You are on page 1of 10

CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO

TIẾT: 44,45 BÀI: ANKEN


NỘI DUNG BÀI HỌC CÂU HỎI GỢI Ý
I/ Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.
1/ Đồng đẳng anken Tìm đồng đẳng của
C2H4( CH2=CH2), …………………………………………………………… etylen?
Anken là……………………………………………………………………. Khái niệm anken?
……………………………………………………………………………….  CTChung?
CTPT chung: …………………………….( anken; olefin)
2/ Đồng phân:
a/ Đồng phân cấu tạo:
mạch cacbon
- Đồng phân ( C4H8 trở lên)
vị trí liên kết đôi

Viết tất cả các đồng


- C4H8 phân cấu tạo của
anken C4H8?
( 3 đpct)

2/ Đồng phân hình học:


R1 R3
C C
R2 R4
- Điều kiện :R1≠ R2 , R3≠ R4
- Đồng phân cis: Khi mạch chính nằm cùng một phía của liên kết C=C.
- Đồng phân trans: Khi mạch chính nằm ở phía khác nhau của liên kết
C=C.
………………………………………………………………………………. Xét trong không gian
………………………………………………………………………………. của CH3CH2=CH2CH3
………………………………………………………………………………. Thì trường hợp nào
………………………………………………………………………………. cis, trường hợp nào
trans?
3/ Danh pháp:
a/ Tên thường:
Tên anken = Tên ankan đổi đuôi an thành ilen
CH2=CH2: …………………..
CH2=CH-CH3: …………………..
b/ Tên thay thế:
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên C mạch chính + số chỉ liên kết
đôi + en
Lưu ý:
- Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa liên kết đôi.
- Đánh số C mạch chính từ phía gần liên kết đôi nhất.
CH2=CH2: .…………………….. Gọi tên thay thế các
CH2=CH-CH3 : .…………………….. anken
CH2=CH-CH2-CH3 : .……………………..
CH3-CH=CH-CH3 : .……………………..
CH2=C(CH3)-CH2-CH3: .……………………..
CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH2-CH3: .……………………..
II/ Tính chất vật lý:
………………………………………………………………………………. -Nêu trạng thái và tính
………………………………………………………………………………. tan của anken?
………………………………………………………………………………. - Cho biết quy luật
………………………………………………………………………………. biến đổi về nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ
sôi, khối lượng riêng?

III/ Tính chất hóa học:


………………………………………………………………………………. Dựa vào đặc điểm cấu
………………………………………………………………………………. tạo của anken, cho biết
………………………………………………………………………………. tính chất hóa học đặc
1/ Phản ứng cộng: trưng của anken?
a/ Cộng H2
HS hoàn thành
o

CH2=CH2 + H2  ………..


t

to
CH2=CH-CH3 + H2  ………..
Ni ,t o
TQ: CnH2n + H2   CnH2n+2
b/ Cộng halogen
HS hoàn thành và nêu
CH2=CH2 + Br2  ………………… hiện tượng
(Màu nâu đỏ)
TQ: CnH2n + Br2 ……………..
- Anken làm …………. dung dịch brom  Phản ứng này dùng để
nhận biết anken.
c/ Cộng HX (X là OH, Cl-, Br-…)
CH2=CH2 + HBrCH3-CH2Br
CH2=CH2 + H-OH ⃗
H+ ..................................... HS hoàn thành

CH3 CH CH2 + HBr


CH3 CH CH3 (sp chính)
Br
2-brompropan

CH3 CH2 CH2Br (sp phuï)


1-brompropan
Qui tắc cộng Maccopnhicop?
………………………………………………………………………………. Nêu qui tắc cộng
………………………………………………………………………………. Maccopnhicop?
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
But-2-en + HCl
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….

Isobutien + H2O ⃗
H+
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
2/ Phản ứng trùng hợp
o
nCH2=CH2 ⃗ t , P , xt [- CH2–CH2 -]n polietilen (PE)
Chất đầu (CH2=CH2) gọi là monome, -CH2–CH2- gọi là mắc xích của
polime, n là hệ số trùng hợp.
- Phản ứng trùng hợp là…………………………………………………..
Thế nào là phản ứng
……………………………………………………………………………….
trùng hợp?
……………………………………………………………………………….
n CH2=CH-CH3 ……………………………………… polipropilen (PP) Hoàn thành pt

3/ Phản ứng oxi hóa


a/ Oxi hóa hoàn toàn Viết phương trình
………………………………………………………………………………. phản ứng đốt cháy
………………………………………………………………………………. dạng tổng quát?
………………………………………………………………………………. Nhận xét tỉ lệ số mol
………………………………………………………………………………. CO2 và H2O sau phản
ứng
b/ Oxi hóa không hoàn toàn Viết phương trình
………………………………………………………………………………. phản ứng etilen làm
………………………………………………………………………………. nhạt màu dung dịch
………………………………………………………………………………. KMnO4, đồng thời
………………………………………………………………………………. xuất hiện kết tủa nâu
Phân biệt anken với ankan đen MnO2?
IV/ Điều chế
a/ Trong phòng thí nghiệm
………………………………………………………………………………. Viết pt điều chế etilen?
………………………………………………………………………………. Nêu cách thu khí
………………………………………………………………………………. etilen?
……………………………………………………………………………….
2/ Trong công nghiệp Viết pt tổng quát điều
………………………………………………………………………………. chế anken từ ankan?
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….

V/ Ứng dụng:
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………. HS tìm hiểu các ứng
………………………………………………………………………………. dụng của anken.
……………………………………………………………………………….
Bài tập vận dụng

Câu 1: Công thức chung của anken là:


A. CnH2n B. CnH2n-2 C. CnH2n+1 D. CnH2n+2
Câu 2: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. 3-metylpent-2-en B. isohexan. C. 3-metylpent-3-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 3: Etilen dễ tham gia phản ứng cộng vì lí do nào sau đây?
A. Etilen là chất có năm liên kết σ trong phân tử
B. Etilen có phân tử khối bé
C. Phân tử etilen có một liên kết đôi (gồm một liên kết σ và một liên kết π )
D. Etilen là chất khí không bền
Câu 4: Số đồng phân anken của C4H8 là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 5: Xét phản ứng của Propen với HCl
A. sản phẩm chính là: 1-clopropan B. sản phẩm chính là: 2-clopropan
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 6: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. B. C2H5OH, MnO2, KOH.
C. K2CO3, H2O, MnO2. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 7: Đốt cháy anken ta thu được :
A. số mol CO2 ≤ số mol nước. B. số mol CO2 <số mol nước
C. số mol CO2> số mol nước D. số mol CO2 = số mol nước
Câu 8: Để làm mất màu 200 gam dung dịch brom nồng độ 20% cần dùng 10,5 gam anken X. Công thức
phân tử của X là:
A. C4H8 B. C5H10 C. C2H4 D. C3H6
Câu 9: Cho hỗn hợp khí metan và etilen (đktc) đi qua dung dịch brom thì lượng brom tham gia phản ứng
là 8 gam. Thể tích khí bị brom hấp thụ là:
A. 5,6 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít
Câu 10: Cho 3,15 gam hỗn hợp hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa đủ với 100 ml
dung dịch brom 0,60M. Chất khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức của hai anken và thể tích của
chúng là:
A. C2H4; 0,336 lít và C3H6; 1,008 lít B. C3H6; 0,336 lít và C4H8; 1,008 lít
C. C2H4; 1,008 lít và C3H6; 0,336 lít D. C4H8; 0,336 lít và C5H10; 1,008 lít
TIẾT: 46 BÀI: ANKADIEN

NỘI DUNG BÀI HỌC CÂU HỎI GỢI Ý


I/ Định nghĩa và phân loại
1/ Định nghĩa:
CH2=C=CH2, CH2=C=CH-CH3, CH2=CH-CH=CH2…… HS cho biết:
………………………………………………………………………………. + Khái niệm ankađien.
………………………………………………………………………………. + CTTQ của ankađien.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
2/ Phân loại:
Dựa vào vị trí tương
Ankadien đối của hai liên kết
đôi, có thể chia
ankađien thành ba loại
nào?

……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………. Cho biết loại ankadien
………………………………………………………………………………. nào có nhiều ứng dụng
trong thực tế? Ví dụ cụ
……………………………………………………………………………….
thể?
……………………………………………………………………………….

II/ Tính chất hóa học: So sánh điểm giống và


……………………………………………………………………………….
khác nhau về cấu tạo
……………………………………………………………………………….
của anken và
………………………………………………………………………………. ankađien? Nhận xét
khả năng phản ứng?
1/ Phản ứng cộng
a/ Cộng hidro:
CH2=CH-CH=CH2+2H2 ⃗
Ni , t O Hoàn thành pt
……………………………………
b/ Cộng brom
+Tỉ lệ 1:1
Cộng 1,2:
− 80 o C
CH2 = CH-CH = CH2 + Br2 ⃗ CH2 = CH - CHBr- CH2Br
Cộng 1,4:
40 o C
CH2 = CH - CH = CH2 + Br2 ⃗ BrCH2 - CH = CH - CH2Br
+Tỉ lệ 1:2 Hoàn thành pt
CH2=CH-CH=CH2+2Br2 ……………………………………….
……………………………………………………………………………….
c/ Cộng hiđro halogenua Hoàn thành pt ( viết
Cộng 1,2: sản phẩm chính theo
quy tắc cộng)
CH2 = CH-CH = CH2 + − 80 o C
HBr ⃗
……………………………………
Cộng 1,4:
CH2 = CH - CH = CH2 + HBr 40 o C

…………………………………

2/ Phản ứng trùng hợp


nCH2 = CH - CH = CH2 xt , t o , p
⃗ (CH2 – CH = CH - CH2) n Hoàn thành pt. Gọi tên
polibutađien ( cao su buna) sản phẩm.
nCH2 = C – CH = CH2 xt , t o , p
⃗ ……………………………………
CH3

3/ Phản ứng oxi hóa Hoàn thành pt.


a/ Oxi hóa hoàn toàn
C4H6 +O2 t⃗
0
………………………………………………………
TQ: CnH2n-2 + O2 ⃗0
t …………………………………………..
Viết PTHH điều chế
b/ Oxi hóa không hoàn toàn
buta-1,3-đien và
Ankađien làm mất màu dung dịch thuốc tím tương tự anken.
isopren từ ankan tương
III/ Điều chế:
………………………………………………………………………………. ứng.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Nêu một số ứng dụng
……………………………………………………………………………….
quan trọng của
IV/ Ứng dụng: ankađien.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….

Bài tập vận dụng

Câu 1: Cho các chất sau, ankadien nào là ankadien liên hợp
A. CH2 = CH – CH = CH2 B. CH2 = C = CH2
C. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 D. CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH2 – CH3
Câu 2: Cho ankadien A: CH2 = CH – CH2 – CH= CH2. Tên gọi của A là:
A. 2-etylbut-3-dien B. pent-1,3-dien C. pent-1,4-dien D. 3-etylbut-1,3-dien
Câu 3: Phản ứng điển hình của ankađien là loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng huỷ
C. Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp D. Phản ứng oxi hoá
Câu 4: Cao su buna là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào dưới đây?
A. Isopren B. Vinyl clorua C. Đivinyl D. Etilen
o
Câu 5: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40 C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3.
TIẾT: 47 BÀI : ANKIN
NỘI DUNG BÀI HỌC CÂU HỎI GỢI Ý
I/ Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.
1/ Dãy đồng đẳng ankin Tìm đồng đẳng của
C2H2( CH≡CH), …………………………………………………………… axetylen?
Ankin là……………………………………………………………………. Khái niệm ankin?
……………………………………………………………………………….  CTChung?
CTPT chung: …………………………….
2/ Đồng phân:
mạch cacbon( C5H8 trở lên)
- Đồng phân
vị trí liên kết ba ( C4H6 trở lên) Viết tất cả các đồng
phân cấu tạo của ankin
C4H6, C5H8?
- C4H6
( 2 đpct)

- C5H8
( 3 đpct)

3/ Danh pháp:
a/ Tên thường: Tên gốc ankyl + axetilen
CH≡CH : …………………………………….. Gọi tên thông thường
CH≡C−CH3 : ………………………………… các ankin
CH3−C≡C−CH3: ……………………………..
CH≡C−CH2−CH3 : ………………………….

b/ Tên thay thế: Tương tự anken: đổi đuôi “en” thành “ in”
II/ Tính chất vật lý: Gọi tên thay thế các
CH≡CH : …………………………………….. ankin
CH≡C−CH3 : …………………………………
CH3−C≡C−CH3: ……………………………..
CH≡C−CH2−CH3 : ………………………….
CH ≡C-CH(CH3)CH3 :………………………….
II/ Tính chất vật lý: -Nêu trạng thái và tính
………………………………………………………………………………. tan của ankin?
………………………………………………………………………………. - Cho biết quy luật
………………………………………………………………………………. biến đổi về nhiệt độ
………………………………………………………………………………. nóng chảy, nhiệt độ
sôi, khối lượng riêng?
III/ Tính chất hóa học
………………………………………………………………………………. Từ đặc điểm cấu tạo,
………………………………………………………………………………. dự đoán tính chất hóa
………………………………………………………………………………. học của ankin?
……………………………………………………………………………….

1/ Phản ứng cộng:


a/ Cộng H2
CH≡CH + H2

Pd / PbCO 3 ,t o
…………….. -Lưu ý điều kiện phản
ứng

CH≡CH + 2H2 ⃗Ni , t o ……………..


TQ: CnH2n-2+2H2 Ni , t o
⃗ CnH2n+2
CnH2n-2 + H2

Pd / PbCO 3 ,t o
CnH2n

b/ Cộng brom, clo


o
CH≡CH + Br2 ⃗− 20 C CHBr=CHBr -Lưu ý điều kiện phản
CHBr=CHBr+Br2→CHBr2-CHBr2 ứng
→ Ankin làm nhạt màu dd nước brom

TQ: CnH2n-2 + 2Br2 →………………………….

c/ Cộng HX (X là OH, Cl-, Br-…)


xt , t o
CH≡CH+HCl ⃗ ……………………..
(Vinyl clorua)
CH2=CHCl+HCl→ ……………………. Viết sản phẩm tuân
theo quy tắc cộng
CH≡CH-CH3+ 2HCl dư → …………………………. Maccopnhicop


HgSO4 , H 2 SO4

HC  CH + H – OH 80o [CH2=CH – OH ] CH3 – CH = O
Không bền andehit axetic

d/ Phản ứng đime và trime hóa Hoàn thành pt


- Đime hoá:
2CH ≡ CH ⃗ xt , t o …………………………(Vinyl axetilen)
-Trime hóa:
3CH ≡ CH 600o C , botC
⃗ …………….(benzen)
2/ Phản ứng thế bởi ion kim loại
CTTQ: R- C ≡ CH+AgNO3 + NH3→R - C≡C - Ag↓ +NH4NO3
vàng Hoàn thành pt
CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 →…………………………………….
→ Nhận biết ank-1-in : Xuất hiện kết tủa vàng
But-1-in +AgNO3/NH3 → ……………………………………………
But-2-in +AgNO3/NH3 → ……………………………………………

3/ Phản ứng oxi hóa


a/ Oxi hóa hoàn toàn
Hoàn thành pt
C2H2+O2 ⃗
t0 ……………………………………………………… . Nhận xét tỉ lệ số mol

t0 CO2 và H2O sau phản
TQ: CnH2n-2 + O2 …………………………………………..
ứng
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….

b/ Oxi hóa không hoàn toàn Viết các phản ứng điều
Ankin làm mất màu dung dịch thuốc tím→nhận biết ankin. chế C2H2.
IV/ Điều chế
Trong phòng thí nghiệm:
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Trong công nghiệp
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Ứng dụng cơ bản của
V/ Ứng dụng:
axetilen
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….

Bài tập vận dụng


Câu 1: Dãy đồng đẳng của axetilen là :
A. C2H2, C2H4, C3H4, C4H6. B. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8.
C. C2H4, C3H6, C4H8, C5H10. D. C2H2, C3H4, C4H6, C5H10.
Câu 2: Axetilen được điều chế từ chất nào sau đây?
A. CH4 (1) B. Al4C3 (3) C. CaC2 (2) D. (1) và (2)
Câu 3: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: Đèn xì axetilen –oxi dùng để :
A. Hàn nhựa B. Nối thuỷ tinh
C. Hàn và cắt kim loại D. Xì sơn lên tường
Câu 5: Công thức cấu tạo của 2,5-đimetylhex-3-in là:
A. CH3-CH(CH3)-C ¿ C-CH(CH3)-CH3 B. CH ¿ C-CH(CH3)-CH2-CH3
C. CH ¿ C-CH2-CH2-CH3 D. CH3-C ¿ C-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3
Câu 6: Khi cho axetilen hợp nước có xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 80oC thu được sản phẩm nào sau đây?
A. CH3COOH B. CH3CHO C. C2H5OH D. HCHO
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau:CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3  X + NH4NO3 . X có CTCT là?
A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg.
C. AgCH2-C≡CAg. D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 8: Để phân biệt etilen và etin ta có thể dùng:
A. AgNO3/ NH3 B. dd Brom C. H2O D. dd KMnO4
Câu 9:Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí Axetilen(HC  CH) vào dd AgNO3 dư trong NH3. Kết thúc
phản ứng thu được m gam kết tủa màu vàng nhạt. Giá trị của m là
A. 24g B. 36g C. 48g D. 56g
Câu 10: Dẫn 4,48 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in cho qua bình dựng dung dịch
AgNO3/NH3 thấy có 14.7 g kết tủa màu vàng. Thành phần % thể tích của mỗi khí trong X là:
A. C3H4 80% và C4H6 20% B. C3H4 25% và C4H6 75%
C. C3H4 50% và C4H6 50% D. C3H4 33% và C4H6 67%.

You might also like