You are on page 1of 72

Bài 1

Ôn tập Excel cơ bản

GV: ThS. NGUYỄN TRUNG THUẬN


Mob: 0905.558.758
Email: nguyentrungthuan@duytan.edu.vn

Đà Nẵng, 2013 KHOA CÔNG NGHỆ 1


Nội dung

1. Các khái niệm cơ bản


3. Các hàm tìm kiếm
2. Các hàm cơ bản

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 2 2/2
Các khái niệm cơ bản
❖Workbook
❖Worksheet

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 3 3/3
Các khái niệm cơ bản

➢Column Heading - Cột tiêu đề.


Ghi các kí hiệu từ trái sang phải theo các
chữ cái A, B, C,..., Y, Z, AA,..., IU, IV.
Cột (Columns) là tập hợp các ô theo chiều
dọc. Một bảng tính Excel có tất cả 256 cột.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 4 4/4
Các khái niệm cơ bản

➢Row heading - Dòng tiêu đề.


Ghi số thứ tự dòng từ trên xuống dưới 1,
2, 3, ...
Dòng (rows) là tập hợp các ô theo chiều
ngang. Có tổng cộng 65536 dòng trên một
bảng tính.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 5 5/5
Các khái niệm cơ bản

➢Cell - Ô.
Ô là giao nhau giữa hàng và cột.
Ô được xác định bởi tên của cột và hàng.
➢Ví dụ:
Ô A5 là địa chỉ của một ô nằm trên cột
A và hàng thứ 5.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 6 6/6
Các khái niệm cơ bản

➢Vùng bao gồm một hoặc nhiều ô liên tục


(vùng được gọi là phạm vi ô hay khối),
vùng được xác định bởi toạ độ vùng gồm
địa chỉ ô đầu vùng và địa chỉ ô cuối vùng,
có dạng: <ô đầu>:<ô cuối>
➢ Ví dụ: A2:C4 là khối các ô liên tiếp gồm
các ô sau: A2, A3, A4, B2, B3, B4, C2, C3,
C4.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 7 7/7
Đặt tên cho vùng

❖ Chọn vùng cần đặt tên.


❖ Gọi lệnh Insert → Name →
Define,
❖ Hoặc kích chuột tại hộp tên
(Name Box), nhập tên và gõ
Enter để chấp nhận.

Hình 1.6. Hộp thoại Define Name

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 8 8/8
Các khái niệm cơ bản

❖ Địa chỉ tương đối


➢ Địa chỉ tương đối có dạng: <cột><dòng>.
Khi công thức sao chép đến vùng đích, địa chỉ
tham chiếu của vùng đích sẽ thay đổi theo
hướng và khoảng cách sao chép.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 9 9/9
Các khái niệm cơ bản
❖ Địa chỉ tương đối
Ví dụ:

A B C D E

1 2 4 =A1*B1 =B1*C1 =C1*D1

2 3 6 =A2*B2 =B2*C2 =C2*D2

3 =A1+A2 =B1+B2 =C1+C2 =D1+D2 =E1+E2

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 10 10/10
Các khái niệm cơ bản

❖ Địa chỉ tuyệt đối


➢ Địa chỉ tuyệt đối có dạng: $<cột>$<dòng>.
Khi công thức sao chép đến vùng đích, địa chỉ
tham chiếu của vùng đích sẽ không thay đổi.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 11 11/11
Các khái niệm cơ bản
❖ Địa chỉ tuyệt đối
Ví dụ:
A B C D

1 Lương CB 210000 Giaï USD 15520


2 Tên HSL Tiền Lương Ngoại Tệ Mỹ
3 Vân 3.16 =B3*$B$1 =C3/$D$1
4 Hùng 4.56 =B4*$B$1 =C4/$D$1
5 Tèo 4.26 =B5*$B$1 =C5/$D$1
6 Tý 3.92 =B6*$B$1 =C6/$D$1

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 12 12/12
Các khái niệm cơ bản

❖ Địa chỉ hỗn hợp


➢ Địa chỉ hỗn hợp có dạng: $<cột><dòng>
(tuyệt đối cột, tương đối dòng) và
<cột>$<dòng> (tương đối cột, tuyệt đối dòng).
Khi copy đến vùng đích, địa chỉ tham chiếu của
vùng đích bị thay đổi một cách tương ứng theo
cột hoặc dòng.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 13 13/13
Các khái niệm cơ bản
❖ Địa chỉ hỗn hợp

A B C D

1 10 15 =A$1+B$1 =B$1+C$1

2 =A$1+B$1

3 25 9 =$A3+$B3 =$A3+$B3
4 =$A4+$B4

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 14 14/14
Các loại dữ liệu bảng tính

a. Dữ liệu kiểu số - Number.


b. Dữ liệu dạng chuỗi kí tự - Text.
c. Dữ liệu kiểu ngày.
d. Dữ liệu kiểu công thức.
e. Các toán tử.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 15 15/15
Các loại dữ liệu bảng tính

a. Dữ liệu kiểu số - Number.


❖Gồm các chữ số 0..9, có thể bắt đầu bằng các kí
tự +, -, $, ...
❖Dữ liệu kiểu số có khả năng tính toán.
❖Dữ liệu kiểu số mặc định được canh phải.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 16 16/16
Các loại dữ liệu bảng tính
b. Dữ liệu dạng chuỗi kí tự - Text
❖Gồm những kí tự A..Z, a..z, các số 0..9, các
kí tự đặt biệt (, ), {, [, ...
❖Hoặc các kiểu điều kiện khác nhưng không
hợp lệ sẽ chuyển thành dạng chuỗi.
❖Không tham gia tính toán.
❖Dữ liệu dạng chuỗi luôn mặc định canh biên
trái của ô.
Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 17 17/17
Các loại dữ liệu bảng tính

c. Dữ liệu kiểu ngày


❖Dạng ngày: có 2 dạng chính sau.
* Kiểu Anh, Mỹ: mm/dd/yyyy. Ví dụ 08/25/2002.
* Kiểu Pháp, Việt Nam: dd/mm/yyyy.
Ví dụ 25/08/2002.
❖Cách lưu trữ trong bộ nhớ là một con số trên trực thời
gian nên có khả năng tính toán. Có các phép toán cơ
bảng sau:
* Ngày  Số Ví dụ: 2/3/2002 + 5 = 7/3/2002.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 18 18/18
Các loại dữ liệu bảng tính
d. Dữ liệu kiểu công thức.
❖Định nghĩa: Là một kiểu dữ liệu trong đó trị
vào có thể là số, chuỗi, ngày, toạ độ ô, các
toán tử, toán hạng,... khi tính toán xong cho
ra kết quả là giá trị của công thức.
❖Có dạng: Đầu tiên là dấu bằng (=) tiếp theo
sau là một biểu thức.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 19 19/19
Các loại dữ liệu bảng tính
e. Các toán tử.
Toán tử số học Toán tử so sánh (quan hệ)

Kí hiệu Diễn giải Kí hiệu Diễn giải

^ Luỹ thừa > Lớn hơn


* Nhân < Nhỏ hơn
/ Chia = Bằng

+ Cộng >= Lớn hơn hoặc bằng

- Trừ <= Nhỏ hơn hoặc bằng

<> Không bằng

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 20 20/20
Các hàm cơ bản trong Excel

❖ Các hàm toán học


❖ Các hàm xử lý chuỗi
❖ Các hàm về thời gian
❖ Các hàm thống kê

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 21 21/21
Các hàm trong Excel

❖ Khái niệm hàm


❖ Các hàm toán học
❖ Các hàm xử lý chuỗi
❖ Các hàm về thời gian
❖ Các hàm thống kê

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 22 22/22
Khái niệm hàm

Hàm là một đơn vị xử lý được thiết


kế sẵn hoặc do người sử dụng tự
tạo ra, nhận các giá trị vào (đối số)
biết rõ kiểu dữ liệu. Xử lí và trả về
kết quả nơi gọi hàm.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 23 23/23
Thành phần của hàm
Công thức tổng quát: <tên hàm>([danh sách
đối số]).
❖Trong đó:
▪Tên hàm: Do Excel định sẵn, bắt buộc phải có.
▪Danh sách đối số: Có thể có hoặc không, nếu có
nhiều hơn hoặc bằng 2 thì các đối số cách nhau
một dấu phẩy (,). Và đối số có thể là trị số,
hằng chuổi, địa chỉ ô, tên khối biểu thức hoặc
là một hàm khác.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 24 24/24
Các hàm toán học
1. Hàm tính tổng.
2. Hàm tìm giá trị nhỏ nhất.
3. Hàm tìm giá trị lớn nhất.
4. Hàm tính trung bình cộng.
5. Hàm làm tròn số.
6. Hàm lấy phần nguyên.
7. Hàm lấy phần dư.
8. Hàm đếm các ô chứa số.
9. Hàm đếm các ô chứa giá trị khác rỗng.
10. Xếp thứ tự.
Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 25 25/25
1. Hàm tính tổng.

❖Cú pháp: Sum(danh sách đối số).


❖Ý nghĩa: Hàm Sum tính tổng các số có
mặt trong danh sách đối số của nó.
❖ Ví dụ: Sum(3, 5, 8) = 16.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 26 26/26
2. Hàm tìm giá trị nhỏ nhất.

❖Cú pháp: Min(danh sách đối số).


❖Ý nghĩa: Hàm Min trả lại giá trị nhỏ
nhất trong danh sách đối số.
❖Ví dụ: Min(13, 5, 7, 12, 6) = 5.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 27 27/27
3. Hàm tìm giá trị lớn nhất.

❖Cú pháp: Max(danh sách đối số).


❖Ý nghĩa: Hàm Max trả lại giá trị lớn
nhất trong danh sách đối số.
❖Ví dụ: Max(13, 5, 7, 12, 6) = 13.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 28 28/28
4. Hàm tính trung bình cộng.

❖ Cú pháp: Average(danh sách đối số).


❖ Ý nghĩa: Hàm Average trả lại giá trị
trung bình cộng trong danh sách đối số.
❖ Ví dụ: Average(13, 5, 7, 12, 6) =
(13+5+7+12+6)/5 = 8.6.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 29 29/29
5. Hàm làm tròn số

❖ Cú pháp: Round(số, N).


❖ Ý nghĩa: Hàm Round trả lại giá trị
là số đã làm tròn tuỳ thuộc vào N.
❖ Ví dụ:
- làm tròn 2 số thập phân. =round(number,2)
- làm tròn hàng đơn vị. =round(number,0)
- làm tròn hàng nghìn. =round(number,-3)

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 30 30/30
6. Hàm lấy phần nguyên.
❖ Cú pháp: Int(số).
❖ Ý nghĩa: Hàm Int trả lại giá trị phần
nguyên của số (cắt bỏ phần thập phân)
❖ Ví dụ:
Int (21.546)=21.
Int (13/5)=2.
Int (-21.546)=-22.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 31 31/31
7. Hàm lấy phần dư.
❖Cú pháp: Mod(số bị chia, số chia).
❖Ý nghĩa: Hàm Mod trả lại giá trị phần dư trong
phép chia nguyên của số bị chia với số chia.
❖Ví dụ: Mod (21,4)=1. Vì 21/4 =5 dư 1.
Mod (13,5)=3.
❖Giả sử ô E5 chứa số ngày làm việc, khi đó:
= Int(E5 / 7) → Cho ra số tuần.
= Mod(E5, 7) → Cho ra số ngày lẻ.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 32 32/32
8. Hàm đếm các ô chứa số.

❖ Cú pháp:
Count (danh sách đối số).
❖ Ý nghĩa: Hàm Count đếm các ô chứa
giá trị kiểu số trong danh sách đối số.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 33 33/33
9. Hàm đếm các ô chứa giá trị khác rỗng

❖ Cú pháp:
CountA (danh sách đối số).
❖ Ý nghĩa: Hàm CountA đếm các ô có giá
trị (khác rỗng) trong danh sách đối số.
❖ Ví dụ:
=COUNTA(A2:A9)

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 34 34/34
10. Xếp thứ tự.

❖ Cú pháp:
Rank(số cần xếp, danh sách số, kiểu
xếp).
❖ Ý nghĩa: Hàm Rank trả lại thứ hạng
của số trên danh sách số.
❖ Ví dụ:
=RANK(D3,D2:F8,0)

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 35 35/35
Các hàm Logic.

1. Hàm And.
2. Hàm Or.
3. Hàm Not
4. Hàm If - Hàm điều kiện.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 36 36/36
1. Hàm And.
❖ Cú pháp: And (danh sách biểu thức logic)
❖ Ý nghĩa: Hàm And trả lại giá trị là True nếu tất cả
các biểu thức logic trong danh sách là true,
ngược lại nếu có ít nhất một biểu thức trong
danh sách nhận giá trị false (sai) thì hàm trả giá
trị false
❖ Ví dụ:
And(2>3, 4>3, 5>7) ->hàm trả về giá trị false.
And(2>3, 4<3, 5>7) -> hàm trả về giá trị false
And(2<3, 4>3, 5<7) -> hàm trả về giá trị true
Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 37 37/37
2. Hàm Or.

❖ Cú pháp: Or(danh sách biểu thức logic)


❖ Ý nghĩa: Hàm Or trả lại giá trị là False (sai)
nếu tất cả các biểu thức logic trong danh sách
là False, ngược lại nếu có ít nhất một biểu
thức trong danh sách nhận giá trị True thì
hàm trả giá trị True.
❖ Ví dụ:
Or(2>3, 4>3, 5>7) ->hàm trả về giá trị True.
Or(2>3, 4<3, 5>7) -> hàm trả về giá trị
false
Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 38 38/38
3. Hàm Not

❖ Cú pháp: Not(biểu thức logic).


❖ Ý nghĩa: Hàm Not đổi ngược giá trị
của biểu thức logic.
❖ Ví dụ:
=NOT(2+2=4) → FALSE
=NOT(TRUE) → FALSE

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 39 39/39
4. Hàm If - Hàm điều kiện.

❖ Cú pháp: if (bt-logic, gt-True, gt-False)


❖ Ý nghĩa: Hàm If sẽ cho ta một trong hai giá trị,
nếu bt-logic là đúng thì cho ta giá thành gt-True,
ngược lại nếu bt-Logic là sai thì cho ta giá trị gt-
False.
❖ Ví dụ:
=If([ĐTB]>=5, "Đậu", "Hỏng")
=IF(AND(J7>5,J7<6.5),"TB",IF(AND(J7>=6.5,J7<8),"Kha",IF(J7>
=8,"Gioi","Yeu")))

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 40 40/40
Các hàm xử lý chuỗi

1. Hàm lấy các kí tự bên trái.


2. Hàm lấy các kí tự bên phải.
3. Hàm lấy các kí tự ở giữa.
4. Toán tử nối hai chuỗi.
5. Hàm trả về độ dài chuỗi
6. Hàm đổi số có dạng số thành trị số
7. Hàm cắt ký tự trắng

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 41 41/41
1. Hàm lấy các kí tự bên trái.

❖ Cú pháp: Left(text,num).
❖ Ý nghĩa: Hàm Left trả lại num kí tự bên trái
của đối số text, nếu bỏ qua đối số num thì lấy
1 kí tự đầu tiên của text.
❖ Ví dụ:

NGUYỄN VĂN TÈO → =LEFT(A1,8) → NGUYỄN

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 42 42/42
2. Hàm lấy các kí tự bên phải.

❖Cú pháp: Right(text,num).


❖Ý nghĩa: Hàm Right trả lại num kí tự bên
phải của đối số text, nếu bỏ qua đối số
num thì lấy kí tự cuối cùng của text.
❖Ví dụ:

NGUYỄN VĂN TÈO → =RIGHT(A1,3) → TÈO

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 43 43/43
3. Hàm lấy các kí tự ở giữa.
❖Cú pháp: Mid(text, pos, num).
❖Ý nghĩa: Hàm Mid trả lại num kí tự của
đối số text từ vị trí pos, kí tự đầu tiên của
text được đếm là 1.
❖Ví dụ:
NGUYỄN VĂN TÈO → =MID(A1,8,4) → VĂN

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 44 44/44
4. Toán tử nối hai chuỗi

❖Cú pháp: text1 & text2.


❖Ý nghĩa: Nối chuỗi text2 vào sau chuỗi
text1.
❖Ví dụ: "Tin Học" & "Văn Phòng" → Tin
Học Văn Phòng.
❖ Ví dụ:
=A2 & " " & B2

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 45 45/45
5. Hàm trả về độ dài chuỗi

❖Cú pháp: LEN(text)


❖Ý nghĩa: Trả về chiều dài của một chuỗi
❖Ví dụ:
LEN(“Tin Học Ứng Dụng) → 16

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 46 46/46
6. Hàm đổi chuỗi có dạng số thành trị số

❖Cú pháp: VALUE(text)


❖Ý nghĩa: Đổi một CHUỖI có dạng số
thành trị số.
❖Ví dụ:
=VALUE(LEFT(182 Nguyễn Văn Linh,3)) → 182

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 47 47/47
7. Hàm cắt ký tự trắng

❖ Cú pháp: TRIM(text)
❖ Ý nghĩa: Cắt các ký tự trắng (vô nghĩa)
trong một chuỗi.
❖ Ví dụ:
TRIM(“ Microsoft Excel “) → ”Microsoft Excel”

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 48 48/48
Các hàm về thời gian

1. Hàm Today.
2. Hàm Now.
3. Hàm Day.
4. Hàm Month.
5. Hàm Year.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 49 49/49
1. Hàm Today.

❖Cú pháp: Today().


❖Ý nghĩa: Trả về giá trị là ngày tháng
năm hiện hành của hệ thống.
❖Ví dụ:
=Today() → 7/29/2013

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 50 50/50
2. Hàm Now.

❖Cú pháp: Now().


❖Ý nghĩa: Trả về giá trị là ngày tháng
năm và giờ phút hiện hành.
❖Ví dụ:
=Now() → 29/07/2013 3:53:32 CH

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 51 51/51
3. Hàm Day.

❖Cú pháp: Day(Biểu thức ngày).


❖Ý nghĩa: Cho kết quả là ngày trong
biểu thức ngày.
❖Ví dụ:
=Day(27/9/2013) → 27

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 52 52/52
4. Hàm Month.

❖Cú pháp: Month(Biểu thức ngày).


❖Ý nghĩa: Cho kết quả là tháng trong
biểu thức ngày.
❖Ví dụ:
=Month (27/07/2013) → 07

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 53 53/53
5. Hàm Year.

❖Cú pháp: Year(Biểu thức ngày).


❖Ý nghĩa: Cho kết quả là năm trong
biểu thức ngày.
❖Ví dụ:
=Year(27/07/2013) → 2013;
=Year(Today()) → 2013.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 54 54/54
Các hàm tìm kiếm và tham chiếu

1. Hàm Vlookup.
2. Hàm Hlookup.
3. Hàm Match.
4. Hàm Index.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 55 55/55
1. Hàm Vlookup.

❖Cú pháp:
Vlookup(gt tìm, vùng tìm, cột trả về gt, kiểu
tìm).
❖Ý nghĩa:
Hàm Vlookup tìm kiếm gt tìm trên cột đầu tiên
của vùng tìm và trả lại giá trị của ô cùng hàng
ở cột trả về gt.

BÀI TẬP MINH HỌA

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 56 56/56
1. Hàm Vlookup.
•Cột đầu tiên của vùng tìm được tính từ trái
qua là cột 1 và tăng dần cho đến hết phạm vi
vùng tìm.
•Các giá trị dùng để tra cứu phải đặt trên cột
đầu tiên của khối, nếu kiểu tìm bằng 0 hoặc
False thì các giá trị này không cần sắp xếp tăng
dần, còn ngược lại nếu kiểu tìm bằng 1 hoặc
True thì các giá trị này phải được sắp xếp tăng
dần.
BÀI TẬP MINH HỌA

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 57 57/57
2. Hàm Hlookup.

❖Cú pháp: Hlookup(gt tìm, vùng tìm,


hàng trả về gt, kiểu tìm).
❖Ý nghĩa: Hàm Hlookup tìm kiếm gt tìm
trên hàng đầu tiên của vùng tìm và trả
lại giá trị của ô cùng cột ở hàng trả về gt.

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 58 58/58
2. Hàm Hlookup.
➢ Hàng đầu tiên của vùng tìm được tính từ
trên xuống là hàng 1 và tăng dần cho đến hết
phạm vi vùng tìm.
➢ Các giá trị dùng để tra cứu phải đặt trên
hàng đầu tiên của khối, nếu kiểu tìm bằng 0
hoặc False thì các giá trị này không cần sắp
xếp tăng dần, còn ngược lại nếu kiểu tìm bằng
1 hoặc True thì các giá trị này phải được sắp
xếp tăng dần.
BÀI TẬP MINH HỌA

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 59 59/59
3. Hàm Match.

❖Cú pháp: MATCH (gt so sánh, Vùng so


sánh, 0).
MATCH(lookup_value,lookup_array,match_type)
MATCH(Giá trị đem dò,Bảng dữ liệu dò,Kiểu dò có 3 giá trị 1 0 -0)
❖Ý nghĩa: Trả về số thứ tự gt trong khối
(vùng).
❖ Ví dụ:
=MATCH("b",{"a","b","c“,”d”},0) → 2

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 60 60/60
4. Hàm Index.
❖Cú pháp: INDEX(Vùng tìm, hàng, cột).
❖Ý nghĩa: Trả về giá trị của ô trong vùng tìm
là điểm giao nhau giữa hàng và cột.

=INDEX($B$23:$E$26,MATCH(RIGHT(G9,1),$B$23:$B$26,0),
MATCH(LEFT(G9,2),$B$23:$E$23,0))

BÀI TẬP MINH HỌA

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 61 61/61
Các hàm điều kiện đơn giản

❖ Hàm CounIf
❖ Hàm SumIf

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 62 62/62
Hàm CounIf

❖Cú pháp: COUNTIF(range, criteria)


❖Ý nghĩa: Đếm các ô trong vùng range
thỏa điều kiện.
❖Ví dụ: COUNTIF(B1:B10,”>=5”)

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 63 63/63
Hàm SumIf

❖Cú pháp: SUMIF(range1, criteria,


range2)
❖Ý nghĩa: Tính tổng các ô thỏa điều
kiện điều kiện
❖Ví dụ: SUMIF(B1:B10,”>=5”,D1:D10)

Đà Nẵng,
Đà Nẵng, 2013
2020 KHOA CÔNG
Faculty NGHỆ
Of Information Technology 64 64/64
CÁC HÀM CƠ BẢN TRONG EXEL
4. Các hàm tìm kiếm và tham chiếu
b. Hàm Match
❖ Hàm Match thường được kết hợp với hàm Index để xác
định tọa độ hàng cột cần lấy dữ liệu trong 1 bảng

Đà Nẵng, 2020 Faculty Of Information Technology 65/65


MỘT SỐ LINK TRÊN YOUTUBE
1. https://www.youtube.com/watch?v=OJW_Rm6upb8
2. https://www.youtube.com/watch?v=3hUU8yHKpgg

Đà Nẵng, 2020 Faculty Of Information Technology 66/66


HỎI / ĐÁP

CÂU SỐ 1
Trong MS Excel 2010, để xóa dữ liệu trong các ô đang chọn thì
ta dùng cách nào?
A. Tại thẻ Home, nhấp nút Delete trong nhóm Cells
B. Nhấp phải chuột và chọn lệnh Clear Contents
C. Nhấp chuột phải lên vùng đang chọn, chọn lệnh Delete
D. Nhấn phím BackSpace

Đà Nẵng, 2020 Faculty Of Information Technology 67/67


HỎI / ĐÁP

CÂU SỐ 2
Trong MS Excel 2010, để xóa các dòng đang chọn ta thực hiện
bằng cách nào?
A. Nhấn phím Delete
B. Tại thẻ Home, nhấp nút Delete trong nhóm Cell, chọn Delete
Sheet Rows
C. Nhấp phải lên dòng đang chọn, Clear Contents
D. Tất cả các cách trên đều đúng

Đà Nẵng, 2020 Faculty Of Information Technology 68/68


HỎI / ĐÁP

CÂU SỐ 3
Trong MS Excel 2010, khi lập công thức tại ô A3 của Sheet 1
nhưng muốn tham chiếu đến dữ liệu vảu ô B3 trong Sheet2 và
nhân với 1000 thì công thức đúng là:
A. Sheet1!B3*1000
B. B3!Sheet2*1000
C. Sheet2!B3*1000
D. B3*1000

Đà Nẵng, 2020 Faculty Of Information Technology 69/69


HỎI / ĐÁP

CÂU SỐ 4
Tập hợp các bảng tính trong một file Excel được gọi là một
A. Document
B. Presentation
C. Sheet
D. Book

Đà Nẵng, 2020 Faculty Of Information Technology 70/70


HỎI / ĐÁP

CÂU SỐ 5
Trong MS Excel 2010, tổ hợp phím nào được dùng để thay thế
cho thao tác vào File, chọn Save
A. Ctrl-O
B. Ctrl-P
C. Ctrl-S
D. Ctrl- N

Đà Nẵng, 2020 Faculty Of Information Technology 71/71


GAME CHO EXCEL

1. Tên gọi: Candy Number Crunch Saga


2. Sinh viên download tại địa chỉ sau:
https://carywalkin.itch.io/candy-number-crunch-saga
3. Bạn có nhận xét gì về game này?

Đà Nẵng, 2020 Faculty Of Information Technology 72/72

You might also like