chất rắn lơ lửng (TSS) có 03 mẫu NM6, NM3, NM5 vượt giới hạn cho phép lần lượt là
1,19, 1,43 và 1,75 lần. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) và nhu cầu oxy hóa học (COD)
ánh giá chất lượng nguồn
cũng vượt giới hạn cho phép từ 1,5 đến 3 lần. Hàm lượng Amoni (NH4 + ) ở mẫu NM2
nước sinh hoạt trên địa
187 Lê Quang Huy TS. Nguyễn Thanh Hải vượt giới hạn cho phép 1,4 lần. Hàm lượng Nitrite (NO2 - ) đều vượt giới hạn cho phép
bàn huyện Lập Thạch,
từ 1,4 đến 6,6 lần. Tổng coliform ở mẫu NM5 vượt giới hạn cho phép là 1,46 lần. Chất
tỉnh Vĩnh Phúc
lượng nước ngầm trên địa bàn huyện Lập Thạch so với QCVN 09-MT:2015/BTNMT và
QCVN 02:2009/BYT (cột II) cho thấy hều hết các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho
phép, chỉ có 01 mẫu có hàm lượng Coliform vượt quy chuẩn cho phép QCVN 09-
MT:2015/BTNMT. Chất lượng nước máy trên địa bàn huyện Lập Thạch so với quy
chuẩn cho phép hầu hết đều nằm trong giới hạn, chỉ có 02 mẫu (NC1 và NC2) có hàm
lượng Coliform vượt giới hạn của QCVN 01:2009/BYT. Qua kết quả điều tra người dân
tại 03 xã và 01 thị trấn của huyện Lập Thạch cho thấy có 15 phiếu chiếm 8% đánh giá
nước sinh hoạt có mùi tanh; 20 phiếu chiếm 10% đánh giá nước sinh hoạt có xuất hiện
váng màu vàng; 155 phiếu chiếm 77% đánh giá nước sinh hoạt nguồn nước sinh hoạt
gia đình họ đang sử dụng không phát hiện có mùi tanh và váng màu vàng có. Cũng theo
kết quả điều tra người dân tại 03 xã và 01 thị trấn, hầu hết người dân (84%) có nhu cầu
được sử dụng nguồn nước máy để sử dụng cho mục đích sinh hoạt, chỉ có 16% vẫn
muốn được sử dụng nước giếng khoan và nước giếng đào kết hợp với thiết bị lọc.

179
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Sau thời gian thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và phân tích diễn biến chất lượng
nước sông Phan trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”,tôi rút ra một số kết luận sau: - Diện tích
lưu vực sông Phan ước tính chiếm ít nhất khoảng 60% diện tích tỉnh Vĩnh Phúc, tương
đương khoảng 800 km2 . Tổng diện tích tự nhiên của các xã có sông Phan chảy qua là
157 km2 . - Diễn biến chất lượng nước sông Phan, đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc trong giai đoạn 2014 – 2016: + Chỉ tiêu pH: Đều nằm trong giới hạn cho phép theo
QCVN 08:2015/BTNMT cột A2, nước có thể xử lý để cấp nước cho sinh hoạt. Mẫu NM3
đợt tháng 6/2015 và mẫu NM2 đợt tháng 2/2016 có pH vượt mức A2 nhưng vẫn nằm
trong mức giới hạn B1. + Chỉ tiêu BOD5: Có sự biến động lớn trong giai đoạn 2014 –
2016. Mẫu NM1 đợt 2/2014 vượt ngưỡng B1 cao nhất là 1,59 lần. Các mẫu còn lại đều
nằm trong giới hạn B1 hoặc vượt không đáng kể mức B1. + Chỉ tiêu COD: Hầu như
không biến động và đều nằm trong mức giới hạn B1. Mẫu NM1, NM6, NM7 đợt 1 vpà
2/2014; mẫu NM4 và NM5 đợt 1/2014 có hàm lượng COD vượt ngưỡng cho phép ở
mức B1 nhưng không đáng kể. Mẫu NM1 lấy đợt 2 năm 2014 có hàm lượng COD cao
Đánh giá hiện trạng và nhất vượt mức B1 là 1,36 lần. + Chỉ tiêu TSS: Hàm lượng TSS tại các điểm lấy mẫu và
phân tích diễn biến chất tại các thời điểm lấy mẫu có sự biến động rất lớn. Hầu như các mẫu nước sông tại 07
188 lượng nước sông Phan Lê Minh Giang TS. Phan Thị Thu Hằng điểm lấy mẫu trong năm 2014 và năm 2015 đều vượt giới hạn cho phép QCVN
trên địa bàn tỉnh Vĩnh 08:2015/BTNMT ở mức B1. Hai mẫu có hàm lượng TSS cao nhất là NM3 lấy đợt 3 và
Phúc đợt 6 năm 2015, vượt giới hạn cho phép ở mức B1 lần lượt là 2 lần và 3,04 lần. 70 + Chỉ
tiêu NO2 - : Có sự biến động lớn trong giai đoan 2014 – 2016. NO2 - nằm trong giới hạn
cho phép QCVN 08:2015/BTNMT cột A2. Mẫu NM2 lấy vào thời điểm đợt 3 và đợt 6
năm 2016 có hàm lượng cao nhất, vượt ngưỡng A2/B1 lần lượt là 9,42 lần và 18,6 lần. +
Chỉ tiêu NH4 + : Các mẫu nước sông hầu hết nằm trong giới hạn cho phép QCVN
08:2015/BTNMT ở cột B1. Mẫu NM6 lấy đợt 6/2015 có hàm lượng NH4 + cao nhất, vượt
giới hạn mức B1 là 1,82 lần. + Chỉ tiêu PO4 3-: Năm 2014 và 2015, hàm lượng PO4 3-
đều nằm trong giới hạn mức A2, có thể xử lý thành nước cấp cho sinh hoạt. Đến năm
2016 hàm lượng này tăng lên, một số mẫu có hàm lượng vượt mức B1 nhưng không
đáng kể. + Chỉ tiêu Coliform: có sự biến động lớn. Hầu hết các mẫu nước sông đều vượt
QCVN 08:2015/BTNMT. Mẫu vượt cao nhất là mẫu NM1 lấy đợt 1/2014 và mẫu NM4 lấy
đợt 4/2015, vượt mức B1 lần lượt là 3,6 lần và 3,73 lần. - Các nguồn gây ảnh hưởng
chính đến chất lượng nước sông Phan trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: + Nguồn thải từ
nông nghiệp. + Nguồn thải từ công nghiệp. + Nguồn thải từ sinh hoạt. - Ý kiến của người
dân về hiện trạng và diễn biến chất lượng nước sông Phan trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc:

180
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Mỗi ngày có khoảng hơn 92 tấn chất thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện trong đó
thành phần chất hữu cơ chiếm 73,52%. Công tác quản lý chất thải sinh hoạt ở huyện đã
được quan tâm hơn, tỷ lệ thu gom chỉ đạt 90% nên lượng chất thải sinh hoạt thu gom
thực tế đạt 83 tấn/ngày. 2. Thành phần chất thải sinh hoạt trên địa bàn xã còn phụ thuộc
vào đặc tính của từng nhóm hộ. Đối với các nhóm hộ nông nghiệp thì thành phần chất
hữu cơ và vô cơ có sự chênh lệch khá lớn, hữu cơ (82,3%) và vô cơ (17,7%). Nhóm hộ
Đánh giá công tác quản lý
kinh doanh thì thành phần chất thải có lượng hữu cơ và vô cơ là tương đương nhau,
chất thải rắn sinh hoạt
hữu cơ (45,9%) và vô cơ (54,1%). 3. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh được dự
189 trên địa bàn huyện Phúc Lê Anh Chiến TS. Nguyễn Chí Hiểu
báo đến năm 2020 khoảng 103722 kg/ngày đêm tương đương 37858,53 tấn/năm. Do
Thọ, Thành phố Hà Nội
vậy, nếu không có biện pháp thu gom, vận chuyển, xử lý kịp thời sẽ trở thành vấn đề
giai đoạn 2014 - 2016
đáng lo ngại của huyện Phúc Thọ trong những năm tới. 4. Việc xử lý rác thải sau khi thu
gom ra các bãi rác chỉ là phương pháp chôn lấp đơn giản, bãi chôn lấp chưa đảm bảo
yêu cầu kĩ thuật về quy trình chôn lấp hợp vệ sinh. 5. Nhìn chung người dân đã có ý thức
bảo vệ môi trường khu vực và hợp tác với cơ quan quản lý trong việc quản lý môi
trường, tuy nhiên nhận thức của người dân về công tác thu gom, phân loại rác tại nguồn
còn kém, nhiều người dân không hiểu rõ đâu là rác vô cơ, đâu là hữu cơ.

181
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Qua quá trình thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng nước suối Tà Vải khu vực biên giới
tỉnh Hà Giang và đề xuất công nghệ xử lý bằng vật liệu lọc Zeolit - Diatomit kết hợp với
màng lọc để cấp nước cho sinh hoạt” tôi đưa ra một số kết luận sau: 1. Hiện trạng chất
lượng nước suối Tà Vải: Kết quả phân tích mẫu nước suối Tà Vải mùa mưa và mùa khô
ta thấy cả hai mùa nước suối Tà Vải đều có hàm lượng TSS vượt 4,2 - 6,25 lần, COD
Đánh giá hiện trạng nước
vượt 1,5 - 4,58 lần, BOD vượt 2,1 - 6,5 lần, NO3 vượt 1,2 - 2,6 lần, Mn vượt 1,2 - 4,2
suối Tà Vải khu vực biên
lần, Fe vượt 1,1 - 1,5 lần, Coliform vượt 1,7 - 3,7 lần, E.coli vượt 1.2 - 11,5 lần cao hơn
giới tỉnh Hà Giang và đề
rất nhiều so với giới hạn tối đa cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ
xuất công nghệ xử lý
190 Hoàng Văn Hiếu TS. Nguyễn Đức Thạnh thuật quốc gia về nước mặt (áp dụng cột A1 - Nước sử dụng cho mục đích cấp nước
bằng vật liệu lọc Zeolit -
sinh hoạt, bảo tồn động thực vật thủy sinh và các mục đích khác ), vì vậy nguồn nước
Diatomit kết hợp với
nơi đây chưa đảm bảo cho việc lấy nước để cấp cho sinh hoạt. 2. Đề tài đã thực nghiệm
màng lọc để cấp nước
nghiên cứu về vật liệu lọc Zeolit - Diatomit và màng lọc MF/UF để xử lý nước suối Tà Vải
cho sinh hoạt
cấp cho sinh hoạt. Nước sau khi đi qua mô hình xử lý bằng vật liệu lọc Zeolit - Diatomit
và màng lọc MF/UF thì đạt tiêu chuẩn cho phép của QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt. 3. Đề tài đã nghiên cứu và đưa ra đề xuất
công nghệ xử lý nước suối Tà Vải bằng vật liệu lọc Zeolit - Diatomit kết hợp với màng
lọc để cấp nước cho sinh hoạt.

182
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thực trạng công tác quản lý CTRYT: + Công tác thu gom, phân loại chất thải rắn y tế tại
ba bệnh viện đều đã được thực hiện, tuy nhiên mức độ thực hiện không đồng đều. Bệnh
viện A và bệnh viện Gang Thép chưa thực hiện tốt công tác xử lý, thường phụ thuộc vào
việc thu gom của đơn vị tư nhân đã ký hợp đồng. + Công tác xử lý chất thải: ba bệnh
viện đã ký hợp đồng với công ty tư nhân trong việc xử lý CTYT. Hiện tại có bệnh viện C
đã thực hiện xử lý sơ bộ chất thải lây nhiễm tại nơi phát sinh. + Công tác vận chuyển lưu
trữ: cả ba bệnh viện đều có khu lưu trữ CTYT, tuy nhiên, tại bệnh viện A và bệnh viện
Gang Thép, khu lưu trữ đã có dấu hiệu xuống cấp mà chưa được cải tạo. - Ý kiến của
cán bộ y tế, bệnh nhân - người nhà bệnh nhân về công tác quản lý chất thải của bệnh
Đánh giá thực trạng và đề
viện: + Hiểu biết và thải độ của cán bộ và nhân viên y tế bệnh viện: ½ số cán bộ y tế tại 3
xuất giải pháp tăng cường
bệnh viện nghiên cứu đã nắm được các nhóm CTYT; 82% cán bộ y tế đã hướng dẫn
quản lý chất thải rắn y tế Hoàng Thị Thanh
191 GS.TS. Nguyễn Thế Đặng người nhà bệnh nhân về cách phân biệt màu sắc của các thùng đựng rác thải y tế. Số ít
tại bệnh viện đa khoa Hiền
cán bộ chưa thực sự tập trung trong công tác phòng chống và phân loại rác thải y tế. + Ý
tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh
kiến của bệnh nhân - người nhà bệnh nhân về công tác quản lý chất thải tại bệnh viện:
Thái Nguyên
hiện tại vẫn còn nhiều thiếu sót như trong khuôn viên bệnh viện vẫn còn rác thải vứt bừa
bãi; đã có hướng dẫn về nội quy vệ sinh buồng bệnh; đã thực hiện bỏ rác đúng nơi quy
định, một số vẫn bỏ nhầm vào thùng rác cho rác thải khác. 100% lo lắng và cho rằng
chất thải bệnh viện có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. - Quy trình phân loại, xử lý chất
thải y tế đặc biệt là chất thải lây nhiễm tại Bệnh viện đã được thực hiện, chất thải y tế đã
được phân loại triệt và có hệ thống xử lý nước thải y tế, lò đốt CTR y tế nguy hại hoạt
động thường xuyên theo quy định. Tuy nhiên kết quả hoạt động quản lý chất thải y tế
chưa đạt ở mức cao, việc thu gom, phân loại, vận chuyển, lưu giữ chất thải chỉ đạt ở
mức độ trung bình (đạt mức độ từ 51 - 65%)

183
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Qua kết quả quan trắc chất lượng nước tại 5 con sông chảy qua địa bàn quận Hoàng
Mai là , sông Sét, sông Lừ, sông Kim Ngưu, sông Hồng và 10 ao hồ cho thấy: - Nước
sông bị ô nhiễm nặng. Tất cả các thông số đều vượt quá TCCP của QCVN 08-
MT:2015/BTNMT cột B2, Đặc biệt là 4 dòng , Sét, Lừ và Kim Ngưu đều ô nhiễm ở mức
nặng nề, dòng nước rất đục và bốc mùi, dù đã có những phương án cải tạo lòng sông
tuy nhiên kết quả còn rất hạn chế. - Kết quả quan trắc nước của 10 ao hồ chính thuộc
quận Hoàng Mai vào hai đợt là tháng 10/2016 và tháng 5/2017 cho thấy: Hầu hết các hồ
đều có giá trị DO thấp, chỉ có một mẫu cho giá trị đạt khi so sánh với QCVN 08-
MT:2015/BTNMT - cột B1. Hầu hết các hồ bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, dầu mỡ và vi
sinh vật như: BOD, COD, Amoni, Nitrit... Kết quả tính toán WQI của các sông chảy qua
Ứng dụng chỉ số WQI địa bàn quận Hoàng Mai trong cả hai đợt là tháng 10/2016 và tháng 5/2017 đều cho giá
trong đánh giá chất lượng Hoàng Ngọc Hải trị rất thấp. Màu đỏ - Nước ô nhiễm nặng cần các biện pháp xử lý trong tương lai Kết
192 TS. DƯ NGỌC THÀNH
nước mặt quận Hoàng Âu quả tính toán WQI của 10 Hồ cho giá trị thấp được thể hiện chủ yếu ở 2 thang màu là da
Mai, Thành phố Hà Nội cam và vàng. Nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu, giao thông thủy và các mục đích
tương đương khác. Qua điều tra phỏng vấn người dân tại quận Hoàng Mai cho thấy các
hộ dân tại khu vực không có sự hài lòng cao về chất lượng nước mặt tại quận. Nước
sông, hồ ô nhiễm gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt của người dân. Sự
tuyên truyền về vấn đề môi trường cũng chưa thật sự đi sát vào cuộc sống của từng hộ
dân. * Nguyên nhân gây ô nhiễm nước các sông, hồ của Hà Nội cũng như của quận
Hoàng Mai là do tiếp nhận nguồn nước thải chưa qua xử lý được xả thải trực tiếp vào
nguồn nước; Do tình trạng lấn chiếm và sử dụng đất ven các sông hồ cho mục đích xây
dựng và các mục đính khác; Tiến trình cải tạo xử lý chất lượng nước các sông hồ còn
chậm, nhiều bất cập, thiếu hiệu quả và ý thức của một bộ phận người dân còn hạn chế,
dẫn đến tình trạng kéo dài sự ô nhiễm nguồn nước các dòng sông, các hồ.

184
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Qua quá trình nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo
tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, kết luận như sau: - Điều kiện kinh tế xã hội khó
khăn là yếu tố tác động rất lớn đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học của KBT loài và
sinh cảnh Nam Xuân Lạc. - Theo các tài liệu ghi nhận Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh
Nam Xuân Lạc xác định được 653 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 440 chi, 142 họ
trong 4 ngành là nơi phân bố của rất nhiều loài cây gỗ quí hiếm có giá trị bảo tồn cao
như Nghiến, Sam vàng, Lát hoa, Đinh … các loài thuộc họ lan (Lan hài) và nhiều loài
Nghiên cứu hiện trạng và dược liệu quí như Sa nhân, củ Bình vôi, Ba kích … Về khu hệ động vật, KBT có 373 loài
đề xuất giải pháp bảo tồn động vật thuộc 70 họ, 22 bộ, 5 lớp trong đó có 34 loài thú (có 8 loài Dơi), 159 loài chim,
193 đa dạng sinh học khu bảo Hà Thị Nhượng TS. Nguyễn Chí Hiểu 19 loài bò sát, 14 loài ếch nhái và 150 loài bướm). Đặc biệt trong số đó một số loài động
tồn loài và sinh cảnh Nam vật rừng được ghi trong sách đỏ Việt Nam (2007) và danh mục đỏ thế giới (2009). Một
Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn số loài như loài cực kỳ nguy cấp (CR): Voọc mũi hếch (Rhinopithecusavunculus), một
trong 25 loài Linh trưởng nguy cấp nhất thế giới và nguy cấp cao (EN): Vạc hoa
(Gorsachius magnifcus) và Voọc đen má trắng (Trachypithecusfrancoisi). - Đánh giá
được 03 nhóm nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học KBT Loài và Sinh cảnh Nam
Xuân Lạc: Nguyên nhân do con người gây ra; Nguyên nhân do xuất hiện của loài ngoại
lai xâm hại; Một số nguyên nhân khác. - Đề xuất 02 nhóm giải pháp bảo tồn đa dạng
sinh học KBT Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc: Giải pháp chung cho bảo tồn đa dạng
sinh học tỉnh Bắc Kạn; Giải pháp riêng cho Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc.

185
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Các áp lực tác động tới chất lượng môi trường nước lưu vực sông Cầu
đoạn nghiên cứu:
+ Nguồn thải công nghiệp.
+ Nguồn thải sinh hoạt.
+ Nguồn thải y tế.
+ Nguồn thải nông nghiệp.
- Chất lượng nước sông Cầu đoạn nghiên cứu năm 2015:
+ Đợt 1, 2/2015: pH, BOD5, TSS, As, Cd, Pb, Hg, Fe, NO3
-
, NH4
+
, dầu
mỡ, coliform đều đạt mức giới hạn cho phép QCVN 08-2015 ở cột A2.
Đánh giá diễn biến chất
+ Đợt 3, 4, 5, 6/2015: BOD5 tại điểm Văn Lăng, Hòa Bình, Sơn Cẩm,
lượng nước mặt sông
Nghinh Tường vượt giới hạn ở mức A2. Nhưng mức vượt này không đáng kể.
Cầu đoạn chảy qua xã
- Chất lượng nước sông Cầu đoạn nghiên cứu năm 2016:
Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ
194 Hà Phương Linh TS. Phan Thị Thu Hằng + Đợt 3/2016: BOD5 tại Sơn Cẩm vượt mức giới hạn A2 (vượt 1,42
đến xã Sơn Cẩm, huyện
lần). Điểm Hòa Bình có NH4
Phú Lương, tỉnh Thái
+
Nguyên giai đoạn 2015 -
vượt giới hạn cho phép ở mức B1 1,36 lần.
2017
+ Đợt 4/2016: TSS tại Hòa Bình, Sơn Cẩm, Nghinh Tường vượt
QCVN 08-2015 cột B1 lần lượt là 4,32 lần; 2,65 lần; 4,63 lần. Coliform tại
Hòa Bình và Sơn Cẩm vượt mức A2 lần lượt là 1,3 lần và 1,14 lần. Coliform
tại Nghinh Tường vượt mức B1 là 1,3 lần.
+ Đợt 5/2016: Coliform tại Sơn Cẩm vượt mức A2 1,1 lần. Fe tại
Nghinh Tường vượt giới hạn B1 là 2,97 lần. TSS vượt mức B1 8,1 lần tại
Nghinh Tử.
+ Đợt 6/2016: Riêng mẫu Hòa Bình có TSS vượt mức A2 1,54 lần.
- Chất lượng nước sông Cầu đoạn nghiên cứu năm 2017:
76
+ Đợt 1/2017: Chỉ tiêu BOD5 tại Sơn Cẩm cao nhất vượt mức A2 và
mức vượt là 1,17 lần.
+ Đợt 2/2017: BOD5 cao nhất vượt mức A2 là tại Sơn Cẩm và mức

186
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Hiện trạng các thành phần môi trường: - Môi trường đất tại huyện Võ Nhai chất lượng
đất còn khá tốt, các kim loại nặng trong đất có hàm lượng thấp, đều trong giới hạn cho
phép của QCVN 03- MT:2015/BTNMT đối với đất nông nghiệp. - Hiện trạng môi trường
nước: + Nước mặt tại các khu vực Suối Thượng Kim; Điểm 2H72 Khau Âu, trước khi
chảy vào địa phận tỉnh Thái Nguyên là có hàm lượng các kim loại nặng cao hơn so với
các khu vực khác. Bên cạnh đó, kết quả phân tích chất lượng nước tại 10 điểm quan
trắc trên địa bàn huyện Võ Nhai còn cho thấy hầu hết các khu vực này đều bị ô nhiễm
Đánh giá hiện trạng môi Colifom ở ngưỡng A1 và A2 của QCVN 08- MT:2015/BTNMT. Hàm lượng TSS trong
trường và đề xuất một số nước mặt tại Suối Bó cách vị trí nhập lưu với suối Nghinh Tường khoảng 200m (38032
1. PGS.TS Đỗ Thị Lan. 2. TS.
195 giải pháp bảo vệ môi Dương Thị Hương MPN/100ml), Điểm 2H72 Khau Âu (34489 MPN/100ml), Suối Thượng Kim đoạn sau khi
Trần Thị Minh Hương
trường huyện Võ Nhai, (13329 MPN/100ml), hàm lượng TSS cao sẽ làm ảnh hưởng đến các loài sinh vật sống
tỉnh Thái Nguyên dưới nước, ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt của người dân. + Nước ngầm tại
các vị trí quan có dấu hiệu bị ô nhiễm Colifrom, vì vậy nếu sử dụng trực tiếp nguồn nước
này cho ăn uống và sinh hoạt sẽ gây bất lợi cho sức khỏe người dân, nên có những xử
lý nguồn nước trước khi sử dụng cho mục đích sinh hoạt, đặc biệt trong mùa mưa lũ. +
Nước thải: Chỉ có chỉ tiêu TSS vượt ngưỡng B (xả vào nguồn nước không dùng cho
mục đích cấp nước sinh hoạt) của QCVN 40:2011/BTNMT 17 lần. Còn lại các chỉ tiêu
khác đều trong quy chuẩn cho phép. - Môi trường không khí: Tại thị trấn Đình Cả (tiếng
ồn là 61,8 dBA; bụi

Huyện Thanh Oai là một trong những huyện có tỷ lệ người được sử dụng nước
sạch thấp của TP Hà Nội.
2. Chất lượng các nguồn nước ngầm qua kiểm tra lấy mẫu trên địa bàn có dấu hiệu
Đánh giá hiện trạng và đề ô nhiễm về sắt, Mangan, Asen cần phải xử lý nhằm đảm bảo hợp vệ sinh.
xuất giải pháp quản lý 3. Chất lượng nước sinh hoạt huyện Thanh Oai bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các
196 chất lượng nước sinh Dương Quý Quyền TS Hoàng Hải hoạt động từ Khu công nghiệp, các làng nghề, đặc biệt ô nhiễm đối với các xã
hoạt huyện Thanh Oai, nằm ven con sông Nhuệ, sông Đáy (là con sông tiếp nhận nguồn thải của Thành
Thành phố Hà Nội phố Hà Nội).
4. Mô hình xử lý nguồn nước ngầm bị nhiễm sắt, Mn, As bằng giàn mưa kết hợp với
bể lọc Fe-As của chúng tôi bước đầu đã giải quyết tình hình ô nhiễm kim loại nặng
trong nước, góp phần tạo nguồn nước sạch cho người dân địa phương.
187
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Hiện trạng chất lượng môi trường đất, nước mặt, nước ngầm, không khí tương đối tốt.
Theo kết quả phân tích và theo ý kiến nhận xét, đánh giá của du khách hoàn toàn trùng
khớp với nhau. Các thông số phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn
Việt Nam. Theo khảo sát đánh giá của khách tham quan chất thải rắn là yếu tố được
đánh giá thấp hơn cả có đến 12 ý kiến đánh giá kém, 58 ý kiến cho thấy chất thải rắn
được đánh giá ở mức độ trung bình, 15 ý kiến đánh giá ở mức độ tốt. Qua bảng đánh
giá cho thấy chất thải rắn tại Vườn quốc gia chưa được đánh giá tốt. Tác động của hoạt
động du lịch đối với môi trường: Tăng cường công tác bảo vệ rừng, phát triển rừng
những diện tích rừng gần các thôn bản trước đây là nương rẫy hoặc đất trống cây bụi,
cây gỗ rải rác nay đã phục hồi thành rừng kín thường xanh. VQG Ba Bể huy động người
dân tham gia trong công tác quản lý bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng rừng
đạt hiệu quả tốt. Hàng trăm vụ việc bao gồm việc khai thác gỗ, săn bắt động vật, lấn đất
Đánh giá tác động của rừng làm nương rầy được phát hiện xử lý kịp thời. Đồng thời thu hút các dự án trong và
hoạt động du lịch đến môi ngoài nước đầu tư có vai trò quan trọng trong phát triển du lịch, phát triển kinh tế xã hội
197 trường và cảnh quan Đoàn Thị Mỹ Trà PGS.TS Trần Văn Điền của VQG. Chất lượng đất, nước, không khí luôn được theo theo dõi thường xuyên để
Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh ngăn ngừa, giảm thiểu tác động của du lịch đến môi trường. Tuy nhiên hoạt động du lịch
Bắc Kạn Tác động tiêu cực: Sự gia tăng số lượng thuyền trên hồ chạy bằng dầu Diezen đã gây
ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, trực tiếp đe dọa các loài thủy sinh sống trong lòng hồ,
lượng lớn 68 chất thải rắn sinh hoạt của khách du lịch chưa được thu gom xử lý là vấn
đề nổi cộm của khu du lịch VQG. Tác động của hoạt động du lịch đối với cảnh quan:
Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng: đường giao thông, khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng.
Tác động tiêu cực: Hiện tượng viết vẽ khắc vào hang động làm mất đi cảnh quan của
VQG Ba Bể, số tình trạng tranh giành khách giữa các xuồng và xuất hiện tình trạng lộn
xộn, tranh nhau chỗ, lấn chiếm cả ra đường cũng gây tác động tiêu cực đến cảnh quan
VQG Ba Bể. Đề xuất một số giải pháp cụ thể về quản lý, giáo dục và giáo dục tuyên
truyền đối với người dân địa phương, khách tham quan, một số giải pháp giảm thiểu tác
động tiêu cực đến môi trường. Giải pháp về công nghệ để xử lý chất thải rắn sinh hoạt
cho người dân địa phương, cộng đồng làm du lịch, nhà hàng, khách sạn, kỹ thuật ngăn
chặn xói mòn, chống bồi lấp hồ, xử lý chất thải dầu mỡ từ xuồng du lịch.

188
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Qua kết quả nghiên cứu, phân tích và qua điều tra phỏng vấn môi
trường tại tỉnh Yên Bái cho thấy diễn biến chất lượng môi trường không khí
tại các đô thị và khu công nghiệp đang có dấu hiệu gia tăng, các khu đô thị,
khu dân cư, khu công nghiệp được xây dựng và mở rộng. Sự phát triển đô thị
tác động rất mạnh tới môi trường, làm cho môi trường biến đổi ngày càng xấu
đi và ô nhiễm hơn. Cụ thể:
- Nguồn gây ô nhiễm:
Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu đó là: ngành sản xuất vật liệu xây dựng và
ngành khai thác, chế biến khoáng sản đã phát sinh bụi và một số khí độc hại
như: CO, NOx, SO2, H2S...Hoạt động của các phương tiện tiện tham gia giao
Đánh giá thực trạng chất thông vào môi trường không khí.
lượng môi trường không - Hiện trạng và diễn biến môi trường:
198 Đỗ Lê Ánh PGS.TS. Lê Sỹ Trung
khí tại các đô thị, khu * Về chất lượng môi trường không khí đô thị. Môi trường không khí tại
công nghiệp ở tỉnh Yên Bái các đô thị trên địa bàn tỉnh Yên Bais còn tương đối sạch hầu hết các khí độc
hại như CO, SO2, NO2 đều có hàm lượng nằm trong giới hạn quy chuẩn cho
phép. Tuy nhiên hàm lượng bụi ở một số vị trí như: Khu vực ngã tư Nam
Cường, khu vực khu vực chợ Mường Lò, Bệnh viện đa khoa Tx. Ngĩa Lộ; tại
vị trí Ngã 3 Ba Khe, UBND huyện Văn Yên, UBND huyện Trấn Yên, …. tại
các đợt quan trắc đợt 2/2015, đợt 1, 2/2016 cao hơn QCVN cho phép.
* Về chất lượng môi trường không khí khu công nghiệp. Môi trường
không khí tại một số KCN, CCN đều nằm trong QCVN cho phép. Tuy nhiên,
đang có dấu hiệu gia tăng cụ thể: tại vị trí CCN Đầm Hồng, KCN Phía Nam,
thành phố Yên Bái; KCN Bắc Yên Thế, H. Lục Yên cao hơn QCVN
05:2013/BTMT.

189
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Từ năm 2012 đến tháng 9 năm 2016, mỏ Cóc thuộc chi nhánh của mỏ
Apatit đã khai thác được:quặng loại I 215.471 tấn, quặng loại II 1.015.421 tấn,
quặng loại III là 1.425.791 tấn. Ước tính trữ lượng còn lại đạt: quặng loại I:
1.500.000 tấn, quặng loại II: 41.000.000 tấn, quặng loại II: 14.000.000 tấn và quặng
loại IV còn lại khoảng 110.000.000 tấn.
2. Trong quá trình khai thác quặng, lãnh đạo mỏ đã tiến hành giải phóng mặt
bằng, di dời một số hộ dân sống quanh mỏ để làm bãi thải. Trong đất đa phần không
có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng,
3. TSS tăng gấp 2, 3 lần so với quy chuẩn cho phép, có dấu hiệu ô nhiễm
Đánh giá tác động của trong những năm gần đây, cao nhất là năm 2015 cao gấp 4 lần quy chuẩn cho phép
việc khai thác khoáng sản ở địa điểm suối Cóc phía Bắc mỏ và cao gấp 8 lần vào năm 2014 tại địa điểm suối
đến môi trường và đời Ngòi Đường phía Nam mỏ.
199 Đỗ Khánh Linh TS. Nguyễn Đức Nhuận
sống của người dân khu 4. Amoni (NH4+) có dấu hiệu ô nhiễm trong năm 2012 đạt 1,03mg/l và năm
vực mỏ Apatit Lào Cai giai 2014 là 1,09 mg/l.
đoạn 2012 - 2016 5. Nitrat, nitrit đạt 0,211 mg/l ; 0,125 mg/l vượt nhẹ so với QCVN trong năm
2012, 2013.
6. Đối với nước thải cuối hồ lắng chỉ có duy nhất lượng TSS trong nửa đầu
năm 2016 đạt 270 mg/l so với mức quy chuẩn cho phép là 50 mg/l.
7. Tuy hầu hết là các chỉ tiêu luôn được duy trì trong giới hạn cho phép
nhưng vẫn có những ảnh hưởng nhất định đến các loại sinh vật trong nước như làm
giảm số lượng một số loại sinh vật trong ao, hồ và suối tự nhiên.
8. Các chỉ tiêu trong môi trường không khí hầu như không vượt quá quy
chuẩn cho phép. Những năm gần đây chỉ số đối với các chỉ tiêu cần quan tâm có thể
gây ô nhiễm môi trường không khí có kết quả giảm hơn những năm về trước.

190
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Nguồn phát sinh nước thải chủ yếu của mỏ than Khánh Hòa gồm có
ba nguồn chính là: Nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn và nước thải sản
xuất. Các kết quả công ty cung cấp cho thấy công ty đã thực hiện tốt việc xử
lý nước thải trước khi thải ra ngoài môi trường, các chỉ tiêu của nước thải mỏ
than Khánh Hòa sau khi xử lý đều nằm trong giới hạn cho phép.
2. Kết quả phân tích chất lượng nước trên địa bàn xã Phúc Hà cho thấy
hoạt động khai thác than tại mỏ than Khánh Hòa địa bàn xã Phúc Hà đã có những
ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt và nước ngầm của một số hộ gia đình trên địa
bàn xã. Tuy nhiên trên địa bàn nghiên cứu chưa xuất hiện dịch bệnh liên quan đến
nguồn nước bị ô nhiễm. Đối với nguồn nước mặt: Chỉ tiêu phân tích chất lượng
Đánh giá ảnh hưởng của nước mặt pH, Fe, colifom đều thấp hơn TCCP theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc
việc khai thác than mỏ gia về chất lượng nước mặt QCVN 08:2015/BTNMT: chỉ tiêu TSS ở mẫu
than Khánh Hòa đến chất Đinh Thị Lan nước mặt của cả 2 đợt lấy mẫu đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép QCVN
200 TS. Lê Văn Thơ
lượng môi trường nước Hương 08:2015/BTNMT ~ 5 lần. Đối với nguồn nước ngầm: chỉ tiêu chất lượng môi
tại xã Phúc Hà, TP Thái trường nước ngầm pH, Fe, Coliform đều thấp hơn TCCP theo quy chuẩn kỹ
Nguyên thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm QCVN 09:2015/BTNMT, chỉ tiêu
Pb tại điểm lấy mẫy vượt quá tiêu chuẩn cho phép QCVN 09:2015/BTNMT ở
cả 2 lần lấy mẫu.
3. Kết quả điều tra phỏng vấn: hầu hết các ý kiến cho rằng hoạt động
khai thác ảnh hưởng rất lớn đến môi trường nước và sức khỏe người dân. Đối
với môi trường nước: 63.3% ý kiến cho rằng mức độ ảnh hýởng của hoạt
động khai thác than đến môi trường nước rất lớn; 20% ý kiến cho rằng mức
độ ảnh hưởng là trung bình và 16.7% ý kiến cho là mức độ ảnh hưởng nhỏ.
69
Đối với sức khỏe người dân: Mức độ ảnh hưởng rất lớn 70%, mức độ trung
bình 18,3%, mức độ nhỏ: 11,7% và không ảnh hưởng 0%.

191
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Từ thực trạng quản lý chất thải y tế hiện nay của Bênh viện Hữu nghị Việt
Đức đang trở thành vấn đề nóng bỏng thu hút được sự quan tâm của cả cộng đồng,
có ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng đến sức khỏe và môi trường nhưng dường như
các nhà quản lý bệnh viện, những nhà chức năng vẫn chưa có những biện pháp chặt
chẽ và cứng rắn để đưa vấn đề này vào khuôn khổ.
So với các bệnh viện khác trong địa bàn thành phố thì trình độ hiểu biết về
chất thải y tế (theo đánh giá chủ quan và khảo sát thực tế) của cán bộ, nhân viên y tế
cũng như công tác tuyên truyền cho người bệnh và người nhà bệnh nhân tại Bệnh
viện Hữu nghị Việt Đức cao hơn hẳn.
(Theo số liệu khảo sát thực tế trên: có tới (92,8%) Nhân viên y tế và (93,75%)
Vệ sinh viên được tập huấn về Quy chế quản lý chất thải y tế; có 96,25% số cán bộ
y tế đã có trách nhiệm nhắc nhở bệnh nhân thực hành nội quy vệ sinh bệnh viện. tỷ
lệ bệnh nhân được hướng dẫn thực hành nội quy vệ sinh bệnh viện khá cao
(93,57%); kiến thức về phân loại chất thải rắn y tế của các nhân viên y tế và các vệ
sinh viên đã tương đối khá, tỷ lệ biết phân loại chất thải rắn y tế thành 5 nhóm ở
Đánh giá công tác quản lý Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức là 57,5%...)
201 chất thải rắn y tế tại Bệnh Chử Công Quyền PGS.TS Đỗ Thị Lan Điều này chứng tỏ công tác quản lý và xử lý chất thải y tế của bệnh viện
viện Hữu nghị Việt Đức tương đối tốt.
Thực tế cho thấy, các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh tại Hà Nội đã bước đầu
xây dựng được hệ thống quản lý, xử lý chất thải y tế. Đặc biệt là Bệnh viện Hữu
nghị Việt Đức đạt kết quả tốt nhất. Tuy nhiên bên cạnh đó công tác này cho đến nay
vẫn còn 1 số hạn chế, gây ra những vấn đề bức xúc ảnh hưởng trực tiếp đối với sức
khoẻ con người và môi trường, cụ thể:
Nhân lực phục vụ công tác quản lý chất thải y tế còn thiếu ( nhân viên hành
chính khoa chống nhiễm khuẩn kiêm thêm công việc giao nhận, tổng hợp chất thải y
tế với các khoa phòng, Công ty thu gom vận chuyển và xử lý chất thải…) chưa được
đào tạo, tập huấn bài bản về nghiệp vụ nên hiểu biết về rác thải y tế chưa đầy đủ.
Phương tiện vận chuyển, trang thiết bị chứa đựng phân loại chất thải y tế chưa
đúng quy định và còn thiếu. (40 thùng vàng loại 240lit chứa chất thải y tế nguy hại
và túi nilon phân loại rác nguy hại được Công ty Urenco 10 hỗ trợ cấp hàng ngày,
hàng tháng…)
Về tài chính chưa có hướng dẫn cụ thể trong kinh phí của bệnh viện dành cho
hoạt động quản lý chất thải mới chỉ được xây dựng trên dự toán chi phí năm của

192
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Các Giống cà chua khảo nghiệm điều có loại hình sinh trưởng hữu
hạn. Có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt ở hai vụ Hè Thu 2016 và Thu
Đông 2016. Tổng thời gian sinh trưởng ở vụ Hè Thu (116 – 127 ngày) ngắn
hơn vụ Thu Đông (129 – 139 ngày). Trong đó giống Asia Rio có chiều cao
cây thấp nhất thấp hơn giống đối chứng.
2. Về năng suất: năng suất thực thu các giống cà chua tham gia thí
nghiệm ở vụ Hè Thu (biến động từ 36,9 - 51,5 tấn/ha) thấp hơn vụ Thu Đông
(biến động từ 28,4 – 62,87 tấn/ha), trong đó giống Lovelly 256 và Hero 95
Nghiên cứu khả năng đều đạt năng suất cao ở hai vụ. Tuy nhiên tỷ lệ nứt sau thu hoạch của giống
thích ứng của một số Lovelly 256 cao hơn nên giống Hero 95 sẽ cho năng suất, chất lượng tốt hơn.
giống cà chua nhập nội 3. Trong hai vụ cà chua thí nghiệm đều bị sâu, bệnh hại nhưng ở mức
202 Vũ Lan Anh TS. NGUYỄN THỊ MÃO
trồng trong điều kiện trái độ thấp. Sâu, bệnh hại ở vụ Hè Thu nặng hơn vụ Thu Đông và ở hai vụ giống
vụ năm 2016 tại thành Asia Rio bị sâu hại nhiều nhất. Hai giống Hero 95 và Lovelly 256 bị hại thấp nhất.
phố Thái Nguyên 4. Đặc điểm hình thái và chất lượng quả các giống cà chua nghiên cứu
có dạng quả dài và quả dẹt. Màu sắc quả khi chín có màu đỏ, riêng giống
Lovelly 256 màu hồng.
5. Hầu hết các giống khảo nghiệm có khẩu vị ngọt dịu và có hương vị
phù hợp với thị yếu người tiêu dùng. Kết quả phân tích độ brix cho thấy tất cả
các giống cà chua trồng trong vụ Hè Thu có độ brix thấp hơn vụ Thu Đông.
Nếu tính trung bình 2 vụ thì dao động từ 3,53 – 5,36%.
6. Qua đánh giá các giống khảo nghiệm chúng tôi chọn lọc ra được
giống cà chua ưu tú cho năng suất cao chất lượng tốt là Hero 95.

193
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thời gian sinh trưởng của các giống ngô nếp thí nghiệm dao động
trong khoảng 90 đến 96 ngày ở vụ Xuân và từ 80 đến 86 ngày trong vụ Hè,
với thời gian sinh trưởng này các giống ngô đều thuộc nhóm giống ngắn ngày
phù hợp cho thâm canh trong điều kiện canh tác cơ cấu giống mùa vụ của
huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.
- Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh hại của một số giống ngô nếp thí nghiệm ở
mức độ nhẹ. Ở các vụ khác nhau mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống
là khác nhau.
Nghiên cứu khả năng sinh - Các giống ngô nếp thí nghiệm có khả năng chống đổ gẫy tốt ở cả hai
trưởng, phát triển và năng vụ. Khả năng chịu hạn của tất cả các giống đều rất tốt.
203 suất của một số giống ngô Trương Thị Bích PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng - Năng suất
nếp tại huyện Ngân Sơn - + Năng suất thực thu của các giống ngô nếp thí nghiệm khá cao biến
tỉnh Bắc Kạn động từ 62,2 đến 69,9 tạ/ha (vụ Xuân) và từ 56,5 đến 65 tạ/ha (vụ Hè). Trong
đó giống VN558 có năng suất khá cao, cao hơn tất cả các giống tham gia thí
nghiệm và tương đương đối chứng.
+ Các giống ngô nếp thí nghiệm có chất lượng khá tốt, trong đó giống
VN556 và VN557 có độ dẻo, hương thơm, vị đậm tương đương đối chứng và
các giống còn lại.
- Trồng ngô lấy bắp tươi cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng ngô
lấy hạt. Có thể sử dụng giống VN558, và VN556 để giới thiệu cho bà con
nông dân bổ sung giống mới vào sản xuất cùng giống HN88.

194
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Mật độ và liều lượng phân bón đã ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng,
ở mức phân bón cao thời gian sinh trưởng kéo dài tới 121 ngày chênh lệch so
với ở liều lượng phân bón thấp là 4 ngày. Mật độ và liều lượng phân bón cũng
ảnh hưởng đến một số đặc điểm hình thái giống ngô lai HT119 như chiều cao
cây (ở tất cả các nền phân bón mức mật độ M1 có chiều cao cây lớn nhất và thấp
nhất nhất là mức M5. Nền phân bón P4 có chiều cao cây cao nhất, thấp nhất là
P1 và công thức phân bón P4M1 có chiều cao cây lớn nhất và thấp nhất là
Nghiên cứu ảnh hưởng P1M5), chỉ số diện tích lá (mật độ 9,5 vạn cây/ha chỉ số diện tích lá đạt 8,2m2
của mật độ và phân bón lá/m2 đất) nhưng không ảnh hưởng đến tổng số lá cây;
đến sinh trưởng và phát - Mật độ trồng và liều lượng phân bón ảnh hưởng đến khả năng chống
TS. Dương Thị Nguyên
204 triển của giống ngô lai Trần Văn Toàn chịu của giống ngô lại HT119 ở tất cả các chỉ tiêu theo dõi tuy nhiên mức độ
2. TS. Châu Ngọc Lý
HT119 vụ Thu Đông năm ảnh hưởng không đáng kể;
2016 tại huyện Đan - Khi thay đổi mật độ và liều lượng phân bón N, P, K không ảnh hưởng
Phượng, thành phố Hà Nội đến số hàng hạt/bắp(PP*M>0,05), nhưng có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu năng
suất khác như chiều dài bắp, đường kính bắp, số hạt/hàng, P1000 hạt và năng
suất của giống ngô lai HT119 ở mức có ý nghĩa thống kê (PP*M<0,05). Năng
suất thực thu và hiệu quả kinh tế cao nhất thu được trong vụ Thu Đông 2016
là công thức P3M2(200 kg N: 100 kg P2O5; 100 kg K2Ovà 7,2 vạn cây/ha)
(96,6 tạ/ha) và cao hơn công thức đối chứng P2M3 (160 kg N: 80 kg P2O5:80
kg K2O và 5,7 vạn cây/ha) (86,8 tạ/ha) là 9,8 tạ/ha, sự sai khác là có ý nghĩa ở
mức tin cậy 95%.

195
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

1. Các giống cam không hạt khảo nghiệm thể hiện tính phù hợp cao với
điều kiện sinh thái của, huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang trong đó đáng chú ý
là giống cam sành không hạt LĐ6 di thực từ miền Nam ra có chiều rộng tán và
chiều cao cây tương đương với giống cam sành Hàm Yên (tương ứng 125,23 cm
và 186,26 cm). Lá của cam sành không hạt LĐ6 có kích thức nhỏ hơn lá cam
sành Hàm Yên nhưng có cùng đặc điểm là không có eo lá. Các giống cam trồng
thử nghiệm trong năm ra 4 đợt lộc, đợt lộc vụ Xuân có số lộc/cây nhiều. Các
Nghiên cứu đặc điểm sinh
giống khác nhau có đặc điểm hình thái quả khác nhau ngoại trừ giống cam sành
trưởng, phát triển của một
không hạt LĐ6 và giống cam sành Hàm Yên gần tương tự nhau cả về hình dạng
số giống cam không hạt
quả và màu sắc của vỏ và thịt quả. Tất cả các giống khảo nghiệm đều rất ít hạt
205 và ảnh hưởng của phân Trần Thị Vân Anh PGS. TS. ĐÀO THANH VÂN
(1,88 – 4,55 hạt/quả), trong khi đó giống cam Sành Hàm Yên cho cho số hạt
bón lá, chất điều hòa sinh
nhiều 27,44 hạt/quả, đây là một trong những đặc tính quý trong chọn tạo giống
trưởng đối với cam Sành
cây có múi.
Hàm Yên
2. GA3 Thiên Nông và phân bón lá Đầu Trâu có tác dụng tốt nâng cao tỷ
lệ đậu quả 9,20 – 15,16% và cho số quả/cây cao 706,0 – 776,6 quả/cây. GA3
Thiên Nông và phân bón lá Đầu Trâu không có ảnh hưởng tới độ brix trong quả.
Sử dụng GA3 Thiên Nông riêng rẽ hoặc kết hợp giữa phân bón lá Đầu Trâu với
GA3 Thiên Nông có tác dụng trong giảm số hạt với số hạt tương ứng là 19,70
hạt/quả và 16,36 hạt/quả. Sử dụng kết hợp GA3 Thiên Nông và phân bón lá Đầu
Trâu cho hiệu quả kinh tế cao, đạt lãi thuần 542.250.000 đồng/ha.

196
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Giống cam Sành trồng tại Vị Xuyên Hà Giang về đặc điểm hình thái
cây cao trung bình tán rộng so với đặc điểm chung của giống và khả năng
sinh trưởng qua các đợt lộc Xuân, Hè, Thu lộc xuất hiện nhiều, tỷ lệ ra hoa
đậu quả cao, quả có mẫu mã khá đẹp, quả to trung bình so với đặc điểm
chung của giống.
- Cam Sành có đặc điểm hình thái cây cam Sành có hình bán cầu, cây
cao vừa phải trung bình cây cao 3,55m. Chiều dài lá 10,0cm, chiều rộng lá
giống cam Sành trồng tại Vị Xuyên Hà Giang đạt 5,3 cm, đường kính quả
đạt 7,83 cm. Khả năng sinh trưởng qua các đợt lộc Xuân, Hè, Thu, số lộc
cao nhất là đợt lộc Xuân đạt 12,56 lộc/cành thấp nhất vào lộc Hè đạt 8,43
lộc/cành.Tổng số hoa/cành của giống cam Sành tương đối cao đạt 946,03
Nghiên cứu đặc điểm hoa nhưng số quả đậu đạt 47,33 quả và tỷ lệ đậu quả chỉ đạt 4,96%.
nông sinh học và một số - Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng cho cam Sành có tác dụng làm
biện pháp kỹ thuật đối với tăng tỷ lệ đậu quả từ 6,4 - 7,3% cao hơn so với đối chứng, đồng thời làm
206 Trần Thái Thuận TS. Nguyễn Thế Huấn
giống cam Sành trồng tại giảm tỷ lệ rụng quả từ 71,96 - 73,79%. Giúp tăng năng suất từ 28,70 -
huyện Vị Xuyên, Tỉnh Hà 54,15% so với đối chứng. Trong đó CT2 phun kích thích tố IBA có tỷ lệ đậu
Giang quả cao nhất, tỷ lệ rụng quả thấp nhất và cho năng suất cao nhất.
- Sử dụng phun phân bón lá cho cam Sành có tác dụng làm tăng tỷ lệ
đậu quả từ 5,57 - 6,31% cao hơn đối chứng, đồng thời làm giảm tỷ lệ rụng
quả từ 76,43 - 79,12 %. Giúp cho năng suất tăng từ 18,14 - 40,68% và tăng
từ 6,48 - 15,52 kg/cây so với đối chứng. Trong đó CT4 phân bón lá MĐ 101
có tỷ lệ đậu quả cao nhất, tỷ lệ rụng quả thấp nhất và năng suất cao nhất
trong các công thức tham gia thí nghiệm.
- Sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh cho cam Sành có tác dụng cải thiện
thành phần cơ giới đất, làm tăng độ phì của đất ngoài ra làm tăng tỉ lệ đậu
quả từ 5,6 - 6,4% cao hơn đối chứng, đồng thời làm giảm tỉ lệ rụng quả từ
72,46 - 76,57%. Làm tăng năng suất từ 37,15 - 67,04% so với đối chứng
trong đó CT3 bón phân hữu cơ Quế Lâm đạt năng suất cao nhất.

197
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Các công thức mật độ và phân bón trong thí nghiệm không làm ảnh
hưởng đến thời gian sinh trưởng của giống ngô LVN255. Chiều cao cây, chiều
cao đóng bắp, đường kính thân, số nhánh cờ chịu ảnh hưởng của mật độ và
phân bón. Khi mật độ trồng dày (M1 và M2), đồng thời tăng lượng phân bón
(P2 – P4) thì chiều cao cây cao hơn (P2M1, P2M2, P2M3, P3M1, P3M2,
P3M3, P4M1, P4M2, P4M3 và P4M4), chiều cao đóng bắp cao hơn (P4M1).
Nghiên cứu ảnh hưởng
Mật độ thưa và bón nhiều phân thì đường kính thân to hơn (P2M5, P4M3 và
của mật độ và liều lượng
P4M5).
N, P, K đến sinh trưởng,
1. PGS.TS. LUÂN THỊ ĐẸP - Mật độ trồng dày (M1: 9,5 vạn cây/ha và M2: 7,2 vạn cây/ha) và
207 phát triển giống ngô lai Trần Văn Đức
2. TS. CHÂU NGỌC LÝ phân bón tăng (P3: 200kg N + 100 kg P2O5 + 100 kg K2O và P4: 240kg N +
mới LVN255 tại huyện
120 kg P2O5 + 120 kg K2O) làm tăng mức độ hại của sâu đục thân (điểm 2 -
Đan Phượng, thành phố
3), có xu hướng tăng tỷ lệ cây bị bệnh khô vằn.
Hà Nội
- Năng suất thực thu của giống ngô LVN255 ở các công thức thí nghiệm
dao động từ 50,26 - 89,74 tạ/ha. Trong đó công thức P3M3 (P3: 200kg N +
100 kg P2O5 + 100 kg K2O và mật độ M3: 5,7 vạn cây/ha) có năng suất thực
thu (88,20 tạ/ha), tương đương với đối chứng (P2M3: 89,74 tạ/ha). Hiệu quả
kinh tế của công thức P2M3 cao nhất (lãi thuần 37,91 triệu/ha) cũng như tỷ
số gia tăng trên đơn vị sản xuất (VCR = 3,4) là cao nhất.

198
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Mật độ và lượng bón đạm có ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của giống
đậu tương ĐT51. Thời gian sinh trưởng của giống đậu tương ĐT51 ngắn nhất 88
ngày ở mật độ trồng 30 cây/m2
và mức bón đạm 30kg N/ha.
2. Mật độ và lượng bón đạm có ảnh hưởng tương tác đến các chỉ tiêu sinh
trưởng và chỉ tiêu sinh lý của giống đậu tương ĐT51 như chiều cao cây, số cành cấp
1, số lượng nốt sần thời kỳ hoa rộ, khối lượng nốt sần thời kỳ chắc xanh.
3. Mật độ và phân bón đạm có ảnh hưởng đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại và
khả năng chống đổ của giống đậu tương ĐT51
4. Mật độ và phân bón đạm có ảnh hưởng đến năng suất và các yếu tố cấu
thành năng suất của giống đậu tương ĐT51. Trồng với mật độ M2 (30 cây/m2
) và
Nghiên cứu ảnh hưởng lượng bón đạm 30kgN/1ha đối với giống đậu tương ĐT51 trong vụ hè thu năm
của một số biện pháp kĩ 2016 trên địa bàn huyện Võ Nhai cho năng suất cao nhất với năng suất lý thuyết
thuật đến sinh trưởng và 44,73 tạ/ha và năng suất thực thu 22,46 tạ/ha.
Phạm Minh
208 phát triển của giống đậu PGS.TS. TRẦN VĂN ĐIỀN * Đối với thí nghiệm: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón hữu cơ
Phương
tương ĐT51 trong vụ Hè đến sinh trưởng, và phát triển của giống đậu tương ĐT51 trong vụ Hè Thu tại
Thu năm 2016 tại huyện huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 1. Các loại phân hữu cơ tham gia thí nghiệm có ảnh hưởng đến thời gian sinh
trưởng của giống đậu tương ĐT51 tại huyện Võ Nhai. Sử dụng phân chuồng bón lót
cho thời gian sinh trưởng ngắn nhất là 90 ngày.
2. Các loại phân hữu cơ có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng và chỉ tiêu
sinh lý của giống đậu tương ĐT51.
3. Các loại phân hữu cơ có ảnh hưởng đến mức độ sâu bệnh hại và khả năng
chống đổ của giống đậu tương ĐT51
57
4. Các loại phân hữu cơ khác nhau có ảnh hưởng đến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất của giống đậu tương ĐT51. Sử dụng phân chuồng bón lót với
lượng bón 5 tấn/ha đối với giống đậu tương ĐT51 thì cho chiều cao cây, chiều cao
đóng quả, chỉ số diện tích lá, các đặc điểm sinh lý và cho năng suất cao nhất, với
năng suất lý thuyết 47,85 tạ/ha và năng suất thực thu 25,64 tạ/ha.

199
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Về khả năng sinh trưởng và phát triển:


Bốn giống hoa lily thí nghiệm trồng trong điều kiện vụ Đông xuân tại Thái
Nguyên thích nghi tốt với điều kiện khí hậu. Có thời gian từ trồng đến thu hoạch
dao động 60-62 ngày. Có khả năng chống chịu tốt với bệnh hại (như bệnh thối
nụ) nên trong qua trình thực hiện đề tài không xuất hiện bệnh hại.
Giống Beau Soleil đạt năng suất cao nhất, với tỷ lệ cành hoa thực thu
cao nhất đạt 98,66%.
Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng sinh trưởng phát triển, hiệu quả kinh
tế của giống hoa lily Beau Soleil:
Mật độ trồng không ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của hoa lily
Beau Soleil.
Trồng với mật độ dày (mật độ 40 củ/m2
Nghiên cứu khả năng và mật độ 33 củ/m2
thích ứng của một số ) đã ảnh
209 giống và biện pháp kỹ Nguyễn Văn Đáp TS. ĐẶNG THỊ TỐ NGA
hưởng đến chiều cao cây, đường kính nụ, chiều dài nụ, đường kính hoa,
thuật sản xuất hoa lily tại đường kính thân, chiều dài lá, chiều rộng lá của giống hoa lily Beau Soleil.
tỉnh Thái Nguyên Mật độ trồng thích hợp với giống Beau Soleil là 25 củ/m2 và cho hiệu
quả kinh tế cao nhất
Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón qua lá đến khả năng sinh trưởng phát
triển của giống hoa lily Beau Soleil:
Sử dụng phân bón qua lá làm tăng khả năng sinh trưởng, tăng chất
lượng cành hoa của giống hoa lily Beau Soleil.
64
Trong đó, công thức sử dụng phân bón qua lá đầu trâu 701 cho kết quả
cao nhất về đường kính nụ, chiều dài nụ, đường kính hoa, đường kính thân
trên giống hoa lily Beau Soleil.
Sử dụng phân bón lá giúp hoa phát triển tốt, độ bền hoa cao hơn.
Trong đó sử dụng phân bón Đầu Trâu 701 đem lại độ bền hoa là cao nhất
đạt 23 - 24 ngày

200
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

1. Liều lượng phân hữu cơ sinh học Nông lâm 16 ảnh hưởng rõ tới khả
năng sinh trưởng phát triển của giống lúa Khang dân 18 ở vụ Mùa 2016 và vụ
Xuân 2017. Liều lượngbón 3,5 tấn phân Nông lâm 16 có khả năng sinh trưởng
ngắn ngày hơn đối chứng, ở vụ Mùa 2016 đạt 104 ngày và vụ Xuân 2017 đạt
126 ngày.
Với liều lượng bón 3,5 tấn phân Nông lâm 16 ở 2 vụ thí nghiệm cho thời
gian đẻ nhánh tối đa sớm nhất và tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao nhất.Vụ Mùa 2016
thời gian đẻ nhánh tối đa đạt 32 ngày; tỷ lệ nhánh hữu hiệu đạt 74,19% và vụ
Xuân 2017 thời gian đẻ nhánh tối đa đạt 41 ngày; tỷ lệ nhánh hữu hiệu đạt 70,07%.
2. Trong cả 2 vụ giống lúa Khang dân 18 ít bị sâu bệnh hại, liều lượng
Nghiên cứu ảnh hưởng bón phân cũng ảnh hưởng đến sự phát sinh và gây hại của một số loài sâu, bệnh
của liều lượng phân hữu hại lúa. Sâu rầy nâu, sâu đục thân bị nhiễm nhẹở 2 vụ ở mức điểm 1, tuy nhiên
cơ sinh học Nông Lâm 16 mức độ gây hại nhiều ở vụ Mùa 2016 bón 2,5 tấn phân Nông lâm 16 và công
210 đến sinh trưởng và phát Ma Đình Tranh TS. PHẠM VĂN NGỌC thức đối chứng (điểm 3), sâu cuốn lá hại nhiều ở vụ Mùa 2016 (điểm 3) riêng
triển giống lúa Khang dân bón 2,5 tấn phân Nông Lâm 16 bị hại ít (điểm 1), còn vụ Xuân 2017 bị nhiễm
18 tại huyện Chợ Mới, tỉnh ít hơn (điểm 1) tuy nhiên bón 3,5 tấn phân Nông Lâm 16 lại bị hại nhiều (điểm 3).
Bắc Kạn Mức độ nhiễm bệnh đạo ôn hại bông bị ở 2 vụ nhưng vụ Xuân 2017
nặng hơn (điểm 3), bệnh đạo ôn hại lá, bệnh khô vằn, bệnh bạc lágây hại biểu
hiện trên các công thức thí nghiệm ở mức độ thấp ( từ điểm 0-3). Sâu đục thân
bị nhiễm nhẹ ở 2 vụ (điểm 1), sâu cuốn lá và rầy nâu hại lúa ở 2 vụ (điểm 1 - 3).
3. Liều lượng bón 3,5 tấn phân Nông lâm 16 ở 2 vụ thí nghiệm đều cho
năng suất thực thu cao nhất ở vụ Xuân 2017 có năng suất thực thu cao hơn vụ
Mùa 2016. Vụ Xuân 2017 có năng suất thực thu đạt 78,1 tạ/ha, vụ Mùa 2016
năng suất thực thu đạt 68,3tạ/ha thấp hơn vụ Xuân 2017 9,8 tạ/ha, đồng thời
75
cho tổng thu và lợi nhuận lãi cao nhất ở vụ Mùa lãi 12,109 triệu đồng/ha và
vụ Xuân lãi 18,749 triệu đồng/ha.

Đánh giá khả năng sinh


trưởng và phát triển của
211 một số tổ hợp ngô lai tại Lương Văn Huân
huyện Định Hóa, tỉnh Thái
Nguyên

201
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thời gian sinh trưởng của các giống ngô tham gia thí nghiệm dao động
từ 102 - 112 ngày, trong đó giống CN15-9 có thời gian sinh trưởng thuộc
nhóm chín trung bình như giống đối chứng. Các giống ngô còn lại có thời
gian sinh trưởng (102 -104 ngày) thuộc nhóm chín sớm.
- Các giống ngô lai tham gia thí nghiệm có chiều cao cây dao động từ
198,4 - 214,5 cm, chiều cao đóng bắp dao động từ 91,0 - 102,6cm, số lá và
chỉ số diện tích lá cao và ổn định qua 2 vụ nghiên cứu; trạng thái cây, trạng
thái bắp và độ bao bắp dao động từ điểm 1 - 4. Trong đó giống F273, CN15-5
Nghiên cứu khả năng sinh có trạng thái cây, trạng thái bắp và độ bao bắp tốt nhất (điểm 1).
trưởng, phát triển của một - Khả năng chống chịu sâu bệnh và khả năng chống đổ của các giống
212 Lường Thị Dân TS. Nguyễn Thị Lân
số giống ngô lai tại huyện ngô thí nghiệm đều khá tốt trong đó giống F273, CN15-5 tốt nhất.
Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Năng suất
+ Năng suất lý thuyết của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm dao
động từ 70,4 - 97,9 tạ/ha (vụ Xuân 2016), từ 73,6 - 100,1 tạ/ha (vụ Xuân
2017). Trung bình 2 vụ nghiên cứu, giống F273, CN15-5, CN15-9, CN13-7
và CN15-4 có năng suất lý thuyết cao hơn chắc chắn so với giống đối chứng.
+ Năng suất thực thu của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm dao dộng
từ 51,8 - 68,6 tạ/ha (vụ Xuân 2016), từ 52,8 - 67,2 tạ/ha (vụ Xuân 2017).
Trung bình 2 vụ, giống F 273, CN 15-5, CN 13-7 và CN 15-4 có năngsuất
thực thu cao hơn chắc chắn giống đối chứng.

202
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Gốc ghép có ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh trưởng của cây ghép giống
cam Sành không hạt LĐ6. Khi ghép trên gốc ghép chanh Volca cây có khả năng
sinh trưởng tốt hơn trên gốc ghép cam Mật.
+ Khi ghép giống cam Sành không hạt LĐ6 trên gốc ghép chanh Volca cho
chiều cao cây và đường kính tán là 235,2 cm và 138 cm. Trên gốc ghép cam Mật
cho chiều cao cây và đường kính tán là 186,6 cm và 108,4 cm.
+ Trên cả 02 loại gốc ghép chanh Volca và gốc ghép cam Mật các giống lộc
đều ta tập trung vào lộc Hè và lộc Thu. Đợt lộc Xuân và lộc Đông do gặp thời tiết
khô lạnh.
+ Trên cả 02 loại gốc ghép chanh Volca và gốc ghép cam Mật của giống cam
Sành không hạt LĐ6 đều bị sâu vẽ bùa, rệp và bệnh loét gây ra nhưng ở mức độ nhẹ
và trung bình.
- Phân bón lá và chất kích thích sinh trưởng có ảnh hưởng rõ rệt đến đến sinh
Nghiên cứu ảnh hưởng
trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng quả của các công thức trong thí nghiệm.
của một số biện pháp kỹ
Trong đó CT8 (phân bón lá Thiên Nông, + Gibberellin 50 ppm) có tác dụng tốt nhất
thuật đối với giống cam
213 Lê Thị Thu Hiền TS. Dương Trung Dũng làm tăng khả năng sinh trưởng và phát triển, năng suất và chất lượng của cây cam
Sành không hạt LĐ6 tại
Sành không hạt LĐ6/gốc chanh Volca đạt chỉ số tương ứng là đạt 250,6 cm/chiều
huyện Lục Yên, tỉnh Yên
cao cây, và đạt 161,4 cm/đường kính tán.
Bái
- Phun phân bón lá không ảnh hưởng đến thời gian nở hoa của các công thức
trong thí nghiệm, phân bón lá ảnh hưởng đến chiều dài, đường kính lộc Hè và lộc
Thu của các công thức trong thí nghiệm.
- Phân bón lá có ảnh hưởng đến khối lượng quả cam Sành, CT8 ( Phân bón lá
Thiên Nông +Gibberellin 50ppm) đạt khối lượng quả cao nhất ( 273 gam).
- Bọc quả không làm ảnh hưởng đến thời gian nở hoa của các công thức trong
thí nghiệm.
- Bọc quả trong thí nghiệm không làm thay đổi các chỉ tiêu về quả: khối lượng
thịt quả, tỷ lệ ăn được, số hạt/quả.
65
Tuy nhiên bọc quả có tác dụng làm tăng phẩm cấp mẫu mã quả, làm cho quả
có mẫu mã đẹp nhất, vỏ quả có màu sáng, không có vết nấm bệnh, sẽ tăng giá bán
trên thị trường có tác dụng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất cam Sành.

203
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng của các dòng trong thí
nghiệm thuộc dao động từ 75 - 114 ngày. Trong đó có 33 dòng chín sớm, 36
dòng trung ngày. Trong các dòng thuộc nhóm chín sớm có 3 dòng chín cực
sớm, thời gian sinh trưởng chỉ dưới 80 ngày là các dòng PI407746, PI458046
và PI458277 rất phù hợp với thâm canh tăng vụ.
* Đặc điểm hình thái: Các dòng đậu tương nhập nội từ Hàn Quốc thí
nghiệm trong vụ Hè Thu 2016 có đặc điểm hình thái rất phong phú, chiều cao
cây dao động từ 22,5 - 155,7 cm. Số cành cấp 1 dao động từ 1 – 9,5 cành. Trong
Nghiên cứu khả năng sinh
đó có 13 dòng có đặc điểm hình thái lý tưởng để đạt năng suất cao, chiều cao cây
trưởng, phát triển của các
từ 40 – 90 cm và số cành cấp 1 trên 6 cành, hạt có màu vàng sáng rất được ưa
214 dòng đậu tương nhập nội Hà Khánh Dư TS. Lưu Thị Xuyến
chuộng trên thị trường.
từ Hàn Quốc trong vụ Hè
* Khả năng chống chịu: Tất cả các giống đậu tương tham gia thí nghiệm
Thu 2016 tại Thái Nguyên
đều bị sâu phá hại chủ yếu là sâu cuốn lá dao động từ 1,0 - 4,0 con/cây và bọ xít
dài nâu dao động từ 1,0 - 4,0 con/cây. Khả năng chống đổ của các giống dao
động từ điểm 1 - 3. Trong đó các dòng PI200548, PI340042, PI416859 có khả
năng chống chịu sâu bệnh, chống đổ tốt nhất.
* Năng suất: Năng suất cá thể đạt từ 0,84 - 61,21g, NSLT đạt từ 5,25 -
134,14 tạ/ha. Trong đó có các dòng là PI567525, PI548521, PI157437,
PI229362, PI319528 có năng suất lý thuyết đạt trên 60 tạ/ha đây cũng là
những dòng có triển vọng cho năng suất cao.

204
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Các THL thí nghiệm đều sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện
vụ Xuân và Thu Đông năm 2016 tại Thái Nguyên, có thời gian tung phấn -
phun râu hợp lý thuận lợi cho quá trình thụ phấn, thụ tinh hình thành hạt
(khoảng cách tung phấn- phun râu từ 1-2 ngày), thời gian sinh trưởng thuộc
nhóm chín trung bình phù hợp với cơ cấu mùa vụ tại Thái Nguyên.
- THL VN9, VN10 có tỷ lệ chiều cao đóng bắp trên chiều cao cây ở vụ
Nghiên cứu khả năng sinh Thu Đông là 51,5- 51,7% khá phù hợp cho quá trình chống đổ và thụ phấn,
trưởng, phát triển của một thụ tinh hình thành hạt và là chỉ tiêu giúp cây chống đổ tốt hơn.
215 số tổ hợp ngô lai trong vụ Bùi Thị Như Hoa TS. Phan Thị Vân - Ở thời kỳ thu hoạch các THL thí nghiệm đều còn một số lá xanh nhất
Xuân và Thu Đông 2016 định đây là một chỉ tiêu rất tốt để có thể tận thu làm thức ăn cho gia súc, THL
tại Thái Nguyên VN10 có số lá xanh khi thu hoạch ở cả 2 vụ nghiên cứu là tương đối lớn dao
động từ 2,4 lá vụ Xuân và 8,2 lá vụ Thu Đông.
- Trong các THL tham gia thí nghiệm, THL VN10 có năng suất thực
thu đạt 80,15 tạ/ha ở vụ Xuân và 70,08 tạ/ha vụ Thu Đông cao hơn so với
giống đối chứng ở mức tin cậy chắc chắn 95% ở cả 2 vụ nghiên cứu.
- Các THL đều có khả năng chống đổ tốt, không có dấu hiệu nhiễm
bệnh khô vằn, bệnh đốm lá nhỏ trong vụ Xuân và Thu Đông năm 2016.

205
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Các hoạt động chuyển giao KHKT của huyện Đại Từ diễn ra từ rất
sớm và các hoạt động của nó có những đóng góp to lớn cho sự phát triển sản
xuất nông, lâm nghiệp của huyện. Vì là một huyện thuần nông nên vai trò của
công tác chuyển giao KHKT ở đây sẽ còn có vai trò, ý nghĩa trong quá trình
xây dựng NTM của huyện trong thời gian tới.
2. Hoạt động khuyến nông chuyển giao TBKT vẫn còn ở mức thuần
túy chỉ dừng lại ở các kỹ thuật, các tiến bộ mới chưa chú trọng đến cung cấp
thông tin thị trường, chưa thúc đẩy được các tổ chức sản xuất tại địa phương
Nghiên cứu công tác
dẫn đến tình trạng sản phẩm sản xuất không theo định hướng của thị trường
chuyển giao KHKT trong
gây dư thừa.
quá trình xây dựng Nông
216 Vũ Minh Dương GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn 3. Để đẩy mạnh hoạt động công tác chuyển giao TBKT trong xây dựng
thôn mới tại huyện Đại Từ
NTM của huyện Đại Từ cần phải mạnh dạn tổ chức lại hệ thống, đánh giá lại
- tỉnh Thái Nguyên giai
nhu cầu của nông dân, vận động doanh nghiệp đầu tư vào các hoạt động
đoạn 2011 - 2015
chuyển giao TBKT, dành phần kinh phí thúc đẩy cho các hoạt động hỗ trợ,
chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn từ chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới, huy động nguồn lực tại chỗ, tìm đầu ra cho
sản phẩm nông nghiệp, nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm hàng hóa, tập trung
xâydựng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm hang hóa và áp dụng quy trình
VietGAP…giảm tỷ trọng ngành sản xuất lúa, cần chỉ đạo các hoạt động
chuyển giao TBKT gắn liền với xây dựng thương hiệu hàng hóa trong giai
đoạn mới.

206
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Trong giai đoạn 2011-2015, huyện Na Rì đã triển khai 30 mô hình khuyến


nông, trong đó 24 mô hình thuộc lĩnh vực trồng trọt, 5 mô hình thuộc lĩnh vực chăn
nuôi và 1 mô hình thuộc lĩnh vực thủy sản. Nhìn chung các mô hình đều đạt năng
xuất, sản lượng cao, mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân trong huyện. Kết quả
chính tại khu vực nghiên cứu như sau:
Các mô hình khuyến nông triển khai ở khu vực nghiên cứu chủ yếu thuộc
lĩnh vực trồng trọt (lúa PC6) và chăn nuôi (gà tai lai mía thả đồi và lợn thịt). Không
có mô hình về lĩnh vực thủy sản và lâm nghiệp, do huyện Na Rì có diện tích mặt
nước nhỏ; diện đất rừng sản xuất đa số đã được phủ kín, diện tích đất trống còn lại
rất ít.
Các mô hình khảo sát, đánh giá cơ bản đạt kết quả cao so với kế hoạch: Mô
hình trồng lúa PC6 đạt 100% về diện tích, 97,6% về năng xuất, lợi nhuận đạt
Đánh giá kết quả xây 454.558 đồng/sào/vụ; mô hình hà ta lai mía thả đồi đạt 92,92% về quy mô đàn,
dựng các mô hình khuyến 97,33% về sản lượng, lợi nhuận đạt 13.847.250 đồng/1000 con/lứa; mô hình chăn
Trần Thị Phương
217 nông trên địa bàn huyện PGS.TS. Lê Sỹ Trung nuôi lợn thịt đạt 100% về quy mô đàn, 96,97% về sản lượng, lợi nhuận đạt
Thanh
Na Rì, tỉnh Bắc Kạn giai 15.723.425 đồng/20 con/lứa.
đoạn 2011-2015 Các mô hình khuyến nông đã có tác động tích cực làm thay đổi nhận thức
của người dân trong việc thực hiện các mô hình khuyến nông và phát triển sản xuất,
trên 95% các hộ đánh giá hoạt động của mô hình về tập huấn, tham quan học tập
kinh nghiệm và hiệu quả kinh tế là rất tốt. Tạo thêm công ăn việc làm cho các hộ
dân: 7,23 công/vụ đối với mô hình trồng lúa PC6, 76 công/lứa đối với mô hình ga ta
lai mía thả đồi và 60 công/lứa đối với mô hình chăn nuôi lợn thịt.
Đề tài cũng đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển, nhân rộng
mô hình như: Điều kiện tự nhiên; nguồn lực (vốn, nhân lực…), khoa học - kỹ thuật
và công nghệ, kết cấu hạ tầng (thủy lợi); ch phát triển, hình thức tổ chức sản xuất,
sự tham gia của các cấp chính quyền và người dân; thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Trên các cơ sở đó đề xuất một số giải pháp khắc phục dựa trên cơ sở phát hiện của
công trình. Giúp các nhà quản lý tham khảo xây dựng mô hình khuyến nông hiệu
quả hơn.

207
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Huy động nguồn lực là yếu tố đặc biệt quan trọng, đóng vai trò quyết
định để tiến hành công cuộc xây dựng nông thôn mới, với một lượng vốn đầu
tư từ ngân sách nhà nước cho chương trình có hạn như hiện nay, để đáp ứng
yêu cầu xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đến năm 2020, thì việc
nâng cao hiệu quả huy động các nguồn lực: Từ ngân sách nhà nước, từ cộng
đồng doanh nghiệp, vốn tín dụng, sự tham gia đóng góp của nhân dân và nguồn
lực năng lực quản lý điều hành thực hiện chương trình là yêu cầu bức thiết.
Qua nghiên cứu cho thấy việc huy động nguồn lực trong xây dựng nông
thôn mới tại 3 xã cho thấy, việc huy động nguồn lực chủ yếu tập trung vào vốn
từ ngân sách nhà nước cấp chiếm 62,83 % và nguồn vốn huy động từ cộng
đồng dân cư chiếm 37,17 %, các xã chưa huy động được nguồn vốn từ các
doanh nghiệp và vốn tín dụng.
Quá trình huy động nguồn lực còn gặp những khó khăn nhất định:
+ Xuất phát điểm của các xã khi xây dựng nông thôn mới còn thấp, do
vậy nguồn kinh phí đầu tư yêu cầu lớn, nguồn ngân sách địa phương thấp, đặc
Giải pháp huy động nguồn
biệt là đầu tư vào cơ sở hạ tầng như đường, thủy lợi, trạm y tế, trụ sở,....
lực cho xây dựng nông
218 Tạ Diên Sơn PGS. TS Trần Văn Điền + Thu nhập người dân còn thấp, tâm lý ỷ lại, trông chờ vào chính sách,
thôn mới huyện Tam
sự đầu tư của nhà nước.
Nông, tỉnh Phú Thọ
+ Năng lực của cán bộ cấp cơ sở chưa cao, việc tham mưu để huy động
nguồn lực chưa phát huy hết được tiềm năng, lợi thế của địa phương.
Kết quả nghiên cứu của luận văn cũng cho thấy để huy động nguồn lực
cho xây dựng nông thôn mới các xã được lựa chọn nghiên cứu trên địa bàn
huyện Tam Nông đã thực hiện nhiều biện pháp khác nhau. Có nhiều cách làm
hay, sáng tạo, và đề tài cũng đưa ra một số giải pháp về huy động nguồn lực
có thể áp dụng cho các địa phương khác được, đó là: Cơ chế, chính sách;
nâng cao nhận thức cho người dân, đẩy mạnh tuyên truyền về xây dựng
76
NTM; Triển khai, tổ chức thực hiện có hiệu quả các giải pháp huy động các
loại nguồn vốn; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; đa dạng hóa các
nguồn vốn huy động đầu tư; thực hiện việc kế thừa, lồng ghép các chương
trình, dự án triển khai trên địa bàn; hoàn thiện môi trường đầu tư và tăng
cường thu hút đầu tư; nâng cao chất lượng công tác quản lý để sử dụng có
hiệu quả nguồn lực đầu tư; phát huy vai trò của chủ thể cộng đồng dân cư

208
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Mường May là một huyện của tỉnh Phông Sa Ly, có lợi thế trong giao lưu phát triển kinh
tế. Nhìn chung, so với nhiều địa phương khác, mặt bằng kinh tế hộ của huyện không
phải là quá thấp. Cùng với sự phát triển của khu vực nông thôn, sự mở rộng các khu đô
thị đã làm cho kinh tế nông hộ của huyện Mường May có những nét đặc thù riêng trong
phát triển. Từ khi đổi mới đến nay, kinh tế nông hộ ở huyện Mường May đã có những
chuyển biến tích cực, đã có nhiều hộ vươn lên sản xuất hàng hoá và ngày càng có hiệu
quả. Tuy nhiên số hộ này vẫn chưa nhiều mà phần lớn nông hộ trong huyện vẫn sản
xuất manh mún, tự cung tự cấp, hiệu quả thấp nên còn gặp nhiều khó khăn do đó thu
nhập của người dân ở đây chưa cao. Qua phân tích tình hình vốn của hộ điều tra ta thấy
các hộ nông dân khi sản xuất kinh doanh vẫn dựa trên nguồn vốn của mình là chính,
trong khi đó vốn vay ít. Do đó số vốn đầu tư cho các hoạt động sản xuất của nông hộ
cũng không phải nhiều như hộ khá có mức vốn bình quân là 31.953.330đ/hộ/năm, còn
hộ trung bình có mức vốn bình quân là 21.680.000đ/hộ/năm, hộ nghèo có mức vốn bình
quân 10.910.000đ/hộ/năm. Thiếu vốn, chưa đủ năng lực để tiếp thu khoa học kỹ thuật
Một số giải pháp chủ yếu mới và không năng động trong việc nắm bắt thị trường là vấn đề nhức nhối đối với các
nhằm nâng cao thu nhập nông hộ trong huyện. Do đó ngoài sự nỗ lực của bản thân, nông hộ còn rất cần sự quan
Souvanthong
219 cho hộ nông dân tại huyện PGS.TS. Dương Văn Sơn tâm giúp đỡ của các ngành, các cấp và các tổ chức trong huyện. Thu nhập từ hoạt động
Xayalat
Mường May, tỉnh Phông nông nghiệp của nhóm hộ ta thấy hoạt động trồng trọt là chủ yếu nhưng giá bán thấp
Sa Ly, nước CHDCND Lào cũng không đem lại thu nhập cao cho nông hộ, bình quân chung chỉ chiếm 27,00% trong
tổng số thu nhập của hộ, còn hoạt động chăn nuôi lại đem lại thu nhập cao do tận dụng
được các sản phẩm mà hộ trồng trọt nên chiếm tỷ trọng lớn đến 40,20% trong tổng thu
nhập từ nông nghiệp của nông hộ. Điều này cho thấy các nông hộ nên chú trọng hơn
đến các hoạt động chăn nuôi để tốc độ tăng trưởng xứng với tiềm năng đem lại thu nhập
cao hơn cho nông hộ. Trên địa bàn huyện có nhiều ngành nghề dịch vụ đã và đang phát
triển như: Bốc vác thuê, dịch vụ say sát, nấu rượu, làm thuê phụ cấp và buôn bán đã
được rất nhiều hộ tham gia, đặc biệt là các hộ khá có tiềm lực kinh tế cụ thể hàng năm
ngành 71 nghề phi dịch vụ cũng đem lại cho hộ khá 25.360.000đ/hộ/năm. Chính sự phát
triển của ngành nghề dịch vụ này đã giúp các loại hộ có thể tận dụng được lao động dư
thừa ngoài mùa vụ tăng thu nhập cho hộ. Mức thu nhập tính bình quân cho hoạt động
phi nông nghiệp của các hộ cũng chiếm tỷ trọng khá lớn là 53,45% trong tổng thu nhập
của hộ điều tra. Qua phân tích điều tra chúng tôi đã chỉ ra được những yếu tố ảnh
hưởng chính đến thu nhập nông hộ tại huyện gồm yếu tố thuộc về nông hộ như yếu tố
lao động, yếu tố đất đai, yếu tố vốn là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập

209
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động là một trong
những nhiệm vụ quan trọng của Đảng và toàn dân, của các cấp các ngành.
Trong những năm qua Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp để giải quyết
việc làm cho lao động xã hội, thông qua các chương trình dự án phát triển
kinh tế - xã hội và các chương trình dự án giải quyết việc làm. Nhờ đó hàng
năm chúng ta giải quyết việc làm được cho hàng triệu lao động, cơ cấu lao
động đã từng bước chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ lệ thất nghiệp của lao
động thành thị đã giảm dần và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn
tăng dần. Tuy nhiên, do tốc độ tăng dân số vẫn còn cao, nhất là ở các vùng
nông thôn nên hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động khá lớn, số
người cần được giải quyết việc làm còn tồn đọng khá lớn. Do đó sức ép về
việc làm còn rất lớn.
Tam Nông là một trong các huyện nghèo, kinh tế chủ yếu dựa vào nông
nghiệp, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, mật độ dân số cao, tài nguyên có
Đánh giá thực trạng và hạn, tốc độ phát triển kinh tế chậm, tình trạng thất nghiệp còn nhiều. Vì vậy,
Giải pháp chủ yếu giải vấn đề giải quyết việc làm, nâng cao đời sống lao động nông thôn.
220 quyết việc làm cho lao Phạm Ngọc Chiến GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn Nhận thức được vị trí, vai trò của vấn đề giải quyết việc làm, trong
động nông thôn tại huyện những năm qua, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đã có những
Tam Nông - tỉnh Phú Thọ chủ chương, chính sách giải quyết việc làm cho lao động. Hệ số sử dụng thời
gian lao động ở nông thôn tăng lên, chất lượng nguồn lao động bắt đầu tiến
bộ, từng bước đáp ứng được thị trường lao động trong và ngoài tỉnh.
Tuy nhiên, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động trong huyện còn
nhiều thiếu sót, tồn tại:
+ Số người đến tuổi lao động ngày một tăng, số người thất nghiệp ở
khu vực thành thị và số người thiếu việc làm ở khu vực nông thôn còn nhiều
gây sức ép lớn về nhu cầu việc làm cho chính quyến các cấp.
+ Trình độ tay nghề của lao động còn thấp chưa đáp ứng được đòi hỏi
của người lao động nên gặp khó khăn trong tìm việc làm.
+ Cơ chế chính sách giải quyết việc làm còn thiếu đồng bộ và chưa đủ mạnh.
Vì vậy, sức ép về lao động và việc làm ở nông thôn vẫn còn là vấn đề
bức xúc và khó khăn. Để nhanh chóng giảm được sức ép về lao động và giải
quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn cần phát huy thế mạnh và
tiềm năng của tỉnh hướng vào sử dụng hiệu quả nguồn lực lao động, trước

210
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Sau 5 năm thực hiện Chương trình, Đông Triều đã về đích sớm xây dựng
nông thôn mới năm 2014. Ngày 21/4/2015 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số
527/QĐ-TTg công nhận Đông Triều là địa phương đạt chuẩn nông thôn mới và đây
là huyện thứ 3 của cả nước về đích đầu tiên xây dựng nông thôn mới. Để đạt được
được những thành tựu
đó là cả một quá trình dài học hỏi, phấn đấu và thị xã Đông Triều cũng đúc rút được
kinh nghiệm trong quá trình xây dựng nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung:
Một là: Đảng bộ thị xã và cả hệ thống chính trị phát huy tinh thần đoàn kết,
đổi mới, tiến công, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; Ban Chấp hành, Ban
Thường vụ Thị ủy tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, thường xuyên bám, nắm cơ
sở, tháo gỡ khó khăn ngay từ cơ sở. Phân công cụ thể từng đồng chí Ủy viên Ban
Thường vụ, Thị ủy viên, từng thành viên Ban Chỉ đạo phụ trách từng cơ sở, từng lĩnh
vực. Xây dựng hệ thống chính trị từ thị xã đến cơ sở vững mạnh, có đủ năng lực,
trình độ trong tổ chức, quản lý, có tinh thần trách nhiệm và quyết tâm chính trị cao,
linh hoạt, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm, có khả năng vận
Nghiên cứu kinh nghiệm
động quần chúng làm nòng cốt.
đạt chuẩn nông thôn mới
221 Nguyễn Trang Thư GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn Hai là: Phải chú trọng nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, quán triệt và
của thị xã Đông Triều -
triển khai thực hiện chương trình; huy động cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc và
tỉnh Quảng Ninh
sự đồng thuận tích cực tham gia hưởng ứng của nhân dân; phát huy vai trò của các
cơ quan thông tin tuyên truyền, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền. Phát huy
dân chủ ở cơ sở và vai trò chủ thể của người dân tích cực hưởng ứng tham gia
phong trào thi đua “chung sức xây dựng nông thôn mới”, người dân phải là chủ thể,
khắc phục tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước và cấp trên.
Ba là: Phải xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng trong từng giai đoạn
của từng địa phương để tập trung chỉ đạo, tạo động lực và sức lan tỏa thúc đẩy trong
phong trào trên diện rộng.
Bốn là: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm và bổ sung kịp
thời các biện pháp, giải pháp trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện. Tăng
cường kiểm tra, giám sát về công tác lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới. Duy
trì chế độ kiểm điểm, đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết theo định kỳ: Hàng tháng
Chương trình xây dựng nông thôn mới được cập nhật đánh giá tiến độ trong phiên
họp thường kỳ của UBND thị xã; hàng quí báo cáo tại hội nghị Ban Thường vụ Thị
ủy, báo cáo Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của thị xã; 6 tháng báo cáo tại Hội

211
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Qua triển khai chương trình xây dựng NTM mặc dù còn gặp nhiều khó
khăn, bất cập nhưng huyện Quảng Uyên cũng đã đạt được những kết quả nhất
định: Công tác quy hoạch được triển khai quyết liệt và cơ bản đáp ứng được yêu
cầu đề ra; Công tác tuyên truyền vận động nhân dân hiến đất, hiến tài sản, đóng
góp tiền, ngày công lao động có bước chuyển biến tích cực; Công tác chỉ đạo
ban hành các văn bản được triển khai và thực hiện đồng bộ.
2. Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng NTM
Qua khảo sát cho thấy, người dân và các tổ chức xã hội tham gia nhiệt tình
và khá đầy đủ trong công tác tuyên truyền về xây dựng NTM. Người dân nhận
được thông tin từ chính quyền các cấp là 100% thông qua các buổi họp thôn họp
xóm, qua các tổ chức đoàn thể là 94,7%, qua các phương tiện thông tin đại
chúng là 96,7%.....
Tỷ lệ người dân và các tổ chức xã hội tham gia thảo luận chiến lược phát
triển, lập kế hoạch và công tác quy hoạch xây dựng NTM tương đối cao các tổ
Nghiên cứu sự tham gia
chức tham gia 100%, người dân tham gia đạt trung bình 68%. Điều này cho thấy
của người dân và các tổ
các tổ chức trong xã nhận thức được tầm quan trọng trong việc tham gia xây
chức xã hội trong xây Nguyễn Thị Mai
222 PGS. TS ĐỖ ANH TÀI dựng NTM tại địa phương và người dân đã được tham gia xây dựng NTM từ
dựng nông thôn mới tại Trang
định hướng.
huyện Quảng Uyên, tỉnh
Người dân tham gia nhiệt tình vào các lớp tập huấn được tổ chức tại địa
Cao Bằng
phương: Tập huấn IPM cây lúa, tập huấn kỹ thuật nuôi gà thả vườn kết hợp nuôi
giun quế.....
Người dân tích cực tham gia hiến đất để xây dựng công trình đường giao
thông nông thôn, nhà văn hóa xóm, kênh mương thủy lợi... tổng số người tham
gia 9.062 lượt người với số ngày công lao động 30.500 ngày công tương ứng
4.574.100.000 đồng.
Cùng với đó là nhận thức của người dân và các tổ chức xã hội được nâng
cao, họ đã có tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia vào giám sát các công
trình xây dựng. Do những công trình đều có sự đóng góp sức người, sức của của
người dân nên tất cả các thành viên đều có trách nhiệm trong việc quản lý và sử
dụng, cơ bản các công trình đều do UBDN và các tổ chức trong xã, xóm quản lý
và người dân cùng sử dụng.
Việc huy động cho xây dựng NTM tại 3 xã nghiên cứu cũng như toàn
huyện Quảng Uyên nói chung vẫn chủ yếu là nguồn vốn từ ngân sách nhà nước,

212
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Đại Từ là một huyện thuần nông của tỉnh Thái Nguyên. Tại đây có các
hoạt động khuyến nông từ rất sớm và cho đến nay hệ thống tổ chức khuyến
nông của Đại Từ và các hoạt động của nó đã có những đóng góp to lớn cho sự
phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp của huyện. Vì là một huyện thuần nông
nên vai trò của hệ thống khuyến nông ở đây sẽ còn có vai trò, ý nghĩa trong sự
nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của huyện trong
thời gian tới. Vấn đề cơ bản là phải đổi mới những phương thức quản lý, nội
dung hoạt động, phát huy vai trò tự chủ của người dân trong khuyến nông để
phù hợp với tình hình mới.
2. Hoạt động của hệ thống khuyến nông của Đại Từ có rất nhiều ưu điểm
như: Hỗ trợ, đọng viên nông dân hăng hái sản xuất; xây dựng mô hình, đào tạo
tập huấn, chuyển giao TBKT cho nông dân…các chương trình, hoạt động
khuyến nông đã trực tiếp góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm
cây trồng, vật nuôi, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân trên một số loại
Đánh giá kết quả hoạt
sản phẩm chính như: Lúa, chè, lợn, gà….mà kết quả đã được chỉ ra trong luận
động khuyến nông trên
Nguyễn Thị Hồng văn. Tuy nhiên, hoạt động khuyến nông của huyện Đại Từ cũng mắc phải
223 địa bàn huyện Đại Từ tỉnh PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng
Nhung những nhược điểm chung là: Hoạt động mang tính chất phong trào, áp đặt từ
Thái Nguyên giai đoạn
trên xuống, kinh phí hạn hẹp, nội dung hoạt động không phong phú, trùng lặp,
2014 - 2016
kém hấp dẫn, kết quả thu được còn hạn chế điều này dẫn đến tính ỷ lại, trông
chờ sự bao cấp của nhà nước.
3. Để đẩy mạnh hoạt động của hệ thống khuyến nông huyện Đại Từ cần
phải mạnh dạn tổ chức lại hệ thống, đánh giá lại nhu cầu của nông dân đào tạo
79
nâng cao cho đội ngũ cán bộ khuyến nông hiện có, vận động doanh nghiệp
đầu tư vào các hoạt động khuyến nông, tăng lương và phụ cấp cho cán bộ
khuyến nông, dành phần kinh phí thúc đẩy cho các hoạt động hỗ trợ, chuyển
đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn từ chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nông thôn mới, huy động nguồn lực tại chỗ, tìm đầu ra cho sản
phẩm nông nghiệp, nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm hang hóa, tập trung xây
dựng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm hang hóa và áp dụng quy trình VietGAP…
giảm tỷ trọng ngành sản xuất lúa, cần chỉ đạo các hoạt động khuyến nông gắn
liền với xây dựng thương hiệu hàng hóa trong giai đoạn mới.

213
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Luận văn đã hệ thống hoá được những lý luận và thực tiễn về phát
triển chăn nuôi và phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hoá. Khẳng định tính
khách quan và cấp thiết của phát triển chăn nuôi gia súc theo hướng hàng hoá
ở huyện Định Hóa, gắn với vấn đề thu nhập và việc làm cho người lao động. Luận văn
đã đánh giá thực trạng chăn nuôi theo hướng hàng hoá ở
huyện Định Hóa. Trong đó chăn nuôi bò, lợn là gia súc chủ yếu của các nông
hộ huyện Định Hóa, sản lượng thịt cung cấp cho thị trường trong và ngoài
tỉnh chiếm hơn 80% tổng lượng thịt các loài đang sản xuất trong huyện. Do
vậy phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hoá nhất là chăn nuôi gia súc là vô
cùng quan trọng. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gia súc
theo hướng hàng hoá:
- Các giống lợn nuôi chủ yếu là lợn lai F1 (chiếm từ 80 -90%), đàn trâu
Giải pháp phát triển chăn
bò chủ yếu giống địa phương hoặc không rõ nguồn gốc, có mang lại hiệu quả
nuôi theo hướng sản xuất
224 Nguyễn Thị Hoa PGS.TS. Đỗ Anh Tài kinh tế nhưng chưa cao do nhiều nguyên nhân: giống, thức ăn, đầu tư hạ tầng,
hàng hóa ở huyện Định
vốn, thú y.
Hóa, tỉnh Thái Nguyên
- Chăn nuôi gia súc theo hướng chuyên môn hoá đem lại hiệu quả kinh
tế cao nhưng người dân trong huyện vẫn đang chăn nuôi theo đặc trưng vùng,
chăn nuôi theo hướng kết hợp nhằm tránh rủi ro.
- Sự kết hợp đồng bộ giữa các ban ngành và công tác chỉ đạo từ trung
ương đến địa phương chưa có.
Đưa ra các cơ sở khoa học của phát triển chăn nuôi gia súc theo
hướng hàng hoá bằng việc xem xét bối cảnh kinh tế thị trường và tình hình tại
địa phương. Từ đó có quan điểm và phương hướng, mục tiêu phát triển chăn
nuôi theo hướng hàng hoá. Nhằm phát triển chăn nuôi gia súc theo hướng hàng hoá ở
huyện
Định Hóa luận văn đưa ra các giải pháp về vốn, giống, thị trường tiêu thụ,
hợp tác, khuyến nông.

214
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo
dục, khoa học - kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên. Đất đai
nông nghiệp của thành phố tương đối màu mỡ cùng với chế độ khí hậu, thời
tiết ôn hòa là cơ sở cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thâm canh
tăng vụ, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
- Phụ nữ tham gia hầu hết các hoạt động sản xuất tạo thu nhập và có sự
phân công lao động rõ ràng giữa các ngành khác nhau phù hợp năng lục riêng
của từng giới cụ thể nữ tham gia tạo thu nhập các ngành như trồng trọt, tiểu
thủ công nghiệp, dịch vụ trên 50%, nam giới tham gia tạo thu nhập các ngành
như thủy sản, lâm nghiệp cao hơn nữ.
- Tỷ lệ nữ tham gia quản lý hộ khá cao chiếm 43,3% - 46,7%, tỷ lệ này
cao hơn ở các hộ có thu nhập khá, tiếp đến là hộ trung bình và thấp nhất ở các
hộ nghèo.
- Tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo cấp uỷ, chính quyền, hội đồng nhân dân
Nghiên cứu vai trò của các cấp thấp hơn so với nam giới chỉ chiếm từ 10% - 16,7%, tham gia các tổ
phụ nữ nông thôn trong chức đoàn thể chỉ chiếm từ 6,7% - 16,7%. Nhìn chung, số phụ nữ tham gia
225 phát triển kinh tế hộ trên Nguyễn Thái Linh PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng vào công tác chính quyền vẫn còn thấp chưa tương xứng với lực lượng nữ
địa bàn thành phố Thái tại địa phương.
Nguyên - Nữ dành thời gian để tạo ra thu nhập cho gia đình chiếm 38,61% tổng số
thời gian của họ, tuy nhiên phụ nữ vẫn phải đảm nhiệm chính vai trò nội trợ và
chăm sóc các thành viên trong gia đình (chiếm 18,6% thời gian của phụ nữ),
số đông cả nữ và nam đều bằng lòng với vai trò đó.
Có sự không công bằng giữa nam và nữ trong công tác quản lý và kiểm
soát các nguồn lực như đất đai, ô tô, xe máy, vốn, nguồn thông tin kỹ thuật…
tỷ lệ nữ trong gia đình đứng tên và đồng đứng tên trong giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất rất thấp 21,2%. Tương tự với đứng tên trong đăng ký ô tô,
xe máy phụ nữ chỉ chiếm 1/4 so với nam giới.
- Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động cộng đồng ở các điểm nghiên cứu thấp
hơn so với nam giới, các buổi họp xóm chỉ có trên 22,4% đến 33,7% phụ nữ
tham gia (thấp hơn nam giới gần 2 lần). Chỉ có 3,3% đến 10% phụ nữ tham
gia lãnh đạo chi bộ xóm, trưởng xóm.
- Phụ nữ cũng là người ít có cơ hội tiếp cận các nguồn thông tin do vừa
phải tham gia công việc tạo thu nhập cho gia đình vừa phải gánh những gánh

215
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Diện tích cộng đồng trên địa bàn huyện Sông Lô có 505,4 ha trong đó
rừng trồng thuần loài (141,0ha); Rừng trồng hỗn giao (355,4ha); và đất chưa
có rừng (9,0ha). Hiện nay, rừng cộng đồng tại huyện Sông Lô đã và đang
được áp dụng tương đối đầy đủ các chính sách của Nhà nước trong quá trình
quản lý và bảo vệ như: được hỗ trợ về vốn theo các chương trình, dự án của
Nhà nước và các tổ chức khác; được hỗ trợ về kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo
vệ và phát triển rừng; được phép khai thác gỗ, LSNG theo quy định, được sản
xuất, canh tác theo mô hình kết hợp nông lâm ngư nghiệp và đặc biệt là đã
được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng ổn định, lâu dài…những
hoạt động quản lý, bảo vệ rừng đã và đang được thực hiện có hiệu quả, góp
phần nhất định trong phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế của địa phương.
- Quản lý rừng cộng đồng đã có những tác động tích cực đến các yếu tố
như: nhận thức, kinh tế, xã hội, môi trường… Trong đó, yếu tố nhận thức có
vai trò rất quan trọng, cộng đồng đã thay đổi cách thức quản lý, bảo vệ, phát
Nghiên cứu vai trò của triển và sử dụng rừng lạc hậu theo truyền thống, họ đã có những biện pháp kỹ
cộng đồng trong công tác thuật để sử dụng và phát triển rừng bền vững. Ngoài ra, yếu tố kinh tế và xã
226 quản lý, bảo vệ rừng trên Nguyễn Lâm Tới PGS.TS. ĐÀO THANH VÂN hội cũng đóng vai trò quan trọng trong cộng đồng. Vì thế, kết hợp hài hòa
địa bàn huyện Sông Lô, giữa các lợi ích trong quản lý rừng cộng đồng sẽ phát huy được sức mạnh tập
tỉnh Vĩnh Phúc thể của cộng đồng và sự đồng thuận của người dân trong việc thực thi kế
hoạch quản lý rừng cộng đồng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Vẫn còn một số bất cập trong quá trình triển khai thực hiện như: các
chính sách vẫn còn những điểm thiếu và chưa rõ ràng đó là Cộng đồng được
giao rừng quản lý chưa có đầy đủ các quyền và lợi ích hợp pháp như các chủ
rừng khác về quyền thế chấp, bảo lãnh, vay vốn; các quy trình kỹ thuật lâm
sinh áp dụng cho cộng đồng chưa phù hợp; tỷ lệ hưởng lợi của cộng đồng
nhận rừng chưa được quy định rõ ràng... nên công tác bảo vệ rừng còn chưa
phát huy được hiệu quả tối đa. Vì vậy, việc bổ sung các chính sách đối với
quản lý rừng cộng đồng là một yêu cầu thực tiễn và cấp bách.
- Cần bổ sung thêm các quyền cho cộng đồng trong các văn bản pháp
quy; tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân và cộng đồng
về vị trí, vai trò, trách nhiệm và lợi ích khi tham gia vào các hoạt động quản
lý, bảo vệ rừng cộng đồng; Hướng dẫn người dân thực hiện các quy định
Pháp luật của Nhà nước song song với việc thực hiện quy ước, quy chế bảo vệ

216
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Việc huy động các nguồn lực ở huyện Phú Lương bước đầu đã đạt được
những kết quả khả quan, đời sống nhân dân được nâng cao, số xã đạt chuẩn
nông thôn mới trên địa bàn huyện tính đến hết năm 2016 là 7/14 xã. Tuy
nhiên đối với các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới trước năm 2015 theo bộ tiêu
chí của tỉnh Thái Nguyên và năm 2016 theo bộ tiêu chí quốc gia thì vẫn còn
một số tiêu chí vẫn con non, mới chỉ dừng lại ở mức độ đạt chuẩn. Một trong
những nguyên nhân đó là thiếu nguồn lực về tài chính và chưa huy động được
tối đa nguồn lực cho nhân dân. Do đó cần đẩy mạnh công tác huy động các
nguồn vốn một cách hiệu quả từ nhiều kênh khác nhau. Huy động nguồn lực
để xây dựng NTM là một đề tài bao quát nhiều mặt, nhiều lĩnh vực. Do đó
mặc dù có nhiều cố gắng nhưng những gì đạt được trong khóa luận mới chỉ là
những nghiên cứu, với mong muốn đóng góp thêm giải pháp để hoàn thành
thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên nói chung và huyện Phú Lương nói riêng.
Giải pháp huy động các
Kết quả ở 03 xã nghiên cứu cho thấy: Để huy động nguồn lực xây dựng
nguồn lực thực hiện xây
NTM, các xã nghiên cứu đã thực hiện nhiều biện pháp khác nhau. Có nhiều
dựng nông thôn mới trên
227 Nguyễn Hữu Hiếu PGS. TS Đỗ Anh Tài cách làm hay, sáng tạo, và đề tài cũng đưa ra một số giải pháp về huy động
địa bàn huyện Phú
nguồn lực cộng đồng có thể áp dụng cho Phú Lương và một số địa phương
Lương, tỉnh Thái Nguyên
khác trong thời gian tới:
giai đoạn 2016 - 2020
- Thực hiện đa dạng hóa các nguồn vốn huy động để triển khai thực
hiện Chương trình; thực hiện lồng ghép các nguồn vốn chương trình, dự án trên cơ sở
chỉnh trang, nâng cấp là chính để giảm thiểu nguồn lực trong điều
kiện kinh tế còn khó khăn.
- Huy động tốt các nguồn lực từ cộng đồng bằng cách: Làm tốt vai trò
người lãnh đạo, nâng cao năng lực cán bộ cơ sở; thực hiện dân chủ, công
khai, minh bạch sử dụng các nguồn kinh phí xây dựng NTM. Huy động đóng
góp bằng tiền có thể theo khẩu, theo hộ, vận động con em đi làm xa, có hình
thức miễn giảm, biểu dương… Việc huy động bằng tài sản, nhất là hiến đất,
cần có cách vận động khéo léo, thuyết phục được sự đồng tình của người dân.
Việc huy động bằng lao động được dân hưởng ứng khi hoạt động đó đem lại
lợi ích cho chính họ, có nhiều cách thức tổ chức khác nhau mà chính cộng
đồng là người có thể tự bàn bạc và thống nhất cách làm. Việc huy động, tranh
thủ sự tham gia đóng góp ý kiến, cần cụ thể từng vấn đề để người dân hiểu thì

217
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Quảng Uyên là một huyện miền núi của tỉnh, trong những năm qua
đời sống vật chất và tinh thần của người dân đã được nâng lên và sự đóng góp
của phụ nữ nông thôn trong quá trình phát triển kinh tế hộ gia đình cũng được
tăng lên một cách đáng kể. Tuy nhiên, trong cách nghĩ và quan niệm vẫn còn
một số hạn chế do trình độ học vấn, mức sống…làm cản trở sự tiến bộ của
vấn đề bình đẳng giới.
- Trong việc quản lý và kiểm soát các nguồn lực như đất đai, tài sản sinh
hoạt, sản xuất... thì nữ giới ít có cơ hội được tiếp cận so với nam giới, nam chủ
hộ vẫn chiếm tỷ lệ lớn do những nguyên nhân như phong tục tập quán, quan
niệm trọng nam khinh nữ vẫn còn tồn tại ngay cả trong một số gia đình.
- Trong các hoạt động sản xuất: mặc dù trong những công việc này đã
và đang có sự chia sẻ giữa hai giới tuy nhiên người phụ nữ vẫn đóng vai trò
Nghiên cứu vai trò của
chính trong sản xuất nông nghiệp, nhất là thực hiện các khâu công việc trồng
phụ nữ nông thôn trong
trọt, chăm sóc gia súc, gia cầm.
phát triển kinh tế hộ gia
228 Hoàng Thúy Ngần PGS.TS TRÂN VĂN ĐIỀN - Trong hoạt động tái sản xuất: Nhìn chung, khối lượng công việc nội
đình trên địa bàn huyện
trợ, chăm sóc thành viên gia đình, kèm con cái học hành ở các hộ gia đình hầu
Quảng Uyên, tỉnh Cao
hết do phụ nữ là người làm chính.
Bằng
- Quyền ra quyết định: Các quyết định trong sản xuất kinh doanh có
ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế hộ đều chủ yếu do đàn ông đảm
nhiệm. Phụ nữ chưa hoàn toàn bình đẳng trong quyết định công việc lớn gia
đình, mặc dù họ là người nắm giữ trách nhiệm quản lý tài chính trong gia đình. Tỷ lệ phụ
nữ tham gia quản lý hộ và điều hành sản xuất thấp. Tiếng nói trong
việc đưa ra quyết định của người phụ nữ ở nhiều hộ gia đình chưa thực sự có
trọng lượng chỉ mang tính thụ động, cùng bàn bạc, góp ý kiến chứ không
mang tính chất quyết định cuối cùng.
- Trong công tác xã hội, hoạt động cộng đồng: mặc dù có sự khác nhau
trong sự tham gia vào các hoạt động giữa nam và nữ giới nhưng sự chênh lệch
đó là không đáng kể. Việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng của hai giới
được cho là khá bình đẳng .

218
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Xã Tràng Xá được xác định là xã trọng điểm phát triển kinh tế xã hội, an ninh,
quốc phòng của các xã phía Nam của huyện. Trong 5 năm thực hiện Chương trình
xây dựng NTM cùng với các địa phương trong cả nước, xã Tràng Xá, huyện Võ
Nhai đã thu được những kết quả nhất định như: năm 2014 có tỷ lệ hộ nghèo là
29,69%, giảm xuống còn 19,02% năm 2015, năm 2016 rà soát theo chuẩn nghèo đa
chiều tỷ lệ hộ nghèo của xã là 35,05%; thu nhập bình quân đầu người năm 2014 là
13 triệu đồng tăng lên 20 triệu đồng năm 2016, cơ sở hạ tầng nông thôn (điện,
đường, trường, trạm...) được đầu tư xây dựng, đời sống vật chất và tinh thần được
Giải pháp nâng cao thu cải thiện và nâng cao, an ninh trật tự xã hội được giữ vững.
nhập cho người dân trong Các hoạt động sinh kế tạo thu nhập của các hộ điều tra từ hoạt động sản xuất
xây dựng nông thôn mới Hoàng Thị Kim nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi), lâm nghiệp, phi nông nghiệp và một số
229 PGS.TS. Trần Văn Điền
trên địa bàn xã Tràng Xá, Dung nguồn khác, trong đó thu từ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất chiếm
huyện Võ Nhai, tính Thái 48%, lâm nghiệp chiếm 45%, phi nông nghiệp chiếm 7%, các nguồn khác có nhưng
Nguyên không đáng kể.
Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người nông dân trong xây dựng NTM tại
địa bàn xã gồm: Diện tích đất canh tác, vấn đề về giới, trình độ học vấn, lao động qua
đào tạo, nguồn vốn và hình thức sản xuất của hộ, độ tuổi và một số yếu tố khác (phong
tục tập quán, cơ sở hạ tầng nông thôn…).
Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người dân trong chương trình xây
dựng NTM đó là: Chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý, đẩy mạnh công tác đào tạo
nghề cho lao động nông thôn, giải pháp về thị trường tiêu thụ, giải pháp về vốn, khoa
học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.

219
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Tính đến hết năm 2015, trên địa bàn huyện chưa có xã nào đạt 19 tiêu
chí theo Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM. Toàn huyện chỉ có 1/16 xã
đạt 15 tiêu chí, chiếm 6,3 %; 2/16 xã đạt 9 tiêu chí, chiếm 12,5%; 8/16 xã đạt
từ 7 -8 tiêu chí, chiếm 50,0%; 3/16 xã đạt 5 - 6 tiêu, chiếm 18,8 %; 2/16 xã
đạt dưới 5 tiêu chí, chiếm 12,5%. Nguyên nhân các xã chưa thực hiện được
nhiều tiêu chí là do địa hình miền núi phức tạp, xuất phát điểm thấp. Trong
khi khối lượng công việc lại lớn, nguồn lực của địa phương có hạn, thời gian
thực hiện ngắn...
Từ thực trạng trên cho thấy, các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn huyện Quảng Uyên phần lớn chưa đạt được, nhưng cũng có một
số tiêu chí đã gần đạt và hoàn thành trong thời gian ngắn. Vì vậy, các giải
pháp để triển khai thực hiện trong thời gian tới đó là:
Để triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
huyện một cách đồng bộ, có tính khả thi cao, sát với thực tế. Trước hết phải
Nghiên Cứu thực trạng và đánh giá thực trạng nông thôn so với tiêu chí cần đạt được ở mức nào, nội
đề xuất giải pháp xây dung nào chưa đạt.. Từ đó có cơ sở lập chương trình, kế hoạch, dự án đầu
230 dựng nông thôn mới tại Hà Thị Tuyến TS. Nguyễn Thị Yến tư xây dựng nông thôn mới trên địa bàn có hiệu quả.
huyện Quảng Uyên, tỉnh Tăng cường xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở Đảng trong sạch, vững
Cao Bằng mạnh nhằm giữ vai trò hạt nhân chính trị cơ sở, củng cố bộ máy chính quyền,
mặt trận tổ quốc, các đoàn thể. Chú trọng làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ xây dựng NTM ở cấp xã, các thành viên ban phát triển thôn những
kiến thức về xây dựng nông thôn mới; đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho
nông dân. Tập huấn chuyển giao khoa học, kỹ thuật trong sản xuất nông
nghiệp, xây dựng các mô hình về khuyến nông, khuyến lâm, mô hình sản
xuất chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch để người dân tham quan học
tập kinh nghiệm.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhân dân, giúp
người dân hiểu được tầm quan trọng, mục đích và ý nghĩa của việc xây
dựng NTM. Các cấp, các ngành cần nâng cao nhận thức, thường xuyên phối
hợp trong triển khai thực hiện chương trình xây dựng NTM. Khuyến khích các doanh
nghiệp đầu tư vào nông thôn, huy động mọi nguồn lực để xây
dựng NTM; đồng thời tiếp tục phát động phong trào thi đua “Quảng Uyên
cùng cả nước chung tay xây dựng nông thôn mới” trên địa bàn toàn huyện.

220
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Qua 05 thực hiện Chương trình xây dựng NTM, Huyện Mường Ảng, tỉnh
Điện Biên đã huy động được 825. 289,86 tỷ đồng trong đó vốn đầu tư trực tiếp từ
Chương trình là 36.074.4 triệu đồng chiếm 4.37%; vốn lồng ghép 676.958 triệu
đồng chiếm 82.03%; vốn tín dụng là 99.275 triệu đồng chiếm 12.03%, nguồn lực
người dân đóng quy ra tiền là 8.324 triệu đồng chiếm 1.01% để xây dựng nông
thôn mới.
Ngoài đóng góp về vật chất (hiến đất), công sức, tiền để xây dựng NTM,
người dân đã tham gia đóng góp ý kiến vào quá trình xây dựng NTM từ khâu Bầu
tiểu Ban Phát triển, lập kế hoạch, thực hiện, giám sát, nghiệm thu quá trình thực
hiện ở các mức độ khác nhau theo phương châm “ Dân biết, dân làm, dân kiểm tra,
dân thụ hưởng”.
Mặc dù đạt được những kết quả đáng khích lệ như trên thì kết quả huy động
nguồn lực của người dân trong xây dựng NTM trên địa bàn huyện Mường Ảng vẫn
còn nhiều hạn chế, rất thấp so với kế hoạch ban đầu đề ra. Đến tháng 12 năm 2016,
Nghiên cứu việc huy động
huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên có 03 xã đạt trên 10 tiêu chí xây dựng nông thôn
nguồn lực cộng đồng
mới. Số xã đạt dưới 10 tiêu chí còn nhiều (7 xã) chiếm 78% (chỉ đạt 1,01% so với
trong xây dựng Nông thôn
231 Hà Thị Nhung PGS.TS. ĐÀO THANH VÂN tổng nguồn vốn được huy động).
mới trên địa bàn huyện
Về việc huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới thì cả 03 xã được
Mường Ảng, tỉnh Điện
lựa chọn nghiên cứu cũng như huyện Mường Ảng nói chung vẫn chủ yếu là nguồn
Biên
vốn từ ngân sách Nhà nước; còn nguồn vốn tín dụng; vốn doanh nghiệp và vốn
nhân dân đóng góp vẫn chiểm tỷ trọng rất thấp. Trong 03 xã được lựa chọn nghiên
cứu thì chỉ có xã Ảng Nưa là xã huy động được sự đóng góp của người dân nhiều
nhất. Đề tài nghiên cứu cũng chỉ ra 05 nguyên nhân chính dẫn đến những khó khăn
trong việc huy động nguồn lực cộng đồng cho xây dựng nông thôn mới của huyện
Mường Ảng, đó là: Nhận thức của một bộ phận cán bộ tham gia chỉ đạo, quản lý chương
trình xây dựng NTM còn hạn chế; Việc tuyên truyền về chương trình NTM
còn chưa hiệu quả, người dân chưa hiểu rõ về chương trình xây dựng NTM; Cơ chế
chính sách về huy động nguồn lực cộng đồng cho xây dựng NTM còn chưa đầy đủ, cụ
thể; Nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện còn có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp;
Kết quả nghiên cứu của luận văn cũng cho thấy để huy động nguồn lực
cộng đồng cho xây dựng nông thôn mới các xã được lựa chọn nghiên cứu trên địa
bàn huyện Mường Ảng đã thực hiện nhiều biện pháp khác nhau. Có nhiều cách làm
hay, sáng tạo, và đề tài cũng đưa ra một số giải pháp về huy động nguồn lực cộng

221
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Nguyên Bình là huyện miền núi vùng cao của tỉnh Cao Bằng có diện tích tự
nhiên: 841,012 km2 ; dân số có 42.497 người trong đó 90% dân số của huyện tập trung
ở vùng nông thôn, miền núi; lao động nông nghiệp cũng chỉ chiếm hơn 80% tổng số
lao động của toàn huyện. Sau 6 năm thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới,
Minh Tâm đạt chuẩn 19/19 tiêu chí và là xã đầu tiên của tỉnh Cao Bằng đạt chuẩn
NTM. Các xã còn lại, tỷ lệ các xã đạt các tiêu chí theo chuẩn NTM còn thấp số tiêu chí
đạt trung bình là 5,8 tiêu chí/1 xã trong đó chỉ có 4/18 xã ở Nguyên Bình đạt trên mức
trung bình.
Đánh giá thực trạng và đề
2. Đối với thực hiện quy hoạch NTM tính đến 31/12/2016 đã phê duyệt đồ án
xuất giải pháp thực hiện
quy hoạch được 18/18 xã, đạt 100%; 6/18 xã được phê duyệt Đề án nông thôn mới, đạt
quy hoạch xây dựng nông
232 Hà Thanh Tùng PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng 33,33%, 11/18 xã lập xong Đề án trình thẩm định và phê duyệt. Việc thực hiện quy
thôn mới trên địa bàn
hoạch NTM tương đối toàn diện trên các lĩnh vực quy hoạch đất đai; quy hoạch sản
huyện Nguyên Bình - tỉnh
xuất; quy hoạch xây dựng;… làm cơ sở đầu tư, phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh
Cao Bằng
tế - xã hội nông thôn. Tuy nhiên thực hiện quy hoạch chưa sát thực tế, thiếu đồng bộ,
chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra, tư tưởng trông chờ ỷ lại vào cấp trên, thiếu chủ động
sáng tạo, chưa huy động được tất cả các nguồn lực xã hội.
3. Trên cơ sở phân tích thực trạng, nguyên nhân tác giả đề xuất 2 nhóm giải
pháp cơ bản nhằm thực hiện quy hoạch xây dựng NTM trên địa bàn, cụ thể: về thực
hiện quy hoạch, bao gồm giải pháp về tuyên truyền, giải pháp về vốn đầu tư, giải pháp
về chính sách cơ chế, giải pháp về công tác tổ chức thực hiện; về xây dựng quy hoạch
gồm giải pháp quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất và quy hoạch xây dựng.

222
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Giai đoạn 2011-2015 Trạm Khuyến nông huyện Hữu Lũng đã triển khai
tổng số 18 mô hình khuyến nông, gồm 17 mô hình trồng trọt, quy mô 69,4 ha
chiếm 94,44% tổng số mô hình, 01 mô hình chăn nuôi chiếm 5,56%, quy mô
1000 con gà và không có mô hình về sản xuất lâm nghiệp. Nhìn chung các mô
hình đều đạt năng suất, chất lượng tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân
trên địa bàn nghiên cứu. Một số kết quả đạt được như sau:
Mô hình gieo lúa bằng giàn sạ kéo tay, giống lúa LS1 với ưu điểm: thời
gian sinh trưởng ngắn 112 ngày, năng suất trung bình đạt 75 tạ/ha, năng suất
bình quân hơn 6 tấn/ha, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện
tự nhiên của địa phương. Kỹ thuật gieo sạ lúa bằng giàn sạ kéo tay là một kỹ
thuật giúp tiết kiệm chi phí giống, giảm chi phí phân bón và thuốc BVTV cho
cây trồng, giữ gìn môi trường.
Mô hình gieo sạ lúa sử dụng phân viên nén dúi sâu đem lại kết quả tốt với
năng suất đạt 279,4kg/sào, giảm được từ 1-1,5 công/sào, giảm khoảng 0,8-1kg
Đánh giá hiệu quả của mô giống, rút ngắn được thời gian sinh trưởng của lúa. Cây lúa sinh trưởng mạnh,
hình khuyến nông tại đẻ nhánh khỏe hạn chế sâu bệnh gây hại. Hình thức gieo sạ kết hợp sử dụng
233 huyện Hữu Lũng, tỉnh Dư Thu Quỳnh PGS.TS Lê Sỹ Trung phân viên nén dúi sâu giúp giảm giá thành đầu tư cho lượng phân đơn, phân tan
Lạng Sơn giai đoạn 2011 - chậm trong đất, hạn chế dư lượng đạm, tránh bị rửa trôi.
2015 Mô hình ngô trên đất một vụ lúa đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trồng
lúa trên diện tích đất tương tự là 546.300đồng/sào, tận dụng hiệu quả sử dụng
đất, thay đổi cây trồng hạn chế sâu bệnh hai, sử dụng các diện tích đất cho canh
tác các loại hoa màu thay cho lúa, tránh bỏ trống, lãng phí diện tích đất sản xuất,
tăng thu nhập cho hộ gia đình.
Các mô hình khuyến nông đã có tác động tích cực giúp thay đổi nhận thức
của người dân trong việc áp dụng quy trình kỹ thuật, các giống cây trồng, vật
nuôi nghiêm túc để thấy được hiệu quả và nhân rộng về sau. Tạo thêm việc làm cho các
hộ với 7,1 công/sào/vụ với mô hình lúa giàn sạ kéo tay, 7,9 công/ sào
đối với mô hình dùng phân viên nén và 3 công/ sào đối với mô hình ngô trên đất
một vụ lúa.
Mô hình khuyến nông giảm chi phí phân bón, giảm lượng thuốc BVTV
trong đất góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường nhằm tìm ra mô hình bền vững
phù hợp với biến đổi khí hậu.
Đề tài cũng đã phân tích những thuận lợi, khó khăn trên các lĩnh vực: điều

223
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng NTM ở các xã đặc biệt khó
khăn nói riêng cũng như trên toàn huyện Na Rì nói chung những năm qua cũng đạt
được những kết quả nhất định. Tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ làm công tác xây
dựng NTM cấp thành huyện, xã, thôn thường xuyên được củng cố, kiện toàn từng
bước nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động; các hoạt động tuyên truyền được
triển khai đồng bộ, tích cực bước đầu đã tạo được sự chuyển biến về nhận thức của
người dân và cộng đồng; 21/21 xã, thị trấn hoàn thành công tác quy hoạch và lập đề
án, chất lượng cơ bản đảm bảo; số tiêu chí NTM ở các xã sau 6 năm thực hiện đã
từng bước tăng lên, hình hài xã NTM dần được thể hiện,…cơ sở hạ tầng được tăng
cường; văn hóa, xã hội và môi trường được quan tâm, đầu tư; kinh tế - xã hội của
các địa phương ngày một phát triển,... Tuy nhiên, tiến độ, kết quả thực hiện các tiêu
chí NTM ở các xã ĐBKK còn chậm, chưa có xã nào đạt chuẩn nông thôn mới; chất
lượng một số đề án chưa cao, các chương trình dự án còn nặng về đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng, nhẹ về phát triển sản xuất, các vấn đề về văn hóa, xã hội, môi trường,
Đánh giá thực trạng và phúc lợi xã hội chưa được quan tâm đúng mức. Thực tế này là do đội ngũ cán bộ
giải pháp xây dựng nông làm công tác xây dựng NTM ở một số địa phương còn thiếu và yếu, nhận thức của
234 thôn mới ở các xã đặc Bàn Thu Trang TS. Bùi Đình Hòa người dân và cộng đồng dân cư còn hạn chế, vẫn coi đây là chương trình dự án đầu
biệt khó khăn trên địa bàn tư của nhà nước nên chưa huy động được các nguồn lực tham gia; một số tiêu chí
huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn NTM chưa phù hợp với thực tế,...
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện Chương trình xây dựng
NTM như (1) điều kiện địa hình phân chia bởi cách dãy núi cao, suối, khoảng cách
từ trung tâm xã đến thôn và hộ gia đình xa, dân cư sống không tập trung. (2) chính
sách của nhà nước: Ban hành chính sách chưa đồng bộ, thống nhất, chưa có tính ổn
định lâu dài; nhiều khi mang tính giải pháp tình thế nên chưa có sự chủ động; một
số chính sách được ban hành nhưng có điểm không còn phù hợp thiếu văn bản
hướng dẫn cụ thể; nguồn vốn để thực thi các chính sách còn ít; (2) Trình độ, năng
lực đội ngũ cán bộ đặc biệt cấp xã; (3) Nhận thức của người dân và cộng đồng; (4)
Khả năng huy động và quản lý nguồn vốn đặc biệt cơ chế thanh quyết toán các
nguồn vốn thực hiện Chương trình.
Để nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng NTM
trong thời gian tới, Huyện Na Rì cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau: (1)
Nghiên cứu hoàn thiện, bổ sung cơ chế chính sách chú ý đến thu hút sự tham gia
của doanh nghiệp, cộng đồng; (2) Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất

224
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Đối với giống lúa Khang dân 18 phương thức cấy 4 hàng lúa bỏ 1
hàng là tốt nhất vì: có tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao nhất (đạt 72,7%).
+ Với giống lúa Khang dân đột biến thì phương thức cấy 4 hàng lúa bỏ
1 hàng vì: cho tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao nhất đạt 78,4%.
Như vậy khi cấy giống lúa Khang dân đột biến với phương thức cấy 4
hàng lúa bỏ 1 hàng cho tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao hơn giống lúa Khang dân 18.
- Về sâu bệnh hại cấy theo phương thức tập quán 20 x 15 cm của giống
Khang dân 18 cho tỷ lệ sâu đục thân ở điểm 2 cao hơn so với các phương thức
cấy còn lại. Vậy khi cấy theo hiệu ứng hàng biên cho tỷ lệ sâu bệnh hại thấp
hơn giảm sâu bệnh hại.
- Yếu tố cấu thành năng suất
+ Đối với giống lúa Khang dân 18 phương thức cấy 4 hàng lúa bỏ 1
hàng cho số bông/m2 cao nhất (217,7 bông/ m2), tổng hạt/bông cao nhất
180,4 hạt/bông, hạt chắc/bông cao nhất (đạt 159,5 hạt chắc/bông).
Ảnh hưởng của cấy theo
+ Khang dân đột biến: Giống lúa Khang dân đột biến và các phương
hiệu ứng hàng biên đến
thức cấy có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa. Khi
khả năng sinh trưởng, Thân Liêu Minh
235 TS. Đỗ Thị Ngọc Oanh cấy 4 hàng bỏ 1 hàng thì cho số bông/m2 cao nhất đạt 287,4 bông và cho số
năng suất của giống lúa Nhật
hạt/bông, số hạt chắc/bông cao nhất lần lượt đạt 184,9 hạt và 166,3 hạt.
Khang dân 18 và Khang
Các yếu tố cấu thành năng suất ở giống lúa Khang dân đột biến cao hơn
dân đột biến ở Bắc Kạn
giống lúa Khang dân 18.
- Năng suất
+ Giống Khang dân 18: Khi cấy 4 hàng bỏ 1 hàng năng suất lý thuyết
cao nhất đạt 86,7 tạ/ha và năng suất thực thu cao nhất đạt 53,0 tạ/ha
Khang dân đột biến: Khi cấy 4 hàng bỏ 1 hàng thì cho năng suất lý
thuyết và năng suất thực thu cao nhất đạt lần lượt là 120,3 - 66,2 tạ/ha.
Năng suất của giống lúa Khang dân 18 thấp hơn giống lúa Khang dân
đột biến khi cấy theo hiệu ứng hàng biên.
- Hiệu quả kinh tế
+ Giống Khang dân 18: Khi cấy 4 hàng bỏ 1 hàng đạt hiệu quả kinh tế
cao nhất tổng thu đạt 37,100 triệu đồng/ha và lãi thuần cao đạt 7,738 triệu
đồng/ha).
+ Khang dân đột biến: Khi cấy 4 hàng bỏ 1 cho tổng thu cao nhất đạt
46,319 triệu đồng/ha và cho lãi thuần cao nhất đạt 16,957 triệu đồng/ha. Giảm

225
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp ngô lai trong thí nghiệm có thời gian
sinh trưởng từ 109- 117 ngày. Các tổ hợp ngô lai thí nghiệm đều thuộc nhóm có
thời gian sinh trưởng trung bình ở cả hai vụ nghiên cứu (<120 ngày) phù hợp với
công thức luân canh tại huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La.
- Các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm có chiều cao cây dao động từ 234-
239,3 cm, Chiều cao đóng bắp dao động từ 103,8- 124,8 cm, số lá và chỉ số diện
tích lá cao ổn định qua hai vụ nghiên cứu, trạng thái cây, trạng thái bắp và độ bao
bắp đao động từ điểm 1-3. Trong đó có các tổ hợp lai VN4, VN6 và VN11 có trạng
thái cây, trạng thái bắp tốt nhất (điểm 1). Các tổ hợp lai VN4 và VN11 có độ bao
Đánh giá khả năng sinh bắp tốt nhất (điểm 1).
trưởng phát triển của một - Khả năng chống chịu sâu bệnh và khả năng chống đổ của các tổ hợp ngô lai
236 số tổ hợp ngô lai mới tại Nguyễn Thị Ngọc TS. TRẦN MINH QUÂN mới trong thí nghiệm đều ở mức thấp, bị nhiễm sâu đục thân và sâu cắn râu nhẹ. Bị
huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn bệnh gỉ sắt (điểm 1-2) và bệnh thối thân nhẹ, trong đó có các tổ hợp lai VN6, VN7
La và VN8 tốt nhất ở cả hai vụ nghiên cứu.
- Năng suất
+ Năng suất lý thuyết của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm biến động
từ 79,04 – 114,08 tạ/ha (vụ Hè Thu 2016), từ 90,75 – 121,36 tạ/ha (vụ Hè Thu
2017) trung bình hai vụ nghiên cứu có các tổ hợp lai VN4, VN6, VN7 có năng suất
lý thuyết đạt cao hơn so với giống đối chứng.
+ Năng suất thực thu của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm biến động từ
53,68 – 80,27 tạ/ha (vụ Hè Thu 2016), từ 63,99 – 86,48 tạ/ha ha (vụ Hè Thu 2017),
trung bình hai vụ nghiên cứu có các tổ hợp lai VN2 và VN4 có năng suất thực thu
cao hơn so với giống đối chứng.

226
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Trong nuôi cấy in vitro tạo cây hoàn chỉnh, cây lan Kim tuyến (A
roxburghii (Wall.) Lindl.) thích hợp nhất trên môi trường nuôi cấy MS +
0,6mg/l α-NAA + 0,3mg/l IBA + 0,05g/l Myo Inositol + 20g/l đường +
6,25g/l agar, pH 5,7. Ở môi trường này, cây lan Kim tuyến có chiều cao trung
bình đạt cao nhất là 6,63cm, có trung bình 5,51 lá, số rễ đạt 3,41 rễ và chiều
dài rễ trung bình là 1,91 cm, cây mập, lá xòe to và rễ mập lông hút nhiều.
Nghiên cứu ảnh hưởng - Khả năng sống và sinh trưởng của cây lan Kim tuyến sau khi chuyển từ
của một số chất điều tiết giai đoạn in vitro ra vườn ươm phụ thuộc chặt chẽ vào giá thể trồng, loại phân
sinh trưởng đến khả năng bón lá và mật độ trồng.
ra rễ và biện pháp kỹ + Giá thể trồng thích hợp cho cây lan Kim tuyến là Vỏ thông + xơ dừa +
Nguyễn Thị 1. TS. LÊ SĨ LỢI
237 thuật đến sinh trưởng của đất + phân chuồng hoai với tỷ lệ 7:1:1:1. Với giá thể này, tỷ lệ cây sống cao
Hương Xiêm 2. ThS. LÊ THỊ HẢO
giống lan Kim tuyến (71,33%), sau 120 ngày trồng, cây có chiều cao trung bình là 8,37 cm, có 6,21
(Anoectochilus roxburghii lá và ra mới được trung bình 1,9 nhánh.
(Wall.) Lindl.) tại Thái + Phân bón lá thích hợp để bón cho cây lan Kim tuyến giai đoạn vườn
Nguyên ươm là Growmore với liều lượng 1,0g/l phun 1 tuần/lần cho cây sinh trưởng
tốt nhất. Thân mập, lá xòe to, cây khỏe mạnh. Sau trồng 120 ngày, chiều cao
trung bình đạt 9,53 cm, có 6,71 lá/thân và trung bình cây ra thêm 1,77 nhánh.
+ Mật độ trồng thích hợp cho cây lan Kim tuyến là 143 cây/m2
tương ứng
với khoảng cách trồng 7 cm x 10 cm. Với mật độ này, sau trồng 120 ngày, cây
cao trung bình 9,42 cm, có 6,69 lá/thân và ra thêm 1,77 nhánh.

227
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Trong nhân nhanh lan Thạch Hộc thích hợp nhất trên môi trường nuôi
cấy MS + 6,3g/l Agar + 20g/l đường + 0,1g/l Myo + 30g/l khoai tây + 30g/l
cà rốt + 100ml/l nước dừa) + 2 mg/l BAP + 100g/l chuối xanh. Môi trường
này, lan Thạch Hộc cho hệ số nhân chồi 4,30 lần, chiều cao trung bình
2,67cm, chồi thân mập và lá xanh đậm.
- Trong nuôi cấy in vitro tạo cây hoàn chỉnh, cây lan Thạch Hộc thích
Nghiên cứu ảnh hưởng
hợp với môi trường nuôi cấy 1/2 MS + 6g/l Agar + 20g/l đường + 0,1g/l Myo
của một số chất điều tiết
+ 30g/l khoai tây + 30g/l cà rốt + 1g/l than + 0,4 mg/l IBA + 0,3 mg/l IAA. Ở
sinh trưởng đến khả năng
môi trường này cho tỷ lệ chồi ra rễ đạt 100% và trung bình số rễ/cây đạt 3,66
nhân nhanh và biện pháp
Nguyễn Thị Diệu GS.TS. TRẦN NGỌC NGOẠN rễ, chiều dài rễ 4,06cm, khối lượng cây là 9,20g
238 kỹ thuật đến sinh trưởng
Hoa 2. ThS. ĐÀO DUY HƯNG Thời vụ trồng của công thức 2 (trồng 5/3) thích hợp trồng lan Thạch
của giống Lan Thạch Hộc
Hộc tía giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt, đạt các chỉ số về chiều cao cây là
tía (Dendrobium officinale
11,13cm; đường kính thân 1,37cm; số lá/cây 9,29 lá cao nhất cao hơn các
Kimura et Migo) tại Thái
công thức còn lại.
Nguyên
Phân bón thích hợp cho cây lan Thạch Hộc ở giai đoạn vườn ươm là
kết hợp các loại phân bón như N3M (0,6g/500 ml nước) + đạm (1g/500ml
nước) + phân Dê (0,3 kg/m2/ tháng) bón 1 tuần/lần cho cây sinh trưởng tốt,
đạt các chỉ số chiều cao cây 11,1cm; đường kính thân 0,72cm; số lá/thân 9,57
lá cao hơn hẳn các công thức khác. Sử dụng thêm Atonik (0,6g/500 ml nước)
giúp tăng đường kính thân, số lá/cây.

228
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Mật độ trồng khác nhau có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất
như số hoa cái/ cây, số quả đậu/ cây và tỷ lệ đậu quả/ cây. Năng suất và khả năng
chống chịu sâu bệnh hại của giống bí đỏ Goldstar 998 có sự thay đổi giữa các
mật độ trồng khác nhau từ 5.555 cây/ha đến 10.000 cây/ha.Với mật độ
Nghiên cứu ảnh hưởng trồng 7.142 cây/ha cho năng suất cao nhất đạt 159,7 tạ/ha.
của một số biện pháp kỹ - Với liều lượng phân bón khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến các chỉ tiêu sinh
thuật đến sinh trưởng, trưởng và năng suất khác nhau. Khi liều lượng phân bón thay đổi có ảnh hưởng đến
239 phát triển và năng suất Dương Văn Quân PGS.TS Nguyễn Viết Hưng
khả năng sinh trưởng và phát triển thân lá khác nhau rất mạnh. Tuy nhiên lượng
giống bí đỏ Goldstar 998 phân bón quá nhiều ảnh hưởng đến khả năng chống chịu sâu bệnh, năng suất và
trong điều kiện vụ Xuân hiệu quả sản xuất bí đỏ. Khi tăng liều lượng phân bón đến mức nhất định
tại Thái Nguyên (80N+100P2O5+80K2O/1ha) cho năng suất cao nhất đạt 134,22 tạ/ha và hiệu
quả kinh tế cao nhất đạt 53,34 triệu đồng.
- Một lần nữa khẳng định với mật độ trồng 7.142 cây/ha và liều lượng
phân bón 80N+100P2O5+80K2O/1ha cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao
nhất đối với giống bí đỏ Goldstar 998.

229
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Các chỉ tiêu sinh lý của gà Cáy Củm bình thường tuân theo quy luật
phát triển chung ở gà, phù hợp với đặc điểm đối với giống gà địa phương.
- Gà Cáy Củm thích nghi với điều kiện khí hậu, thời tiết và phù hợp với
hình thức nuôi bán chăn thả ở Thái Nguyên.
- Tỷ lệ nuôi sống gà Cáy Củm đạt kết quả khá cao (94 - 95,33%).
- Gà Cáy Củm sinh trưởng và phát triển tốt, khối lượng gà lúc 20 tuần
tuổi là 2021g khi nuôi bán chăn thả và 2206g khi nuôi nhốt.
- Khi tiến hành mổ khảo sát gà Cáy Củm nuôi nhốt và nuôi bán chăn
thả tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt ngực và tỷ lệ thịt đùi đạt khá cao, cụ thể:
+ Nuôi nhốt: Tỷ lệ thân thịt: 75,68-76,68%, tỷ lệ thịt đùi: 18,21-
18,60%, tỷ lệ thịt ngực: 19,07-20,20% và tỷ lệ mỡ: 0,27-0,35%.
+ Nuôi bán chăn thả: Tỷ lệ thân thịt: 75,45-76,74%, tỷ lệ thịt đùi 18,99-
19,35%, tỷ lệ thịt ngực: 18,95-19,42% và tỷ lệ mỡ: 0,09-015%.
Nghiên cứu khả năng sinh - Phân tích thành phần hóa học và đánh giá phẩm chất thịt gà trống, gà
trưởng và chất lượng thịt mái Cáy Củm nuôi nhốt và nuôi bán chăn thả thu được kết quả sau:
TS. Bùi Thị Thơm
240 của gà Cáy Củm nuôi Trần Thị Đào + Kết quả phân tích thành phần hóa học: Hàm lượng các chất trong thịt
2. TS. Nguyễn Hữu Cường
thương phẩm tại Thái đùi và ngực của gà Cáy Củm khá cao, cụ thể:
Nguyên * Nuôi nhốt: Thịt đùi: vật chất khô: 23,22-24,21%; protein: 19,75-
19,94%; lipit: 2,21-2,90% và khoáng: 1,09-1,14% và thịt ngực có vật chất
khô: 23,95-24,39%; protein: 21,85-21,93%; lipit: 0,69-0,89% và khoáng:
1,03-1,05%.
* Nuôi bán chăn thả: Thịt đùi: vật chất khô: 24,22-24,72%; protein:
20,39-20,85%; lipit: 1,87-2,27% và khoáng: 1,13-1,14% và thịt ngực có vật
chất khô: 25,19-25,25%; protein: 22,96-23,06%; lipit: 0,52-0,69%; và
khoáng: 1,11-1,14%.
+ Kết quả phân tích hàm lượng các axit amin: Hàm lượng axit amin
trong thịt gà Cáy Củm tương đối cao, trong đó hàm lượng các axit amin
không thay thế có hàm lượng khá cao như: Lysine 1,65-1,72%; leusine 1,67-
1,68%; iso-leusine 1,10-1,28%, tryptophan 1,03-1,04%. Ngoài ra một số axit
amin khác cũng có hàm lượng khá cao như axit glutamic 2,67-2,71%; aspartic
1,51-1,62%.

230
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Khối lượng sơ sinh và việc bổ sung chế phẩm probiotic vào thức ăn có ảnh
hưởng tới khối lượng cai sữa, khối lượng xuất chuồng và hiệu quả kinh tế của
lợn thịt lai ba máu (Duroc x YL) nuôi tại Thái Nguyên. Cụ thể:
(1) Lợn thí nghiệm có tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa từ 91,30 - 100 %. Tỷ lệ
Ảnh hưởng của khối nuôi sống đến cai sữa có kết quả tăng dần từ lô có khối lượng sơ sinh thấp đến lô
lượng sơ sinh và chế có khối lượng sơ sinh cao ở lô 1 đến lô 3 và 4 đến lô 6. Khối lượng sơ sinh tác
phẩm probiotic bổ sung động với P<0,01 tới khối lượng lợn thí nghiệm thời điểm 150 ngày tuổi và tỷ lệ
vào thức ăn đến khối lợn thí nghiệm mắc bệnh tiêu chảy giảm dần từ lô có khối lượng sơ sinh thấp đến
Trần Thị Thúy PGS. TS. Trần Thanh Vân
241 lượng cai sữa, khối lượng lô có khối lượng sơ sinh cao ở lô 1 đến lô 3, lô 4 đến lô 6.
Nguyệt
xuất chuồng và hiệu quả (2) Lợn thí nghiệm có bổ sung chế phẩm Probiotic Clostat HC Dry có tỷ lệ
chăn nuôi lợn thịt lai ba nuôi sống đên cai sữa đạt 100 % từ lô 4 đến lô 6. Khối lượng lợn giai đoạn 150
máu (Duroc x YL) nuôi tại ngày tuổi 102,33 - 124,33 kg với sự tác động của chế phẩm là P<0,001. Tỷ lệ lợn
Thái Nguyên mắc bệnh tiêu chảy là 10,00 - 23,33 % ở giai đoạn theo mẹ và không mắc tiêu chảy
ở giai đoạn sau cai sữa. Tiêu tốn thức ăn 2,11 - 2,25 kg.
(3) Chi phí trực tiếp/kg lợn hơi xuất bán của lợn có bổ sung probiotic bình
quân 42.100.000 đ, không bổ sung là 44.150.00 đ, chênh lệch nhau 2.050.000 đ/kg
lợn hơi, chỉ bằng 95,35 % so với không bổ sung chế phẩm probiotic.

Bổ sung các chế phẩm sinh học vào khẩu phần ăn cơ sở của bò đã làm
tăng tốc độ, hiệu quả phân giải vật chất khô, xơ thô, NDF và ADF của các
loại thức ăn.
- Đối với rơm: bổ sung ở mức 40 g chế phẩm sinh học vào khẩu phần
ăn cơ sở thì đạt được tốc độ, hiệu quả phân giải vật chất khô, xơ thô, NDF và
Ảnh hưởng của bổ sung
ADF cao hơn khi bổ sung ở mức 50 g.
chế phẩm sinh học B vào
- Đối với cỏ voi hoặc cỏ khô Pangola: bổ sung ở mức 50g chế phẩm
khẩu phần thức ăn giầu 1. TS. Trần Văn Thăng
242 Trần Quốc Khánh sinh học vào khẩu phần ăn cơ sở thì đạt được tốc độ, hiệu quả phân giải vật
xơ đến đặc điểm phân 2. TS. Phạm Kim Cương
chất khô, xơ thô, NDF và ADF cao hơn khi bổ sung ở mức 40g.
giải in sacco và sinh
- Đối với thân cây ngô: không có sự khác biệt của việc bổ sung chế
trưởng của bò thịt
phẩm ở 2 mức 40g và 50g đến tốc độ và hiệu quả vật chất khô, xơ thô, NDF
và ADF của thức ăn này.
- Bổ sung 50 g chế phẩm sinh học vào khẩu phần nuôi bò lai Sind sinh
trưởng
231đạt tăng khối lượng 692,5 g/con/ngày. Hiệu quả sử dụng thức ăn đạt
5,98 kg vật chất khô/kg tăng khối lượng.
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thí nghiệm tạo phôi tươi từ bò cái cho phôi, gây động dục đồng pha đối với
bò nhận phôi và cấy truyền phôi tươi sản xuất tại trang trại bò sữa TH True milk
và phôi đông lạnh nhập khẩu từ Mỹ tại trang trại bò sữa TH True milk đã thu được
kết quả như sau:
- Số lượng phôi tươi đạt tiêu chuẩn thu được từ bò cho phôi thực hiện
tại trang trại bò sữa TH true milk Việt Nam là 5,15 phôi / bò (thấp nhất là 2
phôi/ bò và cao nhất là 8 phôi / bò).
- Tỷ lệ bò động dục sau khi tiêm hormone kích thích động dục PGF2α
là 75,5% .Tỉ lệ bò đạt tiêu chuẩn nhận phôi từ số lượng bò động dục bằng
tiêm PG là 64,7 %
- Tỷ lệ cấy đậu thai đối với phôi tươi được sản xuất tại trang trại bò sữa
TH True milk là 45,0%. Tỷ lệ cấy đậu thai đối với phôi phân ly giới tính động
Nghiên cứu ứng dụng
lạnh nhập khẩu từ công ty Sexing technologies, Mỹ là 48,9%. Tỷ lệ tính
công nghệ cấy truyền phôi 1. GS.TS. TỪ QUANG HIỂN
243 Phạm Tuấn Hiệp chung cho cả phôi tươi và phôi nhập khẩu là 48,3%.
trong chăn nuôi bò sữa tại 2. PGS.TS. HOÀNG KIM GIAO
- Tỷ lệ bò mang thai từ công nghệ cấy truyền phôi bị sẩy thai đối với
trang trại TH true milk
phôi tươi sản xuất tại trang trại bò sữa TH True milk là 13,9% và bò cây phôi
đông lanh nhập khẩu là 10.5%, tính chung cho cả 2 nhóm là 10,9%.
- Tỉ lệ bê còn sống sau 24h từ công nghệ cấy truyền phôi là 95,5 %.Tỷ
lệ bê cái sinh ra từ phôi tươi sản xuất tại trang trại bò sữa TH True milk là
54,8%, từ phôi đông lạnh nhập khẩu là 96,1%
- Khối lượng bình quân sơ sinh và 65 ngày tuổi tính chung đối với bê sinh
ra từ phôi tươi và phôi đông lạnh nhập khẩu tương ứng là 31,7 và 82,1 kg/con.
- Tăng khối lượng bình quân tính chung đối với bê sinh ra từ phôi tươi
sản xuất tại trang trại bò sữa TH True milk và phôi đông lạnh nhập khẩu từ
giai đoạn sơ sinh đến cai sữa 65 ngày tuổi là 780,1g/con/ngày.
Các kết quả trên đạt cao hơn mức trung bình về tạo phôi, gây động dục
và truyền cấy phôi tại trang trại bò sữa TH True milk nhưng thấp hơn của thế giới

232
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Khả năng sản xuất tinh dịch của bò đực giống H'Mông
- Lượng xuất tinh trung bình đạt 4,49 ml
- Hoạt lực tinh trùng 70,44 %
- Nồng độ tinh trùng 0,89 tỷ/ml;
- Tổng số tinh trùng sống tiến thẳng 2,80 tỷ/lần xuất tinh
- Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình 16,02 %
- Tỷ lệ tinh trùng sống 83,72 %;
Đánh giá khả năng sản
2. Khảo nghiệm quy trình đông lạnh tinh dịch bò đực giống H'Mông:
xuất tinh dịch và khảo
- Chất lượng tinh dịch sau pha loãng đạt:
nghiệm quy trình đông
+ Hoạt lực tinh trùng 70,59 % - 72,39 %
lạnh tinh dịch bò đực
Phạm Thị Thanh + Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình 15,66 % - 16,20 %
244 giống H'Mông nuôi tại PGS.TS Trần Huê Viên
Hòa - Chất lượng tinh dịch sau cân bằng: Hoạt lực tinh trùng dao động 70,42 %
Trung tâm giống cây trồng
đến 72,24 %.
và gia súc Phó Bảng
- Chất lượng tinh dịch sau giải đông ở hai mức nhiệt độ mức 1 nhiệt độ
(huyện Đồng Văn, tỉnh Hà
trong khoảng (250C - 300C), mức 2 nhiệt độ trong khoảng (350C - 370C) phù
Giang
hợp nhất ở nhiệt độ môi trường nước từ 350C - 370C giao động từ 41,32% -
41,91%
- Trung bình số viên tinh được sản xuất của năm bò đực giống là 70,35
viên/ lần khai thác
3. Kết quả sử dụng tinh đông viên để phối giống cho bò cái nội
Tinh đông viên có chất lượng tốt, kết quả phối giống của tinh đông lạnh bò
H’Mông đạt tỷ lệ thụ thai là 56%.

233
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Đặc điểm ngoại hình và tập quán chăn nuôi: Lợn địa phương có 3 nhóm lợn
theo màu sắc lông đó là: Loại đen có vài điểm trắng ở 4 chân, trán, bụng, và lang
trắng đen. Hai nhóm lợn này chiếm phần lớn trong các hộ gia đình trong huyện. Các
nhóm khác chiếm tỷ lệ thấp. Người dân địa phương đều có chung tập quán chăn
nuôi là thả rông và nhốt chuồng tạm thời, thức ăn trong khẩu phần có số lượng và
chất lượng thấp, không quản lý đực giống, dẫn đến giao phối cận huyết.
2. Khả năng sinh sản: Qua theo dõi cho thấy lợn địa phương có khả năng sinh
Đánh giá đặc điểm ngoại
sản thấp, số con đẻ ra trung bình 6,87±0,55 con/lứa; khả năng nuôi sống đến 56 ngày
hình và sức sản xuất của
245 Nông Viết Đạo GS.TS Nguyễn Duy Hoan là 6,04±0,51con/lứa, tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày tuổi đạt 88%. Thời gian động dục
lợn địa tại huyện Chợ
dao động khoảng 4,09 ± 0,22. Thời gian động dục lại sau cai sữa khoảng 7 ngày;
Đồn, tỉnh Bắc Kạn
Thời gian chửa 114,68± 0,64 ngày. Khối lượng sơ sinh trung bình 568,00±13,11
kg/con; Tiêu tốn thức ăn tinh /1 kg lợn lúc 56 ngày tuổi từ 6,63 kg; Tiêu tốn thức ăn
xanh/kg lợn lúc 56 ngày tuổi từ 12,51kg
3.Khả năng sinh trưởng, cho thịt: Khả năng sinh trưởng chậm: Khối lượng lợn
con lúc 8 tuần tuổi chỉ đạt 5,39 kg. Lợn nuôi thịt 8 tháng tuổi chỉ đạt 38,28 kg. Khả
năng cho thịt của lợn địa phương tương đối cao. Tỷ lệ thịt xẻ đạt 65,79%%, tỷ lệ nạc
là 39%, tỷ lệ mỡ là 23,61%

234
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

1. Bò sữa nuôi tại CTCP giống bò sữa Mộc Châu có số lượng khá lớn, chiếm
tỷ lệ biến động từ 667 - 7,48% so với tổng đàn bò cả nước. Từ 2014 - 2016, hàng
năm số lượng bò của Công ty đều tăng 13 - 15%. Các hộ chăn nuôi bò sữa với quy
mô vừa và nhỏ (dưới 50 con/hộ và 50 - 100 con/hộ), chỉ có rất ít hộ chăn nuôi bò
sữa với quy mô lớn (> 100 bò/hộ).
2. Bò sữa nuôi tại CTCP giống bò sữa Mộc Châu sinh trưởng bình thường,
đạt yêu cầu sinh trưởng chung của phẩm giống. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối
của bò HF đạt cao nhất ở giai đoạn từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi sau đó giảm dần. Các
Nghiên cứu một số chỉ chỉ số cao vây, vòng ngực và dài thân chéo đều tăng theo tuổi của bò, các chỉ số này
tiêu sinh trưởng, sinh sản tăng nhanh ở giai đoạn SS - 6 tháng tuổi; sau đó tăng giảm dần. Các chỉ số dài thân,
của bò sữa HF và ảnh chỉ số tròn mình và chỉ số khối lượng đều phù hợp với quy luật phát triển chung của
hưởng của cây ngô ủ gia súc.
246 chua đến năng suất, chất Nguyễn Văn Trung PGS.TS. TRẦN HUÊ VIÊN 3. Bò HF nuôi tại CTCP giống bò sữa Mộc Châu có các chỉ số trung bình:
lượng sữa bò nuôi tại tuổi động dục lần đầu là 12,97 tháng; khối lượng động dục lần đầu là 289,10 kg;
Công ty cổ phần giống bò chu kỳ động dục là 20,50 ngày; thời gian động là 21 giờ và thời gian mang thai là
sữa huyện Mộc Châu, tỉnh 280,07 ngày. Các chỉ tiêu về sinh sản đạt tốt: Tuổi phối giống lần đầu trung bình là
Sơn La 466,17 ngày (tương ứng 15,53 tháng). Khoảng cách lứa đẻ là 384,97 ngày. Hệ số
phối giống là 1,56 lần và thời gian phối lại sau khi đẻ trung bình là 69,77 ngày.
4. Đàn bò sữa HF của Công ty vẫn còn mắc một số bệnh sinh sản như chậm
sinh, vô sinh, viêm vú và viêm tử cung với tỷ lệ khá cao.
5. Việc sử dụng cây ngô ủ chua thay thế một phần thức ăn xanh trong khẩu
phần ăn của bò sữa không làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sữa của bò,
đồng thời góp phần chủ động giải quyết nguồn thức ăn thô xanh cho bò trong vụ
đông khan hiếm thức ăn xanh đồng thời không làm ảnh hưởng đến giá thành sản
xuất sữa.

Ảnh hưởng của dầu hạt Bổ sung dầu hạt lanh với các tỷ lệ 0, 0,5%, 1% trong khẩu phần ăn của
PGS.TS. Từ Trung Kiên
247 lanh đến năng suất và Nguyễn Văn Sơn gà sinh sản Isa shaver giai đoạn từ 49 đến 56 tuần tuổi không làm ảnh hưởng
TS. Nguyễn Văn Đại
chất lượng trứng gà isa đến235
tỷ lệ nuôi sống, khối lượng trứng, khối lượng lòng đỏ, khối lượng lòng
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Bổ sung Globamax 1000 với tỷ lệ 0,05; 1,0 và 1,5 kg/tấn TĂ ứng với 3
lô TN1, TN2, TN3 đã mang lại các kết quả như sau:
1.1 Đối với lợn con tập ăn giai đoạn từ 7 đến 21 ngày tuổi
Tăng khả năng tăng khối lượng của lợn con, mức tăng khối lượng của
các lô ĐC, TN1, TN2 và TN3 lần lượt là: 202 ; 221 ; 233 và 241 g/con/ngày.
Ảnh hưởng tích cực đến khả năng phòng bệnh tiêu chảy của lợn con, tỷ
lệ lợn con chết do tiêu chảy của các lô ĐC, TN1, TN2 và TN3 lần lượt là: 3,5;
3,5; 1,8 và 2,6%.
Mức bổ sung 0,15% chế phẩm Globamax 1000 cho kết quả tốt hơn so
Bổ sung chế phẩm với hai mức còn lại.
Globamax 1000 lợn con 1.2. Đối với lợn con sau cai sữa từ 21 đến 56 ngày tuổi:
Nguyễn Trọng
248 từ tập ăn đến 56 ngày tuổi GS.TS. TỪ QUANG HIỂN Tăng cường khả năng sinh trưởng, tăng khối lượng của lợn con của các
Ngọc
tại HTX Hoàng Long, Tân lô ĐC, TN1, TN2 và TN3 lần lượt là: 366 ; 370 ; 377 và 385 g/con/ngày.
Ước, Thanh Oai, Hà Nội Hạn chế được hội chứng tiêu chảy, tỷ lệ chết do mắc hội chứng tiêu
chảy của các lô ĐC, TN1, TN2 và TN3 lần lượt là: 2,5%; 1,25%; 1,25% và
0%.
Giảm chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lượng, so với ĐC, các lô TN1,
TN3, TN3 có mức chi phí lần lượt là: 96,61%; 94,2% và 87,44% so với ĐC
Giảm chi phí thuốc thú y, cụ thể chi phí của thuốc thú y/ 1 con lợn
các lô ĐC, TN1, TN2 và TN3 lần lượt là: 65,000 đồng/con; 32,500 đồng/con;
20,000 đồng/con và 15,000 đồng/con.
Mức bổ sung 0,15% chế phẩm Globamax 1000 cho kết quả tốt hơn so
với hai mức còn lại.

236
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Khả năng sản xuất và chất lượng tinh dịch của ĐLCC.
- Chất lượng tinh dịch của các lợn đực giống nuôi tại Quốc Oai tương đối
cao và ổn định. Trong đó một số chỉ tiêu về chất lượng tinh dịch của các đực giống
ĐLCT1 và ĐLCT3 đều cao hơn so với ĐLCT2.
+ Thể tích tinh dịch trong 1 lần khai thác của giống ĐLCT1trung bình là
224,91 ml; ĐLCT2 trung bình là 208,62 ml; ĐLCT3 trung bình là 219,45 ml.
+Phẩm chất tinh dịch lợn đực giống lai nuôi tại Quốc Oai cho thấy tổng số
tinh trùng tiến thẳng của lợn đực giống ĐLCT1, ĐLCT2, ĐLCT3 lần lượt là 38,11;
30,81 và 42,18.
+Tỉ lệ tinh trùng kỳ hình trung bình của lợn đực giống lai ĐLCT1, ĐLCT2,
ĐLCT3 nuôi tại Quốc Oai lần lượt là 5,435; 5,765 và 5,88%,
1. Năng suất sinh sản của ĐLCC phối với lợn nái F1(L × Y)
Đánh giá khả năng sản
- Sử dụng đực lai ĐLCT3 phối với nái F1(LxY) thì số con đẻ ra có xu hướng
xuất của đực lai cuối cùng
cao hơn so với ĐLCT2 và ĐLCT1 phối với nái F1(LxY) (11,53 so với 11,33 và
từ 3 tổ hợp lai (Pietran x
10,93 con)
249 Duroc, Pietranx Landrace Nguyễn Thị Xuyên TS. Dương Mạnh Hùng
- Sử dụng lợn đực lai ĐLCT3 phối với nái F1(L × Y) thì số con cai sữa toàn ổ
và Duroc x Landrace) tại
cũng có xu hướng cao hơn so với sử dụng lợn đực lai ĐLCT1 và ĐLCT2 phối với
huyện Quốc Oai, thành
lợn nái F1(L × Y) (10,04 con so với 9,90 và 9,91 con).
phố Hà Nội
2. Đánh giá năng suất của đực lai qua sinh trưởng của lợn thịt và năng suất thân thịt
a) Khả năng sinh trưởng của lợn thịt
- Lợn thịt của tổ hợp lai ĐLCT1 × F1(L × Y) có mức tiêu tốn thức ăn cho mỗi
kg tăng khối lượng là thấp nhất với 2,31 kg, tiếp đến tổ hợp lai ĐLCT2 × F1(L × Y)
với 2,33 kg với và cao nhất là tổ hợp lai ĐLCT3 × F1(L × Y) với 2,38 kg.
b) Năng suất thân thịt
- Tổ hợp lai ĐLCT3 × F1(L × Y) có tỷ lệ thịt nạc là cao nhất, đạt 59,97 %,
tiếp theo là tổ hợp lai ĐLCT2 × F1(L × Y) đạt 56,32 % và thấp nhất là tổ hợp lai
ĐLCT1 × F1(L × Y) đạt 54,66 %.
Như vậy, có thể sử dụng đực lai ĐLCT1 và ĐLCT3 trong thụ tinh nhân tạo
nhằm tạo ra những con lai giữa chúng và lợn nái F1(LxY) góp phần nâng cao năng suất
sinh sản, năng suất thân thịt trong chăn nuôi lợn sản xuất thịt của huyện Quốc Oai.

237
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Bổ sung bột tỏi vào khẩu phần thức ăn có ảnh hưởng tốt đến khả năng
Ảnh hưởng của các tỷ lệ
sản xuất và kháng bệnh của con lai ngan vịt. làm tăng khả năng sinh trưởng,
bột tỏi trong khẩu phần
giảm tiêu tốn thức ăn và tăng sức đề kháng giảm nhiễm một số bệnh ở con lai
đến khả năng sản xuất và
250 Nguyễn Thị Út TS. Hồ Thị Bích Ngọc ngan vịt.
kháng bệnh của con lai
Bổ sung 0,6% BT và 0,4% BT vào khẩu phần thức ăn của con lai ngan
ngan vịt nuôi thịt tại huyện
vịt cho kết quả tốt hơn khi bổ sung 0,2% BT và không bổ sung bột tỏi. Bổ
Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
sung 0,4% BT cho hiệu quả cao hơn bổ sung 0,6% BT.
Từ kết quả nghiên cứu bổ sung chế phẩm Bacillus enzyme với các
mức 0%; 0,3%; 0,5% và 0,7% vào thức ăn cho lợn con giai đoan 7-21 và
21-56 ngày tuổi chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:
- Đối với lợn con giai đoạn 7- 21 ngày tuổi:
+ Đã làm tăng khối lượng của lợn con cao hơn, mức tăng khối
lượng của các lô ĐC, TN1, TN2 và TN3 lần lượt là: 203,9; 217,7; 239,7
và 245,0 g/con/ngày.
+ Giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng ở các lô ĐC, TN1,
TN2 và TN3 là: 0,369; 0,358; 0,353;0,344 kg/kg.
Bổ sung chế phẩm
+ Giảm tỉ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy từ 6,1% xuống 3,4%; giảm chi
Bacillus enzyme cho lợn
phí thức ăn, thuốc thú y cho 1kg tăng khối lượng từ 6.850 đồng xuống 5.500
con lai F1 (♂Landrace x
251 Nguyễn Thị Nhanh GS.TS. TỪ QUANG HIỂN đồng. Trong các mức bổ sung nêu trên, mức 0,5 và 0,7% cho kết quả tốt hơn
♀Yorkshire) từ 7 đến 21
mức 0,3%.
ngày tuổi và từ 21 đến 56
- Đối với lợn con giai đoạn từ 21 - 56 ngày tuổi:
ngày tuổi
+ Đã làm tăng khối lượng của lợn con cao hơn, mức tăng khối lượng
của các lô ĐC, TN1, TN2 và TN3 lần lượt là: 340,57; 349,64; 364,07 và
368,21 (g/con/ngày).
+ Giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng ở các lô ĐC, TN1,
TN2 và TN3 là: 1,61; 1,60;1,59; 1,58 (kg/kg).
+ Giảm tỉ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy từ 25% xuống 15%; giảm chi
phí thức ăn, thuốc thú y cho 1kg tăng khối lượng từ 23.400 đồng xuống còn
18.150 đồng. Trong các mức bổ sung nêu trên, mức 0,5 và 0,7% cho kết quả
tốt hơn mức 0,3%.

238
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Đặc điểm ngoại hình


- Gà Tò (01 ngày tuổi) có bộ lông màu vàng nâu đồng nhất, dáng nhanh
nhẹn, mắt sáng tinh nhanh, gà có chân màu trắng hồng, mỏ vàng đồng nhất.
Gà có lông chiếm 68,7%; gà không có lông chân chiếm 31,33%.
- Gà Tò 08 tuần tuổi: Gà trống Tò có màu lông nâu sẫm phần ngực và
bụng màu nâu đen, hoặc màu đen, cườm cổ vàng ánh kim, lông đuôi cong
màu đen, chân vàng, mào cờ, tích đỏ tươi là chủ yếu chiếm 78,43%. Gà mái
Tò lúc 8 tuần tuổi có màu lông nâu đốm đen là chủ yếu (76,3%) chân, mỏ
màu vàng, da vàng.
- Ở 19 tuần tuổi: Gà Trống có lông màu đỏ tía, chân cao, mào tích đỏ
Nghiên cứu một số đặc tươi, mỏ và chân màu vàng, chân có hàng lông móc từ đầu gối xuống đến các
điểm sinh học và khả 1. TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ ngón của bàn chân.
252 Nguyễn Thị Hoa
năng sinh sản của gà Tò 2. TS. Phạm Công Thiếu Gà mái có bộ lông nâu đốm bạc, da chân và mỏ màu vàng, mào cờ, tích
nuôi tại Viện chăn nuôi màu đỏ tươi, cũng có hàng lông chân như ở gà trống.
Khả năng sinh trưởng
Gà Tò có tốc độ sinh trưởng chậm, 08 tuần tuổi gà Tò đạt 940,6 g/con;
19 tuần tuổi gà trống đạt 2137,08 g/con; gà mái đạt 1786.67 g/con. Lượng
thức ăn tiêu thụ giai đoạn 0-19tt ở con trống là 6510 g/con, mái là 5908 g/con.
Khả năng sinh sản
Gà Tò có đẻ quả trứng đầu tiên của ở 140 ngày tuổi. Tỷ lệ đẻ đạt 5% ở
147 ngày và tuổi đẻ đỉnh cao ở tuần 224 ngày tuổi.
Năng suất trứng đạt 94,15 quả/mái/52 tuần đẻ tương ứng tỷ lệ đẻ bình
quân đạt 25,87 % và tiêu tốn thức ăn/10 trứng đạt 4,76 kg.
Tỷ lệ trứng có phôi đạt 91,01 %; tỷ lệ nở gà loại I/tổng ấp đạt 78,25 %.

239
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Khi thực hiện các mức bổ sung thức ăn hỗn hợp vào khẩu phần trên nề
cỏ Ghi nê ở các mức 10, 20, 30 và 40g/ con/ ngày vẫn đảm bảo tỷ lệ sống cao và
giúp cho thể trạng của thỏ được cải thiện tốt hơn, làm tăng lượng protein ăn vào
tỷ lệ thuận theo mức bổ sung thức ăn hỗn hợp; làm giảm lượng VCK.
Ở mức bổ sung thức ăn hỗn hợp vào khẩu phần trên nền cỏ Ghi nê thì
mức 40g/con/ngày, lượng trao đổi thu nhận và khối lượng cao nhất
(2674,17g/con nhưng không có sự sai khác thống kê so với lô bổ sung thức
ăn hỗn hợp mức 30g/con/ngày, đạt 2645g/con). Tỷ lệ phần trăm giữa khối
lượng cơ đùi sau so với khối lượng thân thịt thì có xu hướng cao nhất ở khẩu phần
KP4 là 37,90%.
Hệ số chuyển hóa thức ăn trung bình của thỏ ở khẩu phần sử dụng 10
Ảnh hưởng của các mức
g/con/ngày, 20 g/con/ngày, 30 g/con/ngày, 40 g/con/ngày lần lượt là 4,23,
bổ sung thức ăn hỗn hợp
4,00, 3,92, 3,86 kg VCK/kg tăng khối lượng, trong đó khẩu phần sử dụng 30
253 đến sinh trưởng và cho Nguyễn Thị Hiền TS. TRẦN THỊ HOAN
g/con/ngày và khẩu phần sử dụng 40 g/con/ngày thấp hơn hai mức còn lại và
thịt của thỏ New Zealand
hai mức này không có sự sai khác thống kê; Tiêu tốn protein trung bình lần
nuôi tại Thái Nguyên
lượt là 0,56, 0,56, 0,57 và 0,57 g/kg.
Tỷ lệ protein có xu hướng tăng dần khi tăng lượng thức ăn hỗn hợp vào khẩu
phần từ khẩu phần KP1, KP2, KP3 lần lượt là 20,68%, 20,75% và 20,91%, sau đó
tiếp tục tăng thức ăn hỗn hợp lên ở khẩu phần KP4 thì tỷ lệ protein trong thân thịt
lại giảm xuống.
Sơ bộ hạch toán kinh tế/thỏ trong thời gian thí nghiệm thì khẩu phần sử
dụng 30 g/con/ngày mang lại hiệu qủa kinh tế cao nhất, thu từ chi đạt 82.849
VNĐ/ thỏ.
Từ đó các kết quả trên có thế khẳng định bổ sung thức ăn hỗn hợp cho
thỏ thịt nuôi ở giai đoạn 8 - 15 tuần tuổi với lượng 30g/con/ngày (KP3) là
thích hợp nhất.

240
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire được phối bởi
đực PiDu 75 đạt lần lượt là: Số con sơ sinh sống/ổ đạt: 11,14 con và 11,36
con; Số con cai sữa/ổ là: 10,46 con và 10,63 con; Khối lượng cai sữa/ổ là:
64,64 kg và 66,01 kg.
+ Các chỉ tiêu về năng suất sinh sản như số con sơ sinh/ổ; số con sơ
sinh sống/ổ; số con cai sữa/ổ; khối lượng cai sữa/ổ ở cả lợn nái Landrace và
nái Yorkshire khi được phối bởi đực PiDu 75 đều có khuynh hướng thấp ở lứa
1, sau đó tăng dần ở lứa 2, tăng cao và ổn định ở lứa 3 và 4, bắt đầu có xu
hướng giảm nhẹ ở lứa 5, giảm ở lứa 6.
+ Thời gian động dục trở lại của lợn nái Landrace và nái Yorkshire
ngắn (6,18 ngày đối với lợn nái Landrace và 6,68 ngày đối với lợn nái
Yorkshire). Tỷ lệ phối đạt lần 1 cao (> 90%), tỷ lệ phối đạt lần 2 là từ 8,8% -
So sánh khả năng sản
9,85% và không có con nào phải phối lần thứ 3.
xuất của lợn nái Landrace
254 Nguyễn Thị Hải PGS.TS. Từ Trung Kiên + Sinh trưởng tuyệt đối của tổ hợp lai PiDu 75 x Lr thời điểm 10 ngày tuổi
và Yorkshire lai với đực
và 20 ngày tuổi lần lượt là 123,1g/con/ngày và 326,3g/con/ngày; của tổ hợp lai
Pidu 75
PiDu 75 x YR lần lượt là 127,3 g/con/ngày và 328,1 g/con/ngày.
- Kết quả nghiên cứu trên con lai của lợn nái Landrace và Yorkshire được
phối bởi đực PiDu 75:
+ Sinh trưởng tương đối của tổ hợp lai PiDu 75 x LR và PiDu 75 x Yr qua
các giai đoạn 60-90 ngày, 90-120 ngày và 120-152 ngày lần lượt là : 62,88 kg và
65,38 kg; 41,81 kg và 42,6 kg; 34,12 kg và 34,7 kg.
+ Sinh trưởng tuyệt đối của tổ hợp lai PiDu 75 x LR giai đoạn từ 60 ngày
tuổi đến xuất bán (150 ngày tuổi) là 773,25 g/con/ngày, với tiêu tốn thức ăn/kg
tăng khối lượng là 2,55 kg; của tổ hợp lai PiDu 75 x Yr là 779,11 g/con/ngày và
2,52 kg thức ăn/kg tăng khối lượng.
+ Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng ở công thức lai PiDu75×Landrace
là 21.422đ và công thức lai PiDu75×Yorkshire là 21.251đ.

241
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Gà sinh sản
- Năng suất trứng bình quân 40 tuần tuổi đạt 84,40 quả/mái (Ri x Lương
Phượng) và 83,80 quả/mái (Mía x Lương Phượng).
- Tỷ lệ trứng giống là 95,51% ở gà (Ri x Lương Phượng) và 95,04% ở gà
(Mía x Lương Phượng).
- Tiêu tốn thức ăn và chi phí thức ăn trên 10 quả trứng giống là 2,06 kg
và 21.663 đồng ở gà (Ri x Lương Phượng); 2,07 kg và 21.669 đồng ở gà (Mía
Nghiên cứu, khả năng sản
x Lương Phượng).
xuất của hai tổ hợp lai Ri
- Tỷ lệ gà con loại I/ tổng số gà nở ra là 95,17 % ở gà (Ri x Lương
x Lương Phượng và Mía Nguyễn Minh
255 TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ Phượng); và 96,16 % ở gà (Mía x Lương Phượng).
x Lương Phượng nuôi tại Vượng
Gà thương phẩm
huyện Kiến Xương - Thái
- Khối lượng cơ thể gà (Ri x Lương Phượng) đạt 2,27kg; gà (Mía x
Bình
Lương Phượng) đạt 2,30kg.
- Sinh trưởng tuyệt đối bình quân cả giai đoạn gà (Ri x Lương Phượng)
24,57g/con/ngày; gà (Mía x Lương Phượng) là 24,77 g/con/ngày.
- Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cộng dồn đến 13 tuần tuổi
trung bình của gà (Ri x mái Lương Phượng) là 2,72kg; gà (Mía x Lương
- Chỉ số kinh tế 13 tuần tuổi: gà (Ri x mái Lương Phượng) là 2,27; gà
(Mía x Lương Phượng) 2,15.

242
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

1. Khả năng sinh trưởng và cho thịt:


Khối lượng lúc 18 tháng tuổi của Bò lai F1(Dr x LS) đạt trung bình từ
356,8 kg (bò cái) đến 406,25 kg (bò đực). Tăng khối lượng cao nhất ở giai
đoạn sơ sinh đến 3 tháng tuổi, các giai đoạn khả năng tăng trọng giảm, tuy
nhiên có sự hồi phục ở giai đoạn 6-9 tháng.
2. Kết quả nuôi vỗ béo
Bò lai F1(Dr x LS) nuôi vỗ béo giai đoạn 18 – 21 tháng tuổi đạt khối
lượng trung bình là 497,40 kg, tốc độ tăng khối lượng đạt 1064,4 g/con/ngày.
Tốc độ cao nhất đạt được ở tháng vỗ béo thứ 03 (1216,70 g/con/ngày).
Bò lai F1(Dr x LS) nuôi vỗ béo giai đoạn 21 – 24 tháng tuổi đạt khối
lượng trung bình 597,20 kg, tốc độ tăng khối lượng đạt 1108,90 g/con/ngày
Nghiên cứu khả năng sinh
với tốc độ cao nhất đạt được ở tháng vỗ béo thứ 03 (1236,70 g/con/ngày).
trưởng, cho thịt của bò lai
256 Nguyễn Mạnh Hải GS.TS. NGUYỄN DUY HOAN 3. Khả năng sản xuất và chất lượng thịt
F1 (Droughtmaster x lai
Bò lai F1 (Dr x LS) vỗ béo giai đoạn 18-21 tháng tuổi và giai đoạn 21-
Sind) nuôi tại Hà Nội
24 tháng tuổi có tỷ lệ thịt xẻ đạt lần lượt là 51,53% và 51,87% tỷ lệ thịt tinh
42,63% và 42,40%.
Chất lượng thịt của bò F1 (Dr x LS) giai đoạn 18-21 tháng tuổi có giá
trị pH1 và pH24 là 6,45 và 5,62; Màu sắc thịt khá cao màu sáng (L*); màu đỏ
(a*); màu vàng (b*) lần lượt là 40,25; 23,07 và 9,93. Độ dại của thịt là 80,25N.
Tỷ lệ mất nước bảo quản; mất nước chế biến là 1,33% và 30,11%; Giai đoạn
21-24 tháng tuổi các chỉ tiêu lần lượt là: 6,51; 5,72; 40,91; 23,16; 0,02;
93,73N; 1,28% và 31,54%.
4. Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả nuôi vỗ béo giai đoạn 18-21 tháng tuổi là 764.677
đồng/con/tháng; giai đoạn 21-24 tháng tuổi là 816.677 đồng/con/tháng.

243
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Đàn trâu cái của TTNC&PTCN, Thái Nguyên và Hà Giang có khả
năng sinh sản ở mức trung bình so với trâu nuôi ở vùng trung du, miền núi
phía Bắc: Tuổi động dục lần đầu trung bình là 31,42 tháng tuổi (biến động từ
30,88 – 31,83 tháng); tuổi phối giống lần đầu là 34,77 tháng (biến động từ
34,40 – 35,23 tháng); tuổi đẻ lứa đầu trung bình là 46 tháng (biến động từ
45,55 – 46,29 tháng); thời gian động dục lại sau đẻ là 130,12 ngày (biến động
từ 128,77 – 131,68 ngày); khoảng cách lứa đẻ trung bình 18,10 tháng (biến
động từ 16,87 – 19,10 tháng). Trong đó, khả năng sinh sản đàn trâu cái nuôi
tại TTNC&PTCNNM là tốt hơn so với các địa phương khác, cụ thể là: Tuổi
động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa lứa đầu, thời gian động
dục lại sau đẻ và khoảng cách lứa đẻ lần lượt là 30,88; 34,67; 45,55 tháng
tuổi; 128,77 ngày và 16,87 tháng.
2) Biểu hiện động dục ở trâu cái chủ yếu là thầm lặng, biểu hiện động
dục dễ nhận biết nhất ở trâu cái là tiết dịch âm hộ, niêm mạc âm đạo xung
huyết, đỏ hồng, căng mọng (chiếm 60,00 – 93,33% trâu động dục); tiếp đến là
ghiên cứu một số biện
các biểu hiện đuôi cong, đi tiểu nhiều lần (chiếm 60,00 – 73,33% trâu động
pháp kỹ thuật nâng cao
257 Nguyễn Khả Tú TS. Nguyễn Đức Hùng dục); ngửi, nhảy ôm lưng, tìm kiếm trâu khác (chiếm 53,33 – 73,33% trâu cái
khả năng sinh sản của
động dục); điện trở âm đạo trâu cái động dục biến động từ 198,07 Ω (ở trâu
trâu cái
sinh sản) đến 203 Ω (ở trâu cái tơ). Đặc biệt, có 93,33 – 100,00% trâu cái
động dục có đực thí tình theo bám.
3) Sử dụng máy đo điện trở Dramirski kết hợp với quan sát lâm sàng đã
nâng cao tỷ lệ phát hiện trâu cái động dục lên 10,00 – 13,00% và nâng cao tỷ
lệ phối giống đậu thai sau 2 chu kỳ phối là 2,33% so với chỉ sử dụng phương
pháp quan sát lâm sàng.
70
4) Thời điểm phối giống cho tỷ lệ thụ thai cao nhất là khoảng thời gian
10 -12 giờ sau khi trâu cái bắt đầu chịu đực, tương ứng với điện trở âm đạo
đạt 191,42 Ω.
5) Trâu cái động dục ở tất cả thời gian trong ngày, nhưng tập trung chủ
yếu là thời điểm 21-22 h đêm (53,33 – 60,00% trâu cái động dục).
6) Phối giống 1 liều vào thời điểm phối giống thích hợp và phối lặp lại
sau 6 giờ kể từ phối liều thứ nhất cho kết quả thụ thai cao hơn so với phối
giống một liều duy nhất là 11,07% (54,55% so với 43,48%).

244
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

1. Lợn nái lai giữa lợn rừng, lợn Meishan và lợn Móng Cái {♂ F1 (♂
Rừng x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} có tuổi động dục lần đầu, thời gian động
dục và thời gian động dục trở lại sau cai sữa cao hơn so với lợn nái Móng Cái.
Thời gian chửa của chúng có xu hướng cao hơn so với lợn nái Móng Cái.
2. Lợn nái lai có số con đẻ ra trên lứa ít hơn, tỷ lệ nuôi sống thấp hơn
so với lợn nái Móng Cái (9,27 so với 9,93 con/lứa).
3. Lợn con được sinh ra từ công thức lai giữa lợn đực rừng và lợn nái
lai thí nghiệm theo công thức lai (♂ Rừng x ♀ {♂ F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan)
Nghiên cứu năng suất x ♀ Móng Cái}) có khối lượng sơ sinh, cai sữa và 56 ngày tuổi thấp hơn so
sinh sản của lợn nái lai {♂ Nguyễn Công với lợn con được sinh ra từ công thức lai giữa lợn đực rừng và lợn nái Móng
258 PGS.TS. Trần Văn Phùng
F1 (♂ Rừng x ♀ Meishan) Hưởng Cái (♂ Rừng x ♀ Móng Cái) (Khối lượng sơ sinh là 0,79 và 0,83 kg/con;
x ♀ Móng Cái khối lượng cai sữa là 4,15 và 4,32 kg/con; khối lượng lúc 56 ngày tuổi là 6,81
và 7,08 kg/con theo thứ tự từng nhóm lợn kể trên).
4. Tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg lợn con giống của lợn nái lai cao hơn
so với lợn nái Móng Cái.
5. Trong chăn nuôi lợn đặc sản, việc sử dụng lợn nái lai {♂ F1 (♂ Rừng
x ♀ Meishan) x ♀ Móng Cái} trong tổ hợp lai với lợn đực rừng để tạo con lai
thương phẩm là một hướng lai tạo có hiệu quả trong cải thiện năng suất sinh
sản của lợn nái, góp phần cung cấp sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ để
phục vụ cho nhu cầu của con người và nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

245
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Giống gà Mèo là giống vật nuôi bản địa được nhân dân huyện Mù Cang Chải,
Yên Bái nuôi dưỡng từ lâu đời trong các hộ gia đình, chúng còn mang nhiều các đặc
tính hoang dã như tự kiếm mồi giỏi, khả năng tự vệ cao, khả năng ấp và nuôi con
tốt, về đêm ngủ trên cây…
Tỷ lệ gà Mèo nuôi trong các hộ chiếm 17,4%, trung bình 11 - 15% tùy thuộc
vào từng vùng khác nhau trên địa bàn huyện Mù Cang Chải, mỗi hỗ nuôi trung bình
từ 2 - 5 con/hộ trở lên.
Gà Mèo do tập quán chăn thả tự nhiên, tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp,
thức ăn tự nhiên, thả tự do nên tỷ lệ chết của gà tương đối cao nhất là giai đoạn từ 1
- 4 tuần tuổi và giảm dần ở các giai đoạn sau nên tỷ lệ nuôi sống của gà nuôi tự
nhiên đến khi trưởng thành là thấp 65%, so với gà Mèo nuôi khảo sát tỷ lệ nuôi
sống đến 24 tuần tuổi đạt 87% cao hơn chăn thả tự nhiên 22%.
Gà Mèo có tầm vóc trung bình, thiên về hướng nuôi thịt. Màu lông chủ yếu là màu
xám (xám cú) chiếm tỷ lệ cao nhất từ: 38,43%, sau đó đến màu lông khác: 24,54%, màu
Nghiên cứu một số đặc đen: 13,18%, màu nâu (nâu đỏ): 11,64%, còn lại màu chì, hoa mơ, trắng: 2 - 5%, đặc
điểm sinh học, khả năng biệt là có da, thịt, xương đen và phhủ tạng đen.
259 sản xuất của gà Mèo nuôi Lương Thế Chung PGS.TS. Trần Thanh Vân Gà Mèo thành thục tương đối muộn, tuổi đẻ quả trứng đầu là: 27 tuần tuổi;
tại 3 xã của huyện Mù khả năng sinh sản của gà Mèo thấp, sản lượng trứng trên/mái/năm đạt 48,5 quả;
Cang Chải, tỉnh Yên Bái khối lượng trứng: 47,48g/quả; tỷ lệ trứng có phôi đạt 93 - 94%; tỷ lệ nở/trứng có
phôi khá cao đạt: 96,00% (ấp nhân tạo); tỷ lệ gà con loại I là 97,52% (ấp nhân tạo);
các chỉ tiêu về chất lượng trứng tương đương với các giống gà nội khác.
Gà Mèo có khả năng sinh trưởng ở mức khá, khối lượng gà mới nở trung bình:
32,5 g/con; lúc 8 tuần tuổi trung bình là 545,6 g/con; lúc 20 tuần tuổi con trống là:
1470,68 - 1691,21 g/con; con mái là: 1308,05 - 1495,48 g/con. Giai đoạn thành thục
(24 tuần tuổi) gà đạt khối lượng bình quân con trống là:1712,85 - 1946,29 g/con,
mái là: 1376,34 - 1593,26 g/con.
Khả năng cho thịt của gà Mèo nuôi khảo sát, tỷ lệ thịt xẻ lúc 20 tuần tuổi
(trống + mái) đạt trung bình là: 71,12 - 71,90%; tỷ lệ thịt ngực đạt: 15,66 -
15,75%; tỷ lệ thịt đùi: 21,65 - 21,70%; gà Mèo lúc 20 tuần tuổi hầu như không
có mỡ bụng.
Tỷ lệ vật chất khô của cơ ở con trống là 23,67% ở - 26,56%, con mái là
25,45% - 26,71%. Tỷ lệ protein thô của cơ gà trống là 20,13% - 22,79%, con mái là
21,82% - 23,09%. Tỷ lệ mất nước chế biến của thịt gà lúc 20 tuần tuổi là 20,44%, tỷ

246
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Qua kết quả nghiên cứu về khả năng sản xuất của đàn bò sữa Holstein
Friesian nhập nội và các thế hệ 1 và 2 sinh ra tại trang trại bò sữa TH True
Milk Nghệ An chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1.1.Về khả năng sinh trưởng
Bê thế hệ 1 và 2 sinh ra tại cơ sở có khả năng sinh trưởng tốt. Khối
lượng sơ sinh trung bình của bê thế hệ 1 và 2 lần lượt là 28,17 kg và 26,81 kg;
lúc 24 tháng tuổi là 514,38 và 562,36 kg. Trong các thời điểm theo dõi từ giai
đoạn sơ sinh đến 14 tháng tuổi, sự sai khác về khối lượng giữa 2 thế hệ là không
rõ rệt. Đến giai đoạn 18 và 24 tháng tuổi, bò ở thế hệ 2 lớn hơn hẳn so với bò
thế hệ 1 và sự sai khác về khối lượng giữa 2 thế hệ khá rõ rệt (P < 0,05).
Sinh trưởng tuyệt đối xét trên toàn thể giai đoạn từ sơ sinh đến 24 tháng
tuổi thì bê, bò thế hệ 2cao hơn khá rõ rệt so với bê, bò thế hệ 1 (P < 0,05).
Bò gốc New Zealnd có khối lượng trung bình lúc trưởng thành 583,83
kg, thấp hơn so với bò thế hệ 1 và 2 (599,55 kg và 670,59 kg).
Nghiên cứu khả năng sản Khối lượng của bò giữa các thế hệ có mối tương quan tỷ lệ thuận (r > 0),
xuất của đàn bò HF qua 1. PGS.TS. TRẦN VĂN nhưng không chặt.
260 hai thế hệ nuôi tại trang Lưu Hoài Nam TƯỜNG 1.2. Về khả năng sinh sản
trại bò sữa TH True Milk 2. PGS.TS. HOÀNG KIM GIAO Bò giống gốc và các thế hệ đều có khả năng sinh sản tốt. Tuổi phối
Nghệ An giống lần đầu trung bình 469,21 ± 76,09; 431,13 ± 45,02; 434,63 ± 38,76
ngày, tuổi đẻ lần đầu là: 744,05; 704,31 và 712,12 ngày; khoảng cách lứa đẻ
là 398,05; 393,86 và 371,00 ngày; thời gian động dục lại sau đẻ là: 65,62;
60,07 và 59,85 ngày.
69
Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng sinh sản giữa các thế hệ bò không có
sự sai khác rõ rệt.
1.3. Về khả năng cho sữa
Năng suất sữa của bò nuôi ở đây cao hơn ở các nơi khác và có sự cải
thiện rõ rệt qua các thế hệ. Ở chu kỳ thứ nhất, sản lượng sữa trung bình lần
lượt là 6.188,90; 7.620,69 và 8.238,06 kg.
Ở tất cả các thế hệ, năng suất sữa đều tăng dần từ chu kỳ thứ nhất đến
chu kỳ thứ 3 sau đó bắt đầu có xu hướng giảm dần.
Chất lượng sữa của bò nuôi tại đây khá tốt. Các chỉ tiêu về chất lượng
sữa như: Vật chất khô, protein, mỡ sữa của các nhóm bò tuân theo quy luật

247
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

heo số liệu thống kê, mặc dù là miền núi khó khăn nhưng năm 2014,
tỉnh Sơn La đã sản xuất được 657.660 tấn ngô và 183.330 tấn lúa (Niên giám
thống kê, 2014)[17]. Như vậy, nguồn phụ phẩm trồng trọt có thể sử dụng nuôi
bò tương đối phong phú. Tuy nhiên, do đặc điểm của phụ phẩm trồng trọt
thường có hàm lượng protein và khoáng chất thấp, khả năng tiêu hóa thấp do
lượng xơ cao, carbohydrate hòa tan thấp vì vậy, để sử dụng hiệu quả phụ
Nghiên cứu sử dụng vỏ phẩm trong khẩu phần thường phải bổ sung thức ăn giàu năng lượng (Vỏ cà
cà phê trong hỗn hợp phê, rỉ mật, urê) hoặc thức ăn giàu protein (đậu tương, bột cá). Hơn nữa,
261 Lò Văn Thỏa PGS. TS Phan Đình Thắm
thức ăn nuôi bò vỗ béo tại người chăn nuôi chưa có tập quán sử dụng phụ phẩm nông nghiệp để nuôi bò,
nông hộ chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn trên bãi chăn hoặc triền đồi và bìa rừng.
Trong khi các nguồn phụ phẩm nông nghiệp, đặc biệt là vỏ cà phê, không
được người nông dân tận dụng lại bị bỏ phí trên đồng ruộng, quanh nhà hoặc
đốt đi gây ô nhiễm môi trường và rất lãng phí. Cho áp dụng công thức phối trộn (10% vỏ
cà phê+31% bột sắn+25%
cây sắn+29% rỉ mật+4% urê+1% khoáng đa vi lượng) trong thực tế chăn nuôi
bò tại Thuận Châu, Sơn La.

248
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn nái Bản tại tại một số xã của huyện Mộc
Châu, tỉnh Sơn La
- Cơ cấu đàn lợn nuôi tại 3 xã nghiên cứu đều có đủ cả lợn nái, lợn đực giống,
lợn con và lợn thịt. Đa số các hộ nuôi lợn đều nuôi cả lợn nái, lợn con và lợn thịt,
một số ít hộ có nuôi lợn đực giống
- Tất cả số lợn đực giống, lợn con và lợn thịt điều tra đều là giống lợn bản địa,
chỉ có một số rất ít lợn nái là giống Móng Cái (chiếm 1,99%).
- Tỷ lệ tiêm phòng vaccine cho đàn lợn tại 3 xã nghiên cứu còn thấp, điều này
làm tăng nguy cơ lây lan mầm bệnh tại địa phương.
- Đàn lợn tại 3 xã nghiên cứu thường mắc bệnh tiêu chảy, bệnh do ký sinh
trùng và 1 vài bệnh truyền nhiễm nguy hiểm (Dịch tả, tụ huyết trùng...).
- Thời gian nuôi thịt dài (9 tháng), khối lượng xuất bán thấp (khoảng 32 -
33kg), số con sơ sinh/ lứa khoảng 6,3 - 6,8 con; hệ số lứa đẻ/ năm khoảng 1,79 -
1,84. Lợn bản cai sữa ở 59 - 62 ngày tuổi.
Ảnh hưởng của một số
- Phương thức chăn nuôi chủ yếu là thả rông (53,33%), thức ăn tận dụng của
giải pháp kỹ thuật đến khả
gia đình và các nông sản của địa phương.
262 năng sản xuất của lợn Lò Văn Phú TS. NGUYỄN THU QUYÊN
Ứng dụng một số giải pháp kỹ thuật nâng cao khả năng sản xuất của lợn bản
bản nuôi tại huyện Mộc
nuôi tại một số xã của huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
Châu, tỉnh Sơn La
- Lợn được nuôi có tác động các giải pháp kỹ thuật đã làm cải thiện khả năng
sinh sản của lợn nái: tăng khối lượng so với lô không được tác động kỹ thuật, rút
ngắn được thời gian động dục trở lại sau cai sữa (14,10 ngày - 11,35 ngày); khối
lượng lợn con sơ sinh được tăng lên đáng kể ở lô được tác động các biện pháp kỹ
thuật (0,55kg so với 0,47kg), tương ứng ở 60 ngày tuổi khối lượng của lợn ở lô thí
nghiệm cao hơn so với lô đối chứng (6,25kg so với 4,97kg); tăng lên hệ số lứa đẻ do
rút ngắn thời gian động dục trở lại sau cai sữa (1,66 lứa/năm so với 1,84 lứa/năm).
68
- Đối với lợn nuôi thịt lô thí nghiệm có tác động các biện pháp kỹ thuật như
thức ăn, chăm sóc cho kết quả về khả năng sinh trưởng tốt hơn so với lô đối chứng
ở tất cả các chỉ tiêu.
- Các chỉ tiêu đặc trưng cho chất lượng thịt lợn bản đều nằm trong giới hạn
cho phép và đạt chất lượng thịt tốt. Không có sự sai khác nhiều về chất lượng thịt
giữa lợn bản nuôi nhốt và nuôi bán chăn thả.

249
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Khả năng sinh trưởng của cỏ Yến mạch là tương đối phù hợp với điều
kiện trồng trong vụ đông tại Mộc Châu - Sơn La. Tỷ lệ sống sau 15 ngày đạt
95,5% và năng suất xanh ở 50 ngày tuổi đạt 287,20 tạ/ha/lứa thứ nhất, 96,03
tạ/ha/lứa thứ hai; sản lượng đạt 383,23 tạ/ha.
Tuổi thu hoạch của cỏ Yến mạch càng tăng thì lượng vật chất khô tích
lũy tăng, xơ thô tăng đồng thời giảm chất lượng của những thành phần hóa
học dinh dưỡng quan trọng. Thành phần hóa học của cỏ Yến mạch được xác
định gồm 16,94% vật chất khô, 9,68% tro thô, 28,21% xơ thô, 1,44% lipit thô
và protein thô chiếm 17,30%.
Lượng khí tích lũy của cỏ Yến mạch khi lên men in vitro gas
Đánh giá năng suất cỏ
production tăng dần theo thời gian ủ và giảm dần theo tuổi thu cắt; tốc độ sinh
Yến Mạch (Avenna sativa)
khí mạnh nhất trong khoảng thời gian từ 12 - 24 giờ sau khi ủ. Tỷ lệ tiêu hóa
263 và hiệu quả sử dụng trong Lò Văn Hải TS. CÙ THỊ THUÝ NGA
chất hữu cơ (OMD) và năng lượng trao đổi (ME) đạt 65,13% và 2057,22
chăn nuôi bò sữa HF vụ
Kcal/kg; tại thời điểm cỏ được 40 ngày tuổi đạt giá cao nhất (30,81%) và
đông tại Mộc Châu
giảm dần ở các giai đoạn sinh trưởng tiếp theo.
Cỏ yến mạch có ảnh hưởng tích cực nhằm cải thiện khẩu phần ăn của
bò sữa HF. Năng suất sữa bình quân của bò thí nghiệm tăng so với bò đối
chứng 10,12% sau 90 ngày ăn cỏ Yến mạch thay thế thức ăn xanh khác trong
khẩu phần ăn.
Đánh giá chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn xanh cho sản xuất 1 kg sữa cho thấy,
cỏ Yến mạch có ảnh hưởng tích cực nhằm cải thiện khẩu phần ăn của bò sữa,
ít nhiều có ảnh hưởng nhất định đến năng suất sữa của bò HF. Thức ăn xanh
tiêu tốn cho sản xuất 1 kg sữa bò nếu sử dụng cỏ Yến mạch chỉ tốn 0,66 kg;
nếu sử dụng cỏ khác (cỏ Voi) thì tiêu tốn 0,8 kg.

250
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Từ kết quả nghiên cứu, khảo sát cho thấy:


- Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện Mộc Châu có những
bước phát triển mạnh được quy hoạch vùng theo chiến lược phát triển của
Tỉnh Sơn la
- Việc bổ sung cỏ Alfalfa vào khẩu phần ăn của bò sữa có những hiệu
quả tích cực:
+ Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (OMD) ở khẩu phần 2 có 15% cỏ khô
alfalfa là cao nhất (66,34%) cao hơn đáng kể sao với các khẩu phần còn lại có
tỷ lệ cỏ alfalfa thấp hơn.
+ Năng lượng trao đổi (ME) của khẩu phần 2 đạt cao nhất là 5,99 MJ
Nghiên cứu một số khẩu + Năng suất sữa của bò khi bổ sung 15 % cỏ khô Alfalfa trong khẩu
phần sử dụng cỏ Alfalfa phần đã tăng hơn so với không bổ sung 18,22 lít/ ngày so với 12,86 lít/ ngày
264 và đánh giá hiệu quả Lê Xuân Tùng TS. MAI ANH KHOA + Tỷ lệ tiêu thụ thức ăn vật chất khô (kg/con/ ngày) của các khẩu phần
trong chăn nuôi bò sữa tại bổ sung cỏ alfalfa thấp hơn so với khẩu phần thức ăn khi không bổ sung cỏ
Mộc Châu khô Alfalfa. Cụ thể khi bổ sung 10 % cỏ khô alfalfa tiêu tốn trung bình là
(13,88 kg/con/ngày), khi bổ sung 15% cỏ Alfalfa trong khẩu phần tiêu thụ
(13,60 kg/con/ngày), khi không bổ sung cỏ khô Alfalfa tiêu thụ (14,46
kg/con/ngày) thức ăn.
+ Khi bổ sung 15% cỏ Alfalfa trong khẩu phần thì tiêu tốn kg VCK/kg
sữa đạt thấp nhất là 0,75 kg VCK/kg sữa, lô đối chứng khi không bổ sung cỏ
Alfalfa cần phải tiêu tốn cao nhất là 1,13 kg VCK/ kg sữa.
+ Tăng khối lượng bò sữa trong trong thời gian thí nghiêm có sự khác
nhau giữa các khẩu phần thức ăn. Thí nghiệm 2 trong khẩu phần có bổ sung
15% cỏ Alfalfa tăng khối lượng 2,0 kg/ tháng, lô đối chứng không có cỏ
Alfalfa tăng 0,67 kg / tháng.

251
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Qua kết quả nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh
tế của tổ hợp lai lợn thương phẩm CT1 nuôi tại Trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh
Bắc Kạn, chúng tôi sơ bộ rút ra một số kết luận như sau:
(1) Lợn lai thương phẩm thí nghiệm có công thức lai giữa lợn rừng, lợn
địa phương miền núi, lợn Meishan và lợn Móng Cái có tỷ lệ nuôi sống khá
cao và tương đương với lợn lai thương phẩm lô so sánh có công thức lai giữa
lợn rừng và lợn địa phương .
(2) Sinh trưởng của lợn lai thương phẩm thí nghiệm CT1 cao hơn so
Đánh giá khả năng sản
với lợn lô so sánh CT2. Khối lượng lúc kết thúc thí nghiệm CT1 (8 tháng
xuất thịt và hiệu quả kinh
tuổi) đạt 40,75kg/con, cao hơn lô CT2 chỉ đạt 37,22 kg/con, tương ứng cao
tế của tổ hợp lợn lai
265 Lê Tuấn Mậu PGS.TS Trần Văn Phùng hơn 9,48% (P<0,05).
thương phẩm nuôi tại
(3) Lợn lai thương phẩm thí nghiệm CT1 có tỷ lệ thịt xẻ cao hơn so với
Trạm nghiên cứu Đồn
lợn lô CT2 (64,20% so với 63,70%), nhưng tỷ lệ thịt nạc lại thấp hơn (chỉ đạt
Đèn, tỉnh Bắc Kạn
41,37% so với 43,39%) đồng thời tỷ lệ mỡ cao hơn (31,03% so với 28,17%).
(4) Các chỉ tiêu đánh giá phẩm chất thịt của lợn thương phẩm thí
nghiệm CT1 tương đương với lợn lô so sánh CT2, trong đó một số đặc điểm
cơ bản như thịt có màu đỏ sậm, độ dai cao hơn, độ mất nước thấp hơn.
(5) Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng của lợn lai thương phẩm
thí nghiệm CT1 cao hơn so với lợn CT2, nhưng tiêu tốn thức ăn xanh lại thấp
hơn. Từ đó làm tăng chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn 2,80% so với
lợn lô so sánh CT2.

252
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Đặc điểm của lợn Bản Đà Bắc - Hòa Bình


Lợn Bản nuôi tại Đà Bắc tỉnh Hòa Bình chủ yếu theo phương pháp truyền
thống, quy mô nhỏ. Chưa được đầu tư thâm canh.
Lợn Bản Đà Bắc có những đặc điểm nổi bật như: lợn Bản chiếm tỷ lệ lớn
(75,94%) là 10 -12 vú, tỷ lệ lợn Bản có nhiều hơn 12 vú ít (24,06%) điều này có
tác động rất lớn đến chỉ tiêu số con đẻ ra/lứa của lợn Bản. lợn Bản Đà Bắc có
lông màu đen có điểm trắng ở trán, 4 chân và bụng là chính chiếm 68,95% cao
hơn nhóm lợn có lông đen (31,05%). Nhóm có lưng hơi võng, tai dựng đứng có
519 con (chiếm 75,66%) cao hơn nhóm có lưng thẳng, tai hơi chúc về trước 167
con (chiếm 24,34%).
2. Lợn Bản Đà Bắc có tuổi đẻ lứa đầu là 364,41 ngày, số con sơ sinh sống/
Nghiên cứu một số đặc
ổ là 7,16 con, số con cai sữa/ ổ là 6,24 con, tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sữa
điểm ngoại hình, khả
là 87,15%, chu kỳ động dục là 23,56 ngày.
năng sản xuất và trình tự TS. Trương Hữu Dũng
266 Hoàng Văn Tuấn 3. Khả năng sinh trưởng của lợn Bản Đà Bắc chậm, khối lượng 8 tháng tuổi
gen Cytochrome b của TS. Hồ Lam Sơn
đạt bình quân 28,22 - 30,55 kg/ con. Tăng khối lượng cơ thể từ sau cai sữa đến 8
lợn Bản nuôi tại huyện Đà
tháng tuổi bình quân đạt 124,14 - 132,75 g/con/ngày.
Bắc tỉnh Hòa Bình
4. Tỷ lệ móc hàm của lợn Bản Đà Bắc đạt 70,31 - 71,32%; tỷ lệ thịt xẻ
62,59 - 63,35%; tỷ lệ nạc 39,23 - 40,61%, vật chất khô là 25,05 - 26,18%; tỷ lệ
protein thô 21,11 - 21,54%; Lipid 2,03 - 2,36%; tỷ lệ khoáng 1,02 - 1,24%.
5. Lợn Bản Đà Bắc có mức độ đa dạng haplotype (Hd ) là 0,602 (trong khi
lợn rừng chỉ là 0.006) và mức độ đa dạng nucleotide (Pi) 0,00148.
6. Kết quả giải trình tự gen cho thấy các mẫu đều cho kết quả chính xác,
các đỉnh tương ứng trên đồ thị với mỗi nucleotide đều rõ ràng; Hình ảnh ở cây
phân loại cho thấy các mẫu haplotype của lợn Bản có mối quan hệ di truyền gần
56
gũi với lợn rừng Châu Á hay nói cách khác lợn Bản có nguồn gốc từ lợn rừng
châu Á.

253
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Đàn gà Móng hạt nhân thế hệ 4 có ngoại hình đồng nhất. Tốc độ mọc lông
chậm. Lúc mới nở gà có lông màu vàng nhạt. Lúc 20 tuần tuổi, gà mái có lông
màu nâu nhạt (lá chuối khô), gà trống có lông màu mã lĩnh. Gà trống và gà mái
đều có mào nụ. Đến 38 tuần tuổi, gà có chân to, da chân màu đỏ do mọc nhiều
đốm thịt đỏ thẳng hàng dọc 2 bên chân và kẽ các ngón chân, phía trước chân là
vẩy sừng.
Khối lượng cơ thể thế hệ 4 lúc 8 tuần tuổi; gà trống là 698,70 g và gà mái
là 621,20 g. Khối lượng cơ thể lúc 20 tuần tuổi gà trống là 1857,40 g và gà mái
Đánh giá đặc điểm ngoại là 1559,10 g. Khối lượng cơ thể lúc 8 tuần tuổi và 20 tuần tuổi ở cả trống và mái
hình và khả năng sản xuất ở thế hệ 4 đểu cao hơn thế hệ xuất phát, thế hệ 1 và 2 song so với bằng khối
1. TS. NGÔ THỊ KIM CÚC
267 của gà Móng hạt nhân thế Dương Xuân Tĩnh lượng thế hệ 3 như vậy gà móng thế hệ 4 có khối lượng cơ thể ổn định.
2. TS. HÀ VĂN DOANH
hệ thứ 4 nuôi tại Tiên Tiêu thụ thức ăn cho cả giai đoạn 01 ngày tuổi - 20 tuần tuổi của con trống
Phong, Duy Tiên, Hà Nam là 7963,13 gam/con và con mái là 7459,13gam/con.
Năng suất trứng đến 38 tuần tuổi là 23,97 quả. Năng suất trứng là thấp
hơn thế hệ 3 nhưng cao hơn các thế hệ còn lại. Tuy nhiên chỉ sự sai khác với thế
hệ xuất phát là có ý nghĩa về thống kê (P<0.05).
Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng là 5,80 kg. Chỉ số hình dạng của trứng gà
Móng Tiên Phong đạt 1,32. Chỉ số lòng đỏ và lòng trắng đạt 0,46 và 0,08. Đơn
vị Haugh của trứng gà Móng là 80,31. Tỷ lệ trứng có phôi/tổng trứng ấp trung
bình đạt 88,35%. Tỷ lệ nở /tổng trứng có phôi là 80,54%. Tỷ lệ nở /tổng trứng ấp là
71,16%.

254
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Trên cơ sở các kết quả thu được trong quá trình tiến hành theo dõi nghiên
cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Khi bổ sung dầu thực vật và tanin với các mức độ khác nhau đã ảnh hưởng
đến lượng thức ăn thu nhận của bò, cụ thể lượng thức ăn thu nhận, vật chất khô thu
nhận, năng lượng thu nhận và chất hữu cơ thu nhận có chiều hướng tăng lên khi
tăng mức bổ sung tanin trong thức ăn, cao hơn lô không bổ sung.
- Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô, tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, tỷ lệ tiêu hóa protein
thô có xu hướng tăng lên khi bổ sung tăng dần tanin và dầu thực vật trong khẩu
phần, tuy nhiên khi bổ sung ở mức cao tỷ lệ tiêu hóa có xu hướng giảm xuống.
- Khối lượng các chất dinh dưỡng tiêu hóa có xu hướng tăng lên theo chiều
tăng mức bổ sung tanin và dầu thực vật trong khẩu phần, tuy nhiên khi bổ sung ở
Ảnh hưởng của bổ sung
mức cao khối lượng chất dinh dưỡng tiêu hóa có xu hướng giảm xuống.
dầu thực vật và tanin đến
1. TS. CHU MẠNH THẮNG - Bổ sung tanin và dầu thực vật trong khẩu phần thức ăn cho bò thịt với các
sinh trưởng, hiệu quả sử Dương Thị Lan
268 2. PGS. TS. NGUYỄN HƯNG mức khác nhau có tác dụng cải thiện sinh trưởng của bò thịt. Lô TN3, bổ sung tanin
dụng thức ăn và mức độ Hương
QUANG 0,5 %DM, dầu thực vật 1,5%DM cho sinh trưởng của bò thịt đạt cao nhất sau 90
phát thải khí methane từ
ngày thí nghiệm 747,22 g/con/ngày (P<0,05).
dạ cỏ của bò thịt
- Tiêu tốn thức ăn có xu hướng giảm theo chiều tăng mức bổ sung tanin và
dầu thực vật trong khẩu phần, tuy nhiên khi bổ sung ở mức cao tiêu tốn thức ăn có
xu hướng giảm xuống.
- Bổ sung tanin và dầu thực vật khác nhau đã có ảnh hưởng đáng kể đến mức
độ phát thải khí methane của bò thí nghiệm, khi tăng mức độ bổ sung thì lượng khí
methane phát thải có xu hướng giảm xuống (P<0,05). Cường độ phát thải khí CH4
có xu hướng giảm xuống khi tăng mức bổ sung tanin và dầu trong khẩu phần, tuy
nhiên khi bổ sung ở mức cao, cường độ phát thải lại có xu hướng tăng lên.
- Sử dụng khẩu phần có mức bổ sung tanin 0,5 %DM, dầu 1,5 %DM để chăn
nuôi bò thịt cho sinh trưởng tốt nhất và có tác dụng giảm đáng kể phát thải khí
methane, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi.

255
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Từ các kết quả nhiên cứu thu được, chúng tôi đi đến các kết luận sau:
1. Chất lượng tinh dịch gà trống Cáy Củm có V: 0,31 ml/lần, A: 77,4%,
C: 1,92 tỷ/ml, VAC: 460,7 triệu/lần.
2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến chất lượng tinh
dịch và tỷ lệ ấp nở:
- Tuổi gà trống có ảnh hưởng đến chất lượng tinh dịch và tỷ lệ ấp nở. Gà
Cáy Củm 8 - 18 tháng tuổi có chất lượng tinh dịch tốt hơn các giai đoạn khác
nên tỷ lệ ấp nở cũng cao hơn.
- Mùa vụ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng tinh dịch. Chất lượng tinh
dịch vụ hè thu (V: 0,3 ml/lần; A: 74,57%; C: 1.764,63 tỷ/ml) kém hơn vụ
đông xuân (V: 0,33 ml/lần; A: 79,3%; C:2.092,15 tỷ/ml). Tỷ lệ trứng có phôi,
tỷ lệ nở, tỷ lệ gà con loại 1 vụ hè thu lần lượt 88,29 - 78,87 - 76,81%, vụ đông
Đánh giá chất lượng tinh
xuân 90,45 - 82,23 - 79,04%.
dịch và hiệu quả thụ tinh 1. PGS.TS. Trần Văn Phùng
269 Dương Thị Khuyên - Tần suất khai thác càng cao thì chất lượng tinh dịch càng giảm, tương
nhân tạo cho gà Cáy Củm 2. TS. Bùi Thị Thơm
ứng tỷ lệ ấp nở cũng giảm khi tăng tần suất khai thác. Tỷ lệ trứng có phôi
tại Thái Nguyên
giảm dần từ 88,29% - 85,61% - 82,56% ở vụ hè thu và từ 90,77 - 89,43 -
85,13% vào vụ đông xuân.
- Tỷ lệ pha loãng càng cao thì chất lượng tinh dịch và tỷ lệ ấp nở càng
thấp. Chỉ nên pha loãng tinh dịch/môi trường theo tỷ lệ 1/0,5 và 1/1 cho tỷ lệ
trứng có phôi, tỷ lệ nở và tỷ lệ gà con loại 1 cao.
- Thời gian bảo quản càng lâu chất lượng tinh dịch càng thấp. Nên thụ
tinh ngay sau khi pha loãng. Nếu trường hợp không thể thụ tinh ngay nên bảo
quản ở 15oC và thụ tinh trong vòng 6 giờ.
58
3. Áp dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo đã mang lại hiệu quả rõ rệt. So với
giao phối tự nhiên, thụ tinh nhân tạo có tỷ lệ trứng có phôi cao hơn 16,12-
17,34%, tỷ lệ nở 17,39-17,41% và tỷ lệ gà con loại 1 cao hơn 18,01-18,79%.

256
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Có 2 loại thức ăn là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn tự phối trộn
được sử dụng chủ yếu trong chăn nuôi lợn thịt và gà thịt. Tỷ lệ sử dụng 2 loại thức
ăn này lần lượt ở các hộ chăn nuôi lợn thịt là (34,33% và 65,67%); ở các hộ chăn
nuôi gà thịt là (94,67% và 5,33%).
+ Có 13 loại kháng sinh được sử dụng chủ yếu cho chăn nuôi gia cầm và 17
Nghiên cứu mức độ tồn loại kháng sinh được sử dụng chủ yếu cho chăn nuôi lợn tại Hà Nội; Kháng sinh
dư một số kháng sinh, được sử dụng nhiều nhất trong chăn nuôi gà thịt và lợn thịt là tylosin có tỷ lệ sử
hormone trong thức ăn và dụng lần lượt là 71,67% và 74%.
270 Đỗ Thị Thương Chi GS. TS. NGUYÊN DUY HOAN
sản phẩm chăn nuôi trên + Phân tích xác định hàm lượng kháng sinh, hormone: furazolidone, tylosin,
thị trường thành phố Hà salbutamol và clenbuterol trong thức ăn chăn nuôi: phát hiện có hàm lượng tylosin
Nội trong thức ăn với hàm lượng dao động từ 0,00 đến 23,88ppm.
+ Phân tích và xác định tồn dư kháng sinh furazolidone và tylosin trong thịt
gà: không có mẫu nào phát hiện tồn dư kháng sinh.
+ Phân tích tồn dư kháng sinh, hormone: furazolidone, tylosin, salbutamol và
clenbuterol trong thịt lợn không có mẫu nào phát hiện tồn dư kháng sinh và
hormone.

257
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Tỷ lệ nuôi sống của gà Isa Brown giai đoạn hậu bị (10 - 20 tuần tuổi)
nuôi theo hình thức chuồng kín là 97,27%; tỷ lệ này cao hơn so với tỷ lệ nuôi
sống của gà nuôi chuồng hở (96,33%).
- Khối lượng cơ thể trung bình đến 20 tuần tuổi của gà Isa Brown nuôi
chuồng kín là 1.671,86 g/con và của gà Isa Brown nuôi chuồng hở là 1.573,07
g/con.
- Trong giai đoạn sinh sản (21 - 38 tuần tuổi) thì tỷ lệ giảm đàn của lô
chuồng kín thấp hơn khá nhiều so với lô chuồng hở (1,92% so với 3,04%).
- Gà Isa Brown nuôi chuồng kín có tuổi thành thục tính dục, tuổi đẻ đạt tỷ
Đánh giá khả năng sản
lệ 5%, 50% và tuổi đẻ đạt đỉnh cao sớm hơn so với gà nuôi trong chuồng hở.
xuất của giống gà đẻ
- Gà Isa Brown thí nghiệm có năng suất trứng cao, tỷ lệ đẻ đỉnh cao của lô
trứng Isa Brown thương
1. TS. Ngô Thị Kim Cúc chuồng kín đạt > 93%; lô chuồng hở đạt > 91%.
271 phẩm nuôi trong các điều Đỗ Quốc Phấn
2. TS. Phạm Thị Hiền Lương - các chỉ tiêu về tiêu tốn thức ăn, tiêu tốn năng lượng trao đổi và tiêu tốn
kiện chuồng trại khác
protein để sán xuất 10 quả trứng của gà Ía Brown nuôi chuồng kín đều thấp hơn
nhau trên địa bàn thành
so với nuôi chuồng hở.
phố Hà Nội
- Tỷ lệ trứng bị dập, vỡ giảm dần theo tuổi sinh sản của gà thí nghiệm.
Đến hết thời gian theo dõi (38 tuần tuổi) thì tỷ lệ trứng dập, vỡ cộng dồn của gà
nuôi chuồng kín là 1,97% và của gà nuôi chuồng hở là 2,15%.
- Trứng gà Isa Brown của cả 2 lô chuồng đều có khối lượng và chất lượng
đạt tiêu chuẩn. Trứng của gà Isa Brown nuôi trong chuồng kín có khối lượng
trứng, khối lượng lòng đỏ, tỷ lệ lòng đỏ, độ chịu lực, khối lượng vỏ, độ dày vỏ
và chỉ số Haugh là lớn hơn so với gà nuôi chuồng hở. Ngược lại, trứng gà nuôi
chuồng hở lại có các chỉ số về màu sắc lòng đỏ, chỉ số hình dạng, chỉ số lòng đỏ
cao hơn ở trứng gà nuôi chuồng kín

258
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Gà mái ZL ở 12 tuần tuổi có tầm vóc trung bình, lông màu vàng nâu
đậm, mào tai màu trắng, chân nhỏ mỏ vàng đồng nhất. Con trống có màu
lông chủ yếu là: Lưng là nâu đỏ, phía ngực bụng màu nâu đen hoặc màu
đen, cườm cổ vàng ánh kim, lông đuôi cong màu đen, chân vàng, mào cờ to
đỏ tươi dựng đứng. Con mái có lông màu nâu đốm đen và vàng nâu đốm đen
là chủ yếu. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn gà 0-8 tuần tuổi là 96,20 %, giai đoạn
hậu bị (9-20 tuần tuổi) là 97,13 %. Gà mái ZL có tuổi thành thục khá sớm:
154 ngày đẻ 5 % - khối lượng là 1693,15 g; 161 ngày đẻ 30 % - khối lượng
Nghiên cứu khả năng sinh
1819,10 g và 176 ngày đẻ 70 % - khối lượng 1949,56 g. Tỷ lệ đẻ bình quân 48
sản của gà lai ZL và khả 1. PGS.TS. Trần Thanh Vân
tuần tuổi đạt 59,74 %, đẻ đỉnh cao của gà ZL là 77,77 %; tỷ lệ gà loại I/số gà
272 năng sản xuất thịt của tổ Đinh Thị Thảo 2. TS. Hồ Lam Sơn
nở ra là 96,18 %. TTTA cho 1 gà chuyển đẻ từ 8,0 đến 8,3 kg, ưu thế lai
hợp lai giữa gà trống Mía
(H%) = - 21,33 ở gà trống đến - 18,37 ở gà mái; TTTA/10 trứng là 2,12 kg
với gà mái ZL
tính từ 21 - 48 tuần tuổi, ưu thế lai (H%) = - 5,98.
Gà lai MZL nuôi thịt đến 15 tuần, con trống có lông lưng màu đỏ hơi tía,
cườm cổ vàng, lông đuôi xanh đen, da chân vàng, mào đơn, tích tai đỏ. Gà
mái lông vàng nâu hơi đốm, da chân và da thịt vàng, mào đơn. Tỷ lệ nuôi
sống đến 15 tuần (99,95 %), H% = 0,03; khối lượng cơ thể đạt 1906,00 g, H%
= 0,04, TTTA/kg tăng khối lượng là 3,48 kg, H% = - 8,54; tỷ lệ thân thịt
80,26 %, tỷ lệ thịt ngực là 20,51 %, tỷ lệ thịt đùi là 20,77 % và tỷ lệ mỡ bụng
là 3,51 %. Các tỷ lệ đều đạt yêu cầu và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

259
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Khả năng sản xuất của lợn nái Landrace, Yorkshire và F1 (LY)
được phối với lợn đực PiDu
Lợn nái Landrace, Yorkshire và F1(LY) được phối với lợn đực PiDu đã
cho kết quả tương ứng với 3 giống lợn như sau:
Số con còn sống đến cai sữa : 11,77; 11,53 và 11,77 con/ổ
Khối lượng cai sữa/con ở 21 ngày: 6,57; 6,62 và 6,60 kg/con
Khối lượng cai sữa/ổ ở 21 ngày: 77,33; 76,33 và 77,68 kg/ổ
Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con từ SS-21 ngày: 5,33; 5,12 và 5,19 kg/kg
Căn cứ vào kết quả nêu trên, chúng tôi đưa ra nhận định sau: lợn nái
F1(LY) và lợn nái Yorkshire khi được phối với đực giống PiDu cho kết quả
tốt hơn so với lơn nái landrace.
Khả năng sản xuất và chất lượng thịt của các tổ hợp lai PiDu x L,
Đánh giá khả năng sản PiDu x Y và PiDu x F1(LY)
xuất của một số tổ hợp lai • Khả năng sản xuất của lợn thương phẩm
giữa lợn nái : Landrace, Khả năng sản xuất của 3 tổ hợp lai nuôi thịt nêu trên nuôi từ 56 đến 150
Yorkshire và F1(LY) phối ngày tuổi tương ứng như sau:
273 Chu Thi Hiền GS.TS. Từ Quang Hiển
với đực giống PiDu nuôi Tăng khối lượng (g/con/ngày): 748,09; 782,34 và 771,60 g/con/ngày.
tại trại Đồng Tâm Xanh, Tiêu tốn thức ăn/kg TKL (kg/kg): 2,43; 2,36 và 2,38 kg/kg
huyện Mỹ Đức, thành phố Tỷ lệ thịt xẻ (%) : 67,98; 70,02 và 69,87 %
Hà Nội Tỷ lệ thịt nạc (%): 58,29; 59,28 và 59,07 %
Tỷ lệ mỡ (%): 17,79; 17,29 và 17,52 %
74
Căn cứ vào kết quả thu được, chúng tôi thấy khă năng sản xuất của tổ hợp lai
PiDu x Y tốt hơn hai tổ hợp lai còn lại.
• Chất lượng thịt
Tỷ lệ Protein thô, lipid, tỷ lệ mất nước sau 24h của thịt lợn các tổ hợp
lai PiDu x L, PiDu x Y và PiDu x F1(LY) tương ứng như sau:
Tỷ lệ Protein thô (%): 19,71; 21,76 và 20,24%.
Tỷ lệ Lipid thô (%): 1,77; 1,26 và 1,48%.
Tỷ lệ mất nước sau 24h (%) : 2,90; 2,60 và 2,70.
Tổ hợp lai PiDu x Y có tỷ lệ Protein thô cao, tỷ lệ lipid và mất nước sau
24h thấp hơn 2 tổ hợp lai còn lại.

260
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Số lượng đàn gà tại 4 khu điều tra tăng dần qua các năm, tính đến tháng
6/2017 đạt 10.687 con tăng 34,90% so với năm 2016. Trong đó, gà Chọi
chiếm 51,60%; quy mô từ 10 - 25 con chiếm tới 56,17%; tự cho nhân đàn là
63,48% so với tổng số hộ điều tra. Màu lông chủ yếu ở gà trống là màu tía, ô,
xám chiếm lần lượt là 48,78%, 26,83% và 21,95% ở gà mái là màu nâu, ô,
trắng chiếm 36,96%, 32,61% và 19,56%. Kiểu mào ở gà trống là mào dâu
chiếm 51,22%, mào sít là 36,59% và mào cờ là 12,19% và ở gà mái là mào sít
chiếm 100%. Màu da chân: ở gà trống là màu vàng chiếm 36,59%, màu đen
chiếm tỷ lệ 31,70%; gà mái chân trắng và vàng nhạt chiếm tỷ lệ là 34,78% và
30,43%.
Nghiên cứu một số đặc Gà chọi có tuổi đẻ trứng đầu là 190,80 ngày; đẻ 5% là 197,8 ngày; đẻ 50%
điểm ngoại hình và khả là 229,8 ngày, tỷ lệ đẻ đỉnh cao là 72,38% ở 246,4 ngày; khối lượng trứng trung
274 năng sản xuất của gà Chử Quốc Huy TS. Nguyễn Thị Liên
bình đạt 49,23 g/quả, lòng trắng chiếm tỷ lệ 50,37%, lòng đỏ chiếm 37,76%. Tỷ
Chọi nuôi bán chăn thả tại lệ trứng có phôi đạt 88,89%; tỷ lệ nở/số trứng có phôi đạt 98,76%; tỷ lệ nở/số
tỉnh Phú Thọ trứng ấp đạt 87,78%; tỷ lệ gà con loại I/tổng số gà nở ra 98,12%.
Tỷ lệ nuôi sống đến 28 tuần tuổi là 96,67%; khối lượng gà lúc mới nở là
31,67 g/con, đến 28 tuần tuổi con trống đạt 3003,53 g/con và con mái đạt
2056,67 g/con; sinh trưởng tuyệt đối của gà trống đạt 15,78 g/con/ngày; con
mái đạt 8,79 g/con/ngày; tỷ lệ thân thịt lúc 28 tuần tuổi (con trống 73,83%,
con mái 72,96%), tỷ lệ thịt đùi (con trống 23,51%, con mái 23,77%, tỷ lệ thịt
lườn (con trống 18,57% và con mái 19,24%).
Tỷ lệ vật chất khô trong thịt đùi và thit lườn gà Chọi trống là 23,52%
và 26,74%, còn gà mái là 25,96% và 27,52%; tỷ lệ protein trong vật chất
khô của thịt đùi và thịt ngực ở gà trống là 20,02% và 24,52%, gà mái là
21,44% và 25,17%.

261
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Từ những kết quả trên chúng tôi đưa ra một số kết luận khi bổ sung chế
phẩm BiOWiSHTM MultiBio 3PS như sau:
- Nâng cao khối lượng lợn con cai sữa (15,8% tính theo ổ và 7,4%
từng con) và tăng khối lượng hàng ngày của lợn con theo mẹ là 9,3%; và giảm
9,9% TTTA cho 1 kg lợn con CS (tính TA của lợn nái GĐ nuôi con và TA tập
ăn của lợn con).
- Tăng khối lượng hàng ngày và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con
Đánh giá ảnh hưởng của
sau cai sữa (7-25kg) và của lợn nuôi thịt giai đoạn 25-60kg và 60kg-xuất
việc bổ sung chế phẩm
1. TS. Trần Thị Bích Ngọc chuồng được nâng cao khi bổ sung chế phẩm BiOWiSHTM MultiBio 3PS,
275 BiOWiSH MultiBio 3PS Chu Đức Chí
2. TS. Hà Văn Doanh tương ứng là từ 4,7 đến 5,4% và từ 1,5 đến 5,1%.
trong khẩu phần ăn đến
- Tăng mật độ vi khuẩn Lactobacilli và ức chế vi khuẩn Coliforom, E.
sinh trưởng của lợn ngoại
coli và Salmonella trong phân ở lợn lợn con sau cai sữa (7-25kg) và của lợn
nuôi thịt giai đoạn 25-60kg và 60kg-xuất chuồng.
- Giảm đáng kể tỷ lệ tiêu chảy ở lợn con theo mẹ (từ sơ sinh đến cai
sữa) lợn con sau cai sữa và lợn nuôi thịt từ 25 kg đến xuất chuồng lần lượt là
62,2%; 32,96% và 19,67%.
- Giảm 4,9% chi phí/kg tăng khối lượng và nâng cao 32,39% lợi nhuận so
với lô không bổ sung.

262
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Tình hình chăn nuôi lợn Lửng:


- Lợn Lửng được nuôi phổ biến tại địa phương chiếm tỷ lệ 63,06% tổng
đàn lợn hiện có; lợn Lửng được nuôi chủ yếu theo phương thức nuôi kết hợp bán
thả rông (chiếm tỷ lệ 63,33%).
- Quy mô chăn nuôi lợn < 2 tháng tuổi là 23,71%, lợn > 2 tháng tuổi là
43,32%, lợn đực là: 4,9% và lợn nái là 28,07%
2/. Đặc điểm của lợn Lửng Phú Thọ:
- Ngoại hình chung: Đen toàn thân chiếm 33,51%, lông đen có điểm trắng
(ở trán, chỏm đuôi, 4 chân) chiếm 66,49%, lưng thẳng, tai hơi chúc về trước
chiếm 76,57%, lưng hơi võng, tai dựng đứng 23,43 %, mõm dài nhọn, bụng
Đánh giá khả năng sinh
không sệ, chân cao 100%
sản, sinh trưởng và cho
1. PGS.TS. Trần Huê Viên - Năng suất sinh sản: Số con sơ sinh sống/ổ: 6,63 con, số con cai sữa/ổ:
276 thịt của lợn Lửng nuôi tại Bùi Thiện Sơn
2. TS. Hồ Lam Sơn 6,24 con, trọng lượng cai sữa/con 4,45kg, thời gian động dục trở lại sau cai
huyện Tân Sơn tỉnh Phú
sữa là 15,35 ngày.
Thọ
- Khả năng sinh trưởng: Trọng lượng 7 tháng tuổi đạt 29,68 kg/con, tăng
trọng lượng từ cai sữa đến 7 tháng tuổi trung bình đạt 137,72g/con/ngày.
3/. Khả năng cho thịt của lợn Lửng Phú Thọ
- Tỷ lệ móc hàm của lợn Lửng đạt 71,82%, tỷ lệ nạc đạt 40,83%.
- Thành phần hóa học của thịt: Vật chất khô là 25,96%, tỷ lệ protein thô
đạt 20,31%.
- Thành phần lý hóa học của thịt: Giá trị pH45 là 5,92 và pH24 là 5,58 nằm
trong giới hạn thịt bình thường. Tỷ lệ mất nước bảo quản là 1,14%, các giá trị
về màu sắc lần lượt là L * = 53,68;a* = 18,06 và b* = 9,02. Độ dai của thịt lợn
Lửng là 58,21 N.

263
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Trên cơ sở các kết quả thu được trong quá trình tiến hành theo dõi nghiên
cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Trên địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La có 3 giống sắn trồng phổ biến là
sắn lá tre, sắn KM94 và sắn KM21.12, trong đó phổ biến nhất là giống sắn KM 94,
năm 2016 diện tích trồng KM94 chiếm 45,24%.
- Sắn KM94 cho năng suất thân trung bình từ 11,64-12,02 tấn/ha, năng suất
lá dao động từ 0,81-0,88 tấn/ha, năng suất củ dao động từ 20,57-20,94 tấn/ha; tỷ lệ
củ so với thân và lá đạt 61,58-62,50% (P<0,05).
- Giá trị pH của các công thức thức ăn ủ chua có xu hướng giảm dần theo
thời gian ủ. Thời điểm 45 ngày sau ủ, mẫu theo thứ tự CT1, CT3 và CT2 có pH từ
thấp đến cao lần lượt là 4,63; 4,94 và 5,10 (P<0,05).
- Hàm lượng HCN có xu hướng giảm xuống theo thời gian ủ. Thời điểm sau
45 ngày ủ chua hàm lượng HCN theo thứ tự từ thấp đến cao là CT3, CT1 và CT2
lần lượt là 92,05; 97,57 và 103,69 mg/kg tương đương 339,58; 346,81 và 371,08
Nghiên cứu sử dụng thân, mg/kgDM (P<0,05).
lá, củ sắn ủ chua làm - Hàm lượng vật chất khô (DM) của 3 loại thức ăn ủ chua dao động từ 27,11-
PGS. TS. NGUYỄN HƯNG
277 thức ăn cho bò thịt trong Bạc Cầm Thị Xiêng 28,13%, Protein thô (CP) dao động từ 1,56-3,66 %DM, Lipit thô (EE) dao động từ
QUANG
mùa đông tại huyện Phù 0,55-1,12 %DM , Hàm lượng xơ thô (CF) dao động từ 7,0-11,87 %DM, khoáng
Yên, tỉnh Sơn La tổng số (Ash) dao động từ 0,8-1,55 %DM (P<0,05).
- Khả năng sinh khí invitro của các mẫu thức ăn tăng dần theo thời gian ủ,
mẫu CT3 có khả năng sinh khí cao nhất. Sau 96 giờ ủ mẫu, lượng khí sinh ra theo
thứ tự CT1, CT2 và CT3 là 16,67; 13,0 và 21,33 ml/200mg (P<0,05).
- Tiềm năng sinh khí của các mẫu ta thấy mẫu CT3 có tiềm năng sinh khí lớn
nhất 21,43 ml, mẫu CT3 có tốc độ sinh khí lớn nhất 0,072 %/h.
- Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (OMD) theo thứ tự từ cao xuống thấp là các mẫu
CT3, CT1 và CT2 lần lượt là 32,46; 27,63 và 25,27%; mẫu CT3 có ME cao nhất là
4,89 MJ/kgDM (P<0,05).
58
- Sau 90 ngày theo dõi thí nghiệm sinh trưởng tích lũy và sinh trưởng tuyệt
đối của bò ở lô TN2 cao nhất 205,67 kg và 242,59 g/ngày; thấp nhất là lô TN4
195,67 kg và 146,3 g/ngày. Các lô TN1 và TN3 có kết quả sinh trưởng tích lũy
tương đương nhau (P>0,05).
- Tiêu thụ thức ăn của bò thí nghiệm dao động từ 5,15-5,25 kg/ngày, lô TN2

264
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Lợn con dưới 2 tháng tuổi mắc tiêu chảy và chết do tiêu chảy với tỷ lệ khá
cao (tương ứng là 28,64% và 16,2%), mắc tiêu chảy cao nhất ở lứa tuổi từ 31
đến 60 ngày tuổi (31,89%). Phương thức chăn nuôi, thời tiết khí hậu, địa điểm
chăn nuôi đều ảnh hưởng đến tỷ lệ lợn con mắc và chết do tiêu chảy.
Các triệu chứng lâm sàng khác xuất hiện lần lượt như sau: lông xù là
45,88%, da nhăn là 25,50%, phân màu trắng chiếm 37,63%, phân màu vàng
chiếm 60,90%, chậm lớn chiếm 26,49%.
Tỷ lệ phân lập E.coli từ phủ tạng lợn con mắc hội chứng tiêu chảy là
90,67% và mẫu phân là 93,33%. Tỷ lệ phân lập Salmonella là 63,33% từ các
mẫu phủ tạng và 69,17% từ các mẫu phân
Nghiên cứu một số đặc
Số lượng vi khuẩn E.coli trong 1 gam phân của lợn con khi bị mắc tiêu
điểm hội chứng tiêu chảy
chảy nhiều gấp trên 3 lần so với lợn con ở trạng thái khỏe mạnh và vi khuẩn
do vi khuẩn Escherichia
Salmonella gấp trên 2 lần.
278 coli, Salmonella ở lợn tại Đinh Văn Thùy TS. Phan Thị Hồng Phúc

Trong tổng số 10 chủng E.coli khi tiêm cho 20 chuột nhắt trắng thí nghiệm,
huyện Việt Yên, tỉnh Bắc
có 17 chuột chết sau tiêm trong vòng 48 giờ (85%); 7 chủng E.coli gây chết 100%
Giang và biện pháp phòng
chuột thí nghiệm trong vòng 12 - 48 giờ (70%). Đối với các chủng Salmonella spp.
trị
đều có độc lực mạnh, làm chết chuột trong vòng 12 - 48 giờ sau tiêm 7/10
(70%). Trong đó có 2 chủng phân lập được là S-VY7 và S-VY9 có độc lực rất
mạnh gây chết 100% số chuột trong vòng 12 giờ sau tiêm.
Các chủng E.coli và Salmonella phân lập được đặc biệt mẫn cảm với
ceftriaxone, ceftiofur (100%) và kháng mạnh với tetracyclin, ampicillin,
sulfamethoxazole/timethoprim.
Với 3 phác đồ thử nghiệm điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn con dưới 2
tháng tuổi, tỷ lệ khỏi bệnh khá cao và giữa các phác đồ có sự chênh lệch khá lớn,
biến động từ 82,55 - 97,78%. Phác đồ I sử dụng kháng sinh ceftiofur có hiệu quả
điều trị bệnh lợn con mắc tiêu chảy cao nhất.

265
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Qua nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển bền vững tài nguyên rừng vườn
quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang” tác giả rút ra một số vấn đề sau:
Thứ nhất: Vườn quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn nằm trên
đường ranh giới 4 huyện (Quản Bạ, Yên Minh, Bắc Mê và Vị Xuyên) thuộc dãy núi
Ba Tiên kéo dài từ Tây Bắc đến Đông Nam bao gồm 25 đỉnh núi lớn nhỏ khác
nhau, đỉnh cao nhất 2.028m. Tổng trữ lượng các loại rừng của khu vực VQG Du
Già - Cao nguyên đá Đồng Văn như sau: Rừng gỗ: 1.675,8 nghìn m3 (Rừng tự
nhiên: 1.669,6 nghìn m3; Rừng trồng: 6,2 nghìn m3
), rừng tre nứa: 264,8 nghìn cây.
Hệ thực vật VQG có 1.049 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 619 chi, 202 họ của
6 ngành thực vật. Khu hệ động vật có xương sống trên cạn ở VQG đã thống kê được
Giải pháp quản lý bền 318 loài thuộc 77 họ, 24 bộ. Trong đó, khu hệ thú ghi nhận 72 loài thuộc 22 họ, 8
vững tài nguyên rừng bộ; khu hệ chim có 162 loài chim thuộc 37 họ, 12 bộ; khu hệ ếch nhái, bò sát ghi
279 vườn quốc gia Du Già - Lương Triệu Vững TS. Bùi Đình Hòa nhận 84 loài thuộc 18 họ, 4 bộ.
Cao nguyên đá Đồng Văn Thứ hai: Ban quản lý đã thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao, tổ chức
Hà Giang triển khai kế hoạch nhiệm vụ giao khoán trồng rừng, bảo vệ rừng đến các hộ dân
đúng tiến, đảm bảo chất lượng. Diện tích rừng tăng lên, đa dạng sinh học được bảo
tồn và phát triển, cơ bản hạn chế được tình trạng phá rừng làm nương rẫy; công tác
khoán khoanh nuôi phục hồi rừng, quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu quả. công tác trồng
rừng và công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức về bảo vệ rừng đã đạt được hiệu
quả tương đối khả quan.
Thứ ba: Trên cơ sở phân tích những hạn chế còn tồn tại trong công tác bảo vệ
và phát triển tài nguyên rừng, tác giả có đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển
bền vững tài nguyên rừng, cụ thể như sau: Giải pháp bảo vệ rừng và bảo tồn, phát
triển nguồn nhân lực, cơ chế chính sách, khoa học công nghệ, nâng cao đời sống
của người sống trong vùng đệm của Vườn quốc gia, tuyên truyền nâng cao nhận
thức cộng đồng và phát triển DLST, dịch vụ và giáo dục môi trường.

266
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của thành phố Hà Giang vẫn
còn ở quy mô nhỏ lẻ và phân tán; hạ tầng phục vụ rau an toàn còn hạn chế;
trình độ kỹ thuật công nghiệp còn yếu kém. Sản xuất rau an toàn, sản xuất rau
theo tiêu chuẩn rau an toàn còn chậm phát triển. Mạng lưới tiêu thụ rau an
toàn chưa phát triển, chủ yếu là tiêu thụ rau an toàn dưới dạng theo cung ứng
tự phát, tiêu thụ rau an toàn còn gặp nhiều khó khăn. Xác định được các nhân
tố chính ảnh hưởng đến quá trình phát triển và tiêu thụ RAT. Trong đó nhà
nước giữ vai trò quan trọng trong việc trợ giúp và khuyến khích ngành RAT
phát triển thông qua các chủ trương và các chính sách.
Chính sách, chủ trương của các cơ quan quản lý nhà nước của Hà
Giang và phát triển sản xuất và tiêu thụ rau an toàn còn thiếu đồng bộ và chưa
thật sự mạnh mẽ. Công tác quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn còn chưa
được thực tốt trên địa bàn thành phố.
Đề xuất hệ thống các giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất và tiêu thụ
RAT trong qua trình hội nhập:
Thực trạng và giải pháp
Tổ chức quy hoạch sản xuất RAT như tiến hành quy hoạch vùng trồng
phát triển sản xuất rau an
280 Lương Thị Huệ TS. Kiều Thị Thu Hương RAT tập trung theo địa bàn huyện để hình thành các vùng sản xuất rau hàng
toàn tại thành phố Hà
hoá. Công tác quy hoạch cần được triển khai nhanh chóng các phương án quy
Giang
hoạch cụ thể vùng sản xuất, trên nguyên tắc tập trung đồng bộ, với đầy đủ kết
cấu hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất RAT. Ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu
hạ tầng cho các vùng sản xuất RAT, tăng cường đầu tư hạ tầng phục vụ các
vùng sản xuất RAT tập trung chuyên canh. Đẩy mạnh công tác hỗ trợ về mặt
kỹ thuật trong phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT trng điều kiện hội nhập, đây
là một nội dung rất quan trọng trong chiến lược phát triển ngành RAT. Tăng
cường công tác khuyến nông. Tiếp tục xây dựng hoàn thiện tổ chức mối quan
hệ gắn kết chặt chẽ giữa các khâu sản xuất và tiêu thụ RAT nhằm tạo rau sức
mạnh tổng hợp của ngành hàng RAT. Phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT
thông qua thực hiện các chính sách biện phát quản lý kinh tế vĩ mô có tính
quyết định như chính sách đầu tư, khoa học công nghệ, tài chính - tín dụng,
khuyến nông; tăng cường kiểm tra kiêm soát thị trường RAT, kiểm tra chất
lương sản phẩm RAT… Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong đầu tư xây dựng
hạ tầng phục vụ ngành RAT, ngiên cứu khoa học và phát triển kỹ thuật công
nghệ mới, thông tin thị trường RAT.

267
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Qua nghiên cứu đề tài: “Giải pháp xây dựng Nông thôn mới tại thành phố Hà
Giang, tỉnh Hà Giang” đã nêu được những nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất: Luận văn tổng kết những kết quả đạt được từ chương trình xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang giai đoạn
2011 – 2016. Cụ thể như: Sau 5 năm thực hiện chương trình, hoạt động sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản có bước tiến mới về chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; năng suất, chất lượng sản
phẩm được nâng cao, góp phần đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn, tỷ lệ hộ
nghèo giảm. Kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, nhà văn
hoá… được quan tâm đầu tư từng bước đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục vụ dân sinh;
cảnh quan, môi trường nông thôn dần được cải thiện. Chính trị xã hội ổn định, trật
tự an toàn xã hội được giữ vững. Phong trào thi đua “Chung tay xây dựng nông thôn
mới” ngày càng được lan rộng và thể hiện vai trò chủ đạo của người dân trong xây
dựng nông thôn mới. Thành phố triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc
gia xây dựng Nông thôn mới, bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới, tạo sự chuyển
Giải pháp xây dựng Nông biến mạnh về nhận thức, ý thức của người dân trong việc thực hiện tiêu chí xây
281 thôn mới tại thành phố Hà Lê Xuân Mạnh PGS.TS Đinh Ngọc Lan dựng nông thôn mới. Đến tháng 12/2015 cả 3 xã của thành phố đã cán đích nông
Giang, tỉnh Hà Giang thôn mới. Các xã hoàn thành được công tác rà soát, đánh giá thực trạng phản ánh
một cách rõ nét bức tranh nông thôn Thành phố Hà Giang so với 19 tiêu chí NTM,
đây là kết quả quan trọng, cơ sở để thành phố đề ra nhiệm vụ cần thực hiện trong
giai đoạn tới. Tuy nhiên trong quá trình triển khai còn gặp nhiều khó khăn sau:
Phương pháp tuyên truyền, vận động chưa sâu rộng và đạt hiệu quả chưa cao, nguồn
lực thực hiện Chương trình còn hạn chế, hệ thống cơ sở hạ tầng hiện tại bất cập cho
việc xây dựng hạ tầng theo tiêu chí...
Thứ hai: Trong quá trình triển khai chương trình xây dựng NTM giai đoạn 2
trên địa bàn thành phố Hà Giang còn gặp phải một số khó khăn sau: Nhận thức của
một số bộ phận người dân và một số ít cán bộ, nguồn lực thực hiện Chương trình
còn hạn chế, đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới từ Thành phố
88
đến cơ sở còn hạn chế về kinh nghiệm, hệ thống cơ sở hạ tầng hiện tại bất cập cho
việc xây dựng hạ tầng theo tiêu chí mới, cấp ủy, chính quyền cơ sở còn chưa thực
sự quan tâm, thể hiện trách nhiệm đầy đủ trong triển khai Chương trình.
Thứ ba: Trên cơ sở đánh giá thực trạng và nghiên cứu nguyên nhân ảnh

268
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Nhìn chung đời sống của người nông dân xã Minh Sơn trong những
năm qua đã có nhiều cải thiện đáng kể, tỷ lệ nghèo đói đã giảm xuống qua các
năm, trong đó có sự đóng góp từ tăng trưởng của ngành lâm nghiệp. Tuy
nhiên, Minh Sơn vẫn là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao (chiếm 25% số hộ toàn xã và
7,4% so với hộ nghèo toàn huyện) đời sống vật chất, tinh thần của người nông
dân xã Minh Sơn đặc biệt thấp hơn so với mặt bằng chung của cả huyện.
Thu nhập từ lâm nghiệp của các hộ chủ yếu là thu nhập từ các hoạt
động trồng cây dưới tán rừng như trồng cây Thảo quả, một số ít là thu từ khai
thác tận thu các sản phẩm từ rừng, thu từ khoán bảo vệ rừng và các nguồn thu
từ việc cung ứng dịch vụ môi trường rừng. Tổng thu nhập lâm nghiệp bình
quân của xã trong một năm là 244,0 triệu đồng. Mức thu nhập này còn thấp so
với tiềm năng về lâm nghiệp và chỉ chiếm 16,38% so với tổng thu nhập bình
Nghiên cứu đề xuất một quân của toàn xã.
số giải pháp nâng cao thu Phân tích cơ cấu thu nhập theo các nhóm hộ có thể thấy đối với nhóm
nhập từ lâm nghiệp cho hộ nghèo, thu nhập được hình thành từ 2 nguồn chủ yếu là Nông nghiệp và
cộng đồng người dân khu lâm nghiệp. Nguồn thu nhập từ phi nông nghiệp đối với nhóm hộ khá chiếm tỉ
282 vực vùng đệm vườn quốc Lã Văn Thơ PGS.TS. Lê Sỹ Trung lệ khá cao (khoảng 19,4%). Còn đối với nhóm hộ nghèo thì không có nguồn
gia Du Già – Cao nguyên thu nhập này. Điều này cho thấy, một trong những nguyên nhân nghèo đói là
đá đồng văn tại xã Minh các hộ chưa tìm được nguồn sinh kế ngoài thu nhập từ nông lâm nghiệp.
Sơn, huyện Bắc Mê, tỉnh Đề tài cũng đi sâu phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động và thu
Hà Giang nhập từ lâm nghiệp của các hộ dân. Các yếu tố đó là điều kiện tự nhiên và
kinh tế, các chính sách phát triển lâm nghiệp của xã, huyện và tỉnh, việc tổ
chức quản lý sản xuất lâm nghiệp, tiêu thụ sản phẩm, các nhân tố thuộc về
con người. Qua phân tích đề tài chỉ ra rằng mô hình tổ chức sản xuất lâm
nghiệp hiện nay còn nhiều bất cập, trình độ của người dân còn hạn chế, công
71
tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chưa được chú trọng đúng mức, giao
thông, điều kiện kinh tế còn khó khăn... là các nhân tố gây cản trở đến sự phát
triển và thu nhập của người dân của xã Minh Sơn.
Thông qua phân tích thực trạng trên, đề tài đã đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao thu nhập từ lâm nghiệp cho các hộ nông dân trên địa bàn xã
Minh Sơn, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang. Muốn vậy, bên cạnh những chính
sách ưu tiên, những định hướng của Đảng và Nhà nước dành cho phát triển

269
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Qua nghiên cứu tình hình lao động, việc làm của nông dân huyện Vị Xuyên
chúng tôi có một số kết luận sau:
Giải quyết việc làm là vấn đề quan trọng và cần thiết đối sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Việc giải quyết việc làm cho
người lao động nông nghiệp có ý nghĩa kinh tế, xã hội rất sâu sắc. Đây là vấn đề hết
sức khó khăn và phức tạp. Vấn đề sử dụng lao động và giải quyết việc làm lao động
nông thôn trên địa bàn huyện Vị Xuyên có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá
trình phát triển kinh tế xã hội của huyện.
Lao động vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số dân cư của cả huyện, nhất là lực
lượng lao động nông nghiệp chiếm trên 70% dân số của cả huyện. Chất lượng
nguồn lao động không cao, hầu hết lao động là lao động chưa qua đào tạo nghề. Số
lao động đã qua đào tạo nghề, có trình độ học vấn cao, trình độ chuyên môn kỹ
thuật là rất ít. Chính vì trình độ của nông dân không cao nên ảnh hưởng rất lớn đến
công tác giải quyết việc làm cho nông dân. Việc làm của người lao động trên địa
bàn huyện chỉ tập trung vào một số ngành nghề chủ yếu như sản xuất gỗ ván ép, sửa
Giải pháp tạo việc làm
máy,... do trên địa bàn huyện chỉ có 1 KCN Bình Vàng và một số ít các cơ sở sản
cho lao động nông thôn
283 Hoàng Thị Mai PGS.TS. Dương Văn Sơn xuất, kinh doanh khác. Mặt khác, công tác giải quyết việc làm cho lao động nông
trên địa bàn huyện Vị
thôn nhưng năm vừa qua chưa thực sự đáp ứng nhu cầu của người lao động, còn
Xuyên, tỉnh Hà Giang
khá nhiều lao động chưa tìm được việc làm do lựa chọn ngành nghề đào tạo không
phù hợp hay chưa có cơ hội tìm được việc làm. Chính vì lý do đó mà tình trạng
thiếu việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn huyện Vị Xuyên đang là một vấn
đề cần được giải quyết.
Hiện nay, đối với vấn đề giải quyết việc làm cho lao đọng nông thôn trên đại
bàn huyện gặp không ít những khó khăn về trình độ của lao động, khả năng tiếp cận
các nguồn vốn, sản xuất nông lâm nghiệp chưa thực sự mang lại hiệu quả.... Tuy
nhiên, công tác giải quyết việc làm của huyện luôn nhân được sự quan tâm của các
75
cấp chính quyền, bản thân người lao động đã có nhiều cố gắng, nỗ lực.... Điều này sẽ
có lợi cho công tác giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện.
Trên cơ sở lý luận về lao động, việc làm và kinh nghiệm giải quyết việc làm
ở nhiều nơi trong nước và quốc tế, căn cứ vào điều kiện thực tế, những thuận lợi,
khó khăn, yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề này tại địa phương chúng tôi xin đề xuất
một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm trên địa bàn huyện Vị Xuyên như sau:

270
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Qua nghiên cứu đề tài: “Quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi trên
địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” tác giả rút ra một số nội dung sau:
Thứ nhất: Công tác quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi của huyện chủ
yếu là do Phòng NN&PTNT, UBND xã và các HTX nông nghiệp trực tiếp quản lý,
sử dụng. Hiện nay huyện có 462 công trình thủy lợi, các công trình thủy lợi cung
cấp nước tưới cho 6.342 ha lúa hai vụ, trong đó lúa vụ Xuân là 1.914 ha và lúa vụ
Mùa 4.428 ha. Hầu hết các công trình thủy lợi có hiệu quả phục vụ thấp, tưới không
ổn định, diện tích lúa được tưới ổn định hàng năm chỉ đạt khoảng 60 - 70% diện
tích cần được tưới. Đội ngũ cán bộ quản lý mang tính chất kiêm nhiệm, chưa được
đào tạo chuyên sâu.
Công trình thủy lợi do các địa phương quản lý và sử dụng là các công trình
có quy mô phục vụ nhỏ, chủ yếu chỉ phục vụ một thôn đội, một làng. Hệ thống kênh
Giải pháp nâng cao hiệu mương của huyện đã được kiên cố hóa khoảng 70%, sử dụng tương đối đa dạng,
quảquản lý và sử dụng nhưng đang bị xuống cấp và bồi lắng, nhiều đoạn kênh còn bị vỡ và bị đập phá. Các
284 các công trình thủy lợi Hoàng Mạnh Hùng PGS.TS Đinh Ngọc Lan
công trình thủy lợi sau đầu tư đã được bảo vệ và quản lý, vận hành và duy tu bảo
trên địa bàn huyện Vị dưỡng; những công trình thủy lợi bị hư hỏng xuống cấp đã được HTX, tổ quản lý
Xuyên, tỉnh Hà Giang chủ động tu sửa, bảo dưỡng và kịp thời phục vụ nước tưới kịp mùa vụ.
Thứ hai: Qua điều tra thực tế tại các địa phương nghiên cứu, tác giả thấy một
số yếu tố chính ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi:
Bộ máy quản lý CTTL; Cơ chế, chính sách trong quản lý; Sự tham gia và ý thức
bảo vệ công trình của cộng đồng hưởng lợi.
Thứ ba: Trên cơ sở phân tích thực trạng, tác giả đề xuất một số giải pháp
nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện. Cụ
thể như: Củng cố, kiện toàn tổ chức quản lý công trình thuỷ lợi cơ sở; Tập trung đầu
tư sửa chữa nâng cấp các công trình, hệ thống công trình thủy lợi để phát huy tối đa
năng lực công trình; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực hiện quản lý công
trình thủy lợi; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức và trách nhiệm của
người dân; Huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng hưởng lợi vào việc quản lý
và sử dụng các công trình thuỷ lợi nội đồng.

271
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Qua việc phân tích thực trạng, các nguyên nhân ảnh hưởng đến thu nhập của các
hộ nghèo và cận nghèo ở địa bàn nghiên cứu, tôi rút ra kết luận sau:
Thứ nhất, Bắc Mê là huyện khó khăn của tỉnh Hà Giang; trên địa bàn có nhiều
thành phần dân tộc sống xen kẽ và chủ yếu là DTTS; trình độ nhận thức còn nhiều hạn
chế nên quá trình nâng cao thu nhập của các hộ nông dân, đặc biệt là các hộ nghèo và
cận nghèo gặp rất nhiều khó khăn.
Thứ hai, trong công tác giảm nghèo huyện Bắc Mê vẫn còn bộc lộ những hạn
chế yếu kém cần được tháo gỡ, thực trạng hiện nay theo chuẩn nghèo đa chiều tỷ lệ hộ
nghèo toàn huyện khá cao 35,42 % (năm 2017), cao hơn so với bình quân chung của
tỉnh (34,18%); các chỉ số thiếu hụt dịch vụ xã hội còn nhiều. Trong các nguyên nhân
dẫn đến nghèo tại huyện Bắc Mê đó là trình độ, nhận thức của một bộ phận không nhỏ
của các hộ dân còn hạn chế, thiếu kiến thức KHKT, đất đai có độ dốc lớn không thuận
tiện cho việc áp dụng canh tác bằng cơ giới hóa trong sản xuất; việc dồn điền, đổi thửa
để sản xuất tập trung theo vùng gặp khó khăn; đặc biệt là sản xuất hàng hóa thiếu thị
Nghiên cứu giải pháp tăng trường đầu ra ổn định, vững chắc cho sản phẩm; …
thu nhập cho các hộ Thứ ba, tỷ lệ hộ nghèo của huyện trong những năm qua tuy đã có giảm
285 nghèo và cận nghèo ở Củng Thị Mây TS. Hà Quang Trung nhưng kết quả giảm nghèo chưa bền vững là do thu nhập của nhóm hộ cận nghèo
huyện Bắc Mê, tỉnh Hà còn ở mức thấp và bấp bênh, khi gặp rủi ro đột xuất rất dễ rơi vào diện tái nghèo.
Giang Mặt khác, nguồn thu nhập chính của những hộ nghèo chủ yếu là từ sản xuất nông
nghiệp nhưng lại phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu và điều kiện tự nhiên. Một
bộ phận Nhân dân còn có tư tưởng trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ của Nhà nước, chưa có
ý thức tự giác vươn lên thoát nghèo, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng còn chậm,
việc áp dụng KHKT vào sản xuất còn hạn chế, vẫn sản xuất theo tập quán canh tác
lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ lẻ mang tính tự cung, tự cấp.
Từ 3 vấn đề rút ra trên, nếu có chủ trương đúng đắn, tạo được mối quan hệ
đoàn kết, đồng thuận giữa các dân tộc, nâng cao được trình độ dân trí, trình độ học
vấn và chuyên môn đồng bộ cho người dân; có các cơ chế, chính sách đầu tư tác
động phù hợp; xóa bỏ được tập quán canh tác lạc hậu, tư tưởng trông chờ ỷ lại, có ý
thức tự giác vươn lên làm giàu, thoát nghèo từ chính bản thân người dân; tập trung
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật, đưa các giống cây, con có năng suất, chất lượng và có giá trị kinh tế cao vào
sản xuất hàng hóa, tập trung với quy mô lớn, có thị trường đầu ra ổn định, vững
chắc cho sản phẩn sản xuất ra… sẽ là giải pháp hiệu quả để thực hiện giảm nghèo

272
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, Tôi rút ra một số kết luận sau:
- Số lượt tiếp công dân tại cơ quan thanh tra, Bộ Tài nguyên và môi
trường giai đoạn từ năm 2013 - 2016 là 1.965 lượt với tổng số người là 8.334
người. Số lượt tiếp công dân có xu hướng tăng trong thời gian gần đây. Số
lượt đoàn đông người là 396 lượt chiếm 20,2%, số lượt đoàn ít người 1.569
lượt chiếm 79,8%.
- Trong giai đoạn từ năm 2013 đến 2016, Cơ quan Thanh tra đã tiếp nhận
14.595 đơn thư của người dân. Trong đó, có 6.419 đơn thư đủ điều kiện xử lý
chiếm 44%, 8.176 đơn thư không đủ điều kiện xử lý chiếm 54%. Các trường hợp
Thực trạng và đề xuất giải không đủ điều kiện xử lý như đơn bị trùng, đơn sai, không đúng thẩm quyền...
pháp nâng cao hiệu quả - Cơ quan Thanh tra, Bộ Tài nguyên và môi trường đã tiếp nhận 6.419
công tác giải quyết khiếu đơn thư đủ điều kiện xử lý, trong đó loại đơn thư khiếu nại về đất đai nhiều
nại, tố cáo và tranh chấp nhất là 4.386 đơn thư, chiếm 68,3%. Đơn thư tranh chấp về đất đai là 831,
286 Vũ Từ Vinh PGS.TS. Phan Đình Binh
đất đai tại cơ quan Thanh chiếm 12,9%. Loại đơn thư tố cáo là 851 đơn thư chiếm 13,3 % và đòi lại đất
Tra, Bộ Tài nguyên và Môi cũ là 351 đơn chiếm 5,5%.
trường giai đoạn 2013 - - Qua ý kiến của người dân đánh giá về công tác giải quyết đơn thư
2016 khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai có đến 95,7% ý kiến hài lòng với thái độ
làm việc của cán bộ tiếp công dân, 97,14% đánh giá cao về chất lượng xử lý
đơn thư của công dân và 100% đúng thời gian quy định.
- Trong giai đoạn từ năm 2013 đến 2016, Bộ đã giải quyết thành công
103 đơn thư khiếu nại về đất đai, 25 đơn thư tố cáo về đất đai, 45 đơn thư
tranh chấp và 28 đơn thư đòi lại đất cũ thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ
Tài nguyên & Môi trường.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thực hiện đồng loạt các biện pháp
nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước và nâng cao chất lượng, hiệu
quả công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về lĩnh vực đất đai.

273
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Tỉnh Bắc Ninh là một tỉnh thuộc Vùng đồng bằng sông Hồng, nằm
trong tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, cửa ngõ
phía Đông Bắc của thành phố Hà Nội. Trong những năm vửa qua kinh tế của
tỉnh đã có bước phát triển tương đối toàn diện, khẳng định vai trò là trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, là đầu tầu phát triển kinh tế - xã hội của
vùng đồng bằng sông Hồng.
Kết quả đánh giá công tác giải phóng mặt bằng tại hai dự án nghiên cứu
đã thực hiện đúng trình tự, thủ tục về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, GPMB
theo quy định. Quy trình tổ chức thực hiện, trình tự thủ tục cũng liên tục được
cải tiến đảm bảo việc thực hiện, hiệu quả, dân chủ, công bằng, công khai
minh bạch.
Tổng số hộ liên quan đến hai dự án là 274 hộ, tổng số tiền đền bù là
89.939.332.433 đồng. Trong đó cụ thể đã thực hiện đã thực hiện tại dự án 1 là
Đánh giá việc thực hiện 118 hộ (78 hộ đã có giấy CNQSDĐ, 40 hộ chưa có giấy CNQSDĐ), dự án hại
chính sách bồi thường đã thực hiện 156 hộ. Diện tích đất bị thu hồi 100% là đất nông nghiệp. Kết
287 thiệt hại khi Nhà nước thu Trần Đại Phong TS. HÀ XUÂN LINH quả bồi thường về đất là 11.599.224.000 đồng (chiếm12,90%) với tổng diện
hồi đất ở một số dự án tích thu hồi là 165.703,2m2. Bồi thường thiệt hại về hoa mầu là
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 1.485.716.400đồng (chiếm 1,65%). Tổng kinh phí hỗ trợ thu hồi là
75.027.320.455 đồng (chiếm 83,42%). Còn lại là các chi phí khác là
1.827.071.578 đồng (chiếm 2,03%). Nhìn chung việc thực hiện các chính sách
bồi thường của 2 dự án đã tuân thu các quy định của nhà nước.
Kết quả điều tra từ người dân đã cho thấy công tác thực hiện bồi
thường là đúng chính sách với kết quả trả lời của người dân về chính sách bồi
thường và hỗ trợ thực hiên đều đạt trên 80%, tính minh bạch của việc thực
hiện các dự án đều được người dân đánh giá ở mức 100% minh bạch. Tuy
61
nhiên, kết quả điều tra cũng chỉ ra rằng mức độ phù hợp của đơn giá bồi
thường so với giá thị trường còn chưa đáp ứng với mong đợi, kết quả 42,67%
người được hởi trả lời chưa phù hợp. Việc thu hồi đất nông nghiệp của người
dân cũng dẫn đến việc người dân thiếu đất cho sản xuất với kết quả 54,67%
người được phỏng vấn cho rằng là sau thu hồi họ bị thiếu đất cho sản xuất.

274
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Trong bối cảnh hiện nay, mặc dù theo số liệu điều tra của hàng Việt Nam
chất lượng cao thì tỉ lệ người tiêu dùng có quyết định mua hàng dựa trên lựa chọn
về thương hiệu là không cao, nhưng xu thế trong tương lai thì đây lại là điều tất yếu.
Thực tế cho thấy ngày càng có rất nhiều các Công ty cạnh tranh nhau trong cùng
một lĩnh vực để tồn tại, do đó người tiêu dùng muốn có một sự an toàn trong quyết
định mua hàng sẽ chọn lựa sản phẩm của những công ty đã có thương hiệu trên thị
trường.
HTX Thanh Vân với sản phẩm chính là rượu ngô Thanh Vân đã có chỗ đứng
trên thị trường rượu Việt Nam với công thức nấu đặc biệt, có giá trị cho sức khoẻ
Phục hồi và phát triển
nếu uống đúng cách. Việc để mất thương hiệu vì những vấn đề liên quan đến chất
thương hiệu rượu ngô
288 Phan Văn Trình TS.Nguyễn Thị Minh Thọ lượng là một sự lãng phí, cần có hướng điều chỉnh kịp thời để tránh tương lai
Thanh Vân huyện Quản
thương hiệu này sẽ bị loại ra khỏi thị trường. Vì vậy, “phục hồi và phát triển thương
Bạ, tỉnh Hà Giang
hiệu rượu ngô Thanh Vân” là việc làm cần thiết và cấp bách lúc này, cần sự chung
tay góp sức của chính quyền địa phương, của ban chủ nhiệm HTX và các hộ xã
viên, để gìn giữ nét văn hoá vốn có và phát huy, phát triển nó tạo ra nguồn lợi kinh
tế ổn định cho người dân trong vùng.
Chính vì vậy, ngay từ bây giờ khi Nhà nước đang có chính sách bảo hộ cho
sản phẩm rượu thì HTX cần tranh thủ tạo cho mình lại một vị thế vững chắc trên thị
trường, sẵn sàng cho cuộc cạnh tranh sắp tới. Và để làm được điều đó HTX cần tìm
cho mình một chiến lược đúng đắn xây dưng và phát triển thương hiệu sản phẩm
rượu ngô Thanh Vân.

275
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác quản lý, bảo vệ rừng bền vững gắn với chính sách chi trả dịch vụ
môi trường rừng trên địa bàn huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, tác giả luận
văn đi đến một số kết luận sau:
- Công tác quản lý, bảo vệ rừng bền vững gắn với chính sách chi trả
DVMTR trên địa bàn huyện Mèo Vạc đã đạt được một số kết quả nhất định:
+ Đánh giá được thực trạng diễn biến tài nguyên rừng, thực trạng công
tác quản lý bảo vệ rừng gắn với công tác quản lý bảo vệ rừng gắn với chính
sách chi trả DVMTR giai đoạn 2013 - 2017, giảm 25,29 ha;
+ Đánh giá được 3 đối tượng được giao trực tiếp quản lý bảo vệ rừng:
Ban quản lý rừng đặc dụng, UBND xã và cộng đồng dân cư thôn bản;
+ Đánh giá được 5 hình thức sử dụng rừng được sử dụng trên địa bàn
huyện; Số vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng giảm dần qua các năm,
Giải pháp nâng cao hiệu năm 2013 so với năm 2017 giảm 7 vụ.
quả công tác quản lý, bảo + Tổng số tiền huy động hỗ trợ cho công tác quản lý bảo vệ rừng:
vệ rừng bền vững gắn với 82.360,086 triệu đồng. Tổng số tiền chi trả cho chủ rừng, hộ nhận khoán:
289 chính sách chi trả dịch vụ Phan Đình Binh TS. BÙI ĐÌNH HÒA 75.936,215 triệu đồng, đạt 92,2%;
môi trường rừng trên địa + Công tác tuyên truyền chính sách rất đa dạng qua nhiều hình thức;
bàn huyện Mèo Vạc, tỉnh Công tác kiểm tra, giám sát được thực hiện thường xuyên và liên tục từ tỉnh
Hà Giang đến cơ sở; Giải quyết được các vấn đề còn khó khăn, vướng mắc trong công
tác lập hồ sơ; Kiện toàn được 185 tổ đội phòng cháy chữa cháy rừng với tổ
đội quản lý bảo vệ rừng gắn với chính sách chi trả DVMTR của 185 thôn bản
thuộc 18 xã trên địa bàn huyện..
+ Chất lượng cuộc sống của người dân sống gần rừng được nâng lên,
tuy nhiên chưa cao: Tổng thu nhập trung bình đầu người/năm từ tiền hỗ trợ
quản lý bảo vệ rừng: 274.827/11.147.000 đồng/người/năm, đạt 2,5%.
+ 100% nhận thức của đơn vị làm đầu mối chi trả cấp huyện, xã được
phỏng vấn nắm rất rõ quyền, nghĩa vụ và chức năng nhiệm vụ được giao khi
thực hiện chính sách; Nhận thức của cộng đồng, người dân khi thực hiện
chính sách: 20,0% người dân hiểu rất rõ, 56,7% người dân hiểu rõ; 23,3%
người dân chưa nắm rõ mục tiêu, nội dụng, thực hiện chính sách; 100% đối
tượng được phỏng vấn lòng với việc triển khai thực hiện chính sách.
+ Tạo công ăn việc làm cho 15.484 người dân (đại diện cho 61.936

276
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Qua việc nghiên cứu tình hình khiếu nại, tố cáo của công dân và công
tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan hành
chính Nhà nước trên địa bàn thành phố Vinh rút ra một số kết luận sau:
Kết quả giải quyết khiếu nại về đất đai trên địa bàn thành phố hàng năm
đều đạt tỷ lệ trên 90%.
Kết quả giải quyết tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố hàng năm
đều đạt tỷ lệ cao là 100%
Đội ngũ cán bộ làm công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố
cáo về đất đai có trình độ cao (phần lớn là đại học và trên đại học). Cơ sở vật
chất phục vụ ngành quản lý đất đai, tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo
khá tốt. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn thành phố
Vinh từ 01/01/2014 đến 31/12/2016, các cơ quan hành chính Nhà nước giải
quyết 65 đơn khiếu nại, 24 đơn tố cáo thuộc thẩm quyền của thành phố. Việc
Đánh giá thực trạng công giải quyết khiếu nại, tố cáo góp phần ổn định tình hình chính trị, trật tự an
tác giải quyết khiếu nại, tố toàn xã hội trên địa bàn thành phố và đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của
cáo về đất đai trên địa Nhà nước và nhân dân. Tuy nhiên đối với những vụ việc phức tạp thì việc giải
290 Nguyễn Thị Anh PGS.TS. ĐÀM XUÂN VẬN
bàn thành phố Vinh, tỉnh quyết khiếu nại, tố cáo còn hạn chế, có những vụ việc giải quyết chưa thấu
Nghệ An giai đoạn 2014- tình, đạt lý, chưa đảm bảo các quy định của pháp luật dẫn đến người dân tiếp
2016 tục khiếu nại, tố cáo kéo dài.
Trên cơ sở các vấn đề về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại tố cáo
tại thành phố Vinh, đã đề xuất các giải pháp, đó là: Rà soát để Hoàn thiện hệ
thống chính sách pháp luật đất đai tại địa phương và giải quyết KN, TC; xây
dựng cơ cấu tổ chức hợp lý và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác
quản lý đất đai, tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo; đầu tư kinh phí để giải
quyết KNTC và đầu tư khoa học công nghệ trong công tác quản lý đất đai, tiếp
80
dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ
biến giáo dục pháp luật và nắm bắt tình hình khiếu nại, tố cáo trong nhân dân
và một số giải pháp khác. Mục đích của các giải pháp này nhằm hạn chế việc
phát sinh khiếu nại, tố cáo và nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại,
tố cáo của các cơ quan hành chính Nhà nước trên địa bàn thành phố Vinh
trong thời gian tới.

277
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Huyện Hoàng Su Phì là huyện miền núi có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
khó khăn, hệ thống thuỷ văn phong phú, có địa hình và điều kiện thổ nhưỡng phù
hợp cho khả năng phát triển diện tích đất trồng cây chè Shan.
Xây dựng tiêu chuẩn phân chia đơn vị đất đai và xây dựng bản đồ đơn vị
đât đai: Dựa trên các nghiên cứu về yêu cầu sinh thái của cây chè Shan đã xây dựng
bản đồ đơn vị đất đai dựa trên 6 chỉ tiêu: loại đất (So), độ pH (pH), thành phần cơ
giới (P), độ dày tầng đất (De), độ dốc (Sl) chế độ tưới (Ir). Bản đồ đơn vị đất đai
được thành lập có 31 đơn vị đất đai (LMU).
Ứng dụng công nghệ GIS đề tài đã phân hạng được diện tích đất rất thích
Nghiên cứu xây dựng bản hợp trồng chè Shan có 3328,47 ha, chiếm 10,71% tổng diện tích đánh giá; phân bố
đồ phân hạng thích nghi nhiều nhất ở xã xã Bản Máy là 581,65 ha chiếm 17,47 %, xã Thàng Tín là 492,63 ha
đất đai làm cơ sở cho quy chiếm 14,8 % diện tích đất đánh giá rât thích hợp, xã Thèn Chu Phìn là 368,32 ha
291 Lùng Thị Thu TS. Nguyễn Đức Nhuận

hoạch sản xuất chè trên chiếm 14,07 %. Diện tích đất đánh giá mức độ thích hợp có 5022,07 ha, chiếm
địa bàn huyện Hoàng Su 16,17 % diện tích đánh giá. Diện tích đất thích hợp phân bố rải rác trên địa bàn các
Phì - tỉnh Hà Giang xã. Tuy nhiên, nhiều nhất ở xã Thèn Chu Phìn với 829,06 ha; Chiến Phố với 689,68
ha, tiếp theo là xã Đản Ván có 611,65 ha. Diện tích đất đánh giá ít thích hợp trồng
chè Shan là 15471,12 ha, chiếm 49,79 % diện tích đánh giá. Diện tích đất ít thích
hợp phân bố nhiều nhất tại xã xã Bản Máy, xã Thèn Chu Phìn, xã Túng Sán, thị trấn
Vinh Quang. Diện tích đất không thích hợp trồng chè Shan là 7.247,74 ha, chiếm
23,33 % diện tích đánh giá. Diện tích đất không thích hợp phân bố nhiều nhất ở Xã
Nàng Đôn, xã Xã Đản Ván, Xã Bản Máy.
Đề tài đề xuất 4 nhóm giải pháp chủ yếu để phát triển cây chè Shan: Nhóm
giải pháp về quy hoạch sử dụng đất, giải pháp bảo vệ đất, hạn chế xói mòn trên đất
dốc, giải pháp về tổ chức sản xuất và giải pháp phát triển hạ tầng.

278
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Qua quá trình điều tra, nghiên cứu về lĩnh vực chuyển quyền sử dụng đất giai
đoạn 2013-2016 tại thành phố Cao Bằng, ta có thể rút ra được một số kết luận như sau:
1- Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của thành phố tác động tốt
đến các hoạt động chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn.
2- Kết quả chuyển quyến sử dụng đất giai đoạn 2013 - 2016 như sau:
- Hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất theo hình thức: Tặng cho (7.172 hồ sơ);
chuyển nhượng (39.303 hồ sơ); Thế chấp (9.755 hồ sơ); Thừa kế (4.501); chuyển
đổi (4.064 hồ sơ)
- Hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất theo các năm: 2012 (15.647 hồ sơ) ; 2014
(16.366 hồ sơ); 2015 (15.550 hồ sơ); 2016 (16.468 hồ sơ)
- Diện tích chuyển quyền sử dụng đất theo loại đất: đất ở (944,44 ha); Đất
nông nghiệp (119,59ha).
Đánh giá thực trạng 3- Việc điều tra, khảo sát sự hiểu biết của cán bộ quản lý và người dân cho thấy:
chuyển quyền sử dụng Mặc dù tỷ lệ trả lời đúng khá cao trong các phiếu phỏng vấn nhưng có những
292 đất trên địa bàn thành phố Liễu Phương Tài TS. NGUYỄN THỊ LỢI
người dân không thực sự hiểu nhiều về chuyển quyền sử dụng đất như đáp án họ
Cao Bằng giai đoạn 2013 - đưa ra. Bằng cách nào đó hoặc theo suy đoán, tham khảo mà họ đã đưa ra được câu
2016 trả lời đúng.
4- Đánh giá của người dân về việc thực hiện các thủ tục hành chính liên quan
tới hoạt động chuyển quyền sử dụng đất
- Công khai các thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất: 100%; thời gian thực
hiện giao dịch nhanh: 70%; bình thường: 23,34%; chậm: 6,66%.
- Đánh giá về mức độ thực hiện các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất: có 38
hộ cho rằng thủ tục đơn giản (chiếm 25,56%), 82 hộ cho rằng bình thường (chiếm
74,44%), không hộ nào đánh giá thủ tục phức tạp.
Về các văn bản hướng dẫn đến hoạt động chuyển quyền sử dụng đất các hộ
dân đánh giá là dễ hiểu có 87 hộ chiếm 80%; 33 hộ đánh giá là hiểu được chiếm
20%, không hộ nào đánh giá là khó hiểu.
Đối với phí, lệ phí, thuế chuyển QSDĐ: có 31 hộ cho rằng thuế và phí cao
chiếm 17,78%; 89 hộ cho rằng thuế và phí vừa phải.

279
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Quy hoạch được điều chỉnh từ diện tích là 320 ha xuống còn 196,88
ha, vì cần điều chỉnh ranh giới diện tích khu công nghiệp bằng việc cắt giảm
những khu vực không có khả thi thực hiện dự án.
- Công tác đền bù giải phóng mặt bằng trong KCN Sông Công I diễn ra
còn chậm, trong giai đoạn từ năm 2013-2016 hầu như không thực hiện GPMB
dự án nào. Tính đến nay, sau khoảng 17 năm thành lập KCN Sông Công I
mới GPMB được 89,3 ha đất trên tổng số 196,88 ha đất quy hoạch, tỷ lệ lấp
đầy đất theo quy hoạch chỉ có 45% (thấp).
- Tỷ lệ lấp đầy đất xí công nghiệp là khá cao, chiếm 83,8%. Trong đó
diện tích đất cho doanh nghiệp thuê lại là 74,8 ha, diện tích đất đã giải phóng
Đánh giá công tác quản lý
mặt bằng xong là 89,3 ha đất.
và sử dụng đất tại KCN Dương Cao TS. Trần Thị Phả
293 - Về việc xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng như: đường giao thông, hệ
Sông Công I giai đoạn Nguyên
thống chiếu sáng, hệ thống thoát nước mưa, nước thải, khu tập kết chất thải
2011-2016
rắn, khu xử lý nước rác thải chưa được xây dựng đồng bộ theo quy hoạch.,
còn nhiều hạn chế.
- Tình hình cấp GCNQSD đất cho các doanh nghiệp trong KCN Sông
Công I được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Doanh nghiệp thuê
lại đất trong KCN được cấp GCNQSD đất theo Luật đất đai. Tiến độ cấp
GCNQSD đất cho nhà đầu tư là tương đối.
- Việc sử dụng đất trong KCN chưa đạt hiệu quả cao, chi phí đầu tư xây
dựng hạ tầng chưa được chú trọng, việc thu hút vốn đầu tư dự án FDI lại rất
thấp, đa số các dự án thuộc các nhóm ngành nghề truyền thống, trình độ công
nghệ chưa cao.

280
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Sau khi điều tra đánh giá công tác BT & GPMB tại dự án đường nối đường
cao tốc Hạ Long - Hải Phòng với KCN Nam Tiền Phong và dự án đường nối thành
phố Hạ Long với cầu Bạch Đằng, kết luận như sau:
- Quảng Yên là một thị xã ven biển nằm ở phía tây nam của tỉnh Quảng
Ninh, thuộc Vùng Đông Bắc Bộ. Thị xã Quảng Yên có đặc điểm địa hình và đất đai
của một đồng bằng cửa sông ven biển, có tiềm năng lớn về phát triển nông
nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.
- Dự án đường nối đường cao tốc Hạ Long - Hải Phòng với KCN Nam Tiền
Phong đã thu hồi 507.478 m2 đất của 415 đối tượng. Trong đó, có 168.944,82 m2
đất được bồi thường quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật …. Tổng kinh
phí dành cho công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng của dự án là 41.279.593.992
Đánh giá công tác bồi đồng. Trong đó, bồi thường đất chiếm tỷ lệ cao nhất 56,21 % tổng kinh phí.
thường, giải phóng mặt - Dự án đường nối thành phố Hạ Long với cầu Bạch Đằng đã thu hồi đất của
bằng và hỗ trợ tái định cư 817 hộ gia đình và 9 tổ chức, với tổng diện tích hơn 900 nghìn m2
294 Đinh Văn Ninh PGS.TS Lê Văn Thơ
tại một số dự án trên địa . Kinh phí bồi
bàn thị xã Quảng Yên, thường, giải phóng mặt bằng của dự án là 124.860.448.702 đồng. Kinh phí dành
tỉnh Quảng Ninh cho bồi thường đất là 70.980.745.332 đồng chiếm 56,85 % tổng kinh phí. Ngoài ra
dự án còn tiến hành bồi thường tài sản trên đất và các khoản hỗ trợ cho các hộ gia
đình bị thu hồi đất để thực hiện dự án.
- Qua điều tra các hộ dân bị thu hồi đất của 2 dự án cho thấy nhìn chung theo
đánh giá của người dân không ảnh hưởng nhiều đến đời sống của người dân, do
phần lớn diện tích đất bị thu hồi là đất nông nghiệp, người dân đều đồng thuận với
phương án bồi thường, hỗ trợ.
- Qua việc đánh giá thực trạng công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng của
hai dự án trọng điểm trên địa bàn thị xã Quảng Yên đề tài đã chỉ ra những thuận lợi
trong quá trình thực hiện, triển khai dự án. Đồng thời đề tài cũng đưa ra những khó
khăn và tồn tại cần khắc phục trong quá trình thực hiện công tác bồi thường, giải
phóng mặt bằng của 2 dự án nói riêng và các dự án trên thị xã Quảng Yên nói chung.

281
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Biogas như là một nhu cầu đòi hỏi tất yếu của các hộ chăn nuôi trong
điều kiện phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, giải phóng sức lao
động cho người nông dân. Xã hội hóa ngọn lửa biogas trong chăn nuôi hiện
nay trở thành một cuộc cách mạng công nghệ trong toàn cầu. Với các nguồn
lực sẵn có như hiện nay, (đất đai, lao động, vốn, trình độ công nghệ ....) các
hộ nông dân có thể ứng dụng công nghệ hầm biogas vào chăn nuôi một cách
hiệu quả.
Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ hầm khi biogas vào chăn nuôi hiện
nay trên địa bàn huyện Bắc Mê còn gặp rất nhiều khó khăn, cụ thể:
- Về nguồn vốn: Nguồn vốn của các hộ nông dân chủ yếu là vay từ các
tổ chức tín dụng xã hội, vay ngân hàng..., Trong điều kiện bối cảnh kinh tế,
tình trạng làm phát như hiện nay, lãi suất ngân hàng cao (10%/năm), thủ tục
vay còn rườm rà đã tạo ra nhiều khó khăn cho các hộ trong quá trình ứng
Nghiên cứu các giải pháp dụng biogas, nhiều hộ nông dân chăn nuôi với quy mô đủ để có thể xây hầm
nhằm tăng cường ứng nhưng vì không có vốn nên không dám xây.
dụng công nghệ hầm khí - Về ứng dụng khoa học công nghệ: Tuy nhận thức của người dân đã
295 biogas trong chăn nuôi Nguyễn Trọng Văn TS. Vũ Thị Thanh Thủy được nâng lên, trong quá trình xây dựng hầm trong những năm gần đây, phần
của các nông hộ trên địa lớn các hộ nông dân đã được hỗ trợ từ các dự án, được tập huấn kỹ thuật xây
bàn huyện Bắc Mê - tỉnh hầm nhưng đội thợ xây chủ yếu là thợ vườn nên vẫn còn gặp một số trục trặc
Hà Giang trong khi xây.
- Về đất đai để xây dựng hầm: Hầu hết các hộ chăn nuôi đều xây hầm
ngay trên đất thổ cư, diện tích xây hầm còn nhỏ vì vậy không tránh khỏi được
hiện tượng ô nhiễm.
- Về công tác khuyến nông, chính sách hỗ trợ của Nhà nước và các dự
án: Tuy công tác khuyến nông đã được triển khai đến tận các hộ chăn nuôi
song chính sách hỗ trợ về vốn của các dự án còn nhiều hạn chế, nhiều hộ chăn
nuôi đã tự bỏ tiền ra để xây hầm, mong nhận lại được kinh phí hỗ trợ của các
dự án song có những hộ hầm đã xây đi vào hoạt động được một năm mà vấn
không nhận được kinh phí hỗ trợ từ dự án.....
Từ những lý do trên dẫn đến tâm lý e ngại, khó khăn cho các hộ chăn
nuôi có nhu cầu xây hầm.
Vì vậy để việc ứng dụng công nghệ hầm khi biogas vào chăn nuôi trên
địa bàn huyện Bắc Mê thực sự có hiệu quả cần có sự kết hợp chặt chẽ của

282
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Tăng năng suất, chất lượng quả: Phân bón lá Thiên Nông đạt năng
suất lý thuyết đạt 2,2 tấn/ ha tương đương với năng suất thực thu đạt 2,67 kg/
trụ. Ngoài ra giúp quả to, đẹp và giảm tỷ lệ sâu bệnh gây hại. Giảm bệnh hại
còn 22,2%, tỷ lệ bị bệnh 27,8% và tỷ lệ ruồi đục hại giảm còn 38,9%, tăng độ
Brix của quả (12,58%).
- Tăng tỷ lệ đậu quả: Phân bón lá Thiên Nông đạt 85,67% tỷ lệ đậu quả
- Tăng kích thước quả: Phân bón lá Thiên Nông đạt chiều cao quả và
đường kính quả là 11,74cm và 7,56cm
Tăng năng suất, chất lượng quả: Sử dụng vật liệu bao quả bằng túi
Nghiên cứu ảnh hưởng
lưới tăng số lượng quả/trụ từ đó giúp tăng năng suất thực thu đạt 3,10 kg/trụ.
của một số biện pháp kỹ
Nâng cao chất lượng thanh long ruột đỏ như tăng độ brix (đạt 14,590 brix) và
thuật đến năng suất, chất Nguyễn Hồng
296 TS. Nguyễn Minh Tuấn tăng tỷ lệ phần ăn được lên 79,73%, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh hại,
lượng thanh long ruột đỏ Mạnh
giảm tỷ lệ bị ruồi đục quả xuống còn 8,33%, quả bị thối nhũn còn 8,33%, quả bị
tại huyện Nguyên Bình
nứt còn 5,55% và tỷ lệ quả bị rám nắng còn 2,77%.
tỉnh Cao Bằng
- Tăng kích thước quả: Sử dụng vật liệu bao quả bằng túi lưới cho
chiều cao quả đạt cao nhất là 11,77 cm và đường kính quả đạt 7,98 cm.
Tuy nhiên có 1 số thí nghiệm cho thấy dùng chế phẩm ớt cho số liệu cao
hơn đối chứng như:
Công thức 3 dùng chế phẩm ớt (324,89) cho khối lượng trung bình quả cao
hơn đối chứng (318,92)
Công thức 3 làm giảm tỷ lệ sâu bệnh so với đối chứng không phun chế
phẩm thảo mộc, giảm phẩn trăm sâu bệnh hại lần lượt là, tỷ lệ bị bệnh
(8,33%), tỷ lệ bị ruồi đục hại (13,89%).

283
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Huy động nguồn lực của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại một số
xã phía Nam của huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang bước đầu đã đạt được những kết
quả khả quan, đời sống nhân dân được nâng cao.
Huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới là một đề tài bao quát nhiều
mặt, nhiều lĩnh vực hoạt động trong phát triển ở địa phương.
Được sự quan tâm, chỉ đạo cũng như động viên, khuyến khích từ phía lãnh
đạo Nhà trường đều chú trọng đến hoạt động nghiên cứu khoa học của học viên,
tạo được cơ sở vật chất tốt cho học viên tìm kiếm thông tin, tài liệu tham khảo trên
mạng internet và thư viện với nguồn tài liệu phong phú. Sự giúp đỡ tận tình, tâm
huyết, sãn sàng trao đổi, hướng dẫn cho học viên am hiểu vấn đề mà học viên
nghiên nghứu.
Tạo điều kiện thuận lợi của cấp ủy, chính quyền địa phương cấp huyện và 3
xã Yên Cường, Đường Hồng, Đường Âm.
Nghiên cứu và đề xuất Công tác tổ chức tuyên truyền xây dựng NTM cho cán bộ, đảng viên và nhân
giải pháp huy động nguồn dân được triển khai sâu rộng đến cơ sở đã phần nào làm thay đổi tích cực về tư
lực của người dân trong tưởng và nhận thức của nhân dân về Chương trình.
297 xây dựng nông thôn mới Hoàng Căn Đỏn PGS.TS. Trần Văn Điền
Nhân dân đã thực sự phát huy quyền làm chủ của mình khi trực tiếp tham gia
tại một số xã phía nam thực hiện và hưởng lợi từ Chương trình.
của huyện Bắc Mê, tỉnh * Những khó khăn:
Hà Giang Chương trình xây dựng Nông thôn mới được triển khai thực hiện trên phạm
vi rộng, các cơ chế, chính sách để tổ chức thực hiện còn chậm, chưa thực sự đồng
bộ, nhiều chính sách còn mang tính ngắn hạn (Hỗ trợ trực tiếp hàng năm).
Chưa phát huy được tiềm năng lợi thế sẵn có trong phát triển kinh tế, chưa
chú trọng đến các hoạt động về xây dựng thiết chế văn hóa, giữ gìn nét đẹp văn hóa
truyền thống ở nông thôn; Phương pháp biện pháp tuyên truyền còn sơ sài, đơn
điệu, chưa nhân rộng các gương điển hình, cách làm hay trong xây dựng NTM.
Việc huy động nhân dân tự giác thực hiện những nội dung tự làm còn hạn
chế; tiến độ phát động và giao ước thi đua giữa BQL thôn với các hộ gia đình
còn chậm so với yêu cầu của tỉnh, huyện; việc xây dựng nội dung mỗi làng một
sản phẩm sản xuất chính của các xã còn lúng túng. ), thiếu sự gắn kết chặt chẽ
trong việc lồng ghép các Chương trình, dự án, đầu tư đôi khi còn dàn trải, mạnh
ai đấy làm, cắt đoạn trong tổ chức sản xuất, chưa tạo liên kết giữa khâu sản xuất
với tiêu thụ sản phẩm, quy mô sản xuất hàng hóa chưa đủ lớn để tạo ra sức cạnh

284
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
ODA là hình thức hỗ trợ phát triển chính thức của Chính phủ các nước,
các tổ chức quốc tế cho nước đang phát triển để phát triển kinh tế - xã hội. Ở
Việt Nam, nông nghiệp và phát triển nông thôn, bao gồm trồng trọt, chăn
nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi, phát triển nông thôn và xóa đói giảm
nghèo là lĩnh vực được ưu tiên tài trợ ODA.
ODA đầu tư vào nông nghiệp nông thôn Việt Nam nói chung và vùng
miền núi phía băc nói riêng đã góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao kỹ
thuật canh tác, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông
thôn; góp phần đổi mới tư duy, nâng cao kiến thức trong việc chuyển đổi
phương thức sản xuất, chế biến, kinh doanh nông sản theo hướng thị trường;
hỗ trợ KHCN thúc đẩy đa dạng hóa nông nghiệp, nânng cao năng suất và giá
trị nông sản; góp phần xóa đói giảm nghèo; phòng chống và giảm thiểu thiệt
hại thiên tai; nâng cao năng lực quản lý và chuyên môn trong nôn gnghiệp và
nông thôn của tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên, thu hút và sử dụng vốn ODA vào
phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam nói chung và tỉnh Hà Giang nói
Giải pháp tăng cường thu
riêng vẫn còn một số hạn chế trong xây dựng dự án ODA, trong tổ chức quản
hút vốn ODA cho nông
298 Dương Văn Hoàn TS. NGUYỄN THỊ YẾN lý thực hiện dự án, trong giải ngân và bố trí vốn đối ứng...
nghiệp nông thôn trên địa
Trong bối cảnh mới của quốc tế, của phát triển kinh tế xã hội của đất
bàn tỉnh Hà Giang
nước, của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn để thu hút nguồn vốn
ODA theo như dự kiến, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp tổng thể.
Để thu hút nguồn vốn ODA và nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nói
chung và tỉnh Hà Giang nói riêng, trong thời gian tới, xin kiến nghị các cơ
quan quản lý từ TW (Văn phòng Chính phủ, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính…)
đến tỉnh một số điểm sau:
Thứ nhất: Quan tâm nhiều hơn nữa đến ODA và các dự án sử dụng
vốn ODA.
Thứ hai: Đánh giá đúng, đủ những điểm khó khăn tồn tại đã nêu trong
luận văn gây cản trở, khó khăn cho việc thu hút vốn ODA cho nông nghiệp
nông thôn tỉnh Hà Giang.
Thứ ba: Đề xuất và thực hiện đồng bộ các giải pháp từ TW đến tỉnh,
huyện, xã nhằm khắc phục, cải thiện các khó khăn tồn tại cải thiện môi trường
đầu tư, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ các cấp, nâng cao nhận thức của
các tầng lớp nhân dân.

285
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Hà Giang có nhiều tiềm năng để phát triển ngành thủy sản như DT ao hồ nhỏ
gần 2000 ha, Diện tích lưu vực sông 8.319 km2, Diện tích hồ chứa, hồ thủy lợi
6.823 ha, và 30.000 ha Diện tích ruộng nuôi cá. Nguồn lao động dồi dào, có nhiều
loài cá bản địa có giá trị kinh tế cao được thị trường ưa chuộng.
- Thực trạng về ngành thủy sản tại Hà Giang còn chưa phát triển so với tiềm
năng vốn có như:
+ Diện tích nuôi còn manh mún, kỹ thuật nuôi lạc hậu chủ yếu là nuôi quảng
canh cải tiến, năng suất thấp, thời gian nuôi kéo dài, hiệu quả kinh tế thấp.
+ Con giống chưa được các ngành kiểm soát, con giống không rõ nguồn gốc,
có chất lượng kém gây ảnh hưởng cho người nuôi.
+ Sản lượng khai thác nhìn chung giảm đáng kể trong 2 năm trở lại đây do
sự khai thác quá mức và sử dụng những công cụ khai thác mang tính tận diệt:
Kích điện, thuốc nổ, chất độc ruốc cá mà chưa được các cơ quan chức năng quản
lý chặt chẽ.
+ Chế biến thủy sản chưa phát triển
Đánh giá tiềm năng, thực
+ Công tác quản lý về thủy sản còn nhiều hạn chế, thiếu nguồn nhân lực có
trạng và giải pháp phát
299 Đỗ Tuấn Anh TS. NGUYỄN HỮU THỌ chuyên môn cả ở cấp tỉnh, cấp huyện, và cấp xã.
triển ngành thuỷ sản Hà
Nhìn chung phát triển ngành thủy sản tỉnh Hà Giang trong thời gian qua đã
Giang
thu được những thành tựu đáng kể: diện tích, sản lượng và năng suất liên tục tăng;
khoa học công nghệ tiên tiến và các đối tượng có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là cá
đặc sản đã được đưa vào sản xuất, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, giải quyết việc
làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, góp phần thúc đấy phát triển kinh tế
xã hội vùng nông thôn miền núi nói riêng, tỉnh Hà Giang nói chung.
Trong quá trình phát triển, ngành thuỷ sản tỉnh Hà Giang đang phải đối mặt
với những khó khăn, trở ngại như: cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ cho ngành
thủy sản còn thiếu nhiều, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển
hiện nay; phát triển thủy sản trên địa bàn tỉnh hiện nay còn mang tính tự phát, sản
xuất chưa gắn với chuỗi khép kín, dẫn đến sản xuất kém hiệu quả và biểu hiện sự
phát triển thiếu bền vững. Để phát triển ngành Thuỷ sản Hà Giang cần có những
giải pháp sau: Tăng cường công tác nâng cao chất lượng con giống, đảm bảo
100% con giống đưa vào nuôi trồng sạch bệnh, chất lượng tốt Khuyến khích các
hộ nuôi trồng thủy sản sử dụng máy chế biến thức ăn nhằm tận dụng nguồn
nguyên liệu sẵn có tại địa phương. Phát triển các con nuôi thủy sản đặc sản trở

286
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
trường rừng huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, tác giả luận văn đã đi đến
một số kết luận sau:
- Sau 6 năm thực hiện chính sách chi trả DVMTR huyện Đồng Văn, kết
quả thực hiện chính sách đã có nhiều sự thay đổi về kinh tế, xã hội, an ninh
quốc phòng, môi trường: Kinh tế phát triển theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ,
du lịch, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp một cách bền vững. Kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực từ huyện, xã, thôn, bóm. Hệ
thống an ninh, trật tự, chính trị, xã hội luôn được ổn định.
- Quá trình thực hiện chính sách chi trả DVMTR trên địa bàn huyện
Đồng Văn đã đạt được một số kết quả nhất định:
+ Quá trình thực hiện có rất nhiều thuận lợi chủ yếu có được từ nội lực
của địa phương. Đồng thời khắc phục khó khăn, vướng mắc và những hạn
chế, tồn tại do vị trí địa lý, cơ chế chính sách, thiếu nguồn vốn đầu tư gây ra.
+ Đàm phán ký kết 07 hợp đồng, phụ lục hợp đồng ủy thác tiền sử dụng
DVMTR với các đơn vị sử dụng DVMTR; Thực hiện 09 hình thức hoạt động
Nghiên cứu tác động của
tuyên truyền; 156 cuộc kiểm tra, giám sát từ trung ưng đến địa phương: trung
chính sách chi trả dịch vụ
300 Đinh Xuân Lượng TS. BÙI ĐÌNH HÒA ương 02 cuộc; cấp tỉnh 32 cuộc; cấp huyện 27 cuộc; cấp xã 95 cuộc.
môi trường rừng huyện
+ Tổng số tiền DVMTR theo kế hoạch phải thu của các đơn vị sử dụng
Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
DVMTR: 27.750,18 triệu đồng; Kết quả thanh toán tiền DVMTR cho chủ
rừng, hộ nhận khoán được: 25.071,88 triệu đồng, đạt 90,4%.
+ Tiền DVMTR được sử dụng hiệu chủ yếu cho công tác quản lý bảo
vệ rừng: Chi trả trực tiếp tham gia bảo vệ rừng; Hỗ trợ mua dụng cụ, công cụ
phục vụ bảo vệ rừng; các công trình phục vụ bảo vệ và phát triển rừng.
+ Công tác quản lý bảo vệ rừng được đầu tư quan tâm: Diện tích rừng
từ khi có chính sách chi trả DVMTR tăng 2.008,0 ha; Số vụ vi phạm Luật bảo
vệ và phát triển rừng giảm rõ rệt, đến năm 2016, 2017 trên địa bàn huyện
không còn vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng nào.
70
- Tác động của chính sách chi trả DVMTR đối với kinh tế, xã hội và
môi trường:
+ Tổng thu nhập trung bình đầu người/năm đạt 337.551 đồng/người/năm;
Tổng thu nhập từ tiền DVMTR trung bình chiếm 2,8% tổng thu nhập bình
quân đầu người/năm;

287
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

1. Bắc Mê là huyện miền núi nằm ở phía đông tỉnh Hà Giang với tổng diện
tích tự nhiên là: 85.606,47 ha, diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 12.498,88 ha
chiếm 18,69% tổng diện tích đất tự nhiên. Huyện có điều kiện khí hậu, đất đai và
giao thông tương đối thuận lợi cho việc đa dạng hóa cây trồng và lưu thông hàng
hóa nông sản với các vùng lân cận.
2. Huyện Bắc Mê có 6 loại hình sử dụng đất bao gồm 13 kiểu sử dụng đất
khác. Hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện như sau:
- Về hiệu quả kinh tế: LUT có hiệu quả kinh tế cao nhất là LUT 2 lúa - màu,
LUT có hiệu quả kinh tế thấp nhất là LUT chuyên lúa 1 vụ. LUT chuyên lúa 1 vụ
đạt hiệu quả không cao, tuy nhiên đây là LUT giúp ổn định an ninh lương thực cho
Giải pháp sử dụng đất địa phương nên vẫn được người nông dân chấp nhận.
nông nghiệp theo hướng - Về hiệu quả xã hội: một số LUT có hiệu quả xã hội cao do mang lại thu
301 Bồn Văn Quốc PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông

bền vững tại huyện Bắc nhập cao cho người lao động và giải quyết việc làm như: LUT 2 lúa - màu, LUT
Mê, tỉnh Hà Giang cây lâu năm.
- Về hiệu quả môi trường: LUT cây lâu năm có hiệu quả môi trường cao;
LUT chuyên lúa, LUT lúa - màu, LUT 2 lúa - màu, LUT chuyên màu có hiệu quả
môi trường từ trung bình đến cao
3. Sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Mê còn gặp nhiều khó khăn: Thiếu
nước, gặp lạnh ở đầu vụ xuân và cuối vụ đông. Tập quán canh tác của nông dân con
lạc hậu, thả rông gia súc gia cầm vào vụ xuân, vụ đông cũng ảnh hưởng rất lớn khả
năng chuyển đổi tăng vụ của vùng. Thị trường tiêu thụ của huyện hẹ, mang tính nội
tiêu là chủ yếu. Thiếu vốn đầu tư ban đầu.
4. Về đề xuất các loại hình sử dụng đất có hiệu quả trên địa bàn huyện trong
thời gian tới: LUT 2 lúa - màu, LUT chuyên màu, LUT cây lâu năm.

288
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Các THL đều thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng trung bình. Thời
gian sinh trưởng của các THL thí nghiệm dao động trong khoảng 98-102 ngày
ở vụ Thu Đông và 109-115 ngày ở vụ Xuân. Các THL thí nghiệm đều có
chiều cao cây, chiều cao đóng bắp tối ưu, tỷ lệ chiều cao cây/chiều cao đóng
bắp nằm trong khoảng 50- 60% giúp cây hạn chế việc gãy đổ và thuận lợi cho
việc thụ phấn của cây. Chỉ số diện tích lá của các THL khá tốt, sấp sỉ mức tối
ưu của chỉ số diện tích lá. Các THL nghiên cứu chống chịu ở mức trung bình
Nghiên cứu khả năng sinh đối với sâu đục bắp và sâu đục thân; chống chịu kém với bệnh khô vằn; đối
trưởng và năng suất của với bệnh thối thân, các THL nghiên cứu chống chịu khá tốt riêng có THL
302 Vũ Thị Hải Yến TS. Trần Minh Quân

các tổ hợp ngô lai mới tại MRI20 và MRI21 chống chịu kém, tỷ lệ nhiễm bệnh ở mức 20-30%.
tỉnh Thái Nguyên - Các yếu tố cấu thành năng suất của các THL đều ở mức cao. Năng suất
lý thuyết đều đạt 79,86 tạ/ha đến 97,79 tạ/ha ở vụ Thu Đông và 98,06 tạ/ha –
120,95 tạ/ha ở vụ Xuân. Năng suất thực thu của THL MRI17 ở vụ Thu Đông
cho năng suất cao nhất đạt 86,55 tạ/ha. Vụ Xuân các THL MRI15; MRI16,
MRI17, MRI 19, MRI 20 cho năng suất thực thu cao nhất với 86,48 -94,18
tạ/ha. Như vậy, vụ Thu Đông có thể gieo trồng THL MRI17, vụ Xuân có thể
gieo trồng THL MRI15; MRI16 và MRI17 MRI 19, MRI 20 . THL MRI17 có
thể gieo trồng ở cả hai thời vụ gieo trồng tại tỉnh Thái Nguyên.

289
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Qua thí nghiệm khảo nghiệm với 6 giống lúa chất lượng vụ Chiêm Xuân
năm 2017 tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, chúng tôi có một số kết luận sau:
* Về khả năng sinh trưởng và đặc điểm nông sinh học:
- Các giống có thời gian sinh trưởng từ 128-135 ngày, thuộc nhóm giống
ngắn ngày, phù hợp với cơ cấu vụ Chiêm Xuân của cả 2 xã nghiên cứu.
* Về đặc điểm hình thái và các tính trạng đặc trưng:
- Chiều cao cây cuối cùng: giống Hương Việt 3 có chiều cao cây cuối cùng
cao nhất là 108 cm tại xã Chí Đám và 107 cm tại xã Hữu Đô, cao hơn đối chứng.
Các giống còn lại có chiều cao cây thấp hơn giống đối chứng.
- Hầu hết các giống có diện tích lá đòng lớn, dạng thân chụm trung bình và dạng
lá cong đầu. Màu sắc lá xanh nhạt đến xanh đậm, khó rụng hạt và độ tàn lá muộn.
- Các giống lúa thí nghiệm có độ thuần đồng ruộng cao, không bị lẫn tạm, độ
trổ thoát cổ bông đạt điểm 1, thời gian trỗ tập trung 4-7 ngày (điểm 5), độ tàn lá và
rụng hạt ở mức độ trung bình.
Nghiên cứu khả năng sinh * Về khả năng sinh trưởng:
trưởng, phát triển của một Các giống lúa thí nghiệm có khả năng sinh trưởng mạnh, đẻ nhánh sớm, tập
303 số giống lúa chất lượng Trần Minh Tấn TS. NGUYỄN THỊ LÂN
trung. Tuy nhiên, tập đoàn lúa thí nghiệm thuộc nhóm giống lúa chất lượng cao nên
tại huyện Đoan Hùng - số nhánh tối đa và tỉ lệ nhánh hữu hiệu tương đối thấp. Sự biến động về các tính
tỉnh Phú Thọ trạng chiều cao cây, chiều dài bông,.. trung bình chứng tỏ các giống có tính ổn định
tương đối về mặt di truyền.
* Mức độ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống đổ:
Các giống đều nhiễm nhẹ sâu cuốn lá, sâu đục thân và bệnh đạo ôn. Khả
năng chống đổ rất tốt.
* Năng suất và chất lượng:
Trong 6 giống tham gia thí nghiệm có 3 giống có năng suất thực thu cao hơn
giống đối chứng. Đặc biệt có 2 giống năng suất cao đáng kể là giống Bắc Thơm 7
(62,7 tạ/ha tại xã Chí Đám, 59,4 tạ/ha tại xã Hữu Đô) và giống Hương Việt 3 (65,1
71
tạ/ha tại xã Chí Đám, 61,6 tại xã Hữu Đô). Các giống khác có năng suất tương
đương với giống đối chứng.
* Chất lượng:
Các giống lúa thí nghiệm đều có tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ hạt nguyên khá cao.
Cơm có mùi rất thơm, chất lượng nấu nướng đều đạt mức khả (16 điểm).

290
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Từ các kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
+ Các giống đồng tiền thí nghiệm đều có khả năng sinh trưởng, phát triển
tốt trong điều kiện sống vùng Phú Thọ. Tỷ lệ sống cao dao động từ 95,5 –
100%. Khả năng ra lá, đẻ nhánh sớm và tập trung dao động từ 64,6 – 72,3
ngày, hình dáng cây đẹp, ít sâu bệnh, màu sắc hoa đẹp được người tiêu dùng
ưa chuộng. Trong đó giống đồng tiền ĐPH 08 có khả năng sinh trưởng phát
triển tốt hơn so với các giống ĐPH 02, ĐPH 07 và ĐPH 09.
Nghiên cứu ảnh hưởng + Phun Komic cho giống Đ.PH 08 có số nhánh sau trồng 100 ngày cao
của phân bón lá đến một nhất là 3,9 nhánh, số nhánh thấp nhất ở công thức không phun phân bón lá
304 Thẩm Hoàng Năm TS. Đặng Thị Tố Nga
số giống hoa đồng tiền cho giống Đ.PH02 đạt 1,9 nhánh/cây.
nhập nội tại Phú Thọ + Phun Komix cho giống hoa Đ.PH 08 làm tăng năng suất, chất lượng
hoa, có số hoa TB/cây/tháng cao nhất (10,9 hoa/cây/tháng), số hoa/m2
cao
nhất 65,4 bông, tỷ lệ hoa hữu hiệu đạt cao nhất 92,5% , số hoa loại 1 cao nhất
2112 bông/ và độ bền hoa cắt 7,8 ngày.
+ Phun Komix cho giống Đ.PH 08 cho lãi thuần cao nhất đạt 2.884.000
đồng/30m2
/năm.

291
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Khả năng sinh trưởng: Các dòng đậu tương thí nghiệm đều có khả
năng sinh trưởng tốt được thể hiện qua số cành cấp I, khả năng tích lũy vật
chất khô, chỉ số diện tích lá đều đạt tương đương hoặc cao hơn giống đối
chứng. Trong đó các dòng PI227212, PI578367, PI603674, PI507147,
PI458227 có khả năng sinh trưởng tốt nhất. Thời gian sinh trưởng: Các dòng
đậu tương thí nghiệm có thời gian sinh trưởng từ 95 - 102 ngày trong vụ Xuân
và 83 - 86 ngày trong vụ Hè Thu.
- Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ: Tất cả các dòng đậu
tương tham gia thí nghiệm đều bị sâu hại chủ yếu là sâu cuốn lá và sâu đục
Đánh giá khả năng sinh
quả, tuy nhiên các dòng này đều có khả năng chống chịu với hai loại sâu hại
trưởng, phát triển của một
trên và khả năng chống đổ của các dòng khá tốt. Trong đó dòng PI458227,
305 số dòng đậu tương nhập Phạm Xuân Hải TS. Lưu Thị Xuyến

PI476880 có khả năng chống chịu với 2 loại sâu hại trên tốt nhất.
nội từ Hàn Quốc tại Thái
- Năng suất:
Nguyên
+ Năng suất lí thuyết (NSLT): NSLT của các dòng đậu tương thí
nghiệm dao động từ 13,57 - 35,66 tạ/ha trong vụ Xuân và từ 19,08 - 47,86
tạ/ha trong vụ Hè Thu. Trong đó 3 dòng PI227212, PI578367, PI603674 có
NSLT cao ở cả 2 vụ thí nghiệm
+ Năng suất thực thu (NSTT): NSTT của các dòng đậu tương thí
nghiệm dao động từ 12,90 - 21,67 tạ/ha trong vụ Xuân và từ 11,60 - 27,06
tạ/ha vụ Hè Thu. Ba dòng PI227212, PI578367, PI603674 có NSTT cao
hơn so với giống đối chứng (DT84) chắc chắn với mức tin cậy 95% ở cả 2
vụ thí nghiệm.

292
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

1. Các dòng, giống chè nghiên cứu có màu sắc lá và màu sắc búp khá
phong phú. Trong các dòng chè nghiên cứu chỉ có dòng 4.0 lá có hình trứng
thuôn, còn lại đều có lá hình trứng. Giống TRI5.0chiều rộng lá và diện tích lá đạt
cao nhất.
2. Đánh giá khả năng sinh trưởng của thân cành chè cho thấy chiều cao
cây và rộng đạt cao nhất ở giống TRI5.0 chiều cao cây đạt 91,50cm, rộng tán
đạt 65,77cm. Giống TRI 5.0, các dòng 3.5.1 và dòng 3.5.2 có khả năng sinh trưởng
cao hơn với hai giống đối chứng.
3. Thời gian hoàn thành búp: Giống VN15 có thời gian hoàn thành búp
ngắn nhất 37,5 ngày. Tiếp đến là giống 5.0 hoàn thành búp trong 38,6 ngày
Nghiên cứu đặc điểm
cao hơn so với 2 giống đối chứng. Thời gian hoàn thành búp dài nhất là giống
nông sinh học và năng 1. GS. TS. Trần Ngọc Ngoạn
Phạm Thị Khánh Hương Bắc Sơn, thấp hơn so với 2 giống đối chứng.
306 suất chất lượng của một 2. TS. Nguyễn Thị Minh
Hòa 4.Các loại sâu và bệnh hại trên các dòng, giống nghiên cứu đều ở mức
số dòng, giống chè mới Phương

rải rác, ít đến trung bình,trong đó các giống Hương Bắc Sơn, VN15 và TRI5.0
chọn tạo tại Phú Thọ
ít bị sâu hại hơn các dòng, giống khác. Rầy xanh và bọ cánh tơ hại nặng nhất
trên dòng 4.0 hại nặng hơn so với hai giống Đ/C. Nhện đỏ và bọ xít muỗi gây
hại nặng nhất trên dòng 3.5.2.
5. Giống TRI5.0 có năng suất đạt cao nhất 5,35 tấn/ha, dòng 4.0 và
3.5.2 có năng suất cao hơn so với hai giống đối chứng. giống Hương Bắc Sơn
có năng suất đạt 3,85 tấn/ha thấp hơn so với đối chứng TRI777 nhưng cao
hơn so với đối chứng Kim Tuyên
6. Chất lượng thử nếm chè xanh của giống chè Hương Bắc Sơn, VN15
và TRI5.0 cho kết quả cao hơn so với giống chất lượng cao Kim Tuyên đây là
3 giống triển vọng cho chế biến chè xanh chất lượng cao.

293
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
1. Khi bón đạm cho dòng chè LCT1 với mức 30, 40, 50 kg/1 tấn sản
phẩm thì ảnh hưởng của đạm tới sinh trưởng của cây (cao cây, rộng tán, dày
tán), mật độ búp, năng suất, và chất lượng búp nguyên liệu (tỷ lệ tôm, lá 1, lá
2, cuộng) phụ thuộc vào mức bón K. Cụ thể như sau:
• Ở mức N1 (30kg), so với đối chứng K1 (10 kg) thì bón K với mức
15, 20, 25 kg/1 tấn sản phẩm cho chiều cao cây, mật độ búp và năng suất (đạt
18 đến 18,56 tấn/ha) tương đương. Riêng mức K4 (25 kg) cho chất lượng búp
nguyên liệu tốt hơn.
• Ở mức N2 (40 kg), so với đối chứng K1 (10 kg) thì bón K ở mức K3
(20 kg) và K4 (25kg) cho sinh trưởng chiều rộng, dày tán, chất lượng búp
nguyên liệu cao hơn. Riêng mức K4 (25 kg) cho chiều cao cây, mật độ búp, năng
suất (đạt 21,24 tấn/ha) cao hơn. Các mức K2 (15 kg) và K3 (20 kg) cho năng
suất tương đương.
• Ở mức N3 (50kg), so với đối chứng K1 (10 kg) thì bón K ở các mức
Nghiên cứu ảnh hưởng K3 (20 kg) và K4 (25kg) cho sinh trưởng chiều rộng và dày tán, chất lượng
của liều lượng đạm và kali búp nguyên liệu cao hơn. Riêng mức K4 (25 kg) cho chiều cao cây và năng
TS. Đỗ Thị Ngọc Oanh
307 đến năng suất và chất Phạm Thị Duyên suất (đạt 19,46 tấn/ha) cao hơn.
TS. Nguyễn Thị Hồng Lam
lượng của dòng chè LCT1 2. Trong các mức N và K thí nghiệm thì ảnh hưởng của các mức bón N
tại Phú Thọ tới chỉ số diện tích lá, chiều dài búp, trọng lượng búp, tỷ lệ lá 3, tỷ lệ cuộng
không phụ thuộc vào mức bón K. Cụ thể như sau:
• Mức bón N2 (40kg) cho chỉ số diện tích lá (3,87), chiều dài búp (9,17cm)
cao nhất và tỷ lệ lá 3 (29,81%), cuộng (31,19%) thấp nhất.
• Mức bón K4 (25kg) cho chỉ số diện tích lá (4,1), chiều dài búp (9,26 cm)
và khôí lượng búp (1,17g/búp) cao nhất và tỷ lệ lá 3 (28,11%), cuộng (28,49%)
thấp nhất.
71
3. Công thức N3K1 bị nhiễm bọ cánh tơ, nhện đỏ cao nhất, thấp nhất là
công thức N2K4; Công thức N1K4 có mật độ rầy xanh thấp nhất, cao nhất là
N3K1; đối với bọ xít muỗi mức N3K1 bị hại nặng nhất, mức N1K4 và N2K3
bị hại thấp hơn.
4. Trong các mức bón thí nghiệm thì N2K4 (40 kg N + 25 kg K) cho
chất lượng chè tốt nhất, đạt loại khá đến tốt.
5. So sánh mức lãi giữa các mức bón thì N2K4 (40 kg N + 25 kg K) đạt

294
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Về sinh trưởng: Công thức 4 (bón 2000kg NTR1 + 7000kg NTR2)


cho các chỉ tiêu sinh trưởng (chiều cao cây: 93,43cm, chiều rộng tán:
113,52cm, độ dày tán: 20,72cm) đạt lớn nhất, cao hơn so với đối chứng.
- Về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: Năng suất búp công
thức 4 (bón 2000kg NTR1 + 7000kg NTR2) đạt cao nhất 20,81 tấn/ha cao
hơn công thức đối chứng 24,16%, thấp nhất là công thức đối chứng chỉ đạt
16,76 tấn/ha.
- Về mật độ sâu hại chính (bọ cánh tơ, nhện đỏ, rầy xanh, bọ xít muỗi):
các công thức phân bón đều có mật độ sâu hại. Bọ cánh tơ các công thức 3,4,5
Nghiên cứu ảnh hưởng cao hơn công thức đối chứng ở giới hạn sai khác có ý nghĩa 95%. Nhện đỏ
của liều lượng phân hữu và rầy xanh các công thức 4,5 cao hơn công thức đối chứng ở giới hạn sai
cơ khoáng NTR1, NTR2 khác có ý nghĩa 95%. Bọ xít muỗi các công thức phân bón không có sự sai
308 đến sinh trưởng, năng Phạm Quang Huy TS. Phạm Văn Ngọc
khác rõ rệt.
suất và chất lượng dòng - Về đánh giá chất lượng chè: Các công thức phân bón đều có hàm
chè CNS-1.41 tại Phú Hộ - lượng tanin thấp hơn so với đối chứng, một số chỉ tiêu khác (chất hòa tan, axit
Phú Thọ amin, đường khử, chỉ số chất thơm) đạt cao hơn so với đối chứng tuy nhiên
có công thức 4 (bón 2000kg NTR1 + 7000kg NTR2) có hàm lượng tanin thấp
nhất (28,36%), một số chỉ tiêu khác (chất hòa tan, axit amin, đường khử, chỉ
số chất thơm) đạt cao nhất, cao hơn so với đối chứng. Thử nếm cảm quan,
công thức 4 có điểm thử nếm đạt cao nhất (17,5 điểm vụ xuân và 17,1 điểm
vụ hè thu) do các chỉ tiêu về ngoại hình, mầu nước, hương,vị đạt cao nhất.
- Về hiệu quả kinh tế: Các công thức phân bón đều cho hiệu quả kinh tế
cao hơn đối chứng tuy nhiên công thức 4 (bón 2000kg NTR1 + 7000kg
NTR2) đạt 179.879.000đ/ha cao nhất cao hơn so với công thức đối chứng
150,59%.

295
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Diện tích rau toàn tỉnh Phú Thọ đạt 13.327,9 ha và rải khắp trên 11
huyện, 1 thị xã và thành phố. Trong đó, huyện Cẩm Khê có diện tích trồng rau lớn
nhất tỉnh và thị xã Phú Thọ có diện tích rau ít nhất tỉnh.
- Tình hình sử dụng thuốc BVTV: Hầu hết các hộ trồng rau đều sử dụng
thuốc BVTV hóa học để phun với thời gian cách ly không đảm bảo. Các loại thuốc
Nghiên cứu sử dụng một
thuộc nhóm độc II và III.
số thuốc trừ sâu thảo mộc
309 Nguyễn Văn Thế TS. Bùi Lan Anh Trong vụ đông xuân tại Phú Thọ năm 2016 - 2017 có các loài sâu hại chính:
trong sản xuất rau cải bắp
sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang, rệp, bọ nhảy.
tại Phú Thọ
- Thuốc trừ sâu thảo mộc tự chế và thuốc thảo mộc thương phẩm Sokupie
0,36AS trong nghiên cứu và trong mô hình đều có hiệu quả cao nhất trong phòng
trừ sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang và rệp.
- Năng suất rau ở công thức phun thuốc trừ sâu thảo mộc tự chế đạt từ 36, 85
- 41,96 tấn/ha tương đương với các thuốc trừ sâu thảo mộc thương phẩm và thuốc
hóa học

296
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Thời gian sinh trưởng


Các tổ hợp ngô lai thí nghiệm có thời gian sinh trưởng từ 105 - 108
ngày, thuộc nhóm chín trung bình. Địa điểm trồng không ảnh hưởng đến thời
gian sinh trưởng của các tổ hợp ngô lai.
- Đặc điểm nông sinh học
+ Các THL có chiều cao cây dao động từ 200,2 - 213,83 cm, chiều cao
đóng bắp từ 97,73 - 104,35 cm, chiếm 46,27 - 49,89% so với chiều cao cây.
+ Chỉ số diện tích lá của các THL thấp (2,63 - 2,94 m2
lá/m2 đất).
Trong đó TAX-3, TAX-4 và TAX-7 có chỉ số diện tích lá tương đương giống
đối chứng (LVN10: 2,84 m2
lá/m2 đất).
Nghiên cứu khả năng sinh
+ Các tổ hợp ngô lai thí nghiệm có trạng thái cây, trạng thái bắp và độ
trưởng, phát triển của một Nguyễn Thị Thanh
310 TS. NGUYỄN MINH TUẤN
bao bắp từ trung bình đến tốt. Trong đó THL TAX-1, TAX-3 và TAX-4 có
số tổ hợp lai tại huyện Hà
các chỉ tiêu trên từ khá đến tốt, được đánh giá ở điểm 1 và điểm 2.
Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
- Tình hình sâu bệnh hại và chống đổ
+ Các tổ hợp ngô lai thí nghiệm bị sâu đục thân, sâu đục bắp, rệp cờ hại
ở mức độ nhẹ, được đánh giá ở điểm 1 và điểm 2
+ Vụ Xuân 2017, các tổ hợp ngô lai thí nghiệm tại huyện Thanh Sơn bị
nhiễm bệnh khô vằn thấp hơn giống đối chứng (LVN10: 11,39%), dao động
từ 6,37 - 7,92%. Bệnh đốm lá từ rất nhẹ đến nhẹ. Trong đó TAX-4, TAX-5 và
TAX-7 bị bệnh rất nhẹ, được đánh giá ở điểm 1 ở cả 2 địa điểm nghiên cứu.
- Năng suất
Năng suất thực thu của các THL ở 2 địa điểm nghiên cứu dao động từ
51,42 - 63,57 tạ/ha. Trong đó TAX-4 có năng suất thực thu cao hơn giống đối
chứng (LVN10: 60,12 tạ/ha). Các THL còn lại có năng suất tương đương
hoặc thấp hơn giống đối chứng.

297
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Khả năng sinh trưởng của các giống ngô thí nghiệm
+ Các giống ngô thí nghiệm tại Đoan Hùng có thời gian sinh trưởng
dao động từ 105 - 116 ngày, thuộc nhóm chín trung bình.
+ Đặc điểm hình thái, sinh lý
- Chiều cao cây của các giống ngô thí nghiệm tại Đoan Hùng dao động
từ 203,07 - 221,73 cm. Không có sự tương tác giữa giống với địa điểm trồng
đến chiều cao cây.
- Chỉ số diện tích lá của các giống ngô thí nghiệm dao động từ 3,05 -
3,51 m2
lá/m2 đất. Không có sự tương tác giữa giống với địa điểm trồng đến
chỉ số diện tích lá. Sai khác chỉ số diện tích lá chủ yếu là do đặc điểm của
Nghiên cứu khả năng sinh
giống. Trong thí nghiệm giống PSC747 và NK6639 có chỉ số diện tích lá cao
trưởng, phát triển của một Nguyễn Thị Nam
311 PGS.TS. LUÂN THỊ ĐẸP hơn đối chứng (NK4300: 3,26 m2
số giống ngô lai tại huyện Giang
lá/m2 đất) và các giống còn lại.
Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
* Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ
+ Các giống ngô thí nghiệm nhiễm sâu đục thân, đục bắp và rệp cờ nhẹ,
được đánh giá ở điểm 1 và điểm 2.
+ Tỷ lệ cây nhiễm bệnh khô vằn của các giống ngô thí nghiệm thấp hơn
đối chứng, dao động từ 4,68 – 7,5%, bệnh đốm lá từ điểm 1 – 2. Trong đó
PAC669, PAC558 và NK6639 bị nhiễm bệnh nhẹ được đánh giá ở điểm 1.
* Năng suất thực thu của các giống ngô dao động từ 55,7 - 66,78 tạ/ha.
Trong đó năng suất trung bình của các giống ngô trồng tại Chí Đám cao hơn
Phương Trung (Chí Đám: 61,84 tạ/ha; Phương Trung: 59,04 tạ/ha). Trong thí
nghiệm giống NK6639 có năng suất thực thu cao nhất (TB: 66,78 tạ/ha; CĐ:
68,57 tạ/ha; PT: 65 tạ/ha), cao hơn đối chứng và các giống còn lại.
ừ kết quả nghiên cứu chúng tôi sơ bộ có kết luận sau.
- Công thức giá thể (Đất + Trấu) phù hợp với sinh trưởng và phát triển
của cành chè, công thức (Đất + Trấu) có các bộ phận trên mặt đất cũng như
các bộ phận dưới mặt đất phát triển tốt nhất, công thức (Đất + Trấu) có tỉ lệ
Nghiên cứu biện pháp kỹ
xuất vườn cao nhất: 92,4%.
thuật giâm cành cho giống 1. TS. Dương Trung Dũng
312 Ngô Đình Cương - Công thức phân bón với lượng phân bón 200g/m2
chè Trung Du búp tím tại 2. TS. Nguyễn Hữu Phong
chia 6 lần bón vào
Phú Thọ
tháng 2,3,4,5,6,7 cây sinh trưởng, phát triển tốt nhất, tỉ lệ xuất vườn cao
(90,4%). Lượng bón 100g/m2
chia 4 lần bón vào tháng 3,4,6,8 có tỉ lệ xuất
298
vườn thấp (85,5%).
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Tỷ lệ N,P,K đã ảnh hưởng đến sinh trưởng, năng suất chất lượng cho
giống chè PH10. Trong đó công thức thí nghiệm bón tỷ lệ N,P,K (320kg N +
106kgP2O5+212kg K2O/ha ) trên nền 30 tấn phân chuồng + 1000 kg đậu tương
ngâm +75 kg MgSO4/ha cho các chỉ tiêu sinh trưởng thân cành cao nhất (chiều
cao cây: 83,05 cm, chiều rộng tán: 127,1 cm, đường kính gốc: 3,74 cm) cao hơn so
với công thức đối chứng, năng suất búp đạt cao nhất 9,12 tấn/ha. Một số chỉ tiêu
sinh hóa, hàm lượng tanin thấp nhất (28,36 %), hàm lượng chất hòa tan, axit amin,
đường khử và chỉ số chất thơm cao nhất do đó có lợi cho chất chè xanh thành phẩm.
Kết quả thử nếm cảm quan, công thức 3 có điểm thử nếm đạt cao nhất (16,8 điểm)
Nghiên cứu một số biện
có hương thơm đặc trưng, vị chát dịu, có hậu.Lợi nhuận thu được ở công thức 3
pháp kỹ thuật bón phân 1 TS. Trần Đình Hà
313 Lưu Anh Dũng (66.412.700 đ/ha ) cao nhất, do tổng giá trị thu từ nguyên liệu lớn nhất.
cho giống chè PH10 sản 2 TS. Nguyễn Thị Hồng Lam
2. Các loại phân hữu cơ đã ảnh hưởng đến sinh trưởng, năng suất chất lượng
xuất chè xanh tại Phú Thọ
cho giống chè PH10. Trong đó công thức bón 30 tấn hữu cơ ủ từ cỏ VA06 + chế
phẩm AT Bio-decomposer trên nền phân vô cơ 240kg N + 80kg P2O5 + 80kg K2O
+ 75 kg Magie sunphat + 1000 kg đậu tương ngâm có các chỉ tiêu sinh trưởng lớn
nhất (chiều cao cây: 85,54 cm, rộng tán: 124,20 cm, đường kính gốc: 3,93 cm).
Công thức 2 cho năng suất cao nhất đạt 8,24 tấn/ha. Hàm lượng tanin ở công thức 2
là thấp nhất (26,94%). Kết quả thử nếm cảm quan, Công thức 2 nhờ có điểm hương
vị cao hơn hẳn các công thức còn lại nên đạt tổng điểm cao nhất (16,9 điểm). Lợi
nhuận thu được ở công thức 2 (52.556.000đ/ha) là cao nhất do chi phí vật tư phân
bón thấp.

299
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Qua đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai
trong thí nghiệm vụ Thu đông năm 2016 và Xuân 2017 tại thành phố Thái
Nguyên, chúng tôi sơ bộ rút ra kết lận như sau:
Khả năng sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm
- Các tổ hợp lai thí nghiệm sinh trưởng phát triển tốt, có các giai
đoạn phát dục thuận lợi cho quá trình thụ phấn, thụ tinh. Các THL thí
nghiệm đều có thời gian sinh trưởng phù hợp với vụ Thu Đông và Xuân
Nghiên cứu khả năng sinh của tỉnh Thái Nguyên.
trưởng, phát triển của một - Vụ Thu Đông 2016, tổ hợp lai CNC1570 và VN378 năng suất thực
314 Lê Tiến Mạnh TS. Phan Thị Vân
số tổ hợp ngô lai mới tại thu đạt 73,62 tạ/ha - 75,43 tạ/ha cao hơn giống đối chứng. Vụ Xuân 2017,
Thái Nguyên THL VN378 và VS7295 năng suất thực thu đạt 88,12 tạ/ha và 83,76 tạ/ha cao
hơn giống đối chứng.
THL VN378 năng suất thực thu cao hơn giống đối chứng ở cả hai vụ
nghiên cứu.
Khả năng chống chịu của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm
- Các tổ hợp lai thí nghiệm có khả năng chống chịu sâu bệnh và chống
đổ tốt. Tổ hợp lai VN557, VN378, CN8824 có khả năng chống đổ tốt nhất.
THl VN378 có khả năng chống chịu sâu đục thân và bệnh gỉ sắt tốt nhất.

300
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Chiều cao che sáng khác nhau có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát
triển, năng suất và chất lượng giống chè Kim Tuyên. Che sáng ở độ cao 1,5m
so với mặt tán chè cho giống chè Kim Tuyên sinh trưởng, phát triển tốt nhất.
Che sáng cách mặt tán chè 1,5m cho năng suất cao nhất đạt 9,1 tấn
(tăng 10,04% so với không che nắng).
Che sáng cách mặt tán chè 1,5m làm giảm mật độ sâu hại chính trên
chè: rầy xanh 1,42 con/khay; bọ cánh tơ 1,41 con/búp; nhện đỏ 1,02 con/lá.
Tuy nhiên tỷ lệ bọ xít muỗi gây hại lại tăng lên (tăng 0,21% so với không che
Nghiên cứu ảnh hưởng nắng). Lợi nhuận thu được ở công thức 4 (28.468.500đ/ha ) cao nhất, do tổng
của biện pháp kỹ thuật 1. PGS. TS. Nguyễn Viết giá trị thu từ nguyên liệu lớn nhất.
315 che sáng đến năng suất, Lê Thế Tùng Hưng Thời gian che sáng có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất
chất lượng giống chè Kim 2. TS. Đặng Văn Thư và chất lượng giống chè Kim Tuyên. Che sáng trong 7 ngày trước khi thu
Tuyên tại Phú Thọ hoạch cho giống chè Kim Tuyên sinh trưởng, phát triển tốt nhất.
Che sáng trong 7 ngày trước khi thu hoạch cho năng suất cao nhất đạt
9,03 tấn/ha (tăng 12,45% so với không che nắng).
Che sáng trong 7 ngày trước khi thu hoạch cho hàm lượng tanin thấp
nhất (23,44%), hàm lượng axit amin, chất hòa tan, hợp chất thơm và
chlorophyll đều tăng , trên cơ sở đó làm tăng chất lượng của sản phẩm chè. Kết
quả thử nếm cảm quan cho thấy, che sáng trong 7 ngày trước khi thu hoạch có
tổng điểm cao nhất (17,88 điểm), xếp loại khá. Lợi nhuận thu được ở công thức
2 (27.896.800đ/ha ) cao nhất, do tổng giá trị thu từ nguyên liệu lớn nhất.

301
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện
Qua nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ gieo trồng và liều lượng đạm
tới sinh trưởng, phát triển của giống lúa Nghi Hương 2308 tại Phù Ninh, Phú
Thọ chúng tôi rút ra kết luận như sau:
* Khả năng sinh trưởng:
- Ở các mức mật độ cấy 35,40,45 và 50 khóm/m2 không ảnh hưởng đến
thời gian sinh trưởng. Tuy nhiên khi tăng lượng phân đạm bón từ 90N lên
110N thì thời gian sinh trưởng sẽ có chiều hướng tăng dần.
- Chiều cao cây cuối cùng không có sự sai khác giữa các mức mật độ
cấy. Nhưng khi tăng mức phân bón thì chiều cao cây có xu hướng tăng theo
chiều tăng của mức phân bón, đạt cao nhất ở mức bón 110 N/ha trung bình
đạt 116,4 cm, và thấp nhất ở mức bón 90 N/ha 112,7 cm.
- Mật độ và lượng đạm bón khác nhau ảnh hưởng khác nhau tới động
thái đẻ nhánh. Mật độ càng thưa khả năng đẻ nhánh càng khỏe và ngược lại.
Nghiên cứu ảnh hưởng Sức đẻ nhánh chung và sức đẻ nhánh hữu hiệu cao nhất ở mật độ cấy 35
của mật độ gieo trồng và khóm/m2
liều lượng đạm tới sinh .
316 trưởng, phát triển của Lê Đức Hùng PGS. TS. Nguyễn Hữu Hồng * Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ:
giống lúa Nghi Hương - Các công thức cấy dày, bón nhiều đạm bị nhiễm sâu, bệnh nặng hơn
2308 tại Phù Ninh, Phú công thức thưa, bón ít đạm hơn. Công thức bón phân 110 N/ha do lượng phân
Thọ bón đạm cao, cấy dày dẫn đến hình thành nhiều nhánh vô hiệu nên bị nhiễm
khô vằn và bệnh đạo ôn cổ bông nặng hơn so với các công thức còn lại.
- Nhìn chung khả năng chống đổ của các công thức ở mức rất tốt, tuy
nhiên ở công thức mức bón đạm 100N, 110N và cấy dày 45, 50 khóm/m2 thì
khả năng chống đổ chỉ ở mức trung bình.
* Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và hiệu quả kinh tế:
- Các yếu tố cấu thành năng suất: Yếu tố số bông/m2
phụ thuộc chặt chẽ
với năng suất thực thu. Nhìn chung càng tăng lượng phân bón đạm và tăng
64
mật độ cấy thì số bông/m2 càng giảm đồng thời tỷ lệ hạt chắc cũng giảm, hai
yếu tố hạt/bông và khối lượng 1.000 hạt không bị tác động nhiều qua các
công thức.
- Năng suất thực thu đạt cao nhất ở công thức cấy mật độ 45 khóm/m2

302
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Các giai đoạn sinh trưởng của các giống ngô thí nghiệm
- Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngô được trồng
ở 2 địa điểm thí nghiệm tương đối ổn định, có thời gian sinh trưởng thuộc
nhóm trung ngày (từ 109-119 ngày). Địa điểm và chân đất gieo trồng khác
nhau không làm ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của các giống ngô
thí nghiệm.
Đặc điểm hình thái, sinh lý
- Các giống ngô có chiều cao cây thuộc nhóm trung bình (từ 193,97 -
232,67cm);
- Chiều cao cây ở xã An Đạo cao hơn ở xã Tử Đà. Chiều cao đóng
bắp bằng 1/2 chiều cao cây, trong đó giống CP111 và CP511 chỉ tiêu này
lý tưởng nhất, hai xã khác nhau không làm ảnh hưởng đến chiều cao đóng
bắp của các giống ngô.
Nghiên cứu khả năng sinh - Số lá TB/cây và chỉ số diện tích lá của các giống ngô được trồng ở 2
trưởng, phát triển của một xã ổn định (từ 18,30 - 18,53 lá; từ 3,31 - 3,39 m2
317 số giống ngô mới tại Đào Hữu Quảng PGS.TS. NGUYỄN THỊ MÃO lá/m2 đất), cả 2 chỉ tiêu này
huyện Phù Ninh, tỉnh Phú của các giống ở An Đạo đều cao hơn ở xã Tử Đà.
Thọ - Trạng thái cây, trạng thái bắp và độ bao bắp tốt (điểm 1 và 2) và ổn
định khi trồng ở 2 xã.
Khả năng chống chịu
- Khả năng chống đổ rễ, gãy thân của các giống ngô rất tốt (gãy thân điểm 1; đổ
rễ từ 1,06 - 2,18%). Tình hình nhiễm sâu, bệnh hại thấp (sâu đục thân và sâu đục bắp
và bệnh đốm lá bị hại ở điểm 1), (tỷ lệ bệnh bệnh khô vằn từ 5,09 - 8,93%).
Năng suất
- Năng suất thực thu của 2 giống ngô triển vọng (CP111 và CP511)
đạt cao tương đương nhau và cao hơn đối chứng trên cả 2 địa bàn thí
nghiệm. Cụ thể giống CP111 đạt 65,95 tạ/ha (ở xã Tử Đà) và 72,38 tạ/ha (ở
xã An Đạo, giống CP511 đạt 66,67 tạ/ha (ở xã Tử Đà) và 76,19 tạ/ha (ở xã
An Đạo), với năng suất thực thu trung bình ở 2 xã tương ứng là 69,17 và
71,43 tạ/ha. Giống DK6818 mặc dù có NSTT tương đương với CP111
nhưng có chiều hướng thấp hơn.

303
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

Gieo hạt tháng 10 có tỷ lệ nẩy mầm và khả năng nẩy mầm cao nhất; nhưng
tốc độ sinh trưởng của cây con trong giai đoạn vườn ươm (sau nẩy mầm 1, 2, 3, 4,
5, 6 tháng) chậm hơn so với gieo hạt vào tháng 11 và tháng 12.
- Thời gian bảo quản hạt giống càng ngắn, khả năng nẩy mầm càng mạnh
và thời gian nẩy mầm càng nhanh.
- Xử lý hạt giống bằng các chất kích thích sinh trưởng Arrow-R có tỷ lệ
nẩy mầm cao, thời gian nẩy mầm rút ngắn và cây sinh trưởng mạnh nhất.
Nghiên cứu một số biện
- Quá trình sinh trưởng của Sơn đậu trong giai đoạn vườn bị 03 loài sâu và
pháp kỹ thuật trong nhân
01 loại bệnh xuất hiện, phát sinh, phát triển và gây hại. Trong đó, sâu róm xuất
318 giống cây Sơn đậu tại Bùi Tất Khoa TS. Bùi Lan Anh
hiện và gây hại nhiều nhất; tiếp đó đến bệnh thối rễ và xuất hiện & gây hại ít
huyện Nguyên Bình tỉnh
nhất là sâu xám.
Cao bằng
- Thuốc Cantop-M5SC có hiệu lực phòng trừ nấm Fusarium oxysporium
cao nhất (sau phun 21 ngày, hiệu lực đạt 75,7%). Xử lý đất bằng nấm đối kháng
Trichoderma viride trước khi gieo hạt 3 – 5
ngày, 100% hạt nẩy mầm và cây con không bị nhiễm bệnh.
- Thuốc Trebon 10EC có hiệu lực phòng trừ sâu róm cao hơn thuốc thảo
mộc tự chế “Tỏi+Ớt+Gừng”.

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018


HIỆU TRƯỞNG

304
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

305
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

306
TÓM TẮT LUẬN VĂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Họ và tên người
STT Tên đề tài Họ và tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt
thực hiện

307

You might also like