You are on page 1of 30

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

10/22/2019 104

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

MỤC TIÊU
1.Nắm được khái niệm và đơn vị đo áp suất.
2.Nguyên tắc khi chọn loại cảm biến áp suất.
3.Nắm được nguyên tắc làm việc và cách sử dụng
của các dụng cụ đo áp suất dựa trên nguyên tắc:
chất lỏng, đàn hồi, điện.
4.Lựa chọn được dụng cụ đo áp suất trong trường
hợp cụ thể.

10/22/2019 105
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

NỘI DUNG
1. Đặt vấn đề.
2. lịch sử.
3. Khái niệm và đơn vị áp suất.
4. Phân loại.
5. Áp kế chất lỏng.
6. Áp kế đàn hồi.
7. Áp kế điện.
8. Áp kế Piston.
9. Ứng dụng.

10/22/2019 106

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Áp suất là một đại lượng cơ bản để xác định trạng thái nhiệt động học của các chất.
Sự vận hành của các quá trình công nghệ, tình trạng của các thiết bị công nghệ và chế độ vận
hành của chúng được xác định bằng áp suất theo nhiều cách khác nhau.Đo áp suất được thực
hiện khi xác định một vài tham số công nghệ.

10/22/2019 107
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.1. ĐẶT VẤN ĐỀ CẦN ĐO ÁP SUẤT Ở NHỮNG NƠI NÀO?

• Các hệ thống dẫn động trong các thiết bị đo áp suất (động cơ IC, tuốc
bin, etc.).
• Các phần tử thủy lực hoặc khí nén.
• Ứng dụng trong y sinh (Đo áp suất máu, quản lí hệ thống tim mạch).
• Sự tổn thất áp suất trong các ống dẫn – hiệu suất năng lượng.
• Tình trạng khí quyển (dự báo thời tiết, độ cao ).
• Đo gián tiếp lưu lượng hoặc vận tốc.
• Áp suất trong các bình chứa và nhiều ứng dụng khác.
• Thiết bị lò hơi.
• Trạng thái của các hệ thống lưu trữ ga.
• Sự làm việc hay không của các bộ thông gió.

10/22/2019 108

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.2. LỊCH SỬ
• 1594, Galileo Galilei phát minh máy bơm nước dạng
xylanh.
• 1644, Evangelista Torricelli thực hiện thí nghiệm với
ống chứa thủy ngân.
• 1648, Blaise Pascal tìm ra áp suất khí quyển.
• 1656, Offo von Guericke phát minh máy bơm chân
không.
• 1661, Robert Boyle phát minh định luật P.V = Constant.

• 1820, Joseph Louis Gay-Lussac tìm ra rằng, áp suất khí


trong bình kín tỉ lệ với nhiệt độ.
10/22/2019 109
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.2. LỊCH SỬ
• 1843, Lucien Vidie phát minh khí áp kế hộp
(Aneroid Barometer).
• 1849, Eugene Bourdon phát minh khí áp kế ống
Bourdon.
• 1938, E.E Simmons và A.C. Ruge sử dụng strain
gauges để đo áp suất.
• 1960, Statham phát minh cảm biến màng mỏng dùng
đo áp suất với độ ổn định cao và hạn chế hiện tượng
trễ.
• 2000, Cảm biến áp điện được dùng để đo áp suất từ
100mbar đến 1500bar.
10/22/2019 110

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.3. KHÁI NIỆM VÀ ĐƠN VỊ ÁP SUẤT


Áp suất đại diện cho tác dụng của lực trên mỗi đơn vị diện tích.
Định nghĩa: Áp suất là một
đại lượng vật lý đặc trưng cho
cường độ thành phần lực tác
động vuông góc lên bề mặt
vật chất.

p : Áp suất [N/m2]. F
F: Lực tác dụng vuông góc lên bề mặt [N].
p
S: Diện tích bề mặt [m2].
S

10/22/2019 111
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.3. KHÁI NIỆM VÀ ĐƠN VỊ ÁP SUẤT


• Hệ SI:
- 1 N/m2 = 1 Pa.
- 1bar =105 Pa =100 kPa= 1at~ 10 m cột nước.
- at (atmotphe) (=9,81.104 Pa).
- mm H2O ( = 10-4 at).
- mm Hg hoặc Torr (Torricelli) (=133,322 Pa).
• Hệ Anh:
- psi (=lbf/in2 = 6890 Pa).
- in. H2O.
- in. Hg.
10/22/2019 112

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.3. KHÁI NIỆM VÀ ĐƠN VỊ ÁP SUẤT

10/22/2019 113
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.3. KHÁI NIỆM VÀ ĐƠN VỊ ÁP SUẤT

• Theo loại áp suất đo:


• Phong vũ biểu (Baromet) dùng đo áp suất khí quyển.
• Áp kế (Manometer) dùng đo áp suất dư.
• Chân không kế dùng đo áp suất chân không.
• Theo nguyên tắc làm việc:
• Áp kế chất lỏng.
• Áp kế đàn hồi.
• Áp kế điện.
• Áp kế pittôn.

10/22/2019 114

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.4. PHÂN LOẠI ÁP SUẤT


Pb: áp suất khí quyển
P
Pa: áp suất tuyệt đối
Pd: áp suất dư
Pck: áp suất chân không
Pa Pd
Đường không tương đối

Pb Pck

Pa

Đường không tuyệt đối

10/22/2019 115
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.4. PHÂN LOẠI ÁP SUẤT


Phạm vi đo áp suất:
- Áp suất khí quyển: 1 bar.
- Áp suất thủy lực , khí nén: (6 ÷10) bar.
Xe hơi công nghiệp:
(1 - 5) bar (lốp xe).
20 bar (máy nén khí).
Y khoa:
Máu: 100 mbar.
Trong cơ thể con người :10 to 100 mbar.
- Sâu của nước biển 4.000m ~ 400 bar.
- Quá trình màng mỏng: 1 to 1000 Pa (0,01 to 10 mbar).
- Chân không thấp: 10 Pa (Bơm thay đổi).
- Chân không cao: xuống tới10-8 Pa.
10/22/2019 116

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.5. ÁP KẾ CHẤT LỎNG ÁP KẾ CHỮ U

• Áp suất tại đáy của cột chất lỏng


là (P1+h1ρg) và (P2+ h2ρg).
• Do vậy
P1+h1ρg = P2+h2ρg
trong đó
ρ – mật độ của chất lỏng
g – gia tốc trọng trường
• Do vật độ chênh áp suất là

ΔP= P1-P2 = hρg.

10/22/2019 117
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.5. ÁP KẾ CHẤT LỎNG ÁP KẾ CHỮ U

Để nâng cao độ nhậy người ta sử dụng dạng sau

MICROMANOMETER

10/22/2019 118

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.5. ÁP KẾ CHẤT LỎNG ÁP KẾ CHỮ NGHIÊNG

- Một nhánh của áp kế bình được làm nghiêng.


- Góc nghiêng quá nhỏ sẽ dẫn tới sai số mặt cong của chất lỏng.
- Độ nhậy được nâng cao 1/sin θ.

p   gh   gL sin 

10/22/2019 119
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.5. ÁP KẾ CHẤT LỎNG ÁP KẾ CHỮ NGHIÊNG

10/22/2019 120

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.5. ÁP KẾ CHẤT LỎNG ÁP KẾ BAROMETER

Áp kế được
sử dụng như
một dụng cụ
tiêu chuẩn
khi đo áp suất
khí quyển

10/22/2019 121
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.5. ÁP KẾ CHẤT LỎNG Ống đo McLeod


Ống đo McLeod, được
phát minh vào năm 1874
bởi Herbert McLeod, là
một thiết bị đo áp suất và
cũng là thiết bị tiêu chuẩn
dùng trong phòng thí
nghiệm để đo áp suất khí
thấp từ 0.1 mm Hg abs
đến 1 mm Hg abs

10/22/2019 122

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.5. ÁP KẾ CHẤT LỎNG Ống đo McLeod

- p1 là áp suất cần đo
- ∀ là thể tích của khí
chứa trong dụng cụ trong
hình a
- là thể tích phần khí
bị nén của ống mao dẫn
trong hình b
10/22/2019 123
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.5. ÁP KẾ CHẤT LỎNG ÁP KẾ VI SAI DẠNG PHAO

10/22/2019 124

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.5. ÁP KẾ CHẤT LỎNG ÁP KẾ VÒNG

 P. S . R  G .a.sin 
P  K .sin   K .
 S .R
s 
P G.a

10/22/2019 125
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI

Làm việc dựa trên sự biến dạng của các chi tiết đàn hồi khi chịu tác dụng
của áp suất. Sự biến dạng của các phần tử này được chuyển tới kim/ ta sẽ
đọc được trên thang đo nhờ kim liên kết với bánh răng.
Một số thì cần chuyển tiếp sự dịch chuyển của các phần tử đàn hồi nhờ
các like LVDT, strain gauge, v.v...
• Kết cấu đơn giản, dễ vận chuyển, nhiều chủng loại, nhiều công dụng,
phạm vi đo rộng từ vài mm cột nước đến 1000MPa .
• Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp.
• Phần tử đàn hồi cảm nhận áp suất.
 Ống Bourdon.
 Màng Diaphragm.
 Ống xinphon Bellows.
10/22/2019 126

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI

10/22/2019 127
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT
ÁP KẾ LÒ XO ỐNG (Bourdon)
6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI

- Nguyên lý:
Lò xo là một ống kim loại uốn cong,
một đầu giữ cố định, còn một đầu giữ tự do.
Khi đưa chất lưu vào trong ống, áp suất tác
dụng lên thành ống làm cho ống bị biến
dạng và đầu tự do dịch chuyển.

w p
1    2 3
0
 b2  
1  2   0  sin  0 2  1  cos  0 2
 a  
2
h.b.E

 0 .h

a2
10/22/2019 128

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI ÁP KẾ LÒ XO ỐNG (Bourdon)

10/22/2019 129
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI

10/22/2019 130

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT
ÁP KẾ LÒ XO ỐNG (Bourdon)
6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI

• Pham vi đo từ (0,05 ÷ 40) Mpa,


có khi tới 1000 Mpa.
• Độ chính xác 0,1% ÷ 1% FS
• Cấp chính xác từ 1 ÷ 2,5. Dụng
cụ ổn định ở nhiệt độ đo (-30 ÷
50)oC.
• Nếu:
tỷ số h/b > 0,7 gọi là loại thành
dày.
Tỷ số h/b  0,7 gọi là loại thành
mỏng.
-

10/22/2019 131
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI MÀNG

Có thể dùng để phát hiện áp suất khi


chúng ta phát hiện biến dạng của màng.
Có thể đo được độ chênh áp từ giá trị rất
nhỏ đến giá trị rất lớn. Có tính đáp ứng
nhanh. Có thể kết hợp với cảm biến điện
để tín hiệu ra là tín hiệu điện.

• Màng bao gồm:


- Màng đơn ( Phẳng, gợn sóng).
- Màng hộp.
- Ống xinphôn

10/22/2019 132

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI MÀNG


 Hệ số poisson E mô đun đàn hồi .
30(1   2 ) PR 4 P áp suất cần đo. R bán kính làm việc
 của màng. h là chiều dầy màng
16.Eh3

• Màng sóng
 Dùng để tăng biến dạng và giảm ứng suất
 Tăng độ phân giải của cảm biến (
resolution )
 Đáp ứng động học giảm
 Chỉ dùng để đo áp suất tĩnh

PR 4
  0.017
Eh3

10/22/2019 133
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI MÀNG


- Quan hệ giữa biến dạng của màng và áp suất với các màng có độ sâu khác nhau

10/22/2019 134

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI MÀNG

Công thức quan hệ giữa biến dạng và áp suất p đối với màng gợn sóng
3
w3 R  R 
a.wb. 2    . p
h E h 
a, b xác định phụ thuộc vào dạng gợn sóng. Ví dụ với dạng hình sin thì

2  2,66.  0,662
a
 H là chiếu cao lớn nhất
1
2 của màng
1  323  
b 5,33
 9 
2
   3
2
3 H 
    1
2 h 

10/22/2019 135
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI MÀNG

10/22/2019 136

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI MÀNG HỘP


Màng phẳng khi màng biến dạng càng nhiều thì độ phi
tuyến càng lớn (màng gợn sóng ít phi tuyến hơn), do ta
chỉ sử dụng trong một phạm vi dịch chuyển hẹp của
màng.

4
30 2 P. R W 3 P.R 4
W  (1   ) a.W  b. 2 
16 E .h 3 h E.h 3
10/22/2019 137
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI MÀNG HỘP


Ống xin phôn
Độ chính xác 0.5% FS
Bellows không đủ để đo
tức thời
Thường dùng đo áp suất
nhỏ

10/22/2019 138

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI ỐNG XIN PHÔN

2
A R 
w  2.10 .n. T  h  .T
2

E.h  h 
Ap .R  Rh 3
W  20.n   p
E  h 
A
  2.108.n.  3 M h
E.h

P là áp suất làm việc; E là mô đun đàn hồi.


Ap; AT; là các hệ số phụ thuộc vào các
thông số hình học của ống xinphôn.
T là lực dọc trục ( MN). Mh là mô men uốn
( MN)

10/22/2019 139
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI MÀNG HỘP

10/22/2019 140

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.6. ÁP KẾ ĐÀN HỒI

10/22/2019 141
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.7. ÁP KẾ ĐIỆN

• Áp kế điện thường khí đo các giá trị áp suất lớn .


• Có tính đáp ứng tốt.
• Có thể bị nhiểu của từ trường.
• Thường chia làm hai nhóm:
 Dựa trên sự thay đổi tính chất của một số vật liệu khi chịu tác dụng
của áp suất: áp kế áp điện, áp từ, điện trở..
 Kết hợp với các phần tử cảm biến áp suất dạng đàn hồi.

10/22/2019 142

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.7. ÁP KẾ ĐIỆN
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢM BIẾN ÁP SUẤT ĐIỆN
• Chuyển đổi áp suất
• Cung cấp diện thế DC tỷ lệ với áp suất cần đo.
• Sự truyền áp suất
• Cung cấp dòng điện ra tuyến tính tỷ lệ với áp suất tác dụng.
• Áp suất cực đại có thể tác dụng không có sự thay đổi đặc biệt (như sự căng của màng) .
Thông thường từ 1 đến 3 lần phạm vi làm việc
• Áp suất cực đại có thể tác dụng mà không có sự nguy hiểm cho phần tử cảm biến.
• Sai số nhiệt
• Sự thay đổi cực đại ở đầu ra khi nhiệt độ thay đổi từ nhiệt độ phòng đến nhiệt độ cực lớn
• Sự trôi điểm không do nhiệt
• Sự trôi điểm không do sự thay đổi nhiệt độ môi trường từ nhiệt độ môi trường đến nhiệt
độ làm việc
• Tính trễ
• Độ chính xác thường đối ngược với phạm vi làm việc yêu cầu.
• Nắm được các yếu tố ngẫu nhiên.

10/22/2019 143
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.7. ÁP KẾ ĐIỆN ÁP ĐIỆN


 Khi có áp suất tác dụng vào khối vật liệu áp điện thì nó sẽ sinh ra các điện tích
tỷ lệ với áp suất cần đo.
– Tần số cao (400 kHz).
– Độ nhậy cao, đáp ứng nhanh.
– Không thích hợp với đo áp suất tĩnh.
– Phạm vi đo lớn (2 đến 20,000 psi).
– Độ chính xác cao 1% FS, độ lặp lại tốt, độ phân giải cao.

K0 là hằng số áp điện.
q x  k0 .Px  k0 . p x S x
Đối với thạch anh k0= 2,1.10-11 c/kg
S
q y   k0 Py x Đối với Titanat bari k0 = 1,2.10-9 c/kg
Sy

10/22/2019 144

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.7. ÁP KẾ ĐIỆN ÁP ĐIỆN

10/22/2019 145
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.7. ÁP KẾ ĐIỆN ÁP ĐIỆN

10/22/2019 146

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.7. ÁP KẾ ĐIỆN ÁP TRỞ


Nguyên tắc: ∆Pressure = ∆Charge = ∆Resistance = ∆Voltage
Ứng dụng: Rất chính xác với độ chênh áp nhỏ, nghĩa là sự khác nhau giữa áp suất
đầu vào và ra. dùng làm cảm biến trong trong động cơ đốt trong, trong ô tô , trong
các nghiên cứu.

k
R  ri   
 p

10/22/2019 147
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.7. ÁP KẾ ĐIỆN ÁPÁP


TRỞTRỞ

R  k.ri . p

10/22/2019 148

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.7. ÁP KẾ ĐIỆN ÁP TRỞ

10/22/2019 149
CHƯƠNG 4: ĐO ÁP SUẤT
6.8. ÁP KẾ PHẦN TỬ ĐÀN HỒI VÀ CẢM BIẾN ĐIỆN
• Dịch chuyển thẳng vi sai (Linear Variable Differential transducer)- LVDT)
 Làm việc theo nguyên tắc cảm ứng
 Việc nối nam châm phụ thuộc vào vị trí của lõi.
 Khi lõi sắt thay đổi vị trí điện thế thay đổi
 Restricted to low vibration applications
 Độ chính xác 0.5 % FS
 Phạm vi làm việv từ 0 tới 10,000 psi

Bộ chuyển đổi kiểu cảm ứng


1: Màng, 2: Nam châm điện, 3: Cuộn dây
Độ tự cảm L của phần tử biến đổi được xác định bằng công
thức sau:
N 2 0 S
L

N : số vòng dây của cuộn dây
S : tiết diện ngang khe hở không khí của mạch từ
0 :độ từ thẩm của không khí
  k P : chiều dài khe hở không khí
1

10/22/2019 150

CHƯƠNG 4: ĐO ÁP SUẤT

6.8. ÁP KẾ PHẦN TỬ ĐÀN HỒI VÀ CẢM BIẾN ĐIỆN

10/22/2019 151
CHƯƠNG 4: ĐO ÁP SUẤT

6.8. ÁP KẾ PHẦN TỬ ĐÀN HỒI VÀ CẢM BIẾN ĐIỆN

A
C   0 r
d
- Dịch chuyển giữa hai tấm tụ điện phẳng sẽ
làm thay đổi điện dung .
- Phạm vi làm việc rộng (áp suất chân không
tới 10,000 psi)
- Đo được áp suất vi sai thấp ( 0,25 mm H2O)
- Thời gian đáp ứng nhanh
- Độ chính xác 0.01% FS và ảnh hưởng của
nhiệt độ là 0.25%

10/22/2019 152

CHƯƠNG 4: ĐO ÁP SUẤT

6.8. ÁP KẾ PHẦN TỬ ĐÀN HỒI VÀ CẢM BIẾN ĐIỆN


• Điện dung thường dùng dạng điện dung vi sai
• Biến dạng của phần tử = bằng biến dạng của phần tử màng kim loại serves
as grounded electrode
• Phạm vị : Δp = 1 mbar – 10 bar, có thể tới 400 bar

Thủy tinh

màng

Cảm biến điện dung vi sai dùng chất lỏng riêng biệt

10/22/2019 153
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.9. ÁP KẾ PITTÔNG
Trên pittôn có đặt một lực G. Pittông cân bằng khi:

G  G1
p
F
Trong đó: G1 – trọng lượng của pittông
G2 – tải trọng đặt lên pittông
F – diện tích tiết diện ngang của pittông.
Nếu kể đến lực ma sát tác dụng lên pittông khi
chuyển động ta có: G T
p (*)
F
T – là lực ma sát chất lỏng được xác định theo công thức:

T  p. .r0 (r  r0 )  p. .r0 .r

r – bán kính củaxilanh; r0 – bán kính của pittông


Thay vào (*) ta có: G
p
F   .r0 .r
10/22/2019 154

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.9. ÁP KẾ PITTÔNG

10/22/2019 155
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.10. ỨNG DỤNG

1. Kiểm tra sự hút:


Giám sát áp suất cho quá trình gắp và thả phôi

10/22/2019 156

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.10. ỨNG DỤNG

1. Kiểm tra sự hút:

Kiểm tra sự hút các chai trong quá trình đóng gói

Kiểm tra quá trình hút phôi vào vòng hình O

10/22/2019 157
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.10. ỨNG DỤNG

1. Kiểm tra sự hút:

Kiểm tra sự hút trong quá trình đặt chip

Kiểm tra sự hút trong quá trình dán nhãn

10/22/2019 158

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.10. ỨNG DỤNG


2. Điều khiển áp suất nguồn:

Điều khiển áp suất trong máy hàn vết.

Giám sát áp suất khí trong máy nén.

10/22/2019 159
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.10. ỨNG DỤNG


2. Điều khiển áp suất nguồn:

10/22/2019 160

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.10. ỨNG DỤNG

3. Kiểm tra định vị:


Sử dụng để kiểm tra xem đối tượng
như phôi có trên bàn máy hay
không.

Ưu điểm là không sợ ảnh hưởng của


bụi, hơi nước hay va chạm trong
quá trình gia công

10/22/2019 161
CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.10. ỨNG DỤNG


3. Kiểm tra định vị:

Xác nhận chi tiết có nằm trên


máy máy hàn vết hay không.

Nhận biết sự hiện diện/thiếu


thành phần động cơ.

10/22/2019 162

CHƯƠNG 6: ĐO ÁP SUẤT

6.10. ỨNG DỤNG


4. Kiểm tra rò rỉ:
Trong kiểm tra sự rò rỉ, một
bình chứa được làm day
với không khí đển một
giá trị áp suất cài đặt.
Sau đó lượng khí rò rỉ được
xác định bằng cách nhận
biết sự thay đổi áp suất.

10/22/2019 163

You might also like